thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thép vào thị trường thái lan

63 764 11
thực trạng và giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu thép vào thị trường thái lan

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long LỜI CÁM ƠN Sau thời gian làm đề án này, em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Thầy ThS Văn Đức Long, Trưởng khoa Thương Mại trường Đại Học Tài Chính – Marketing tận tình hướng dẫn em suốt trình làm đề án môn học Em chân thành cám ơn Thầy Cô khoa Thương Mại truyền đạt kiến thức chuyên ngành em xin cám ơn Thầy Long truyền đạt kiến thức hướng dẫn, dạy em qua buổi hướng dẫn cụ thể lớp Nếu lời hướng dẫn, dạy bảo Thầy em nghĩ đề án môn học em khó hoàn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn Thầy Bài thu hoạch thực khoảng thời gian tuần, mà kiến thức em hạn chế nhiều bỡ ngỡ Do vậy, không tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Thầy để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện Lời cuối cùng, em xin chúc Thầy dồi sức khoẻ để truyền lại kiến thức quý báu cho hệ sau Em xin chân thành cám ơn! Tp.Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 12 năm 2014 Nguyễn Duy Quỳnh SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………… SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Phần mở đầu Chương 1: Những vấn đề sản xuất, kinh doanh, xuất thép Việt Nam 1.1 Xuất hàng hóa xu hội nhập toàn cầu 1.1.1 Khái niệm xuất hàng hóa 1.1.2 Vai trò xuất hàng hóa + Đối với kinh tế + Đối với doanh nghiệp Việt Nam 1.2 Tổng quan sản xuất – kinh doanh thép Việt Nam 1.2.1 Giới thiệu sản phẩm thép Việt Nam 1.2.2 Đặc điểm sản xuất – kinh doanh thép Việt Nam + Sản xuất thép Việt Nam -Sản lượng + Kinh doanh thép Việt Nam - Nội địa - Xuất nhập 1.2.3 Vai trò kinh doanh xuất thép kinh tế Việt Nam 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất thép Việt Nam + Nhân tố trị + Nhân tố pháp luật + Nhân tố kinh tế + Nhân tố quốc tế + Nhân tố tự nhiên + Nhân tố khoa học – kỹ thuật + Nhân tố văn hoá – xã hội 1.3 Cơ hội thách thức thép Việt Nam hội nhập kinh tế toàn cầu + Cơ hội +Thách thức Chương 2: Thị trường Thái Lan sản phẩm thép 2.1 Quốc gia Thái Lan 2.2 Quan hệ thương mại Việt Nam – Thái Lan 2.3 Thị trường Thái Lan sản phẩm thép 2.3.1 Quy định sản phẩm thép nhập vào thị trường Thái Lan 2.3.2 Tình hình sản xuất – kinh doanh thép thị trường Thái Lan + Sản xuất thép Thái Lan + Kinh doanh thép Thái Lan - Nội địa - Xuất nhập SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long 2.3.3 Tình hình xuất nhập thép thị trường Thái Lan 2.4 Cơ hội thách thức sản phẩm thép Việt Nam xuất vào thị trường Thái Lan + Cơ hội + Thách thức Chương 3: Thực trạng sản xuất – kinh doanh, xuất thép Việt Nam vào thị trường Thái Lan 3.1 Thực trạng sản xuất – kinh doanh thép Việt Nam 3.1.1 Kết sản xuất – kinh doanh + Sản xuất +Kinh doanh thép - Nội địa - Xuất nhập khẫu 3.1.2 Đánh giá kết sản xuất – kinh doanh + Thành tựu + Tồn 3.1.3 Phương hướng sản xuất – kinh doanh thép Việt Nam đến năm 2020 3.2 Thực trạng kinh doanh – xuất thép Việt Nam vào thị trường Thái Lan 3.2.1 Kết xuất 3.2.2 Phân tích kết xuất + Phân tích theo thị trường xuất + Phân tích theo hình thức xuất + Phân tích theo cấu, chủng loại sản phẩm + Phân tích theo giá xuất 3.2.4 Đánh giá kết xuất + Thành tựu + Tồn – Nguyên nhân Chương 4: Giải pháp thúc đẩy xuất thép Việt Nam vào thị trường Thái Lan đến năm 2020 4.1 Mục tiêu, sở đề xuất giải pháp + Mục tiêu + Cơ sở đề xuất giải pháp 4.2 Dự báo thị trường Thái Lan sản phẩm thép đến năm 2020 4.3 Định hướng chiến lược xuất thép Việt Nam vào thị trường Thái Lan đến năm 2020 4.4 Một số giải pháp thúc đẩy xuất thép Việt Nam vào thị trường Thái Lan đến năm 2020 4.4.1 Các giải pháp từ phía phủ Việt Nam 4.4.2 Các giải pháp từ hiệp hội sắt thép Việt Nam (VSA) doanh nghiệp SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học Kiến nghị Kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 GVHD: ThS Văn Đức Long Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hiện nay, Việt Nam thực đường lối đổi kinh tế, tiến hành chuyển đổi chế quản lý từ tập trung sang chế thị trường có quản lý nhà nước sách mở cửa để hội nhập với khu vực giới bước đầu mang lại tiến triển cho kinh tế Việt Nam Cùng với đó, việc Việt Nam gia nhập vào tổ chức thương mại giới WTO mở nhiều hội thách thức cho kinh tế Việt Nam, với làm cho hoạt động xuất nhập Việt Nam ngày phát triển Bên cạnh đầu tư nước góp phần tạo môi trường kinh doanh mới, động hơn, cạnh tranh đồng thời tính hiệu sản xuất kinh doanh ngày phát triển Ngành thép ngành công nghiệp nặng then chốt kinh tế quốc dân, đầu vào cho nhiều ngành công nghiệp khác.Thép đánh giá có liên quan đến hầu hết ngành kinh tế, phục vụ cho công nghiệp quốc phòng vật tư chiến lược thiếu nhiều ngành công nghiệp Đồng thời, ngành thép mang nhiều ý nghĩa kinh tế - xã hội, giải công ăn việc làm cho hàng chục ngàn lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh theo hướng công nghiệp hóa Sự gia nhập WTO Việt Nam mang lại nhiều hội, thị trường cho ngành thép Việt Nam đưa sản phẩm thép đến phạm vi toàn giới Khi TPP có hiệu lực, ngành thép Việt Nam có hội để khai thác thị trường lớn tiềm Chile, New Zealand, Mỹ, Úc, Mexico Cùng với đó, lợi ưu đãi thuế nhập 0% cho nước thành viên ASEAN, mà Việt Nam thành viên ASEAN nên ngành thép nước ta đẩy mạnh xuất chủ yếu tập trung thị trường ASEAN này, điển Campuchia, Indonesia, Thái Lan Do đó, việc đẩy mạnh xuất ngành thép qua thị trường vấn đề cấp thiết nhằm mang lại hiệu kinh tế cho Việt Nam Từ em chọn đề tài “Thực trạng giải pháp thúc đẩy xuất thép Việt Nam vào thị trường Thái Lan đến năm 2020” SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung: Phân tích tình hình xuất thép sang thị trường Thái Lan Từ đưa giải pháp đẩy mạnh xuất thép, góp phần tăng kim ngạch cho quốc gia 2.2 Mục tiêu cụ thể: Phân tích tình hình sản xuất – kinh doanh, xuất thép Việt Nam vào Thái Lan Xác định nhân tố ảnh hưởng đến xuất thép vào Thái Lan Giải pháp thúc đẩy xuất thép vào Thái Lan đến năm 2020 + Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất – kinh doanh – xuất thép Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Phạm vị không gian: Thị trường thép Việt Nam Thái Lan Giai đoạn: từ năm 2010 tháng đâu năm 2014, dự báo đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu Gồm phương pháp sau: Phương pháp quan sát Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích Phương pháp thống kê Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kiến nghị, kết luận, đề tài bao gồm chương Chương 1: Những vấn đề sản xuất, kinh doanh, xuất thép Việt Nam Chương 2: Thị trường Thái Lan sản phẩm Thép Chương 3: Thực trạng sản xuất – kinh doanh, xuất thép Việt Nam vào thị trường Thái Lan Chương 4: Giải pháp thúc đẩy xuất thép Việt Nam vào thị trường Thái Lan đến năm 2020 SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ SẢN XUẤT, KINH DOANH, XUẤT KHẨU THÉP VIỆT NAM SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long 1.1 Xuất hàng hóa xu hội nhập toàn cầu 1.1.1 Khái niệm xuất hàng hóa Xuất hàng hoá hoạt động kinh doanh buôn bán phạm vi quốc tế, hoạt động ngoại thương quốc gia giới nhằm khai thác lợi với quốc gia khác Nó hành vi buôn bán riêng lẻ mà hệ thống quan hệ mua bán thương mại có tổ chức bên bên nhằm bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất nước nước để thu lợi nhuận, thu ngoại tệ, chuyển đổi cấu kinh tế ổn định bước nâng cao mức sống nhân dân Xuất hàng hoá nằm lĩnh vực phân phối lưu thông hàng hoá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng nước với nước khác Nền sản xuất xã hội phát triển phụ thuộc nhiều vào hoạt động kinh doanh Xuất hàng hóa việc hàng hóa đưa khỏi lãnh thổ Việt Nam đưa vào khu vực đặc biệt nằm lãnh thổ Việt Nam coi khu vực hải quan riêng theo quy định pháp luật (theo điều 28, mục 1, chương Luật thương mại Việt Nam 2005) 1.1.2 Vai trò xuất hàng hóa + Đối với kinh tế Việt Nam: Thông thường đất nước muốn phát triển tăng trưởng kinh tế cần bốn điều kiện sau đây: vốn, nguồn lực, tài nguyên kỹ thuật công nghệ Một quốc gia khó đáp ứng đầy đủ bốn điều kiện trên, bao gồm quốc gia phát triển (như Việt Nam) thiếu vốn, kỹ thuật công nghệ hoạt động xuất hàng hóa có vai trò tất yếu để tạo nguồn vốn ngoại tệ dùng cho nhập từ bên yếu tố mà nước chưa có đủ khả đáp ứng để • nhập công nghệ thiết bị tiên tiến Đóng góp vào Công Nghiệp Hóa – Hiện Đại Hóa đất nước thông qua nguồn vốn để nhập khẩu: Việc công nghiệp hóa đất nước theo bước thích hợp đường quan trọng để khắc phục tình trạng nghèo chậm phát triển đất nước Vì thế, đất nước cần máy móc, thiết bị đại, công nghệ tiên tiến từ nước để SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long giúp cho đất nước thực thời gian ngắn nguồn ngoại tệ nước lại ít, nguồn vốn lại hạn hẹp nên đất nước cần nhiều nguồn vốn từ nguồn khác để nhập đầu tư trực tiếp từ nước ngoài, vay nợ từ nước, khoản viện trợ nước ngoài, nguồn thu từ du lịch quan trọng không đóng góp nhiều vào việc tăng thu ngoại tệ quốc gia phải trả cách hay cách khác Nguồn vốn quan trọng để nhập khẩu, công nghiệp hóa đất nước xuất Vì có xuất hàng hoá nguồn thu ngoại tệ lớn đất nước, nguồn thu dùng để nhập trang thiết bị đại phục vụ công nghiệp, xuất nâng cao uy tín xuất doanh nghiệp nước mà phản ánh lực sản xuất đại nước Khi thấy khả xuất đất nước nước bên có sở đất nước tiếp tục vay nguồn vốn xuất nguồn vốn đất nước để trả nợ Ví dụ: Trong 10 tháng năm 2014, Việt Nam ước đạt tổng trị giá xuất 13,2 tỷ USD theo thống kê Cục Đầu tư Nước Ngoài (Bộ Kế Hoạch Đầu Tư) nhà đầu tư nước đăng ký đầu tư vào Việt Nam 13,7 tỷ USD, 71,2% so với kỳ năm 2013 • Đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế đất nước, tạo thúc đầy sản xuất phát triển Cuộc cách mạng khoa học công nghệ đại đạt thành khiến cho cấu sản xuất tiêu dùng giới thay đổi vô mạnh mẽ Đối với nước phát triển Việt Nam cần phải phù hợp với xu hướng phát triển giới cách chuyển dịch cấu kinh tế trình công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Có hai cách nhìn nhận tác động xuất sản xuất chuyển dịch cấu kinh tế Một là: Xuất hàng hóa coi tiêu thụ sản phẩm dư thừa mà nước sản xuất vượt nhu cầu thực tế, theo cách dễ hiểu cung vượt cầu xuất Một nước phát triển Việt Nam, kinh tế lạc hậu chưa phát triển toàn diện, sản xuất khó đáp ứng yêu SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học • GVHD: ThS Văn Đức Long Tuy nhà máy sản xuất thép Việt Nam sản xuất cầm chừng khoảng 50% 60% công suất (theo báo cáo hiệp hội thép Việt Nam VSA) lượng hàng tồn kho doanh nghiệp nhiều, cung nhiều cầu dẫn đến tượng tồn kho Vì vậy, doanh nghiệp nước tìm cách để giảm hàng tồn kho doanh nghiệp xuất qua nước khác, số doanh nghiệp khác dè chừng chưa đáp ứng yêu cầu sản phẩm nước dẫn đến việc lãng phí sản phẩm thép sản xuất mà lại bị tồn kho • Ngành bất động sản có nhu cầu thép để xây dựng lớn nhất, việc ngành bất động sản đóng băng ảnh hưởng đến tình hình sản xuất kinh doanh ngành thép, đồng thời khiến cho thị trường xây dựng không phát triển, làm ngành thép tồn kho nhiều Quý 2/2014 có can thiệp Chính Phủ với gói hỗ trợ cho ngành bất động sản 30.000 tỷ đồng giúp khoản cho dự án, nhằm hồi phục lại ngành bất động sản, qua giúp cho ngành thép đẩy mạnh lượng tồn kho gia tăng sản xuất 3.1.3 Phương hướng sản xuất – kinh doanh thép Việt Nam đến năm 2020 Căn vào Quyết định phê duyệt quy hoạch phát triển ngành Thép Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015, có xét đến năm 2025 Thủ Tướng Chính Phủ ban hành ngày 4/9/2007 Trong đó, có phương hướng giúp pháp triển ngành Thép Việt Nam đến năm 2020 bao gồm: + Giải pháp vốn đầu tư: • Đa dạng hoá vốn đầu tư cho ngành Thép từ nguồn vốn tự có, vốn vay ưu đãi (đối với dự án sản xuất phôi thép), vốn vay thương mại nước, vốn từ nguồn phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp trái phiếu • công trình, vốn đầu tư nước Linh hoạt sử dụng vốn tổ chức tài thông qua hình thức thuê mua thiết bị, mua thiết bị trả chậm, liên kết đầu tư với ngành tiêu thụ thép lớn thuộc ngành kinh tế quốc dân ngành đóng tàu, sản xuất ôtô - xe máy, khí chế tạo, công nghiệp quốc phòng, ngành xây dựng, giao thông, SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học • GVHD: ThS Văn Đức Long Đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước ngành Thép để đa dạng hoá sở hữu nguồn vốn huy động vốn từ cổ đông + Phương hướng hợp tác đầu tư • Hợp tác đầu tư với nước cần chủ yếu tập trung sản xuất gang, phôi thép cán sản phẩm thép dẹt, dự án có quy mô công suất lớn (trên triệu tấn/năm) + Đảm bảo nguồn nhiên liệu đầu vào • Thực việc xuất quặng sắt để trao đối than mỡ, than cốc với đối tác Trung Quốc Về lâu dài, cần xây dựng chiến lược xuất nhập nguyên liệu khoáng chung nước để bảo đảm nguồn than mỡ, than cốc cho ngành Thép phát triển bền vững + Sự quản lý phủ • Chính phủ ban hành sách phát triển ngành Thép Việt Nam theo hướng khuyến khích cao bảo hộ hợp lý đầu tư sản xuất thượng nguồn (khai thác quặng sắt quy mô lớn, sản xuất sản phẩm hoàn nguyên, gang, phôi thép), xây dựng liên hợp luyện kim nhà máy cán sản phẩm thép dẹt quy mô lớn • Cần có liên kết có phương án Bộ để thúc đẩy sản xuất như: Bộ Tài nghiên cứu tăng thuế nhập sản phẩm nước sản xuất được, hạ thuế mặt hàng chưa sản xuất, cần đơn giản hóa thủ tục hoàn thuế giá trị gia tăng (GTGT) tránh nợ đọng cho doanh nghiệp Bộ Tài nguyên Môi Trường tạo điều kiện nhập phế liệu (nguyên liệu cho sản xuất phôi thép)… Bên cạnh đó, Bộ Công Thương kết hợp với Hiệp hội Thép Việt Nam xây dựng quy chuẩn, tiêu chuẩn thép nhập khẩu, giảm nhập thép chất lượng nước sản xuất làm ảnh hưởng đến sản xuất nước • Bảo vệ thị trường nội địa hàng rào kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng, môi trường hợp pháp nhằm ngăn chặn xâm nhập sản phẩm chất lượng, không bảo đảm an toàn vào thị trường Việt Nam Và hoàn thiện sách, pháp luật tăng cường lực thực pháp luật cạnh tranh, chống độc quyền, chống liên kết lũng đoạn thị trường, chống bán phá giá + Hiệp hội thép chủ động đề xuất tham gia với Bộ, ngành liên quan việc xây dựng chế, sách phát triển, phối hợp giải vướng SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long mắc phát sinh trình hoạt động sản xuất - kinh doanh, đặc biệt, trình hội nhập quốc tế 3.2 Thực trạng kinh doanh – xuất thép Việt Nam vào thị trường Thái Lan 3.2.1 Kết xuất Bảng 3.4: Sản lượng kim ngạch xuất thép Việt Nam vào thị trường Thái Lan từ 2010 đến tháng 9/2014 Đơn vị: Nghìn (sản lượng), Triệu USD (kim ngạch) Năm Sản lượng Kim ngạch Tốc độ phát triển sản lượng Tốc độ phát triển kim ngạch 2010 53,76 51,25 - 2011 185,35 176,99 244,77% 2012 186,01 190,92 0,36% 2013 232,50 250,35 25% 9/2014 203,34 173,68 18,94% * - 245,35% 7,87% 31,13% 1,98% * Nguồn: Trung tâm thương mại quốc tế (ITC), Tổng Cục Hải Quan Chú thích: * tháng năm 2014 so với kỳ năm trước (9 tháng năm 2013) Bảng 3.5: Thị trường xuất thép Việt Nam vào Thái Lan tháng năm 2014 Đơn vị: Nghìn Tấn (lượng), Triệu USD (kim ngạch) Thị trường XK 9T/2014 Lượng Kim ngạch Thái Lan 203,34 173,68 XK 9T/2013 % so sánh +/lượng Kim ngạch lượn Kim ngạch g 170,96 170,31 18,94 1,98 Nguồn: Tổng Cục Hải Quan Biểu đồ 3.3: Sản lượng kim ngạch xuất thép Việt Nam vào thị trường Thái Lan từ 2010 đến tháng 9/2014 Đơn vị: Nghìn (sản lượng), triệu USD (kim ngạch) Năm 2010 sản lượng xuất đạt 53,76 nghìn kim ngạch đạt 51,25 triệu USD Qua tới năm 2011, sản lượng xuất vào Thái Lan tăng mạnh 244,77% so với năm 2010 từ mức 53,76 nghìn lên 185,35 nghìn Tương ứng với mức SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long kim ngạch tăng 245,35% từ 51,25 triệu USD lên 176,99 triệu USD Đây năm mà tỷ trọng sản lượng xuất thép vào Thái Lan tăng lớn Năm 2012 sản lượng tăng tăng nhẹ với 0,36% kim ngạch tăng từ 176,99 lên 190,92 triệu USD, tăng 7,87% Năm 2013 sản lượng xuất tăng tăng cao so với năm trước, tăng 25%, cụ thể từ 186,01 lên 232,5 nghìn Cùng với kim ngạch tăng với tỷ trọng cao sản lượng (tăng 31,13%), tăng 59,43 triệu USD Trong tháng đầu năm 2014, sản lượng xuất thép đạt 203, 43 nghìn tăng 18,94% so với kỳ năm trước Và kim ngạch tăng 1,98% so với kỳ 3.2.2 Phân tích kết xuất 3.2.2.1 Phân tích theo thị trường xuất Thị trường Thái Lan chia làm 76 tỉnh, có thành phố trực thuộc trung ương Bangkok Pattaya Bangkok thành phố lớn Thái Lan, có tốc độ phát triển kinh tế nhanh vùng Đông Nam Á Vì thế, thành phố mà Việt Nam xuất thép vào Thái Lan nhiều nhất, bên cạnh thành phố tỉnh có sức tiêu thụ thép Việt Nam cao Pattaya, Nakhon Ratchasima, Ubon Ratchathani nhu cầu địa phương Thái Lan không đồng với nhau, tỉnh xa thủ đô Bangkok có sức tiêu thụ thép Việt Nam Ranong, Trat, Sing Buri 3.2.2.2 Phân tích theo hình thức xuất Hiện hiệp hội sắt Việt Nam (VSA) thành viên hiệp hội sắt thép Đông Nam Á (SEAISI), theo hiệp hội hội để phát triển xuất thép nước khu vực Đông Nam Á Vì nguồn lực có hạn, chưa thể dàn trải để hoạt động thị trường nước chưa có kinh nghiệm nhiều thâm nhập thị trường Thái Lan nên đa số doanh nghiệp ngành thép áp dụng phương thức xuất thép gián tiếp qua trung gian Phương thức giúp doanh nghiệp thâm nhập kịp thời vào thị trường Thái Lan, tạo dựng hình ảnh doanh nghiệp Bên cạnh sử dụng hình thức xuất gián tiếp làm cho phát sinh nhiều chi phí trung gian, từ làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long Phân tích cấu, chủng loại sản phẩm Trong sản lượng xuất thép qua Thái Lan có số mặt hàng chủ 3.2.2.3 yếu Việt Nam xuất vào Thái Lan chiếm cao thép mạ không hợp kim (mã HS 7210), théo hợp kim khuôn, phôi thép (mã HS 7207), thép cuộn, cán nguội (mã HS 7209) Bảng 3.6: Một số mặt hàng thép xuất chủ yếu vào Thái Lan từ năm 2010 đến tháng 9/2014 Đơn vị: Nghìn Năm 2010 2011 2012 2013 tháng 2014 - - Mã HS 7201 (gang thỏi) 7202 (Hợp kim Fero) 7204 (thép phế liệu) 7207(thép hợp kim làm khuôn, phôi thép) 7209(thép cuộn, cán nguội) 7210(thép mạ không hợp kim) 2,69 0,01 - 2,01 6,68 2,21 49,8 15,2 20,0 43,62 2,8 2,4 7212 (sản phẩm sắt thép không hợp kim cán phủ mạ) 7219 (thép không rỉ, cán nóng, cán nguội) 63,52 7,22 5,51 9,84 10,33 5,14 23,76 12,83 5,46 5,51 30 50,2 10,6 4,62 96,35 158,28 116,73 1,84 4,03 4,24 3,64 2,64 7,12 10,9 sản phẩm khác 11,47 12,41 13,24 20,95 53,7 186,0 Tổng cộng 185,35 232,5 203,34 Nguồn: Trung tâm thương mại quốc tế (ITC), Bộ Thương Mại Thái Lan (www2,ops3,moc,go,th) Có thể thấy, sản lượng xuất thép Việt Nam vào Thái Lan tăng qua năm, sản phẩm thép mạ không hợp kim (mã HS 7210) có sản lượng xuất lớn tất mặt hàng xuất vào Thái Lan, chiếm tỷ trọng cao qua năm Đây mặt hàng xuất chủ lực nước ta vào Thái Lan Từ năm 2010 sản lượng xuất có 20,06 nghìn mà tháng 2014 116,73 SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long nghìn Nguyên nhân ngày 21/11/2014 Thái Lan thông báo không áp thuế tự vệ nước sản phẩm thép mạ không hợp kim (mã HS 7210) Việt Nam Mặt hàng thép hợp kim làm khuôn, phôi thép (mã HS 7207) tăng cao giai đoạn 2010 – 2011 từ lên 49,8 nghìn tấn, lại giảm 9,84 nghìn năm 2012 sau tăng tới 30 nghìn tháng năm 2014 Thép cuộn, cán nguội (mã HS 7209) có gia tăng giai đoạn 2010 – 2012 Đến năm 2013 lại giảm sản lượng xuất từ 50,2 nghìn xuống 10,6 nghìn tấn, tương đương giảm 78,88% so với kỳ năm trước Đây mặt hàng có sản lượng giảm mạnh mặt hàng thép xuất qua Thái Lan Ngoài ra, có số mặt hàng thép đóng góp vào sản lượng xuất thép Việt Nam vào Thái Lan gang thỏi (mã HS 7201), hợp kim Fero (mã HS 7202), thép phế liệu (mã HS 7204), thép không rỉ cán nóng, cán nguội (mã HS 7219) 3.2.2.4 Phân tích theo giá xuất Bảng 3.7: Gía trung bình xuất thép Việt Nam vào Thái Lan từ năm 2010 đến tháng 2014 Đơn vị: USD/ Tấn Năm Gía trung bình xuất 2010 2011 2012 2013 9/2014 953,31 954,90 1026,40 1076,77 854,14 Nguồn: Hiệp hội thép Việt Nam (VSA) Theo hiệp hội thép Việt Nam (VSA) cho biết mức giá trung bình mặt hàng thép tháng 2014 854,14 USD/tấn, giảm 222,63 đô la so với mức giá trung bình năm 2013 giảm 99,17 đô la so với mức giá trung bình năm 2010 Đây mức giá thấp từ năm 2010 đến tháng 2014 Từ năm 2010 đến năm 2013 mức giá trung bình mặt hàng thép xuất vào Thái Lan tăng, từ 953,31 USD/tấn năm 2010 lên tới 1076,77USD/tấn Do sản lượng thép giới cao, cộng thêm thị trường Trung Quốc có lượng tồn kho hàng lớn xuất thép giá rẻ Trung Quốc tràn qua thị trường giới khiến cho giá trung bình xuất thép Việt Nam tháng 2014 phải giảm để cạnh tranh với mặt hàng thép giá rẻ Trung Quốc SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long 3.2.3 Đánh giá kết xuất +Thành tựu So với nước ASEAN xuất Việt Nam năm 2013 tiếp tục trì mức tăng trưởng tương đối ổn định cao nhiều so với mức tăng trưởng chung khu vực Một phần xuất thép vào Thái Lan đóng góp nhiều đến kim ngạch xuất Việt Nam khu vực ASEAN (Việt Nam đối tác thương mại thứ Thái Lan ASEAN) Ngành thép xuất vào thị trường nước Campuchia, Indonesia, Thái Lan góp phần giải khó khăn doanh nghiệp bị tồn kho nhiều, đồng thời tạo nguồn vốn để gia tăng sản xuất Hiện nay, nước Đông Nam Á tích cực đẩy nhanh kế hoạch công nghiệp hoá – đại hoá đất nước, có Thái Lan nên nhu cầu thép không ngừng tăng cao thể qua số liệu năm, xuất thép Việt Nam ngày phát triển thị trường Thái Lan +Tồn – Nguyên nhân Chất lượng thép Việt Nam thấp sở vật chất, máy móc chưa đáp ứng được, có doanh nghiệp có kỹ thuật sản xuất cao quy định sản phẩm thép nhập vào Thái Lan với mặt hàng thép Việt Nam khắt khe có doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu thị trường Thái Lan Năng lực cung ứng tiếp thị xuất thép doanh nghiệp thép Việt Nam yếu, quy mô doanh nghiệp nhỏ, chưa có liên kết doanh nghiệp với nên chưa đáp ứng lô hàng lớn khách hàng có nhu cầu Trên thị trường Thái Lan có mặt hàng thép giá rẻ Trung Quốc xuất ạt vào, khiến cho doanh nghiệp thép Việt Nam gặp khó khăn giá để cạnh tranh với mặt hàng thép Trung Quốc thị trường SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long Chương 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU THÉP VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG THÁI LAN ĐẾN NĂM 2020 4.1 Mục tiêu, sở đề xuất giải pháp 4.1.1 Mục tiêu Khi xuất thép vào thị trường Thái Lan doanh nghiệp gặp khó khăn với hàng rào phi thuế quan Thái Lan như: hàng rào giá, hàng rào kỹ thuật tạo nhằm làm khó việc cạnh tranh với doanh nghiệp nước Kinh nghiệm xuất thép doanh nghiệp Việt Nam non trẻ Cần khắc phục khó khăn để doanh nghiệp xuất thép ngày phát triển Đến năm 2020 sản lượng xuất thép vào Thái Lan triệu 4.1.2 Cơ sở đề xuất giải pháp Thái Lan thị trường xuất thép Việt Nam lớn thứ khu vực Đông Nam Á Thái Lan nước có kinh tế chuyển đổi với nhu cầu nhập thép Thái Lan cao nên việc xuất thép Việt Nam thuận lợi Cùng với mức tăng trưởng kinh tế Thái Lan tăng nhanh, đời sống nhân dân cao Quan hệ Việt Nam Thái Lan có lâu đời, nước có vị trí địa lý gần nên khiến cho việc vận chuyển hàng hóa qua nước thuận lợi, tiết kiệm chi phí vận chuyển Ngành thép nhập siêu lớn Một nửa số thép nước chưa sản xuất được, phải nhập nguyên liệu cho sản xuất thép xây dựng, với mức gần tỷ USD/năm Do đó, cần phải xuất để giảm gánh nặng nhập siêu Chất lượng thép nước ngày nâng cao bước đầu xây dựng thương hiệu nước khu vực Giúp doanh nghiệp giải vấn đề hàng tồn kho doanh nghiệp cung vượt cầu, giảm bớt sức ép nước Giúp doanh nghiệp tiếp cận thị trường nước ngoài, nâng cao sản xuất Hàng rào phi thuế quan thép Thái Lan khắt khe, nhiều doanh nghiệp chưa đáp ứng nên có số doanh nghiệp xuất qua thị trường Thái Lan nên cần phải có tìm hiểu kỹ, áp dụng vào sản xuất để đáp ứng điều kiện Thái Lan SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long Ngành thép ngành hàng sở kinh tế nước ta, ngành kinh tế mũi nhọn, định tới nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 4.2 Dự báo thị trường Thái Lan sản phẩm thép đến năm 2020 Trong năm 2014, hiệp hội thép Việt Nam (VSA) dự kiến tăng trưởng ngành thép khoảng 10% -12% Năm 2013, sản lượng trị giá xuất thép Việt Nam vào thị trường Thái Lan 232,50 nghìn 250,25 triệu USD Và tháng năm 2014 sản lượng xuất thép vào Thái Lan đạt 203,34 nghìn tấn, tăng 18,94% so với kỳ với trị giá đạt 173,68 triệu USD tăng 1,98% so với kỳ Dự báo đến cuối năm 2014 sản lượng xuất thép vào Thái Lan tăng 30,45% so với năm 2013 tương ứng với mức sản lượng 303,92 nghìn Và kim ngạch xuất thép vào Thái Lan dự báo đến cuối năm 2014 tăng 10% so với 2013, ứng với mức kim ngạch 191,04 triệu USD Từ ta dự báo tới năm 2020 sản lượng trị giá xuất thép vào Thái Lan 1,49 triệu 338,43 triệu USD 4.3 Định hướng chiến lược xuất thép Việt Nam vào thị trường Thái Lan đến năm 2020 Dựa vào giá trung bình xuất thép chương 3, mức giá trung bình xuất thép vào Thái Lan dự báo tiếp tục giảm cạnh tranh từ thép nhập giá rẻ từ Trung Quốc vào thị trường Cần phát triển thị trường Thái Lan xuất thép gia tăng mở rộng hệ thống kinh doanh phân phối thị trường Các doanh nghiệp cần mua sắm áp dụng công nghệ đại để tạo thương hiệu sản phẩm thép Việt Nam thị trường Thái Lan, từ gia tăng sản lượng xuất thép Việt Nam Gia tăng phát triển mặt hàng thép xuất vào Thái Lan nâng cao kim ngạch mặt hàng thép xuất truyền thống 4.4 Một số giải pháp thúc đẩy xuất thép Việt Nam vào Thái Lan đến năm 2020 SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long 4.4.1 Các giải pháp từ phía phủ Việt Nam + Tăng cường xúc tiến thương mại Nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp quảng bá sản phẩm đến thị trường Thái Lan đầu tư tổ chức hội chợ, triển lãm, trưng bày sản phẩm thép chủ lực ngành thép Việt Nam Ngoài việc tổ chức hội trợ nhà nước cung cấp thông tin xác hội chợ, triển lãm sản phẩm thép Thái Lan tổ chức Đồng thời tạo kênh phân phối sản phẩm giúp doanh nghiệp bán hàng hiệu Bên cạnh đó, cần ý chất lượng hội chợ mà nhà nước tổ chức Nhà nước nên có hướng dẫn cho doanh nghiệp để chuẩn bị chu đáo cho hội chợ để thu hút khách hàng + Thu hút đầu tư nước để thúc đẩy xuất Nhà nước cần có sách thu hút nhà đầu tư từ nước phát triển đến Việt Nam sản xuất bán hàng nước họ xuất nước khác Điển tập đoàn thép Posco Hàn Quốc tập đoàn thép lớn giới đầu tư vào Việt Nam + Tăng cường biện pháp phát triển thị trường Chính phủ tăng cường hoạt động hợp tác với đối tác Thái Lan thông qua ký kết hiệp định thương mại song phương khu vực Đây sở pháp lý quan trọng để doanh nghiệp Việt Nam Thái Lan ký kết hợp đồng cung cấp tiêu thụ ổn định, dài hạn mặt hàng thép Chính phủ giúp đỡ cung cấp cho doanh nghiệp xuất thông tin thị trường điều kiện pháp lý thâm nhập thị trường Thái Lan Các doanh nghiệp tư vấn miễn phí đại sứ quán lãnh quán Đồng thời mở hội thảo chuyên đề mở rộng thị trường thép nhằm nâng cao trình độ kinh nghiệm nhà xuất qua thị trường Thái Lan + Ứng dụng công nghệ tiên tiến giới Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ Công thương đẩy mạnh hoạt động khoa học công nghệ lĩnh vực luyện kim theo hướng tiếp thu, ứng dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến giới, hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp tiếp nhận công nghệ sản xuất phôi thép chế tạo cách hiệu quả, đáp ứng nhu cầu nước thị trường Thái Lan SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long + Nhà nước cần phải phát triển ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành công nghiệp sản xuất thép Để đáp ứng đơn đặt hàng lớn từ phía đối tác Thái Lan Các doanh nghiệp cần có đủ nguồn nguyên liệu đầu vào để đảm bảo sản xuất đủ số lượng sản phẩm sau nhận đơn đặt hàng Do đó, nhà nước cần trọng đầu tư nhiều cho ngành công nghiệp phụ trợ phục vụ cho ngành công nghiệp sản xuất thép ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, chế biến nguyên liệu, phôi thép Nhà nước cần đầu tư quy hoạch, bảo vệ mở rộng vùng nguyên liệu, áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên khoáng sản như: quặng sắt, than, điện, dầu khí + Phát triển hệ thống giao thông vận tải Trong chu trình sản xuất thép chi phí vận tải chiếm tỉ lệ lớn tổng chi phí đầu vào khiến cho giá thành sản phẩm thép tăng cao Vì thế, nhà nước cần quan tâm đến hệ thống giao thông vận tải thông tin liên lạc giúp đẩy nhanh trình phân phối thép xuất khẩu, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí lưu kho, chi phí vận chuyển tăng khả xuất khẩu, nâng cao hiệu kinh doanh, chi phí đầu vào giảm tăng lợi nhuận + Nhập nguyên vật liệu Nguồn nhập nguyên vật liệu thép, phôi thép loại thép phế Việt Nam chủ yếu từ Trung Quốc số nước khác giới Mỹ, Nhật, Nga để đa dạng chủ động với nguồn nguyên vật liệu để sản xuất thép, không bị phụ thuộc vào quốc gia cụ thể + Giảm thuế Cần có sách giảm thuế nhập nguyên vật liệu để sản xuất thép, với giảm thuế xuất thép vào thị trường giới nói chung thị trường Thái Lan nói riêng 4.4.2 Các giải pháp từ doanh nghiệp hiệp hội sắt thép Việt Nam (VSA) SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long + Đẩy mạnh trình sản xuất kinh doanh mở rộng thị trường xuất Về đẩy mạnh trình sản xuất kinh doanh: doanh nghiệp đảm bảo đầy đủ nguồn nguyên liệu, tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm để có đủ lực cạnh tranh đáp ứng nhu cầu thị trường Thái Lan Về mở rộng trường xuất khẩu: cần xây dựng kênh thông tin giới thiệu sản phẩm để từ đối tác từ Thái Lan đối tác nước có thông tin xác kiểu dáng, chất lượng sản phẩm trước có định ký hợp đồng với doanh nghiệp Internet ngày phát triển mạnh, hầu giới chuyển dần sang buôn bán, giao dịch với thương mại điện tử giúp doanh nghiệp tìm hiểu thông tin nhanh, tiết kiệm chi phí so với việc gặp trực tiếp Do việc phát triển kênh thông tin cần thiết + Nâng cao chất lượng, nâng cao suất lao động hạ giá thành sản phẩm Để cạnh tranh đứng vững thị trường, doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm hạ thấp giá thành sản phẩm Hiệp hội thép (VSA) có biện pháp giúp nâng cao chất lượng sản phẩm tiếp thu công nghệ nước tiên tiến khác, tái đầu tư lại thiết bị lỗi thời, đổi trang thiết bị đại Nâng cao suất lao động biện pháp khuyến khích công nhân tăng lương, có giải thưởng nhằm công nhân phát huy tính khả sáng tạo từ mà giá thành sản phẩm giảm giúp cho doanh nghiệp có lợi cạnh tranh xuất thép vào Thái Lan + Nguồn nhân lực cần nâng cao Hiệp hội thép (VSA) có phương án với doanh nghiệp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực như: chương trình đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho nhân viên, trình độ chuyên môn ngoại ngữ tốt, có kiến thức đầy đủ sản phẩm thép xuất để giải yêu cầu khách hàng, thắc mắc đối tác sản phẩm +Mở rộng trình huy động vốn nâng cao sử dụng vốn Các doanh nghiệp thép cần có yêu cầu, đề xuất với phủ việc huy động vốn cho doanh nghiệp giảm lãi xuất vay Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với ngân hàng để hưởng chế độ vay ưu đãi vay với lãi suất thấp Cần đa dạng nguồn vốn nước nước, trực tiếp SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long gián tiếp vốn tự có doanh nghiệp, vốn đầu tư ưu đãi nhà nước, vốn ODA, vốn đầu tư nước hình thức liên doanh + Xây dựng chiến lược cung ứng Các doanh nghiệp thép cần xác định chiến lược cung ứng doanh nghiệp chiến lược cạnh tranh giá, chọn chiến lược cần tối ưu hoá giá để cạnh tranh với thị trường nước Thái Lan hay chiến lược mở rộng thị phần cần trọng vào việc cung cấp sản phẩm từ mà doanh nghiệp phát triển xuất thép vào Thái Lan 4.5 Một số kiến nghị 4.5.1 Với nhà nước Nhà nước cần tiếp tục bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện đồng hoá hệ thống pháp luật sách thương mại, trước mắt, ban hành Nghị định hướng dẫn Luật Thương mại (sửa đổi), Luật cạnh tranh… Tiếp tục rà soát bãi bỏ quy định hành không phù hợp với Luật doanh nghiệp…, rà soát, đánh giá tình hình thực sách Nhà nước ngành Thép nói chung doanh nghiệp ngành Thép nói riêng Tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát huy lợi so sánh lợi cạnh tranh Giảm nhanh đầu vào sản phẩm giá sản phẩm có tính độc quyền viễn thông, điện…nhằm giảm chi phí trung gian Để mặt hàng thép Việt Nam tiếp cận nhanh chóng thâm nhập vào thị trường nước có yêu cầu chất lượng tiêu chuẩn sản phẩm thép cao Chính phủ cần xây dựng tiêu chuẩn thép xuất mang thương hiệu Việt Nam, bước nâng uy tín sản phẩm thị trường quốc tế Bộ Công Thương cần đạo xây dựng chương trình xúc tiến xuất cho mặt hàng thép giai đoạn 2015 – 2020, gắn với thị trường trọng tâm với mục tiêu đa dạng hoá mặt hàng xuất để không ngừng tăng nhanh kim ngạch xuất thép 4.5.2 Với doanh nghiệp hiệp hội Thép (VSA) Kêu gọi đầu tư nước tham gia phát triển công nghiệp phụ trợ để tạo thị trường tiềm cho sản phẩm thép Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long đối tác đầu tư nhằm lựa chọn nhà đầu tư để nâng cao hiệu đầu tư tiết kiệm thời gian xúc tiến đầu tư Các doanh nghiệp cần liên kết với để tăng cường sức mạnh, liên kết với tạo sức mạnh giúp cho doanh nghiệp hoàn thành hợp đồng lớn, bổ sung cho yếu tố vốn, kỹ thuật, lao động, công nghệ tăng khả cạnh tranh thị trường nước nói chung Thái Lan nói riêng KẾT LUẬN Qua phân tích đề xuất cho ngành thép, ta thấy thực trạng khó khăn thuận lợi xuất thép sang thị trường Thái Lan để nhìn nhận đánh giá kết xuất khẩu, từ rút hội thách thức đưa giải pháp nhằm thúc đẩy xuất thép Việt Nam vào thị trường Thái Lan Ngành thép Việt Nam có bước phát triển đáng kể Riêng lĩnh vực xuất khẩu, tốc độ tăng kim ngạch xuất thép tăng qua năm, thị trường giới mà riêng thị trường Thái Lan Có thể nói, mặt hàng thép có đóng góp quan trọng phát triển xuất khẩu, mở rộng đa dạng hóa thị trường, dẫn đến nguồn thu ngoại tệ, từ ngành hàng mua sắm trang thiết bị tại, mở rộng quy mô sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường giới nói chung thị trường Thái Lan nói riêng Nhờ mà SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 Đề án môn học GVHD: ThS Văn Đức Long thương hiệu thép Việt Nam ngày nâng cao bạn bè quốc tế biết đến, gia tăng cạnh tranh thị trường Có thể kỳ vọng vào ngành thép tương lai ngành xuất chủ lực Việt Nam, giúp cho Việt Nam vươn lên khu vực ASEAN giới SVTH: Nguyễn Duy Quỳnh – 12DTM1 [...]... 2014 kim ngạch song phương giữa Việt Nam và Thái Lan đạt khoảng 8,6 tỷ USD Trong đó, Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Thái Lan đạt 2,8 tỷ USD Các mặt hàng xuất khẩu vào thị trường Thái Lan chính là điện thoại và các linh kiện, dầu thô, phương tiện vận tải và phụ tùng, sắt thép Điện thoại và các linh điện đứng đầu trong danh sách xuất khẩu Việt Nam vào Thái Lan với giá trị 589 triệu USD, giảm 3,75%... tế và thương mại giữa Việt Nam và Thái Lan ngày càng được mở rộng trong thời gian qua Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn thứ hai của Thái Lan trong khu vực ASEAN và là đối tác thương mại lớn thứ 9 của Thái Lan trên thế giới 2.2 Thị trường Thái Lan về sản phẩm thép 2.2.1 Quy định về sản phẩm thép khi nhập khẩu vào thị trường Thái Lan Các quy trình yêu cầu sản phẩm thép Việt Nam trước khi nhập khẩu. .. gia đình) Kênh hai cấp Xuất khẩu thép Ngành thép do sản xuất nhiều hơn nhu cầu tiêu dùng nên đã xuất khẩu sang thị trường nước khác để giải quyết vấn đề tồn kho của các doanh nghiệp Các doanh nghiệp đã xuất khẩu qua 26 thị trường khác nhau trên thế giới một số thị trường như Mỹ, Úc, Lào, Thái Lan, Indonesia Năm 2012 ngành thép sản xuất hơn 10,63 triệu tấn thép, trong đó đã xuất khẩu đạt 1,96 triệu tấn... đến năm 2012, giá trị xuất khẩu vào Thái Lan luôn tăng (1,1 tỷ USD đến 2,8 tỷ USD) nhưng nhập khẩu Thái Lan vào Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2011 tăng và tới năm 2012 thì giảm (đạt 5,6 tỷ USD vào năm 2010 và tăng lên 6,4 tỷ USD năm 2011 nhưng giảm xuống còn 5,8 tỷ USD năm 2012) Năm 2013 xuất khẩu hàng hóa sang Thái lan tăng 9,5% về kim ngạch so với năm 2012, đạt 3,1 tỷ USD; và nhập khẩu lại 6,3 tỷ USD... và nếu chỉ thụ động chờ sự dư ra của sản xuất thì xuất khẩu vẫn giậm chân tại chỗ, tăng trưởng chậm chạp và sự thay đổi cơ cấu kinh tế sẽ rất chậm Hai là: Tổ chức sản xuất, các ngành kinh tế Việt Nam hướng về xuất khẩu coi thị trường thế giới là thị trường tiêu thụ đặc biệt và chỉ sản xuất cái gì thị trường cẩn Quan điểm thứ hai chính là xuất phát từ nhu cầu của thị trường thế giới để tổ chức sản xuất. .. theo là phương tiện vận tải và phụ tùng đạt 247 triệu USD, giảm 5,63% so với cùng kỳ năm 2013 Sắt thép cũng đóng góp vào 199 triệu USD cho xuất khẩu Việt Nam vào thị trường Thái Lan, tăng 5,69% so với cùng kỳ năm 2013 Ngoài ra thì các mặt hàng như máy móc thiết bị phụ tùng, hàng thuỷ sản, máy vi tính, cà phê cũng đóng góp lớn vào kim ngạch giá trị xuất khẩu Việt Nam vào Thái Lan Riêng cà phê thì có mức... Đến năm 2013 thì ngành thép sản xuất được 10,8 triệu tấn thép, tăng 1,7% so với cùng kỳ năm trước và cho tới hiện tại thì có hơn 400 doanh nghiệp tham gia vào hoạt động sản xuất thép • Các loại thép mà Việt Nam sản xuất được Hiện nay thì các doanh nghiệp thép Việt Nam đã sản xuất được các loại thép như thép xây dựng, thép cuộn, thép ống, thép thanh vằn, thép cây, phôi thép, thép mạ không hợp kim, tôn... phẩm nhập khẩu Khi nhập khẩu thép vào Thái Lan, trong thủ tục xin cấp phép, cơ quan chức năng nước này sẽ tiến hành hoạt động kiểm tra thực tế nhà máy sản xuất lô hàng sẽ được nhập khẩu vào nước họ Nghĩa là, nếu nhà máy sản xuất lô hàng sẽ nhập khẩu nằm ở Việt Nam thì cơ quan chức năng của Thái Lan sẽ kiểm tra thực tế nhà máy thép ở Việt Nam với chi phí 300 USD/ngày Ngoài ra, doanh nghiệp xuất khẩu sẽ... hình xuất nhập khẩu thép của thị trường Thái Lan Bảng 2.4: Tình hình xuất nhập khẩu thép của Thái Lan từ 2010 đến 10 tháng 2014 Đơn vị: Triệu USD Năm 2010 Xuất khẩu 1.494 2011 1.649 2012 2.679 2013 10 tháng 2014 2.165 1.148 Nhập khẩu 10.999 13.114 14.023 13.718 10.038 Nguồn: Trung tâm thương mại quốc tế (ITC), BộThương Mại Thái Lan (www2.ops3.moc.go.th) Bảng 2.5: Tình hình xuất khẩu thép 10 tháng 2014... sản phẩm thép Việt Nam trước khi nhập khẩu vào Thái Lan phải được đăng ký và chứng nhận chất lượng theo Bộ Công Thương kiểm tra theo quy định kỹ thuật tại thông tư số 28/2012TT – BKHCN (Thông tư Bộ Khoa Học Công Nghệ), nhằm bảo vệ sản xuất trong nước Thái Lan và nâng cao chất lượng thép nhập khẩu vào thị trường Thái Lan Thủ tục hành chính cho việc cấp phép nhập khẩu kéo rất dài, từ 40 ngày đến 60 ngày, ... thép 2.3.1 Quy định sản phẩm thép nhập vào thị trường Thái Lan 2.3.2 Tình hình sản xuất – kinh doanh thép thị trường Thái Lan + Sản xuất thép Thái Lan + Kinh doanh thép Thái Lan - Nội địa - Xuất. .. Việt Nam vào thị trường Thái Lan đến năm 2020 4.4 Một số giải pháp thúc đẩy xuất thép Việt Nam vào thị trường Thái Lan đến năm 2020 4.4.1 Các giải pháp từ phía phủ Việt Nam 4.4.2 Các giải pháp từ... sản xuất, kinh doanh, xuất thép Việt Nam Chương 2: Thị trường Thái Lan sản phẩm Thép Chương 3: Thực trạng sản xuất – kinh doanh, xuất thép Việt Nam vào thị trường Thái Lan Chương 4: Giải pháp

Ngày đăng: 09/11/2015, 18:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

  • Phần mở đầu

  • 3.1 Thực trạng sản xuất – kinh doanh thép Việt Nam 3.1.1 Kết quả sản xuất – kinh doanh

  • + Sản xuất

  • +Kinh doanh thép

  • - Nội địa

  • - Xuất nhập khẫu

  • 3.2 Thực trạng kinh doanh – xuất khẩu thép Việt Nam vào thị trường Thái Lan

  • Đơn vị: Triệu tấn

  • Đơn vị: Triệu tấn

  • Đơn vị: Nghìn tấn (sản lượng), Triệu USD (kim ngạch)

  • Đơn vị: Nghìn tấn (sản lượng), triệu USD (kim ngạch)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan