Nghiên cứu ứng dụng GIS trong quản lý hệ thống mạng lưới điện khu vực TP. Hà Nội

77 1.1K 3
Nghiên cứu ứng dụng GIS trong quản lý hệ thống mạng lưới điện khu vực TP. Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - ĐỖ MINH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ HỆ THỐNG MẠNG LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC TP HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2015 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG - ĐỖ MINH PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG GIS TRONG QUẢN LÝ HỆ THỐNG MẠNG LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC TP HÀ NỘI Chuyên ngành: HỆ THỐNG THÔNG TIN Mã số: 60.48.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TSKH HOÀNG ĐĂNG HẢI HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Đỗ Minh Phương LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô khoa Quốc tế Đào tạo Sau đại học toàn thể thầy giáo, cô giáo Học viện Công nghệ Bưu Viễn thông tham gia giảng dạy tạo điều kiện, truyền đạt kiến thức tảng mang tính định hướng có ích trình làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TSKH Hoàng Đăng Hải, người trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi tận tình bảo cho em suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đó, để hoàn thành luận văn này, em nhận nhiều giúp đỡ, lời động viên quý báu gia đình, bạn bè đồng nghiệp Em xin chân thành cảm ơn HỌC VIÊN Đỗ Minh Phương i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH SÁCH BẢNG v DANH SÁCH HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: HIỆN TRẠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI .3 1.1 Khái quát hệ thống cung cấp điện 1.1.1 Hiện trạng nguồn cung cấp điện 1.1.2 Các trạm 500-220kV 1.1.3 Đường dây 500-220kV 1.2 Hiện trạng lưới cung cấp điện 1.2.1 Lưới điện 110kV .4 1.2.2 Lưới điện trung áp 11 1.3 Hiện trạng tiêu thụ điện TP Hà Nội 12 1.4 Hiện trạng quản lý hệ thống mạng lưới điện nhu cầu ứng dụng GIS cho công tác quản lý 14 1.5 Kết luận chương 14 CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ GIS VÀ ỨNG DỤNG VÀO HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 15 2.1 Giới thiệu chung 15 2.2 Các khái niệm hệ thống thông tin địa lý 16 2.2.1 Khái niệm GIS 16 2.2.2 Các thành phần GIS 17 2.2.3 Chức GIS 21 2.3 Ứng dụng GIS 22 2.3.1 Nghiên cứu quản lý tài nguyên thiên nhiên môi trường 22 ii 2.3.2 Nghiên cứu điều kiện kinh tế-xã hội 23 2.3.3 Sản xuất nông nghiệp phát triển nông thôn .23 2.3.4 Dịch vụ tài 24 2.3.5 Trong lĩnh vực y tế 24 2.3.6 Chính quyền địa phương 24 2.3.7 Trong lĩnh vực giao thông 25 2.4 Giới thiệu sở liệu GIS .25 2.4.1 Dữ liệu GIS tổ chức CSDL GIS 25 2.4.2 Cấu trúc CSDL GIS 32 2.5 Các phương pháp xếp phân tích thông tin GIS 36 2.5.1 Phương pháp chồng xếp đồ .36 2.5.2 Phương pháp phân loại thuộc tính 38 2.5.3 Phương pháp phân tích 38 2.6 Kết luận chương .40 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 41 3.1 Giới thiệu khu vực thử nghiệm 41 3.1.1 Vị trí địa lý 41 3.1.2 Địa hình .42 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 42 3.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 3.1.5 Xác định yêu cầu toán quản lý hệ thống lưới điện 44 3.2 Xây dựng cấu trúc liệu đồ 44 3.2.1 Xây dựng liệu không gian 44 3.2.2 Xây dựng liệu thuộc tính .47 3.3 Xây dựng sở liệu 53 3.4 Các chức quản lý mạng lưới điện 57 3.4.1 Tìm kiếm tên đối tượng với độ xác theo yêu cầu .57 3.4.2 Tìm bán kính cung cấp điện theo nhu cầu phụ tải 58 3.4.3 Tìm giao chéo đường dây .60 iii 3.4.4 3.5 Xuất báo cáo .61 Kết luận chương 63 KẾT LUẬN .64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt GIS Geographic Information Systems Hệ thống thông tin địa lý MVA Mega Volt ampe Công suất kV Kilovolt Điện áp Cơ sở liệu CSDL GDB GEODATA BASE Kho chứa liệu không gian thuộc tính DBMS Database Management System Hệ quản trị sở liệu PGDB Personal Geodatabase Mô hình Geodatabase người dùng FGDB File Geodatabase File chứa liệu không gian thuộc tính SQL Structured Query Language Ngôn ngữ truy vấn mang tính cấu trúc NPT Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam v DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Danh mục Trạm 220kV có Bảng 1.2: Thống kê trạng đường dây 220kV TP Hà Nội Bảng 1.3: Thống kê trạng vận hành TBA 110kV EVNHANOI quản lý Bảng 1.4: Thống kê trạng vận hành TBA 110kV NPT quản lý Bảng 1.5: Tình trạng vận hành TBA 110kV Bảng 1.6: Cơ cấu tiêu thụ điện thành phố Hà Nội 13 Bảng 2.1: Bảng so sánh loại Geodatabase 31 Bảng 3.1: Lớp Giao thông 45 Bảng 3.2: Lớp Thuỷ hệ .45 Bảng 3.3: Lớp Địa hình .45 Bảng 3.4: Dân Cư, Cơ Sở Hạ Tầng 46 Bảng 3.5: Biên giới, Địa giới 46 Bảng 3.6: Lớp phủ bề mặt 46 Bảng 3.7: Quản lý hệ thống điện .47 Bảng 3.8: Bảng liệu thuộc tính lớp Trạm Điện 48 Bảng 3.9: Bảng liệu thuộc tính lớp Cột điện .48 Bảng 3.10: Bảng liệu thuộc tính lớp Khoảng cột .50 Bảng 3.11: Bảng liệu thuộc tính lớp địa lý lớp biên giới, địa giới 51 Bảng 3.12: Bảng liệu thuộc tính lớp giao thông 51 Bảng 3.13: Bảng liệu thuộc tính địa lý lớp thủy văn 52 Bảng 3.14: Bảng liệu thuộc tính địa lý lớp địa hình .52 vi DANH SÁCH HÌNH VẼ Hin ̀ h 2.1: Ba kiểu hình học 26 Hình 2.2: Các đối tượng hình học Geodatabase 28 Hin ̀ h 2.3: Các định dạng Geodatabase 29 Hin ̀ h 2.4: Bản đồ với mô hình liệu vector 33 Hình 2.5: Bản đồ với mô hình liệu raster .34 Hin ̀ h 2.6: Nguyên lý chồng xếp đồ 37 Hình 2.7: Chồng xếp đồ theo phương pháp cộng 37 Hin ̀ h 2.8: Một ví dụ việc chồng xếp đồ 37 Hin ̀ h 2.9: Bản đồ vùng đệm với khoảng cách khác 38 Hình 2.10: Nội suy khoảng cách vùng đệm đến dòng sông 39 Hin ̀ h 3.1: Bản đồ hành quận Long Biên 41 Hình 3.2: Sơ đồ quy trình xây dựng sở liệu 53 Hin ̀ h 3.3: Công cụ tạo Polygon 55 Hin ̀ h 3.4: Hiển thị nhãn đối tượng 56 Hình 3.5: Hệ thống quản lý mạng lưới điện quận Long Biên 57 Hin ̀ h 3.6: Tìm tên Trạm điện 58 Hình 3.7: Hộp thoại Buffer .58 Hin ̀ h 3.8: Kết thực thao tác Buffer cho Trạm Điện .59 Hin ̀ h 3.9: Thao tác truy vấn tìm trạm biến áp sau buffer 59 Hình 3.10: Bán kính cung cấp điện trạm điện 110kV 60 Hin ̀ h 3.11: Giao chéo đường dây 110kV với đường dây 22kV 61 Hình 3.12: Hộp thoại Report Winzard 62 Hin ̀ h 3.13: Kết báo cáo thông tin cột điện 110kV 62 53 3.3 Xây dựng sở liệu Dữ liệu đầu vào -Bản đồ số -Thông tin thuộc tính Chuẩn hóa liệu -Phân lớp đối tượng đồ -Làm liệu Dữ liệu không gian Chuyển đổi liệu đồ Sử dụng Arc Toolbox Dữ liệu thuộc tính Thông tin đồ thu thập trình thành lập đồ Dữ liệu thuộc tính Thiết kế Geodatabase -File Geodatabase -Feature Dataset -Feature Class Nhập liệu thuộc tính Sử dụng Arc Map Cơ sở liệu Biên tập kết Hin ̀ h 3.2: Sơ đồ quy trình xây dựng sở liệu 54 Bước 1: Thu thập đầy đủ thông tin liệu không gian liệu thuộc tính, từ xây dựng CSDL cách đầy đủ xác theo quy định kỹ thuật liệu phần mềm ArcGIS Bước 2: Chuẩn hóa liệu đầu vào Khi thu thập liệu đầu vào, nhận nhiều loại liệu, liệu lại có định dạng khác Do ta phải chuẩn hóa liệu đầu vào để đưa liệu vào phần mềm ArcGIS Từ liệu đồ thu thập được, sử dụng công cụ phần mềm Autocad chọn đối tượng đồ có thuộc tính để phân lớp đối tượng đồ theo nhóm đối tượng trình bày phần thiết kế trường liệu Tiến hành phân loại đối tượng đồ theo nhóm: Hệ thống quản lý, quy hoạch, biên giới địa giới, giao thông, thủy hệ, địa danh Sau phân lớp xong, thực việc làm liệu, kiểm tra sửa lỗi đối tượng đồ công cụ môi trường Autocad Dữ liệu đồ số phải kiểm tra, sửa lỗi chuẩn hóa liệu nội dung: - Chuẩn mô hình liệu: phân loại đối tượng kiểu điểm (point), kiểu đường (line), kiểu vùng (polyline), kiểu mô tả (annotation); - Chuẩn phân lớp đối tượng theo bảng phân lớp thông tin đồ khống chế địa theo nội dung; - Chuẩn nội dung đồ; - Đóng vùng đối tượng hình tuyến như: thủy hệ, khu vực hành chính; - Đường ranh giới xã, phường tạo thành đường bao phải đảm bảo tính liền mạch, khép kín tuyệt đối; - Các đường ranh giới xã, phường không phép giao mà cắt điểm đầu cuối đường (tức giao điểm nút); - Các đối tượng vùng khép kín (ao, hồ, địa phận hành chính) phải mô tả theo mô hình liệu Topology 55 - Làm đối tượng nội dung: nhãn, giới đường, ranh giới hành chính,… Bước 3: Thiết kế Geodatabase - Thiết kế xây dựng lớp liệu cho Hệ thống quản lý mạng lưới điện, để chuẩn bị cho trình tải liệu xây dựng sở liệu Cơ sở liệu Hệ thống quản lý mạng lưới điện xây dựng ArcCatalog phần mềm ArcGIS - Tạo lớp liệu ArcCatalog gồm: Trạm điện, Khoảng cột, Cột điện, Đường dây 110kV, Đườn dây 22kV, Đường dây 35kV, Đường dây 0.4kV, Đường giao thông, Thủy hệ, Địa giới, Đường bình độ hệ tọa độ VN2000 Bước 4: Load liệu đồ vào Geodatabase Tiến hành đưa liệu đầu vào sau chuẩn hóa vào Geodatabase để từ ta tiến hành xây dựng sở liệu Hệ thống quản lý lưới điện Bước 5: Chuyển đổi liệu đồ nhập liệu thuộc tính Chuyển đổi liệu đồ: Ta tiến hành chuyển đổi liệu xuất sang liệu Geodatabase đầu vào từ file *.dgn hay dwg Từ xây dựng sở liệu lớp như: Trạm điện, Khoảng cột, Cột điện, Đường dây 110kV, Đườn dây 22kV, Đường dây 35kV, Đường dây 0.4kV, Đường giao thông, Thủy hệ, Địa giới, Đường bình độ hệ tọa độ VN2000 Tạo đối tượng dạng vùng vùng từ lớp dạng đường lớp thủy hệ (ao, hồ, sông, suối) công cụ Feature To Polygon Arctool Box Hin ̀ h 3.3: Công cụ tạo Polygon 56 - Xử lý liệu thuộc tính: Nhằm phục vụ xây dựng thông tin thuộc tính cho đối tượng liệu Hệ thống quản lý lưới điện Các thông tin thuộc tính bảng exel phần thực nghiệm gồm: thông tin điểm địa sở, điểm đo nối địa chính, cạnh lưới địa Bước 6: Biên tập đồ Kết phần thực nghiệm xây dựng sở liệu Hệ thống quản lý lưới điện quận Long Biên theo quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa gồm: chuẩn hệ quy chiếu tọa độ, chuẩn nội dung liệu chuẩn cấu trúc liệu Sau nhập đầy đủ thông tin đối tượng đồ vào sở liệu, ta trình bày nội dụng đồ tùy theo mục đích sử dụng Thông tin đối tượng có CSDL thể đồ cách hiển thị nhãn đối tượng đồ Hin ̀ h 3.4: Hiển thị nhãn đối tượng Kết xây dựng sở liệu Hệ thống quản lý mạng lưới điện quận Long Biên: 57 Hin ̀ h 3.5: Hệ thống quản lý mạng lưới điện quận Long Biên 3.4 Các chức quản lý mạng lưới điện 3.4.1 Tìm kiếm tên đối tượng với độ xác theo yêu cầu - Tìm kiếm tên đối tượng với độ xác theo yêu cầu Ví dụ: Với phần thực nghiệm, tìm điểm Trạm điện 110kV khu vực quận Long Biên Trên Menu chọn Selection > Select by Attributes, chọn Trạm điện, chọn trường thuộc tính "MaTram" = 'E1.2' Kết tìm thấy trạm biến áp có mã trạm E1.2 mô tả hình vẽ 58 Hin ̀ h 3.6: Tìm tên Trạm điện 3.4.2 Tìm bán kính cung cấp điện theo nhu cầu phụ tải Mục đích việc để tìm bán kính cung cấp điện cho trạm điện Cách thức tìm sau: Từ Menu chọn Geoprocessing > Buffer xuất bảng hình Hin ̀ h 3.7: Hộp thoại Buffer 59 Tại mục Input Features: Chọn Trạm Điện; mục Distance ô Linear Units chọn bán kính cung cấp điện Trạm biến áp đơn vị đo Sau nhấn OK kết TramDien_Buffer… thể hình vẽ: Hin ̀ h 3.8: Kết thực thao tác Buffer cho Trạm Điện Tại đây, ta nháy chuột phải vào TramDien_Buffer12 chọn Properties xuất bảng Layer Properties chọn Query Builder… Xuất hộp thoại Query Builder, ta nhập vào truy vấn: "MaTram"= 'E1.15' hình vẽ: Hin ̀ h 3.9: Thao tác truy vấn tìm trạm biến áp sau buffer 60 Kết thu bán kính cung cấp điện trạm biến áp E1.5 hình vẽ đây: Hin ̀ h 3.10: Bán kính cung cấp điện trạm điện 110kV 3.4.3 Tìm giao chéo đường dây Việc đường dây điện truyền tải giao qua chuyện phổ biến với lưới điện trạng Tp Hà Nội nói chung quận Long Biên nói riêng Nhằm đảm bảo an toàn cho mạng lưới điện điểm giao chéo thể điều II.5.114 đến II.5.120 Quy phạm trang bị điện – Phần II Hệ thống dẫn điện Mục đích việc tìm giao chéo đường đường dây nhằm đảm bảo khoảng cách an toàn lưới điện cải tạo sửa chữa làm Ví dụ: - Tìm giao chéo đường dây 110kV với đường dây 22kV Cách thức tìm sau: Từ Menu chọn Select > Select by Location xuất hộp thoại Select by Location Ở mục Taget layer(s): chọn Khoảng cột Selection 110kV ; mục Source layer: chọn Khoảng cột Selection 22kV ; mục Spatial 61 selection method for taget layer feature(s): Chọn are crossed by the outline of the source layer feature Cuối nhấn Ok Kết thu giao chéo đường dây 110kV với đường dây 22kV thể hình vẽ đây: Hin ̀ h 3.11: Giao chéo đường dây 110kV với đường dây 22kV 3.4.4 Xuất báo cáo Sau xây dựng, khai thác ứng dụng việc xuất báo cáo theo yêu cầu thực tế cần thiết cho công tác vận hành việc lên kế hoạch cho công tác cải tạo, làm lưu trữ Đề làm việc thực bước để minh họa cho việc xuất báo cáo thông tin Cột điện 110kV Trên Menu chọn View > Reports > Create Report….Hộp thoại Report Winzard xuất hiện, mục Layer/Table chọn lớp Cột Điện; mục Avaiable Fields chọn trường muốn thể lên báo cáo Nhấn vào Dataset Option … để lựa chọn đối tượng muốn đưa báo cáo Tại ta chọn mục Definition Query để truy vấn đối tượng có mã đối tượng (Cột điện 110kV) thể hình vẽ 62 Hin ̀ h 3.12: Hộp thoại Report Winzard Sau nhấn Ok Next > Next > Next > Next > Finish ta kết hình vẽ: Hin ̀ h 3.13: Kết báo cáo thông tin cột điện 110kV 63 3.5 Kết luận chương Chương thự xây dựng CSDL thử nghiệm cho khu vực quận Long Biên – Tp Hà Nội Bài thực thử nghiệm quản lý hệ thống mạng lưới điện cao khu vực Quận Long Biên với cáo chức Tìm kiếm tên Trạm biến áp, tên cột điện cao thế; Tìm bán kính cung cấp điện Trạm biến áp; Tìm giao chéo hai đường dây không Xuất báo cáo phục vụ công tác vận hành quản lý Kết thực hệ thống quản lý khả quan phù hợp với công tác quản lý hệ thống mạng lưới điện hành quận áp dụng để quản lý hệ thống mạng lưới điện địa bàn Hệ thống quản lý mạng lưới điện góp phần giảm tải việc quản lý hệ thống lưới điện hồ sơ giấy tờ, tra cứu thủ công thời gian 64 KẾT LUẬN Việt Nam nước có mức phát triển công nghệ thông tin nhanh giới Công nghệ thông tin nói chung Hệ thống thông tin địa lý (GIS) nói riêng nghiên cứu ứng dụng sâu rộng nhiều ngành kinh tế quốc dân GIS dần có mặt lĩnh vực như: kinh tế, văn hóa, giáo dục, giao thông… mang lại nhiều hiệu thiết thực Hiện nay, việc quản lý lưới điện chủ yếu dựa vào hồ sơ lưu trữ giấy tờ khiến cho việc theo dõi, giám sát, tìm kiếm quản lý khó khăn Với việc phát triển mạng lưới điện, công tác quản lý ngày khó khăn, việc quản lý hệ thống điện cần cập nhật thông tin liên tục xác Công tác quản lý hệ thống điện dựa tảng phần mềm mang tính chất tự phát triển đơn vị Việc nghiên cứu ứng dụng GIS vào quản lý hệ thống mạng lưới điện toàn địa bàn thành phố Hà Nội cần thiết Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn phù hợp với lĩnh vực công tác thân, luận văn tập trung vào việc nghiên cứu hệ thông thông tin địa lý, từ thực xây dựng nguồn liệu ứng dụng vào việc quản lý hệ thống lưới điện cao 110kV khu vực Tp Hà Nội Các kết đạt luận văn gồm: - Nghiên cứu, tìm hiểu thông tin trạng hệ thống mạng lưới điện thành phố Hà Nội, trang hệ thống quản lý mạng lưới điện, vấn đề tồn tại, khó khăn công tác quản lý, tìm kiếm thông tin chưa sử dụng GIS - Nghiên cứu công nghệ GIS: Các khái niệm, thành phần, chức GIS, sở liệu GIS, chức quản lý thông tin với GIS - Nghiên cứu xây dựng hệ thống quản lý mạng lưới điện khu vực quận Long Biên – Tp Hà Nội bao gồm nội dung cụ thể: phân tích yêu cầu thiết kế sở liệu GIS việc quản lý hệ thống, đưa quy trình xây dựng sở liệu GIS, xây dựng sở liệu thực tế cho khu vực quận 65 Long Biên, xây dựng số chức quản lý, theo dõi, tìm kiếm thông tin cụ thể với GIS Những kết nghiên cứu luận văn làm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu GIS ứng dụng GIS việc giảng dạy đào tạo Hệ thống thông tin địa lý Những hạn chế hướng phát triển đề tài: - Do thời gian có hạn, phần nghiên cứu chức GIS chưa thực chuyên sâu; toán mô chưa đề cập nhiều ứng dụng khác - Cần chi tiết hóa thêm thông tin thuộc tính để phát triển WebGIS 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trường Xuân (2004), Bài giảng hệ thống thông tin địa lý, Trường đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội [2] Phạm Vọng Thành (2000), Bài giảng hệ thống thông tin địa lý, Trường đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội [3] Trần Trọng Đức (2011), Thực hành GIS, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [4] TS Trần Vân Anh - ThS Nguyễn Thị Yên Giang (2011), Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý, Hà Nội [5] Trần Trọng Đức (2011), GIS bản, NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh [6] Bộ Công Nghiệp (2006), Quy phạm trang bị điện – Phần II: Hệ thống đường dẫn điện, 156 trang [7] Viện Năng Lượng (2014), Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển điện lực thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015, có xét đến 2020, Hà Nội [8] Cục đo đạc Bản đồ (2005), Hệ thống thông tin địa danh đơn vị hành Việt Nam, NXB Bản Đồ [9] Benedicte Bucher, Florence Le Ber (2012), Innovative Software Development in GIS, Wiley [10] ESRI (2012),What is GIS?, USA [11] MH Tsou (2002), An operational metadata framework for searching, indexing, and retrieving distributed geographic information services on the Internet, Springer Berlin Heidelberg [12] Prof Shunji Murai (1999) GIS Work Book Volume (Fundamental Course) and Volume (Technical Course), The CD-ROM of Text books on Remote Sensing and GIS [13] Robert Shumowsky (2005), Travel distance from Anderson, Indiana Madison Country Council of Governments (MCCOG) county-wide planning 67 organization, funded in part by Alexandria, Anderson, Elwood, Pendleton, And Madison County, Indiana [14] USGS (2005), Geographic Information System, U S Geological Survey, 509, National Center, Reston, VA 20192, USA [15] http://www.ciren.gov.vn/ [16] http://www.gisdevelopment.net/ [17] http://www.gevn.cloudgis.vn/ [...]... nguồn dữ liệu và ứng dụng vào việc quản lý hệ thống lưới điện cao thế 110kV khu vực Tp Hà Nội Luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Hiện trạng hệ thống cung cấp điện của thành phố Hà Nội Chương này của luận văn giới thiệu về hệ thống cung cấp điện của khu vực Hà Nội và hiện trạng quản lý hệ thống cung cấp điện Từ đó, bài đề cập đến vấn đề ứng dụng GIS vào quản lý hệ thống mạng lưới điện cho Hà Nội là hết sức... khiến cho việc quản lý, tìm kiếm rất khó khăn trong công tác quản lý Với sự phát triển của mạng lưới điện, tính phức tạp của hệ thống lưới điện, công tác quản lý hệ thống điện ngày càng trở nên cần thiết và quan trọng trong công tác quản lý ngành điện Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý hệ thống lưới điện là vô cùng cần thiết nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của công tác quản lý, giảm bớt những... nghệ GIS và ứng dụng vào hệ thống thông tin quản lý Chương này bao gồm các nội dung trình bày về hệ thống thông tin địa lý và khả năng xây dựng, tính toán cơ sở dữ liệu của hệ thống thông tin địa lý Chương 3: Xây dựng cơ sở dữ liệu thử nghiệm và đánh giá Nội dung chính của chương này là đề xuất ứng dụng hệ thống thông tin vào việc quản lý hệ thống lưới điện cho khu vực quận Long Biên – thành phố Hà Nội. .. nay, hệ thống thông tin địa lý (GIS) đang trong giai đoạn phát triển bùng nổ, được ứng dụng rộng rãi trên tất cả các lĩnh vực của đời sống con người, mở ra một khả năng ứng dụng hiệu quả cho công tác quản lý hệ thống mạng lưới điện trên toàn địa bàn thành phố Hà Nội 1.5 Kết luận chương Chương 1 đã trình bày về hiện trạng hệ thống cung cấp điện của khu vực Hà Nội và hiện trạng công tác quản lý mạng lưới. .. tế, Tp Hà Nội là một khu vực có vị trí đặc biệt quan trọng, là trung tâm văn hoá, chính trị của cả nước và có một hệ thống lưới điện đa dạng về cấp điện áp và quy mô tuyến đường dây Nhận thức được sự cần thiết của vấn đề trên, nên em chọn chuyên đề Nghiên cứu ứng dụng GIS trong quản lý hệ thống mạng lưới điện khu vực TP Hà Nội Luận văn tập trung vào việc nghiên cứu hệ thông thông tin địa lý, từ đó... TRẠNG HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Khái quát về hệ thống cung cấp điện 1.1.1 Hiện trạng nguồn cung cấp điện Hiện tại, TP Hà Nội được cung cấp điện từ Hệ thống điện miền Bắc thông qua các đường dây 500-200-110kV Hệ thống điện truyền tải khu vực thủ đô Hà Nội cũng chính là lưới truyền tải xương sống của đồng bằng Sông Hồng, được cấp điện từ ba hướng: Tây Bắc từ nhà máy thủy điện Hòa... quản lý Hiện nay, thành phố Hà Nội với đặc thù có nhiều cấp điện áp nên việc quản lý một hệ thống là vô cùng phức tạp Đối với hệ thống lưới điện 500kV do Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia (A0) quản lý Các cấp điện áp khác được phân phối đều về các địa phương cấp Huyện quản lý Tuy nhiên, công tác quản lý vẫn còn nhiều bất cập và chưa thống nhất Hiện nay, việc quản lý lưới điện vẫn chủ yếu dựa vào... lưới điện Bài đã trình bày nhu cầu cần thiết ứng dụng GIS vào quản lý hệ thống mạng lưới điện và tính khả thi của ứng dụng 15 CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ GIS VÀ ỨNG DỤNG VÀO HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ 2.1 Giới thiệu chung Từ xa xưa, con người đã có nhu cầu sử dụng các thông tin ở dạng sơ đồ, bản đồ trong các cuộc chiến tranh mở rộng hay bảo vệ lãnh thổ, trong các chuyến đi đường dài buôn bán trao đổi hàng... tác quản lý ngành điện Với việc phát triển của mạng lưới điện, công tác quản lý ngày càng khó khăn, trong khi đó việc quản lý hệ thống điện như hiện nay cần cập nhật thông tin liên tục và chính xác Công tác quản lý hệ thống điện hiện nay vẫn dựa trên nền tảng những phần mềm mang tính chất tự phát triển của các đơn vị Mỗi đơn vị có một cách khác nhau để quản lý hệ thống mạng lưới điện của địa phương... do nhân viên vận hành có thể gây ra Một hệ thống quản lý mạng lưới điện sẽ giúp cho các đơn vị cấp Quận (Huyện) chủ động trong công tác quản lý, quy hoạch và phân phối điện một cách hiệu quả, chính xác và kịp thời Công tác quản lý hệ thống điện hiện nay vẫn dựa trên nền tảng những phần mềm mang tính chất tự phát triển từng đơn vị với từng cách khác nhau để quản lý hệ thống mạng lưới điện của địa phương

Ngày đăng: 11/11/2015, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan