Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên

31 9.2K 17
Mối quan hệ giữa con người và tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích mối quan hệ giữa con người và tự nhiên

1 LỜI NĨI ĐẦU Trái Đất là ngơi nhà chung của thế giới, là nơi sự sống con người được sinh sơi nảy nở. Sự phát triển mạnh mẽ liên tục của các cuộc Cách mạng cơng nghiệp, Cách mạng khoa học kỹ thuật cùng với q trình Cơng nghiệp hố trong hơn 3 thế kỷ qua đã đang làm biến đổi nhanh chóng sâu sắc khơng chỉ bộ mặt của xã hội, lồi người cả tự nhiên. Những biến đổi đó một mặt đã thúc đẩy nền văn minh hiện đại tiến nhanh hơn bất kỳ một giai đoạn lịch sử nào trước đây, song, mặt khác, cũng đang bộc lộ tất cả những mâu thuẫn gay gắt chưa thể điều hồ được giữa sự tiến bộ của Khoa học, kỹ thuật cơng nghệ với việc bảo vệ những điều kiện tự nhiên cần cho sự tồn tại phát triển của xã hội lồi người. Cùng với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế cũng là sự suy thối trầm trọng về mơi trường sinh thái. Đó khơng còn là vấn đề của riêng một quốc gia nào mà giờ đây ơ nhiễm mơi trường, suy thối sinh thái đã trở thành mối quan tâm, lo lắng của tồn nhân loại vì sự sống còn của thế giới. Việt Nam tuy mới bước vào con đường phát triển kinh tế nhưng đã phải đối mặt với nhiều vấn đề mơi trường nghiêm trọng. Từ thực tiễn nghiên cứu giải quyết các vấn đề sinh thái của thời đại trong điều kiện cụ thể của nước ta hiện nay đã nảy sinh nhu cầu cấp thiết cần phải có một cơ sở lí luận - phương pháp luận chung làm nền tảng cho việc xem xét mối quan hệ giữa tự nhiên - con người - xã hội, đặc biệt là vai trò ngày càng to lớn của con người trong việc làm biến đổi tự nhiên. Xuất phát từ góc độ Triết học, trên tinh thần của Triết học Mac - Lênin cơ sở của những tri thức thời đại chúng ta sẽ có một có một cái nhìn bao qt, sâu sắc tồn diện hơn đối với mối quan hệ giữa tự nhiên - THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 con người - xã hội. vận dụng nó vào xem xét những điều kiện của thể ở Việt Nam. Mong rằng tất cả những điều được trình bày trong tiểu luận dưới đây sẽ góp phần nâng cao nhận thức đối với vấn đề cấp thiết nóng bỏng này, nhìn lại thực trạng của mơi trường, tìm ra ngun nhân giải pháp cho chiến lược phát triển kinh tế - xã hội trong điều kiện Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố ở nước ta hiện nay, cùng nhau hướng tới phát triển bền vững khơng chỉ vì sự sống của chúng ta hơm nay, mà còn vì sự tồn tại cơ hội phát triển tiếp tục của các thế hệ mai sau. CHƯƠNG I CƠ SỞ TRIẾT HỌC CỦA MỐI QUAN HỆ GIỮA TỰ NHIÊN, CON NGƯỜI XÃ HỘI. SỰ LIÊN QUAN CỦA NĨ ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về vấn đề mơi trường sinh thái, song cách tiếp cận của triết học cho phép chúng ta có một có một cách nhìn bao qt, sâu sắc tồn diện hơn đối với mối quan hệ giữa tự nhiên, con người xă hội. Sau đây là một số cơ sở lý luận phương pháp luận để nghiên cứu xem xét mối quan hệ đó hay thực chất của vấn đề mơi trường sinh thái. I. Tính thống nhất vật chất của thế giới Thế giới cực kỳ phức tạp đa dạng, được cấu thành từ nhiều yếu tố, song, suy cho cùng có ba yếu tố cơ bản: giới tự nhiên, con người xã hội lồi người. Ba yếu tố đó thống nhất với nhau trong một hệ thống “Tự nhiên - con người - xã hội”, vì rằng chúng là những dạng thức khác nhau, những trạng thái, những đặc tính những quan hệ khác nhau của vật chất đang vận động. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 I.1. Yếu tố tự nhiên. Theo nghĩa rộng, tự nhiên là tồn bộ thế giới vật chất tồn tại khách quan. Theo nghĩa này thì con người xã hội lồi người là những bộ phận khơng thể tách rời của tự nhiên. Đồng thời, tự nhiên còn được hiểu theo nhiều nghĩa hẹp khác nhau: là mơi trường sinh thái, mơi trường địa lý hay mơi trường sống, v.v Song giới tự nhiên được xem xét ở đây là giới tự nhiên có liên quan trực tiếp đến sự sống con người - giới tự nhiên trong hệ thống “Tự nhiên - con người - xã hội”. Đó chính là sinh quyển. Sinh quyển là sự thống nhất hữu cơ giữa sinh thể những thành phần vơ cơ hữu cơ tham gia vào q trình sống. Sinh quyển đã trải qua một q trình tiến hố lâu dài phức tạp để tạo nên những bộ phận của nó. Có thể khái qt thành bốn giai đoạn chủ yếu như sau: Giai đoạn một là giai đoạn xuất hiện những cơ thể đơn bào, trên cơ sở tổng hợp các chất hữu cơ có sẵn trong tự nhiên. Từ hoạt động sống của các cơ thể đơn bào đã hình thành nên chu trình sinh học đầu tiên - đó là dạng sơ khai nhất của sinh quyển. Giai đoạn hai là giai đoạn các cơ thể đơn bào phát triển lên thành các cơ thể đa bào, theo hai hướng chính là động vật thực vật. Sinh quyển chu trình trao đổi chất trong nó ngày càng phức tạp tiến đến hồn thiện. Giai đoạn ba được đánh dấu bằng sự xuất hiện của con người xã hội lồi người. Con người xã hội trở thành những thành viên mới của chu trình sinh học. Giai đoạn bốn là giai đoạn sinh quyển chuyển thành trí tuệ quyển. Trong giai đoạn này sự tiến hố của sinh quyển khơng chỉ chịu sự tác động của các yếu tố tự nhiên - sinh học, mà còn chịu sự tác động mạnh mẽ của hoạt động có ý thức của con người.ý I.2. Yếu tố con người. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 Q trình phát triển của của tự nhiên đã sản sinh ra sự sống theo quy luật tiến hố, trong những điều kiện nhất định, con người đã xuất hiện từ động vật. Sự ra đời của con người khơng chỉ là kết quả của các quy luật sinh học mà quan trọng hơn là kết quả của q trình lao động. Đây là q trình con người tác động vào giới tự nhiên, khai thác cải biến giới tự nhiên để đáp ứng nhu cầu tồn tại của mình. Chính trong q trình lao động, cấu tạo cơ thể của con người ngày càng hồn thiện hơn cũng chính trong q trình lao động, nhu cầu trao đổi, hợp tác đã làm cho ngơn ngữ xuất hiện. Lao động ngơn ngữ là hai sức kích thích chủ yếu của sự chuyển biến bộ não của lồi vật thành bộ não của con người, tâm lý động vật thành ý thức. Do đó con người đã dần tự ý thức về mình, dần tách mình ra khỏi thế giới động vật, cùng với mơi trường tự nhiên vốn có, con người còn tạo ra cho mình một mơi trường sống mới - mơi trường xã hội hay mơi trường tự nhiên đã được “người hố”. I.3. Yếu tố xã hội. Tự nhiên theo q trình phát triển của nó đã sinh ra con người, từ sự hình thành con người gắn liền với sự hình thành các quan hệ giữa người với người, đã làm chuyển biến từ cộng đồng mang tính bầy đàn, hành động theo bản năng thành cộng đồng mới khác hẳn về chất, ta gọi đó là xã hội. Xã hội là hình thái vận động cao nhất của vật chất. Hình thái vận động này lấy quan hệ của con người sự tác động lẫn nhau giữa người với người làm nền tảng. Do đó, xã hội là một bộ phận đặc biệt, được tách ra một cách hợp quy luật của tự nhiên. Với cách là một bộ phận đặc thù của tự nhiên, vừa là sản phẩm của sự tác động qua lại giữa người người để tồn tại phát triển, xã hội vừa phải tn theo những quy luật của tự nhiên, vừa phải tn theo những quy THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 luật chỉ vốn có đối với xã hội. Cũng như các quy luật tự nhiên, các quy luật xã hội mang tính khách quan. Quy luật tự nhiên được hình thành xun qua vơ số những tác động tự phát của các yếu tố tự nhiên, còn quy luật xã hội được hình thành trên cơ sở hoạt động có ý thức của con người. Xã hội là sản phẩm hoạt động của con người, mà tất cả những gì thúc đẩy con người hành động đều thơng qua đầu óc của họ. Do vậy, có thể nói quy luật xã hội chẳng qua là quy luật con người theo đuổi mục đích của mình. Quy luật xã hội mang tính tất yếu khách quan. Dù con người có nhận thức được hay khơng, có tự giác vận dụng hay khơng, thì quy luật xã hội vẫn ln tác động ngồi ýý ýchí của con người. Khi con người chưa nhận thức chưa vận dụng được thì chúng tác động như một lực lượng tự phát biến con người thành nơ lệ của tính tất yếu. Khi con người đã nhận thức được quy luật khách quan những hoạt động điều kiện của chúng để vận dụng chúng vào các hoạt động có mục đích của mình, thì con người đạt đến tự do. Như vậy, tự do khơng có nghĩa là hành động tuỳ tiện, bất chấp quy luật, trái lại, tự do là nhận thức được quy luật làm theo quy luật. II. Sự tác động qua lại giữa tự nhiên - con người - xã hội II.1. Vai trò của yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội trong hệ thống tự nhiên - xã hội. Hệ thống tự nhiên - xã hội là một chỉnh thể trong đó những yếu tố tự nhiên những yếu tố xã hội tác động qua lại lẫn nhau, quy định sự tồn tại phát triển của nhau. Trong sự tác động qua lại giữa tự nhiên xã hội, yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng vơ cùng to lớn đến sự tồn tại phát triển của con người xã hội, còn yếu tố con người xã hội có vai trò ngày càng quan trọng có tính quyết định đối với sự biến đổi của tự nhiên. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 Tự nhiên vừa là nguồn gốc của sự xuất hiện xã hội, vừa là mơi trường tồn tại phát triển của con người xã hội lồi người. Là nguồn gốc của sự xuất hiện xã hội vì xã hội được hình thành gắn liền với sự hình thành các quan hệ giữa người với người, con người chính là con đẻ của tự nhiên, được hình thành trong q trình tiến hố của thế giới vật chất. Là mơi trường tồn tại phát triển của xã hội vì chỉ có tự nhiên mới cung cấp được những điều kiện cần thiết nhất cho sự sống của con người như ánh sáng, nước, khơng khí, thức ăn . là những điều kiện cần thiết nhất cho sự tồn tại phát triển của xã hội như ngun vật liệu xây dựng, tài ngun, khống sản . là một trong những yếu tố cơ bản nhất của tồn tại xã hội. Với cách là mơi trường tồn tại phát triển của xã hội, tự nhiên có thể tác động thuận lợi hoặc gây khó khăn cho sản xuất xã hội, có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của chính bản thân xã hội. Xã hội gắn bó với tự nhiên thơng qua q trình hoạt động thực tiễn của con người, con người là nhân tố thực hiện sự thống nhất giữa xã hội tự nhiên, đồng thời cũng là sự hiện thân của sự thống nhất đó. Trước hết đó là q trình lao động sản xuất. Lao động là ranh giới phân biệt về chất giữa con người con vật, giữa xã hội lồi người thế giới động vật. Song, cũng chính lao động là yếu tố đầu tiên, cơ bản quan trọng nhất tạo nên sự thống nhất hữu cơ giữa xã hội tự nhiên. Bởi vì lao động trước hết là một q trình diễn ra giữa con người tự nhiên, một q trình trong đó, bằng hoạt động của chính mình, con người làm trung gian, điều tiết kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ tự nhiên. Vì vây, lao động, một mặt, càng tạo ra sự tách biệt giữa xã hội tự nhiên bao nhiêu, thì mặt khác, lại làm cho xã hội gắn bó chặt chẽ hơn với tự nhiên bấy nhiêu. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 Tự nhiên cung cấp cho con người tất cả các nguồn vật chất vốn có của sinh quyển để con người sống tiến hành lao động sản xuất; nhưng cũng chính q trình sử dụng các nguồn vật chất, con người đã làm biến đổi tự nhiên mạnh mẽ. Nếu con người khơng kiểm tra, điều tiết việc sử dụng, khai thác, bảo quản các nguồn vật chất của tự nhiên thì khủng hoảng sinh thái sẽ xảy ra, sự cân bằng của hệ thống tự nhiên - xã hội bị phá vỡ, sự sống của con người bị đe doạ. Chỉ mới gần đây, khi hậu quả của những hành động vơ ý thức của con người đối với tự nhiên đã ảnh hưởng xấu đến sự tồn tại phát triển của xã hội thì vấn đề mơi trường mới được quan tâm đang trở thành một trong những vấn đề toần cầu của thời đại. II.2. Sự phụ thuộc của mối quan hệ giữa con người tự nhiên vào trình độ phát triển của xã hội. Tự nhiên xã hội đều có một q trình lịch sử lâu dài phức tạp.Sự xuất hiện con người xã hội lồi người là kết quả của một q trình tiến hố lâu dài, liên tục của tự nhiên. Từ khi xuất hiện con người xã hội lồi người, lịch sử phát triển của tự nhiên khơng chỉ phụ thuộc vào sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các yếu tố tự nhiên, mà còn chịu sự chi phối mạnh mẽ sâu sắc của các yếu tố xã hội. Ngược lại sự phát triển của lịch sử xã hội khơng thể tách rời các yếu tố tự nhiên, bởi vì, chỉ có trong mối quan hệ với tự nhiên quan hệ với nhau con người mới làm nên lịch sử của mình. Nhưng chính q trình quan hệ với giới tự nhiên con người đã cải biến giới tự nhiên. Thơng qua hoạt động của mình con người làm cho lịch sử xã hội lịch sử tự nhiên gắn bó lẫn nhau, quy định lẫn nhau. Sự gắn bó quy định lẫn nhau đó phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội mà tiêu chí để đánh giá nó là phương thức sản xuất - cách thức sản xuất ra của cải vật chất trong mỗi giai đoạn nhất định của con người. Bất kỳ một phương thức sản xuất nào cũng bao gồm hai mối quan hệ cơ bản: quan hệ giữa con người với tự THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 nhiên - lực lượng sản xuất quan hệ giữa con người với với con người - quan hệ sản xuất. Hai mối quan hệ này cùng đồng thời tồn tại, vận động phát triển cùng với sự vận động phát triển của lịch sử. Mỗi phương thức sản xuất nhất định trong lịch sử là sự thống nhất biện chứng giữa lực lượng sản xuất phương thức sản xuất. Trong suốt q trình phát triển của xã hội, lực lượng sản xuất khơng ngừng biến đổi hồn thiện dần. Sự ra đời những phương thức sản xuất mới cao hơn những phương thức sản xuất trước đó đã quyết định những chuyển biến về chất của xã hội lồi người, đưa xã hội lồi người từ cuộc sống mơng muội, dã man sang văn minh, hiện đại với các nền văn minh kế tiếp nhau: văn minh nơng nghiệp, văn minh cơng nghiệp, văn minh hậu cơng nghiệp hay văn minh trí tuệ. Cũng chính phương thức sản xuất quy định tính chất của mối quan hệ giữa xã hội với tự nhiênmỗi phương thức sản xuất khác nhau sẽ có những cơng cụ lao động khác nhau để khai thác giới tự nhiên, sẽ có những mục đích tiến hành sản xuất khác nhau. Khi cơng cụ lao động thay đổi, khi mục đích tiến hành sản xuất của mỗi chế độ xã hội thay đổi thì tính chất của mối quan hệ giữa xã hội với tự nhiên cũng thay đổi. Sự phát triển của lực lượng sản xuất được thực hiện thơng qua các cuộc cách mạng lực lượng sản xuất. Trong lịch sử phát triển của lồi người cho đến nay đã trải qua ba cuộc cách mạng lực lượng sản xuất. Các cuộc cách mạng này khơng chỉ làm thay đổi hồn thiện dần bộ mặt của xã hội lồi người, đưa sự phát triển của xã hội từ trình độ thấp lên trình độ cao dần, mà còn làm thay đổi khơng ngừng tính chất của mối quan hệ giữa con người với tự nhiên. Cuộc cách mạng lực lượng sản xuất lần thứ nhất - tìm ra lửa, con người bắt đầu tự khẳng định mình như một chủ thể, còn tự nhiên là đối tượng để con người tác động. Con người chủ yếu hái, lượm, săn bắn những THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 thứ có sẵn của tự nhiên. Đây là giai đoạn con người sống phụ thuộc vào tự nhiên, do vậy sinh quyển vẫn giữ ngun vẻ thuần khiết hoang sơ vốn có của nó. Cuộc cách mạng lực lượng sản xuất lần thứ hai đã dẫn con người từ thời kỳ đồ đá sang nền văn minh nơng nghiệp, với sự ra đời của cơng cụ bằng kim loại. Trong giai đoạn này con người đã bắt đầu khai thác tự nhiên một cách chủ động tích cực hơn như khai thác đất để trồng trọt, thuần dưỡng động thực vật .song do cơng cụ lao động vẫn còn thơ sơ, do vậy mà mơi trường khơng co nhiều thay đổi đáng kể. Cuộc cách mạng lực lượng sản xuất lần thứ ba với sự ra đời của máy hơi nước đã đánh dấu bước chuyển của xã hội từ văn minh nơng nghiệp sang nền văn minh cơng nghiệp. Với cơng cụ sản xuất là cơ khí máy móc, mức độ khai thác của con người ngày càng mạnh mẽ hơn, sâu sắc hơn, tồn diện hơn. Ngày nay, con người đã đạt đến đỉnh cao trong sản xuất là nền đại cơng nghiệp cơ khí tự động hố, nhưng dưới chế độ sở hữu nhân bản chủ nghĩa, thì con người coi tự nhiên khơng chỉ là mơi trường sống mà chủ yếu là đối tượng để khai thác, chiếm đoạt nhằm đạt được mục đích của mình. Như vậy, cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất trong nền văn minh cơng nghiệp, biểu hiện ở trình độ phát triển cao của khoa học, kỹ thuật cơng nghệ, sự tiến bộ của xã hội cũng diễn ra nhanh chóng chưa từng thấy, đồng thời với q trình đó là sự đối lập ngày càng gay gắt giữa con người, tự nhiên, sự suy thối trầm trọng của mơi trường. II.3. Sự điều khiển một cách có ý thức mối quan hệ giữa con người tự nhiên Mối quan hệ giữa xã hội tự nhiên được thể hiện qua hoạt động có ý thức của con người. Song, “tất cả những gì thúc đẩy con người hành động phải thơng qua đầu óc họ”, bởi vậy, mối quan hệ giữa xã hội tự nhiên, THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 ngồi phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội còn phụ thuộc vào trình độ nhận thức, trước hết là việc nhận thức các quy luật việc vận dụng nó trong hoạt động thực tiễn. Hoạt động sản xuất ra của cải của con người là hoạt động chinh phục tự nhiên. Hoạt động này có thể làm giới tự nhiên biến đổi theo hai hướng. Nếu con người tác động vào giới tự nhiên đúng quy luật của nó thì con người tạo ra “thiên nhiên thứ hai” hài hồ đối với sự phát triển của xã hội. Ngược lại, nếu con người bất chấp quy luật, chỉ khai thác, chiếm đoạt những cái có sẵn trong tự nhiên thì sự nghèo nàn đi của giới tự nhiên việc phá vỡ cân bằng hệ thống tự nhiên - xã hội là điều tất yếu. Ph.ăngghen đã nhắc nhở: “Khơng nên q tự hào về những thắng lợi của chúng ta đối với giới tự nhiên. Bởi vì, cứ mỗi lần ta đạt được một thắng lợi, là mỗi lần thiên nhiên trả thù lại chúng ta”. Con người tàn phá giới tự nhiên bao nhiêu thì con người phải gánh chịu hậu quả bấy nhiêu. “Chúng ta hồn tồn khơng thống trị được giới tự nhiên như một kẻ xâm lược đi thống trị một dân tộc khác . tất cả sự thống trị của chúng ta đối với giới tự nhiên là ở chỗ chúng ta khác với tất cả các sinh vật khác, là chúng ta nhận thức được quy luật của tự nhiên có thể sử dụng được những quy luật đó một cách chính xác.” Việc nhận thức được quy luật của giới tự nhiên sử sụng những quy luật đó một cách có hiệu quả vào những hoạt động thực tiễn của xã hội, mà quan trọng nhất là vào lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất vừa là tiền đề, vừa là từng bước thực hiện việc điều khiển một cách có ý thức mối quan hệ giữa xã hội tự nhiên. Để làm được điều đó, trước hết cần thay đổi nhận thức của con người về mọi phương diện thuộc lĩnh vực mối quan hệ qua lại sự tác động lẫn nhau giữa con người (xã hội) tự nhiên. Từ sự thay đổi về nhận thức, con người sẽ có những hành động thiết thực nhằm bảo vệ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... lại giữa tự nhiên - con người - xã hội II.1 Vai trò của yếu tố tự nhiên yếu tố xã hội trong hệ 4 4 thống tự nhiên - xã hội II.2 Sự phụ thuộc của mối quan hệ giữa con người tự nhiên 5 vào trình độ phát triển của xã hội II.3 Sự điều khiển một cách có ýýý thức mối quan hệ giữa con 7 người tự nhiên Chương II: Vấn đề mơi trường sinh thái ở Việt Nam I Thực trạng mơi trường sinh thái ở Việt Nam và. .. người tự nhiên phụ thuộc vào trình độ phát triển của xã hội Đó là sự phụ thuộc vào phương thức sản xuất với cách là động lực phát triển của xã hội, trong đó lực lượng sản xuất giữ vai trò chủ đạo 3 Ngun lí về sự điều khiển có ýý thức mối quan hệ giữa con người tự nhiên Điều khiển một cách có ý thức mối quan hệ giữa con người tự nhiên nghĩa là phải nắm bắt được những quy luật của tự nhiên. .. tạp đa dạng, được cấu thành từ nhiều yếu tố, song, suy cho cùng có ba yếu tố cơ bản: giới tự nhiên, con người xã hội lồi người Ba yếu tố đó thống nhất với nhau trong một hệ thống Tự nhiên - con người - xã hội” Trong đó, con người là nhân tố thực hiện sự thống nhất giữa xã hội tự nhiên, đồng thời cũng là sự hiện thân của sự thống nhất đó 2 Ngun lí về sự phụ thuộc của mối quan hệ giữa con người. .. con người tự nhiên trong điều kiện của một nước còn chậm phát triển, nhưng lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các yếu tố hiện đại như kỹ thuật, cơng nghệ kinh tế thị trường, cả những yếu tố truyền thống văn hố dân tộc như quan niệm của con người về tự nhiên, về mối quan hệ của họ với tự nhiên Chính các quan niệm đó là một trong những ngun nhân quan trọng gây nên các các mâu thuẫn giữa con người và. .. trường sinh thái vấn đề giải pháp Tác giả: PGS PTS Phạm Thị Ngọc Trâm Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội - 1997 29 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN MỤC LỤC Trang Lời nói đầu 1 Chương I: Cơ sở Triết học của mối quan hệ giữa tự nhiên, con 2 người xã hội Sự liên quan của nó đối với vấn đề mơi trường I Tính thống nhất vật chất của thế giới 2 I.1 Yếu tố tự nhiên 2 I.2 Yếu tố con người 3 I.3 Yếu tố xã... Nó là mối quan tâm, lo lắng chung của tồn nhân loại đồng thời cũng là đối tượng nghiên cứu của nhiều khoa học, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau 27 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Xuất phát từ góc độ Triết học, trên tinh thần của Triết học Mac Lênin cơ sở của những tri thức thời đại chúng ta đã có một có một cái nhìn bao qt hơn, sâu sắc tồn diện hơn đối với mối quan hệ giữa tự nhiên, con người xã... luật đó vào hoạt động thực tiễn của xã hội Con người cần thay đổi chiến lược phát triển xã hội, từ chỗ chỉ vì lợi ích của xã hội, của con người sang chỗ vì lợi ích của cả hệ thống Tự nhiên - con người - xã hội, nghĩa là thực hiện chiến lược phát triển bền vững vì sự sống, sự tồn tại khơng chỉ của thế hệ hơm nay, mà còn vì sự sống cơ hội phát triển của các thế hệ mai sau Từ những cơ sở lí luận phương... thái là vấn đề thuộc lĩnh vực quan hệ qua lại tác động lẫn nhau giữa con người, xã hội tự nhiên Do đó khi xem xét về vấn đề mơi trường sinh thái của một quốc gia, khơng thể chỉ chú ýýý đến các điều kiện thiên nhiên, mà còn phải đặc biệt quan tâm đến chế độ chính trị, đến điều kiện kinh tế - xã hội cả truyền thống văn hố Đối với nước ta, khi xem xét hiện trạng đặc điểm của mơi trường sinh... thác sử dụng hợp lí các nguồn tài ngun thiên nhiên, bảo vệ khơng ngừng cải thiện mơi trường sống Giữa mơi trường sự phát triển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ với nhau, mơi trường là địa bàn đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là ngun nhân tạo nên các biến đổi của mơi trường Tác động của hoạt động phát triển đến mơi trường thể hiện ở khía cạnh có lợi là cải tạo mơi trường tự nhiên. .. được gọi là thành tựu trong gần 300 năm qua do khoa học va cơng nghệ mang lại cũng đồng thời kèm theo những tổn thất to lớn của mơi trường tự nhiên như lỗ thủng ơzơn, hiệu ứng nhà kính, mưa axit, cạn kiệt tài ngun thiên nhiên, rừng, đất, sa mạc hố hồn tồn có thể khẳng định rằng, con người hiện đại khơng thể sống thiếu khoa học cơng nghệ, cũng như khơng thể tách rời khỏi mơi trường tự nhiên Những năm . 8 nhiên - lực lượng sản xuất và quan hệ giữa con người với với con người - quan hệ sản xuất. Hai mối quan hệ này cùng đồng thời tồn tại, vận động và. con người, tự nhiên, và sự suy thối trầm trọng của mơi trường. II.3. Sự điều khiển một cách có ý thức mối quan hệ giữa con người và tự nhiên Mối quan

Ngày đăng: 22/04/2013, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan