Tìm hiểu đặc điểm tưởng tượng của trẻ mẫu giáo bé thông qua trò chơi và chuyện cổ tích

56 3K 4
Tìm hiểu đặc điểm tưởng tượng của trẻ mẫu giáo bé thông qua trò chơi và chuyện cổ tích

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non phận hệ thống giáo dục quốc dân Bậc học có mục tiêu: “ Mục tiêu Giáo dục Mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1”.[5, trang 18] Lứa tuổi mẫu giáo bé (3-4 tuổi ) giai đoạn đầu lứa tuổi mẫu giáo có hoạt động vui chơi mà trọng tâm trò chơi đóng vai theo chủ đề hoạt động chủ đạo Tuy trò chơi đóng vai theo chủ đề vừa xuất non yếu bắt đầu tạo trẻ cấu tạo tâm lý mới, nhân cách với cấu trúc đơn giản, lại xu hướng phát triển trẻ Trò chơi đóng vai theo chủ đề có ý nghĩa định phát triển trí tưởng tưởng trẻ mẫu giáo bé Trí tưởng tượng trẻ lại giúp cho hoạt động vui chơi thực dễ dàng Tất từ vai chơi, hành động chơi, đồ chơi trẻ em mô trí tưởng tượng ký hiệu tượng trưng Bên cạnh trò chơi truyện cổ tích, hai yếu tố kích thích cho trí tưởng tượng trẻ phát triển Quan sát thực tế người ta dễ nhận thấy không trẻ lại không thích truyện cổ tích Truyện cổ tích đưa trẻ em đến giới thần tiên, kích thích trẻ say mê, hòa vào sống truyện, vui, buồn, tự đồng với nhân vật mà yêu thích Nhiều công trình nghiên cứu khẳng định: Tưởng tượng trẻ mầm non tản mạn, có tổ chức Hình ảnh tưởng tượng đơn giản hay thay đổi, chưa bền vững Càng cuối tuổi mẫu giáo, tưởng tượng trẻ hoàn thiện chủ định Có nhiều công trình -1- nghiên cứu đánh giá chương trình phát triển số chức tâm lý trẻ mầm non Tuy chưa có công trình nghiên cứu đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo nói chung đặc điểm tưởng tượng mẫu giáo bé thông qua trò chơi truyện cổ tích nói riêng Khi trẻ giáo dục theo chương trình giáo dục Mầm non Bộ giáo dục Đào tạo ban hành 25-7-2009 Chương trình giáo dục Mầm non mẫu giáo bé Bộ Giáo dục đào tạo ban hành theo Quyết định số 17/2009 TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 triển khai toàn quốc Để góp phần đánh giá chương trình, chọn đề tài nghiên cứu: “ Tìm hiểu đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo bé thông qua trò chơi truyện cổ tích” Từ đề xuất số biện pháp nhằm phát triển tưởng tượng cho trẻ mẫu giáo bé Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm phát đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo bé thông qua trò chơi truyện cổ tích Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ mẫu giáo bé Đối tượng khách thể nghiên cứu _Đối tượng nghiên cứu: Đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo bé thông qua trò chơi truyện cổ tích _Khách thể nghiên cứu: 30 trẻ mẫu giáo bé Trường Mầm non Ngô Quyền-Vĩnh Yên-Vĩnh Phúc Giả thuyết khoa học Tưởng tượng trẻ mẫu giáo bé chủ yếu không chủ định Các sản phẩm tưởng tượng đơn chắp ghép hình phận mà trẻ thu nhận qua tri giác lưu giữ -2- trí nhớ Sự phát triển không đồng trẻ Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, nguyên nhân quan trọng trẻ chưa biết cách sử dụng cách tạo hình ảnh tưởng tượng Vì vậy, chủ động hình thành cho trẻ cách tạo hình ảnh thông qua trò chơi truyện cổ tích tưởng tượng trẻ đầy đủ hơn, trọn vẹn đối tượng, mang tính chủ định tạo điều kiện để tưởng tượng sáng tạo em hình thành phát triển Nhiệm vụ nghiên cứu Tìm hiểu vấn đề lý luận tưởng tượng Thực trạng đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo bé Thử nghiệm biện pháp kể truyện cổ tích nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ mẫu giáo bé Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận _ Tìm hiểu khái niệm tưởng tượng tâm lý học _ Các loại tưởng tượng _ Các cách sáng tạo hình ảnh tưởng tượng _ Đặc điểm tâm lý học trẻ mẫu giáo bé _Vai trò trò chơi truyện cổ tích với hình thành phát triển trí tưởng tượng trẻ mẫu giáo bé 6.2 Phương pháp quan sát Quan sát trẻ chơi trò chơi vào học để phát biểu đặc điểm tưởng tượng trẻ 6.3 Phương pháp thự nghiệm Thực nghiệm phát hiện: Thiết kế hệ thống tập để đo thực trạng tưởng tượng trẻ mẫu giáo bé -3- Thực nghiệm hình thành: Hoàn thiện giáo án tổ chức số trò chơi, tiết kể truyện cổ tích để phát triển trí tưởng tượng cho trẻ 6.4 Phương pháp xử lý số liệu Dùng toán thống kê để xử lý số liệu, so sánh đối chiếu rút kết luận Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo bé thông qua trò chơi truyện cổ tích trường Mầm non Ngô QuyềnVĩnh Yên- Vĩnh Phúc Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài bước đầu tìm hiểu đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo bé, góp phần đánh giá phát triển trí tuệ trẻ trẻ giáo dục theo chương trình giáo dục Mầm non Mẫu giáo bé (34 tuổi) ban hành 2009 thử nghiệm số biện pháp nhằm phát triển tưởng tượng cho trẻ Cấu trúc khóa luận - Mở đầu - Nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương 2: Thực trạng đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo bé Chương 3: Thử nghiệm biện pháp kể truyện cổ tích nhằm phát triển trí tưởng tượng cho trẻ mẫu giáo bé - Kết luận kiến nghị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục -4- NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khóa luận Tưởng tượng trẻ mẫu giáo vấn đề nhiều nhà khoa học nghiên cứu phạm vi đề tài mình, xin điểm qua số công trình nghiên cứu Trong công trình nghiên cứu tưởng tượng trẻ mẫu giáo nhỡ, Lê Khanh nhận xét: Việc nắm vững tiếng nói cho phép biểu tượng trẻ ngày trở nên đầy đủ hơn, khái quát hơn, phong phú hơn, làm cho trí tưởng tượng trẻ phát triển mạnh Vào lúc 3-4 tuổi, trẻ em có khả tổ chức biểu tượng giới xung quanh diễn đạt lời trao đổi với người lớn [2] Vũ Thị Nho nhận xét: Điều đáng lưu ý trình tưởng tượng phát triển mạnh lứa tuổi mẫu giáo thể trò chơi vẽ Tác giả nhận xét: “ Tuy nhiên hình ảnh tưởng tượng trẻ mẫu giáo bé nghèo nàn, mang nặng màu sắc xúc cảm, chưa thoát khỏi ý muốn chủ quan” [6, tr 63] Các tác giả Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Như Mai cho rằng, xét nguồn gốc, trí tưởng tượng trẻ hình thành trẻ tham gia vào trò chơi tượng trưng, việc dùng vật thay Khi bàn vai trò trò chơi truyện cổ tích, tác giả khẳng định: “ Truyện cổ tích trò chơi hai yếu tố chủ yếu tạo nên trí tưởng tượng trẻ” [10, tr 244] Bằng kí hiệu thực nghiệm, tác giả kết luận: “ Đầu tuổi mẫu giáo ( -5- cuối tuổi ấu nhi) tưởng tượng trẻ không tách khỏi tri giác đối tượng hành động với đối tượng” [10, tr 245] Dương Diệu Hoa nhận xét: Thời kì đầu, trí tưởng tượng trẻ chủ yếu tái tạo lại hình tượng, biểu tượng có kinh nghiệm trẻ: “ Các sản phẩm tưởng tượng chắp ghép hình tượng phận mà trẻ thu nhận qua tri giác lưu giữ trí nhớ” [4, tr24] Ở trẻ mẫu giáo nhỡ, tưởng tượng không chiếm ưu Trẻ không xác định trước mục đích nhiệm vụ tưởng tượng mà tùy thuộc vào diễn biến hành động kích thích hình tượng hành động Chúng điểm qua số công trình nghiên cứu tưởng tượng trẻ mẫu giáo bé giúp xác định rõ vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề lý luận tưởng tượng 1.2.1 Khái niệm tưởng tượng Không phải tình có vấn đề nào, nhiệm vụ thực tiễn đặt giải tư Trong nhiều trường hợp, đứng trước tình có vấn đề, người dung tư để giải vấn đề mà phải sử dụng trình nhận thức cao cấp khác tưởng tượng Như vậy, trước hết tưởng tượng giống tư duy, tưởng tượng nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề, trước đòi hỏi thực tiễn chưa gặp Hay nội dung phản ánh, tưởng tượng trình tâm lý thuộc nhận thức lý tính phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân xã hội -6- Tuy nhiên tưởng tượng không giải vấn đề cách tường minh mà dùng cách xây dựng hình ảnh từ biểu tượng cá nhân tích lũy Nói cách khác phương thức phản ánh, tưởn tượng biểu tượng thực chủ yếu hình ảnh cụ thể chó trí nhớ Vậy tưởng tượng trình nhận thức phản ánh chưa có kinh nghiệm cá nhân cách xây dựng hình ảnh sở biểu tượng có.[8, tr 133] 1.2.2 Các loại tưởng tượng Căn vào tính tích cực, tính hiệu lực tưởng tượng mà tưởng tượng chia thành loại tưởng tượng tích cực tưởng tượng tiêu cực 1.2.2.1 Tưởng tượng tích cực tiêu cực * Tưởng tượng tiêu cực - Tưởng tượng tạo hình ảnh sống, vạch chương trình hành vi không thực hiện, tưởng tượng tưởng tượng, để thay cho hoạt động…gọi tưởng tượng tiêu cực - Tưởng tượng tiêu cực xảy có chủ định, không gắn liền với ý chí thể hình ảnh tưởng tượng tròn đời sống gọi mơ mộng( vui sướng, dễ chịu, hấp dẫn) Đây tượng vốn có người trở thành chủ yếu lại thiếu sót phát triển nhân cách -Tưởng tượng tiêu cực nảy sinh không chủ định Điều xảy chủ yếu ý thức, hệ thống tín hiệu thứ hai bị suy yếu, không hoạt động ( ngủ - chiêm bao), hay nửa hoạt động trạng thái xúc động hay dối loạn bệnh lý ý thức ( ảo giác, hoang tưởng) -7- * Tưởng tượng tích cực - Loại tưởng tượng tạo hình ảnh nhằm đáp ứng yêu cầu kích thích tích cực thực tế người, gọi tưởng tượng tích cực Tưởng tượng gồm hai loại: Tái tạo sáng tạo + Tưởng tượng tái tạo Khi tưởng tượng tạo hình ảnh mới, cá nhân ngùi tưởng tượng dựa mô tả người khác, gọi tưởng tượng tái tạo Ví dụ: tưởng tượng trẻ điều mô tả tranh, câu truyện + Tưởng tượng sáng tạo Tưởng tượng sáng tạo trình xây dựng hình ảnh mới, độc lập với cá nhân lẫn xã hội, thực hóa sản phẩm vật chất độc đáo có giá trị mặt thiếu hoạt động sáng tạo như: sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo kỹ thuật 1.2.2.2 Tưởng tượng không chủ định tưởng tượng có chủ định Căn vào đặc điểm nảy sinh, chủ động, tham gia ý thức, tưởng tượng chia làm hai loại: * Tưởng tượng không chủ định loại tưởng tượng mục đích đặt trước, biện pháp tiến hành mà đạt kết Loại tưởng tượng có hai mức độ Mức độ thứ hoàn toàn tham gia ý thức Ví dụ: Những hình ảnh chiêm bao, giấc mơ Mức độ thứ có tham gia ý thức giai đoạn đầu Ví dụ: Khi nhìn lên bầu trời thấy đám mây bay, trẻ tưởng tượng vật, hình ảnh khác nhau… -8- * Tưởng tượng có chủ định loại tưởng tượng có mục đích đặt từ trước, có kế hoạch, có phương pháp nhằm tạo hình ảnh Ví dụ: Trẻ vẽ tranh tặng mẹ nhân ngày 8/3 Tưởng tượng có chủ định gồm tưởng tượng tái tạo tưởng tượng sáng tạo 1.2.3 Các cách tạo hình ảnh tưởng tượng Hình ảnh tưởng tượng tạo nhiều cách khác Dưới số cách sau: - Thay đổi kích thước, số lượng ( vật hay thành phần vật) Ví dụ: Hình tượng người khổng lồ, người tí hon; phật trăm tay trăm mắt… - Nhấn mạnh chi tiết, thành phần, thuộc tính vật Đây cách tạo hình ảnh việc nhấn mạnh đặc biệt đưa lên hang đầu phẩm chất hay quan hệ vật, tượng với vật tượng khác Một biến dạng phương pháp cường điệu Ví dụ: Hình ảnh tranh biếm họa - Chắp ghép ( kết dính) Đây phương pháp ghép phận nhiều vật tượng khác lại để tạo hình ảnh Ví dụ: Hình ảnh Rồng, hình ảnh nữ thần đầu người, cá ( nàng tiên cá)… Ở phận hợp thành hình ảnh không bị chế biến mà ghép nối, kết dính đơn giản - Liên hợp: Đây cách tạo hình ảnh việc liên hợp phận nhiều vật với nhau, giống chắp ghép thực khác Các phận tạo nên hình ảnh bị cải biến xếp tương quan Cách liên hợp tổng hợp sáng tạo thật -9- Thủ thuật thường dùng sáng tạo văn học nghệ thuật sáng tạo ký thuật Ví dụ: xe điện bánh ( liên hợp ô-tô với tàu điện), thủy phi ( liên hợp tàu bay với tàu thủy)… - Điển hình hóa: Đây thủ thuật tạo hình ảnh phức tạp, xây dựng thuộc tính, đặc điểm điển hình nhân cách đại diện cho lớp người hay giai cấp xã hội… Thủ thuật dung sáng tác văn học, nghệ thuât, điêu khắc…Yếu tố mấu chốt thủ thuật điển hình hóa tổng hợp sáng tạo mang tính chất khái quát hóa thuộ tính đặc điểm cá biệt, điển hình nhân cách - Loại suy ( tương tự): Mô phỏng, bắt chước chi tiết, phận, vật có thật tự nhiên Từ sở lý luận trên, xác định lý luận đề tài: + Tưởng tượng trẻ trình nhận thức, phản ánh chưa có kinh nghiệm trẻ cách xây dựng hình ảnh cở sở biểu tượng có + Tưởng tượng trẻ xuất trẻ phải giải nhiệm vụ thiếu kiện, không rõ ràng Tuy nhiên đề tài nghiên cứu tưởng tượng tích cực trẻ Đó tưởng tượng tạo hình ảnh để học sinh tiếp thu tri thức, giải nhiệm vụ Tưởng tượng tích cực có hai loại: Tưởng tượng tái tạo trẻ hình dung lại thấy trải qua khứ Ví dụ: Khi nghe kể truyện, trẻ tưởng tượng nhân vật qua giải thích giáo viên Tưởng tượng sáng tạo tạo tồn thực tế chưa có kinh nghiệm trẻ - 10 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương trình giáo dục Mầm non ( 2009), BGDĐT Phạm Minh Hạc ( 1998), Tâm lý học tập II, Nxb Giáo dục Ngô Công Hoan (1995), Tâm lý học trẻ em, tập II, Hà Nội Dương Thị Diệu Hoa ( 2008), Giáo trình Tâm lý học phát triển, Nxb ĐHSP Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị Quốc gia Vũ Thị Nho( 1999), Tâm lý học phát triển, Nxb ĐHQG Hà Nội Trần Thị Ngân, Phạm Hồng Thúy, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc(2010), Tuyển tập truyện, thơ, câu đố dành cho trẻ Mầm non, Nsb Văn học Nguyễn Xuân Thức (2006), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb ĐHSP Nguyễn Ánh Tuyết ( 1998), Tâm lý học trẻ em lứa tuổi Mầm non, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai ( 2008), Giáo trình phát triển tâm lý trẻ em lứa tuổi Mầm non, Nxb Giáo dục - 42 - PHỤ LỤC Các tập khảo sát đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo bé Bài tập a Khách thể điều tra: 30 trẻ b Tiến hành Người thực nghiệm nói với trẻ: “ cháu ngoan có cô tiên thưởng cho cháu gấu thật đẹp Các cháu muốn có gấu nào? ” trước nói người thực nghiệm cần đưa trẻ vào tình hợp lí: Kể cho trẻ nghe câu truyện cổ tích ngắn - Cho trẻ nói gấu mà trẻ muốn thưởng - Ghi lại lời kể trẻ - Nhận xét tính: Tính tái tạo, tính rõ ràng, tính độc đáo Bài tập a Mục đích: Tìm hiểu mối liên hệ vật thay vật thay tưởng tượng trẻ b Khách thể: 30 trẻ c Dụng cụ: Môt số khúc gỗ, vài đồ chơi d Tiến hành: Trong phòng đồ chơi khúc gỗ nhỏ Người thực nghiệm nói với trẻ : chơi trò chơi “mẹ con” với khúc gỗ đồ nấu ăn Sau gợi ý cho trẻ nội dung trò chơi cách chơi - Quan sát tiến trình chơi trẻ: Khúc gỗ,bộ đồ nấu ăn sử dụng làm trò chơi Bài tập Quan sát trẻ mẫu giáo chơi mô tả biểu nhập vai, sử dụng đồ chơi - Mô tả vai chơi hành động chơi - 43 - - Mô tả sử dụng đồ chơi - Ngôn ngữ trẻ chơi Bài tập a Mục đích: Tìm hiểu tưởng tượng sáng tạo trẻ b Dụng cụ: Một câu truyện cổ tích ngắn mà trẻ chưa biết c Cánh tiến hành - Kể cho trẻ nghe câu truyện - Quan sát ý trẻ - Ghi lại lời kể trẻ - Nhận xét tính tái tạo sáng tạo trẻ Bài tập a Mục đích: Tìm hiểu tưởng tượng b Dụng cụ: Một câu truyện cổ tích mà trẻ chưa biết c Kể cho trẻ nghe câu truyện Hỏi trẻ: Cháu thích nhân vật yêu cầu trẻ mô trả nhân vật d Đánh giá Đánh giá theo tiêu chuẩn: tính rõ ràng tính độc đáo hình ảnh - 44 - PHỤ LỤC 2: CÁC CÂU TRUYỆN SỬ DỤNG TRONG BÀI Câu truyện: “ Ba cô gái” Ngày xưa, có người đàn bà nghèo sinh ba cô gái Bà yêu thương con, bà lo cho li tí Nhà nghèo, bà phải làm lụng vất vả để nuôi bà không phàn nàn Được mẹ yêu thương chăm sóc, ba cô gái lớn nhanh thổi Cả ba đẹp trăng rằm Thế hết cô đến cô khác lấy chồng, bà mẹ nhà Năm tháng trôi qua, bà mẹ ngày già, sức ngày yếu Một hôm, bà thấy người mệt mỏi, bà biết không sống nữa, bà nhớ ba cô gái xa nên bà đến thăm Bà liền viết cho cô gái thư báo tin bà bị ốm nhắn cô thăm Bà nhờ sóc đưa thư cho ba cô gái Bà dặn sóc: - Sóc khôn ngoan, Sóc nói với ta ta ốm bảo chúng thăm ta Sóc Sóc lời mang thư Sóc ròng rã ngày đêm đến nhà cô chị cả, cô chị cọ chậu, Sóc đưa thư cho cô nói: - Chị ơi, mẹ chị ốm đấy, mẹ muốn gặp chị Chị cho mẹ chị gặp Nghe Sóc nói, cô đáp: -Thật Sóc, mẹ chị ốm à? Ôi! Chị buồn quá! Chị thương mẹ chị quá! Chị muốn thăm mẹ chị chị phải cọ cho xong chậu Nghe chị nói, Sóc giận dữ: -Thương mẹ, thương mẹ mà lại cọ chậu thăm mự Thôi nhà mà cọ chậu Ngay lúc cô gái lăn đất, biến thành rùa to bò khỏi nhà - 45 - Sóc lại đến nhà cô gái thứ hai: Phải ròng rã ngày đêm Sóc đến dược nhà cô gái thứ hai Cô se Sóc đưa thư nói với cô gái thứ hai: Chị hai ơi, mẹ chị ốm nặng Mẹ chị muốn gặp chị Chị đến cho mẹ chị gặp Nghe Sóc nói, cô hai đáp: - Thật Sóc? Mẹ chị ốm à? Ôi, chị thương mẹ chị quá! Chị muốn thăm mẹ yêu quý chị chị bận se cho xong chỗ Nghe cô hai nói, Sóc giận dữ: - Thương mẹ thương mẹ mà lại se thăm mẹ Thôi được! Nếu nhà mà se suốt đời Sóc lại đến nhà cô ba thông báo cho cô ba: Cô ba lo lắng hối thật nhanh để thăm mẹ Được gặp bà mẹ vui mừng khỏe lại từ hai mẹ sống hạnh phúc đến cuối đời Câu truyện: “ Cô bé quàng khăn đỏ” Ngày xưa, có cô bé thường hay quàng khăn đỏ, ngườ gọi cô cô bé quàng khăn đỏ Một hôm,mẹ bảo cô mang bánh sang biếu bà ngoại Trước đi, mẹ cô dặn: - Con đường thẳng đừng đường vòng qua rừng mà sói ăn thịt Nhưng cô bé quàng khăn đỏ không lời mẹ Cô đường vòng qua rừng, đường có nhiều hoa, nhiều bướm, cô thích Cô quãng gặp Sóc, Sóc nhắc: -Cô bé quàng khăn đỏ ơi! Lúc nghe mẹ cô dặn: “Đi đường thẳng, đừng đường vòng qua rừng” mà Sao cô lại đường này? - 46 - Cô bé không trả lời Sóc Cô theo đường vòng qua rừng vừa cô vừ hái hoa bắt bướm Vào đến cửa rừng cô gặp chó sói Con chó sói to, đến đứng trước mặt cô Nó cất giọng ồm ồm hỏi: -Này, cô bé đâu đấy? Nghe cho sói hỏi, cô bé quàng khăn đỏ sợ đành bạo dạn trả lời: - Tôi sang nhà bà ngoại Nghe cô bé nói sang nhà bà ngoại, chó sói nghĩ bụng lại có bà ngoại nữa, phải ăn thịt hai bà cháu Nghĩ nên sói lại hỏi: - Nhà bà ngoại cô đâu? - Ở bên khu rừng Cái nhà có ống khói Cứ đẩy cửa vào Nghe xong chó sói bỏ cô bé quàng khăn đỏ chạy mạch đến nhà bà ngoại cô bé Nó đẩy cửa vào vồ lấy bà cụ nuốt chửng vào bụng Xong xuôi lên giường nằm đắp chăn giả vờ làm bà ngoại bà ngoại ốm Lúc cô bé quàng khăn đỏ đến, cô thấy chó sói nằm đắp chăn gường, cô tưởng “ bà ngoại” bị ốm thật, cô hỏi: - Bà ơi! Bà ốm lâu chưa? Sói không đáp, giả vờ rên hừ…hừ… - Bà ơi, mẹ cháu bảo cháu mang bánh sang biếu bà - Thế à? Thế bà cảm ơn cháu mẹ cháu Cháu ngoan Cháu lại với bà Cô bé quàng khăn đỏ chạy đến cạnh giường, cô ngạc nhiên lùi lại hỏi: - Bà ơi! Sao hôm tai bà dài thế? - Tai bà dài để bà nghe cho rõ Sói đáp - 47 - - Thế mắt bà, hôm to thế? - Mắt bà to để bà nhìn cháu cho rõ Chưa tin, cô bé quàng khăn đỏ lại hỏi: - Thế mồm bà, hôm mồm bà to thế? - Mồm bà to để bà ăn thịt cháu Nói xong, sói nhỏm dậy định vồ lấy cô bé may lúc có bác hàng xóm chạy sang, sẵn búa tay bác đập nhát vào đầu sói Con sói gian ác vỡ sọ chết Bác hàng xóm liền lấy dao mổ bụng chó sói kịp thời cứu bà Thế hai bà cháu không việc Từ dạo ấy, cô bé quàng khăn đỏ không làm sai lời mẹ dặn Câu truyện: “ Chú Dê đen” Có Dê trắng tới khu rừng để tìm kiếm thức ăn, non nước suối Bất chợt, sói đâu tới trước mặt quát hỏi: - Dê kia, mày đâu? - Tôi tìm non để ăn nước mát để uống - Mày có chân? - Chân có móng - Trên đầu mày có gì? - Trên đầu có sừng - Sói hỏi tiếp: - Bây mày trả lời tao: Tim mày nào? - Tim run sợ - A! Ha! Sói cười vang ăn thịt Dê trắng Một Dê đen tới khu rừng để ăn non uống nước suối Sói ngồi sẵn Thấy Dê đen qua, quát hỏi: - 48 - - Dê kia, mày đâu? - Tao tìm kẻ hay gây - Mày có chân? - Chân thép tao có đôi móng đồng - Trên đầu mày có gì? - Trên đầu tao có đôi sừng kim cương Sói lại tiếp: - Thế mà trả lời tao: Tim mày nào? - Trái tim thép tao mách bảo tao cắm đôi sừng kim cương tao vào bụng mày Nào sói lại thử xem! Sói sợ vội vàng chuồn thẳng Nhờ có thông minh nhanh trí, dũng cảm mà dê đen thoát chết Câu truyện: “Qủa bầu tiên” Ngày xửa, có bé nhà nghèo, vô tốt bụng Chú sẵn lòng giúp đỡ, chăm sóc người Vì độ xuân chim chóc lại ríu rít kéo tới làm tổ, hót vang quanh nhà Một hôm có én non nớt bị gẫy cánh rơi xuống đầu nhà Chú bé vội cứu chim Chú ôm ấp vỗ én nhỏ Hằng ngày chăm sóc én tận tình chu đáo Nhờ có chăm sóc ấy, én nhỏ khỏi đau Khi mùa thu đến, chim hối bay phương Nam tránh rét Chú nói với én nhỏ: - Em bay theo đàn kẻo mùa đông lạnh Đến mùa xuân ấm áp em trở lại với anh Nói xong, tung én nhỏ lên trời Con én dang cánh chấp chới bay bầu trời xanh biếc mùa thu Mùa xuân tươi đẹp tới Con én nhỏ tìm nhà đầm ấm bé Nó vui mừng nhìn thấy bé Đôi cánh én chao liệng sà xuống - 49 - én thả trước mặt bé hạt bầu Chú bé vùi hạt bầu xuống đất Chẳng hạt bầu nảy mầm thành Cây bầu lớn nhanh thổi, hoa, kết Qủa bầu to khổng lồ, nhà bé khiêng nhà quả, bổ ra…ôi! Thật kỳ diệu bầu chứa đầy vàng bạc châu báu thức ăn ngon Tên địa chủ vùng nghe chuyện Hắn muốn chim én cho nhiều bầu tiên Hắn tìm cách bắt én bẻ gẫy cánh Sau giả vờ thương sót én đem nuôi Đến mùa thu, nhìn lên trời thấy đàn én xuất vội vàng ném én lên trời bảo: - Bay én con! Mau kiếm hạt bầu tiên cho ta! Con én khốn khổ bay Mùa xuân năm sau trở đem theo hạt bầu Tên địa chủ hí hửng đem gieo ngày đem canh giữ Khi bầu già, bảo ngươig khiêng đuổi tất Hắn đóng cửa lại bổ bầu Quả bầu bổ vàng bạc chẳng thấy đâu, thấy rắn rết Rắn rết từ bầu xông cắn chết tên địa chủ tham lam độc ác Câu truyện: “ Tích chu” Ngày xưa có bạn tên Tích Chu Bố mẹ Tích Chu sớm Tích Chu phải với bà Bà phải làm việc quần quật để kiếm tiền nuôi Tích Chu, có thứ ngon bà nhường cho Tích Chu Ban đêm Tích Chu ngủ bà thức quạt cho Tích Chu Thế Tích Chu lớn lên lại chẳng thương bà, bà suốt ngày làm việc vất vả, Tích Chu suốt ngày rong chơi Vì làm việc vất vả, ăn uống lại kham khổ nên bà bị ốm Bà lên sốt chẳng chông nom Tích Chu mải rong chơi với bạn bè chẳng nghĩ bà ốm Một buổi trưa, trời nóng nực sốt lên cao bà khát nước liền gọi: - 50 - - Tích Chu ơi, cho bà ngụm nước Bà khát khô cổ rồi! Bà gọi lần…hai lần…rồi ba lần…nhưng không thấy Tích Chu đáp lại Mãi sau Tích Chu thấy đói chạy nhà kiếm ăn Tích Chu ngạc nhiên thấy bà hóa thành chim vỗ cánh bay lên trời Tích Chu hoảng kêu lên: - Bà ơi, bà đâu? Bà lại vợi cháu Cháu mang nước cho bà! - Cúc…cu…cu! Cúc…cu …cu! Chậm cháu ạ! Bà khát nước bà không chịu Phải hóa thành chim để bay kiếm nước Bà Không đâu Nói chim vỗ cánh bay Tích Chu hoảng vội chạy theo bà, nhằm theo hướng chim bay mà chạy Tích Chu gặp chim uống nước dòng suối mát Tích Chu gọi: - Bà ơi! Bà trở với cháu Cháu lấy nước cho bà, cháu giúp đỡ bà Cháu không làm bà buồn nữa! - Cúc…cu…cu! Cúc…cu …cu! Muộn cháu ơi, bà không trở lại đâu! Nghe chim nói, Tích Chu òa lên khóc Tích Chu thương bà hối hận, lúc bà tiên Bà tiên bảo Tích Chu: - Nếu cháu muốn cho bà cháu trở lại thành người cháu phải lấy nước suối tiên cho bà cháu uống Đường lên suối tiên xa lắm, cháu có không? Nghe bà tiên nói, Tích Chu mừng rỡ vô vội vàng hỏi đường lên suối tiên chẳng chút chần chừ Tích Chu hăng hái Trải qua nhiều ngày đêm lặn lội đường, vượt qua nhiều nguy hiểm cuối Tích Chu lấy nước suối cho bà uống Được uống nước suối tiên, bà Tích Chu trở lại thành người với Tích Chu Từ ấy, Tích Chu hết lòng thương yêu chăm sóc bà - 51 - TRÍCH GIÁO ÁN THỬ NGHIỆM Chủ đề: Gia đình Tên Kể truyện “Tích Chu” Đối tượng: trẻ mẫu giáo bé Thời gian: 20-25 phút Người soạn: Ngô Thị Hương I Mục đích- yêu cầu - Trẻ hiểu nội dung câu truyện “ Tích Chu”, nắm nội dung, giúp trẻ biết kể truyện theo tranh - giúp trẻ ý lắng nghe, nhận rõ giọng điệu nhân vật: Tích Chu, bà, cô tiên qua phát triển trí tuệ ngôn ngữ - Qua nội dung câu truyện giúp trẻ biết yêu thương, quan tâm giúp đỡ người thân gia đình, không lười nhác II Chuẩn bị - Hình ảnh phương pháp minh họa cho câu truyệ “Tích Chu” - Video truyện “Tích Chu” - Máy tính, máy chiếu, loa III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Gây hứng thú Đến với lớp hôm nay, cô có - Có ạ! câu truyện hay Lớp có muốn nghe cô kể chuyện không? - Cô kể cho lớp câu chuyện nói tình cảm bà cháu Câu chuyện có tên “Tích Chu” - 52 - - Các ngồi ngoan nghe cô - Trẻ lắng nghe kể chuyện Nội dung a Cô kể diễn cảm - Cô kể lần không tranh, kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, khuân mặt - Trẻ trả lời - Cô vừa kể cho lớp nghe câu chuyện gì? - Trẻ trả lời - Các có muốn nghe cô kể lại câu chuyện không? - Vậy ngồi ngoan nghe cô kể lại câu chuyện “Tích Chu” nhé: - Cô kể lần 2, kết hợp hình ảnh PP minh họa - Trẻ ý lắng nghe + Cô vừa kể cho lớp nghe câu chuyện gì? - Trẻ trả lời + Trong câu truyện có nhân vật nào? - Trẻ trả lời - Để hiểu thêm câu chuyện cô tìm hiểu nội dung b Đàm thoại, trích dẫn( với tranh) + Câu chuyện cô vừa kể có nhân vật nào? - 53 - + Tích Chu với ai? + Hằng ngày bà làm gì, bạn Tích Chu làm gì? + Đố biết bà Tích Chu bị ốm?( cô đưa tranh diễn giải cho trẻ) + Khi bà ốm, bà gọi Tích Chu làm gì? + Bà gọi Tích Chu nào?( cho trẻ nói giọng bà cô) - Khi không bạn Tích Chu lấy nước bà biến thành chim không nào? + Bạn Tích Chu nhà sao? + Khi thấy bà biến thành chim bạn Tích Chu hoảng sợ Tích Chu mói với chim? Vậy lớp?( cô trẻ nói) + Tích Chu chạy theo bà thấy bà uống nước đâu? + Tích Chu nói với chim lúc ấy?( cô trẻ nói) + Chim đáp lời Tích Chu nào?( lớp nói cô) + Khi nghe chim nói Tích Chu khóc nhiều không, con? Và ngồi khóc - 54 - Tích Chu gặp ai? + Khi nghe cô tiên nói lấy nước suối tiên cho bà uống Tích Chu làm gì? + Và Tích Chu lấy nước suối tiên cho bà uống điều xảy ra? + Ở nhà làm ông bà bố mẹ bị ốm? Cô khái quát: Các à! Chúng phải nghe lời ông bà cha mẹ, phải giúp đỡ người gia đình bé ngoan Lớp nhớ chưa nào? * Vừa cô - Trẻ lắng nghe tìm hiểu câu chuyện gì? Bây cô kể câu chuyện - Các bạn nữ kể giọng bà, bạn nam kể giọng Tích Chu Cô trẻ kể lại lần - Trẻ kể - Gọi bạn lên kể c Củng cố Xem phim video chuyện Tích Chu Kết thúc Nhận xét, tuyên dương Cho trẻ hát - Trẻ hát - 55 - bài: “ Cháu yêu bà” chuyển hoạt động khác - 56 - [...]... tượng của trẻ mẫu giáo bé thông qua truyện cổ tích Mục đích của việc điều tra này đó chính là tìm hiểu khả năng tưởng tượng của trẻ thông qua truyện cổ tích 2.3.1 Tìm hiểu đặc điểm tưởng tượng tái tạo của trẻ mẫu giáo bé thông qua truyện cổ tích Để tìm hiểu đặc điểm tưởng tượng tái tạo của trẻ mẫu giáo bé thông qua truyện cổ tích chúng tôi đã chuẩn bị một câu chuyện thích hợp với lứa tuổi của trẻ và tiến... tượng của trẻ qua vai chơi và hành động chơi Để điều tra đặc điểm tưởng tượng của trẻ qua vai chơi và hành động chơi chúng tôi tiến hành tương tự như mục trên Chúng tôi tiến hành sử dụng trò chơi “ mẹ con” trong phần một để tiến hành quan sát, điều tra, rồi đánh giá kết quả Qua quan sát trẻ chơi chúng tôi thu được kết quả sau: Bảng 3: Đặc điểm tưởng tượng của trẻ mẫu giáo bé qua vai chơi và hành động chơi. .. giác và lưu giữ trong trí nhớ Tưởng tượng của trẻ mẫu giáo bé rất gần với trí nhớ, các thao tác tưởng tượng chủ yếu dựa vào trí nhớ Vì vậy rất khó phân biệt ranh giới giữa trí nhớ và tưởng tượng 2.2 Đặc điểm tưởng tượng của trẻ mẫu giáo bé trong trò chơi 2.2.1 Đặc điểm tưởng tượng của trẻ thông qua mối liên hệ giữa vật thay thế và vật được thay thế a Mục đích Mục đích của dạng bài tập này đó chính là tìm. .. pháp giáo dục chúng ta hãy giúp cho trẻ phát triển trí tưởng tượng của mình thêm bay xa và bay cao hơn nữa 2.3.2 Tìm hiểu đặc điểm tưởng tượng sáng tạo của trẻ mẫu giáo bé thông qua truyện cổ tích a Mục đích Mục đích của việc điều tra này đó chính là tìm hiểu khả năng tưởng tượng sáng tạo của trẻ thông qua truyện cổ tích b Dụng cụ Câu chuyện “Chú Dê đen” trẻ chưa được biết c Tiến hành - Kể cho trẻ nghe... sống và vốn tri thức còn quá hạn hẹp Hoạt động nhận thức của trẻ vẫn chưa phát triển mạnh *Qua kết quả điều tra và những phân tích trên đây về đặc điểm tưởng tượng của trẻ mẫu giáo bé chúng tôi rút ra nhũng nhận xét sau: + Tưởng tượng tái tạo của trẻ mẫu giáo bé phát triển hơn tưởng tượng sáng tạo Tưởng tượng không chủ định chiếm ưu thế + Tưởng tượng của trẻ mẫu giáo bé còn gắn với hành động và tri... ngữ của trẻ diễn ra trong mối quan hệ với sự phức tạp hóa hoạt động của trẻ em và sự biến đổi quan hệ với những người xung quanh, đặc biệt là trong giao tiếp Từ vựng của trẻ mẫu giáo tăng lên rất nhanh Cấu trúc ngữ pháp trong ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo được hoàn thiện dần, phát âm cũng chính xác dần lên - 15 - CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ĐẶC ĐIỂM TƯỞNG TƯỢNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO BÉ 2.1 Đặc điểm tưởng tượng của trẻ. .. tái tạo của trẻ mẫu giáo bé lớp thử nghiệm và lớp đối chứng qua chuyện cổ tích Để điều tra đặc điểm tưởng tượng tái tạo của trẻ mẫu giáo bé chúng tôi tiến hành như sau: Cho trẻ nghe câu chuyện mà trẻ chưa biết, có kết hợp tranh ảnh Sau câu chuyện chúng tôi hướng dẫn trẻ trả lời câu hỏi có liên quan tới nội dung cốt chuyện, đàm thoại với trẻ về nội dung chuyện, cho trẻ mô tả lại nhân vật, sự kiện và yêu... trí tưởng tượng của trẻ còn chưa logic, lập luận và sự diễn đạt thành lời của trẻ vẫn còn chưa mạch lạc, rõ ràng Nhưng bên cạnh đó trẻ lại có lối tưởng tượng khá phong phú, độc đáo, và đầy sáng tạo Con số đó chiếm tỉ lệ khá cao tới 43,33% Thông qua quá trình chơi của trẻ và qua sự quan sát của chúng tôi và cùng một số câu hỏi đối với trẻ chúng tôi nhận thấy rằng trí tưởng tượng của trẻ mẫu giáo bé phát... Hình ảnh con gà trống với một trẻ chưa nhìn thấy con gà trống bao giờ 1.3 Truyện cổ tích và trò trơi đối với sự phát triển tưởng tượng của trẻ mẫu giáo bé 1.3.1 Truyện cổ tích Truyện cổ tích có vai trò đặc biệt đối với sự phát triển trí tưởng tượng của trẻ Có thể nói rằng: không một em bé nào lại không thích truyện cổ tích Khác với tực tế hằng ngày: truyện cổ tích đưa trẻ em tới một thế giới thần tiên,... thích Trẻ phải dựa vào vốn kinh ngiệm vốn có của mình về hình ảnh con gấu bông ấy Cũng có thể trẻ phải dựa vào trí nhớ của mình nhớ lại những đặc điểm của con gấu bông mà trẻ đã nhìn thấy ở đâu đó mà trẻ ao ước bố mẹ mình mua cho mình Qua bảng số liệu trên ta thấy phần lớn trẻ có sự tưởng tượng, trẻ đã biết tưởng tượng, và sự tưởng tượng ấy gắn bó chặt chẽ với tình cảm của trẻ Những điều trẻ tưởng tượng ... tượng trẻ mẫu giáo bé thông qua truyện cổ tích Mục đích việc điều tra tìm hiểu khả tưởng tượng trẻ thông qua truyện cổ tích 2.3.1 Tìm hiểu đặc điểm tưởng tượng tái tạo trẻ mẫu giáo bé thông qua truyện... lên - 15 - CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐẶC ĐIỂM TƯỞNG TƯỢNG CỦA TRẺ MẪU GIÁO BÉ 2.1 Đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo bé Để khảo sát đánh giá đặc điểm tưởng tượng trẻ mẫu giáo bé tiến hành soạn kiểm tra... ảnh tưởng tượng _ Đặc điểm tâm lý học trẻ mẫu giáo bé _Vai trò trò chơi truyện cổ tích với hình thành phát triển trí tưởng tượng trẻ mẫu giáo bé 6.2 Phương pháp quan sát Quan sát trẻ chơi trò chơi

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan