Tìm hiểu các loại trí nhớ của trẻ mẫu giáo lớn

87 912 2
Tìm hiểu các loại trí nhớ của trẻ mẫu giáo lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ********* NGÔ THỊ THÀNH TÌM HIỂU CÁC LOẠI TRÍ NHỚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học HÀ NỘI - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ********* NGÔ THỊ THÀNH TÌM HIỂU CÁC LOẠI TRÍ NHỚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Tâm lý học Người hướng dẫn khoa học TH.S LÊ XUÂN TIẾN HÀ NỘI – 2012 Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực khóa luận Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo: Th s Lê Xuân Tiến - giảng viên tổ Tâm lí giáo dục Trường ĐHSP Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, cô giáo trường Mầm non Sao Mai - Đông Anh – Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài Do điều kiện thời gian nghiên cứu vốn kiến thức hạn chế, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Chúng mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài thực có chất lượng hữu ích Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Ngô Thị Thành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “ Tìm hiểu loại trí nhớ trẻ mẫu giáo lớn” kết mà trực tiếp tìm tòi, nghiên cứu Trong trình nghiên cứu có sử dụng tài liệu số tác giả để tham khảo Đó sở để rút vấn đề cần tìm hiểu đề tài Tôi xin cam đoan kết cá nhân hoàn toàn không trùng khớp với kết tác giả khác Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Ngô Thị Thành MỤC LỤC Phần mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc khóa luận Phần nội dung Chương Cơ sở lí luận 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khóa luận 1.2 Vấn đề lí luận trí nhớ 5 1.2.1 Khái niệm trí nhớ 1.2.1 Các trình trí nhớ 1.2.3 Các loại trí nhớ 12 1.3 Một số đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo lớn có liên quan đến đề tài khóa luận 17 1.3.1 Tri giác 17 1.3.2 Tư tưởng tượng 17 1.3.3 Ngôn ngữ 19 1.4 Chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo lớn phát triển trí nhớ trẻ Chương Thực trạng loại trí nhớ trẻ mẫu giáo lớn 21 30 2.1 Trí nhớ không chủ định 30 2.2 Trí nhớ có chủ định 48 Chương Thử nghiệm biện pháp tổ chức trò chơi đóng kịch nhằm phát triển trí nhớ cho trẻ mẫu giáo lớn 3.1 Mở đầu 57 57 3.1.1 Mục tiêu thử nghiệm 57 3.1.2 Nội dung thử nghiệm 59 3.1.3 Khách thể thực nghiệm đối chứng 59 3.2 Kết nghiên cứu 59 3.2.1 Trí nhớ không chủ định 59 3.2.2 Trí nhớ không chủ định 61 Phần kết luận 65 Kết luận 65 Kiến nghị 65 Tài liệu tham khảo 67 Phụ lục 68 MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non phận hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ em vào lớp Tuổi mẫu giáo lớn (từ 5-6 tuổi) giai đoạn cuối trẻ em lứa tuổi mầm non, tức lứa tuổi trước đến trường phổ thông Ở giai đoạn này, cấu tạo tâm lí đặc trưng người hình thành trước tiếp tục phát triển mạnh Với giáo dục người lớn, chức tâm lí hoàn thiện phương diện (nhận thức, tình cảm, ý chí) để hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp Tuổi mẫu giáo lớn thời kì trẻ tiến vào bước ngoặt với biến đổi hoạt động chủ đạo Hoạt động vui chơi giữ vai trò chủ đạo suốt thời kì mẫu giáo, yếu tố hoạt động học tập bắt đầu nảy sinh để tiến tới giữ vai trò chủ đạo giai đoạn sau bước ngoặt sáu tuổi Trí nhớ trẻ có vai trò quan trọng để tạo yếu tố nhân cách Các nhà tâm lí học khẳng định: “Nhờ có trí nhớ mà người tích lũy vốn kinh nghiệm đem kinh nghiệm vận dụng vào sống Như trí nhớ kinh nghiệm, kinh nghiệm có hành động nào, phát triển tâm lí, nhân cách người” [ 7, tr115 ] Ngày nay, người ta xem trí nhớ nằm giới hạn hoạt động nhận thức, mà phần tạo nên nhân cách người, đặc trưng tâm lí người hình thành sở kinh nghiệm cá thể mặt họ, mà kinh nghiệm trí nhớ đem lại Đã có nhiều công trình nghiên cứu trí nhớ trẻ mẫu giáo, nhiên chưa có công trình nghiên cứu loại trí nhớ trẻ mẫu giáo lớn trẻ giáo dục theo chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành theo định số 17/2009/TT- BGDĐT ngày 257-2009 Chính chọn đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu loại trí nhớ trẻ mẫu giáo lớn.” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng loại trí nhớ trẻ mẫu giáo lớn Trên sở đó, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng trí nhớ cho trẻ mẫu giáo lớn, góp phần nâng cao hiệu giáo dục Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: loại trí nhớ trẻ mẫu giáo lớn Khách thể nghiên cứu: 30 trẻ lớp mẫu giáo lớn A2 trường Mầm non Sao Mai – Đông Anh – Hà Nội Giả thuyết khoa học Trí nhớ không chủ định trí nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo phát triển mức độ thấp Trẻ mẫu giáo thể rõ khuynh hướng ghi nhớ máy móc, ghi nhớ ý nghĩa chưa chiếm ưu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng nguyên nhân quan trọng phương pháp tổ chức hoạt động chưa phát huy tính tự giác tích cực, chủ động trẻ Giáo viên chưa chủ động hình thành cho trẻ biện pháp ghi nhớ ý nghĩa Vì đổi phương pháp tổ chức hoạt động, chủ động hình thành cho trẻ biện pháp ghi nhớ ý nghĩa chất lượng trí nhớ trẻ nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu vấn đề lí luận trí nhớ 5.2 Xây dựng tập nhằm tìm hiểu thực trạng loại trí nhớ trẻ mẫu giáo lớn 5.3 Tìm hiểu thực trạng loại trí nhớ trẻ mẫu giáo lớn 5.4 Đề xuất biện pháp thử nghiệm nhằm nâng cao trí nhớ cho trẻ mẫu giáo lớn Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Tìm hiểu vấn đề lí luận trí nhớ - Tìm hiểu vấn đề lí luận trí nhớ trẻ Mẫu giáo lớn 6.2 Phương pháp quan sát Quan sát học, hoạt động nhằm tìm hiểu thái độ, tính tích cực trẻ học, hoạt động 6.3 Phương pháp thực nghiệm Soạn tập để đo thực trạng loại trí nhớ trẻ mẫu giáo lớn trường Mần non Sao Mai Giảng dạy số tiết học lớp mẫu giáo lớn theo hướng tổ chức hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ để hình thành cho trẻ biện pháp ghi nhớ logic 6.4 Phương pháp điều tra Tiến hành hỏi trẻ câu hỏi sau tiết học, hoạt động 6.5 Phương pháp xử lí liệu Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu loại trí nhớ trẻ tiết làm quen với môi trường xung quanh, tạo hình, làm quen với tác phẩm văn học tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề, trò chơi đóng kịch cho trẻ Mẫu giáo lớn Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài bước đầu tìm hiểu thực trạng loại trí nhớ trẻ mẫu giáo lớn Qua góp phần đánh giá chương trình giáo dục Mầm non Mẫu giáo lớn ban hành theo định số 17/2009/TT – BGDĐT ngày 25/7/2009 Cấu trúc khóa luận - Phần mở đầu: Lí chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượng khách thể nghiên cứu, giả thuyết khoa học, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài, cấu trúc khóa luận - Phần nội dung: Chương1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thực trạng loại trí nhớ trẻ Mẫu giáo lớn Chương 3: Thử nghiệm biện pháp tổ chức trò chơi đóng kịch nhằm phát triển trí nhớ cho trẻ mẫu giáo lớn - Phần kết luận - Tài liệu tham khảo phụ lục Giáo viên cần phải chọn lọc mà trẻ cần nhớ thời gian ngắn cần nhớ thời gian dài để định hướng giúp trẻ ghi nhớ có hiệu Giáo viên chủ động dạy cho trẻ biện pháp ghi nhớ ý nghĩa thông qua bài, hoạt động Những câu hỏi đặt cho trẻ trả lời đòi hỏi trẻ phải tư duy, sử dụng mà trẻ dã học để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ hoạt động đặc biệt hoạt đông học tập Đây hoạt động trọng tâm để đổi phương pháp dạy học mầm non Khi tổ chức hoạt động cho trẻ giáo viên cần: - Tổ chức hướng dẫn trẻ tự phát giải vấn đề - Tổ chức cho trẻ trực tiếp tham gia hoạt động, quan sát thao tác với đồ dùng trực quan tiết học để trẻ “học qua làm” - Để trẻ tự nhận xét góp ý kiến cho bạn khác để trẻ tự rút kinh nghiệm, rút kết luận riêng cho thân - Đưa cho trẻ nhiều hướng giải vấn đề, tình để trẻ tự tìm cách giải thích hợp, hợp lí, phù hợp tình mà trẻ gặp phải - Giáo dục trẻ không thỏa mãn với kết đạt mà cần phải biết vươn lên cao để tự hoàn thiện nhân cách thân cách hoàn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Minh Hạc (chủ biên), ( 1998), Tâm lí học, tập II, Nxb Giáo dục Ngô Công Hoàn (1995), Tâm lí học trẻ em, tập II, Hà Nội Dương Thị Diệu Hoa (2008), Giáo trình tâm lí hoc phát triển, Nxb Đại học Sư phạm Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Vũ Thị Nho (1999), Tâm lí học phát triển, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Trần Thị Ngân (2010), Tuyển tập trò chơi câu đố dành cho trẻ mầm non, Nxb Văn học Nguyễn Xuân Thức (chủ biên), (2006), Giáo trình tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm Trần Ngọc Trâm (2010), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo lớn (5-6 tuổi), Nxb Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết (1988), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai (2008), Giáo trình phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Giáo dục PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Các tập sử dụng phần tìm hiểu thực trạng trí nhớ trẻ Mẫu giáo lớn 1.1 Các tập điều tra trí nhớ không chủ định 1.1.1 Điều tra trí nhớ không chủ định thông qua trí nhớ hình ảnh Bài tập 1: Mục đích tìm hiểu trí nhớ không chủ định Lần 1: Khách thể nghiệm: 15 trẻ (5-6 tuổi) Phương tiện: tranh tranh vẽ vật sau: - Một bánh, miếng dưa hấu, cam - Một mèo, chó, gà - Một đôi dép, đôi giầy, đôi guốc Cách tiến hành: riêng với trẻ Người thực nghiệm đưa cho trẻ xem tranh hai phút thu lại Sau hỏi trẻ cô cho xem tranh gì? Ghi lại kết Lần 2: Khách thể thực nghiệm: 15 trẻ (5-6 tuổi) Tiến hành: Đưa cho trẻ tranh yêu cầu trẻ xếp riêng tranh vẽ: + Những thứ ăn vào nhóm + Những vật vào nhóm + Những dùng để vào chân nhóm Cho trẻ làm hai phút thu lại tranh Sau hỏi trẻ xem cháu xem tranh gì? Ghi lại kết 1.1.2 Điều tra trí nhớ không chủ định thông qua trí nhớ hình tượng Bài tập 2: Yêu cầu trẻ (30 trẻ) vẽ tự theo chủ đề thực vật Nhận xét hình vẽ trẻ theo tiêu chuẩn: Tính rõ ràng, tính đầy đủ, tính xác 1.1.3 Điều tra trí nhớ không chủ định thông qua trí nhớ ngôn ngữ Bài tập 3: Khách thể thử nghiệm: 30 trẻ Phương tiện: Một câu chuyện phù hợp với lứa tuổi mà trẻ chưa nghe kể (có thể lấy chương trình) Tranh minh họa cho câu chuyện Cách tiến hành Nhóm 1: Người thực nghiệm kể câu chuyện chọn cho trẻ nghe cách rõ ràng, diễn cảm, sau yêu cầu trẻ kể lại Ghi lại lời kể trẻ Thống kê số lượng ý thuộc nội dung câu chuyện trẻ kể lại Nhóm 2: Cũng kể lần câu chuyện kết hợp kể lời minh họa tranh Sau yêu cầu trẻ kể lại Ghi lại lời kể trẻ Thống kê số lượng ý thuộc nội dung câu chuyện cho trẻ kể lại 1.1.4 Điều tra trí nhớ không chủ định thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề Bài tập 4: Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi đóng vai theo chủ đề (trong chương trình giáo dục mầm non cho trẻ 5-6 tuổi) Sau quan sát, ghi chép người thực nghiệm đàm thoại với trẻ theo nội dung câu hỏi sau: - Cháu vừa chơi trò gì? Vì cháu chơi trò đó? - Trò chơi có vai? Mỗi vai làm việc gì? - Cháu có thích chơi trò không? 1.2 Các tập tra trí nhớ có chủ định 1.2.1 Bài tập điều tra ghi nhớ máy móc trẻ Bài tập 5: Đọc hai câu thơ 6-8 mà trẻ chưa biết để trẻ nghe lần đầu, lần thứ hai đọc cho trẻ đọc theo Cho trẻ đọc lại xem đến lần thứ trẻ thuộc, trẻ tự đọc giáo viên hỏi trẻ vài câu hỏi ngắn: - Nhà cháu đâu? - Có anh chị? - Ở nhà cháu thường làm gì? Sau yêu cầu trẻ đọc lại hai câu thơ xem trẻ nhớ không 1.2.2 Bài tập điều tra ghi nhớ logic trẻ Bài tập 6: Trẻ nhắm mắt lại, người thực nghiệm nhẹ nhàng đặt năm loại rau, lên bàn (su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua, súp lơ) Yêu cầu trẻ mở mắt, cho trẻ xem bàn tán loại rau khoảng hai phút Người thực nghiệm giúp trẻ so sánh, miêu tả loại rau Yêu cầu trẻ nhìn kĩ nhớ tên gọi loại rau để bàn Cô tiến hành hỏi trẻ: - Hãy kể tên loại rau để bàn - Su hào khác giống bắp cải chỗ nào? - Cà chua giống cà rốt chỗ nào? - Su hào, bắp cải, súp lơ khác chỗ nào? PHỤ LỤC 2: Bài tập sử dụng chương trình thử nghiệm Điều tra trí nhớ chủ định không chủ định nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng: - Dạy trẻ kể lại câu chuyện “ Chú Dê đen”: + Câu chuyện có nhân vật nào? + Lời thoại nhân vật? + Tính cách nhân vật? - Cho trẻ nhập vai nhân vật (trẻ nói lại lời thoại nhân vật) - Tổ chức cho trẻ đóng kịch: “ Chú Dê đen” theo kịch sau: Hôm trời thật đẹp, sáng sớm mà tất vật khu rừng tỉnh dậy vào rừng để kiếm mồi Dê trắng tung tăng vào rừng tìm cỏ non nước suối mát để uống Ở xa xa đằng sau bụi có sói đợi sẵn đấy, Dê trắng tới Sói nhảy quát: Sói: Dê mày đâu? Dê trắng: Tôi tìm non nước mát để uống Sói liền nói: Sói: Mày có chân? Dê trắng: Chân có móng Sói: Trên đầu mày có gì? Dê trắng: Trên đầu có sừng Sói hỏi tiếp: Sói: Bây mày trả lời tao: “ tim mày nào?” Dê trắng: Tim run sợ Sói: a ha, a … Sói cười vang ăn thịt dê trắng Cũng bụi Dê đen tới Thấy Dê đen qua sói độc ác lại nhảy quát lớn: Sói: Dê kia, mày đâu? Dê đen: Tao tìm kẻ hay gây Lúc sói sợ hãi, giọng nói có phần nhỏ hơn: Sói: Mày có chân? Dê đen: Chân thép tao có móng đồng Sói: Thế đầu mày có gì? Dê đen: Trên đầu tao có đôi sừng kim cương Sói lại tiếp: Sói: : Bây mày trả lời tao: “ tim mày nào?” Dê đen: Trái tim thép tao bảo tao: cắm đôi sừng kim cương tao vào bụng mày, sói lại thử xem Sói sợ không nói vội vang chuồn thẳng Từ Sói không giám quẩn quanh khu rừng, vật khu rừng từ có sống bình yên nhờ Dê đen gan dạ, dũng cảm PHỤ LỤC 3: Trích giáo án dạy thử nghiệm Dạy trẻ đóng kịch truyện “Chú Dê đen” Chúng tổ chức học theo soạn sau: I Mục tiêu Kiến thức - Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật truyện, nội dung truyện cách trọn vẹn - Trẻ nhớ tên kịch, vai kịch, lời thoại vai Kĩ - Trẻ biết nhập vai vào nhân vật - Trẻ thể tính cách, ngôn ngữ nhân vật Thái độ - Trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia đóng kịch - Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học - Giáo dục trẻ phải dũng cảm, gan dạ, không nhút nhát Biết giúp đỡ người xunh quanh, không bắt nạt người yếu II Chuẩn bị - Tranh câu chuyện “ Chú Dê đen” - Câu hỏi đàm thoại - Mũ nhân vật: Dê trắng, Dê đen chó Sói III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, giới thiệu - Cô cho lớp hát “Ta vào rừng xanh” - Trẻ hát cô - Lắng nghe, lắng nghe: nghe cô nói “Chân tao - Nghe gì, nghe có móng đồng” Đây lời nhân vật vậy? - Trẻ trả lời Dạy nội dung * Hoạt động 1: Bé tập kể truyên - Nhân vật câu truện gì? - Trẻ trả lời - Để xem bạn trả lới có không, lớp lắng nghe cô kể câu chuyện “ Dê đen” - Cô kể diễn cảm lần cho trẻ nghe - Trẻ nghe cô kể - Cô vừa kể câu chuyện vậy? - Trẻ trả lời - Thế bạn trả lời không lớp - Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Bạn giỏi tóm tắt lại câu chuyện cho cô lớp nghe nào? - Cô tóm tắt lại câu chuyện cho lớp nghe: - Trẻ nghe lắng nghe Câu chuyện nói Dê trắng nhút nhát nên bị chó Sói ăn thịt, Dê đen dũng cảm nên đuổi Sói vào rừng sâu - Cô gọi bạn kể lại - Cô kể lần kết hợp tranh minh họa - Cô người dẫn truyện, trẻ nói lời thọai kết hợp xem tranh Trẻ cô kể lại câu chuyện - Trẻ ý lắng nghe * Hoạt động 2: Bé nhập vai - Cô đố lớp: Sói truyện có tính cách - Trẻ trả lời nào?( dữ) - Bạn thể lại tính cách Sói gặp Dê trắng nào? Bạn làm chưa?( gọi 1-2 trẻ thể lại) - Chó Sói truyện có tính cách xấu có bắt trước không? Các phải biết giúp đỡ, đoàn kết, yêu thương không bắt nạt bạn yếu - Khi gặp chó Sói Dê trắng nhỉ? ( run - Trẻ trả lời sợ, nhút nhát) - Do Dê trắng sợ Chó Sói nên bị Sói làm gì? (ăn thịt) - Bạn thể lại nhút nhát Dê trắng nào? ( gọi 2-3 trẻ nhận xét bạn thể lại) - Trong câu chuyện có nhân vật - Trẻ trả lời - Dê đen nói với Sói nhỉ? + Tao tìm kẻ hay gây + Chân thép tao có móng đồng + Trên đầu tao có đôi sừng kim cương + Trái tim thép tao bảo: cắm đôi sừng kim cương tao vào bụng mày - Cô hướng dẫn trẻ nói lời thoại Dê đen - Các thấy tính cách Dê đen nào? Có - Trẻ nói theo cô giống với Dê trắng không? - Bạn thể lại cho cô lớp xem nào? Cho trẻ kể lại toàn truyện Cô sửa lời thoại giọng điệu nhân vật * Hoạt đông 3: Trẻ đóng kịch - Bây lớp có muốn làm Dê đen dũng - Trẻ trả lời cảm không - Trước đóng kịch cần phải làm nào? ( phân vai, nhập vai) + Cho trẻ tự nhận vai diễn + Cô giáo cho trẻ đọc đọc lại lời thoại của nhân vật - Tổ chức cho trẻ đóng kịch - Trẻ tham gia đóng kịch - Cô giáo quan sát, nhắc nhở sửa sai cho trẻ Tự để trẻ phát huy tính sáng tạo chơi - Cả lớp có nhận xét nhóm chơi - Cô cho nhóm chơi Sau lần cho trẻ nhận xét rút kinh nghiệm cho nhóm sau Kết thúc - Cô nhận xét học - Trẻ nghe cô nhận xét Biên dự Môn: Tạo hình Bài: Vẽ tự theo chủ đề thực vật I Mục tiêu - Giúp trẻ vẽ tranh theo sở thích chủ đề thực vật II Chuẩn bị III Tiến hành Hoạt động giáo viên Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức, giới thiệu - Cả lớp hát “ em yêu xanh” - Cả lớp hát cô - Cô khen lớp - Bạn giỏi cho cô biết Huyền Anh: thưa cô thực chủ đề gì? thực chủ đề “thực vật” - Bạn trả lời chưa lớp - Rồi - Trong chủ đề học vẽ Đức Anh: Vườn ăn quả, nào? vườn hoa, củ su hào… - Bạn bổ sung cho Đức Anh nào? Cô Thùy Dương: vẽ rau bắp cải, mời Thùy Dương vườn nho - Trong chủ đề học - Vâng vẽ nhiều loại cây, rau Trong tạo hình hôm vẽ lại tranh mà thích chủ đề Dạy nội dung * Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ vẽ - Bây cô cho lớp thời gian phút suy nghĩ xem, vẽ hôm - Cả lớp suy nghĩ Một phút bắt đầu - Hết thời gian Cô mời Đình Bình: Con thưa cô bạn nói ý tưởng Cô vẽ vườn hoa ạ.Trước tiên mời bạn Đình Bình vẽ mặt đất, vẽ cánh hoa, - Con vẽ vườn hoa nhỉ? vẽ thân - Con định vẽ hoa ? Dạ, - Để tranh đẹp làm Con vẽ thêm ông mặt trời nữa? tô màu cho tranh - Con tô màu nhỉ? Con tô màu tươi sáng, tô đậm, không để màu tràn - Bạn có tranh hoàn thiện - trẻ giơ tay đẹp không nào? Trong lớp có vẽ vườn hoa giống bạn Đình Bình không? - Các bạn khác vẽ nào? Cô Đức Anh: Con thưa cô mời Đức Anh vẽ vườn ăn - Con vẽ vườn ăn nào? Con vẽ mặt đất, vẽ tán cây, thân có - Con vẽ nhỉ? Con vẽ xoài, cam, táo - Bạn Đức Anh vẽ xoài, cam, Thùy Dương: Con thưa cô táo Còn bạn vẽ giống bạn không? vẽ vườn ăn Cô mời Thùy Dương giống bạn Đức Anh vẽ thêm dừa - Thế dừa loại con? Con thưa cô dừa mọc theo chùm - Cả lớp thấy bạn trả lời chưa, thưởng cho bạn tràng pháo tay - Vẽ xong trang trí cho - Vâng tranh đẹp ông mặt trời, đám mây, ong… - Như lớp bạn có ý tưởng riêng cho Bây bắt đầu vẽ * Hoạt động 2: Trẻ thực Cô phát giấy chia màu cho bàn - Cô quan sát nhắc nhở trẻ: - Trẻ thực + Thu Trang: Con vẽ củ su hào thiếu Thu Trang: thiếu mắt nhỉ? Vẽ xong mắt tô màu cho tranh Vâng + Bảo Anh tô màu cho tranh Nhớ tô đậm đừng để lem + Cô khen bạn Đức Anh vẽ đẹp nhanh * Hoạt động 3: Củng cố, nhận xét - Đã hết thu vào cho cô - Vâng - Bây lớp nhìn lên bảng xem có - Vườn ăn tranh - Đây tranh vẽ vườn ăn Minh Châu: Con thưa cô bạn bạn Đức Anh Các có nhận xét vẽ đẹp tranh bạn nào? Minh Châu - Bạn ý kiến khác không? Cô Thái Dương: Bạn tô màu mời Thái Dương đậm không bị - Bức tranh bạn Đức Anh vẽ tốt, lớp khen bạn - Còn tranh vẽ nào? - Vẽ củ su hào - Đây tranh vẽ củ su hào ban Tùng Phương Linh B: Bạn chưa vẽ Lâm Các có nhận xét không? Cô mắt củ su hào mời Phương Linh B Bạn phát chưa lớp - Rồi - Do vẽ bạn không để ý, quay Tùng Lâm: Vâng ạ, xin sang nói chuyện với bạn bên cạnh, cô lỗi cô nhắc bạn bạn không ý Lần sau học cần ý Kết thúc - Hôm cô thấy lớp vẽ tốt , tập trung làm Cô khen lớp - Bây thu dọn đồ dùng xếp - Vâng hàng rửa tay chuẩn bị ăn trưa [...]... ngày về cá nhân trẻ Chú ý kiểm tra điện, nước, đóng cửa cẩn thận trước khi về CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÁC LOẠI TRÍ NHỚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO LỚN 2.1 Trí nhớ không chủ định Để khảo sát và đánh giá trí nhớ không chủ định của trẻ mẫu giáo lớn, chúng tôi căn cứ vào những tri thức mà trẻ nhớ lại được sau khi thực hiện các bài tập Cách tiến hành cụ thể như sau: 2.1.1 Điều tra trí nhớ không chủ định của trẻ thông qua... hiệu của một trí nhớ kém mà ngược lại nó là yếu tố quan trọng để trí nhớ hoạt động có hiệu quả 1.2.3 Các loại trí nhớ Trí nhớ gắn liền với hoạt động và toàn bộ cuộc sống của con người do vậy trí nhớ của con người rất phong phú và đa dạng, có nhiêù căn cứ để phân loại trí nhớ Dựa vào tính tích cực nổi bật nhất (giữ vị trí thống trị) trong một hoạt động nào đó ta có trí nhớ vận dụng, trí nhớ xúc cảm, trí. .. nhớ hình ảnh và trí nhớ từ ngữ logic Dựa vào tính mục đích của hoạt động ta có trí nhớ không chủ định và trí nhớ có chủ định Dựa vào mức độ kéo dài của sự giữ gìn của tài liệu đối với hoạt động ta có trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn Dựa vào tính ưu thế, chủ đạo của các giác quan nào đó trong trí nhớ bằng mắt, trí nhớ bằng tay, trí nhớ bằng tai, … Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng cách... Ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa a Ghi nhớ máy móc Là loại ghi nhớ dựa trên sự lặp đi lặp lại nhiều lần một cách đơn giản, tạo ra mối liên hệ bề ngoài giữa các phần của tài liệu ghi nhớ, không cần thông hiểu nội dung tài liệu Cách ghi nhớ này thường tìm mọi cách đưa vào trí nhớ tất cả những gì có trong tài tài liệu một cách chi tiết và chính xác Nhưng do không hiểu nội dung tài liệu nên trong trí nhớ. .. Tuyết: “Vào cuối tuổi Mẫu giáo, trí nhớ của trẻ có sự biến đổi về chất: Trí nhớ chủ định xuất hiện và phát triển mạnh” [3, tr122] Trí nhớ có chủ định là loại trí nhớ có mục đích và dựa vào công cụ tâm lí như ngôn ngữ, sơ đồ, biểu đồ, chữ viết và mọi quy ước có thể có Ở loại trí nhớ này tư duy đóng vai trò khá quan trọng Trẻ 5-7 tuổi đã biết sử dụng các phương tiện hay điểm tựa để nhớ Nhà tâm lí học A.N.Lêônchiép... cứu này, chúng tôi sử dụng cách phân loại dựa vào mục đích nghiên cứu của hoạt động có hai loại trí nhớ: Trí nhớ không chủ định và trí nhớ có chủ định 1.2.3.1 Trí nhớ không chủ định Là loại trí nhớ mà trong đó việc ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện được diễn ra một cách tự nhiên, không có mục đích đặt ra từ trước Trí nhớ không chủ định phụ thuộc vào: - Sự mới lạ hấp dẫn của đối tượng - Những hành động được... ghi nhớ những ý chính mà có khi phải ghi nhớ cả những bài thơ, công thức, quy tắc, từ…do đó chúng ta phải biết phối hợp hai loại ghi nhớ này 1.3 Một số đặc điểm tâm lí của trẻ mẫu giáo lớn có liên quan đến đề tài khóa luận 1.3.1 Tri giác Tri giác của trẻ mẫu giáo phát triển mạnh và chiếm ưu thế trong hoạt động nhận thức Trẻ mẫu giáo lớn khi tri giác có thể nêu được cấu tạo bề ngoài và chức năng của. .. những chi tiết chủ yếu giúp trẻ phản ánh một cách khái quát sự vật chứ không phải từng sự vật riêng lẻ Trẻ cuối tuổi mẫu giáo nhỡ và trẻ mẫu giáo lớn có khả năng hiểu một cách dễ dàng và nhanh chóng về cách biểu diễn sơ đồ và sử dụng có kết quả những sơ đồ đó để tìm hiểu sự vật Chẳng hạn trẻ có thể nhìn vào sơ đồ tìm ra một địa chỉ nào đó mà không mấy làm khó khăn, (tức là trẻ có thể đọc sơ đồ), hoặc... ngữ trẻ nắm được tên và hiểu ý nghĩa của sự vật và hiện tượng còn nhớ Ở lứa tuổi mẫu giáo lớn, ngôn ngữ của trẻ có những đặc điểm sau: 1.3.3.1 Nắm vững ngữ âm khi sử dụng tiếng mẹ đẻ Trẻ mẫu giáo lớn có khả năng nắm vững và lĩnh hội được hai hình thức cơ bản của ngôn ngữ đó là ngôn ngữ nói và ngôn ngữ bên trong Việc nắm ngôn ngữ trong thực hành và thông hiểu ngôn ngữ đã giúp cho đứa trẻ có thể hiểu. .. Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài của khóa luận Trí nhớ của trẻ mẫu giáo lớn là vấn đề được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Trong phạm vi đề tài của mình, chúng tôi xin điểm qua một số công trình nghiên cứu Theo L.X.Vưgốtxki vấn đề phát triển trí nhớ trẻ em là trọng tâm của hàng loạt kiến thức lí thuyết và thực tiễn về sự phát triển trí tuệ, ông cho rằng trí nhớ không ... vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu vấn đề lí luận trí nhớ 5.2 Xây dựng tập nhằm tìm hiểu thực trạng loại trí nhớ trẻ mẫu giáo lớn 5.3 Tìm hiểu thực trạng loại trí nhớ trẻ mẫu giáo lớn 5.4 Đề xuất biện... cứu: Tìm hiểu loại trí nhớ trẻ mẫu giáo lớn. ” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực trạng loại trí nhớ trẻ mẫu giáo lớn Trên sở đó, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng trí nhớ cho trẻ. .. ngữ 19 1.4 Chương trình giáo dục mầm non Mẫu giáo lớn phát triển trí nhớ trẻ Chương Thực trạng loại trí nhớ trẻ mẫu giáo lớn 21 30 2.1 Trí nhớ không chủ định 30 2.2 Trí nhớ có chủ định 48 Chương

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.1. Tri giác

  • 1.3.2. Tư duy và tưởng tượng

  • a. Tư duy

  • 1.3.3. Ngôn ngữ

  • 1.3.3.1. Nắm vững ngữ âm khi sử dụng tiếng mẹ đẻ

  • 1.3.3.2. Phát triển vốn từ và cơ cấu ngữ pháp

  • 1.3.3.3. Sự phát triển ngôn ngữ mạch lạc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan