Tìm hiểu các loại trí nhớ của trẻ mẫu giáo bé

68 1.7K 3
Tìm hiểu các loại trí nhớ của trẻ mẫu giáo bé

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cản thầy giáo cô giáo trường ĐHSP Hà Nội 2, thầy giáo, cô giáo khoa GDTH dạy dỗ, bảo truyền đạt kiến thức cho suốt năm học Đặc biệt xin cảm ơn thầy giáo: Th.S Lê Xuân Tiến – giảng viên tổ tâm lý giáo dục tận tình giúp đỡ trình làm khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn BGH nhà trường, cô giáo trường mầm non Ngô Quyền – thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình nghiên cứu thực đề tài Cảm ơn gia đình người thân, bạn bè tạo điều kiện động viên, giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Trong trình nghiên cứu, không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội tháng 05 năm 2012 Sinh viên Hoàng Thị Trang LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa công bố công trình Hà Nội, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Hoàng Thị Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU………………………………………………… ………………1 Lí chọn đề tài………………………………… ……………1 Mục đích nghiên cứu……………………………… ……….2 Khách thể đối tượng nghiên cứu………………… …………2 Gỉa thuyết khoa học………………………………… …………2 Nghiệm vụ nghiên cứu ………………………………… …….2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………2 Phạm vi nghiên cứu………………………………………… …… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài…………………… …….3 Cấu trúc khóa luận…………………………………………… …….3 NỘI DUNG…………………………………………………………… … Chương 1: Cơ sở lí luận……………………………………………………5 1.1 Tổng quan công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khóa luận…………………………………………………………5 1.2 Vấn đề lí luận trí nhớ ………………………………… …… 1.2.1 Khái niện trí nhớ…………………………………………… …6 1.2.2 Các trình trí nhớ……………………………… …… 1.2.3 Ngôn ngữ ……………………………………………… …….10 1.3 Một số đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo bé phát triển trí nhớ trẻ………………………………………………………………….12 1.3.1 Tri giác 12 1.3.2 Tư tưởng tượng 13 1.3.3 Ngôn ngữ 14 1.4 Chương trình giáo dục mầm non, mẫu giáo bé phát triển trí nhớ trẻ 15 Chương 2: Thực trạng loại trí nhớ trẻ mẫu giáo bé………… ….20 2.1 Trí nhớ không chủ định…………… ……………………………20 2.2 Trí nhớ có chủ định………………… ……………………35 Chương 3: Thử nghiệm biện pháp trò chơi đóng vai theo chủ đề nhằm phát triển trí nhớ cho trẻ mẫu giáo bé………… …………………………………40 3.1 Mở đầu …………………… ………………………………40 3.1.1 Mục tiêu thử nghiệm ……… ……………………… 40 3.1.2 Nôi dung thử nghiệm…………… ……………… 40 3.1.3 Khách thể thử nghiệm đối chứng……… ………… 42 3.2 Kết nghiên cứu…………………………… ……… 43 3.2.1 Trí nhớ không chủ định ……………………… ………….43 3.2.2 Trí nhớ có chủ định……… 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận…………………………………… …………… 56 Kiến nghị………………………………………… ……… 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………… …………58 PHỤ LỤC……………………………………………………… …… 59 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Điều 21, 22, Luật giáo dục xác định nhiệm vụ mục tiêu giáo dục mầm non “Giáo dục mầm non thực việc nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ từ tháng tuổi đến tuổi” “Mục tiêu giáo dục mầm non giũp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố đầu tien nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào học lớp 1” [4, tr 18 ] Trí nhớ có vai trò to lớn đời sống người : trí nhớ kinh nghiệm, kinh nghiệm hoạt động Theo L.X.Vugôtki vấn đề phát triển trí nhớ trẻ em trung tâm hàng loạt tri thức lí thuyết thực tiễn phát triển trí tuệ Ngày nhiêu nhà tâm lí học nhận xét mức độ phát triển cao trí nhớ trẻ số điều kiện tâm lí để phát triển trí tuệ Lứa tuổi mẫu giáo bé điểm khởi đầu giai đoạn trình hình thành nhân cách người Đồng thời lứa tuổi diễn mộy bước ngoặt quan trọng đời sống tâm lí trẻ chuyển từ tuổi áu nhi sang tuổi mẫu giáo Vì điểm khởi đầu giai đoạn trình hình thành nhân cách nên việc giáo dục trẻ lứa tuổi mang tính chất phức tạp riêng Hoạt động vui chơi ( mà trung tâm trò chơi đóng vai theo chủ đề) hoạt đông chủ đạo trẻ mẫu giáo Tuy nhiên, chuyển sang vị trí chủ đạo nên hoạt động vui chơi trẻ mẫu giáo bé chưa thể đạt tới dạng thức mà dạng sơ khai Mặc dù dạng sơ khai, trò chơi đóng vai theo chủ đề vấn tạo trẻ cấu tạo tâm lí mới, nhân cách với cấu trúc sơ giản, lại xu hướng phát triển trẻ Khi tham gia vào hoạt động vui chơi, đặc biệt trò chơi đóng vai theo chủ đề, trẻ buộc phải ghi nhớ vai chơi, hoạt đông chơi, điều kiện trẻ chơi Bởi nhgiên cứu trí nhớ trẻ lứa tuổi này, từ tìm biện pháp phát triển trí nhớ cho trẻ biện pháp cấp thiết Chương trình giáo dục mâm non triển khai toàn quốc nâm gần Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu tìm hiểu loại trí nhớ trẻ mẫu giáo bé Do chọn đề tai nhgiên cứu : “Tìm hiểu loại trí nhớ trẻ mẫu giáo bé” Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm tìm hiểu loại trí nhớ trẻ mẫu giáo bé Trên sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu trí nhớ cho trẻ lứa tuổi mẫu giáo bé Đối tượng khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các loại trí nhớ trẻ mẫu giáo bé - Khách thể nghiên cứu: 30 trẻ lớp tuổi A tuổi B trường mầm non Ngô Quyền – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Giải thuyết khoa học Trí nhớ trẻ mẫu giáo bé mang tính trực quan hình tượng, trí nhớ không chủ định chiếm ưu Số trẻ ghi nhớ nhớ lại đối tượng, tái chiếm tỉ lệ cao Có nhiêu nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên, nguyên nhân chủ yếu phương pháp hạn chế tính tích cực hoạt động vui chơi trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lí luận trí nhớ - Tìm hiểu loại trí nhớ trẻ mẫu giáo bé - Thử nghiệm đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu hiệu sử dụng biện pháp ghi nhớ trẻ mẫu giáo bé Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận - Tìm hiệu vấn đề lí luận trí nhớ - Tìm hiểu vấn đề lí luận trí nhớ trẻ mẫu giáo bé 6.2 Phương pháp quan sát Quan sát học, chơi nhằm tìm hiểu thái độ, tính tích cực chủ động, sáng tạp, ghi nhớ học chơi, tái lại trẻ 6.3 Phương pháp điều tra Điều tra sau học, chơi để thấy khả ghi nhớ nhớ lại trẻ 6.4 Phương pháp thực nghiệm hình thành Đổi phương pháp tổ chức, phương pháp dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học 6.5 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm So sánh, đối chiếu, rút kết luận Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian hạn chế, đề tài định sâu nghiên cứu loại trí nhớ trẻ mấu giáo bé trình trẻ học môn: làm quen với tác phẩm văn học, môi trường xung quanh, biểu tượng toán, âm nhạc, tạo hình lứa tuổi mẫu giáo bé trường mầm non Ngô Quyền – Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đề tài bước đầu tìm hiểu thực trạng loại trí nhớ trẻ mẫu giáo bé, góp phần đánh giá chương trình giáo dục mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành theo Quyết định sôd 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25-072009 Cấu trúc khóa luận - Phần mở đầu + Lí chọn đề tài + Mục đích + Đối tượng khách thể + Giả thuyết khoa học + Nhiệm vụ nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu + Phạm vi nghiên cứu + Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận Chương 2: Thực trạng loại trí nhớ trẻ mẫu giáo bé Chương 3: Thử nghiệm biện pháp tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ đề nhằm phát triển trí nhớ cho trẻ mẫu giáo bé - Phần kết luận kiến nhgị - Tài liệu tham khảo - Phụ lục NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.Tổng quát công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài khóa luận Ngày nhiều nhà Tâm lí học nhận xét mức độ phát triển cao trí nhớ trẻ điều kiện để phát triển tâm lí trí tuệ Chính vậy, có nhiều công trình nghiên cứu trí nhớ trẻ mẫu giáo Trong phạm vi đề tài mình, xin điểm qua số công trình nghiên cứu Theo L.X.Vugôtxki, tuổi mẫu giáo,trí nhớ trẻ thường mang tính chất máy móc, không chủ định Loại trí nhớ hình thành tác động trực tiếp ấn tượng bên Thông qua việc làm quen với giới xung quanh,trong tích cực tham gia vào hoạt động, trẻ mẫu giáo ghi lại ấn tượng cách tự nhiên [10] Theo Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Đỗ Thị Hạnh Phúc: “Thời bé đầu tuổi mẫu giáo, trí nhớ tự nhiên (trí nhớ phức tạp) chiếm ưu Trẻ lứa tuổi thương không đặt cho mục đích hay nhiệm vụ ghi nhớ [3, tr 121] Trong công trình nghiên cứu mình, Nguyễn Như Mai kết luận: “Trong nhiều trường hợp người lớn đặt cho trẻ nhiệm vụ định phải nhớ điều đấy, có lại ảnh hưởng đến kết ghi nhớ trẻ, trẻ mẫu giáo bé” [10,tr 227] Thực nghiệm nhóm sinh viên khoa Giáo dục Mầm non trường ĐHSP Hà Nội tiến hành: có hai nhóm trẻ nghe câu chuyện Nhóm thứ nghe qua lời cô giáo kể nhóm thứ hai nghe kể qua tranh Kết sau ngày, trẻ nhóm thứ hai nhớ gần toàn câu chuyện,kể chi tiết (trang phục,đồ dùng…) trẻ nhóm thứ nhớ đại khái quyên nhiều chi tiết Sau tuần độ chanh lệch rõ [10,tr 228] Như bình diện lí luận thực tiễn, vấn đề có liên quan trực tiếp đến đề tài điểm qua đây,giũp có tư liệu để nghiên cứu đề tài 1.2 Vấn đề lí luận trí nhớ 1.2.1 Khái niệm trí nhớ Trong tâm lí học: “trí nhớ biểu ghi lại, giữ lại làm xuất lại (tái hiện) cá nhân thu hoạt động sống mình” Như vậy, nét đặc trưng chất trí nhớ trung thành với tất cá nhân trải qua, tức hoạt động máy móc thật thà; trí nhớ không làm thay đổi chút yếu tố cá nhân trải qua Điều làm phân biệt trí nhớ với trình têm lí khác Đặc biệt với trình nhận thức rõ với tưởng tượng: biểu tượng trí nhớ (hình ảnh, dấu vết trải qua) Ít tính khái quát trừu tượng biểu tượng tưởng tượng biểu tưởng tưởng tượng “biểu tượng biểu tượng” 1.2.2 Các trình trí nhớ Quá trình trí nhớ bao gồm nhiều trình thành phần: trình ghi nhớ (tạo vết) trình giữ gìn (củng có vết) trình tái (từ dấu vết làm làm sống lại hình ảnh ) trình quên (không tái Mỗi trình riêng lẻ có chức xác định chúng không đối lập (Ghi nhớ, giữ gìn tốt tái tốt) thâm nhập vào chùm nho nhỏ lại có nhiều màu xanh đỏ tím vàng hoặ bé thị bẹt lại bị méo… Qua tìm hiểu trí nhớ tình tập ta thấy lứa tuổi mẫu giáo bé tính rõ ràng, tính đầy đủ, tính xác hạn chế chưa phát triển Bài tập 4: Tổ chức cho trẻ trò chơi đóng vai theo chủ đề (trò chơi bán hàng) Quan sát ghi chép: Sau giáo viên phổ biến cách chơi luật chơi giáo viên tổ chức cho trẻ chơi chia lớp giáo viên phân cho trẻ làm người bán hàng trẻ làm người mua hàng Cháu Gia Long bán loại rau “Các bác mua rau rau tốt ăn rau lớn nhanh chóng lớp lắp đấy…” Thế bác ơi! Rau bắp cải tiền (người mua rau cháu Thu Hà) Gia Long: 10 nghìn bác Thu Hà: Đắt bác giảm xuống cho chút Gia Long: Thế nghìn Thu Hà: Vẫn đắt nghìn bác Gia Long: Thôi bán đưa tiền - Đàm thoại với trẻ + Cháu vừa chơi trò chơi gì? (Gia Long trò chơi bán hàng) + Vì cháu thích trò chơi (Gia Long cháu muốn mẹ cháu, cháu Thu Hà cháu thcihs chợ mua nhiều thứ, cháu Nhật Huy cháu thích ăn rau, ăn cá, ăn thịt, cháu Thu Trang cháu thích thích…) + Trong trò chơi vừa chơi có vai (VD: Đỗ Đăng có hai vai người bán hàng người mua hàng, cô giáo hỏi đóng vai đóng vai người bán hàng, người mua hàng nhiều nói nào, cháu Đỗ Đăng “Mời bác mua xoài đi, xoài ngon đây, xoài không phun thuốc sau xoài có nhiều vitamin bác mua bác mua xoài đi…”) + Bây cô hỏi con, giỏi cho cô biết người bán hành làm gì, người mua hàng làm gì? Cháu: Gia Long người bán hành bán hàng cho khách phải nói chào hàng, mặc Cháu: Anh Huy người bán hàng phải nói thật hay để người khác mua Cháu: Dáng Ngọc người mua hàng phải chọn xem ngon mua Cháu: Thu Hà người mua hàng phải mặc người bán hàng không bán cho không mua - Các có thích trò chơi bán hàng không? (có) thích giỏi cho cô biết + Hoàng Lâm thích giống bố bố lúc trợ mua hoa cho ăn + Cháu Thanh thủy nói nhiều với bạn lớp + Cháu: Thùy Linh muốn cầm tiền để chợ Qua việc tổ cho trẻ trò chơi đóng vai theo chủ đề tay thấy trẻ thích hào hừng tham gia qua trò chơi đóng vai theo chủ đề giúp trẻ điều chỉnh lời nói cho phù hợp với trò chơi hành động chơi, giúp trẻ phát triển ngôn ngữ Ở lứa tuổi trò chơi đóng vai theo chủ đề vừa hình thành nên cần phổ biến cách chơi luật chơi kĩ ngôn ngữ rõ ràng không dài dòng rườm rà tránh gây cho trẻ khó hiểu, cần phải điều chình uốn nắng kịp thời hành vi cử lời nói sai lệch trình chơi để trẻ lên tuổi mẫu giáo lớn trẻ chơi thành thạo tốt Qua việc tổ chức trò chơi đóng vai theo chủ để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ trẻ phần phong phú phần góp cho trẻ phát triển đạo đức thực chuẩn mực đạo đức xã hội 3.2.1 Trí nhớ có chủ định Bài tập 1: Cho trẻ xem tranh có chứa đồ vật phút nói với trẻ “Các nhớ tranh có nhé? Rồi cô cất tranh yêu cầu trẻ nhớ lại đồ vật Qua tập ta nhận xét trí nhớ tốt rõ đồ vật tranh (trong tranh có bút, phấn sách vở) Khi gọi trẻ lên lớp nhớ đồ vật chiếm khoảng 85% 15% lại trẻ không ý quan sát tranh mẫu (VD: cháu Thu Thanh, Hồng Anh, Tùng Dương nhớ rõ đồ vật) Tuy trẻ nhó rõ tranh có đồ vật tranh trẻ nhớ theo ý thích trẻ , trẻ nhớ không theo trình tự hỏi trẻ bút, phấn bảng liên quan dến nghề ghì phần lớn trẻ lớp không trả lời có sống trẻ nói Trí nhớ hình ảnh trẻ phát triển mạnh lứa tuổi mẫu giáo trẻ nhớ nhờ hình ảnh, hình ảnh sinh động hấp dẫn trẻ nhớ kĩ Từ ta thấy trẻ bước đầu xuất trí nhớ có chủ định trẻ nhớ đồ vật tranh rõ lại không theo trình tự yêu cầu trẻ kể theo nội dung theo trình tự xuất tranh trẻ lại không kể Bài tập 2: Giáo viên giớ cho trẻ xem đồ vật, nói với trẻ: “Các nhìn nhớ đồ vật (tranh nhà) cô cất nhà Yêu cầu trể vẽ lại đồ vật đó, sau trê vẽ xong giáo viên đánh giá tranh vẽ trẻ theo tiêu chuẩn sau: - Tính rõ ràng: Sản phẩm mà trẻ vẽ không đạt yêu cầu, khôg có tính rõ ràng có số trẻ vẽ hình nhà (mái nhà hình tam giác nhà hình chữ nhật hoạc hình vuông) Trẻ chưa thể tính rõ ràng - Tính đầy đủ: Khi trẻ vẽ nhà theo tranh mà cô cho quan sát trẻ không đạt yêu cầu có trẻ không vẽ cửa chính, cửa số, vẽ nhà trẻ vẽ them cây, cỏ bên cạnh.Vì theo yêu cầu giáo viên không hướng dẫn mà cho trẻ quan sát tự vẽ tính đầy đủ - Tính xác: Trẻ vẽ hình nhà không xác trẻ vẽ theo ý thích mà quan sát tranh lại không rõ nên nhà bị méo bị lệch nên tính xác trẻ chưa cao chưa đạt yêu cầu Qua tập ta thấy trẻ tính rõ ràng, tính đầy đỉ, tính xác chưa cao chưa đạt yêu cầu đề phải cho theo mẫu trẻ đạt yêu cầu Để trẻ thể đầy đủ tính rõ ràng, tính đầy đủ tính xác thể giáo án đây: (Trích giáo án) Giáo án: Tạo hình (vẽ theo mẫu “ngôi nhà) Chủ điểm: Gia đình Đề tài: vẽ “ngôi nhà (mẫu) I Mục đích yêu cầu - Trẻ biết phối hợp nét vẽ để vẽ lên nhà - Trẻ biết vẽ nhiều kiểu nhà khác tô màu hợp lí - Trẻ mong muốn tạo sản phẩm đẹp biết nhận xét mình, bạn… - Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ nhà mihf II Chuẩn bị - Tranh vẽ mẫu cô - Bút mầu giấy vẽ cho trẻ III Tiến hành Gây hứng thú - Cho trẻ hát bàu “nhà tôi” + Hỏi trẻ hát vừa hát nói gì? + Cho trể kể nhà trẻ + Nhà nhà ngói hay nhà cao tang? Có tầng + Xung quanh nhà có gì? Gia đình có Cho trẻ xem tranh đàm thoại - Bức tranh vẽ gì? - Ngôi nhà nhà tầng? có sơn màu không? + Cửa nhà màu gì: hình gì? Mái nhà màu gì? + Nhà làm nguyên liệu gì? - Cho trẻ xem – kiểu nhà khác - Hỏi trẻ có muốn vẽ hà không? - Cả lớp nhìn lên cô vẽ mẫu nhé! Cô vẽ mẫu trẻ thực - Cô vẽ lần kết hợp giải thích - Trẻ thực - Hỏi trẻ vẽ nhà vẽ (3 – trẻ) sau cô tóm lại - Khi trẻ vẽ cô cất tranh mẫu hướng dẫn trể vẽm, khuyến khích trẻ sáng tạo Trưng bày sản phẩm - Cho trẻ lên trưng bày nhận xét - Cho trẻ nhận xét mình, bạn - Hỏi trẻ thích bàu banh nào? Vì - Cô nhận xét chung khen ngợi động viên trẻ Kết thúc - Đọc thơ “Em yêu nhà em” Tóm lại; Kết thử nghiệm cho phép rút số kết luận - Chương trình thử nghiệm có tác dụng tích cực đến việc hình thành cho trẻ biênh pháp ghi nhớ không chủ định ghi nhớ có chủ định có tác dụng tốt việc phát triển trí nhớ trẻ Phương pháp dạy học tích cực mà vận dụng dạy học thử nghiệm giữ cho học sinh tập chung hình ảnh nội dung học mà biết vận dụng sống - Việc nâng cao hiệu ghi nhớ cho trẻ tạo điều kiện nâng cao chất lượng học tập KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thông qua tìm hiểu thực trạng loại trí nhớ trẻ mẫu giáo bé rút số kết luận sau: - Cần bám sát vào nội dung chương trình tổ chức thực thật tốt tất khâu đón trẻ, trơi trẻ,thể dục buổi sáng, ăn, ngủ, nghỉ ngơi hợp lí - Tổ chức tốt trò chơi đóng vai theo chủ đề cù lứa tuổi bước đầu hình thành trò chơi đóng vai theo chủ đề nên phải sát tổ chức thực kĩ theo sát trẻ đễn uốn nắng cho trẻ Từ mà trí nhớ trẻ thông qua trò chơi đóng vai theo chủ đề phát triển - Giao đoạn lứa tuổi mẫu giáo bé bước đầu chưa có trí nhớ không chủ định trí nhớ có chủ định mà giai đoạn trẻ chủ yếu phát triển trí nhớ hình ảnh hình ảnh gắn với trẻ với từ mà trẻ nội dung rõ Khi cho trẻ học làm quen với tác phẩm văn học, làm quen với biểu tượng toán, môi trường xung quanh, tạo hình… trí nhớ biểu hình ảnh phát triển tốt mạnh trí nhớ nhôn ngữ tổ chức cho trẻ chơi trò chơi đặc biệt trò chơi đóng vai theo chủ đề góp phần làm cho ngôn ngữ trể phong phú Tuy nhiên giai đoạn mẫu giáo bé ngôn ngữ hạn chế chưa phong phú dạng nên trẻ khó thể hết cảm xúc trẻ Ở giai đoạn trí nhớ tình trẻ cungx chưa phát triển trẻ khả ứng phí với tình mà cô giáo đưa Ở giai đoạn nên cho trẻ lảm theo mẫu cô tốt để trẻ tự làm tạo sản phẩm trẻ không làm - Từ ta thấy trí nhớ khôgn chủ định trí nhớ có chủ định trẻ mẫu giáo bé không có, có trí nhớ hình ảnh trẻ phát triển trí nhớ ngôn ngữ trí nhớ tình chưa phát triển Kiến nghị Căn vào kết nghiên cứu thực trạng Tôi xin mạnh dạn đưa môt số ý kiến, đề xuất sau: Cần đầu tư sở vật chất, đồ dùng, đồ chơi, mở rộng diện tích lớp Cung cấp them tài liệu loại trí nhớ trẻ mẫu giáo bé Mở lớp tập huấn cho giáo viên để nâng cao kiến thức kinh nghiệm Có chế độ tái ngộ giáo viên mầm non hợp lí Cụ thể Khi tổ chức cho trẻ trò chơi đóng vai theo chủ đề phải chuẩn bị đồ dùng đò chơi mô thay Khi cho trẻ chơi cần quan sát lien tụ nhắc nhở trẻ để bị lạc chủ đề chơi cần thường xuyên lập kế hoạch, tổ chức hướng dẫn trẻ chơi Cơ sở vật chất đầy đủ đồ dùng, đồ chơi phương tiện chơi cho trể để trò chơi đảm bảo chất lượng đạt hiệu giáo dục Trình độ giáo viên mầm non: Giáo viên phải trao đổi tìm tòi than kinh nghiệm chủ để, đồ chơi lạ để phục vụ cho trò chơi cần có tư tưởng bậc mầm non nậc học quan trọng Lương chế độ đãi ngộ với giáo viên mầm non: Hiện lương giáo viên mầm non thấp, giáo vien toàn tâm toàn ý dạy dỗ, chăm sóc trẻ vai có nhiều việc cần phải có chế độ đại ngộ hợp lí để giáo viên mầm non toàn tâm toàn ý với nghề: Tài liệu tham khảo Phạm Minh Hạc (chủ biên), (1999), Tâm lí học, tập II, Nxb Giáo dục Ngô Công Hoan (1995), Tâm lí học trẻ em, tập II, Hà Nôi Dương Thị Diệu Hoa (chủ biên), (2008), Giáo trình tâm lí phát triển,NxbĐHSP LuẬT Giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Vũ Thị Nho (1999), Tâm lí học phát triển, NxbĐHQG Hà Nội Trần Thị Ngân (2010), Tuyển tập trò chơi câu đố dành cho trẻ em mầm non, Nxb văn học Nguyễn Xuân Thức (chủ biên), (2006), Giáo trình tâm lí học đại cương, NxbĐHSP Trần Thị Ngọc Trâm (2010), Hướng dẫn tổ chức thực chương trình giáo dục mầm non mẫu giáo bé (3-4 tuổi), Nxb Giáo dục Nguyễn Ánh Tuyết (1988), Tâm lí học trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Giáo dục 10 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai (2008), Giáo trình phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non, Nxb Giáo dục Phụ lục Phụ lục 1: Trích giáo án thử nghiệm Giáo án : Phát triển ngôn ngữ Chủ điểm : Gia đình Đề tài : truyện “Tích Chu” Đối tượng : 3-4 tuổi Ngày dạy: 23/03/2012 Người dạy: Hoàng Thị Trang I Mục đích, yêu cầu - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ trả lời câu hỏi cô - Qua câu chuyện góp phần giáo dục trẻ biết tình yêu thương, quan tâm tới người gia đình II Chuẩn bị - Tranh minh họa truyện - Đàn số hát III Cách tiễn hành Ổ định tổ chức gây hứng thú Cô trẻ ngồi xúm xít bên hát “Cháu yêu bà” - Các vừa hát hát ? - Bài hát nói ? - Bạn xung phong lên kể cho cô bạn nghe Bà nào! (1-2 trẻ kể) - Các ạ! Có câu chuyện kể tình cảm hai bà cháu có muốn nghe câu chuyện không? À nghe cô kể câu chuyện “Tích Chu” Kể diễn cảm - Cô kể lần 1: không tranh minh họa - Cô kể lần 2: Có tranh minh họa Giúp trẻ hiểu tác phẩm - Cô vừa kể chuyện ? - Câu chuyện nói ? - Trong câu chuyện có nhân vật ? - Bạn Tích Chu sống với ? - Hàng ngày Bà Tích Chu làm việc ? - Có người nói với Bà Tích Chu ? - Xong lớn lên Tích Chu có ngoan không ? - Tích Chu mải chơi với bạn bè nên Bà ốm Tich Chu có chăm sóc Bà không ? - Khi Bà khát nước Bà gọi Tích Chu ? - Không lấy nước cho Bà Tích Chu biến thành ? (chim) - Tích chu thấy đói nhà tìm đồ ăn có thấy Bà không ? - Tích Chu nói với bà ? - Tích Chu đuổi theo Bà đến đâu dừng lại ? - Tích Chu ngồi khóc lên nhi ? - Ông bụt bảo Tích Chu lấy nước suối tiên đường có vất vả không ? - Lấy nước suối tiên cho Bà uống Bà Tích Chu lại biến thành người từ Tich Chu có nghe lời Bà yêu thương Bà không ? - Hai Bà cháu sống với đến hết đời ? - Bây cô kể lại lần nưa ?  Kết thúc - Hôm cô thấy lớp học ngoan nên cô thưởng cho lớp hát “cả nhà thương nhau” Phụ lục 2: Biên dự Giáo án: Phát triển ngôn ngữ Chủ điểm: Nghề nghiệp Đề tài: Thơ “các cô thợ” Thời gian: 20 – 25 phút Ngày dạy: 16/03/2012 Người soạn: Nguyễn Thị Hồng Vân I Mục đích, yêu cầu - Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả, trả lời câu hỏi cô giáo đưa - Trẻ cảm nhận nhịp điệu thơ - Trẻ biết yêu quý nghề xã hội,yêu lao động, thích lao động II Chẩn bị - Tranh có nội dung câu chuyện - Đàn số hát III Cách tiến hành Ổ định tổ chức gây hứng thú - Co trẻ hát “ Cháu yêu cô công nhân” - Đàm thoại với trẻ + Bài hát nói nghề nhỉ?(cháu Gia Phát “con thưa cô nói nghề công nhân ạ” ) + Ngoài nghề công nhân biết nghề nào? Cháu Thu An “ngoài nghề công nhân có nghề Bác si, thợ may, cô giáo ” Cháu Trường Sơn “con thưa cô có nghề lái xe, đội”  Trong xã hội có nhiều nghề nghề bác sĩ, cô giáo,bộ đội, thợi may…hôm cô học thơ nói nghề có muốn biết thơ tên không? Bài thơ có tên “các cô thợ” Bài * Đọc diễn cảm thơ - Lần 1: không tranh + Hỏi trẻ cô vừa đọc xong thơ có tên gì? - Lần 2: Kết hợp tranh, giảng nội dung * Giũp trẻ hiểu nội dung thơ - Cô vừa đọc thơ có tên gì? + Cháu Gia Long “con thưa cô thơ cô thợ” - Bài thơi nói ai? + Cháu Nhật Huy “con thưa cô thơ nói cô thợ” - Cô thợ dệt làm gì? + Cháu Tùng Lâm “con thưa cô dệt vải hoa” Trích thơ “Cô thợ dệt Dệt vải hoa” - Vậy cô thợ may làm gì? + Cháu Phương Thúy “con thưa cô may thành áo” Trích thơ “ Cô thợ may May thành áo” - Thế mẹ cháu bảo nhỉ? + Cháu Gia Long “con thưa cô mẹ cháu bảo phải biết yêu phải biết ơn cô thợ” Trích thơ “Mẹ cháu … … cô thợ” - Để có quần áo đẹp nhờ bàn tay ai? + Cháu Tùng Lâm “con thưa cô nhờ bàn tây cô thợ” -Các cô làm việc vất vả phải với cô nhỉ? => Các cô thơi may cô thợ dệt làm việc vất vả để có quần áo cho mặc mà phải giữ quần ao luôn * Cho trẻ đọc thơ - Cho trẻ đọc thơ lần cô - Cho tổ thi đua, nhóm thi dua, bạn nam bạn nữ thi đua Cá nhân.(cô ý sửa sai cho trẻ) - Cả lớp đọc cô lần * Kết thúc - Cho trẻ hát “cháu yêu cô thợ dệt” [...]... nhất trí nhớ được phân chia thành trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ hình ảnh và trí nhớ từ ngữ logic Từ tiêu chí thứ hai có trí nhớ không chủ định Dựa vào tiêu trí cuối mà phân biệt thành trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn và trí nhớ thao tác * Trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ hình ảnh và trí nhớ từ ngữ logic Trí nhớ vận động: Trí nhớ vận động là trí nhớ những quá trình vận động ít... chuyện CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC LOẠI TRÍ NHỚ CỦA TRẺ MẪU GIÁO 2.1 Trí nhớ không chủ định Để khảo sát và đánh giá trí nhớ không chủ định của trẻ mẫu giáo bé, chúng tôi căn cứ vào những tri thức mà trẻ nhớ lại được sau mỗi tiết học, sau khi chơi, hoạt động ở các góc Cách tiến hành cụ thể như sau: 2.1.1 Đề điều tra trí nhớ không chủ định của trẻ thông qua sự giờ Điều tra trí nhớ, không chủ định chúng tôi... (ngôn ngữ) Trí nhớ này phát triển trên cơ sở các loại trí nhớ đã nêu trên, ngày càng có vị trí thống trị và ảnh hưởng trở lại các loại trí nhớ đó Đây là loại trí, nhớ chỉ có ở người Trí nhớ này rất quan trọng và được phát triển mạnh ở học sinh, kể từ khi bắt đầu vào lớp 1 * Trí nhớ không chủ định và trí nhớ có chủ định Trí nhớ không chủ định: là trí nhớ không có mục đích chuyên biệt ghi nhớ, giữ gìn... Kết quả trí nhớ hình ảnh của trẻ mẫu giáo bé qua tìm hiểu một số nghề Mức độ Khá giỏi Trung bình Yếu kém 60% 50% 10% 50% 30% 15% 30% 15% 10% Tiêu chuẩn 1.Số lượng hình ảnh mà trẻ nhớ được trong bài học 2 Các hình ảnh mà trẻ nhớ chính xác trong bài học 3 Sắp xếp các hình ảnh theo nội dung của bài học Qua bảng số liệu ta có thể thấy trí nhớ hình ảnh của trẻ mẫu giáo bé chiếm tí lệ cao hơn là trí nhớ ngôn... yêu cầu trẻ trả lời trực tiếp thì chúng tôi thu được kết quả như sau: Bảng 1: Trí nhớ ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo bé Mức độ Khá giỏi Trung bình Yếu kém 30% 45% 15% 10 (trẻ) (15 trẻ) (5 trẻ) 2 Tính từ của câu chuyện mà trẻ 51% 30% 21% kể lại(những câu cảm mà trẻ nhớ) (17 trẻ) (10 trẻ) (7 trẻ) 0% 0% 0% 0 (trẻ) 0 (trẻ) 0 (trẻ) Tiêu chuẩn 1.Số lượng câu của câu chuyện trẻ kể lại 3 Nội dung chi tiết của câu... biệt tri nhớ thao tác với trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ dài hạn Trí nhớ thao tác về mặt thời gian, trí nhớ sau giai đoạn trí nhớ ngắn hạn và ở trước trí nhớ dài hạn; về mặt bản chất trí nhớ thao tác là trí nhớ làm việc, tức được huy động từ trí nhớ dài hạn (và có khi cả trí nhớ ngắn hạn tức thời) để cá nhân thực hiện những tháo tác hay hành động khẩn thiết đặc biệt là các hành động phức tạp trí nhớ thao... chi tiết của câu chuyện mà trẻ kể lại ở các mức độc khá giảo; trung bình, yếu kém các trẻ đều không đạt được tiêu chuẩn Biểu hiện như trí nhớ của trẻ gắn với hình ảnh mà trẻ mẫu giáo bé thì ngôn ngữ chưa phong phí nên trẻ nhớ được nội dung câu chuyện đã là rất tốt rồi trẻ chí nhớ được tên các nhân vật trong câu chuyện, hiệu được ý nghĩa của truyện “nhổ củ cải” là thể hiện sự đoàn kết của các thành... thuật Trí nhớ hình ảnh: trí nhớ hình ảnh là trí nhớ đối với một ấn tượng mạnh thuộc về cơ quan cảm giác Thí dụ, nhớ đến một phong cảnh đẹp (thị giác) một giai điệu hay (thính giác) Dựa vào các cơ quan cảm giác tham gia vào ghi nhớ và nhớ lại, trí nhớ hình ảnh còn được chia thànhh trí nhứ nghe, trí nhớ nhìn Vai trò của từng loại trí nhớ hình ảnh đối với mọi người khác nhau Những người bình thường trí nhớ. .. cầu trẻ kể lại thì trẻ lại không kể được, chỉ khi nào cho trẻ quan sát hình ảnh ở trong tranh hoặc trên máy tính thì trẻ kể được những mà trẻ kể theo tranh theo những gì trẻ nhìn thấy và thường thêm ngôn ngữ của trẻ nào Nguyên nhân chủ yếu là do trẻ ở lứa tuổi này trí nhớ của trẻ gắn liền với hình ảnh, ngon ngữ của trẻ trẻ phong phú và đa dạng nên trẻ mấu giáo bé không kể được nội dung chi tiết của. .. dự giờ thì trí nhớ không chủ định của trẻ mẫu giáo bé đạt được các kết quả khác nhau cụ thể như tiết cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học (truyện “nhổ chủ cải”) thì trẻ đạt được yêu cầu còn thấp nguyên nhân là trí nhớ ngôn ngữ của trẻ thường gắn với hình ảnh và do đặc điểm tâm lí của trẻ chưa có ngôn ngữ phong phú đa dạng và chưa hoàn thiện về ngôn ngữ trong khi đó thì trí nhớ hình ảnh của trẻ thông ... hiểu loại trí nhớ trẻ mẫu giáo bé Do chọn đề tai nhgiên cứu : Tìm hiểu loại trí nhớ trẻ mẫu giáo bé Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm tìm hiểu loại trí nhớ trẻ mẫu giáo bé Trên sở đề xuất giải... chơi trẻ Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lí luận trí nhớ - Tìm hiểu loại trí nhớ trẻ mẫu giáo bé - Thử nghiệm đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu hiệu sử dụng biện pháp ghi nhớ trẻ mẫu giáo. .. thành trí nhớ ngắn hạn, trí nhớ dài hạn trí nhớ thao tác * Trí nhớ vận động, trí nhớ xúc cảm, trí nhớ hình ảnh trí nhớ từ ngữ logic Trí nhớ vận động: Trí nhớ vận động trí nhớ trình vận động nhiều

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan