PHÂN TÍCH dự án đầu tư MUA sắm máy móc THIẾT bị của CÔNG TY cổ PHẦN cầu 7 THĂNG LONG

101 1.1K 2
PHÂN TÍCH dự án đầu tư MUA sắm máy móc THIẾT bị của CÔNG TY cổ PHẦN cầu 7 THĂNG LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Đầu tư 1.1.1 Khái niệm đầu tư Hoạt động đầu tư xây dựng hoạt động quản lý kinh tế quan trọng Nhà nước, hoạt động sản xuất-kinh doanh doanh nghiệp, lĩnh vực thể cụ thể định hướng kinh tế-chính trị đất nước, có tác dụng định phát triển doanh nghiệp đất nước mặt kinh tế, kỹ thuật, văn hoá, xã hội Hoạt động đầu tư chiếm nguồn vốn lớn Nhà nước, doanh nghiệp xã hội, có liên quan đến việc sử dụng hợp lý hay lãng phí tài nguyên nguồn lực sản xuất, liên quan đến bảo vệ môi trường; sai lầm xây dựng lựa chọn công nghệ dự án đầu tư gây nên thiệt hại lớn tồn lâu dài khó sửa chữa Đối với doanh nghiệp, đầu tư phận quan trọng chiến lược sản phẩm chiến lược đổi công nghệ nói riêng, công việc sống người sản xuất kinh doanh Vì mà có quan điểm đầu tư sau : - Theo quan điểm kinh tế, đầu tư tạo “vốn cố định” tham gia vào hoạt động doanh nghiệp nhiều kỳ sản xuất kinh doanh nối tiếp Đây vấn đề tích luỹ yếu tố vật chất chủ yếu sản xuất hay kinh doanh - Theo quan điểm tài chính, đầu tư làm bất động số vốn rút tiền lãi nhiều thời kỳ nối tiếp Khái niệm việc tạo “tài sản có” vật chất bao gồm tiêu không tham gia chưa tham gia trực tiếp vào hoạt động doanh nghiệp như: nghiên cứu, đào tạo nhân viên “nắm quyền tham gia” Các khái niệm đầu tư tách rời khái niệm thời gian Thời gian dài việc bỏ vốn đầu tư gặp nhiều rủi ro Việc có rủi ro đặc điểm đầu tư mà doanh nghiệp muốn đầu tư vào “mục tiêu” cần phải đề cập đến Trong trình phát triển xã hội, đòi hỏi phải mở rộng quy mô sản xuất xã hội nhằm thoả mãn nhu cầu không ngừng tăng lên vật chất tinh thần Để đáp ứng nhu cầu sở vật chất kỹ thuật ngành kinh tế luôn cần bù đắp hoàn thiện mở rộng thông qua hoạt động đầu tư − Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ lần hình thành, hoạt động đầu tư nhằm tạo nhà xưởng, mua sắm trang thiết bị để tạo sở vật chất kỹ thuật cho sở này, mua sắm nguyên vật liệu, trả lương cho người lao động chu kỳ sản xuất kinh doanh dịch vụ − Đối với sở sản xuất kinh doanh dịch vụ hoạt động, hoạt động đầu tư nhằm mua sắm thiết bị máy móc, xây dựng thêm số nhà xưởng tăng thêm vốn lưu động nhằm mở rộng quy mô hoạt động có, sửa chữa mua sắm tài sản cố định thay tài sản cố định cũ, lạc hậu 1.1.2 Phân loại đầu tư Để thuận tiện cho việc theo dõi, quản lý đề biện pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư, phân loại chúng theo số tiêu thức sau: ∗ Theo tính chất − Đầu tư hữu hình, vào tài sản vật lý (đất, bất động sản, máy móc thiết bị…) − Đầu tư vô hình việc đầu tư chưa thấy chưa thấy rõ hiệu (bằng sáng chế, chi tiêu nghiên cứu, phát triển, đào tạo…) − Đầu tư tài (phát hành loại chứng khoán tham gia góp vốn) ∗ Theo mục đích − Đầu tư để đổi nhằm trì lực sản xuất định − Đầu tư để đại hoá hay để thay nhằm tăng suất, chống hao mòn vô hình − Đầu tư “chiến lược”, trực tiếp đo lường hiệu quả, gắn với nghiên cứu phát triển, với hình ảnh nhãn hiệu, với đào tạo “chất lượng sống”, bảo vệ môi trường ∗ Theo nội dung kinh tế − Đầu tư vào lực lượng lao động (đầu tư phát triển nhân lực) nhằm mục đích tăng số lượng chất lượng lao động − Đầu tư xây dựng nhằm tạo nâng cao mức độ đại tài sản cố định doanh nghiệp, việc xây dựng nhà xưởng, đầu tư cho máy móc thiết bị, công nghệ − Đầu tư vào tài sản lưu động (tạo nguồn vốn lưu động để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động) nhằm đảm bảo hoạt động liên tục, nhịp nhàng trình kinh doanh, đầu tư vào công cụ lao động nhỏ, nguyên nhiên vật liệu, tiền tệ để phục vụ trình kinh doanh ∗ Theo phạm vi − Đầu tư bên hoạt động đầu tư phát sinh doanh nghiệp mua trái phiếu, cổ phiếu, góp vốn liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác với mục đích sinh lời − Đầu tư bên (đầu tư nội bộ) khoản đầu tư để mua sắm yếu tố trình sản xuất (tài sản cố định, tài sản lưu động, phát triển người…) ∗ Theo góc độ trình độ tiến kỹ thuật − Đầu tư theo chiều rộng đầu tư theo chiều sâu − Đầu tư theo trình độ giới hoá, tự động hoá, tin học hoá… − Đầu tư theo tỷ trọng vốn đầu tư cho mua sắm máy móc thiết bị, cho xây dựng chi phí đầu tư khác ∗ Theo thời đoạn kế hoạch − Đầu tư ngắn hạn (đáp ứng lợi ích trước mắt) − Đầu tư trung hạn (đáp ứng lợi ích trung hạn) − Đầu tư dài hạn (đáp ứng lợi ích dài hạn đón đầu tình chiến lược) 1.1.3 Mục tiêu đầu tư doanh nghiệp Nhìn chung theo giác độ quốc gia đầu tư phải nhằm hai mục tiêu là: Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thu nhập quốc dân (mục tiêu phát triển); Cải thiện việc phân phối thu nhập quốc dân (mục tiêu công xã hội) Còn mục tiêu đầu tư doanh nghiệp phải xuất phát từ nhu cầu thị trường, từ khả chủ quan ý đồ chiến lược kinh doanh doanh nghiệp, từ đường lối chung phát triển đất nước sở pháp luật Dự án đầu tư doanh nghiệp có mục tiêu sau đây: *Mục tiêu chi phí nhỏ lợi nhuận lớn nhất: Có thể nói mục tiêu tối đa lợi nhuận thường xem mục tiêu quan trọng phổ biến Tuy nhiên sử dụng mục tiêu đòi hỏi phải bảo đảm tính chắn tiêu lợi nhuận thu theo dự kiến dự án đầu tư qua năm Yêu cầu thực tế gặp nhiều khó khăn thực hiện, tình hình thị trường luôn biến động việc dự báo xác lợi nhuận cho hàng chục năm sau khó khăn *Mục tiêu khối lượng hàng hoá bán thị trường lớn Mục tiêu thường áp dụng yếu tố tính toán mục tiêu theo lợi nhuận không đảm bảo chắn Tuy nhiên mục tiêu phải có mục đích cuối thu lợi nhuận tối đa theo đường cực đại khối lượng hàng hoá bán thị trường, mức lợi nhuận tính cho sản phẩm thấp, khối lượng sản phẩm bán thị trường lớn, nên tổng lợi nhuận thu lớn Vấn đề lại doanh nghiệp đảm bảo mức doanh lợi đồng vốn phải đạt mức yêu cầu tối thiểu *Tối đa giá trị tài sản cổ đông tính theo giá thị trường Trong kinh doanh có hai vấn đề nhà kinh doanh luôn quan tâm lợi nhuận dài hạn ổn định kinh doanh, ổn định luôn gắn liền với mức độ rủi ro Hai mục tiêu thường mâu thuẫn nhau, muốn thu lợi nhuận lớn phải chấp nhận mức rủi ro cao, tức mức ổn định thấp Để giải mâu thuẫn này, nhà kinh doanh áp dụng mục tiêu kinh doanh “Cực đại giá trị tài sản cổ đông tính theo giá thị trường” cực đại giá trị thị trường cổ phiếu có, ta biết giá trị cổ phiếu công ty thị trường phản ánh mức độ lợi nhuận mà mức độ rủi ro hay ổn định hoạt động kinh doanh công ty Vì vậy, thông qua giá trị cổ phiếu thị trường phối hợp hai mục tiêu lợi nhuận rủi ro thành đại lượng để phân tích phương án kinh doanh, có dự án đầu tư *Duy trì tồn an toàn doanh nghiệp Bên cạnh mục tiêu lợi nhuận cực đại thực tế tồn mục tiêu thứ hai không phần quan trọng, trì tồn lâu dài an toàn cho doanh nghiệp hay dự án đầu tư Trong trường hợp nhà kinh doanh chủ trương đạt mức độ thoả mãn doanh nghiệp lợi nhuận, đảm bảo tồn lâu dài an toàn cho doanh nghiệp chạy theo lợi nhuận cực đại có nhiều nguy rủi ro phá sản Quan điểm vận dụng để phân tích định dự án đầu tư *Đầu tư để nâng cao chất lượng sản phẩm nâng cao uy tín khách hàng, tăng khả cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường nhiều hơn, xu hội nhập kinh tế khu vực giới *Đầu tư theo chiều sâu để đổi công nghệ, đón đầu nhu cầu xuất thị trường, tăng thêm độc quyền doanh nghiệp *Đầu tư để liên doanh với nước ngoài, tranh thủ công nghệ mới, mở rộng thị trường xuất *Đầu tư để cải thiện điều kiện lao động doanh nghiệp, bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường theo quy định pháp luật… Trong giai đoạn định, doanh nghiệp có hay nhiều mục tiêu đồng thời Các mục tiêu doanh nghiệp lại thay đổi theo thời gian 1.2 Vốn đầu tư 1.2.1 Khái niệm vốn đầu tư Đầu tư vốn hoạt động chủ quan có cân nhắc người quản lý cho việc bỏ vốn vào mục tiêu kinh doanh với hy vọng đem lại hiệu cao tương lai Trong điều kiện sản xuất hàng hoá, để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có tiền Đối với sở sản xuất kinh doanh lần đầu hình thành tiền dùng để xây dựng nhà xưởng, mua sắm thiết bị, mua sắm nguyên vật liệu, trả lương cho người lao động Đối với sở sản xuất kinh doanh hoạt động tiền dùng để mua sắm máy móc thiết bị, xây thêm nhà xưởng, tăng thêm vốn lưu động nhằm mở rộng quy mô hoạt động có, sửa chữa mua sắm tài sản cố định mới, thay tài sản cũ bị hư hỏng Số tiền cần thiết cho hoạt động đầu tư thường lớn, trích lúc từ khoản tiền chi tiêu thường xuyên sở sản xuất kinh doanh xã hội Vì làm xáo trộn hoạt động bình thường sản xuất sinh hoạt xã hội Do tiền sử dụng vào hoạt động đầu tư tiền tích luỹ xã hội, tiền tích luỹ sở sản xuất kinh doanh, tiền tiết kiệm dân vốn huy động từ nước Từ rút khái niệm vốn đầu tư nguồn gốc sau: Vốn đầu tư tiền tích luỹ xã hội, sở sản xuất kinh doanh, tiền tiết kiệm dân huy động từ nguồn khác đưa vào trình tái sản xuất xã hội nhằm trì cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt xã hội gia đình Hay nói vốn đầu tư nói chung tổng số tiền bỏ để đạt mục đích đầu tư khoảng thời gian 1.2.2 Phân loại vốn đầu tư Phân loại vốn đầu tư phân chia tổng mức đầu tư thành tổ, nhóm theo tiêu thức định nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu vốn đầu tư doanh nghiệp Vốn đầu tư tổng hợp loại chi phí để đạt mục đích đầu tư, thông qua xây dựng nhà xưởng mua sắm máy móc thiết bị, đối tượng đầu tư phức tạp, nên tính chất đầu tư vốn đa dạng, cần phải phân loại vốn đầu tư để phản ánh mặt hoạt động đầu tư, thấy quan hệ tỷ lệ đầu tư doanh nghiệp, thấy cân đối hay cân đối phát triển toàn diện ngành xây dựng doanh nghiệp, để hướng đầu tư vào đối tượng, yếu tố theo chiến lược phát triển Nhà nước, ngành doanh nghiệp ∗ Phân loại vốn đầu tư theo đối tượng − Đầu tư cho đối tượng vật chất (nhà xưởng, thiết bị, máy móc, dự trữ vật tư…) Đầu tư loại phục vụ cho sản xuất kinh doanh dịch vụ, phục vụ cho mục đích văn hoá xã hội − Đầu tư cho tài (mua cổ phiếu, trái phiếu, cho vay lấy lãi, gửi tiền tiết kiệm…) ∗ Phân loại vốn đầu tư theo góc độ tái sản xuất tài sản cố định − Đầu tư mới: vốn để trang bị tài sản mà từ trước đến chưa có doanh nghiệp (xây dựng, mua sắm thiết bị máy móc loại mới) − Đầu tư mở rộng cải tạo: vốn để mua sắm thêm phận gắn liền với hệ thống hoạt động; vốn để đổi phần, thay thế, cải tạo đại hóa tài sản cố định có − Đầu tư kết hợp hai loại ∗ Phân loại vốn đầu tư theo nguồn vốn − Đầu tư từ vốn Nhà nước cho số đối tượng theo quy định như: cho sở hạ tầng kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng, hỗ trợ cho doanh nghiệp Nhà nước đầu tư vào lĩnh vực cần có tham gia Nhà nước, cho doanh nghiệp vay để đầu tư phát triển… − Đầu tư từ vốn tín dụng Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước (do doanh nghiệp vay Nhà nước để đầu tư) − Đầu tư từ vốn đầu tư phát triển doanh nghiệp Nhà nước Bao gồm: • Vốn khấu hao bản, vốn tích luỹ từ lợi nhuận sau thuế, vốn tự huy động doanh nghiệp • Vốn doanh nghiệp Nhà nước liên doanh với nước − Nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài, gồm đầu tư trực tiếp FDI vốn vay ODA − Nguồn vốn đầu tư khác cá nhân tổ chức kinh tế quốc doanh, quan ngoại giao tổ chức quốc tế khác Việt Nam 1.2.3 Thành phần vốn đầu tư Để tiến hành hoạt động đầu tư cần khoản tiền lớn Để khoản tiền lớn bỏ đầu tư đem lại hiệu kinh tế cao tương lai đòi hỏi phải chuẩn bị cẩn thận mặt: tiền vốn, vật tư, lao động, phải xem xét khía cạnh tự nhiên, kinh tế xã hội, pháp luật có liên quan đến trình thực phát huy tác dụng kết đầu tư Sự chuẩn bị này, trình xem xét đòi hỏi tiêu Mọi chi tiêu cho trình đầu tư phải tính vào chi phí đầu tư Vốn đầu tư để thực dự án đầu tư hay tổng mức đầu tư toàn số vốn đầu tư dự kiến để chi phí cho toàn trình đầu tư nhằm đạt mục tiêu đầu tư để đưa vào khai thác sử dụng theo yêu cầu dự án (bao gồm yếu tố trượt giá) Hai thành phần vốn đầu tư dự án đầu tư là: − Vốn cố định dùng để xây dựng công trình, mua sắm thiết bị để hình thành nên tài sản cố định dự án đầu tư − Vốn lưu động (chủ yếu dự trữ vật tư, sản xuất dở dang, vốn tiền mặt…) dùng cho trình khai thác sử dụng tài sản cố định dự án đầu tư trình sản xuất kinh doanh sau Ngoài chi phí chuẩn bị đầu tư, chi phí dự phòng Vốn đầu tư mua sắm máy ban đầu bao gồm:  Giá mua máy, máy nhập tính theo giá CIF  Chi phí vận chuyển máy đến kho trung tâm doanh nghiệp  Chi phí tháo lắp lần đầu (nếu có)  Chi phí đào tạo công nhân vận hành chuyển giao công nghệ (nếu có) Ngoài phải tính đến chi phí thêm để phục vụ máy như: nhà kho, bệ máy, máy móc thiết bị kèm theo để phục vụ cho khâu tháo lắp di chuyển máy (nếu có) sau Nếu máy móc chế tạo nước giá máy tính phụ thuộc vào độ lớn sêri sản xuất máy (khi đánh giá phương án nhà máy chế tạo máy) 1.3 Dự án đầu tư 1.3.1 Khái niệm dự án đầu tư ∗ Khái niệm Dự án đầu tư tế bào hoạt động đầu tư Đó tập hợp biện pháp có khoa học sở pháp lý đề xuất mặt kỹ thuật, công nghệ, tổ chức sản xuất, tài chính, kinh tế xã hội để làm sở cho việc định bỏ vốn đầu tư với hiệu tài đem lại cho doanh nghiệp, hiệu kinh tế xã hội đem lại cho quốc gia-xã hội lớn có ∗ Các góc độ dự án đầu tư Dự án đầu tư xem xét từ nhiều góc độ − Về mặt hình thức, dự án đầu tư tập hồ sơ tài liệu trình bày cách chi tiết có hệ thống hoạt động, chi phí theo kế hoạch để đạt kết thực mục tiêu định tương lai − Trên góc độ quản lý, dự án đầu tư công cụ quản lý việc sử dụng vốn, vật tư, lao động để tạo kết kinh tế tài thời gian dài − Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án đầu tư công cụ thể kế hoạch chi tiết công đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, làm tiền đề cho định đầu tư tài trợ Dự án đầu tư hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ công tác kế hoạch hoá kinh tế nói chung − Xét mặt nội dung, dự án đầu tư tập hợp hoạt động có liên quan với kế hoạch hoá nhằm đạt mục tiêu định việc tạo kết cụ thể thời gian định, thông qua việc sử dụng nguồn lực xác định ∗ Thành phần dự án đầu tư Một dự án đầu tư thường bao gồm thành phần − Mục tiêu dự án thể hai mức: Mục tiêu phát triển lợi ích kinh tế xã hội thực dự án đem lại mục tiêu trước mắt mục đích cụ thể cần đạt việc thực dự án − Các kết quả: kết cụ thể, có định lượng tạo từ hoạt động khác dự án Đây điều kiện cần thiết để thực mục tiêu dự án − Các hoạt động: nhiệm vụ hành động thực dự án để tạo kết định Những nhiệm vụ hành động với lịch biểu trách nhiệm cụ thể phận thực tạo thành kế hoạch làm việc dự án 10 − Các nguồn lực: vật chất, tài người cần thiết để tiến hành hoạt động dự án Giá trị chi phí nguồn lực vốn đầu tư cần cho dự án 1.3.2 Phân loại trường hợp lập dự án đầu tư doanh nghiệp xây dựng Từ việc xác định phải mua sắm tạo dựng ban đầu vận hành sử dụng đồng thời sửa chữa cải tạo phải đảm bảo tiêu chuẩn hiệu cho cuối đời máy Cho nên cần phân chia trường hợp lập dự án đầu tư theo giai đoạn để quản lý tính toán cụ thể hiệu đầu tư theo thời gian, qua xây dựng kế hoạch đầu tư tổ chức thực tốt Cụ thể là: ∗ Giai đoạn mua sắm tạo dựng ban đầu − Lập dự án đầu tư thành lập doanh nghiệp xây dựng • Trường hợp dự báo chưa biết hợp đồng xây dựng cụ thể • Trường hợp biết hợp đồng xây dựng − Lập dự án đầu tư mua sắm tạo dựng tài sản cố định cho doanh nghiệp có • Lập dự án đầu tư cho phận tài sản cố định di động (máy xây dựng) + Lập dự án đầu tư mua sắm tài sản cố định máy xây dựng riêng lẻ + Lập dự án cho tập hợp máy xây dựng + Lập dự án đầu tư cho trường hợp khác: Nhập máy xây dựng, Tự mua sắm hay thuê, Lập doanh nghiệp chuyên cho thuê máy xây dựng • Lập dự án đầu tư cho phận tài sản cố định không di động (nhà xưởng) ∗ Giai đoạn vận hành sử dụng − Lập dự án đầu tư để thực trình xây lắp • Cho giai đoạn tranh thầu • Cho giai đoạn sau thắng thầu − Lập dự án đầu tư theo năm niên lịch ∗ Giai đoạn sửa chữa cải tạo thay − Lập dự án đầu tư cho sửa chữa tài sản cố định xây dựng • Theo góc độ lợi ích tổ chức xây lắp 87 3.3.4 Đánh giá dự án 3.3.4.1 Giá trị ròng tỷ số thu chi B/C n Bt Ct − ∑ t t t =0 (1 + r ) t =0 (1 + r ) n NPW = ∑ n Bt ∑(1 +r ) B = t= n C Ct ∑(1 +r ) t =0 t t Trong : Bt _doanh thu năm t ( gồm giá trị máy lại) Ct _chi năm t ( gồm vốn đầu tư mua máy, chi phí sản xuất khấu hao) n _ thời hạn tính toán ( n=8) r _suất thu lợi tối thiểu chấp nhận ( r=14%) theo lãi suất ngân hàng Dòng chi phí sau thuế tính theo công thức sau: Ct = ( Chi phí sản xuất – KHCB ) + Lãi tiền vay + Thuế thu nhập - Tính dòng chi phí: Năm thứ : Chi phí sản xuất = Chi phí mua máy 88 Bảng 3.15 Dòng chi dự án (Đơn vị: đồng) 5.528.219.834 1.712.867.520 433.336.390 1.821.003.700 5.853.420.044 5.528.219.834 1.385.126.488 515.271.648 1.821.003.700 5.607.614.271 5.528.219.834 1.043.620.334 600.648.187 1.821.003.700 5.351.484.654 5.528.219.834 687.770.920 689.610.540 1.821.003.700 5.084.597.594 5.528.219.834 316.975.831 782.309.312 1.821.003.700 4.806.501.278 5.528.219.834 861.553.270 1.821.003.700 4.568.769.404 5.528.219.834 861.553.270 1.821.003.700 4.568.769.404 5.528.219.834 861.553.270 1.821.003.700 4.568.769.404 Bảng 3.16 Giá trị ròng 89 Đơn vị: đồng Năm thứ Ct 13.984.768.00 Quy đổi Ct/(1+r)t 13.984.768.000 5.853.420.044 5.134.578.986 5.607.614.271 4.314.877.093 5.351.484.654 3.612.099.711 5.084.597.594 3.010.489.954 4.806.501.278 2.496.346.149 4.568.769.404 2.081.469.880 4.568.769.404 1.825.850.772 4.568.769.404 1.601.623.484 Cộng dồn Bt Quy đổi Bt/(1+r)t Cộng dồn 9.083.073.355 7.967.608.206 7.967.608.206 9.083.073.355 6.989.130.005 14.956.738.211 9.083.073.355 6.130.815.794 21.087.554.005 9.083.073.355 5.377.908.591 26.465.462.596 9.083.073.355 4.717.463.676 31.182.926.272 9.083.073.355 4.138.126.032 35.321.052.304 9.083.073.355 3.629.935.116 38.950.987.420 9.782.311.755 3.429.277.963 42.380.265.383 13.984.768.00 19.119.346.98 23.434.224.080 27.046.323.79 30.056.813.74 32.553.159.894 34.634.629.77 36.460.480.54 38.062.104.03 89 Từ bảng thay vào công thức ta tính : - NPW = 42.380.265.383- 38.062.104.030 = 4.318.161.353 (đồng) > - B/C = 42.380.265.383 / 38.062.104.030 = 1,12 > -> Phương án đưa đáng giá 3.3.4.2 Tính suất thu lợi nội (IRR) Suất thu lợi nội IRR tỷ lệ lãi suất giả định thân dự án sinh mà ta dùng tỷ lệ lãi suất để tính tiêu hiệu hiệu số thu chi NPV tiêu 0, tức là: n NPV = ∑ t =o Bt − C t =0 (1 + IRR) t Chọn IRR1 cho NPV1 > Chọn IRR2 cho NPV2 < Bằng công thức nội suy ta tính IRR sau: IRR = IRR1 + ( IRR2 − IRR1 ) - Chọn IRR1 = 14% -> NPW1= 4.318.161.353 (đồng) - Chọn IRR2 = 30% NPV1 NPV1 + NPV2 90 91 Bảng 3.17 Giá trị ròng Năm thứ Ct Quy đổi Ct/ (1+r)t Cộng dồn Bt Quy đổi Bt/(1+r)t Cộng dồn 13.984.768.000 13.984.768.000 13.984.768.000 5.853.420.044 4.502.630.803 18.487.398.803 9.083.073.355 6.986.979.503 6.986.979.503 5.607.614.271 3.318.114.953 21.805.513.756 9.083.073.355 5.374.599.618 12.361.579.122 5.351.484.654 2.435.814.590 24.241.328.346 9.083.073.355 4.134.307.399 16.495.886.520 5.084.597.594 1.780.258.953 26.021.587.299 9.083.073.355 3.180.236.460 19.676.122.980 4.806.501.278 1.294.530.540 27.316.117.839 9.083.073.355 2.446.335.739 22.122.458.719 4.568.769.404 946.540.334 28.262.658.173 9.083.073.355 1.881.796.722 24.004.255.441 4.568.769.404 728.107.949 28.990.766.123 9.083.073.355 1.447.535.940 25.451.791.381 4.568.769.404 560.083.038 29.550.849.161 9.782.311.755 1.199.208.452 26.650.999.834 Từ : NPW2 =26.650.999.834- 29.550.849.161= -2.899.849.327 < Áp dụng công thức: IRR = IRR + (IRR − IRR ) NPW1 NPW1 + NPW2 92 Ta có IRR= 14% + (30% -14%) x 4.318.161.353 /(4.318.161.353 +2.899.849.327) IRR = 23,57 % Vì IRR lớn nên ta tính IRR lần - Chọn suất thu lợi tái đầu tư ikn = 14% - Tính giá trị tương lai hiệu số thu chi, không kể vốn đầu tư ban đầu 93 Bảng 3.18 Giá trị tương lai hiệu số thu chi Đơn vị: đồng Năm thứ Ct Quy đổi Ct/ (1+r)^(n – t) Cộng dồn Bt Quy đổi Bt/ (1+r)^(n – t) Cộng dồn 0 0 5.853.420.044 2.339.245.114 2.339.245.114 9.083.073.355 3.629.935.116 3.629.935.116 5.607.614.271 2.554.753.626 4.893.998.740 9.083.073.355 4.138.126.032 7.768.061.148 5.351.484.654 2.779.393.437 7.673.392.178 9.083.073.355 4.717.463.676 12.485.524.824 5.084.597.594 3.010.489.954 10.683.882.132 9.083.073.355 5.377.908.591 17.863.433.415 4.806.501.278 3.244.251.455 13.928.133.587 9.083.073.355 6.130.815.794 23.994.249.209 4.568.769.404 3.515.519.702 17.443.653.288 9.083.073.355 6.989.130.005 30.983.379.214 4.568.769.404 4.007.692.460 21.451.345.748 9.083.073.355 7.967.608.206 38.950.987.420 4.568.769.404 4.568.769.404 26.020.115.152 9.782.311.755 9.782.311.755 48.733.299.174 94 ->N FW =48.733.299.174- 26.020.115.152 = 22.013.945.622 đồng ERR = =>ERR = (48.733.299.174/13.984.768.000)1/8 -1 = 16,68 % >r Phương án đáng giá 95 3.3.4.3 Phân tích độ nhạy dự án Để tính toán độ nhạy tiến hành tăng chi phí, giảm doanh thu, đồng thời tăng chi phí giảm doanh thu theo tỷ lệ phần trăm (cụ thể 5%), sau tính tiêu NPW, B/C có đáng giá hay không để rút kết luận tính hiệu dự án * Trường hợp : Khi doanh thu giảm 5%, chi phí không đổi Bảng 3.19 Phân tích độ nhạy dự án doanh thu giảm 5% (Đơn vị: Đồng) Năm thứ Ct 13.984.768.00 Quy đổi Ct/(1+r)t 13.984.768.000 5.853.420.044 5.134.578.986 5.607.614.271 4.314.877.093 5.351.484.654 3.612.099.711 5.084.597.594 3.010.489.954 4.806.501.278 2.496.346.149 4.568.769.404 2.081.469.880 Cộng dồn Bt Quy đổi Bt/(1+r)t Cộng dồn 8.628.919.687 7.569.227.795 7.569.227.795 8.628.919.687 6.639.673.505 14.208.901.300 8.628.919.687 5.824.275.004 20.033.176.304 8.628.919.687 5.109.013.162 25.142.189.466 8.628.919.687 4.481.590.493 29.623.779.959 8.628.919.687 3.931.219.730 33.554.999.689 13.984.768.00 19.119.346.98 23.434.224.080 27.046.323.79 30.056.813.74 32.553.159.894 34.634.629.77 96 4.568.769.404 4.568.769.404 1.825.850.772 1.601.623.484 36.460.480.54 38.062.104.03  Khi doanh thu giảm 5% NPW = 40.273.508.331- 38.062.104.030= 2.211.404.302 >0 B/C = 40.273.508.331/ 38.062.104.030= 1,07 >1 Phương án đáng giá 8.628.919.687 3.448.438.360 37.003.438.049 9.328.158.087 3.270.070.282 40.273.508.331 97 * Trường hợp : Khi doanh thu không đổi, chi phí tăng 5% Bảng 3.20 Phân tích độ nhạy dự án chi phí tăng 5% Đơn vị: đồng Năm thứ Ct 13.984.768.00 Quy đổi Ct/(1+r)t 13.984.768.000 6.146.091.046 5.391.307.935 5.887.994.984 4.530.620.948 5.619.058.887 3.792.704.697 5.338.827.474 3.161.014.452 5.046.826.342 2.621.163.456 Cộng dồn Bt Quy đổi Bt/(1+r)t Cộng dồn 9.083.073.355 7.967.608.206 7.967.608.206 9.083.073.355 6.989.130.005 14.956.738.211 9.083.073.355 6.130.815.794 21.087.554.005 9.083.073.355 5.377.908.591 26.465.462.596 9.083.073.355 4.717.463.676 31.182.926.272 13.984.768.00 19.376.075.93 23.906.696.88 27.699.401.580 30.860.416.03 33.481.579.48 98 4.797.207.874 2.185.543.374 4.797.207.874 1.917.143.311 4.797.207.874 1.681.704.658 35.667.122.86 37.584.266.17 39.265.970.83 9.083.073.355 4.138.126.032 35.321.052.304 9.083.073.355 3.629.935.116 38.950.987.420 9.782.311.755 3.429.277.963 42.380.265.383  Khi chi phí tăng 5% NPW = 42.380.265.383- 39.265.970.831= 3.114.294.552 >0 B/C = 42.380.265.383/ 39.265.970.831 = 1.09 >1 Phương án đáng giá * Trường hợp 3: Khi doanh thu giảm 5%, chi phí tăng tăng 5% Bảng 3.21 Phân tích độ nhạy dự án doanh thu giảm 5%, chi phí tăng 5% (Đơn vị: Đồng) Năm thứ Ct 13.984.768.00 Quy đổi Ct/(1+r)t 13.984.768.000 6.146.091.046 5.391.307.935 5.887.994.984 4.530.620.948 Cộng dồn Bt Quy đổi Bt/(1+r)t Cộng dồn 8.628.919.687 7.569.227.795 7.569.227.795 8.628.919.687 6.639.673.505 14.208.901.300 13.984.768.00 19.376.075.93 23.906.696.88 99 5.619.058.887 3.792.704.697 5.338.827.474 3.161.014.452 5.046.826.342 2.621.163.456 4.797.207.874 2.185.543.374 4.797.207.874 1.917.143.311 4.797.207.874 1.681.704.658 27.699.401.580 30.860.416.03 33.481.579.48 35.667.122.86 37.584.266.17 39.265.970.83 8.628.919.687 5.824.275.004 20.033.176.304 8.628.919.687 5.109.013.162 25.142.189.466 8.628.919.687 4.481.590.493 29.623.779.959 8.628.919.687 3.931.219.730 33.554.999.689 8.628.919.687 3.448.438.360 37.003.438.049 9.328.158.087 3.270.070.282 40.273.508.331  Khi tăng chi phí 5%, giảm doanh thu 5% thì: NPW = 40.273.508.331 - 39.265.970.831 =1.007.537.500 >0 B/C = 40.273.508.331/ 39.265.970.831 = 1,025 >1 Phương án đáng giá Kết luận : Dự án đầu tư đáng giá trường hợp tăng chi phí 5%, giảm doanh thu 5% vừa tăng chi phí vừa giảm doanh thu 5% 3.4 Kết luận kiến nghị Dự án đầu tư mua sắm máy móc thiết bị Công ty Cổ phần Cầu Thăng Long phù hợp với đường lối phát triển chung đất nước , tăng cường cho nghiệp Công Nghiệp Hóa Hiện Đại Hóa ngành xây dựng nâng cao khản thực nhiệm vụ sản xuất kinh doanh công ty Căn vào phương hướng nhiệm vụ năm 2014 cho thấy công ty cần thiết phải đầu tư hệ thống thiết bị đồng Các thiết bị đầu tư có mức đóng góp cho nhà nước thông qua phần thuế GTGT doanh nghiệp phải nộp phần thuế thu nhập doanh nghiệp lợi nhuận mà máy móc thiết bị đem lại Hơn , thân doanh nghiệp dự án đem lại lợi nhuận cao tính toán có hiệu Việc đầu tư thiết bị góp phần hoàn thành tốt công trình giao, làm tăng tốc độ xây dựng , giảm thời gian thi công nâng cao chất lượng công trình ,đảm bảo tiến độ thi công Từ đem lại hiệu cao kĩ thuật mĩ thuật kinh tế.Tăng uy tín công ty thị trường giúp công ty có thêm nhiều hợp đồng xây dựng Vì , Công ty Cổ phần Cầu Thăng Long kính đề nghị với Tổng công ty xây dựng Thăng Long cho dự án đầu tư mua sắm thiết bị trở thành thực nhàm hoàn thành nhiệm vụ kế hoạch năm 2014 năm [...]... Lập dự án đầu tư sửa chữa tài sản cố định xây dựng (máy xây dựng, nhà xưởng) • Theo góc độ lợi ích của doanh nghiệp sửa chữa +Lập dự án đầu tư để thực hiện quá trình sửa chữa theo hợp đồng +Lập dự án đầu tư cho nhà máy sửa chữa máy xây dựng − Lập dự án đầu tư cho cải tạo tài sản cố định xây dựng − Lập dự án đầu tư thay thế tài sản cố định xây dựng 1.3.3 Các nguyên tắc xây dựng dự án và hiệu quả của dự. .. đồng thời là những yêu cầu chung đối với mọi dự án đầu tư nếu các dự án muốn được đầu tư và tài trợ Tuy nhiên, mục đích cuối cùng của phân tích dự án đầu tư phụ thuộc vào chủ thể phân tích dự án : + Chủ đầu tư thẩm định dự án nhằm đưa ra quyết định đầu tư + Các định chế tài thẩm định dự án khả thi để quyết định cho vay vốn + Cơ quan quản lý Nhà nước các dự án đầu tư thẩm định các dự án khả thi để xét duyệt... tra, đánh giá một cách độc lập, tách biệt với quá trình soạn thảo dự án Quá trình đó gọi là phân tích dự án Vậy phân tích dự án là việc thẩm tra, so sánh, đánh giá một cách khách quan, khoa học và toàn diện nội dung của dự án hoặc so sánh đánh giá các phương án của một hay nhiều dự án để đánh giá hợp lý, tính hiệu quả và tính khả thi của dự án Từ đó, có những quyết định đầu tư và cho phép đầu tư − Mục... trợ vốn Phân tích tài chính của dự án đầu tư qua hệ thống các chỉ tiêu (chỉ tiêu tĩnh, chỉ tiêu động) và phân tích an toàn tài chính sẽ được trình bày ở mục 2.5 − Phân tích kinh tế xã hội của dự án đầu tư được trình bày cụ thể ở mục 2.6 2.3 Phương pháp lập dự án đầu tư mua sắm và trang bị máy xây dựng cho một số trường hợp 2.3.1 Trường hợp mua sắm các tập hợp máy xây dựng có tính đến hạn chế của nguồn... nguồn vốn đầu tư mua máy Tập hợp dự án đầu tư ở đây có thể hiểu là các tập hợp máy xây dựng riêng lẻ và có tập hợp dự án đầu tư chỉ có một máy Giả dụ có m dự án mua các máy riêng lẻ, khi đó có số lượng tập hợp máy xây dựng (tập dự án) là S = 2 m –1, hãy xét xem ứng với mỗi mức vốn cho phép thì có thể mua các tập hợp máy xây dựng nào Ví dụ: có 3 máy xây dựng A,B,C ta có 2 3 –1 =7 tập hợp máy có thể... đầu tư trang bị máy xây dựng khi thành lập doanh nghiệp ∗ Trường hợp chung Để lập phương án trang bị máy xây dựng khi thành lập doanh nghiệp mới, cần chú ý các vấn đề sau: − Về giai đoạn đầu tư cũng bao gồm các giai đoạn chuẩn bị đầu tư (trong đó có công việc lập dự án đầu tư) , thực hiện dự án đầu tư cho phần việc mua sắm tài sản cố định (chủ yếu là máy móc và thiết bị xây dựng) và tạo dựng vốn lưu... tạo máy phải tiến hành các bước lập dự án đầu tư theo quy định hiện hành, bao gồm các việc chủ yếu sau: − Lập dự án đầu tư xây dựng nhà máy chế tạo máy xây dựng, trong đó phải khẳng định được số máy móc có thể bán ra hàng năm mặc dù có sức ép của hàng hoá nhập khẩu, cũng như phải khẳng định tính hiệu quả của dự án − Đồng thời phải lập dự án đầu tư mua sắm cho một máy xây dựng cụ thể sẽ được nhà máy. .. trường cung cấp máy xây dựng (bao gồm cả thị trường cho thuê máy xây dựng), khả năng cung cấp vốn và các thuận lợi cũng như khó khăn cho dự án − Xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp xây dựng, nhất là các vấn đề có liên quan đến máy móc xây dựng − Lập dự án đầu tư mua sắm máy xây dựng (chỉ đối với các máy móc quá phức tạp và có nhu cầu vốn đầu tư lớn mới phải qua bước lập dự án tiền khả thi)... − So sánh giữa khả năng cải tạo máy hiện có (nếu có) với phương án mua sắm mới − So sánh giữa phương án mua sắm máy để tự làm công việc xây dựng hay đem máy cho thuê, hay kết hợp cả hai khả năng − So sánh giữa phương án mua máy nội địa hay nhập khẩu máy 2.2.3 Lựa chọn công nghệ, phương án sản phẩm, giải pháp kỹ thuật và công nghệ của máy ∗ Xác định công suất của máy 21 − Các căn cứ để xác định công. .. để xét duyệt cấp giấy phép đầu tư − Ý nghĩa của phân tích dự án đầu tư : Phân tích dự án đầu tư có nhiều ý nghĩa khác nhau tùy thuộc vào các chủ đề khác nhau + Giúp cho cơ quan quản lý Nhà nước đánh giá được tính hợp lý của dự án đứng trên góc độ hiệu quả kinh tế xã hội + Giúp cho chủ đầu tư lựa chọn được phương án đầu tư tốt nhất theo quan điểm hiệu quả và khả thi của dự án + Giúp cho các cơ quan Tài ... yêu cầu chung dự án đầu tư dự án muốn đầu tư tài trợ Tuy nhiên, mục đích cuối phân tích dự án đầu tư phụ thuộc vào chủ thể phân tích dự án : + Chủ đầu tư thẩm định dự án nhằm đưa định đầu tư +... giai đoạn đầu tư bao gồm giai đoạn chuẩn bị đầu tư (trong có công việc lập dự án đầu tư) , thực dự án đầu tư cho phần việc mua sắm tài sản cố định (chủ yếu máy móc thiết bị xây dựng) tạo dựng vốn... định dự án khả thi để định cho vay vốn + Cơ quan quản lý Nhà nước dự án đầu tư thẩm định dự án khả thi để xét duyệt cấp giấy phép đầu tư − Ý nghĩa phân tích dự án đầu tư : Phân tích dự án đầu tư

Ngày đăng: 09/11/2015, 16:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Khái niệm đầu tư

  • 1.1.2. Phân loại đầu tư

  • 1.1.3. Mục tiêu đầu tư của doanh nghiệp

  • 1.2.1. Khái niệm vốn đầu tư

  • 1.2.2. Phân loại vốn đầu tư

  • 1.2.3. Thành phần vốn đầu tư

  • 1.3.1. Khái niệm dự án đầu tư

  • 1.3.2. Phân loại các trường hợp lập dự án đầu tư trong doanh nghiệp xây dựng

  • 1.3.3. Các nguyên tắc xây dựng dự án và hiệu quả của dự án đầu tư

  • 2.1.1. Khái niệm, mục đích và ý nghĩa của việc lập dự án đầu tư mua sắm máy móc thiết bị.

  • 2.1.2. Các giai đoạn đầu tư mua sắm máy móc thiết bị.

  • 2.1.3. Các phương pháp đánh giá phương án

  • 2.2.1. Xác định sự cần thiết phải đầu tư

  • 2.2.2. Lựa chọn hình thức đầu tư

  • 2.2.3. Lựa chọn công nghệ, phương án sản phẩm, giải pháp kỹ thuật và công nghệ của máy

  • 2.2.4. Dự báo các địa điểm sử dụng máy, phương án tổ chức quản lý máy và sử dụng lao động phục vụ máy

  • 2.2.5. Phân tích tài chính và kinh tế xã hội của dự án

  • 2.3.1. Trường hợp mua sắm các tập hợp máy xây dựng có tính đến hạn chế của nguồn vốn đầu tư mua máy

  • 2.3.2. Lập dự án đầu tư trang bị máy xây dựng khi thành lập doanh nghiệp

  • 2.3.3. So sánh phương án nhập khẩu máy với phương án tự sản xuất trong nước

  • 2.3.4. So sánh phương án tự mua sắm và đi thuê máy

  • 2.3.5. Phương pháp lập dự án đầu tư mua sắm máy xây dựng để chuyên cho thuê

  • 2.4.1. Hệ chỉ tiêu đánh giá phương án máy xây dựng

  • 2.4.2. Nhóm chỉ tiêu về trình độ kỹ thuật và công năng

  • 2.4.3. Nhóm chỉ tiêu về xã hội

  • 2.5.1. Phương pháp dùng nhóm chỉ tiêu tĩnh

  • 2.5.2. Phương pháp dùng nhóm chỉ tiêu động.

  • 2.5.3. Đánh giá mức độ an toàn tài chính

  • 2.5.1 Sự cần thiết của phân tích kinh tế xã hội.

  • 2.5.2 Sự khác nhau giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế xã hội

  • 2.5.3 Một số chỉ tiêu kinh tế xã hội

  • 3.1.1. Quá trình hình thành

  • 3.1.3. Phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2014

  • 3.2.1. Xác định nhu cầu thị trường

  • 3.3.2 Kế hoạch và khả năng trả nợ

  • 3.3.3 Tính toán thu nhập của dự án

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan