GIA TĂNG SỰ THAM GIA CỦA CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU

122 454 0
GIA TĂNG SỰ THAM GIA CỦA CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN CÔNG TRÌNH THAM GIA XÉT GIẢI GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2014 Tên công trình: Gia tăng tham gia công nghiệp phần mềm Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu Thuộc nhóm ngành khoa học: KD2 HÀ NỘI, 2015 TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 15 tháng năm 2015 Kính gửi: Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế Bộ Giáo dục Đào tạo Tên (chúng tôi) là: Nguyễn Thùy Linh Sinh ngày 03 tháng 01 năm 1994 Nguyễn Thị Thùy Anh Sinh ngày 15 tháng 09 năm 1993 Nguyễn Thị Dung Sinh ngày 28 tháng 06 năm 1994 Nguyễn Tiến Vinh Sinh ngày 17 tháng 03 năm 1993 Sinh viên năm thứ: 3/Tổng số năm đào tạo:4 Lớp: Kinh tế quốc tế 54B Khoa: Viện Thương mại Kinh tế Quốc tế Ngành học: Kinh tế Thông tin cá nhân sinh viên chịu trách nhiệm chính: Địa nhà riêng: Lương Định Của, Q.Đống Đa, TP Hà Nội Số điện thoại: 01659159606 Đại Email: nguyenthuylinh.11122274@gmail.com Chúng làm đơn kính đề nghị Bộ Giáo dục Đào tạo cho gửi công trình nghiên cứu khoa học để tham dự giải thưởng “Tài khoa học trẻ Việt Nam” năm 2014 dành cho sinh viên Tên đề tài: “Gia tăng tham gia công nghiệp phần mềm Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu” Chúng xin cam đoan công thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Thường Lạng công trình chưa gửi tham dự giải thưởng cấp quốc gia khác thời điểm nộp hồ sơ Nếu sai, xin chịu trách nhiệm trước Nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo Xác nhận trường (Ký tên đóng dấu) Xác nhận BCN Khoa Người làm đơn (Ký ghi rõ họ tên) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: ĐẶC TRƯNG CHUỖI GIÁ TRỊ CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VÀ KINH NGHIỆM 1.1 ĐẶC TRƯNG CHUỖI GIÁ TRỊ CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM 1.1.1 Tổng quan công nghiệp phần mềm 1.1.2 Tổng quan chuỗi giá trị chuỗi giá trị toàn cầu 15 1.1.3 Đặc trưng chuỗi giá trị phần mềm toàn cầu 23 1.2 CÁC PHƯƠNG THỨC THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ 30 1.2.1 Xét theo hình thức quản trị chuỗi 31 1.2.2 Xét theo công đoạn tham gia chuỗi giá trị 32 1.3 KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VÀ BÀI HỌC 33 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành công nghiệp phần mềm 33 1.3.2 Bài học kinh nghiệm tham gia chuỗi giá trị toàn cầu phần mềm cho Việt Nam 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA CÔNG NGHIÊP PHẦN MỀM VIỆT NAM 43 2.1 THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM 43 2.1.1 Cơ chế sách phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam 43 2.1.2 Cơ sở hạ tầng viễn thông phục vụ phát triển công nghiệp phần mềm 59 2.1.3 Tình hình doanh nghiệp ngành công nghiệp phần mềm 65 2.1.4 Tăng trưởng đóng góp công nghiệp phần mềm kinh tế Việt Nam 72 2.1.5 Thị trường cho công nghiệp phần mềm Việt Nam 78 2.1.6 Nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực ngành công nghiệp phần mềm Việt Nam 81 2.2 PHÂN TÍCH SỰ THAM GIA CỦA ÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 87 2.2.1 Tình hình chuỗi giá trị công nghiệp phần mềm toàn cầu 87 2.2.2 Sự tham gia công nghiệp phần mềm Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu 89 2.2.3 Phân tích số doanh nghiệp phần mềm Việt Nam 95 2.3 ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 115 2.3.1 Thành tựu 115 2.3.2 Hạn chế 117 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế118 2.3.4 Đánh giá người tiêu dùng sản phẩm phần mềm Việt Nam 123 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIA TĂNG SỰ THAM GIA CỦA VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 128 3.1 ĐỊNH HƯỚNG 128 3.2 GIẢI PHÁP 130 3.2.1 Giải pháp ngắn hạn 130 3.2.2 Giải pháp dài hạn 132 3.3 KIẾN NGHỊ 136 3.3.1 Về phía Nhà nước 136 3.3.2 Về phía doanh nghiệp 139 KẾT LUẬN 142 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 PHỤ LỤC 151 DANH MỤC BẢNG STT Bảng Tên bảng Trang 1.1 So sánh chuỗi giá trị người bán người mua chi phối 21 1.2 Tỷ lệ chi phí cho hoạt động R&D doanh thu Quý 4/2014 số tập đoàn phần mềm giới 28 2.1 Tổng quan khu công nghiệp CNTT Việt Nam 59 2.2 Các khu công nghiệp CNTT Việt Nam 60 2.3 Tốc độ kết nối Internet trung bình tốc độ kết nối cao khu vực Châu Á- Thái Bình Dương quý III/201464 2.4 Tổng số doanh nghiệp đăng ký hoạt động lĩnh vực công nghiệp CNTT 65 2.5 Số lao động bình quân ngành công nghệ thông tin 67 2.6 Doanh nghiệp đạt chứng CMMi mức 69 2.7 Bảng xếp hạng 10 quốc gia hấp dẫn gia công phần mềm toàn cầu năm 2009 70 10 2.8 Bảng xếp hạng 10 quốc gia hấp dẫn giới gia công phần mềm năm 2011 70 11 2.9 Doanh thu ngành công nghiệp CNTT 72 12 2.10 Tốc độ tăng trưởng GDP nước số ngành 74 13 2.11 Bảng xếp hạng nhà cung cấp phần mềm toàn giới, 2012-2013 (tỷ USD) 76 14 2.12 Nhân lực ngành công nghiệp công nghệ thông tin qua năm 77 15 2.13 Doanh thu bình quân/1 lao động ngành công nghiệp CNTT 77 16 2.14 Mức lương bình quân ngành công nghiệp công nghê thông tin qua năm 77 17 2.15 Một số tiêu liên quan đến lao động lĩnh vực CNPM 82 18 2.16 Bảng phân tích SWOT ngành CNPM Việt Nam 86 19 2.17 Bảng xếp hạng 10 nhà cung cấp phân mềm giới năm 2012-2013 88 20 2.18 Chi phí cho đào tạo,R&D DNPM Việt Nam(tính đến đầu năm 2008) 91 21 2.19 Doanh thu xuất phần mềm giải pháp phần mềm FPT Soft 101 22 2.20 Doanh thu chia theo nhóm khách hàng FPT 104 23 2.21 Doanh thu công ty TNHH Giải pháp Phần mềm CMC qua giai đoạn 109 24 2.22 Sự tham gia Công ty CMC vào chuỗi giá trị toàn cầu 114 25 2.23 Kết điều tra trực tuyến "Nhận thức nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm phần mềm Việt Nam" 124 DANH MỤC HÌNH STT Hình Tên hình Trang 1.1 Chuỗi giá trị doanh nghiệp 16 1.2 Mô hình chuỗi giá trị toàn cầu sản phẩm phần mềm 24 1.3 Mô hình nụ cười Stan Shih 25 1.4 Cụ thể hóa mô hình nụ cười Stan Shilh 26 1.5 Các công đoạn sản xuất sản phẩm phần mềm29 2.1 Sự gia tăng số lượng doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin 66 2.2 Tỉ trọng ngành doanh thu công nghiệp CNTT 73 2.3 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam số ngành(%) 75 2.4 Khảo sát ngành nghề học tập, làm việc có hội lựa chọn lại Việt Nam từ 6/10 đến 20/10/2010 83 10 2.5 Chi phí dành cho hoạt động R&D Sales& Marketing theo doanh thu bán hàng công ty phần mềm lớn giới 94 11 2.6 Doanh thu phát triển phần mềm 101 12 2.7 Doanh thu xuất phần mềm theo thị trường 102 13 2.8 Đánh giá người tiêu dùng sản phẩm phần mềm Việt Nam 125 14 2.9 Yêu cầu người tiêu dùng sản phẩm phần mềm Việt Nam 126 15 2.10 Đề xuất người tiêu dùng công ty phần mềm Việt Nam 127 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ TIẾNG ANH TIẾNG VIỆT BCC Business Cooperation Contract Hợp đồng hợp tác kinh doanh BPO Business Process Outsourcing Gia công sản xuất kinh doanh CMMI Capability Maturity Model Integration Chứng mô hình trưởng thành lực tích hợp) CNPM Công nghiệp phần mềm CNTT Công nghệ thông tin CNTT Công nghệ thông tin CNTT&TT Công nghệ thông tin truyền thông 29 CP Chính phủ CVPM Công viên phần mềm 12 CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa DN Doanh nghiệp 11 DNPM Doanh nghiệp phần mềm 14 EBIT Earning Before Interest & Tax Lợi nhuận trước thuế thu nhập lãi vay ngân hàng 34 EU European Union Liên minh châu Âu 10 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước 15 GVC Global Value- Chain Chuỗi giá trị toàn cầu 19 GVC Global Value Chain Chuỗi giá trị toàn cầu 16 IAOP International Association of Outsourcing Professionals Hiệp hội chuyên gia outsourcing chuyên nghiệp quốc tế 17 IRDC ICT R&D Center Trung tâm Nghiên cứu Phát triển thông tin công nghệ truyền thông 33 IT Information Technology Công nghệ thông tin 13 M&A Mergers and Acquisitions Sáp nhập mua lại 35 NASSCOM National Association of Software and Services Companies Hiệp hội doanh nghiệp phần mềm dịch vụ phần mềm 28 NQ Nghị quyểt 18 P&L Profit and Loss Bảng phân tích doanh thu, chi phí lợi nhuận 31 QĐ Quyết định 27 R&D Reseach and Development Nghiên cứu phát triển 22 STPI Software Technology Parks of India Công viên phần mềm Ấn Độ 21 SWOT Strengths, Weaknesse, Oppoturnities, Threats Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 23 TMA TMA Solution Công ty tin học Tường Minh 20 TNC TransNational Corporation Công ty xuyên quốc gia 32 TTg Thủ tướng 24 UBND Ủy ban Nhân dân 30 USD United States Dollar Đô la Mỹ 25 VINASA Vietnam Software and IT Service Association Hiệp hội phần mềm dịch vụ CNTT Việt Nam 26 WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại toàn cầu hóa, mắt xích tạo nên giá trị cuối sản phẩm nằm nhiều quốc gia – lãnh thổ khác nhau, hay sản phẩm sản xuất quốc gia mang giá trị toàn cầu từ tạo nên chuỗi giá trị toàn cầu Việc tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu trở thành xu phổ biến mang lại nhiều lợi ích kinh tế xã hội to lớn, kể với nước phát triển Công nghiệp phần mềm ngành kinh tế tri thức, có giá trị gia tăng lớn, tạo giá trị xuất cao, góp phần quan trọng vào công nghiệp hóa, đại hóa Hiện nay, Việt Nam dành nhiều ưu đãi sách đặc biệt để đưa ngành công nghiệp phần mềm trở thành ngành kinh tế trọng điểm kinh tế Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu, bước phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam, không mang lại lợi ích kinh tế, công nghiệp phần mềm Việt Nam có hội tiếp cận với thị trường giới, rút ngắn khoảng cách công nghệ với quốc gia phát triển, xây dựng đội ngũ nhân lực phần mềm chất lượng , góp phần chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam có cấu dân số vàng, nguồn nhân lực đào tạo bản, cần cù, ham học hỏi có sức sáng tạo lớn Đây lợi to lớn Việt Nam, đặc biệt ngành công nghiệp phần mềm, trí tuệ người đóng vai trò quan trọng Tuy nhiên nay, tham gia công nghiệp phần mềm Việt Nam chủ yếu khâu gia công phần mềm, chưa tương xứng với tiềm vốn có Vì vậy, đề tài “Gia tăng tham gia công nghiệp phần mềm Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu” chọn để nghiên cứu Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000 – 2005 ( Nghị phủ việc xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000- 2005) Ngày tháng năm 2000, Thủ tướng Chính phủ kỹ định số 07 / 2000/NQ-CP việc xây dựng phát triển công nghiệp phần mềm giai đoạn 2000- 2005 Theo nghị định, ngành công nghiệp phần mềm xác định ngành kinh tế mới, có giá trị gia tăng cao, có nhiều triển vọng Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích phát triển ngành công nghiệp này, bước đầu trọng đến hình thức xuất qua gia công cung cấp dịch vụ cho công ty nước Theo đó, mục tiêu giai đoạn xây dựng ngành công nghiệp phần mềm thành ngành kinh tế mũi nhọn, có tốc độ tăng trưởng cao, góp phần đại hóa phát triển bền vững ngành kinh tế- xã hội, nâng cao lực quản lý nhà nước đảm bảo an ninh quốc gia; Phát huy tiềm trí tuệ người Việt Nam, đặc biệt hệ trẻ, chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho thập kỷ tới; phấn đấu đến năm 2005 đạt giá trị sản lượng khoảng 500 triệu USD Trong nghị định này, Chính phủ thuận lợi để phát triển công nghiệp phần mềm gồm có: Thị trường công nghệ thông tin giới ngày tăng; yêu cầu đầu tư ban đầu không lớn, người Việt Nam có khả tiếp thu nhanh công nghệ này; cộng đồng người Việt Nam nước có nhiều chuyên gia lĩnh vực công nghiệp phần mềm có nguyện vọng hợp tác, đầu tư Việt Nam Bên cạnh thuận lợi, nghị định khó khăn, thách thức mà công nghiệp phần mềm Việt Nam gặp phải: Thị trường công nghệ thông tin nước hạn hẹp, hạ tầng viễn thông đáp ứng chưa đầy đủ yêu cầu phát triển công nghệ thông tin nói chung công nghiệp phần mềm nói riêng; môi trường đầu tư cho công nghiệp phần mềm nước ta chưa thuận lợi, khoảng cách lớn so với nước xung quanh; nhận thức chung toàn xã hội bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ thấp, đặc biệt quyền tác giả sản phẩm phần mềm Chương trình phát triển công nghiệp phần mềm đến năm 2010 Ngày 12/4/2007, Thủ tướng Chính phủ ký định Số 51/2007/QĐTTg phê duyệt chương trình phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam đến năm 2010 Quyết định lần khẳng định vai trò ngành công nghiệp phần mềm quan tâm khuyến khích Nhà nước dành cho ngành công nghiệp Nghị định đặt mục tiêu cho công nghiệp phần mềm Việt Nam đến năm 2010: Tốc độ tăng trưởng trung bình đạt khoảng 35 - 40%/năm; tổng doanh thu từ phần mềm dịch vụ phần mềm đạt 800 triệu USD/năm, giá trị xuất đạt 40%; tổng số nhân lực phát triển phần mềm dịch vụ phần mềm đạt khoảng 55.000 đến 60.000 người, với giá trị sản phẩm trung bình đạt 15.000 USD/người/năm; xây dựng 10 doanh nghiệp phần mềm có quy mô nhân lực 1.000 người 200 doanh nghiệp phần mềm có quy mô nhân lực 100 người; thuộc nhóm nước dẫn đầu thu hút đầu tư trực tiếp nước lĩnh vực phần mềm lọt vào danh sách 15 quốc gia cung cấp dịch vụ gia công phần mềm hấp dẫn giới; giảm tỷ lệ vi phạm quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực phần mềm xuống mức trung bình khu vực Quan điểm định rõ: phát triển nguồn nhân lực số lượng chất lượng điều then chốt cho thành công công nghiệp phần mềm; cần trọng dịch vụ công nghệ thông tin, trước mắt gia công phần mềm dịch vụ cho nước ngoài, song song với việc tăng cường mở rộng thị trường nước, tập trung phát triển số phần mềm trọng điểm, đem lại hiệu kinh tế-xã hội cao, thay sản phẩm phần mềm nhập khẩu, đáp ứng nhu cầu ứng dụng công nghệ thông tin Việt Nam Dịch vụ công nghệ thông tin Việt Nam leo lên chuỗi giá trị toàn cầu ( Vietnam IT Services Climb the Value Chain- Will Greene ) Will Greene điều hành TigerMine Ventures-một công ty tư vấn giúp nhà đầu tư, công ty, doanh nghiệp, tổ chức khu vực Đông Nam Á Bài nghiên cứu Will Greene đăng Techonomy.com ngày tháng 12 năm 2014 tạp chi Forbes đăng lại ngày 9/12/2014 Trong nghiên cứu mình, Will Greene khu vực công nghệ thông tin Việt Nam bùng nổ năm gần đây, không nhìn nhận đất nước có tài công nghệ với chi phí thấp, Việt Nam bắt đầu nhìn nhận nhà cung cấp dịch vụ khả thi có giá trị cao hơn, bao gồm phát triển phần mềm phức tạp, phân tích liệu chí R&D Bài nghiên cứu rằng, ngành công nghệ thông tin Việt Nam tương đối nhỏ so với Ấn Độ Trung Quốc, với lực lượng lao động đào tạo mở rộng, chi phi lao động thấp, ưu đãi Chính phủ lợi khác, tiềm Việt Nam trở thành nhà cung cấp lớn dịch vụ công nghệ thông tin năm tới Tác giá trở ngại mà ngành công nghệ thông tin Việt Nam phải đối mặt Đó hạn chế hệ thống giáo dục, sở hạ tầng công nghệ yếu cải thiện nhiều Bài nghiên cứu phân tích hai ví dụ ngành công nghệ thông tin Việt Nam để minh chứng cho vươn lên chuỗi giá trị toàn cầu: TMA Solutions Quodisys Quodisys cửa hàng sản xuất kỹ thuật số Thành phố Hồ Chí Minh, bắt đầu làm trang web ứng dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa TMA Solutions , công ty gia công phần mềm thuộc sở hữu tư nhân lớn Việt Nam thành lập vào năm 1997, xây dựng thành doanh nghiệp vững cung cấp phát triển, thử nghiệm, dịch vụ bảo trì cho khách hàng doanh nghiệp lớn từ khắp nơi giới Với thời gian dài tham gia lĩnh vực phần mềm với 1.700 kỹ sư nhân viên, công ty đầu tư ban đầu R & D Năm 2010 TMA Solutions đưa kế hoạch nhiều năm để xây dựng trung tâm R& D Việt Nam Thung lũng Silicon từ ,TMA Solution đánh giá bắt đầu leo lên chuỗi giá trị toàn cầu Mục đích nghiên cứu Trình bày tổng quan đặc trưng chuỗi giá trị công nghiệp phần mềm, tổng kết kinh nghiệm tham gia nước trước Ấn Độ, Trung Quốc, rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Phân tích đánh giá tham gia công nghiệp phần mềm Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu Đề xuất giải pháp pháp nhằm thúc đẩy gia tăng vào chuỗi giá trị toàn cầu công nghiệp phần mềm Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Sự tham gia công nghiệp phần mềm Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu - Phạm vi nghiên cứu: Sự tham gia công nghiệp phần mềm Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu giai đoạn 2008-2015 định hướng đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp phần tích, tổng hợp, mô hình SWOT phương pháp chuỗi số liệu Dữ liệu sử dụng đề tài thu thập từ Tổng cục thống kê, Sách trắng Công nghệ thông tin Truyền thông Việt Nam qua năm, liệu điện tử quốc tế Kết cấu đề tài Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề tài trình bày chương: Chương 1: Đặc trưng chuỗi giá trị công nghiệp phần mềm kinh nghiệm Chương 2: Thực trạng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu công nghiệp phần mềm Việt Nam Chương 3: Định hướng giải pháp gia tăng tham gia Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu CHƯƠNG 1: ĐẶC TRƯNG CHUỖI GIÁ TRỊ CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VÀ KINH NGHIỆM 1.1 ĐẶC TRƯNG CHUỖI GIÁ TRỊ CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM 1.1.1 Tổng quan công nghiệp phần mềm 1.1.1.1 Khái niệm phần mềm Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia, phần mềm máy tính (tiếng Anh: Computer Software) hay gọi tắt Phần mềm (Software) tập hợp câu lệnh thị viết nhiều ngôn ngữ lập trình theo trật tự xác định, liệu hay tài liệu liên quan nhằm tự động thực số nhiệm vụ hay chức giải vấn đề cụ thể Phần mềm thực chức cách gửi cách thị trực tiếp đến phần cứng máy tính (Computer Hardware) cách cung cấp liệu để phục vụ chương trình hay phần mềm khác Hay theo Roger Pressman- nhà khoa học tiếng Mĩ, ông cho “ Phần Mềm là: 1.Các chương trình máy tính Các cấu trúc liệu làm cho chương trình xử lý thông tin thích hợp Các tài liệu mô tả phương thức sử dung chương trình ấy” Phần mềm ví linh hồn phần cứng thể xác máy tính điện tử, phần mềm dù có cấu tạo phức tạp tinh vi đến đâu, máy tính điện tử máy chết, không làm hết Tóm lại, cách chung nhất, phần mềm chương trình để sở đó, người giao tiếp với máy tính làm cho máy tính hoạt động 1.1.1.2 Phân loại phần mềm sản phẩm phần mềm a Phân loại phần mềm Có nhiều cách phân loại phần mềm Nơi nhận: - Thủ tướng Chính phủ, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Tổng Bí thư; - Văn phòng Quốc hội; - Văn phòng Chủ tịch nước; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Toà án nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Đơn vị chuyên trách CNTT Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Sở TT&TT tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Tổng cục Thuế (Bộ Tài chính); - Cục Thuế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; - Công báo, Cổng Thông tin điện tử Chính phủ; - Ủy ban Quốc gia ứng dụng công nghệ thông tin; - Ban Chỉ đạo CNTT quan Đảng; - Cục Kiểm tra VBQPPL (Bộ Tư pháp); - Bộ TT&TT: Bộ trưởng Thứ trưởng, quan, đơn vị thuộc Bộ, Cổng thông tin điện tử Bộ; - Lưu: VT, CNTT BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Nguyễn Bắc Son PHỤ LỤC 04 BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỂN THÔNG _ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số : 05/2007/QĐ-BTTTT _ Hà Nội, ngày 26 tháng 10 năm 2007 QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2020 _¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬¬ BỘ TRƯỞNG BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Căn Luật Công nghệ thông tin ngày 29 tháng năm 2006; Căn Nghị định số 86/2002/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2002 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; Căn Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Căn Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 6/10/2005 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; Thực uỷ quyền Thủ tướng Chính phủ văn số 4092/VPCP-KG ngày 23 tháng năm 2007 Văn phòng Chính phủ Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến 2015 2020; Theo đề nghị Viện trưởng Viện Chiến lược Bưu chính, Viễn thông Công nghệ thông tin, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt “Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam đến năm 2020” với nội dung chủ yếu sau đây: I QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN Quan điểm phát triển a) Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin (bao gồm nhân lực làm việc doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp công nghiệp công nghệ thông tin; nhân lực cho ứng dụng công nghệ thông tin; nhân lực cho đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông người dân sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin) yếu tố then chốt có ý nghĩa định việc ứng dụng phát triển công nghệ thông tin Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin phải đảm bảo chất lượng, đồng bộ, chuyển dịch nhanh cấu theo hướng tăng nhanh tỷ lệ nguồn nhân lực có trình độ cao, tăng cường lực công nghệ thông tin quốc gia b) Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin phải gắn kết chặt chẽ với trình đổi giáo dục đào tạo, đặc biệt đổi giáo dục đại học Đổi toàn diện đào tạo nhân lực công nghệ thông tin theo hướng hội nhập đạt trình độ quốc tế, tạo chuyển biến chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hội nhập kinh tế quốc tế c) Đẩy mạnh xã hội hoá tăng cường hợp tác quốc tế đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin, phát huy nguồn lực nước tranh thủ nguồn lực nước cho phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Mục tiêu phát triển a) Mục tiêu chung Phát triển mạnh nguồn nhân lực công nghệ thông tin, đảm bảo có đủ nhân lực phục vụ nhu cầu ứng dụng phát triển công nghệ thông tin, xây dựng kinh tế tri thức xã hội thông tin, đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước cung cấp nhân lực công nghệ thông tin cho thị trường lao động quốc tế Hiện đại hóa, nâng cao hiệu lực cạnh tranh hệ thống đào tạo nhân lực công nghệ thông tin, nâng trình độ đào tạo nhân lực công nghệ thông tin nước ta tiếp cận trình độ quốc tế tham gia thị trường đào tạo nhân lực quốc tế Từng bước trở thành nước cung cấp nhân lực công nghệ thông tin chất lượng cao cho nước khu vực giới Đẩy mạnh đào tạo nhân lực cho ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc b) Mục tiêu cụ thể Tăng cường xây dựng đội ngũ giảng viên, nâng cao chất lượng số lượng giảng viên công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp sở dạy nghề Đến năm 2015, bậc đại học, cao đẳng đảm bảo tỷ lệ 15 sinh viên có giảng viên công nghệ thông tin; 70% giảng viên đại học 50% giảng viên cao đẳng có trình độ thạc sĩ trở lên, 50% giảng viên đại học 10% giảng viên cao đẳng có trình độ tiến sĩ Đến năm 2020, 90% giảng viên đại học 70% giảng viên cao đẳng có trình độ thạc sĩ trở lên, 75% giảng viên đại học 20% giảng viên cao đẳng có trình độ tiến sĩ Tạo chuyển biến đột phá chất lượng đào tạo Phấn đấu đến năm 2015 đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông bậc đại học đạt trình độ tiên tiến khu vực ASEAN; 80% sinh viên công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông tốt nghiệp trường đại học nước có đủ khả chuyên môn ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế Đến năm 2020 đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông nhiều trường đại học đạt trình độ quốc tế; 90% sinh viên công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông tốt nghiệp trường đại học có đủ khả chuyên môn ngoại ngữ để tham gia thị trường lao động quốc tế Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng xây dựng đội ngũ giáo viên dạy tin học cho sở giáo dục phổ thông Đến năm 2015, toàn học sinh trường trung học phổ thông, trung học sở 80% học sinh trường tiểu học học tin học Đảm bảo dạy tin học cho 100% học sinh sở giáo dục phổ thông vào năm 2020 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin giáo dục đào tạo Đến năm 2015, 100% giáo viên cấp sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho giảng dạy Đẩy mạnh đào tạo nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông Từ đến năm 2015, cung cấp cho doanh nghiệp 250.000 người có chuyên môn công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông Trong số đó, 50% có trình độ cao đẳng, đại học 5% có trình độ Thạc sỹ trở lên Tăng cường đào tạo nhân lực cho ứng dụng công nghệ thông tin Từ đến năm 2015, cung cấp cho doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước, tổ chức trị - xã hội, sở nghiên cứu, bệnh viện, … 530.000 cán chuyên trách công nghệ thông tin có trình độ cao đẳng tương đương trở lên Không ngừng nâng cao kiến thức kỹ sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin cho toàn xã hội Đến năm 2015, tất cán bộ, công chức, viên chức cấp, 100% cán y tế, 80% lao động doanh nghiệp 50% dân cư sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin Các Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có giám đốc công nghệ thông tin, đào tạo theo quy định Nhà nước Đến năm 2020, 90% lao động doanh nghiệp 70% dân cư sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin II CÁC NHIỆM VỤ Phát triển đội ngũ giảng viên công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông a) Mục tiêu: Đáp ứng nhu cầu giảng viên công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông cho trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề b) Nội dung: Xây dựng triển khai thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bổ sung 21.000 giảng viên công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông cho trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề với 50% có trình độ Thạc sỹ trở lên Thực dự án “Nâng cao chất lượng đào tạo đại học sau đại học công nghệ thông tin” dự án “Hỗ trợ triển khai chương trình liên kết đào tạo công nghệ thông tin với trường đại học nước ngoài” “Chương trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam từ đến năm 2010” Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 331/QĐ-TTg ngày 6/4/2004 Phát triển đội ngũ giáo viên dạy tin học cho sở giáo dục phổ thông a) Mục tiêu: Đáp ứng nhu cầu giáo viên dạy tin học cho sở giáo dục phổ thông b) Nội dung: Xây dựng triển khai thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bổ sung 38.000 giáo viên dạy tin học cho sở giáo dục phổ thông Chuẩn hóa trình độ đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông a) Mục tiêu: Chuẩn hóa trình độ đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông b) Nội dung: Xây dựng ban hành hệ thống chuẩn trình độ đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông; chuẩn ngoại ngữ đào tạo công nghệ thông tin; quy định điều kiện hoạt động đào tạo cấp chứng công nghệ thông tin Xây dựng triển khai thực dự án hệ thống sát hạch trình độ công nghệ thông tin Phát triển đội ngũ nghiên cứu công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông a) Mục tiêu: Tăng cường lực nghiên cứu công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông b) Nội dung: Xây dựng triển khai thực dự án đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán nghiên cứu sở nghiên cứu khoa học công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông Xây dựng phát triển đội ngũ giám đốc công nghệ thông tin quan nhà nước a) Mục tiêu: Đáp ứng nhu cầu giám đốc công nghệ thông tin quan nhà nước b) Nội dung: Xây dựng triển khai thực dự án đào tạo giám đốc công nghệ thông tin cho Bộ, ngành, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương theo quy định Nhà nước Đào tạo tài công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông a) Mục tiêu: Phát hiện, bồi dưỡng, đào tạo phát triển tài công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông b) Nội dung: Xây dựng triển khai thực dự án phát tài trẻ, tổ chức bồi dưỡng đào tạo tài nhằm phát triển đội ngũ chuyên gia giỏi công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông đất nước Đào tạo nhân lực trình độ cao công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông a) Mục tiêu: Đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ cao cho doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông nhu cầu cán chuyên trách công nghệ thông tin cho doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước, tổ chức trị - xã hội, sở nghiên cứu, trường học, bệnh viện b) Nội dung: Xây dựng triển khai thực kế hoạch đào tạo 135.000 – 140.000 người có trình độ cao đẳng, đại học trở lên công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông, với – 10% có trình độ Thạc sỹ trở lên phục vụ doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông; đào tạo bồi dưỡng 530.000 người có trình độ cao đẳng tương đương trở lên công nghệ thông tin có khả làm cán chuyên trách công nghệ thông tin Đào tạo nghề công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông a) Mục tiêu: Đáp ứng nhu cầu nhân lực đào tạo nghề cho doanh nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin truyền thông b) Nội dung: Xây dựng triển khai thực kế hoạch đào tạo nghề trình độ công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông cho 105.000 – 110.000 người Thực dự án “Nâng cao chất lượng đào tạo công nghệ thông tin bậc trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề” “Chương trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt Nam từ đến năm 2010” Phát triển nhân lực công nghệ thông tin lĩnh vực an ninh – quốc phòng a) Mục tiêu: Đáp ứng nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin đơn vị quân đội công an b) Nội dung: Xây dựng triển khai thực dự án phát triển nguồn nhân lực cho ứng dụng công nghệ thông tin đơn vị quân đội công an 10 Đào tạo bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho cán bộ, công chức, viên chức a) Mục tiêu: Đào tạo bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho cán bộ, công chức, viên chức quan quản lý nhà nước, tổ chức trị - xã hội b) Nội dung: Thực dự án “Đào tạo quản lý công nghệ thông tin phổ cập tin học cho cán bộ, công chức viên chức” “Chương trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt nam từ đến năm 2010” 11 Đào tạo bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho giáo viên, cán ngành giáo dục đào tạo a) Mục tiêu: Đào tạo bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho giáo viên, cán ngành giáo dục đào tạo phục vụ đổi phương thức dạy học b) Nội dung: Xây dựng triển khai thực dự án đào tạo bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho cán quản lý giáo dục, giảng viên đại học cao đẳng, giáo viên trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề, giáo viên trung học phổ thông, trung học sở, tiểu học mẫu giáo 12 Dạy tin học cho sinh viên, học sinh cấp a) Mục tiêu: Đảm bảo việc dạy tin học cho sinh viên đại học, cao đẳng, học sinh trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề học sinh phổ thông b) Nội dung: Triển khai thực dự án “Đào tạo, bồi dưỡng công nghệ thông tin cho chuyên ngành”, dự án “Nâng cao chất lượng đào tạo công nghệ thông tin bậc trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề”, đề án “Dạy tin học ứng dụng công nghệ thông tin trường phổ thông” “Chương trình phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Việt nam từ đến năm 2010”, xây dựng triển khai thực dự án phát triển mạng dịch vụ giáo dục, đào tạo Internet 13 Phổ cập tin học cho nhân dân a) Mục tiêu: Nâng cao lực sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin cho nhân dân nước b) Nội dung: Xây dựng triển khai thực dự án phổ cập tin học cho nhân dân, nhằm phổ biến kiến thức, đào tạo sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin cho nhân dân, đặc biệt nhân dân sống khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa người khuyết tật 14 Xây dựng trường đại học công nghệ thông tin truyền thông đạt đẳng cấp quốc tế a) Mục tiêu: Xây dựng trường đại học công nghệ thông tin truyền thông đạt đẳng cấp quốc tế b) Nội dung: Xây dựng trường đại học công nghệ thông tin truyền thông đạt đẳng cấp quốc tế Xây dựng triển khai thực chương trình đào tạo đại học công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông tiếng Anh theo hướng năm học tiếng Anh 3-4 năm học chuyên môn tiếng Anh 15 Xây dựng hệ thống thông tin nhân lực công nghệ thông tin a) Mục tiêu: Xây dựng hệ thống thông tin nhân lực công nghệ thông tin phục vụ phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin b) Nội dung: Xây dựng hệ thống thông tin nhân lực công nghệ thông tin Tổ chức thực nghiên cứu dự báo thị trường lao động công nghệ thông tin, hỗ trợ sở đào tạo, quan, đơn vị sử dụng nhân lực công nghệ thông tin III CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU Đổi nội dung, phương pháp quy trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực công nghệ thông tin - Đẩy mạnh đổi đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông bậc đại học theo Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 - Ban hành chế đặc thù cho đào tạo nhân lực công nghệ thông tin - Ban hành tiêu chuẩn ngành nghề, chức danh công nghệ thông tin, chức danh cán quản lý công nghệ thông tin quan Nhà nước - Phát triển mô hình đào tạo theo nhu cầu đặt trước doanh nghiệp, tổ chức; mô hình gắn kết đào tạo, nghiên cứu với sản xuất doanh nghiệp lớn - Xây dựng chương trình khung đào tạo công nghệ thông tin, bảo đảm liên thông cấp học, tăng tỷ lệ thực hành môn học công nghệ thông tin, loại bỏ chương trình lạc hậu không đáp ứng yêu cầu Tiếp thu có chọn lọc triển khai đào tạo theo chương trình đào tạo tiên tiến giới - Tổ chức khảo sát, đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông trường đại học Tăng cường đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin - Đẩy mạnh xã hội hóa đào tạo nguồn nhân lực nhằm huy động nguồn lực xã hội đầu tư cho đào tạo nhân lực công nghệ thông tin - Đổi việc huy động nguồn lực chế tài cho đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông bậc đại học theo Nghị số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 - Ưu tiên sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư cho đào tạo Tiến sỹ, Thạc sỹ công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông giảng dạy tin học cho học sinh sở giáo dục phổ thông - Tiếp tục sử dụng ngân sách Nhà nước (Đề án 322) để gửi cán đào tạo bậc cao công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông hỗ trợ triển khai chương trình đào tạo phối hợp với trường đại học nước - Ưu tiên đầu tư sở vật chất cho số sở đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông tương đương nước tiên tiến khu vực, trước mắt tập trung cho trường đại học trọng điểm - Khuyến khích đầu tư vào đào tạo nhân lực công nghệ thông tin theo hướng: Dịch vụ giáo dục chất lượng cao thu học phí cao; Cơ sở đào tạo hưởng ưu đãi hoạt động đào tạo tương đương với doanh nghiệp sản xuất phần mềm Ban hành sách thuế phù hợp để khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin - Xây dựng chế thu hút lưu giữ chuyên gia công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông trình độ cao nước (bao gồm người Việt Nam nước ngoài) vào làm việc Việt Nam làm việc phát triển công nghệ thông tin Việt Nam - Ban hành chế giành tỉ lệ thích hợp 1% ngân sách nhà nước hàng năm chi cho việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ để triển khai nghiên cứu công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông - Ban hành sách ưu đãi thu nhập cho nhân lực công nghệ thông tin làm việc quan nhà nước; sách ưu đãi cán chuyên trách công nghệ thông tin, giáo viên công nghệ thông tin vùng khó khăn - Nghiên cứu thành lập Quỹ hỗ trợ đào tạo công nghệ thông tin Mở rộng quy mô đào tạo nhân lực công nghệ thông tin - Mở rộng quy mô đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông khu vực thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Vinh, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, Thành phố Hồ Chí Minh, Cần Thơ Tại vùng kinh tế trọng điểm, thành lập số sở đào tạo nhân lực công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông; thu hút đầu tư thành lập trường đại học 100% vốn nước ngoài; liên doanh, liên kết nước nước đào tạo nhân lực công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông Tăng cường lực đào tạo công nghệ thông tin cho sở đào tạo có thành lập số sở đào tạo nhân lực công nghệ thông tin vùng Tây Bắc, Tây Nguyên, Đồng sông Cửu Long - Đa dạng hóa hình thức đào tạo nhân lực công nghệ thông tin: đào tạo quy tập trung, chức, bổ túc, đào tạo từ xa, vv nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực công nghệ thông tin - Khuyến khích mở rộng quy mô tăng cường chất lượng đào tạo sở đào tạo cấp chứng công nghệ thông tin Ban hành sách cho phép đào tạo liên thông sở đào tạo cấp chứng với sở đào tạo công nghệ thông tin bậc đại học nước, sách công nhận trình độ công nghệ thông tin cho người chưa qua đào tạo tự học có trình độ định; công nhận trình độ công nghệ thông tin tương đương dựa thỏa thuận song phương đa phương giáo dục đào tạo - Khuyến khích đào tạo thứ công nghệ thông tin Triển khai chương trình 4+1, ngành khác đào tạo thêm năm công nghệ thông tin - Ban hành sách hỗ trợ đào tạo cho sinh viên, học sinh giỏi, người tàn tật, người nghèo, người dân tộc thiểu số đối tượng ưu tiên khác Tăng cường dạy tiếng Anh dạy công nghệ thông tin tiếng Anh - Khuyến khích trường đại học giảng dạy công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông tiếng Anh Đẩy mạnh triển khai thực Đề án giảng dạy tiếng Anh trường phổ thông - Chú trọng đào tạo, nâng cao trình độ tiếng Anh cho đội ngũ giảng viên, công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông để đảm bảo đủ trình độ giảng dạy tiếng Anh - Thu hút giáo viên nước ngoài, người Việt Nam nước có trình độ cao vào giảng dạy công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông tiếng Anh - Tăng cường lực dạy tiếng Anh trường có đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin - Thúc đẩy hình thức liên kết đào tạo chất lượng cao, trao đổi giảng viên, chuyên gia với nước Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học - Nhà nước hỗ trợ việc biên soạn “số hoá” chương trình, giáo trình, sách giáo khoa tài liệu tham khảo, phục vụ cho việc học tập học sinh, sinh viên; hỗ trợ giáo viên, sinh viên học sinh hệ thống giáo dục quốc dân truy nhập Internet sở giáo dục - Triển khai nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin để đổi phương pháp dạy học Xây dựng chuẩn thiết bị, phần mềm cho dạy tin học dạy môn học khác - Đẩy mạnh xây dựng tài nguyên giáo dục, đào tạo mạng Internet - Hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin cho sở giáo dục phổ thông vùng khó khăn Điều Tổ chức thực Bộ Thông tin Truyền thông quan chủ trì, phối hợp với Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ, ngành liên quan Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức triển khai quy hoạch kiểm tra việc thực quy hoạch; định kỳ tổng hợp kết báo cáo Thủ tướng Chính phủ; xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chế đặc thù cho đào tạo nhân lực công nghệ thông tin; chủ trì thực nhiệm vụ: - Phổ cập tin học cho nhân dân; - Chuẩn hóa trình độ đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông; - Xây dựng hệ thống thông tin nhân lực công nghệ thông tin Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan bố trí ngân sách cho việc thực nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin; xây dựng chế, sách tài cho phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin: - Chính sách thuế phù hợp để khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư cho đào tạo nguồn nhân lực công nghệ thông tin; - Chính sách hỗ trợ đào tạo cho sinh viên, học sinh giỏi, người tàn tật, người nghèo, người dân tộc thiểu số đối tượng ưu tiên khác; - Chính sách hỗ trợ giáo viên, sinh viên học sinh hệ thống giáo dục quốc dân truy cập Internet sở giáo dục; - Chính sách ưu đãi thu nhập cho nhân lực công nghệ thông tin làm việc quan nhà nước; ưu đãi cán chuyên trách công nghệ thông tin, giáo viên công nghệ thông tin vùng khó khăn; - Cơ chế giành tỉ lệ thích hợp 1% ngân sách nhà nước hàng năm chi cho việc thực nhiệm vụ khoa học công nghệ để triển khai nghiên cứu công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông Bộ Giáo dục Đào tạo chủ trì: a) Phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng ban hành sách thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin: - Chính sách cho phép đào tạo liên thông sở đào tạo cấp chứng với sở đào tạo công nghệ thông tin bậc đại học nước; - Chính sách công nhận trình độ công nghệ thông tin cho người chưa qua đào tạo tự học có trình độ định; công nhận trình độ công nghệ thông tin tương đương dựa thỏa thuận song phương đa phương giáo dục đào tạo; - Chính sách hỗ trợ biên soạn “số hoá” chương trình, giáo trình, sách giáo khoa tài liệu tham khảo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông; - Chính sách thu hút giáo viên nước ngoài, người Việt Nam nước vào giảng dạy công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông tiếng Anh b) Thực nhiệm vụ: - Phát triển đội ngũ giảng viên công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông; - Phát triển đội ngũ giáo viên dạy tin học cho sở giáo dục phổ thông; - Đào tạo tài công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông; - Đào tạo nhân lực trình độ cao công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông; - Đào tạo bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho giáo viên, cán ngành giáo dục, đào tạo; - Dạy tin học cho sinh viên, học sinh cấp; - Xây dựng đại học công nghệ thông tin truyền thông đẳng cấp quốc tế c) Xây dựng triển khai mô hình đào tạo theo nhu cầu đặt trước doanh nghiệp, tổ chức; mô hình gắn kết đào tạo, nghiên cứu với sản xuất doanh nghiệp lớn; xây dựng chương trình khung đào tạo công nghệ thông tin, bảo đảm liên thông cấp học; xây dựng chuẩn thiết bị, phần mềm cho dạy tin học dạy môn học khác; tổ chức khảo sát, đánh giá kiểm định chất lượng đào tạo công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông trường đại học d) Xây dựng triển khai kế hoạch năm hàng năm đào tạo nhân lực công nghệ thông tin trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp; kế hoạch giảng dạy tin học sở gíáo dục phổ thông e) Xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt phương án thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Bộ Nội vụ chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng ban hành tiêu chuẩn ngành nghề, chức danh công nghệ thông tin, chức danh cán quản lý công nghệ thông tin quan Nhà nước; chủ trì thực nhiệm vụ: - Xây dựng phát triển đội ngũ giám đốc công nghệ thông tin quan nhà nước; - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức công nghệ thông tin cho cán bộ, công chức, viên chức Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng ban hành chế thu hút lưu giữ chuyên gia công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông trình độ cao nước vào làm việc Việt Nam; chủ trì thực nhiệm vụ đào tạo nghề công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông; xây dựng triển khai kế hoạch năm hàng năm đào tạo nhân lực công nghệ thông tin sở dạy nghề Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì thực nhiệm vụ phát triển đội ngũ nghiên cứu công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông Bộ Quốc phòng Bộ Công an chủ trì thực nhiệm vụ phát triển nhân lực công nghệ thông tin lĩnh vực an ninh – quốc phòng Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan cân đối, tổng hợp nguồn lực kế hoạch nhà nước hàng năm cho việc thực nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng triển khai kế hoạch đào tạo công nghệ thông tin cho cán bộ, công chức viên chức thuộc quyền quản lý 10 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương xây dựng kế hoạch triển khai hoạt động phổ cập tin học cho nhân dân địa phương 11 Các tổ chức trị - xã hội (Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, vv…), tổ chức xã hội, nghề nghiệp phối hợp với Bộ Thông tin Truyền thông, Bộ Giáo dục Đào tạo việc thúc đẩy phổ cập tin học cho toàn xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công nghệ thông tin, thu hẹp khoảng cách số nông thôn thành thị 12 Các doanh nghiệp chủ động tổ chức đào tạo công nghệ thông tin cho người lao động doanh nghiệp tham gia đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội 13 Các sở giáo dục đào tạo vào quy hoạch xây dựng kế hoạch dài hạn kế hoạch hàng năm, chủ động triển khai giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo phục vụ nhu cầu xã hội Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đơn vị có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ Nơi nhận : - Thủ tướng CP Phó Thủ tướng CP (b/c); - Văn phòng CP; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ; - Toà án ND tối cao; Viện kiểm sát ND tối cao; - UBND, Sở BCVT tỉnh, T.P trực thuộc Trung ương; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - Cục Kiểm tra văn QPPL (Bộ Tư pháp); - Công báo, Website Chính phủ - Lưu: VT, Viện CL BCVT&CNTT BỘ TRƯỞNG (Đã ký) Lê Doãn Hợp PHỤ LỤC 05 Nhận thức nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm phần mềm Việt Nam Chào bạn Chúng nhóm sinh viên đến từ trường Đại học Kinh tế quốc dân, mục đích học tập, làm khảo sát nhận thức, thái độ nhu cầu người tiêu dùng sản phẩm phần mềm Việt Nam (Các sản phẩm nghiên cứu, sản xuất công ty phần mềm Việt Nam ) Rất mong bạn bớt chút thời gian giúp đỡ trả lời câu hỏi Mỗi câu trả lời bạn giúp đỡ tuyệt vời với Chúng xin chân thành cảm ơn bạn *Bắt buộc Xin cho biết giới tính bạn ? * o Nam o Nữ Nhóm tuổi bạn ? * o Dưới 18 tuổi o Từ 18 đến 25 tuổi o Trên 25 tuổi Công việc bạn ? * o Học sinh o Sinh viên o Người làm o Mục khác: Bạn có biết đến sản phẩm phần mềm công ty Việt Nam thiết kế sản xuất không ? * o Có o Không Bạn biết đến sản phẩm phần mềm cách ? o Qua truyền thông, quảng cáo o Qua người quen o Mục khác: Bạn có sử dụng phần mềm công ty phần mềm Việt Nam thiết kế sản xuất không ? * o Có o Không Phần mềm bạn sử dụng loại phần mềm nào? o Phần mềm hệ thống ( hệ điều hành, chương trình điều khiển thiết bị, công cụ lập trình ) o Phần mềm ứng dụng ( phần mềm xử lý văn bản, phần mềm kế toán, phần mềm vẽ, game ) o Phần mềm lập trình o Không Chức sản phẩm phần mềm Việt Nam bạn sử dụng ? o Soạn thảo xử lý văn o Kế toán o Đồ họa o Phân tích tài o Quản lý o Giáo dục o Game o Các chức khác ( định vị, đường, đọc báo, nghe nhạc ) o Không Đánh giá bạn phần mềm Việt Nam ? * o Rất tốt o Tốt o Khá o Trung bình o Kém Hạn chế phần mềm Việt Nam thiết kế sản xuất ? * o Giao diện xấu o Ít ứng dụng o Không phổ biến o Giá bán cao o Mục khác: Nếu có nhiều sản phẩm phần mềm tương đương, bạn có sẵn sàng mua sản phẩm công ty Việt Nam sản xuất thiết kế không ? * o Có o Không Bạn muốn sản phẩm phần mềm Việt Nam thời gian tới phát triển ? * o Đẹp o Dễ sử dụng o Nhiều chức o Rẻ o Mục khác: Bạn nghĩ để phát triển sản phẩm phần mềm Việt Nam, công ty phần mềm Việt Nam cần làm ? * o Hoàn thiện chất lượng sản phẩm o Đầu tư cho quảng cáo o Giảm giá thành o Cung cấp sản phẩm miễn phí o Mục khác: [...]... động của công ty 1.2.2 Xét theo công đoạn tham gia chuỗi giá trị Sự tham gia của mỗi công đoạn chuỗi giá trị phần mềm sẽ phản ánh năng lực trình độ của nền kinh tế, của doanh nghiệp cũng như lợi thế so sánh mà mỗi quốc gia, khu vực hiện có trong chuỗi giá trị Sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu về công nghiệp phần mềm xét theo công đoạn tham gia gồm có: - R&D - Gia công sản xuất - Phân phối , bán... KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VÀ BÀI HỌC 1.3.1 Kinh nghiệm quốc tế trong tham gia chuỗi giá trị toàn cầu ngành công nghiệp phần mềm 1.3.1.1 Kinh nghiệm của Ấn Độ Ấn Độ là một trong những nước phát triển rất thành công ngành gia công phần mềm và đang từng bước trở thành một trong những quốc gia có ngành công nghiệp phần mềm phát triển Năm 2013,... doanh nghiệp CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA CÔNG NGHIÊP PHẦN MỀM VIỆT NAM 2.1 THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM 2.1.1 Cơ chế chính sách phát triển công nghiệp phần mềm Việt Nam Nắm bắt được vai trò quan trọng của ngành công nghiệp phần mềm trong công cuộc đổi mới đất nước, Đảng và Chính phủ Việt Nam đã ban hành khá nhiều chính sách khuyến khích và phát triển công. .. tham gia chuỗi giá trị toàn cầu là một xu thế tất yếu cho các doanh nghiệp Cùng với sự phân công lao động ngày càng sâu sắc, tham gia chuỗi giá trị toàn cầu sẽ giúp chuyên môn hóa trong từng công đoạn sản xuất, tận dụng hết được lợi thế so sánh của từng doanh nghiệp/ quốc gia, từ đó tăng hiệu quả sản xuất cho doanh nghiệp và tăng thu nhập cho các chủ thể tham gia chuỗi giá trị toàn cầu d Phân loại chuỗi. .. phát triển của ngành công nghiệp phần mềm trong nước Gia công phần mềm có thể coi là bước đệm cho sự phát triển của công nghiệp phần mềm 1.1.1.3.Khái niệm và đặc trưng công nghiệp phần mềm a Khái niệm công nghiệp phần mềm Theo cùng sự cải tiến phát triển của phần cứng, nhu cầu về phần mềm ngày càng gia tăng và đặt ra yêu cầu ngày càng cao về phần mềm Các phần mềm từ được sản xuất ở quy mô nhỏ đã dần... toàn bộ quy trình trong chuỗi giá trị Do đó, chuỗi giá trị toàn cầu được hình thành và ngày càng được nối dài Nếu trong chuỗi giá trị, các hoạt động trong chuỗi được thực hiện trong phạm vi một doanh nghiệp, một quốc gia, thì với chuỗi giá trị toàn cầu, các mắt xích trong chuỗi đã vượt ra phạm vi ngoài biên giới Sản phẩm có thể được nghiên cứu phát triển ở quốc gia này, thiết kế ở quốc gia khác, gia. .. và dần hình thành một ngành công nghiệp mới – công nghiệp phần mềm Công nghiệp phần mềm bao gồm tất các các hoạt động liên quan đến phần mềm là các hoạt động sản xuất, kinh doanh các sản phẩm và cung ứng dịch vụ phần mềm b Đặc trưng của công nghiệp phần mềm Công nghiệp phần mềm là một ngành công nghiệp đặc biệt nên bên cạnh việc mang đầy đủ các đặc điểm của một ngành công nghiệp thông thường nó còn... doanh nghiệp tham gia vào chuỗi sẽ chủ động và nhanh chóng đạt được thành công, ngược lại, sẽ chịu nhiều thua thiệt và nhận được giá trị gia tăng thấp - Cơ chế chính sách của quốc gia/ địa phương: Cơ chế chính sách của mỗi quốc gia/ địa phương có tác dụng khuyến khích, thúc đẩy, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu 1.1.3 Đặc trưng chuỗi giá trị phần mềm toàn cầu. .. doanh nghiệp sáng tạo, nâng cao vị thế trong chuỗi giá trị toàn cầu 1.3.2.2 Bài học kinh nghiệm từ phía các doanh nghiệp Các doanh nghiệp phần mềm Ấn Độ và Trung Quốc đã đưa ra nhiều bài học quý giá cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc gia nhập chuỗi giá trị toàn cầu và nâng cao vị trí trong chuỗi Thứ nhất, tích cực chủ động Các doanh nghiệp phần mềm Ấn Độ và Trung Quốc đã rất tích cực, chủ động trong. .. giá trị gia tăng sẽ tăng dần khi di chuyển về hai phía của đồ thị, nghĩa là các hoạt động R&D và phân phối sẽ mang lại lợi nhuận lớn hơn Sản xuất hay gia công phần mềm ở đáy của chuỗi giá trị, sẽ tạo ra giá trị gia tăng nhỏ nhất Một xu hướng cho các nền công nghiệp phần mềm phát triển sẽ là ngày càng di chuyển tiến về hai đầu của đồ thị 1.1.3.2 Đặc điểm cơ bản của các mắt xích trong chuỗi giá trị toàn ... gia công nghiệp phần mềm Việt Nam vào chuỗi giá trị toàn cầu 89 2.2.3 Phân tích số doanh nghiệp phần mềm Việt Nam 95 2.3 ĐÁNH GIÁ SỰ THAM GIA CỦA CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ... công nghiệp phần mềm Việt Nam 81 2.2 PHÂN TÍCH SỰ THAM GIA CỦA ÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM VIỆT NAM VÀO CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU 87 2.2.1 Tình hình chuỗi giá trị công nghiệp phần mềm toàn cầu 87 2.2.2 Sự tham. .. nghiệm tham gia chuỗi giá trị toàn cầu phần mềm cho Việt Nam 38 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THAM GIA CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CỦA CÔNG NGHIÊP PHẦN MỀM VIỆT NAM 43 2.1 THỰC TRẠNG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHẦN MỀM

Ngày đăng: 10/11/2015, 18:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan