Phân tích khủng hoảng nợ công ở châu âu, bài học kinh nghiệm, giải pháp – đề nghị hướng đi tương lai cho chính sách việt nam

81 483 0
Phân tích khủng hoảng nợ công ở châu âu, bài học kinh nghiệm, giải pháp – đề nghị hướng đi tương lai cho chính sách việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP  CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU, BÀI HỌC KINH NGHIỆM, GIẢI PHÁP – ĐỀ NGHỊ HƯỚNG ĐI TƯƠNG LAI CHO CHÍNH SÁCH VIỆT NAM GVHD SVTH Lớp Khóa : Quách Doanh Nghiệp : Đỗ Thị Hoàng Linh : TCDN 14 : K33 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN   Ngày…… tháng…… năm 2011 Giáo viên hướng dẫn NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP  Ngày……tháng ……năm 2011 Đơn vị thực tập LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học tập nghiên cứu trường Đại học Kinh tế TP.HCM , thời điểm mà chúng em hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp kết thúc khóa học Đạt kết nhờ nhiệt tình, tận tâm giảng dạy tập thể giảng viên trường, người dạy bảo chúng em trưởng thành học vấn tinh thần Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp em đặc biệt cảm ơn thầy giáo Quách Doanh Nghiệp, người tận tình hướng dẫn em suốt trình thực chuyên đề Qua em xin cảm ơn anh chị Chi nhánh Nam Sài Gòn – BIDV hướng dẫn em thời gian thực tập ngân hàng Hồ Chí Minh, ngày….tháng…năm 2011 Sinh viên thực Đỗ Thị Hoàng Linh i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT SỬ DỤNG CIA Cơ quan tình báo trung ương Mỹ BTC Bộ tài DNNN Doanh nghiệp nhà nước EU Liên minh Châu Âu ECB Ngân hàng trung ương Châu Âu Eurozone Khu vực đồng tiền chung Châu Âu Eurobond Trái phiếu Châu Âu Eurostat Văn phòng thống kê EU FDI Vốn đầu tư trực tiếp IMF Quỹ tiền tệ quốc tế NHTM Ngân hàng thương mại NSNN Ngân sách nhà nước OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế S&P Tổ chức đánh giá Standard & Poor THNS Thâm hụt ngân sách WB Ngân hàng giới ii DANH MỤC CÁC HÌNH SỬ DỤNG Hình 1.1: Minh họa cho mơ hình 13 Hình 2.1: Tỷ lệ nợ công so với GDP châu Âu năm 2009 16 Hình 2.2: Cán cân tài khoản vãng lai 19 Hình 2.3: Chi phí lao động nước 20 Hình 2.4: Thay đổi tỷ giá hối đối hiệu dụng thực 20 Hình 2.5: Tăng trưởng chi tiêu công hàng năm 23 Hình 2.6: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2009 24 Hình 2.7: Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2010-2011 24 Hình 2.8: Thâm hụt ngân sách 2007-2009 25 Hình 2.9: Tỷ lệ thất nghiệp 2007-2010 26 Hình 2.10: Đồ thị thể hồi quy tuyến tính nợ cơng theo THNS 29 Hình 2.11: Tình hình nợ cơng tính đầu người 33 Hình 2.12: Cán cân thương mại 36 Hình 2.13: Tổng số dư nợ nước ngồi so với GDP 40 Hình 2.14: Cơ cấu khoản vay nước ngồi theo loại tiền 41 Hình 2.15: Phần đóng góp ODA vào GĐP Việt Nam giai đoạn 1993 – 2009 43 Hình 2.16: Thu hút vốn ODA Việt Nam 43 Hình 2.17: Tốc độ tăng trưởng kinh tế hệ số ICOR Việt Nam 46 Hình 2.18: Tỷ lệ đầu tư cơng tính theo GDP 48 Hình 2.19: Nợ cơng, tăng trưởng kinh tế, lạm phát Việt Nam 51 iii DANH MỤC CÁC BẢNG SỬ DỤNG Bảng 1.1: Các tiêu nợ công Việt Nam Bảng 1.2: Các tiêu nợ công Worldbank .9 Bảng 2.1: Kết chạy mơ hình 30 Bảng 2.2: Xếp hạng nợ Chính phủ Việt Nam năm 2009 .33 Bảng 2.3: Thâm hụt Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2001-2010 35 Bảng 2.4: Vay Chính phủ để bù đắp bội chi NSNN 35 Bảng 2.5: Kết đánh giá dự án thực vốn ODA 44 Bảng 2.6: Bảng thể ICOR Việt Nam 45 Bảng 2.7: Bảng xếp hạng hệ số ICOR 46 Bảng 2.8: Hệ số ICOR (vốn đầu tư) chia theo khu vực kinh tế 47 Bảng 2.9: Mức an toàn nợ công Việt Nam 49 iv LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Khủng hoảng nợ công bùng nổ Châu Âu thời gian gần khiến nhiều nước giật xem xét lại vấn đề cách nghiêm túc Nợ công giới thuật ngữ xuất từ lâu xuất nhiều khủng hoảng nợ Việt Nam thảo luận thức năm trở lại đây, luật quản lý nợ công Việt Nam ban hành tháng 6/2009 Nợ công không nợ phủ mà cịn gánh nặng tồn nước Nếu nợ cơng vượt q mức khả tài quốc gia gây khủng hoảng nợ suy thoái kinh tế Bên cạnh mặt trái, nợ cơng góp phần tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế Chính sách quản lý nợ cơng tốt phủ điều vơ quan trọng Do đó, vấn đề cấp thiết đặt phủ Việt Nam phải có bước hợp lý đặc biệt việc vay, quản lý, trả nợ rút từ học kinh nghiệm khủng hoảng nợ công Châu Âu Với tính cấp thiết vấn đề nên tơi chọn đề tài “Phân tích khủng hoảng nợ cơng Châu Âu, học kinh nghiệm, giải pháp – Đề nghị hướng tương lai cho sách Việt Nam“ Đối tượng mục đích nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích khủng hoảng nợ cơng Châu Âu thực trạng nợ công Việt Nam bao gồm công tác quản lý hiệu sử dụng nợ thông qua biến số kinh tế vĩ mơ, tiêu an tồn nợ để đề sách kiểm sốt nợ cơng mức an tồn Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Thu thập thông tin từ nguồn cung cấp khác - Thống kê tổng hợp thông tin thu thập - Phân tích thơng tin thu thập từ đưa kết luận cụ thể cho vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu kết luận, đề tài gồm có chương: v Chương 1: Cơ sở lý luận nợ công khủng hoảng nợ Chương 2: Khủng hoảng nợ công Châu Âu học kinh nghiệm rút từ khủng hoảng Chương 3: Giải pháp cho khủng hoảng nợ công Châu Âu đề nghị hướng tương lai cho sách Việt Nam Đồng thời cuối chương đưa kết luận vấn đề chung vi MỤC LỤC Danh mục từ viết tắt sử dụng i Danh mục hình sử dụng ii Danh mục bảng sử dụng iii Lời mở đầu iv Mục lục vi Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ CÔNG VÀ KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG 1.1 Khái niệm nợ công 1.2 Khái niệm khủng hoảng nợ 1.3 Nguyên nhân gây khủng hoảng nợ công 1.3.1 Gia tăng chi tiêu phủ 1.3.2 Tăng nợ trần 1.3.3 Sự gia tăng mức thâm hụt ngân sách 1.4 Tác động nợ công 1.4.1 Về tính trung lập nợ cơng 1.4.2 Về hiệu suất tác động từ nợ công tới tăng trưởng kinh tế 1.5 Chỉ tiêu an tồn nợ cơng 1.6 Hệ số Icor 1.6.1 Khái niệm 1.6.2 Ưu, nhược điểm ICOR 10 1.6.2.1 Ưu điểm 10 1.6.2.2 Nhược điểm 11 1.6.3 Ảnh hưởng ICOR đến kinh tế Error! Bookmark not defined 1.7 Mơ hình để dự báo khủng hoảng nợ 12 KẾT LUẬN CHƯƠNG 13 Chương KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA TỪ CUỘC KHỦNG HOẢNG 15 2.1 Phân tích khủng hoảng nợ cơng Châu Âu 15 2.1.1 Thực trạng tình hình nợ công Châu Âu 15 2.1.2 Nguyên nhân khủng hoảng nợ công Châu Âu 18 2.1.2.1 Mất cân toán mở rộng 18 2.1.2.2 Chi tiêu phủ Error! Bookmark not defined.21 2.1.2.3 Ảnh hưởng từ khủng hoảng kinh tế 23 2.1.3 Giới thiệu khủng hoảng nợ công Hy Lạp 26 2.1.3.1 Giới thiệu kinh tế Hy Lạp 26 2.1.3.2 Nguyên nhân gây nợ công Hy Lạp 27 2.2 Phân tích tình hình nợ cơng Việt Nam 31 2.2.1 Thực trạng nợ công Việt Nam 31 2.2.2 Nguyên nhân nợ công Việt Nam 33 2.2.2.1 Thâm hụt ngân sách nhà nước 33 2.2.2.2 Thâm hụt cán cân toán 35 2.2.2.3 Khoản nợ lớn từ Vinasin Error! Bookmark not defined 56 Chương 3: GIẢI PHÁP CHO KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU VÀ ĐỀ NGHỊ HƯỚNG ĐI TƯƠNG LAI CHO CHÍNH SÁCH CỦA VIỆT NAM 3.1 Giải pháp cho khủng hoảng nợ công Châu Âu ● Đối với Hy Lạp giải pháp tốt thực giảm chi tiêu khu vực công tư nhân, tăng thuế đồng thời áp dụng biện pháp cứng rắn nhằm hạn chế tham nhũng nạn trốn thuế để giảm thâm hụt ngân sách Đi kèm với tình trạng thất nghiệp tăng cao thu nhập người dân bị sụt giảm cao so với dự báo trước mả phủ buộc phải chấp nhận Chính phủ phải nghiêm túc xem xét lại cấu khoản nợ thương thuyết với chủ nợ việc gia hạn nợ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tiến trình đến giải pháp tối ưu Cải thiện cán cân thương mại cách thúc đẩy xuất đặc biệt ngành có lợi dệt may, hóa chất, xi măng, kính giảm nhập Khả cạnh tranh kinh tế so với nước khác muốn thay đổi tích cực cần giảm lương nhân viên Trong trường hợp việc cải thiện khả cạnh tranh không đạt kết tốt dù thực nhiều cố gắng việc rút khỏi khu vực Euro điều cần làm, kèm tái cấu trúc lại khoản nợ vay ● Đối với Ireland tiếp tục sách giảm thâm hụt ngân sách bao gồm việc tăng thuế, giảm độ tuổi hưu, cắt giảm trợ cấp an sinh xã hội, lương khu vực công Tái cân kinh tế từ việc phát triển thị trường tài dịch vụ sang thúc đẩy xuất Khuyến khích triển khai chương trình quản lý tài linh hoạt để ban ngành chức kịp thời có giải pháp có cố ● Đối với Ý cần phải đặt tiêu, lập kế hoạch để giảm thâm hụt ngân sách 4% vòng năm Nâng cao hiệu phát triển lĩnh vực dịch vụ Đề sách mạnh tay tham nhũng bao gồm chế tài hình thức phạt tù tử hình ● Đối với Bồ Đào Nha cần tăng khả linh hoạt thị trường lao động việc giảm lương Cải thiện sở vật chất trình độ lao động nhằm thu hút quan tâm nhà đầu tư nước tăng suất lao động Đề 57 sách để sửa chữa khuyết điểm môi trường kinh doanh việc đăng ký thành lập công ty, nộp thuế, cho vay ● Đối với Tây Ban Nha cần phải giảm mức thâm hụt 8% năm Tăng khả cạnh tranh giảm hàng rào nhập để giảm giá nước Giảm chi phí trợ cấp thất nghiệp tiền thất nghiệp mà người làm công hưởng nhằm hạn chế việc thiếu lao động nước ● Đối với nước Đức quốc gia giàu có khác EU nên mở rộng nhu cầu nội địa nước 1% ba năm nhằm bù đắp cho tác động giảm phát thực điều chỉnh tài nước GIIPS, chung tay giúp đỡ nhóm nước cải thiện cán cân thương mại Chấp nhận lạm phát cao để tỷ lệ tính EU không dao động lớn so với năm trước ● Đối với nước thuộc khu vực Euro - Duy trì sách tiền tệ mở rộng để tăng trưởng cao thời gian dài - Yêu cầu nước nhượng số quyền tự chủ tài cung cấp thông tin bao gồm tốc độ tăng trưởng GDP, suất lao động, cán cân toán cho nước thành viên lại - Cho phép nước khác thuộc thành viên EU bên cạnh ủy ban Châu Âu IMF quyền thảo luận, đề xuất, giám sát hoạt động nhóm nước GIIPS đưa hình thức xử phạt phù hợp - Thắt chặt tiêu gia nhập khu vực Eurozone, ngồi tiêu đề chung nước gia nhập phải đảm bảo tình hình tài ổn định cho dù xảy biến cố lớn Mặc dù không đưa quy định chung mức tài quốc gia cụ thể mà tùy theo tình hình kinh tế nước phải xem xét cấu trúc nợ số khác có đủ an tồn theo tiêu chuẩn quốc tế không - Thực việc công bố thông tin tài minh bạch rõ ràng, áp dụng hình thức xử phạt cần thiết 3.2 Kiến nghị giải pháp cho chinh sách quản lý nợ công Việt Nam theo hướng bền vững ● Công khai minh bạch số liệu nợ cơng nhanh chóng kịp thời cập nhật thơng tin rộng rãi cho tồn dân cụ thể sau: 58 Công bố thông tin danh mục nợ cơng bao gồm nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh, nợ quyền địa phương, nợ nước, nợ nước ngoài; tiêu đánh giá ngưỡng nợ an toàn, bền vững; tiêu giám sát nợ, chiến lược vay trả nợ quốc gia tất đăng website Bộ tài chính, cập nhật tháng lần Để đảm bảo tất người dân biết nợ cơng phủ nên đăng tải thơng cáo hướng dẫn người dân cập nhật thông tin nợ cơng giải thích rõ ràng vai trị, tác động nợ công đến đời sống kinh tế truyền hình, truyền thanh, báo chí v.v ● Thiết lập chương trình cắt giảm ngăn chặn thất chi tiêu cơng cụ thể là: - Giao tiêu cắt giảm chi tiêu công khoản thời gian định chẳng hạn tiêu cắt giảm 3% quý từ trung ương đến địa phương - Rà soát cắt giảm khoản chi tiêu công không cần thiết đặc biệt hành chi cho khoản họp hội nghị, đón tiếp chuyến công tác cải tổ việc sử dụng xe cơng - Hồn thiện chế pháp lý tiêu chuẩn, tiêu, định mức hoạt động đầu tư xây dựng phù hợp với thông lệ quốc tế - Tăng cường giám sát, kiểm tra, tra hoạt động xây dựng nhằm nhanh chóng phát trường hợp sai phạm gây lãng phí, thất vốn đầu tư nhà nước - Xây dựng hình thức đấu thầu công khai minh bạch thông tin phải đăng tải trang website nhà nước, báo chí, truyền hình Mọi cá nhân, tổ chức vi phạm ngồi hình thức xử phạt cịn phải cơng bố danh tính khắp phương tiện đại chúng - Cải cách thủ tục hành cồng kềnh xét duyệt, thẩm định dự án nhằm tiết kiệm tiền NSNN thời gian chờ đợi xây dựng dự án - Nâng cao lực, nghiệp vụ, đạo đức cho cán quản lý mở chương trình đào tạo kiến thức tạo điều kiện để cán nghiên cứu kinh tế thị trường kiến thức liên quan đến công tác quản lý đầu tư xây dựng 59 - Các dự án đầu tư bộ, ngành, địa phương để làm thất q lớn áp dụng biện pháp giảm vốn đầu tư cho đợt sau nhằm nâng cao trách nhiệm quản lý cán đồng thời vài trường hợp nghiêm trọng người quản lý cao phải chịu kiểm điểm bị giáng cấp ● Thúc đẩy việc gia tăng xuất nhằm bổ sung dự trữ ngoại hối nước sau: - Tìm kiếm mở rộng thị trường xuất tiềm khác thị trường truyền thống Mỹ, Nhật Bản, EU vừa giảm áp lực tỷ giá USD tránh bị động, phụ thuộc nhiều vào thị trường truyền thống có biến động xảy đồng thời lại giúp đẩy mạnh kim ngạch xuất tăng nhiều - Nâng cao lực sản xuất sản phẩm công nghiệp phụ trợ, sản phẩm đầu vào quan trọng phục vụ cho xuất vừa giúp ngành xuất giảm nhập nguyên vật liệu đầu vào với giá thành cao áp lực tỷ giá chủ động nhận nhiều đơn đặt hàng xuất - Các sách hỗ trợ từ phủ ngành xuất đặt biệt mặt hàng chủ lực như: dệt may, chế biến thủy sản là: giảm thuế, sách hỗ trợ tín dụng xuất khẩu, vay ưu đãi để phục vụ nâng cao công nghệ, chất lượng sản phẩm - Phát triển công tác nghiên cứu dự báo thị trường xuất nhằm đối phó với biến động lớn xảy ra: khủng hoảng tài chính, giá giới tăng để đưa chiến lược phù hợp tùy theo hoàn cảnh ● Cải thiện số ICOR nước - Chuyển số dự án đầu tư công sang doanh nghiệp tư nhân khu vực sử dụng hiệu vốn đầu tư nhất, hạ lãi suất cho vay mở rộng khả tiếp cận nguồn vốn ODA với khu vực - Đầu tư phát triển chất lượng sở hạ tầng nâng cao khâu đào tạo lao động có trình độ tay nghề cao ● Khắc phục tình trạng trốn thuế - Cải cách hoàn thiện hệ thống thuế nhằm đảm bảo mối quan hệ thống hoàn chỉnh luật thuế, đồng thời hệ thống thuế phải gắn bó vói hệ 60 thống luật pháp có liên quan luật thuế phải phù hợp với luật đầu tư nước, luật thương mại , xử lý mâu thuẫn chồng chéo văn luật tạo yên tâm cho doanh nghiệp thuận lợi kê khai thuế để hạn chế kẽ hở, lách luật số cá nhân, tổ chức - Kết hợp với Bộ kế hoạch đầu tư việc quản lý tổ chức, cá nhân đăng ký kinh doanh hoạt động kinh doanh nhằm hạn chế việc thất thu từ thuế - Tăng cường chất lượng máy ngành thuế thông qua việc tăng cường cán thuế số lượng, chất lượng; tăng cường công tác tra thuế - Tuyên truyền, giáo dục, phổ biến luật thuế đến người dân để hiểu luật có trách nhiệm kê khai thuế, nộp thuế - Đảm bảo cho đối tượng phải chấp hành nghiêm chỉnh việc nộp thuế thông qua biện pháp chế tài cụ thể mức áp dụng công bằng, kịp thời, trường hợp khai man thuế phải bị xử lý nặng Mặc khác quan thuế phải giữ thái độ khách quan kiên đối tượng thu Đối với tình trạng nợ thuế kéo dài, tồn đọng nhiều năm mà khơng có khả trả phủ phải có biện pháp giải dứt điểm áp dụng xóa nợ áp dụng lần sau hình thức kỷ luật phải thực thi cách kiên ● Chính sách chống tham nhũng liệt - Thành lập ban tra theo dõi tham nhũng lựa chọn người có tư cách đạo đức tốt có lực - Đề nghị cán bộ, nhân viên nhà nước kê khai tổng tài sản đặc biệt tài sản có giá trị lớn nhà, đất, ô tô phải nêu rõ nguồn gốc xuất phát - Giám sát chặt trường hợp có người thân thân đứng thành lập cơng ty riêng đóng góp cổ phần lớn, thành viên hội đồng quản trị nhằm ngăn chặn tình trạng lợi dụng chức quyền để làm lợi cá nhân - Quy định mức nhận hối lộ để đưa xét xử kỷ luật buộc việc mức án tù phải chịu hay tử hình đồng thời phải nộp tồn số tiền nhận đem sung công quỹ nhà nước - Tăng cường minh bạch sử dụng công quyền, phát huy hiệu chế giám sát dư luận xã hội giám sát công chúng Xây dựng chế để 61 quan báo chí người làm cơng tác báo chí có quyền độc lập tự chủ việc lấy tin, viết pháp luật bảo hộ bị ngăn cản, can thiệp, đả kích Ngồi cần phát huy vai trị giám sát nhân dân quyền đưa chương trình bảo vệ người lên tiếng cộng thêm chế độ khen thưởng ● Tăng cường vai trò nhà nước việc giám sát hoạt động ngành ngân hàng, thị trường bất động sàn, thị trường chứng khốn đảm bảo mơi trường hoạt động kinh doanh lành mạnh ● Thay đổi cấu nợ cơng hạn chế khoản vay nước nâng mức vay nước nhằm giảm áp lực việc gia tăng xuất khoản lãi phải trả hàng năm KẾT LUẬN CHƯƠNG Nhóm giải pháp nhằm giải khủng hoảng Châu Âu khơng nỗ lực từ phía nước gặp khủng hoảng nợ Hy Lạp Ireland mà cịn phải có phối hợp nhịp nhàng, hỗ trợ từ quốc gia thuộc khu vực Euro để vực dậy kinh tế nước gặp khó khăn củng cố sức mạnh kinh tế EU Mỗi giải pháp đề cho hướng tương lai sách Việt Nam đạt mục tiêu nợ cơng bền vững khơng quản lý tốt nợ cơng từ ngày hơm hệ sau phải gánh chịu nhiều thiệt hại bao gồm tăng trưởng kinh tế âm, thất nghiệp gia tăng, tỷ lệ nghèo nước cao trầm trọng bất ổn đến trị viii KẾT LUẬN Việc xây dựng đề tài nhằm mục đích giúp hiễu rõ thuật ngữ “nợ cơng“ có tầm nhìn Đồng thời qua học kinh nghiệm từ khủng hoảng nợ Châu Âu đúc kết kinh nghiệm cho thân từ đưa giải pháp phù hợp Qua nghiên cứu tơi rút tính hai mặt nợ cơng nói chung, là: - Nợ cơng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước thông qua đầu tư sở hạ tầng, cải tiến công nghệ kỹ thuật đồng thời an sinh xã hội nước phục vụ tốt - Mặc khác nợ công gây tác động lạm phát cao trở thành gánh nặng hệ sau việc quản lý nợ cơng cịn Chính tính mặt nợ cơng nên phủ cần phải đề sách để nợ cơng nằm an tồn nhằm đảm bảo ổn định kinh tế, trị – xã hội nước Q trình nghiên cứu nợ cơng phần đáp ứng mục tiêu đề ban đầu Tuy nhiên, hạn chế thời gian kinh nghiệm thực tế nên chưa thể sâu để nghiên cứu đề tài cách chi tiết Vì mong nhận đóng góp người để hồn thiện đề tài đáp ứng tốt nhu cầu người sử dụng ix PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng số liệu chạy mơ hình Eview Năm Thâm hụt ngân sách (%) Nợ công (%GDP) 2000 3.7 103.4 2006 5.7 106.1 2001 4.5 103.7 2007 6.4 105 2002 4.8 101.7 2008 9.4 110.3 2003 5.6 97.4 2009 15.4 126.8 2004 7.5 98.6 2010 9.4 144 2005 5.2 100 Phụ lục 2: Bảng số liệu vẽ đồ thị thể nợ công, tăng trưởng kinh tế, lạm phát Việt Nam Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Tăng trưởng 8.40% 8.20% 8.50% 6.20% 5.32% 6.78% Nợ công 65.90% 48.20% 47.50% 43.30% 52.00% 56.60% Lạm phát 8.30% 7.50% 8.30% 23.00% 6.88% 11.75% Phụ lục 3: Bảng biểu sử dụng Bảng 1.1: Các tiêu nợ công Việt Nam Tiêu chí Tỷ lệ Nợ cơng so với GDP Chưa có Nợ nước ngồi quốc gia so với ≤ 50% GDP Giá trị nợ nước so ≤ 45% với GDP Giá trị nợ nước so ≤ 200% với kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ (trong điều kiện tỉ lệ kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ tối đa 20-25% GDP Trường x hợp tỉ lệ kim ngạch xuất hàng hoá dịch vụ so với GDP cao mức này, tỉ lệ cần xem xét mối quan hệ chặt chẽ với Giá trị nợ nước so với GDP) Giá trị nợ nước so ≤ 200% với thu ngân sách nhà nước Trả nợ phủ so với tổng thu ngân ≤ 30% sách nhà nước Nghĩa vụ trả nợ nước quốc ≤ 25% gia so với tổng kim ngạch xuất Nợ Chính phủ bảo lãnh so với GDP ≤ 50% Dự trữ ngoại hối so tổng số nợ ngắn > 200% hạn Bảng 1.2: Các tiêu nợ cơng Worldbank Tiêu chí Khơng bền vững Nợ cơng so với > 80% Trung bình Bền vững 48% - 80% ≤ 48% 30% - 50% ≤ 30% 132% - 220% ≤ 132% GDP Nợ nước > 50% quốc gia so với GDP Nợ công so với > 220% kim ngạch xuất hàng hóa xuất xi Nợ nước so > 275% với kim 165% - 275% ≤ 165% 15% - 30% ≤ 15% 2% - 4% ≤ 2% 12% - 20% ≤ 12% ngạch hàng hóa xuất Nghĩa vụ trả nợ > 30% nước so với tổng kim ngạch xuất Nghĩa vụ trả nợ > 4% nước so với GDP Trả nợ nước > 20% ngồi phủ so với thu NSNN Bảng 2.1: Kết chạy mô hình Dependent Variable: NOCONG Method: Least Squares Date: 03/17/11 Time: 20:41 Sample: 11 Included observations: 11 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C THNS 88.70663 2.850864 10.96002 2.726245 0.0000 0.0234 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.452302 0.391447 11.04338 1097.607 -40.92478 1.235142 8.093657 1.045711 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 108.8182 14.15640 7.804506 7.876850 7.432413 0.023368 xii Bảng 2.2: Xếp hạng nợ Chính phủ Việt Nam năm 2009 Bảng 2.3: Thâm hụt Ngân sách Nhà nước giai đoạn 2001-2010 Đơn vị: nghìn tỷ đồng 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Bội chi ngân sách theo phân loại BTC - - - - - - Việt Nam 40,7 48,6 64,6 66,2 115,9 116,1 -4,9 -5,0 -5,6 -4,5 -6,9 Tỷ lệ GDP (%) Bội chi ngân sách -5,95 Bảng 2.4: Vay Chính phủ để bù đắp bội chi NSNN ĐVT: tỷ đồng Năm Số tiền vay nước Số tiền vay nước để bù đắp bội chi NSNN để bù đắp bội chi NSNN 2010 98700 21000 2009 88520 27380 2008 51200 15000 2007 43000 13500 2006 36000 12500 xiii Bảng 2.5: Kết đánh giá dự án thực vốn ODA Bảng 2.6: Bảng thể ICOR Việt Nam 1991-95 1996-00 2001-05 2006-09 Tốc độ tăng trưởng GDP 8.19 6.96 7.51 7.05 Tốc độ tăng tích lũy tài sản 21.14 9.51 11.41 12.31 Tốc độ tăng tổng vốn đầu tư 31.77 11.47 14.13 15.72 ICOR (Tích lũy tài sản) 2.73 4.51 4.62 6.02 ICOR (Tổng vốn đầu tư) 3.3 6.18 7.04 10.22 Bảng 2.7: Bảng xếp hạng hệ số ICOR 2007 2008 2009 Singapore 7/131 5/134 3/133 Malaysia 21 21 24 Trung Quốc 34 30 29 Thái Lan 28 34 36 Indonexia 54 55 54 xiv Việt Nam 68 70 75 Philippin 71 71 87 Cam-pu-chia 110 109 110 Bảng 2.8: Hệ số ICOR (vốn đầu tư) chia theo khu vực kinh tế 1991-1995 1996-2000 2001-2005 2006-2009 ICOR 3.3 6.18 7.04 10.22 - Kinh tế nhà nước 2.83 9.9 9.78 25.31 - Kinh tế nhà nước 2.14 2.85 4.15 5.1 - Kinh tế có vốn đầu tư 5.04 8.75 13.54 nước 1991-2000 2001-2009 ICOR 4.74 8.78 - Kinh tế nhà nước 6.37 17.55 - Kinh tế nhà nước 2.5 4.62 - Kinh tế có vốn đầu tư 5.04 11.14 nước ngồi Bảng 2.9: Mức an tồn nợ cơng Việt Nam Chỉ tiêu Nợ cơng so với Tính đến Quy định Quy định 31/12/2009 thủ tướng Worldbank 52.6% Trung bình GDP Nợ phủ so 41.9% An tồn 39% An tồn 15.8% An toàn với GDP Nợ nước quốc gia so với GDP Nghĩa vụ trả nợ phủ so với thu NSNN Trung bình xv Nghĩa vụ trả nợ 4.2% An toàn 290% An toàn Bền vững nước ngồi so với xuất khẩu, hàng hóa dịch vụ Dự trữ ngoại hối so với tổng nợ ngắn hạn Trả nợ nước ngồi phủ so với thu NSNN 5.1% Bền vững xvi TÀI LIỆU THAM KHẢO Các nghiên cứu Andrea Pescatori and Amadou N R Sy (2004), Debt Crises and the Development of International Capital Markets, IMF Working Paper Ayumi Konishi (2011), Asian Development Bank in Viet Nam, ADB Uri Dadush (2010), Paragigm lost the Euro in crisis, Carnegie Endowment for International Peace Đại học kinh tế quốc dân (2011), Overview on quality of Vietnam’s economic growth, Đại học kinh tế quốc dân Đinh Hiển Minh (2010), Beyond investment – Led growth, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương Trang web www.adb.org Ngân hàng phát triển Châu Á www.ciem.org.vn Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương www.customs.gov.vn Hải quan Việt Nam www.dantri.vn Báo dân trí http://epp.eurostat.ec.europa.eu/portal/page/portal/eurostat/home/ Cơ quan thống kê Châu Âu www.ehow.com Trang web Ehow www.gso.gov.vn Tổng cục thống kê Việt Nam www.imf.org Trang web quỹ tiền tệ quốc tế www.mof.gov.vn Bộ tài Việt Nam 10 www.sbv.gov.vn Ngân hàng nhà nước Việt Nam 11 www.thanhtravietnam.vn Thanh tra Việt Nam 12 www.vnexpress.net Báo VnExpress 13 www.vietbao.vn Việt Báo Việt Nam 14 www.vtca.vn Hội tư vấn thuế Việt Nam 15 www.vnep.org.vn Cổng thông tin kinh tế Việt Nam 16 www.wikipedia.org Trang web Wikipedia 17 www.worldbank.org Trang web Ngân hàng giới ... trả nợ rút từ học kinh nghiệm khủng hoảng nợ công Châu Âu Với tính cấp thiết vấn đề nên tơi chọn đề tài ? ?Phân tích khủng hoảng nợ cơng Châu Âu, học kinh nghiệm, giải pháp – Đề nghị hướng tương lai. .. hoảng nợ công Châu Âu học kinh nghiệm rút từ khủng hoảng Chương 3: Giải pháp cho khủng hoảng nợ công Châu Âu đề nghị hướng tương lai cho sách Việt Nam Đồng thời cuối chương đưa kết luận vấn đề. .. học kinh nghiệm từ khủng hoảng nợ công Châu Âu 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG Error! Bookmark not defined Chương GIẢI PHÁP CHO KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG Ở CHÂU ÂU VÀ ĐỀ NGHỊ HƯỚNG ĐI TƯƠNG LAI CHO CHÍNH SÁCH

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan