phân tích công tác truyền thông xoá đói giảm nghèo trên 2 báo là báo nhân dân và báo hà nội mới

38 378 2
phân tích công tác truyền thông xoá đói giảm nghèo trên 2 báo là báo nhân dân và báo hà nội mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phân tích công tác truyền thông xoá đói giảm nghèo trên 2 báo là báo nhân dân và báo hà nội mới

I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghèo đói vấn đề mang tính chất toàn cầu tồn xã hội Nghèo đói làm cho kinh tế chậm phát triển, giải vấn đề nghèo đói động lực để phát triển kinh tế - xã hội Ngay nước phát triển cao có tình trạng nghèo đói Toàn giới có tỷ người sống nghèo đói Đó thách thức lớn cho phát triển toàn giới Trên giới vấn đề đói nghèo vấn đề cần quan tâm giải mang tính cấp thiết Theo số liệu từ Cục thống kê dân số Mỹ 1/6 dân số Mỹ tình trạng đói nghèo Tại quốc gia này, gia đình người có thu nhạp 22.811 USD/năm coi đói nghèo Hơn nữa, thời đại ngày nhân loại hướng tới văn minh tin học, bên cạnh phận dân cư sống tình trạng nghèo đói Việt Nam nước nghèo giới, với gần 70% dân cư sống khu vực nông thôn, lực lượng lao động làm nông nghiệp lớn Tình hình nghèo đói Việt Nam diễn phổ biến phức tạp đặc biệt khu vực miền núi nông thôn chiếm tỷ lệ cao, có chênh lệch giàu - nghèo lớn thành thị nông thôn Theo chuẩn nghèo Chính Phủ ban hành Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 8/7/2005, nước có khoảng 3,9 triệu hộ nghèo, chiếm 22% số hộ toàn quốc Vùng có tỷ lệ hộ nghèo cao vùng Tây Bắc (42%), Tây nguyên (38%), thấp vùng Đông Nam Bộ (9%) Do phát triển chậm lực lượng sản xuất, lạc hậu kinh tế trình độ phân công lao động xã hội kém.Nghèo đói làm cho trình độ dân trí nâng cao, đời sống xã hội phát triển được, dẫn tới suất lao động xã hội mức tăng trưởng xã hội thấp Nghèo đói đe dọa đến sống loài người "đói nghèo trở thành vấn đề toàn cầu có ý nghĩa trị đặc biệt quan trọng, nhân tố có khả gây bùng nổ bất ổn trị, xã hội trầm trọng dẫn tới bạo động chiến tranh" không phạm vi quốc gia mà giới Bởi, bất công nghèo đói thực trở thành mâu thuẫn gay gắt quan hệ quốc tế, mâu thuẫn không giải cách thỏa đáng đường hòa bình tất yếu nổ chiến tranh Vấn đề XĐGN trở thành mục tiêu, nhiệm vụ trị - xã hội hàng đầu mà Đảng Nhà nước quan tâm Chính mà cần tuyên truyền, phổ biến cho người dân hiểu nắm vấn đề nghèo đói vấn đề gây trở ngại cho phát triển đất nước để từ đưa hành động góp phần XĐGN nước ta Vấn đề nghèo đói vấn đề mà giới truyền thông quan tâm Ở Việt Nam, truyền thông đóng vai trò quan trọng phục vụ phát triển kinh tế xã hội, góp phần xoá đói giảm nghèo Đặc biệt gần ba thập kỷ đổi vừa qua, truyền thông góp thành tích không nhỏ làm giảm tỷ lệ đói nghèo Toàn quốc có 600 tờ báo, tạp chí, Đài tiếng nói Việt Nam Đài truyền hình Trung ương với nhiều kênh phát liên tục ngày Trong năm gần đây, đóng góp vào công có truyền thông đa phương tiện đặc biệt truyền thông báo chí Đây lực lượng truyền thông đông đảo, có đóng góp lớn cho phát triển kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo đất nước Truyền thông mang đến nhiều cách nhìn khác nghèo đói, từ đưa đóng góp nhằm hoàn thiện chương trình xóa đói giảm nghèo thời gian tới Truyền thông góp phần nâng cao nhận thức cho người dân mặt công xoá đói giảm nghèo đóng vai trò quan trọng đặc biệt Báo chí, truyền thông ngày đưa đến cho người dân nhiều thông tin Mục đích truyền thông nhằm mang lại nhiều lợi ích cho người nghèo Và thông tin nhiều hơn, người nghèo có hội tham gia vào việc xây dựng dân chủ có lợi cho cho người Mọi người đóng góp tham gia vào trình hoạch định sách, thực sách hưởng lợi từ sách Khẩu hiệu “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Đảng cộng sản Việt Nam đưa nhờ đóng góp công tác truyền thông thực thi tốt Tuy nhiên, công tác truyền thông xoá đói giảm nghèo Việt Nam hạn chế định Ở Việt Nam nói riêng Thế giới nói chung báo chí dừng lại mức độ nhìn nhận vấn đề xảy trước mắt, biểu nhãn tiền mà không thấy hiểm họa tương lai.Vấn đề cốt lõi cần nâng cao nhận thức cho người dân XĐGN chưa quan tâm tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng đặc biệt báo chí Người dân chưa thực hiểu biết hết thực trạng nghèo đói công XĐGN để từ nâng cao nhận thức hành động để chung tay XĐGN Chính thế, thông điệp thực trạng nghèo đói XĐGN báo chí vô quan trọng Tìm hiểu mức độ xuất thông cáo báo chí có ảnh hưởng đến nhận thức thay đổi hành vi người dân vấn đề hàng đầu Vì Với hi vọng nâng cao nhận thức người dân nghèo đói để từ đưa hành động giúp XĐGN, hi vọng điều tra giúp báo in-một phương tiện tuyền thông gần gũi với sống Mọi người có nhìn toàn diện thực trạng nghèo đói diễn thực công XĐGN cách hiệu nhằm thực mục tiêu xây dựng, phát triển đất nước Để làm rõ thêm vấn đề nhóm tập trung phân tích báo báo Nhân Dân báo Hà Nội II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Các công trình nghiên cứu Nghèo đói phân hóa giàu nghèo, xóa đói giảm nghèo… chủ đề Đảng, Nhà nước Việt Nam, nhiều quan nước, tổ chức quốc tế, cán nghiên cứu quan tâm nhiều công trình nghiên cứu khía cạnh khác Đáng ý số công trình sau: • Hằng năm Liên hợp quốc, Ngân hàng Thế giới….thường công bố nghiên cứu tình trạng đói nghèo giới có Việt Nam Năm 2000, WB thức công bố “Báo cáo tình hình phát triển giới- công nghèo đói” tầm vĩ mô Ngoài thông tin số lượng người nghèo giới, báo cáo thể luận điểm, cách tiếp cận, đánh giá nhiều phương diện đói nghèo, nâng vấn đề đói nghèo trở thành vấn đề cấp thiết nhân loại • Từ năm đầu thập niên 90, vấn đề nghèo giảm nghèo quan tâm phương diện nghiên cứu lý luận, nhận thức triển khai hành động thực tiễn.Những hội thảo khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Bộ lao động - Thương binh xã hội (Bộ LĐTBXH), tổ chức quốc tế Việt nam dần phác họa tranh toàn cảnh nghèo đói Việt nam.”Việt Nam đánh giá đói nghèo chiến lược” WB vào tháng 1/1995 xem xét tình trạng nghèo đói nước ta bối cảnh kinh tế-xã hội vừa kết thúc chiến tranh tiến hành đổi Đánh giá tổng quan diễn biến đói nghèo nước ta thể rõ thông qua hội nghị nhằm tư vấn nhà tài trợ cho VN “ Báo cáo Phát triển năm 2000 - công đói nghèo” nghiên cứu cho thấy rõ, đói nghèo vấn đề nhức nhối xã hội Báo cáo đặc biệt hữu ích đưa cách tiếp cận để giải nghèo khổ bền vững với trụ cột, tạo hội, đảm bảo bình đẳng, giảm bớt nguy bị tổn thương Tài liệu cung cấp nguồn tư liệu phong phú lien quan đến giảm nghèo hữu ích cho người nghiên cứu • Trong nghiên cứu “ Giảm nghèo rừng Việt Nam” năm 2004, tác giả William D Sunderlin Huỳnh Thu Ba đưa lời giải đáp cho số câu hỏi có liên quan đến khả mức độ tài nguyên rừng đóng góp cho mục đích giảm nghèo Việt Nam “Chúng tìm hiểu mức độ liên quan kế hoạch lớn phủ khôi phục rừng với chương trình giảm nghèo Việt Nam” Những tác động tích cực rừng đến giảm nghèo phủ nhận, nghiên cứu chưa đánh giá cụ thể tác động rừng đến giảm nghèo mức độ Nghiên cứu tài liệu mở để người tìm hiểu có nhìn đa chiều giảm nghèo rừng Việt Nam • Trong khuôn khổ dự án hợp tác Việt Nam - Canada “ Một số vấn đề giảm nghèo dân tộc thiếu số Việt Nam” năm 2003 Tác giả Bùi Minh Đạo phân tích chi tiết, trạng đói nghèo vùng dân tộc thiểu số tồn với số lớn Đồng thời tác giả đề cập đến quan điểm nghèo vùng dân tộc thiểu số Cuốn sách giúp ích cho nhiều người nghiên cứu cán giảm nghèo với kinh nghiệm nghiên cứu đói nghèo giải pháp giảm nghèo hiệu vùng dân tộc • Năm 2010, nước Cộng hòa XHCNVN công bố “ Mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 2010- Việt Nam 2/3 chặng đường thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, hướng tới năm 2015” Báo cáo đánh giá thành tựu Việt Nam đạt mục tiêu xóa đói giảm nghèo cực, thiếu đói đạt thành tựu đáng kể như: người nghèo giảm đáng kể, chất lượng sống người nghèo cải thiện Đồng thời báo cáo thách thức công xóa đói giảm nghèo thời gian tới • Hai tác giả Lê Du Phong Hoàng Văn Hoa (đồng chủ biên), Kinh tế thị trường phân hóa giàu - nghèo vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Các tác giả đánh giá thành tựu kinh tế - xã hội qua 10 năm đổi tiềm vùng dân tộc miền núi phía Bắc nước ta • Hai tác giả Đỗ Thị Bình Lê Ngọc Hân sách Phụ nữ nghèo nông thôn điều kiện kinh tế thị trường (1996) Cuốn sách nêu lên quan niệm phân hóa giàu nghèo tình trạng đói nghèo nước ta giới; đánh giá thực trạng đời sống, khó khăn yêu cầu phụ nữ nghèo nông thôn; đưa khuyến nghị khoa học làm sở cho việc hoạch định sách xóa đói, giảm nghèo, giúp phụ nữ nghèo nông thôn vươn lên Qua nghiên cứu đói nghèo ta thấy thực trạng đói nghèo giới nói chung Việt Nam nói riêng thấy yếu tố tác động đến tình trạng nghèo người dân Đồng thời số nghiên cứu đề cập đến giải pháp xóa đói giảm nghèo đạt thành tựu định như: tỷ lệ hộ nghèo giảm, chất lượng sống người dân cải thiện, hội tiếp cận dịch vụ đẩy mạnh…góp phần vào công xóa đói giảm nghèo đất nước Các sản phẩm truyền thông - Các khảo sát gần cho thấy “ Truyền thông giảm nghèo rất…… nghèo” Truyền thông cho người nghèo ( đa số mù chữ, thất học….) việc làm khó, chí khó Nhưng làm tốt giảm nghèo thiếu minh bạch dẫn đến kênh giám sát từ người hưởng lợi Nghèo truyền thông xóa đói giảm nghèo (gọi tắt giảm nghèo) xuất phát từ ba nguyên nhân chính: (1) tải chương trình, dự án; (2) thiếu công cụ giám sát, đánh giá (3) hiểu không đầy đủ truyền thông - Báo cáo chiến lược truyền thông chương trình 135 giai đoạn tác giả Đặng Kim Sơn, Phạm quang Diệu, Phạm Hoàng Ngân, Trịnh Văn Tiến Trong hoạt động đánh giá kết triển khai Chương trình 135 giai đoạn 1, Uỷ Ban Dân Tộc (UBDT) nhà tài trợ quốc tế xác định hạn chế không nhỏ đến việc hoàn thành mục tiêu Chương trình triển khai chương trình 135 giai đoạn chưa có kế hoạch hay chiến lược truyền thông Ngày 10 tháng năm 2006 Thủ tướng phủ định số 07/2006/QD-TTg phê duyệt Chương trình 135 cho giai đoạn 2006-2010 UBDT nhà tài trợ cho việc phát triển triển khai chiến lược truyền thông điều kiện tiên đóng vai trò quan trọng để triển khai chương trình 135 giai đoạn đạt hiệu Thực tế cho thấy Chương trình 135 với Chương trình Xoá đói Giảm nghèo Quốc gia vận dụng hệ thống sách để cải thiện nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người nghèo đồng bào dân tộc thiểu số vùng khó khăn - Chiến lược truyền thông nghèo đói môi trường giai đoạn (20062009) Chiến lược xây dựng triển khai hầu hết các nhóm đối tượng có liên quan đến nghèo đói- môi trường dự án hoạch định scahs thuộc quan phủ cấp trung ương cấp tỉnh; nhà tài trợ tổ chức quốc tế; quan thông tin đại chúng.Vì vậy, hoạt động truyền thông, chương trình hành động xây dựng dựa chiến lược với tầm nhìn dài hạn nhằm tăng cường khả cung cấp thông tin cho bên tham gia mối liên hệ nghèo đói môi trường cần thiết giai đoạn triển khai Dự án Hài hòa mục tiêu giảm nghèo Môi trường sách Lập kế hoạch hướng tới Phát triển Bền vững ( gọi tắt Dự án Nghèo đói Môi trường từ 2006-2009) - Chú trọng công tác truyền thông Chương trình giảm nghèo, tăng hộ năm 2011, góp phần thực sách đảm bảo an sinh xã hội, hỗ trợ, chăm lo cho người nghèo, hộ nghèo ổn định sống vươn lên vượt chuẩn nghèo giai đoạn cách bền vững Ngày 14/10/2011, Ban đạo chương trình giảm nghèo, tăng hộ thành phố xây dựng Thông qua hoạt động truyền thông như: Phối hợp với Ban Nông thôn Đài tiếng nói nhân dân thành phố thực chuyên mục “Cùng vượt nghèo”, giới thiệu gương điển hình, mô hình giảm nghèo tiêu biểu, gương hỗ trợ giúp vượt nghèo…; Phối hợp với Ban chuyên đề Đài truyền hình thành phố thực mục chuyên đề thời thông qua việc ghi hình, vấn, phóng gương điển hình, mô hình giảm nghèo tiêu biểu… - Bên cạnh đó, phát hành tờ rơi, băng rôn, áp phích, tập huấn truyền thông 06 phường xã điểm nội dung hoạt động Chương trình giảm nghèo, tăng hộ đến người nghèo-hộ nghèo hộ cận nghèo thành phố… Trên toàn tổng quan nghiên cứu nhà khoa học, ban nghành có liên quan thực trạng đăng tải báo nghèo đói phương tiện truyền thông nói chung báo chí nói riêng qua giúp có cách nhìn nhận rõ nghèo đói Đồng thời có ý kiến đóng góp đề phương hướng giải pháp xóa đói giảm nghèo III MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm mục đích sau: - Tìm hiểu thực trạng đăng tải viết nghèo đói hai báo Nhân Dân báo Hà Nội - Đề xuất khuyến nghị tòa soạn, biên tập viên, phóng viên…nhằm nâng cao chất lượng viết nghèo đói hai báo Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận, khái niệm chủ chốt có liên quan đề tài nghiên cứu - Chỉ thực trạng đăng tải viết nghèo đói hai báo Nhân Dân báo Hà Nội - Tổng hợp, phân tích so sánh kết phân tích với nghiên cứu thức tổ chức xã hội phủ để có nhìn khách quan - Đưa khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng viết liên quan đến vấn đề đói nghèo, góp phần vào đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo nước ta IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp luận - Phương pháp luận chung : Đề tài thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử - Phương pháp luận chuyên biệt: Đề tài vận dụng lý thuyết xã hội học lý thuyết xã hội học truyền thông làm kim nam suốt trình nghiên cứu Hai phương pháp sử dung song song, kết hợp hỗ trợ nghiên cứu - Lý thuyết truyền thong: Mô hình truyền thông Harold Laswell ( Mỹ ), cho muồn nghiên cứu truyền thông, đặc biệt phân tích báo chí cần tập trung phân tích yếu tố công thức 5W : Ai ? Nói Gì ? Bằng cách ? Nói cho ? Hiệu ? - Who What Which ( How) channel Whom Why (effect ) hiệu Mô hình truyền thông mô hình lý tưởng cho việc khai thác thực trạng vấn đề NĐ báo in, gợi ý cho đề tài biến số đặc điểm tin viết cụ thể đề tài Phương pháp thu thập thông tin - Nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nội dung (phân tích định lượng) để mã hóa thông tin liên quan Phương pháp chọn mẫu - Chọn báo báo Nhân Dân Hà Nội Mới từ ngày 30/9/2012 trở trước Kết chọn 100 viết nghèo đói báo Nhân Dân từ tháng 10 năm 2011 đến tháng năm 2012, báo 12 tháng năm Và chọn 100 viết nghèo đói báo Hà Nội từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012, báo 18 tháng năm Tất đọc viết thông tin Nghèo đói nằm tin mục bài, báo có nội dung trực tiếp liên quan đến Nghèo đói chọn, số tin khác nội dung đề cập trực tiếp đến vấn đề liên quan đến ảnh hưởng hay tác động nghèo đói đến kinh tế-văn hóaxã hội, thực trạng yếu tồ dẫn đến nghèo đói thông tin liên quan tới cá nhân vượt nghèo hay người tốt giúp đỡ người nghèo chọn nghiên cứu Phương pháp xử lý thông tin - Sử dụng phần mền xử lý SPSS để nhập xử lý thông tin 10 Thứ tư văn hóa Lĩnh vực văn hóa có tổng số 200 có nội dung đề cập đến nghèo đói văn hóa, chiếm 4% Tuy số lượng báo phán ảnh không cao ta biết văn hóa sản phẩm loài người, văn hóa tạo phát triển quan hệ qua lại người xã hội Song, văn hóa lại tham gia vào việc tạo nên người, trì bền vững trật tự xã hội Văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác thông qua trình xã hội hóa Văn hóa tái tạo phát triển trình hành động tương tác xã hội người Văn hóa trình độ phát triển người xã hội biểu hình thức tổ chức đời sống hoạt động người giá trị vật chất tinh thần mà người tạo Sự nghèo đói văn hóa thể qua nếp sống, qua phong tục tập quán tiên tiến hay lạc hậu, qua cách tiếp cận cách thành tựu khoa học nhân loại hay qua hoạt động sống, hoạt động sản xuất vật chất hàng ngày thể văn hóa quốc gia, dân tộc Nước ta nước nông nghiệp lúa nước từ lâu đời, từ văn minh nông nghiệp mà hình thành nên bề dày văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, nét đẹp văn minh người Song bên cạnh vùng sâu vùng xa, miền núi…vẫn tồn phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu gây trở ngại đến phát triển người, làm kìm hãm phát triển đất nước…từ nguyên nhân dẫn đến nghèo đói cho quốc gia Bảng 2: Tương quan lĩnh vực nghèo đói qua hai báo: Tên báo Tổng(%) Lĩnh vực nghèo đói đề cập Kinh tế Văn hóa Y tế 24 Giáo dục Nhân Dân 71 17 100% Hà Nội 72 12 11 100% Qua bảng biểu đồ ta thấy tương quan mức độ đề cập lĩnh vực nghèo đói hai báo Nhân Dân báo Hà Nội có chênh lệch không đáng kể bốn lĩnh vực nghèo đói Ta thấy mức quan tâm đề cập hai báo Mục đích giới truyền thông muốn đề cập lĩnh vực gây nghèo đói để từ nhà khoa học, cấp lãnh đạo có sách hay trương trình thiết thực nhằm xóa đói giảm nghèo, thực mục tiêu phát triển quốc gia Theo 200 báo khảo sát ta thấy báo tập trung vào biểu nghèo đói: gia tăng dân số, thất nghiệp, thiếu việc làm; thu nhập thấp, bấp bênh, không ổn định; thiếu thốn sở vật chất; dịch bệnh tăng cao; tệ nạn xã hội tăng cao; thiếu thốn tiếp cận dịch vụ: văn hóa, y tế, giáo dục… Bảng 3: thực trạng đăng tải nghèo đói đề cập viết: Thực trạng Tổng số viết (bài) Phần trăm(%) Gia tăng dân số, thất nghiệp 19 9,5% Thu nhập thấp, bấp bênh 37 18,5% 25 Thiếu thốn sở vật chất 77 38,5% Dịch bệnh tăng cao 10 5% Tệ nạn xã hội tăng cao 13 6,5% 44 22% 200 100% Thiếu thốn tiếp cận dịch vụ Tổng Qua bảng số liệu ta thấy biểu nghèo đói thể nhiều tình trạng thiếu thốn sở vật chất ( điện, đường, trường, trạm, phương tiện lại, ăn, mặc, ở…) có 77 viết 200 chiếm tỷ lệ 38,5% tổng số viết đề cập Thứ hai tình trạng thiếu thốn tiếp cận dịch vụ ( văn hóa, y tế, giáo dục ) có 44 chiếm 22% Thứ ba tình trạng thu nhập bấp bênh, không ổn định, có 37 chiếm 18,5% Thứ tư tình trạng gia tăng dân số, thất nghiệp, thiếu việc làm có 19 chiếm 9,5% Thứ năm tình trạng tệ nạn xã hội tăng cao có 13 chiếm 6,5% Thứ tình trạng dịch bệnh tăng cao có 10 viết chiếm 5% Qua khảo sát 200 báo ta thấy số lượng báo đề cập đến thực trạng thiếu thốn sở vật chất nhiều Có 77 chiếm 38,5% Nghèo đói tập trung chủ yếu vùng có điều kiện sống khó khăn Đa số người nghèo sinh sống vùng tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt vùng núi, vùng sâu, vùng sâu, vùng xa vùng Đồng song Cửu Long, miền Trung, biến động thời tiết (bão, lũ, hạn hán…) khiến cho điều kiện sinh sống sản xuất người dân thêm khó khăn Đặc biệt, 26 phát triển hạ tầng sở vùng bị tách biệt với vùng khác Năm 2000, khoảng 20-30% tổng số 1870 xã đặc biệt khó khăn chưa có đường dân sinh đến trung tâm xã; 40% số xã chưa đủ phòng học; 5% số xã chưa có trạm y tế; 55% số xã chưa có nước sạch; 40% số xã chưa có đường điện đến trung tâm xã; 50% số xã chưa đủ công trình thủy lợi nhỏ; 20% số xã chưa có chợ xã cụm xã Thứ hai thiếu thốn tiếp cận dịch vụ Có 44 viết chiếm 22% tổng số Nghèo đói tượng phổ biến nông thôn với 90% số người nghèo sinh sống nông thôn Năm 1999, tỷ lệ nghèo đói lương thực, thực phẩm thành thị 4,6%, nông thôn 15,9% Trên 80% số người nghèo nông dân, trình độ tay nghề thấp, khả tiếp cận nguồn lực sản xuất (vốn, kỹ thuật, công nghệ…), thị trường tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn điều kiện địa lý chất lượng sản phẩm kém, chủng loại sản phẩm nghèo nàn Những người dân thường điều kiện tiếp cận với hệ thống thong tin, khó có khả chuyển đổi việc làm sang ngành phi nông nghiệp Phụ nữ nông thôn vùng sâu, vùng xa người nghèo dễ bị tổn thương Phụ nữ nghèo lao động nhiều thời gian hơn, thu nhập hơn, họ có quyền định gia đình cộng đồng có hội tiếp cận nguồn lực lợi ích sách mang lại Thứ ba thu nhập thấp, bấp bênh Có 37 viết chiếm 18,5% tổng số viết nghèo đói Nghèo đói phổ biến hộ có thu nhập thấp, bấp bênh Mặc dù Việt Nam đạt thành công lớn việc giảm tỷ lệ nghèo, nhiên cần phải thấy rằng, thành tựu mong manh Thu nhập phận lớn dân cư nằm giáp ranh mức nghèo, cần điều chỉnh nhỏ chuẩn nghèo, khiến họ rơi xuống ngưỡng nghèo làm tăng tỷ lệ nghèo 27 Phần lớn thu nhập người nghèo từ nông nghiệp Với điều kiện nguồn lực hạn chế (đất đai, lao động, vốn…), thu nhập người nghèo bấp bênh dễ bị tổn thương trước đột biến gia đình cộng đồng Nhiều hộ gia đình mức thu nhập ngưỡng nghèo, giáp ranh với ngưỡng nghèo đói nên có dao động thu nhập cho khiến họ trượt xuống ngưỡng nghèo Tính mùa vụ sản xuất nông nghiệp tạo nên khó khăn cho người nghèo Mức độ cải thiện thu nhập người nghèo chậm so với mức sống chung đặc biệt so với nhóm có mức sống cao Sự gia tăng chênh lệch thu nhập nhóm 20% giàu 20% nghèo (từ 7,3 lần năm 1993 lên 8,9 lần năm 1998) cho thấy tình trạng tụt hậu người nghèo Thứ tư thực trạng gia tăng dân số, thất nghiệp Có 19 viết chiếm 9,5% tổng số viết đề cập đến vấn đề nghèo đói Kết Tổng điều tra dân số nhà năm 2009 cho thấy Việt Nam nươc đông dân thứ ASEAN thứ 13 giới Cụ thể, tính đến ngày 1/4/2009, dân số Việt Nam 85.789.573 người, tăng 9,47 triệu người so với năm 1999 (với sai số 0,3%) Tỉ lệ tăng dân số bình quân năm giai đoạn 1999-2009 1,2%/năm, giảm 0,5%/năm so với 10 năm trước ti' lệ tăng thấp vòng 50 năm qua Theo báo cáo Tổng cục thống kê tháng đầu năm 2012, tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi 2,29%, đó, khu vực thành thị 3,62%, khu vực nông thôn 1,65% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi tháng đầu năm 2012 3,06%, khu vực thành thị 1,92%, khu vực nông thôn 3,60% Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên năm 2012 nước ước tính 52,7 triệu người, tăng 1,3 triệu người so với năm 2011, lao động nam chiếm 51,6%; lao động nữ chiếm 48,4% Lực lượng lao động độ tuổi lao động 47,1 triệu người, tăng 0,6 triệu người, nam chiếm 53,7%; nữ chiếm 46,3% Lao 28 động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế năm 2012 ước tính 51,6 triệu người, tăng 1,3 triệu người so với năm 2011, lao động khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm 48,0%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm 20,9%; khu vực dịch vụ chiếm 31,1% Ngoài thực trạng trên, báo đăng tải báo dịch bệnh tệ nạn xã hội tăng cao Về tệ nạn xã hội có 13 chiếm 6,5% Về vấn đề dịch bệnh có 10 bài, chiếm 5% Một số không lớn nói phản ánh trực tiếp thực trạng nghèo đói Từ việc thốn sở vật chất, tiếp cận sở vật chất nghèo nàn hay thu nhập thấp, bấp bênh…từ dẫn đến tính trạng chất lượng sống người bị giảm mạnh Do điều kiện sống nghèo nàn, môi trường sống ô nhiễm, chật hẹp từ dẫn đến vấn đề dịch bệnh lây lan gây ảnh hưởng đến sống người nghèo khổ từ bần mà người nghèo lương thiện trở thành người phạm pháp, bị xa vào tệ nạn xã hội như: mại dâm, ma túy, trộm cắp… Bảng 4: Tương quan thực trạng đăng tải nghèo đói đề cập viết Tên báo Nhân Dân Hà Nội Tổng Gia tăng Thu nhập Thiếu thốn Dịch Thiếu thốn Tổng dân số, thấp, bấp sở vật bệnh+tệ nạn tiếp cận (%) thất bênh chất xã hội dịch vụ nghiệp 21 44 10 16 100% 10 16 33 13 28 100% 19 37 77 23 44 200% 29 Qua bảng tương quan thực trạng đăng tải báo thực trạng nghèo đói ta so sánh tỷ lệ đăng tải hai báo thực trạng nghèo đói Qua ta thấy chênh lệch hai báo Nhân Dân báo Hà Nội Thứ thiếu thốn sở vật chất báo Nhân Dân có 44 bài, báo Hà Nội có 33 Về thiếu thốn tiếp cận dịch vụ báo Hà Nội có 28 bài, báo Nhân Dân có 16 Thứ ba thu nhập thấp, bấp bênh: báo Nhân Dân có 21 tổng số 100 bài, báo Hà Nội có 16 tổng số 100 Thứ tư thực trạng dịch bệnh + tệ nạn xã hội có chênh lệch không đáng kể Thứ năm gia tăng dân số, thất nghiệp, thiếu việc làm hai báo tổng số có 19 báo Nhân Dân có bài; báo Hà Nội có 10 Qua bảng tương quan ta thấy chênh lệch thực trạng đăng tải báo thực trạng nghèo đói không chênh lệch lớn Qua ta thấy mức độ quan tâm tầm quan trọng truyền thông đại chúng người dân vấn đề nghèo đói để từ người dân có nhìn cụ thể nghèo đói đưa biện pháp hữu hiệu cho công tác xóa đói giảm nghèo Các biểu hai báo đề cập tất chuyên mục tờ báo như: chuyên mục kinh tế, chuyên mục văn hóa, chuyên mục xây dựng Đảng… Qua số liệu thu thập ta có bảng sau: Bảng 5: chuyên mục đăng tải viết thực trạng nghèo đói qua hai báo: Thực trạng Chuyên mục Xây dựng Đảng Gia tăng ds, thiếu việc Tổng % Kinh tế Chính trịXã hộiVăn hóaNông Thời khác từ thiện nghiệp 1 30 19 Thu thấp nhập 37 Thiếu CSVC thốn 11 12 13 14 77 2 23 10 12 44 24 23 36 14 22 34 34 200% Dịch bệnh+TNXH Tiếp cận DV thấp Tổng% 14 Qua bảng số liệu ta thấy thực trạng đăng tải báo nghèo đói qua chuyên mục Chuyên mục xã hội – từ thiện có số lượng báo đăng tải nghèo đói cao nhất, có 36 báo chiếm 18% tổng số báo nghèo đói Chuyên mục thứ hai chuyên mục thời Có 34 báo chiếm 17% tổng số đăng tải Ta thấy chuyên mục xã hội- từ thiện chuyên mục thời hai chuyên mục có số lượng đăng tải báo nghèo đói cao Thứ ba chuyên mục kinh tế, chuyên mục kinh tế, chuyên mục nông nghiệp nông thôn có số lượng báo viết nghèo đói cao từ 22 đến 24 báo tổng số 200 chiếm từ 11-12% báo nghèo đói Thứ tư chuyên mục xây dựng Đảng chuyên mục văn hóa có 14 viết chiếm 7% tổng số báo đề cập Ngoài chuyên mục báo nghèo đói đăng tải chuyên mục khác chuyên mục giáo dục –khoa học, chuyên mục quốc tế, chuyên mục lao động việc làm… 31 III GIẢM PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Những thành tựu đáng kể mà Việt Nam đạt công xóa đói giảm nghèo thời gian ngắn (từ khoảng 58% năm 1992 xuống 14,5% năm 2008) nhờ lực đánh giá theo dõi đói nghèo lực chuẩn bị cho can thiệp sách giải đói nghèo Chính phủ Việt Nam tăng cường Theo Oxfam International, trung bình ngày Việt Nam có khoảng 6.000 người thoát khỏi đói nghèo vòng 16 năm qua Ngân hàng Thế giới hợp tác với Chính phủ Việt Nam làm việc với Chính phủ khác để tiến hành phân tích nghiên cứu sau thiết kế đề xuất biện pháp can thiệp sách Các phương diện nhận hỗ trợ theo dõi đói nghèo, phân tích đói nghèo, lên kế hoạch xóa đói giảm nghèo chiến lược, hợp tác sách xóa đói giảm nghèo hợp tác đầu tư xóa đói giảm nghèo Kèm theo việc xây dựng lực loạt công triển khai thực sách phát triển dự án xóa đói giảm nghèo mục tiêu Chính phủ Việt 32 Nam đánh giá cao hợp tác dài hạn Ngân hàng Thế giới công xóa đói giảm nghèo xem chiến lược “mưa dầm thấm lâu” Qua số tổng quan tài liệu ta thấy nhà nghiên cứu hay nhà báo phần lớn đưa biện pháp xóa đói giảm nghèo trách nhiệm Đảng Nhà nước mà đề cập đến trách nhiệm, thái độ người người nghèo So sánh với 200 báo chọn mẫu khảo sát phần lớn báo đề cập đến vấn đề xóa đói giảm nghèo Người đưa quan điểm/ý kiến/đề xuất cho việc xóa đói giảm nghèo tác giả viết hay đại diện Chính phủ, Đảng; đại diện quyền cấp tỉnh/thành phố, huyện/quận, xã/phường; nhà khoa học hay người dân đưa giải pháp xóa đói giảm nghèo Phạm vi xóa đói giảm nghèo viết đề cập chung cho toàn Thế giới; chung cho nước phát triển/chậm phát triển; cho cụ thể một/một số quốc gia; cho Việt Nam; cho cụ thể một/một số tỉnh/thành phố Việt Nam hay cho cụ thể địa bàn cấp huyện, xã Việt Nam Bảng 4: giải pháp xóa đói giảm nghèo đưa viết: Giải pháp Tổng số viết (bài) Thay đổi sách - KTXH Phần trăm(%) 62 34,1% 88 48,4% Truyền thông – GD – tập huấn 32 17,6% Tổng 182 100% Tăng cường triển khai dự án XĐGN 33 Qua bảng số liệu ta thấy báo hai báo Nhân Dân báo Hà Nội quan tâm đến vấn đề xóa đói giảm nghèo đưa biện pháp cụ thể nhằm xóa đói giảm nghèo Thế giới Việt Nam Thứ nhất: thay đổi sách – KTXH yêu cầu Các cấp ủy đảng quyền sở cần có công tác giáo dục trị tư tưởng cho cán đảng viên quần chúng nhân dân, nâng cao nhận thức công tác XĐGN nhiệm vụ quan trọng chiến lược ổn định kinh tế- xã hội địa phương, coi công tác xóa đói giảm nghèo nội dung quan trọng trình hoạt động cấp quyền quan đơn vị mặt trận đoàn thể quần chúng từ huyện xuống sở phân công trách nhiệm cho đoàn thể giúp hộ nghèo, xã nghèo Kiện toàn ban đạo, ban điều hành từ huyện đến xã,ban đạo điều hành phải hoạt động thường xuyên phân côn rõ trách nhiệm cho thàn viên ban đạo điều hành cấp Thứ hai tăng cường triển khai dự án XĐGN Trong năm tới phải coi trọng làm tốt công tác định canh định cư gắn với xóa đói giảm nghèo thực vận động toàn dân đoàn kết xây dựng sống văn hóa khu dân cư, thường xuyên đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục vận động nhân dân áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất sản xuất nông nghiệp chủ yếu,đảm bảo lương thực chỗ,coi trọng công tác định canh định cư bước phát triển sở hạ tầng ổn định Cần có biện pháp đồng khắc phục tình trạng sang nhượng đất trái phép vùng đồng bào dân tộc, đồng thời triển khai tổ chức dự án sau: dự án xây dựng sở hạ tầng xếp lại dân cư; nâng cấp xây dựng tuyến đường giao thông đến trung tâm xã nhằm vận chuyển hàng hóa lại nhân dân mùa mưa lẫn mùa khô; xây dựng trường học đủ điều kiện dạy học,không 34 tình trạng thiếu phòng học,thiếu phương tiện,thiếu sách giáo khoa cho học sinh Đặc biệt dự án hỗ trợ người nghèo giáo dục; dự án người nghèo bảo hiểm y tế; dự án hỗ trợ sản xuất phát triển ngành nghề… Thứ ba truyền thông – GD – tập huấn cho người hiểu nắm bắt vấn đề nghèo đói mục tiêu hàng đầu quốc gia Để thực mục tiêu cần phải tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục vận động nâng cao nhận thức, khai thác có hiệu tiềm mạnh, tiếp tục giải phóng lực sản xuất thúc đẩy hàng háo phát triển huy động nội lực chính, lấy nhiệm vụ phát triển nông , lâm nghiệp ,nông thôn trung tâm để phục vụ cho mục tiêu xóa đói giảm nghèo, tổ chức đoàn thể, ngành liên quan tăng cường cán có trình độ, lực, có tâm huyết với sở để đạo hướng dẫn nhân dân cách làm ăn ổn định nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Trên giải pháp tầm vĩ mô, giải pháp chung cho toàn cầu Còn phía thân người dân có giải pháp định nhằm góp phần vào mục tiêu giảm nghèo quốc gia Ta có bảng số liệu sau: Bảng 5: giải pháp người nghèo đưa Giải pháp Tổng số Phần viết (bài) trăm(%) Nâng cao nhận thức phát triển KT-VHXH-YTE 79 44,4% Áp dụng KHKT vào lao động sản xuất 61 34,4% Kết hợp sản xuất hợp lý vùng-miền 22 12,4% Phân công lao động hợp lý 2,8% 35 Xóa bỏ hủ tục lạc hậu 11 6,2% Tổng 178 100% Qua 200 báo chọn phân tích có 178 báo người dân nghèo đói tự đưa giải pháp xóa đói, ta nhận thấy người dân tự ý thức trách nhiệm việc xóa đói giảm nghèo – phát triển đất nước Giải pháp nâng cao nhận thức phát triển kinh tế - văn hóa – xã hội – y tế có 79 chiếm tỷ lệ cao 44,4% Thứ hai áp dụng KHKT (khoa học kỹ thuật) vào lao động sản xuất có 61 chiếm 34,4% Chính nước ta nước nông nghiệp lạc hậu nên cần có KHKT tiên tiến để sản suất đặt suất cao, chất lượng sản phẩm tốt Giải pháp thứ ba kết hợp sản xuất hợp lý giứa vùng - miền để đạt suất lao động cao nhất, có 22 chiếm 12,4% Thứ tư xóa bỏ hủ tục lạc hậu gây cản trở cho phát triển đất nước thay vào văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Và giải pháp người dân tự đưa phải phân công lao động hợp lý 36 IV KẾT LUẬN Như vậy, ta thấy Việt Nam quốc gia giới nghèo đói vấn đề kinh tế - xã hội xúc, ảnh hưởng trực tiếp từ phát triển quốc gia Bởi vậy, xóa đói giảm nghèo toàn diện bền vững Đảng Nhà nước ta quan tâm xác định mục tiêu xuyên suốt trình phát triển kinh tế xã hội nhiệm vụ quan trọng góp phần phát triển đất nước theo định hướng xã hội chue nghĩa Hằng năm Đảng Nhà nước tổ chức buổi từ thiện quyên góp ủng hộ người nghèo, gây dựng quỹ người nghèo để giúp đỡ người nghèo nước Thông qua sách xó đói giảm nghèo hiểu them vai trò tầm quan trọng việc xóa đói giảm nghèo Giúp có nhìn bao quát hơn, toàn diện nghèo đói Đồng thời qua ta thấy mức độ ảnh hưởng truyền thông đại chúng đến việc xóa đói giảm nghèo Nó lực lượng thiếu công tác tuyên truyền đến người dân hiểu nắm rõ vấn đề nghèo đói để từ có nhìn nhận khách quan thực trạng nghèo đói giúp cho người dân nhận thức xóa đói giảm nghèo 37 vấn đề phức tập, không vấn đề giải thời gian ngắn mà phải có kế hoạch, sách cụ thể thực bước Nó đòi hỏi cần phải có nỗ lực tất người Vì vậy,với hi vọng nâng cao nhận thức người dân nghèo đói xóa đói giảm nghèo để từ đưa điều chỉnh hành vi phù hợp với xóa đói giảm nghèo Chúng hi vọng điều tra giúp người có nhìn toàn diện thông điệp xóa đói giảm nghèo đời sống báo in-một phương tiện tuyền thông gần gũi với sống 38 [...]... 20 0% 29 Qua bảng tương quan về thực trạng đăng tải các bài báo về thực trạng nghèo đói trên ta so sánh được tỷ lệ đăng tải giữa hai báo về thực trạng nghèo đói Qua đây ta thấy được sự chênh lệch giữa hai báo Nhân Dân và báo Hà Nội Thứ nhất là về thiếu thốn cơ sở vật chất thì báo Nhân Dân có 44 bài, báo Hà Nội mới có 33 bài Về thiếu thốn trong tiếp cận dịch vụ thì báo Hà Nội mới có 28 bài, báo Nhân Dân. .. Theo chuẩn nghèo của chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia mới, đầu năm 20 00 có khoảng 2, 8 triệu hộ nghèo, chiếm 17 ,2% tổng số hộ gia đình trong cr nước Theo số liệu thống kê của Bộ lao động – thương binh và xã hội đến cuối năm 20 06, cả nước có 61 huyện với số dân 2, 4 triệu người thuộc 20 tỉnh có tỷ lệ nghèo trên 50% 20 Các bài báo trên báo Nhân Dân và báo Hà Nội mới viết về vấn đề nghèo đói chủ yếu... tế 24 Giáo dục Nhân Dân 71 3 9 17 100% Hà Nội mới 72 5 12 11 100% Qua bảng và biểu đồ trên ta thấy sự tương quan về mức độ đề cập các lĩnh vực nghèo đói trên hai báo Nhân Dân và báo Hà Nội mới có sự chênh lệch không đáng kể trong cả bốn lĩnh vực của nghèo đói Ta thấy được mức quan tâm cũng như đề cập của hai báo là như nhau Mục đích của giới truyền thông muốn đề cập đó chính là các lĩnh vực gây ra nghèo. .. học được cú pháp của ngôn ngữ - Báo in là thể loại báo chí xuất hiện lâu đời nhất, hình thức thể hiện trên giấy, có hình ảnh minh họa VI ĐỐI TƯỢNG, KHÁCH THỂ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1 Đối tượng nghiên cứu: - Thực trạng đăng tải các bài viết về vần đề nghèo đói trên hai báo Nhân Dân và báo Hà Nội mới 2 Khách thể nghiên cứu: báo Nhân Dân và báo Hà Nội mới - Báo Nhân Dân là đơn vị sự nghiệp Trung ương của... trợ là theo dõi đói nghèo, phân tích đói nghèo, lên kế hoạch xóa đói giảm nghèo chiến lược, hợp tác trong chính sách xóa đói giảm nghèo và hợp tác đầu tư xóa đói giảm nghèo Kèm theo việc xây dựng năng lực là một loạt các công cuộc triển khai thực hiện chính sách phát triển và các dự án xóa đói giảm nghèo mục tiêu Chính phủ Việt 32 Nam đánh giá cao sự hợp tác dài hạn của Ngân hàng Thế giới trong công. .. của báo Nhân Dân gồm 25 đầu mối và các ban biên tập chuyên môn, các vụ và đơn vị trực thuộc - Báo Hà Nội mới là tiếng nói của cơ quan Thành ủy đảng cộng sản Việt Nam TP Hà Nội Đây là tờ nhật báo tổ chức Đảng ở Thủ đô phát hành hàng ngày, chủ yếu tại Hà Nội Tờ báo này thể hiện đặc trưng phong cách làm báo địa phương khu vực phía Bắc với cơ chế còn mang đậm tính chất “thời bao cấp” Báo Hà Nội mới hàng... cứu tiếp theo 2 Ý nghĩa thực tế 14 Nghiên cứu đưa ra khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng bài viết liên quan đến vấn đề đói nghèo, góp phần vào đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo ở nước ta B BÁO CÁO THỰC TRẠNG ĐĂNG TẢI CÁC BÀI VIẾT VỀ THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI VÀ GIẢI PHÁP XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO (KHẢO SÁT TRÊN HAI BÁO NHÂN DÂN VÀ BÁO HÀ NỘI MỚI) 15 I ĐẶT VẤN ĐỀ Cho đến hôm nay, đói nghèo vẫn là nỗi ám ảnh... ngày phát hành từ thứ 2 đến Chủ nhật, Qua thống kê các tác phẩm báo chí đã đăng từ tháng 1 /20 08 đến tháng 6 /20 09 có: Tin: 34. 625 Trong đó, có 7.459 tin vắn, tin không ít (chiếm 21 .5%) Bài: 10 .20 6 Trong đó, có: 72 tác phẩm thuộc thể loại phóng sự (chiếm 0,7%); 1.080 tác phẩm thuộc thể loại bình luận (chiếm 10,5%) Vì cả hai báo Nhân Dân và báo Hà Nội mới đều là đơn vị ngôn ngữ hàng đầu cả Đảng và Nhà Nước,... hơn với những thông tin chi tiết hơn, chính xác hơn sẽ là bước đầu tiên quan trọng trong mọi chiến lược phát triển ở Việt Nam Chính vì vậy với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào các công trình nghiên cứu về nghèo đói Trong bài tiểu luận này tập trung vào nghiên cứu về thực trạng nghèo đói và một số giải pháp xóa đói giảm nghèo trên hai báo Nhân Dân và báo Hà Nội mới II THỰC TRẠNG NGHÈO ĐÓI Trước tiên... bài Thứ ba là thu nhập thấp, bấp bênh: báo Nhân Dân có 21 bài trong tổng số 100 bài, báo Hà Nội mới có 16 bài trong tổng số 100 bài Thứ tư là thực trạng về dịch bệnh + tệ nạn xã hội có sự chênh lệch nhau cũng không đáng kể Thứ năm là về gia tăng dân số, thất nghiệp, thiếu việc làm trên hai báo tổng số có 19 bài trong đó báo Nhân Dân có 9 bài; báo Hà Nội mới có 10 bài Qua bảng tương quan trên ta thấy ... Để làm rõ thêm vấn đề nhóm tập trung phân tích báo báo Nhân Dân báo Hà Nội II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Các công trình nghiên cứu Nghèo đói phân hóa giàu nghèo, xóa đói giảm nghèo chủ đề Đảng, Nhà... pháp phân tích nội dung (phân tích định lượng) để mã hóa thông tin liên quan Phương pháp chọn mẫu - Chọn báo báo Nhân Dân Hà Nội Mới từ ngày 30/9 /20 12 trở trước Kết chọn 100 viết nghèo đói báo Nhân. .. Nhân Dân từ tháng 10 năm 20 11 đến tháng năm 20 12, báo 12 tháng năm Và chọn 100 viết nghèo đói báo Hà Nội từ tháng năm 20 11 đến tháng năm 20 12, báo 18 tháng năm Tất đọc viết thông tin Nghèo đói

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan