Nâng cao hiệu quả chương trình giáo dục thể chất cho sinh viên ngành sư phạm mầm non trường đại học sư phạm hà nội 2

88 468 0
Nâng cao hiệu quả chương trình giáo dục thể chất cho sinh viên ngành sư phạm mầm non trường đại học sư phạm hà nội 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ trách nhiệm Đảng, Nhà Nước, tồn xã hội gia đình Đã từ lâu, Đảng, Nhà Nước, xã hội gia đình nhận thức rõ tới biện pháp thiết thực để bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ, phát huy tối đa lực trí tuệ, thể chất cho hệ trẻ, phát triển phù hợp với tiến thời đại GDTC phận giáo dục tồn diện, ngày GDTC mơn học bắt buộc tất bậc học từ mầm non đến Đại học, nhằm thực mục tiêu đào tạo người “phát triển cao trí tuệ, cường tráng Thể chất, phong phú tinh thần sang đạo đức” [8] Nhận thức vị trí, vai trị GDTC trường học, Đảng Nhà nước ta quan tâm đầu tư sở vật chất cho giáo dục, đào tạo đội ngũ GV chuyên mơn, xây dựng chương trình phù hợp với đối tượng nhằm góp phần đẩy mạnh cơng tác giáo dục tồn diện cho hệ trẻ, phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước GDMN mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân đặt móng cho phát triển hình thành nhân cách trẻ Mục tiêu GDMN giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách chuẩn bị cho trẻ vào lớp GDMN tạo khởi đầu cho phát triển toàn diện cho trẻ, đặt tảng cho việc học tập cấp học Để thực mục tiêu trên, cần nhận thức đắn rằng: Mọi lực, chức trẻ hình thành, phát triển tốt thể khỏe mạnh có khả tư Khi việc học tập giáo dục phát huy vai trò chủ đạo, có tính định đến việc hình thành chức năng, lực cho trẻ Điều đó, thể vai trò to lớn GDTC phát triển người toàn diện GDTC giai đoạn tạo sở tốt cho phát triển thể suốt đời sau đứa trẻ Đội ngũ GVMN lực lượng lòng cốt, biến mục tiêu giáo dục thành thực, giữ vai trò định chất lượng hiệu giáo dục Xu đổi giáo dục đặt yêu cầu phẩm chất, lực người GVMN Trước hết, phải giáo dục, cơng dân gương mẫu, có tư cách đạo đức, có lối sống lành mạnh, hăng hái tham gia vào phát triển cộng đồng GVMN khơng đống vai trị truyền đạt tri thức khoa học kỹ thuật, dạy trẻ kỹ vận động mà đồng thời phải người tổ chức trực tiếp thực hoạt động GDTC cho trẻ Vì vậy, chương trình GDTC cho trẻ em lứa tuổi mầm non để triển khai đạo cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ sở giáo dục mầm non, đồng thời để đào tạo bồi dưỡng GVMN, tăng cường sở vật chất đảm bảo điều kiện khác để nâng cao chất lượng GVMN Thực trạng, chương trình mơn học GDTC hành trường ĐHSP Hà Nội bộc lộ số hạn chế bản: Nội dung chương trình, khối lượng kiến thức phương pháp đào tạo chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn SV ngành SPMN, hiệu hướng nghiệp chương trình cịn nhiều hạn chế Trong khóa học tồn hai chương trình đào tạo GDTC hoàn toàn độc lập tách rời Với 75 tiết túy lý thuyết chương trình GDTC cho SV mầm non (căn vào Quyết định số 286/QĐ - QLKH hiệu trưởng trường ĐHSP Hà Nội năm 2005 ký), không trang bị kỹ vận động Chương trình GDTC dành cho SV khối không chuyên với 150 tiết (30 tiết lý thuyết, 120 tiết thực hành),(căn vào hướng dẫn số 904/ĐH, Quyết định số 3244/GD - ĐT Quyết định số 1262/GD - ĐT trưởng Bộ GD&ĐT), trang bị cho SV kiến thức thể lực chung Như vậy, lúc nhà trường đào tạo song song hai chương trình GDTC, SV ngành SPMN lại không đảm bảo yêu cầu đào tạo chuẩn mang tính nghề khơng có đủ lực về: Lựa chọn tập, sử dụng tập vận động nhằm hình thành hồn thành lực tự thoát hiểm cho SV mầm non, lựa chọn trò chơi vận động học cho trẻ mầm non Vì để đáp ứng yêu cầu đổi đào tạo GVMN đổi GVMN, dùng giáo viên để “cải cách” giáo dục Với đề tài: “Nâng cao hiệu chương trình Giáo dục Thể chất cho sinh viên ngành sư phạm mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2”, mong muốn góp phần nâng cao chất lượng GDTC nhà trường mầm non nói chung đào tạo giáo viên ngành SPMN nói riêng Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng tổ chức GDTC trường mầm non đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo GV ngành SPMN trường ĐHSP Hà nội Giả thuyết khoa học Chương trình GDTC dành cho SV ngành SPMN (Chương trình GDTC chung Chương trình phương pháp GDTC cho trẻ mầm non), nhiều hạn chế Lãng phí thời gian,chất lượng hiệu đào tạo không đáp ứng nhu cầu thực tiễn Nếu tiến hành đổi chương trình mơn học GDTC dành cho SV sư phạm mầm non theo hướng: Lồng ghép hai chương trình (GDTC chung GDTC đào tạo GVMN) thành chương trình lúc thực hai chức là: - Phát triển thể chất cho SV - Đào tạo lực tiến hành GDTC cho trẻ mầm non Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân GDMN mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân, có vị trí quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực người, nhà giáo dục học người Nga, Makarenco viết: “Những sở việc giáo dục trẻ hình thành trước tuổi lên năm Những điều dạy trẻ thời kì đó, chiếm 90% tiến trình giáo dục trẻ sau, việc giáo dục đào tạo người tiếp tục, lúc bắt đầu nếm quả, nụ hoa vun trồng năm đầu tiên.” [8] Điều cho thấy rằng: Việc ni dạy “con người” năm sống việc làm quan trọng có ý nghĩa lớn lao nhân văn, xã hội kinh tế, lại vơ vất vả khó khăn.[2] 1.1.1 Giáo dục mầm non GDMN thực việc ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi GDMN gồm hai giai đoạn: - Trẻ ba tháng tuổi đến ba tuổi (nhà trẻ) - Trẻ từ ba tuổi đến sáu tuổi (trường mầm non) 1.1.2 Mục tiêu Giáo dục Mầm non Mục tiêu GDMN giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1.1.3 Yêu cầu nội dung, phương pháp Giáo dục Mầm non Nội dung GDMN phải đảm bảo phù hợp với phát triển tâm sinh lý trẻ em, hài hịa ni dưỡng, chăm sóc giáo dục, giúp trẻ phát triển cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn, biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy cô giáo người trên, yêu quý anh, chị, em, bạn bè, thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thích đẹp, ham hiểu biết, thích học Phương pháp GDMN chủ yếu thông qua việc tổ chức hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện, trọng việc nêu gương, động viên, khích lệ 1.1.4 Chương trình Giáo dục Mầm non Chương trình GDMN thể mục tiêu GDMN, cụ thể hóa yêu cầu ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em độ tuổi, quy định việc tổ chức hoạt động nhằm tạo điều kiện để trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hướng dẫn đánh giá phát triển trẻ em lứa tuổi mầm non 1.1.5 Cơ sở Giáo dục Mầm non Cơ sở GDMN bao gồm: - Nhà trẻ, nhóm trẻ nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến ba tuổi - Trường, lớp mẫu giáo nhận trẻ từ ba tuổi đến sáu tuổi - Trường Mầm non sở giáo dục kết hợp nhà trẻ Mẫu giáo, nhận trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi 1.2 Đặc điểm hoạt động nghề nghiệp Giáo viên Mầm non 1.2.1 Khái niệm nghề nghiệp Nghề nghiệp theo tiếng Latinh “Professio” có nghĩa cơng việc chun mơn hình thành cách thống, dạng lao động địi hỏi trình độ học vấn đó, sở hoạt động giúp người tồn Theo tác giả E.A.Klimov thì: “Nghề nghiệp lĩnh vực sử dụng sức lao động vật chất tinh thần người cách có giới hạn, cần thiết cho xã hội (do phân cơng lao động mà có) tạo cho người khả sử dụng lao động để thu lấy phương tiện cần thiết cho việc tồn phát triển” [5] Theo từ điển Tiếng việt, khái niệm nghề nghiệp là: “Công việc chuyên làm theo phân công lao động xã hội” [9] Từ số khái niệm trên, hiểu nghề nghiệp dạng lao động vừa mang tính xã hội (Sự phân cơng xã hội), vừa mang tính cá nhân (nhu cầu thân) người với tư cách chủ thể hoạt động đòi hỏi để thỏa mãn nhu cầu định xã hội cá nhân Và nghề nghiệp hàm chứa hệ thống giá trị: Tri thức nghề, kỹ xảo nghề, truyền thống nghề, hiệu nghề mang lại Những giá trị hình thành theo đường tự phát (tức tích lũy kinh nghiệm q trình sống với cộng đồng mà có), theo đường tự giác (do đào tạo sở trường, lớp dài hạn hay ngắn hạn) Như vậy: Nghề nghiệp dạng lao động đòi hỏi người trình đào tạo chun biệt, có kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo chun mơn định Nhờ q trình hoạt động nghề nghiệp, người tạo sản phẩm thỏa mãn nhu cầu cá nhân xã hội 1.2.2 Khái quát nghề sư phạm Ngay từ buổi bình minh xã hội lồi người, người săn bắn hái lượm, loài người có nhu cầu chuyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm Nhờ mà kinh nghiệm người giữ gìn nhờ mà xã hội lồi người tồn phát triển Hoạt động truyền đạt lĩnh hội gọi hoạt động dạy học Cùng với phát triển xã hội, hoạt động dạy học thực người nhà giáo, dạy học coi nghề xã hội ta gọi nghề dạy học hay nghề sư phạm Nghề sư phạm nghề đào tạo người phục vụ cho phát triển kinh tế xã hội đất nước, nghề không đơn giản dạy chữ mà nghề “trồng” người, giáo dục, xây dựng nên tâm hồn, nhân cách người Trong thời đại nào, xã hội nghề sư phạm cần thiết quan trọng Vì giáo dục tảng văn hóa nước, sức mạnh tương lai dân tộc Người nhà giáo có vai trị to lớn trình giáo dục hệ trẻ, người định chất lượng đào tạo “cái cầu nối” văn hóa nhân loại dân tộc, mắt xích sợi dây chuyền nối liền hệ, thời đại, người trao “tín vật” cho tương lai Chính điều làm cho hoạt động người nhà giáo trở nên thiêng liêng giàu sáng tạo Xã hội phát triển, đặt yêu cầu cao người lao động Do vai trị nhiệm vụ cơng việc đào tạo hệ trẻ, chuẩn bị cho hệ trẻ bước vào sống, hòa nhịp với xã hội ngày trở nên nặng nề Trong thời đại ngày nay, chức người nhà giáo tồn diện, nhà giáo khơng người truyền thụ tri thức khoa học đại mà người tổ chức, điều khiển hoạt động học tập học sinh Như vậy: Nghề sư phạm lĩnh vực hoạt động người nhà giáo theo phân công xã hội, người thầy sử dụng lực thể chất tinh thần toàn nhân cách để dạy, giáo dục, đào tạo hệ trẻ trở thành người hữu ích cho xã hội Lao động người nhà giáo không giống lao động ngành nghề khác Lao động người nhà giáo không trực tiếp tạo tạo cải vật chất, lao động người nhà giáo cao quý giá trị chỗ sáng tạo, phát triển nhân cách trí tuệ người - sản phẩm cao quý xã hội, Đó nét đặc thù riêng, độc đáo LĐSP mà khơng nghề có Như loại lao động nào, LĐSP hoạt động có mục đích LĐSP nhằm giáo dục hệ trẻ, hình thành họ phẩm chất lực xã hội yêu cầu LĐSP trình tác động qua lại người dạy người học, trình truyền thụ kinh nghiệm tri thức hệ trước cho hệ sau 1.2.3 Đặc điểm hoạt động nghề Giáo viên mầm non 1.2.3.1.Vị trí người giáo viên xã hội đại Người GV có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp giáo dục Đảng, Nhà nước, nhà giáo cầu nối liền văn hóa dân tộc nhân loại với tái sản xuất văn hóa đứa trẻ Hoạt động người GVMN gồm có: Hoạt động dạy, hoạt động giáo dục, hoạt động tự hồn thiện chun mơn nghiệp vụ hoạt động xã hội Thời đại ngày người GV chức truyền đạt tri thức cho học sinh mà cịn có chức tác động tích cực đến sư hình thành nhân cách học sinh Người GV phải có tính tích cực cơng dân, có ý thức trách nhiệm xã hội hăng hái tham gia phát triển cộng đồng, GV phải có lịng u trẻ hợp tác với trẻ Nhà trường đại phải tô đậm tính nhân văn mình, hoạt động người GV phải ý đến mục tiêu nhân văn Một lên lớp không dừng lại việc truyền thụ tri thức khoa học, hình thành kỹ cụ thể mà phải hướng vào tạo dựng, phát triển nhân cách học sinh Vì trình dạy học giáo dục, nhà giáo có nhiệm vụ đào tạo, vun trồng học sinh, làm nảy nở hết sắc học sinh để chúng trở thành người có đặc trưng cá nhân 1.2.3.2.Đặc thù lao động Giáo viên Mầm non Đối tượng lao động trực tiếp người GVMN trẻ từ 0,3 - tuổi Các em có quy luật tâm sinh lí riêng, lứa tuổi ẩn khả phát triển lớn Do đó, nhà giáo phải có tình thương u, lịng tin sư tơn trọng trẻ em, đối sử công bằng, dân chủ tế nhị cách cư sử, mềm dẻo cương Lao động GVMN tạo sản phẩm đặc biệt, trang bị cho trẻ em kỹ sống, kỹ vận động, khả tư nhân cách trước tuổi ngồi ghế nhà trường phổ thông Suy nghĩ cho thấy người sinh người, giáo dục sản sinh nhân cách Nói cách khác, lao động nhà giáo lao động sản xuất nhân cách, sản xuất giá trị nhân loại Sản phẩm lao động nhà giáo gắn liền với tương lai dân tộc, loài người Lao động nhà giáo tạo sức lao động người Nghề dạy học nghề tái sản xuất mở rộng sức lao động Khác với GV bậc học khác, GVMN đào tạo để giảng dạy tồn diện mơn học thuộc cấp học, nên họ có tác động to lớn đến tâm hồn, nhân cách trí tuệ trẻ Họ vừa người dạy chữ, dạy kiến thức, dạy kỹ sống, vừa người quản lý giáo dục, người tổ chức trình dạy học, người chịu trách nhiệm toàn diện triệt để tiến trẻ 1.2.3.3.Yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non “Khơng cịn nghi ngờ gì, chất lượng giáo dục phụ thuộc lớn vào khơng khí chung nhà trường, điều quan trọng nhân cách người giáo viên, người thường xuyên tiếp xúc với trẻ Ảnh hưởng nhân cách người giáo viên lên tâm hồn trẻ tạo nên sức mạnh giáo dục to lớn mà sách giáo khoa, lời thuyết giáo đạo đức, khen thưởng trách phạt thay được”.(K.D.Usinxki)[2] Do đó, người GVMN cần có yêu cầu chuẩn nghề nghiệp sau: Yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, chấp hành quy định pháp luật, chủ trương, sách Đảng Nhà 10 nước, người có đạo đức tốt, lối sống lành mạnh giản dị, yêu nghề, mến trẻ, thân thiện với đồng nghiệp chăm sóc giáo dục trẻ tình thương, cơng trách nhiệm, Tích cực học tập, nghiên cứu, tiếp cận nhu cầu xã hội để phát triển, đóng góp cho ngành nghề cơng tác xã hội hóa GDMN Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức: hiểu biết đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non, nắm vững chương trình GDMN hành Bộ GD&ĐT; hội tụ đầy đủ kiến thức kỹ ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục, phát triển thể chất cho trẻ Có kiến thức xã hội sâu rộng, định hướng phát triển trẻ; có phương pháp tổ chức hoạt động chơi cho trẻ, tạo nhiều tình huống, khơi dậy hứng thú, tính tị mị thúc đẩy phát triển trẻ lứa tuổi mầm non Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kỹ sư phạm: “biết lập kế hoạch theo dõi, chăm sóc, giáo dục trẻ theo tuần, theo tháng, theo năm Tổ chức hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo trẻ; dạy trẻ số kỹ tự phục vụ, chăm sóc cho thân; biết quan sát, đánh giá trẻ có phương pháp chăm sóc, giáo dục trẻ phù hợp; giao tiếp, ứng xử nhẹ nhàng với đồng nghiệp, gia đình trẻ người xung quanh 1.3 Giáo dục Thể chất hoạt động đào tạo bậc học Mầm non 1.3.1 Cơ sở khoa học lý luận Giáo dục Thể chất cho trẻ em 1.3.1.1.Cơ sở khoa học xã hội * Cơ sở triết học Trong đời sống thực tế xã hội, khơng có GDTC chung chung tồn điều kiện lịch sử cụ thể Trong chế độ kinh tế xã hội định có loại GDTC cụ thể Các nhà lý luận giáo dục tâm cho rằng, GDTC tính hay nhu cầu người giống sinh vật khác, GDTC mang tính 74 Lồng ghép hai chương trình GDTC chung chương trình phương pháp GDTC dành cho SV ngành sư phạm mầm non thành chương trình? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến Nội dung chương trình phải có tính hướng nghiệp để nâng cao lực nhận thức nghề nghiệp tương lai? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến Chương trình cần cho sinh viên sớm làm quen với thực tế mầm non? - Đồng ý - Không đồng ý - Khơng có ý kiến Thay đổi nội dung chương trình phù hợp với giáo viên mầm non? - Đồng ý - Không đồng ý - Không có ý kiến Cần bổ sung kiến thức Y sinh học TDTT? - Đồng ý - Không đồng ý - Khơng có ý kiến Giáo viên giảng dạy cần chun mơn hóa theo chương trình đào tạo? - Đồng ý - Không đồng ý Người vấn - Khơng có ý kiến Người vấn Đặng Thị Thúy 75 Phụ lục TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT Độc lập – Tự – hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho cán quản lý chuyên gia) Kính gửi…………………………………………………………………………… Đơn vị…………………………………………………………………………… Với mục đích nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho sinh viên ngành Sư phạm Mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, mong đồng chí nghiên cứu kĩ câu hỏi cho phương án trả lời cách đánh dấu (x) vào trống.Ý kiến đóng góp đồng chí giúp chúng tơi có thơng tin thiết thực việc: “Định hướng đổi chương trình mơn học GDTC cho sinh viên ngành Sư phạm Mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội theo hướng đào tạo nghề” Xin chân thành cảm ơn! Xin đồng chí cho biết sơ lược thân : Họ tên :………………………………………… ………… tuổi:………………………… Trình độ chn mơn:…………………………………………………………………………… Chức vụ:…………….……………………………………………………………………… Đơn vị công tác:…………… …………………………………………………………… 76 Thâm niên làm công tác giảng dạy………… ……………………………………… 77 ĐÁNH GIÁ VỀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI CHƯƠNG TRÌNH MƠN HỌC GDTC CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM MẦM NON TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI I.Định hướng đổi Mục tiêu đào tạo nặng so với thời lượng chương trình? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến SV không ý thức yêu cầu nghề nghiệp theo nội dung chương trình? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến Nội dung chương trình chưa phù hợp với mục tiêu đào tạo? - Đồng ý - Không đồng ý - Không có ý kiến Chương trình chưa tích cực hóa việc học tập SV? - Đồng ý - Không đồng ý - Khơng có ý kiến II Mục tiêu chương trình Phù hợp với mục tiêu đào tạo cho SV ngành sư phạm? - Đồng ý - Không đồng ý - Khơng có ý kiến Phù hợp với yêu cầu thực tiễn ngành Sư phạm mầm non? - Đồng ý - Không đồng ý - Không có ý kiến III Nội dung chương trình 1.Nội dung chương trình lựa chọn phù với mục tiêu lực cần đào tạo? 78 - Đồng ý - Không đồng ý - Khơng có ý kiến Phân phối nội dung cân đối chương trình? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến Bố trí mơn học kỳ học đảm bảo tính liên tục khoa học? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến Nội dung chương trình đảm bảo tính khả thi? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến IV Thời lượng chương trình Thời lượng chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo ? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến Thời lượng cân môn học? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến V Sự phù hợp tổ chức đào tạo chương trình mơn học Phù hợp với tiến trình đào tạo nhà trường ? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến VI Sự phù hợp tính khoa học chương trình mơn học? Các mơn học chương trình bố trí, xếp theo trật tự logic? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến VII Sự phù hợp tính thực tiễn chương trình mơn học 79 Chương trình đào tạo đảm bảo tính thiết thực mang tính cập nhật? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến Chương trình mang tính định hướng nghề rõ ràng? - Đồng ý - Không đồng ý - Không có ý kiến VIII Sự phù hợp tính khả thi chương trình mơn học Chương trình thể thống mục tiêu đào tạo , nội dung, thời lượng yêu cầu kiểm tra đánh giá? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến IX Sự phù hợp tính hợp lý chương trình mơn học Chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo SV ngành sư phạm mầm non? - Đồng ý - Không đồng ý - Không có ý kiến X Kết luận Đề nghị cho triển khai chương trình? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến Xin trân trọng cảm ơn cộng tác đồng chí ! Người vấn Người vấn Đặng Thị Thúy 80 Phụ lục TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT Độc lập – Tự – hạnh phúc PHIẾU PHỎNG VẤN (Dành cho SV ngành SPMN trường Đại học SPMN Hà Nội đánh giá chương trình GDTC 150 tiết chương trình phương pháp GDTC 75 tiết) Kính gửi………………….………………………………………………………………………… Lớp………………………………………………………………………………………………… Với mục đích nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề cho sinh viên ngành Sư phạm Mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, mong bạn nghiên cứu kỹ câu hỏi cho phương án trả lời cách đánh dấu (x) vào trống.Ý kiến đóng góp bạn giúp chúng tơi có thơng tin thiết thực việc: “Định hướng đổi chương trình mơn học GDTC cho sinh viên ngành Sư phạm Mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội theo hướng đào tạo nghề” Xin chân thành cảm ơn ! 81 I Về chương trình: Giảng dạy mơn học Thể dục bậc học mầm non chủ yếu giáo viên chủ nhiệm lớp đảm nhiệm? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến Khả thực chương trình Thể dục giáo viên chủ nhiệm lớp bậc học mầm non cịn q nhiều hạn chế? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến Khó khăn để nâng cao chất lượng học thể dục bậc học mầm non trình độ chuyên mơn giáo viên cịn thấp? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến II Tự đánh giá khă giảng dạy môn học Thể dục bậc học mầm non qua thực tập sư phạm Khả làm mẫu kỹ thuật động tác chưa đạt yêu cầu? - Đồng ý - Không đồng ý -Không có ý kiến Khả biên soạn giáo án giảng dạy cịn yếu? - Đồng ý -Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến Khả sử dụng vấn đề chuyên môn để giải nhiệm vụ học gặp nhiều lúng túng? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến 82 Những hạn chế trình thực chương trình thiếu kiến thức cần thiết? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến Bản lĩnh nghề nghiệp ( lực chuyên môn, lực sư phạm) nhiều hạn chế? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến III Nhận thức môn học GDTC trình đào tạo giáo viên mầm non Trang bị cho giáo viên mầm non có khả giảng dạy môn học Thể dục cần thiết? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến Giảng dạy môn học GDTC theo hướng đào tạo nghề cho SV ngành sư phạm mầm non đáp ứng yêu cầu cấp bách thực tiễn mầm non? - Đồng ý - Không đồng ý - Khơng có ý kiến Việc dạy học mơn GDTC theo hướng đào tạo nghề tiến hành hiệu đào tạo giáo viên mầm non có chương trình thời lựng phù hợp hơn? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến Định hướng đào tạo giáo viên mầm non có khả dạy mơn thể dục bậc mầm non đúng? - Đồng ý - Không đồng ý - Khơng có ý kiến 83 IV Đánh giá chương trình mơn học phương pháp GDTC Nội dung môn học chưa phù hợp với mục tiêu đào tạo thực tiễn mầm non? - Đồng ý - Không đồng ý - Khơng có ý kiến Thời lượng chương trình cịn thiếu để thực mục tiêu đào tạo đề ra? - Đồng ý - Không đồng ý - Khơng có ý kiến Chương trình chưa tạo cho sinh viên gắn với thực tiễn mầm non? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến Chương trình chưa có tác dụng giáo dục nhận thức nghề nghiệp cho sinh viên - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến V Đánh giá tính tích cực học tập sinh viên mơn học GDTC q trình đào tạo Thường xuyên tự học tập rèn luyện để đạt kết cao? - Đồng ý - Không đồng ý - Khơng có ý kiến Thường xun quan tâm tìm hiểu cơng tác GDTC trường học nói chung mầm non nói riêng? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến Có ý thức tích lũy kiến thức chun mơn NVSP để nâng cao lực công tác sau ? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến 84 VI Đánh giá cơng tác tích cực môn học khác môn học GDTC Khả biên soạn giáo án? - Đồng ý - Khơng đồng ý - Khơng có ý kiến Khả diễn đạt? - Đồng ý - Không đồng ý - Khơng có ý kiến Khả quản lý học? - Đồng ý - Không đồng ý - Khơng có ý kiến Khả tổ chức hoạt động giảng dạy? - Đồng ý - Không đồng ý - Khơng có ý kiến Sinh lý học trẻ em? - Đồng ý - Không đồng ý - Khơng có ý kiến Tâm lý học trẻ em? - Đồng ý - Không đồng ý Người vấn - Khơng có ý kiến Người vấn Đặng Thị Thúy 85 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐẶNG THỊ THUÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục thể chất 86 HÀ NỘI - 2012 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC ĐẶNG THỊ THUÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT CHO SINH VIÊN NGÀNH SƯ PHẠM MẦM NON TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Giáo dục thể chất Người hướng dẫn khoa học TH.S LÊ TRƯỜNG SƠN CHẤN HẢI HÀ NỘI - 2012 87 88 ... trình Giáo dục Thể chất đào tạo sinh viên ngành sư phạm mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội 3 .2. 1 Nâng cao hiệu chương trình Giáo dục Thể chất đào tạo sinh viên ngành sư phạm mầm non 3 .2. 1.1 Nâng. .. đề tài: ? ?Nâng cao hiệu chương trình Giáo dục Thể chất cho sinh viên ngành sư phạm mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2? ??, mong muốn góp phần nâng cao chất lượng GDTC nhà trường mầm non nói chung... GDMN trường ĐHSP Hà Nội 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.Thực trạng chương trình môn học giáo dục thể chất sinh viên ngành sư phạm mầm non trường Đại học Sư phạm Hà Nội 3.1.1 Đánh giá chương trình

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Đặt vấn đề

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Giả thuyết khoa học

    • Chương 1

    • TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 1.1.Giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân

        • 1.1.1. Giáo dục mầm non

        • 1.1.2. Mục tiêu của Giáo dục Mầm non

        • 1.1.3. Yêu cầu về nội dung, phương pháp Giáo dục Mầm non

        • 1.1.4. Chương trình Giáo dục Mầm non

        • 1.1.5. Cơ sở Giáo dục Mầm non

        • 1.2. Đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của Giáo viên Mầm non

          • 1.2.1. Khái niệm về nghề nghiệp

          • 1.2.2. Khái quát về nghề sư phạm

          • 1.2.3. Đặc điểm hoạt động của nghề Giáo viên mầm non

          • 1.3. Giáo dục Thể chất trong hoạt động đào tạo của bậc học Mầm non

          • 1.3.1. Cơ sở khoa học của lý luận Giáo dục Thể chất cho trẻ em

            • 1.3.2. Nhiệm vụ và nguyên tắc giáo dục Thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non

            • 1.3.2.1. Nhiệm vụ Giáo dục Thể chất cho trẻ em lứa tuổi Mầm non

            • 1.3.3. Đặc điểm phát triển thể chất ở trẻ em lứa tuổi mầm non

            • 1.3.4. Nội dung và hình thức của bài tập Giáo dục Thể chất cho trẻ em lứa tuổi mầm non

            • Chương 2

            • NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

              • 2.1. Nhiệm vụ nghiên cứu

              • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

                • 2.2.1.Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan