Sử dụng một số phương tiện trực quan trong dạy học môn nhạc lý phổ thông tại trường cao đẳng sư phạm nam định

99 521 0
Sử dụng một số phương tiện trực quan trong dạy học môn nhạc lý phổ thông tại trường cao đẳng sư phạm nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Âm nhạc môn nghệ thuật có sức mạnh vô to lớn phong phú việc thể cách tinh tế giới nội tâm người đời sống xã hội Âm nhạc tác động tới người từ sinh tiếng hát ru mẹ, âm nhạc có sức mạnh làm cho người nhận thức sống thêm yêu sống đặc biệt với hệ trẻ, hệ tương lai âm nhạc môt phương tiện giáo dục hình thành nhân cách hiệu Âm nhạc giúp trẻ tận hưởng cách đắn hay, đẹp chứa đựng âm nhịp điệu…, hình thành nên sở ban đầu cảm xúc thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc lành mạnh Bồi dưỡng cho trẻ tâm hồn sáng yêu thương vị tha, biết rung động trước đẹp, hoạt động âm nhạc ca hát giúp trẻ tư tin giao tiếp với bạn bè xung quanh Chính thế, âm nhạc trở thành môn học nhà trường từ Mẫu giáo, Tiểu học đến Trung học sở Trong trường Tiểu học mục tiêu giáo dục Âm nhạc nhằm tổ chức hoạt động âm nhạc ca hát, nghe nhạc giúp học sinh tham gia vào hoạt động văn nghệ trường lớp, với cộng đồng để phát triển nhân cách toàn diện cho em Trong chương trình lớp1, lớp 2, lớp 3, học sinh học hát phát triển khả nghe nhạc Học sinh lớp 4, lớp học hát, phát triển khả nghe nhạc làm quen với tập đọc nhạc Để thực tốt nội dung người giáo viên Tiểu học giảng dạy môn âm nhạc phải có kiến thức vững vàng âm nhạc, biết vận dụng tổ chức hoạt động âm nhạc cho phù hợp Điều cho thấy, việc đào tạo đội ngũ giáo viên tiểu học có khả dạy học môn âm nhạc quan trọng Nhiều năm qua trường CĐSP Nam Định nơi đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng để cung cấp cho gần 30 trường tiểu học phạm vi toàn tỉnh Sinh viên CĐSP Tiểu học học môn âm nhạc với phân môn Nhạc lý phổ thông, Đọc - ghi nhạc, Hát.Trong đó, Nhạc lý phổ thông phân môn có vị trí quan trọng, chiếm 30 tiết tổng số 90 tiết môn âm nhạc Đó lý thuyết đầu tiên, cung cấp kiến thức sơ giản âm nhạc, sở để sinh viên sư phạm Tiểu học tiếp thu nội dung âm nhạc khác Đọc - ghi nhạc, Hát Phân môn Nhạc lý phổ thông đòi hỏi người học phải tư lôgic trừu tượng cao Nếu tiếp cận phân môn Nhạc lý phổ thông lý thuyết đơn người học gặp khó khăn việc ứng dụng nội dung vào thực hành hoạt động âm nhạc khác Sử dụng phương tiện trực quan dạy học khiến cho khái niệm trừu tượng trở nên rõ ràng, cụ thể, người học dễ tiếp nhận nhiều giáo viên dùng lời nói để giảng dạy Những hình ảnh, âm sinh động làm cho học trở nên hấp dẫn giúp người học lĩnh hội tri thức cách tốt Thực tế năm gần đây, nhiều giáo viên số môn nhận vai trò tích cực phương pháp trực quan dạy học Một số giáo viên biết vận dụng hệu phương tiện dạy học máy chiếu, bảng biểu, tranh ảnh… vào trình dạy học Tuy nhiên, thực tiễn dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông hệ CĐSP Tiểu học Nam Định nhiều điều đáng suy nghĩ, băn khoăn Dự số tiết học phân môn Nhạc lý phổ thông cho thấy giáo viên chuẩn bị kỹ, trình bày nội dung lý thuyết mạch lạc không khí lớp học tương đối trầm lắng, sinh viên thực hành, chủ yếu nghe ghi chép, giáo viên chủ yếu nói, diễn giải, sử dụng đồ dùng dạy học để minh họa Tổng hợp phiếu điều tra khóa sinh viên cao đẳng Tiểu học năm thứ năm thứ 3, khóa 33 khóa 34 với khoảng 80 sinh viên, cho thấy dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông, giáo viên dùng bảng, phấn sinh viên không thích học tiết học Nhạc lý phổ thông Phỏng vấn số giáo viên dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông, biết rằng, họ nhận thức lợi ích việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học Tuy nhiên, họ ngại sử dụng nhiều thời gian chuẩn bị mang PTTQ lên lớp, xuống lớp… Có lẽ, nguyên nhân dẫn đến kết học tập phân môn Nhạc lý phổ thông sinh viên CĐSP Tiểu học chưa cao Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu "Sử dụng số phương tiện trực quan dạy học môn nhạc lý phổ thông trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định" cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành phương pháp lý luận dạy học âm nhạc Tình hình nghiên cứu Liên quan đến vấn đề nghiên cứu lý thuyết âm nhạc, có công trình nhà nhà nghiên cứu âm nhạc, sư phạm âm nhạc Phạm Tú Hương, Đỗ Xuân Tùng, Nguyễn Trọng Ánh tác giả giáo trình “Lý thuyết âm nhạc bản” dành cho hệ Trung học Âm nhạc chuyên nghiệp, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, năm 2005 Giáo trình gốm 12 chương, cung cấp số kiến thức Lý thuyết âm nhạc gồm: Khái quát âm thanh, tiết tấu, nhịp, quãng, điệu thức, hợp âm, giai điệu, ký hiệu cách diễn tấu, số phương pháp xác định giọng, dịch giọng, chuyển giọng giới thiệu sơ lược âm nhạc truyền thống Việt Nam Phạm Tú Hương, tác giả cuốn“Lý thuyết âm nhạc bản”, Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP Âm nhạc, Nxb ĐHSP, năm 2010 Giáo trình cung cấp hệ thống lý thuyết âm nhạc gồm: khái quát âm thanh, cách ghi âm, nhịp, quãng, số phương pháp xác định giọng chuyển giọng… Trịnh Hoài Thu chủ biên giáo trình “Lý thuyết âm nhạc bản”, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW, năm 2014 Giáo trình có 10 chương gồm kiến thức âm thanh, lối ghi nhạc, nhịp, giọng, thang âm, điệu thức dân gian, hợp âm, giai điệu, lý thuyết Âm nhạc đương đại số ký hiệu âm nhạc thường dùng Hoàng Quốc Khánh, Luận văn tốt nghiệp Cao học Sư phạm Âm nhạc, 2013, Học viện Âm nhạc Huế, “Nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý thuyết âm nhạc cho CĐSP Âm nhạc trường CĐVHNT Đăk lăk”, Đề tài nghiên cứu thực trạng đưa cải tiến nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lý thuyết âm nhạc cho sinh viên hệ CĐSP Âm nhạc trường CĐVHNT Đắk lắk Nguyễn Thế Phương, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ LL&PPDHAN Khóa trường ĐHSP Nhạc họa TW, năm 2014 “Giải pháp nâng cao chất lượng học môn nhạc lý cho CĐSP Giáo dục Tiểu học, Trường CĐSP Hà Nam” Đề tài đề giải pháp nâng cao nhằm tiến tới hoàn thiện qui hóa môn Nhạc lý chuyên ngành Giáo dục Tiểu học Trường CĐSP Hà Nam Qua công trình nghiên cứu, luận văn nêu trên, thấy phần lớn đề tài vào vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy môn Nhạc lý Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông cho sinh viên CĐSP tiểu học Nam Định Chúng coi, nghiên cứu tư liệu bổ ích, cần thiết để tham khảo tiếp thu trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương tiện trực quan nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông góp phần hiệu vào đào tạo môn âm nhạc cho sinh viên CĐSP tiểu học Nam Định, hướng tới nâng cao hiệu giáo dục âm nhạc cho học sinh Tiểu học Nam Định 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu chương trình phân môn Nhạc lý phổ thông đào tạo môn âm nhạc cho sinh viên hệ CĐSP tiểu học Làm rõ thực trạng sử dụng phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông trường CĐSP Nam Định Lựa chọn, phân loại số nhóm phương tiện trực quan cho dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông Nghiên cứu đưa biện pháp hướng dẫn sử dụng phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp sử dụng phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông cho sinh viên hệ CĐSP Tiểu học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Biện pháp sử dụng phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông cho hệ CĐSP tiểu học Nam Định Phương pháp nghiên cứu Trong thực đề tài, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp quan sát, dự tiết dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông để nghiên cứu thực trạng, làm rõ nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy học hạn chế phân môn - Phương pháp vấn giáo viên điều tra phiếu với sinh viên để tìm hiểu nhận thức họ phương tiện trực quan tình hình sử dụng phương tiện trực quan dậy học phân môn Nhạc lý phổ thông - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết để phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa nội dung có liên quan đến đề tài - Phương pháp thống kê để đánh giá kết học tập phân môn Nhạc lý phổ thông trước sau thực nghiệm - Tổ chức thực nghiệm diện hẹp để kiểm chứng bước đầu kết nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận văn Đề tài luận văn nghiên cứu, đưa biện pháp sử dụng phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông cho sinh viên hệ CĐSP Tiểu học Nam Định Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Âm nhạc cho sinh viên, hướng tới hiệu giáo dục âm nhạc cho học sinh tiểu học Nam Định Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có hai chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn sử dụng phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông Chương 2: Biện pháp sử dụng số phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông hệ CĐSP Tiểu học Nam Định Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN NHẠC LÝ PHỔ THÔNG 1.1 Nhạc lý phổ thông 1.1.1 Nhạc lý Âm nhạc môn nghệ thuật dùng âm để khắc họa sống, tư tưởng, tình cảm…của người Âm âm nhạc mối quan hệ tổng hòa phương tiện diễn tả giai điệu, tiết tấu, hòa thanh, cường độ, nhịp dộ, âm sắc… Âm nhạc có hệ thống lý luận bao gồm: Lý thuyết âm nhạc, hòa âm, phân tích tác phẩm, lịch sử âm nhạc… Lý thuyết âm nhạc gồm kiến thức âm thanh, nốt nhạc, trường độ, tiết tấu, quãng, điệu thức, giọng, hợp âm… Lý thuyết âm nhạc môn học chương trình đào tạo người hoạt động âm nhạc, giúp cho người học có kiến thức sở để học, tìm hểu hòa âm, phân tích tác phẩm, lịch sử âm nhạc… Sự hình thành lý thuyết âm nhạc có từ sớm lịch sử phát triển nghệ thuật âm nhạc Người ta gọi theo ngôn ngữ quốc gia, như: Tiếng Anh: Music theory Tiếng Pháp: La théorie musicale de base Tiếng Nga: Основы теории музыки Tiếng Trung Quốc: Yīnyuè lǐlùn Tiếng Việt Nam, tên môn học Lý thuyết âm nhạc, xuất phát từ việc dịch nghĩa từ tiếng nước Nó có nhiều tên gọi như: Lý thuyết âm nhạc bản, Nhạc lý bản, Nhạc lý, Lý thuyết âm nhạc, Nhạc lý sơ giản, Nhạc lý phổ thông… Tên gọi nội dung tùy mức độ sử dụng chương trình đào tạo khác 1.1.2 Nhạc lý phổ thông đào tạo giáo viên hệ CĐSP Tiểu học Tại sở đào tạo người hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp - biểu diễn âm nhạc, lý luận, phê bình, sáng tác âm nhạc như: Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam, Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh, Đại học nghệ thuật Huế, Trường ĐH Văn hóa nghệ thuật Quân đội, Nhạc, môn học gọi Lý thuyết âm nhạc Ở hệ đào tạo giáo viên âm nhạc trình độ cao đẳng sư phạm âm nhạc, trình độ đại học sư phạm âm nhạc môn học có tên gọi Lý thuyết âm nhạc Nhạc lý Trong chương trình đào tạo giáo viên Mầm non giáo viên Tiểu học hệ cao đẳng, hệ đại học nhiều trường, sinh viên ngành SP Tiểu học SP Mầm non học nhiều môn, có môn âm nhạc Một phần môn học Âm nhạc, phân môn Nhạc lý sơ giản Nhạc lý phổ thông Ở hệ CĐSP Tiểu học Nam định phân môn Nhạc lý phổ thông, phần môn Âm nhạc, toàn chương trình đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng Phân môn Nhạc lý phổ thông đào tạo giáo viên CĐSP Tiểu học gồm kiến thức âm nhạc đơn giản, cần thiết âm thanh, độ cao, độ dài, tiết tấu, nhip, quãng, hợp âm, gam, điệu thức, dịch giọng,… Đó kiến thức bản, sở để sinh viên tiếp thu phân môn khác như: hát, tập đọc nhạc, sử dụng nhạc cụ, phương pháp dạy học âm nhạc… Tuy phân môn Nhạc lý phổ thông đơn giản so với chương trình đào tạo khác, nội dung kiến thức trừu tượng mang tính lý thuyết Vì vậy, vấn đề làm cho sinh viên hiểu, nắm vận dụng kiến thức phân môn Nhạc lý phổ thông, thách thức giảng viên dạy học phân môn Điều đòi hỏi trước hết phải tìm hiểu, nắm vững trình dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông, khái niệm xung quanh vấn đề này, để tìm biện pháp phù hợp, cải thiện tình hình dạy học 1.2 Quá trình dạy học nhạc lý phổ thông 1.2.1 Quá trình dạy học Sự truyền thụ kiến thức từ người dạy sang người học, để người học nắm vững kiến thức cần có trình Đó trình mà người dạy người học phải nỗ lực muốn đạt kết cao - Qúa trình dạy học Quá trình dạy học trình phức tạp rộng lớn bao gồm nhiều thành tố liên quan chặt chẽ với Có nhiều định nghĩa khác QTDH tùy theo quan điểm tiếp cận hoạt động dạy học Chẳng hạn, nước sử dụng tiếng Anh nghiên cứu QTDH thường xem xét hai phạm trù độc lập: dạy học (teaching and learning) Theo đó, với hoạt động dạy có phương pháp dạy giáo viên, với hoạt động học có phong cách học cá nhân (Lý luận dạy học trường Trung học chuyên nghiệp, chương II Quá trình dạy học Th.s Phùng Đình Dụng) Quá trình dạy học chuỗi liên tiếp hành động dạy, hành động người dạy người học đan xen tương tác với khoảng không gian thời gian định, nhằm thực nhiệm vụ dạy học (Lý luận dạy học, chương II trang 10 TS Nguyễn Văn Tuân) 10 Qua trình đào tạo hệ ĐHSP Âm nhạc, tiếp thu kiến thức hệ cao học lý luận phương pháp dạy học âm nhạc, đúc rút kinh nghiệm dạy học thân hiểu rằng: Quá trình dạy học hệ thống hành động liên tiếp thâm nhập vào thầy trò hướng dẫn thầy, nhằm đạt mục đích dạy học qua phát triển nhân cách trò - Các thành tố trình dạy học Quá trình dạy học bao gồm thành tố bản: Giáo viên với hoạt động dạy, học sinh với hoạt động học, nội dung dạy học, hình thức dạy học, phương pháp dạy học, phương tiện dạy học Trong QTDH, thành tố nói có quan hệ chặt chẽ tác động qua lại lẫn Giáo viên học sinh hai đối tượng quan trọng trình dạy học Giáo viên với hoạt động dạy có chức tổ chức, điều khiển, lãnh đạo hoạt động học tập học sinh, đảm bảo cho học sinh thực đầy đủ có chất lượng yêu cầu cần đạt mà mục đích nhiệm vụ dạy học đặt Nội dung dạy học hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo cụ thể mà người học cần phải nắm vững trình dạy học Nội dung dạy học gồm việc giáo dục thái độ cho học sinh Hình thức dạy học không gian, địa điểm điều kiện cần thiết để thực hoạt động dạy học giáo viên học sinh Phương pháp hệ thống cách thức hoạt động phối hợp người dạy người học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học 85 PHỤ LỤC MỘT SỐ GIÁO ÁN CÓ SỬ DỤNG PTTQ Tiết 1: Âm – Cao độ I/Mục đích yêu cầu - Giới thiệu khái niệm âm thanh, thuộc tính âm - Sinh viên biết vị trí nốt nhạc II/ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án điện tử, máy chiếu, máy vi tính, đàn organ, loại nhạc cụ khác - Phần mềm encore, adobe aution III/ Chuẩn bị sinh viên - Tài liệu giáo viên cung cấp - Xem qua học trước đến lớp IV/ Tiến trình thực Ổn định trật tự lớp Nội dung Khái niệm âm thanh: Phương pháp Giáo viên sử dụng giáo án điện tử, - Âm có tính nhạc: âm có máy chiếu, máy vi tính mở slide cao độ rõ ràng hay gọi âm trình chiếu khái niệm âm thanh có tính nhạc (âm nhạc) - Âm tính nhạc: Tai nhận biết âm Giáo viên sử dụng đàn organ, tần số ổn định để có guitare, kèn…hoặc âm thể phân biệt cao độ qua xử lí phần mềm adobe Các thuộc tính âm audition để giới thiệu ví dụ - Cao độ: độ cao hay thấp âm âm có tính nhạc - Trường độ: độ dài hay ngắn âm tính nhạc 86 - Cường độ: độ vang to hay nhỏ âm Giáo viên mở slide trình chiếu khái niệm, kèm theo giảng viên sử - Âm sắc: khía cạnh chất lượng âm dụng loại nhạc cụ như: đàn thanh, màu sắc Organ, Guitar, Kèn Harmonica để minh họa cho sinh viên hiểu nội dung học Các nốt nhạc Giảng viên sử dụng phần mềm encore kết hợp power point giới thiệu hệ thống nốt nhạc cho sinh viên Giảng viên sử dụng đàn Organ giới thiệu, minh họa âm cao độ nốt nhạc cho sinh viên Để giúp sinh viên củng cố nội dung Củng cố học vị trí nốt nhạc khuông nhạc, giảng viên sử dụng miếng ghép có ghi hình nốt nhạc để sinh viên đặt nốt nhạc vị trí bậc Tiết 2: Các quãng I/Mục đích yêu cầu - Giới thiệu khái niệm quãng, tính chất quãng quãng - Sinh viên hiểu, tính quãng làm tập thực hành II/ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án điện tử, máy chiếu, máy vi tính, đàn organ - Phần mềm encore 87 III/ Chuẩn bị sinh viên - Tài liệu giáo viên cung cấp - Xem qua học trước đến lớp IV/ Tiến trình thực Ổn định trật tự lớp Nội dung Khái niệm quãng: Quãng Phương pháp Giáo viên sử dụng giáo án điện tử, kết hợp âm phát lần máy chiếu, máy vi tính mở slide trình lượt lúc chiếu khái niệm quãng - Quãng giai điệu: hai âm phát Giáo viên sử dụng slide giới thiệu khái nối tiếp niệm quãng, đồng thời sử dụng đàn - Quãng hòa âm: Hai âm phát Organ cho sinh viên nghe quãng hòa đồng thời lúc gọi quãng âm giai điệu hòa âm - Âm âm ngọn, âm Giáo viên trình chiếu ví dụ slide âm gốc Độ lớn quãng - Độ lớn số lượng: thể số Giáo viên mở slide trình chiếu khái lượng bậc âm có quãng niệm, kèm theo ví dụ cho gọi theo số bậc chứa sinh viên theo dõi quãng - Độ lớn chất lượng: Thể số cung nửa cung chứa quãng Tên gọi: (Đ), trưởng (T), thứ (t), tăng (+), giảm (-) Các quãng Giáo viên giới thiệu tên gọi, tính chất số lượng cung quãng, mở slide loại quãng 88 Là quãng tạo nên với ví dụ cụ thể chuẩn bị trước bậc hàng âm phần mềm encore Có thể sử - Chỉ quãng cho sinh dụng đàn Organ cho sinh viên nghe viên ví dụ Giảng viên đưa bảng tổng kết loại quãng số lượng cung củng cố Củng cố học lại cho sinh viên dễ theo dõi ghi nhớ Tiết 3: Các dạng hợp âm I/Mục đích yêu cầu - Giới thiệu khái niệm chồng âm, hợp âm, tên âm hợp âm - Sinh viên hiểu, tính quãng làm tập thực hành II/ Chuẩn bị giáo viên - Giáo án điện tử, máy chiếu, máy vi tính, đàn organ - Phần mềm encore, adobe audition III/ Chuẩn bị sinh viên - Tài liệu giáo viên cung cấp - Xem qua học trước đến lớp 89 IV/ Tiến trình thực Ổn định trật tự lớp Nội dung Khái niệm chồng âm, hợp âm: Phương pháp Giảng viên sử dụng giáo án điện tử kết - Chồng âm: kết hợp lúc hợp với máy chiếu, máy vi tính giới âm trở lên thiệu cho sinh viên khái niệm - Hợp âm: Các âm chồng âm, hợp âm Khi đến chồng âm chồng âm, xếp theo nào, hợp âm âm qui luật định gọi hợp âm chồng âm, hợp âm vang lên Tên âm hợp âm, tên hợp Giáo viên trình chiếu cách gọi tên âm âm hợp âm tên hợp âm Kèm - Âm I: âm gốc với ví dụ đánh - Âm III: cách am gốc quãng phần mềm Encore - Âm V: cách âm gốc quãng - Tên gọi nốt nhạc thấp dùng làm tên gọi hợp âm Các dạng hợp âm - Hợp âm ba trưởng - Hợp âm ba thứ - Hợp âm ba tăng Giảng viên mở slide dạng hợp âm khái niệm để giới thiệu cho sinh viên dạng hợp âm ba - Hợp âm ba giảm Giảng viên đưa bảng cấu tạo Củng cố học hợp âm để sinh viên theo dõi ghi nhớ Yêu cầu sinh viên đọc tên hợp âm hiển thị bảng trình chiếu slide PHỤ LỤC CHƯƠNG TRÌNH CHI TIẾT PHÂN MÔN NHẠC LÝ PHỔ THÔNG 90 Thông tin chung học phần - Tên học phần : Nhạc lý phổ thông - Mã học phẩn : TH 4125 số tín chỉ: - Ngành đào tạo : Giáo dục tiểu học, trình độ cao đẳng - Loại học phần : Bắt buộc - Điều kiên tiên : Không Mục tiêu học phần • Về kiến thức: - Cung cấp kiến thức cần thiết có hệ thống độ cao, độ dài, tiết tấu, quãng, hợp âm, điệu thức • Về kĩ - Sinh viên biết vận dụng kiến thức học vào Hát Tập đọc nhạc • Về thái độ - Nâng cao khả nghệ thuật âm nhạc Nhiệm vụ sinh viên: - Thời giang dự lớp tối thiểu: 75% - Số kiểm tra, thực hành hoàn thành: - Nghiên cứu tài liệu thực theo hướng dẫn giáo viên Đánh giá kết học tập phân môn - điểm chuyên cần : trọng số 10% - điểm kiểm tra tính điểm trung bình cộng : trọng số 20% - điểm thi hết học phần : trọng số 70% Đánh giá: - Bước 1: Thang điểm 10 làm tròn đến số thập phân - Bước 2: Chuyển sang thang điểm chữ: A, B, C… Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG I: ÂM THANH – CAO ĐỘ Đặc điểm âm nhạc, phân biệt khác âm tiếng động Giới thiệu tên nốt nhạc Không nhạc Khóa nhạc CHƯƠNG II: TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH 91 Giá trị nốt Dấu chấm dôi (Đơn kép) Dấu nối dấu luyến Dấu cường độ, sắc thái CHƯƠNG III: NHỊP – PHÁCH – TIẾT TẤU Khái niệm Nhịp phách – Vạch nhịp Phách phân đôi – Phách phân Đảo phách cân không cân Nghịch phách cân không cân CHƯƠNG IV: CÁC LOẠI DẤU HÓA – HÓA BIỂU Giới thiệu loại dấu hóa Hóa biểu • Kiểm tra CHƯƠNG V: QUÃNG Khái niệm Quãng hòa âm, quãng giai điệu Quãng đơn, quãng kép, quãng tăng, quãng giảm Quãng thuận, quãng nghich Quãng đảo CHƯƠNG VI: HỢP ÂM Khái niệm Hợp âm 3 Hợp âm CHƯƠNG VII: ĐIỆU THỨC – GAM – GIỌNG Khái niệm Tên bậc gam kí hiệu Gam trưởng, gam thứ, gam âm CHƯƠNG VIII: DỊCH GIỌNG Định nghĩa Mục đích giọng Dịch giọng cách viết • Kiểm tra 92 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐINH THỊ CHUNG THỦY SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC MÔN NHẠC LÝ PHỔ THÔNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÒA TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐINH THỊ CHUNG THỦY SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC MÔN NHẠC LÝ PHỔ THÔNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Chuyên ngành : Lý luận Phương pháp dạy học âm nhạc Mã số : 60140111 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGÔ THỊ NAM HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, tự viết Các số liệu, kết luận nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình, luận văn khác nước nước Tác giả Đinh Thị Chung Thủy MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .5 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC .7 QUAN TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN NHẠC LÝ PHỔ THÔNG 1.1 Nhạc lý phổ thông 1.1.1 Nhạc lý 1.1.2 Nhạc lý phổ thông đào tạo giáo viên hệ CĐSP Tiểu học .8 1.2 Quá trình dạy học nhạc lý phổ thông 1.2.1 Quá trình dạy học 1.2.2 Dạy học nhạc lý phổ thông hệ CĐSP Tiểu học 11 1.3 Phương tiện trực quan .12 1.3.1 Phương tiện 12 1.3.2 Trực quan 13 1.3.3 Phương tiện trực quan 13 1.3.4 Vai trò phương tiện trực quan dạy học phân môn nhạc lý phổ thông 15 1.4 Thực trạng dạy học nhạc lý phổ thông trường CĐSP Nam Định 16 1.4.1 Vài nét trường CĐSP Nam Định 16 1.4.2 Chương trình học phần nhạc lý phổ thông hệ CĐSP Tiểu học 17 1.4.3 Tình hình dạy học phân môn nhạc lý phổ thông 18 Tiểu kết chương 23 Chương 24 BIỆN PHÁP SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN NHẠC LÝ PHỔ THÔNG Ở HỆ .24 CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC TẠI NAM ĐỊNH 24 2.1 Những nội dung nhạc lý phổ thông cần sử dụng phương tiện trực quan 24 2.2 Một số nhóm phương tiện trực quan dạy học phân môn nhạc lý phổ thông 25 2.2.1 Nhóm nhạc cụ phổ thông 25 2.2.2 Nhóm giáo cụ trực quan 29 2.2.3 Trang thiết bị điện tử 29 2.2.4 Nhóm Phần mềm tin học hỗ trợ dạy học âm nhạc 31 2.3 Nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông 33 2.3.1 Nguyên tắc dùng phương tiện trực quan phù hợp với nội dung học .33 2.3.2 Nguyên tắc kết hợp linh hoạt phương tiện trực quan với phương pháp dạy học âm nhạc 34 2.3.3 Nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan thành thạo .35 2.3.4 Nguyên tắc sử dụng vừa đủ phương tiện trực quan 37 2.4 Hướng dẫn sử dụng phương tiện trực quan vào số học môn nhạc lý phổ thông 38 2.4.1 Cách sử dụng PTTQ dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông .38 2.4.2 Cách sử dụng kết hợp số PTTQ dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông .53 2.5 Thực nghiệm sư phạm 57 2.5.1 Mục đích thực nghiệm 57 2.5.2 Nội dung yêu cầu thực nghiệm .57 2.5.4 Kết thực nghiệm 60 Sau tiến hành thực nghiệm kiểm tra ba tiết học Nhạc lý phổ thông quan sát dạy ba tiết học thấy 60 Tiết học Nhạc lý phổ thông không nặng nề trước, không khí sôi nổi, sinh viên tham gia tích cực phát biểu, tập chung ý đến nội dung học .60 Tôi sử dụng phiếu điều tra số 1,với 40 sinh viên CĐSP Tiểu học k35A để kiểm tra mức độ hứng thú sinh viên học Phiếu điều tra số tìm hiểu xem qua ba tiết học Nhạc lý phổ thông sinh viên có muốn tiếp tục sử dụng PTTQ vào tiết học sau hay không Kết thu thể bảng bảng sau 60 Tiểu kết chương 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 64 ĐỀ XUẤT 66 Xây dựng xếp phòng học chung sử dụng PTTQ 66 Tận dụng, làm thêm PTTQ nhạc lý phổ thông 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CĐSP : Cao đẳng sư phạm CĐVHNT : Cao đẳng văn hóa nghệ thuật ĐH : Đại học ĐHSP : Đại học sư phạm GV : Giảng viên LL&PPDHAN : Lý luận phương pháp dạy học âm nhạc NLPT : Nhạc lý phổ thông Nxb : Nhà xuất PTTQ : Phương tiện trực quan QTDH : Quá trình dạy học SP : Sư phạm SV : Sinh viên TW : Trung ương THCS : Trung học sở [...]... SỐ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN NHẠC LÝ PHỔ THÔNG Ở HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC TẠI NAM ĐỊNH 2.1 Những nội dung nhạc lý phổ thông cần sử dụng phương tiện trực quan Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông, chúng tôi đã khái quát nội dung phân môn Nhạc lý phổ thông trong từng chương và dự kiến sử dụng phương tiện. .. học phần Nhạc lý phổ thông 2.3 Nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông Việc sử dụng phương tiện trực quan trong day học phân môn Nhạc lý phổ thông đòi hỏi phải xây dựng một số nguyên tắc để thực hiện đạt hiệu quả Trong phạm vi đề tài này chúng tôi đã xây dựng một số nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan như sau: 2.3.1 Nguyên tắc dùng phương tiện trực quan phù... cách sử dụng các phương tiện trực quan, chúng ta cần phân loại chúng 2.2 Một số nhóm phương tiện trực quan trong dạy học phân môn nhạc lý phổ thông Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, đúc kết kinh nghiệm sử dụng phương tiện trực quan lâu năm của các giáo viên đi trước, chúng tôi đã chia các phương tiện trực quan trong dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông thành 4 nhóm sau: - Nhóm 1: Nhạc cụ phổ thông. .. - Phương pháp dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông được sử dụng là các phương pháp dùng lời, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp thực hành luyện tập, phương pháp trình bày tác phẩm … - Phương tiện trực quan trong dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông là nhạc cụ, bảng biểu, sơ đồ máy vi tính, máy chiếu …, những đồ dùng giúp cho sinh viên nhận thức nội dung phân môn Nhạc lý phổ thông một. .. viên sử dụng 29 nhạc cụ này trong giảng dạy nội dung Chương I, chương II phân môn nhạc lý phổ thông Một điểm lưu ý khi sử dụng các nhạc cụ phổ thông làm phương tiện trực quan là giảng viên cần nhắc nhở sinh viên không được sử dụng các loại nhạc cụ này một cách tự do gây ồn ào, làm ảnh hưởng đến quá trình dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông 2.2.2 Nhóm giáo cụ trực quan Giáo cụ trực quan là đồ dùng dạy học. .. bài học một cách khoa học, làm cho tiết học Nhạc lý phổ thông sôi nổi và đạt hiệu quả hơn Phương tiện trực quan trong dạy học nhạc lý phổ thông giúp SV huy động sự tham gia của nhiều giác quan kết hợp với lời nói, tạo điều kiện dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ lâu hơn, làm phát triển năng lực chú ý, năng lực quan sát, óc tò mò khoa học sáng tạo của sinh viên Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học nhạc lý phổ. .. nhất định để thúc đẩy quá trình dạy học phát triển Nếu thiếu đi một trong những thành tố đó thì QTDH sẽ không thể đạt được kết quả cao 1.2.2 Dạy học nhạc lý phổ thông ở hệ CĐSP Tiểu học Quá trình dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông diễn ra với các thành tố cơ bản: - Người dạy là giảng viên chuyên ngành sư pham âm nhạc, sử dụng các phương pháp và phương tiện dạy học âm nhạc phù hợp để giúp cho người học. .. dễ dàng hơn 1.3 Phương tiện trực quan Để tìm hiểu được rõ tầm quan trọng của phương tiện trực quan trong quá trình dạy học nhạc lý phổ thông, chúng tôi xác định là phải làm rõ được các khái niệm: Phương tiện, Trực quan, Phương tiện trực quan 1.3.1 Phương tiện Theo từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2003, phương tiện được xem là cái dùng để làm một việc gì, để đạt một mục đích nào đó Trong mỗi lĩnh vực... phân môn Nhạc lý phổ thông - Người học là sinh viên CĐSP Tiểu học chủ động và tích cực trong học tập để nắm được những kiến thức nhạc lý phổ thông quy định trong chương trình phân môn - Nội dung phân môn Nhạc lý phổ thông bao gồm những tri thức về: Âm thanh, cao độ, trường độ, quãng, gam, điệu thức, giọng, hợp âm… 12 - Hình thức dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông là lớp học lớn, khoảng 40 sinh viên một. .. tin học trên sẽ sử dụng nhiều nhất và khả năng ứng dụng cao nhất trong giờ dạy học nhạc lý phổ thông - Phần mềm Encore: Encore là một phần mềm âm nhạc ra đời từ rất sớm áp dụng công nghệ thông tin vào âm nhạc, một phần mềm soạn nhạc tiêu chuẩn với những ký hiệu nốt nhạc, khuông nhạc, khóa nhạc, các dấu hóa, 32 Trong dạy học nhạc lý phổ thông, giảng viên sử dụng phần mềm Encore soạn các ví dụ trong ... dụng phương tiện trực quan, cách kết hợp số phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông hệ cao đẳng sư phạm Tiểu học 2.4 Hướng dẫn sử dụng phương tiện trực quan vào số học môn nhạc lý. .. dụng phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông Chương 2: Biện pháp sử dụng số phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông hệ CĐSP Tiểu học Nam Định 7 Chương CƠ SỞ LÝ... mềm sử dụng tất nội dung giảng dạy chương học phần Nhạc lý phổ thông 2.3 Nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông Việc sử dụng phương tiện trực quan day học

Ngày đăng: 09/11/2015, 16:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan