Tìm hiểu nhu cầu tin của nhóm người dùng tin là sinh viên trường đại học sư phạm hà nội 2

81 1.1K 0
Tìm hiểu nhu cầu tin của nhóm người dùng tin là sinh viên trường đại học sư phạm hà nội 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ===***=== NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT TÌM HIỂU NHU CẦU TIN CỦA NHÓM NGƯỜI DÙNG TIN LÀ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thư viện Thông tin HÀ NỘI - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ===***=== NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT TÌM HIỂU NHU CẦU TIN CỦA NHÓM NGƯỜI DÙNG TIN LÀ SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Thư viện Thông tin Người hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Thị Hạnh HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu, khảo sát thực tế thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, bên cạnh nỗ lực thân, nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình cô toàn thể anh, chị quan Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, cô khoa Công nghệ thông tin với cán thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô Nguyễn Thị Hạnh, người tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ thời gian thực khóa luận Mặc dù cố gắng nhiều bước đầu nghiên cứu thời gian hạn hẹp nên khóa luận tránh khỏi thiếu sót Tôi mong thầy, cô bạn có ý kiến đóng góp để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, Ngày 14 tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp cô Nguyễn Thị Hạnh Trong trình nghiên cứu có tham khảo số tài liệu không chép hoàn toàn Tôi xin cam đoan khóa luận không hoàn toàn trùng khớp với công trình công bố trước trước Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, Ngày 14 tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Minh Nguyệt BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA CỦA TỪ VIẾT TẮT CNH - HĐH Công nghiệp hóa, đại hóa CSDL Cơ sở liệu CNTT Công nghệ thông tin LAN Local Area Network TVTT Thư viện thông tin DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên bảng Trang Bảng 2.1: Nhu cầu lĩnh vực tài liệu sinh viên 28 Bảng 2.2: Nhu cầu loại hình tài liệu sinh viên 30 Bảng 2.3: Tình hình truy cập sinh viên phòng đa phương tiện 31 Bảng 2.4: Tình hình sử dụng tài liệu phòng luận án, luận văn 31 Bảng 2.5: Nhu cầu ngôn ngữ tài liệu 32 Bảng 2.6: Mức độ sử dụng dịch vụ thông tin thư viện sinh viên 37 Bảng 2.7: Tình hình sử dụng dịch vụ thư viện sinh viên 47 Bảng 2.8: Nhận xét thái độ phương pháp phục vụ cán thư viện 48 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp mặt lý luận thực tiễn khóa luận Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận phụ lục, khóa luận gồm chương: Chương ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI DÙNG TIN VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 1.1 Khái quát trường Đại học Sư phạm Hà Nội 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 1.1.3 Cơ cấu tổ chức 1.1.4 Đội ngũ cán 10 1.1.5 Cơ sở vật chất 11 1.2 Đặc điểm hoạt động thông tin - thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 1.2.1 Khái quát thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 11 1.2.2 Vai trò hoạt động TTTV việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 15 1.3 Đặc điểm người dùng tin trường Đại học Sư phạm Hà Nội 17 1.3.1 Đặc điểm chung 17 1.3.2 Đặc điểm nhóm người dùng tin sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Chương ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU TIN VÀ THỰC TRẠNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU TIN ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 20 2.1 Nhu cầu tin 20 2.1.1 Khái niệm nhu cầu tin 20 2.1.2 Sở thích tin 21 2.1.3 Yêu cầu tin 22 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tin người dùng tin 23 2.1.5 Ý nghĩa 25 2.2 Nhu cầu tin sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 26 2.2.1 Nhu cầu lĩnh vực tài liệu 27 2.2.2 Nhu cầu loại hình tài liệu 29 2.2.3 Nhu cầu ngôn ngữ tài liệu 32 2.2.4 Nhu cầu thời gian tài liệu 34 2.3 Tập quán khai thác, sử dụng thông tin sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 34 2.3.1 Nguồn khai thác thông tin chủ yếu 34 2.3.2 Thời gian sử dụng thông tin 35 2.3.3 Các sản phẩm dịch vụ thông tin sử dụng chủ yếu 36 2.4 Thực trạng đáp ứng nhu cầu tin sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 45 2.4.1 Khả đáp ứng nhu cầu tin vốn tài liệu 45 2.4.2 Khả đáp ứng nhu cầu tin hệ thống sản phẩm dịch vụ thông tin 47 2.5 Nhận xét chung 49 2.5.1 Đặc điểm nhu cầu tin sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 49 2.5.2 Những thuận lợi khó khăn ảnh hưởng tới việc đáp ứng nhu cầu tin cho sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 50 Chương MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU TIN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 55 3.1 Tăng cường nguồn lực thông tin 55 3.2 Đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện 57 3.3 Tăng cường sở vật chất 58 3.4 Hoàn thiện máy tra cứu tin 60 3.5 Tăng cường hợp tác trao đổi thư viện 62 3.6 Nâng cao trình độ cho cán thư viện đào tạo người dùng tin 62 3.6.1 Nâng cao trình độ cho cán thư viện 62 3.6.2 Đào tạo, bồi dưỡng người dùng tin 64 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong giai đoạn đổi đất nước, giáo dục - đào tạo nói chung giáo dục đại học nói riêng có vai trò quan trọng Để thực đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa (CNH - HĐH) phấn đấu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, Đảng Nhà nước ta xác định quan điểm đạo nghiệp đổi giáo dục đào tạo “Giáo dục quốc sách hàng đầu” Các hoạt động giảng dạy, học tập, tự đào tạo quan hệ sư phạm thầy trò, cần đến kho tài liệu, hoạt động khai thác phổ biến tri thức thư viện trung tâm thông tin Hoạt động thông tin - thư viện trường đại học có vai trò to lớn hỗ trợ cho đổi phương pháp giảng dạy, thư viện đóng vai trò quan trọng thứ hai sau nguời thầy Đây nơi cung cấp thông tin, giúp cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu Hỗ trợ cho giáo sư, cán bộ, giảng viên công tác nghiên cứu khoa học, giảng dạy nâng cao kiến thức Chính thế, việc nắm vững nhu cầu thông tin, đáp ứng kịp thời, đầy đủ xác nhu cầu tin người dùng tin nhiệm vụ quan trọng đơn vị thông tin khoa học thư viện trường đại học Nó góp phần nâng cao hiệu giáo dục, đào tạo nghiên cứu khoa học nhà trường Thế kỉ 21 kỉ văn minh, trí tuệ, phát triển khoa học kĩ thuật, nên cần có người trẻ tuổi, có trình độ lực sáng tạo cao, có khả tiếp cận cách nhanh chóng biết thay đổi linh hoạt, thích nghi kịp thời với thay đổi xã hội đại, đại diện cho hệ tiên tiến Đối với sinh viên, người ngồi giảng đường đại học quãng thời gian vô quan trọng để tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, phương pháp tư duy, lĩnh trị từ thể tài năng, sức lực vào phát triển chung đất nước Theo tiến sĩ Ngô Tự Lập (Khoa quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội) cho “Đất nước cần người trẻ có khả tư độc lập, sáng tạo tinh thần khai sáng” Có cấp cao chưa người khai sáng Phải luôn đặt câu hỏi “vật vã” tìm câu trả lời Trí thức phải người có thiên hướng muốn khám phá Nhưng kiến thức mạng lưới thông tin rộng lớn Franz Jessen - Đại sứ, trưởng phái đoàn Liên minh Châu Âu Việt Nam có lời khuyên tới bạn trẻ Việt Nam: “Để có đất nước phát triển phải có tảng tốt Và để có tảng tốt điều phải có giáo dục thật tốt Và nhiệm vụ quan trọng học sinh, sinh viên học tập tốt” Vì để có sinh viên học tập tốt, có tư độc lập, sáng tạo nghiên cứu khoa học, đóng góp trí tuệ lực vào phát triển đất nước, sinh viên phải học hỏi, tìm tòi, khám phá mới, họ cần phải có thông tin, tri thức từ nhà trường, từ xã hội Họ cần phải cung cấp, đáp ứng thỏa mãn đầy đủ thông tin trình nghiên cứu khoa học, học tập giải trí sinh viên giảng đường đại học Mục đích cuối hoạt động thông tin thư viện đáp ứng đầy đủ nhu cầu tin người dùng tin Mức độ đáp ứng nhu cầu tin người dùng tin xem thước đo đánh giá chất lượng hoạt động thông tin thư viện Vì việc nghiên cứu nhu cầu tin người dùng tin đáp ứng nhu cầu tin nhiệm vụ quan trọng thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội cho thực mục tiêu trở thành trung tâm thông tin - thư viện, thực tốt sứ mạng đảm bảo thông tin tư liệu cho hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học nhà trường Thông qua việc nghiên cứu nhu cầu tin sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội ta đánh giá xác thực trạng hoạt động thư hình thức lẫn nội dung Tài liệu bổ sung vào thư viện năm tăng lên đáng kể khiến cho diện tích kho tài liệu nhanh chóng bị thu hẹp Thư viện cần bố trí, xếp kho tàng hợp lý để tận dụng diện tích kho cách tối đa Để đảm bảo hiệu phục vụ sinh viên, thư viện cần đảm bảo sở vật chất, đặc biệt mở rộng diện tích phòng phục vụ bạn đọc phòng đọc tổng hợp, phòng tra cứu, phòng mượn Trang bị thêm máy tính phục vụ việc tra cứu tìm kiếm thông tin phòng phục vụ Cụ thể: - Phòng đọc tổng hợp: Nên mở rộng diện tích phòng này, tăng thêm số lượng chỗ ngồi cho sinh viên để đáp ứng nhu cầu học tập, nghiên cứu sinh viên, dặc biệt vào mùa thi sinh viên có nhu cầu sử dụng thư viện lớn chỗ ngồi không đủ, nguyên nhân không thu hút người dùng tin đến sử dụng thư viện - Phòng tra cứu: Phòng nên mở rộng diện tích phòng có bàn ghế cho sinh viên tự học Hiện phòng có 25 máy tính phục vụ việc khai thác thông tin mạng có 1/3 máy tính cũ Trong thời gian tới thư viện nên sửa chữa, nâng cấp máy tính Mở rộng diện tích trang bị thêm máy tính để phục vụ nhu cầu sinh viên - Phòng mượn: + Phòng mượn tham khảo: Cở sở vật chất, trang thiết bị trang bị đầy đủ: Giá sách, quạt, điều hòa nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ đảm bảo tiêu chuẩn nghiệp vụ thư viện Tuy nhiên phòng có máy tính dành cho công tác chuyên môn cán thư viện Muốn tra cứu tài liệu sinh viên phải lên phòng tra cứu Vì thư viện nên trang bị thêm hệ thống máy tính tra cứu tầng 1, tận dụng diện tích trống tầng + Phòng mượn giáo trình 59 Diện tích phòng hẹp, khoảng không gian bạn đọc vào thư viện mượn sách hạn chế Thư viện nên có sách mở rộng nâng cấp phòng Ngoài phòng trang bị máy tính phục vụ cho công tác chuyên môn cán bộ, sinh viên thường phải tra cứu qua thư mục thông báo sách mới, nên thường nhiều thời gian Muốn tra cứu qua mục lục trực tuyến OPAC sinh viên phải sang phòng tra cứu Trong thời gian tới thư viện nên bổ sung thêm máy tính có nối mạng cho phòng mượn giáo trình, nên bố trí thêm máy tính tra cứu dãy hành lang trống phục vụ cho nhu cầu tra cứu Hơn nữa, phòng mượn giáo trình lưu giữ phần lớn tài liệu thư viện hệ thống giá sách cũ, hoen rỉ nguyên nhân gây hư hỏng tài liệu, ảnh hưởng tới việc sử dụng sinh viên Chính thế, thư viện cần phải nâng cấp hệ thống kệ, giá sách để vừa bảo quản tốt vốn tài liệu, vừa đáp ứng nhu cầu sử dụng sinh viên cách tốt 3.4 Hoàn thiện máy tra cứu tin Bằng việc sử dụng phần mềm Libol 5.5, thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội có công cụ tìm kiếm tra cứu hữu ích; hỗ trợ việc tìm tin theo nhiều ngôn ngữ; hỗ trợ khâu xử lý nghiệp vụ thư viện như: quản lý bổ sung, biên mục, in sản phẩm thông tin; tích hợp mã vạch để quản lý bạn đọc quản lý việc lưu thông tài liệu thư viện, đặc biệt hỗ trợ việc tra cứu thông tin, tài liệu qua mục lục điện tử Trước năm 2005, thư viện sử dụng việc tra cứu thông tin mục lục truyền thống bao gồm: Mục lục chữ cái, mục lục phân loại Việc tra cứu nhiều thời gian thông tin nhiều tản mạn Kể từ xuất hình thức tra cứu mới, sinh viên tỏ thích thú tốc độ tìm kiếm nhanh chóng chủ yếu sử dụng việc tra cứu thông qua CSDL trực tuyến thư viện Trước việc đó, thư viện quan tâm đến việc in mục lục truyền thống để đưa vào phục vụ bạn đọc 60 Tuy nhiên, việc tra cứu thông tin qua hệ thống máy tính thư viện lúc suôn sẻ, mà gặp trục trặc, hỏng hóc Điều làm cho việc khai thác sử dụng thông tin sinh viên bị gián đoạn, chậm trễ chí phải chưa tìm thông tin, tài liệu cần Vì vậy, thời gian tới thư viện nên tiếp tục xây dựng củng cố hệ thống mục lục truyền thống: Mục lục phân loại, mục lục chủ đề để đáp ứng việc tìm tin cho sinh viên theo lĩnh vực khoa học theo chuyên đề thuận tiện, nhanh chóng khắc phục tượng điện, hỏng hóc hệ thống máy tính Đồng thời, theo ý kiến đóng góp sinh viên, thư viện nên bổ sung thêm máy tính phòng phục vụ bạn đọc để đảm bảo nhu cầu tra cứu đông đảo sinh viên trường Ví dụ, phòng tham khảo có máy tính dành cho công tác chuyên môn cán thư viện Muốn tra cứu tài liệu sinh viên phải lên phòng tra cứu Vì thư viện nên trang bị thêm 05 máy tính tra cứu tầng 1, tận dụng diện tích trống tầng Tại phòng mượn giáo trình có 01 máy tính ít, thời gian tới thư viện nên bổ sung thêm 02 máy tính để đáp ứng nhu cầu tra cứu đông đảo sinh viên Ngoài ra, phòng đa phương tiện có 25 máy tính, nhiều máy cũ, cấu hình nhỏ, tốc độ chậm hay gặp cố gấy ảnh hưởng lớn tới việc tìm tin Vì vậy, thời gian tới thư viện nên thay nâng cấp số máy tính phòng Nhìn chung, thời gian tới, thư viện cần hoàn thiện máy tra cứu mục lục trực tuyến, tra cứu internet tiếp tục xây dựng, củng cố máy tra cứu truyền thống Đồng thời, thư viện cần rà soát lại liệu trùng lặp thống kí hiệu phân loại để tránh trường hợp sách nằm nhiều vị trí kho 61 3.5 Tăng cường hợp tác trao đổi thư viện Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động quan hệ, hợp tác với thư viện tổ chức nước để khai thác nguồn sách, báo tài trợ Vì nguồn tài liệu nước giá thành cao, kinh phí bổ sung tài liệu lớn, tận dụng nguồn tài trợ tiết kiệm kinh phí bổ sung tài liệu nước để bổ sung tài liệu khác, tăng số lượng chất lượng nguồn lực thông tin cho thư viện Trong thời gian tới thư viện cần tăng cường hợp tác với Thư viện Quốc gia, trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, thư viện trường đại học như: Thư viện trường Đại học Văn hóa Hà Nội, thư viện trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Đây nơi sinh viên trường có nhu cầu tìm tài liệu để phục vụ cho mục đích nghiên cứu, học tập Ngoài thư viện nên hợp tác với thư viện trường lân cận như: Trường trung cấp Xây dựng số 4, Trường Cao đẳng nghề Việt Xô để tăng cường nguồn lực thông tin, đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng sinh viên trường Giải pháp trước mắt để đáp ứng nhiều nhu cầu tin sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội xây dựng danh sách trang web thư viện, trung tâm thông tin, viện nghiên cứu đưa lên website thư viện trường để giới thiệu cho bạn đọc, từ bạn đọc truy cập vào CSDL thư viện, biết tài liệu cần có đâu tìm đến đọc Đẩy mạnh hoạt động mượn liên thư viện, chia sẻ, trao đổi thông tin với thư viện hệ thống thư viện trường đại học để tăng khả thỏa mãn nhu cầu tin, tiết kiệm kinh phí bổ sung, tiết kiệm diện tích kho tàng, kinh phí bảo quản tài liệu 3.6 Nâng cao trình độ cho cán thư viện đào tạo người dùng tin 3.6.1 Nâng cao trình độ cho cán thư viện Cán thư viện bốn yếu tố cấu thành quan TTTV Trước đây, cán thư viện xem người trông sách, giữ sách Nhưng ngày 62 nay, quan niệm không Cán thư viện người định hướng thông tin, cầu nối đưa bạn đọc tìm đến thông tin, tài liệu cần cách nhanh chóng, kịp thời Xã hội phát triển vai trò người cán thư viện ngày nâng cao Nhưng để làm tốt vai trò mình, cán thư viện cần nâng cao trình độ không chuyên môn mà trình độ tin học ngoại ngữ Trong phát triển chung xã hội, khoa học công nghệ thông tin, với xu hướng hội nhập phát triển đất nước, đòi hỏi người cán TTTV phải không ngừng hoàn thiện, trau dồi kiến thức cho Người cán thư viện xã hội ngày không đơn thủ thư, vai trò họ có chuyển dịch trở thành nhà “thu thập, xử lý cung cấp thông tin có định hướng” Đảm nhiệm tốt vai trò có nghĩa đòi hỏi người cán thư viện phải có kiến thức chuyên môn vững vàng, có trình độ CNTT nắm vững kỹ nghề nghiệp, có kiến thức khả xử lý thông tin; có khả sử dụng thành thạo ngoại ngữ, khả giao tiếp tốt với người dùng tin để tạo sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện chất lượng cao, tuyên truyền giới thiệu sản phẩm, dịch vụ TTTV tới bạn đọc nhằm thu hút đông đảo sinh viên tới sử dụng thư viện, để nâng cao hiệu hoạt động Để thực yêu cầu thư viện cần có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho cán cách cụ thể: - Có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán thư viện có chuyên môn sâu, kiến thức tổng hợp, nhạy bén cách cử cán tham gia lớp bồi dưỡng ngắn hạn nghiệp vụ, tin học ngoại ngữ giúp cán cập nhật kiến thức Trong nhiều năm trở lại đây, Hiệp hội Thư viện trường Đại học Cao đẳng phía Bắc Vụ Thư viện, Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch thường xuyên tổ chức khoá tập huấn, hội thảo vấn đề chuyên ngành thông tin thư viện Thư viện có cử cán tham dự buổi khoá học đó, nhiêu việc cử cán không liên tục, số lượng cán 63 cử không nhiều (thường người) Để nâng cao kỹ nắm bắt nhu cầu tin sinh viên đáp ứng tốt nhu cầu thông tin họ, thư viện phải cử cán tham gia lớp tập huấn thường xuyên cử nhiều cán điều kiện cho phép buổi tập huấn - Tổ chức buổi trao đổi, tọa đàm kỹ kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ, học hỏi lẫn nhau, đồng thời khuyến khích cán thư viện đưa sáng kiến bổ ích việc phục vụ người dùng tin - Tạo điều kiện cho cán thư viện tìm hiểu lĩnh vực khoa học nhà trường đào tạo, từ cán đưa định hướng tài liệu cho sinh viên tốt - Thư viện nên tổ chức buổi tham quan, khảo sát giúp cán thư viện học hỏi trao đổi kinh nghiệm với thư viện khác - Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm để tổ chức tốt buổi triển lãm, giới thiệu sản phẩm, dịch vụ thông tin thư viện nhằm thu hút sinh viên đến thư viện đông đảo 3.6.2 Đào tạo, bồi dưỡng người dùng tin Người dùng tin giữ vai trò quan trọng hệ thống thông tin Họ yếu tố tương tác hai chiều đơn vị thông tin, người dùng tin vừa khách hàng dịch vụ thông tin, đồng thời họ người sản sinh thông tin mới, tham gia vào dòng thông tin Người dùng tin yếu tố thiết yếu, động hệ thống thông tin Vì cần đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn cho người dùng tin biết sử dụng sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện Việc đào tạo, bồi dưỡng người dùng tin giúp họ hiểu chế tổ chức công tác thông tin tư liệu, biết sử dụng, khai thác nguồn thông tin có Thư viện phải tạo mối quan hệ mật thiết với người dùng tin đối tượng, thước đo hiệu hoạt động đơn vị Đào tạo, bồi dưỡng người dùng tin bao gồm vấn đề sau: - Cung cấp kiến thức thông tin học nói chung 64 - Hướng dẫn cách ngắn gọn nguồn tin cách khai thác, sử dụng chúng - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức thông tin thư viện lớp ngắn hạn cho người dùng tin, để họ hiểu dịch vụ thông tin phương tiện chuyển giao thông tin tư liệu đại Việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho người dùng tin cần đưa vào chương trình đào tạo quy nhà trường Khi hỏi việc sinh viên có nhu cầu hướng dẫn bới cán thư viện tham gia lớp tập huấn cho người dùng tin cán thư viện tổ chức hay không có 85% sinh viên trả lời có nhu cầu, đó: 94% sinh viên năm thứ nhất, 80% sinh viên năm thứ 2, 80% sinh viên năm thứ 84% sinh viên năm thứ tư Như sinh viên năm thứ có nhu cầu hướng dẫn nhiều nhất, lớp sinh viên lạ lẫm với việc sử dụng thư viện Tuy nhiên, số lượng sinh viên năm thứ 2, thứ 3, thứ cần hướng dẫn đào tạo thư viện chiếm số lượng nhiều Không biết cách khai thác, tìm kiếm thông tin thư viện, không hiểu rõ quy định sử dụng thư viện quyền lợi mà người dùng tin hưởng, làm thời gian cho người dùng tin giảm hiệu khai thác, sử dụng thư viện Vì thế, để nâng cao khả đáp ứng nhu cầu tin cho sinh viên mức độ cao nhất, thư viện cần mở buổi hướng dẫn, đào tạo cho sinh viên biết cách sử dụng thư viện biết cách khai thác , tìm kiếm thông tin cách có hiệu Đặc biệt sinh viên nhập trường, thư viện cần mở lớp có tính chất bắt buộc (ngoại khóa) giới thiệu hoạt động thư viện, trình bày nội quy, bảng hướng dẫn sử dụng thư viện trang thiết bị thư viện, cách thức tra tìm tài liệu, tìm kiếm thông tin tránh tình trạng lúng túng tìm kiếm thông tin Đối với sinh viên năm cuối, thư viện cần tổ chức buổi trao đổi, tư vấn giúp họ biết cách tra tìm tài liệu, biết cách khai thác mạng, khai thác sở liệu thư viện phục vụ cho việc làm khóa luận tốt nghiệp 65 KẾT LUẬN Con người tìm kiếm thông tin đâu nơi thông qua phương tiện như: Sách, báo, tạp chí, truyền hình, truyền thanh, internet để thỏa mãn cho nhu cầu riêng Nhưng với sinh viên trường đại học nhu cầu sử dụng thông tin để phục vụ cho trình học tập, nghiên cứu khoa học họ phải đảm bảo chất lượng nguồn tin, đầy đủ chủng loại hoạt động nghiên cứu khoa học thành công, trình học tập đạt kết cao Vì vấn đề đặt thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội - trung tâm TTTV trường Đại học Sư phạm Hà Nội phải làm để đáp ứng tốt thỏa mãn nhu cầu mà sinh viên đưa nhằm phục vụ có hiệu trình học tập, nghiên cứu, giải trí họ, xứng đáng trường học thứ sau giảng đường đại học sinh viên Với nỗ lực đội ngũ cán thư viện động nhiệt tình, hi vọng thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội bước nâng cao chất lượng hoạt động, nâng cao lực đáp ứng nhu cầu tin ngày đa dạng sinh viên toàn trường 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo hoạt động Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2013, Đại học Sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội Nghị định số 128/CP ngày 1/8/1967 phủ việc thành lập trường Đại học sư phạm Hà Nội Nghiêm Phúc Diệp (1996), Công tác với người đọc, Đại học Văn Hóa Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Dung (2013), “ Nghiên cứu nhu cầu thông tin sinh viên Đại học khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội”, Tạp chí thư viện Việt Nam, số 1/2013 Giáo dục vài trò người trẻ khai sáng [Tài liệu điện tử]: Bài trả lời vấn báo Thanh niên Việt Nam tiến sĩ Ngô Tự Lập (Chủ nhiệm môn khoa học xã hội - nhân văn kinh tế, khoa quốc tế, ĐHQGHN) / Kiều Hải (thực hiện) http://www.svvn/news/giao duc/4191svvn Giới trẻ góc nhìn đại sứ EU [Tài liệu điện tử]: Bài trả lời vấn đại sứ , Trưởng phái đoàn Liên minh Châu Âu Việt Nam - Ngài Franz Jessen / Tuấn Anh (thực hiện) http://www.svvn/news/doisong/4355svvn Nguyễn Thị Hạnh (2007), Nghiên cứu nhu cầu tin đảm bảo thông tin cho người dùng tin thư viện Đại học Ngoại Thương Hà Nội , Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Ngoại Thương Hà Nội, Hà Nội Trần Thị Minh Nguyệt (2010), Người dùng tin nhu cầu tin, ĐHQGHN, Hà Nội Trần Thị Minh Nguyệt (2007), “Đổi hoạt động thông tin thư viện trường đại học theo hệ thống tín chỉ”, Tạp chí giáo dục, số 166, tr 16 10 Đoàn Phan Tân, Thông tin học, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 67 11 Trần Mạnh Tuấn (1998), Sản phẩm dịch vụ thông tin thư viện, TTTTKH&CNQG, Hà Nội 12 Vai trò sinh viên đường lối đổi [Tài liệu điện tử] www.wattpad.com/151069-vai-trò-của-sinh-viên-trong-dường-lối-đổi-mới 13 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội 14 Website trường Đại học Sư phạm Hà Nội http://hpu2.edu.vn 68 PHỤ LỤC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 69 Phụ lục 1: Mẫu phiếu điều tra nhu cầu tin TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU TIN Để bước nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhà trường, nâng cao chất lượng công tác phục vụ bạn đọc, đáp ứng tốt nhu cầu thông tin người dùng tin, đồng thời có giải pháp nâng cao số lượng chất lượng sản phẩm dịch vụ thông tin - thư viện thư viện trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội 2, mong bạn vui lòng trả lời số câu hỏi đây: (Đánh dấu × vào ô trống tương ứng với câu trả lời mình.): Xin bạn vui lòng cho biết số thông tin thân Sinh viên năm thứ Sinh viên năm thứ Sinh viên năm thứ Sinh viên năm thứ Bạn có thường lên Thư viện trường hay không? Hàng ngày Hàng tháng Hàng tuần Không lên Mỗi ngày bạn dành thời gian để tìm kiếm sử dụng thông tin thư viện? 1- 2h 2-4h Trên 4h Dưới 1h Không có thời gian Bạn sử dụng tài liệu thư viện nhằm mục đích gì? Học tập Nghiên cứu khoa học Giải trí Bạn thường sử dụng tài liệu thuộc lĩnh vực nào? Tin học, thư viện học Toán học 70 Mục đích khác Vật lý thiên văn học Hóa học Sinh học Văn học ngôn ngữ Lịch sử địa lý Chính trị xã hội Văn hóa Du lịch Lĩnh vực khác Bạn thường sử dụng tài liệu viết bàng ngôn ngữ nào? Tiếng Việt Tiếng Pháp Tiếng Anh Tiếng Trung Tiếng Nga Tiếng Hán - Nôm Ngôn ngữ khác Loại hình tài liệu mà bạn thường xuyên sử dụng? Sách Báo, tạp chí Luận án, luận văn, khóa luận, đề tài nghiên cứu khoa học Cơ sở liệu trực tuyến Bạn sử dụng hình thức phục vụ thư viện nhận xét hình thức phục vụ đó? Hình thức phục vụ Đã sử dụng chưa Đánh giá Đã sử Chưa dụng sử dụng Mượn đọc chỗ 71 Rất tốt Tốt Trung Chưa bình tốt Mượn nhà Sao chụp/ in ấn tài liệu Tra cứu CSDL online Cung cấp thông tin theo yêu cầu Hình thức giúp bạn nhận thông tin nhanh nhất? Khai thác internet Tra cứu qua mục lục trực tuyến OPAC Tra cứu qua phương tiện truyền thống(tủ mục lục, thư mục thông báo sách mới) Mượn qua phiếu yêu cầu Hình thức tuyên truyền, giới thiệu tài liệu thư viện Qua triển lãm 10 Bạn có hay bị tư chối mượn tài liệu thư viện trường hay không? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không 11 Bạn bị từ chối cho mượn tài liệu nguyên nhân gì? Tài liệu bận Ghi sai, thiếu thông tin Không có tài liệu Lý khác Tài liệu bị 12 Bạn có nhu cầu hướng dẫn cán thư viện tham gia lớp tập huấn cho người dùng tin thư viện tổ chức không? Có Không 72 13 Bạn nhận xét thái độ phương pháp phục vụ cán thư viện nào? Rất tốt Bình thường Tốt Chưa tốt 14 Bạn đánh giá nguồn lực thông tin thư viện việc thỏa mãn nhu cầu tin? Thỏa mãn hoàn toàn Thỏa mãn phần Không thỏa mãn 15 Xin bạn cho ý kiến đóng góp tới thư viện Đại Học Sư Phạm Hà Nội để thư viện ngày phục vụ tốt hơn: Xin chân thành cảm ơn hợp tác nhiệt tình bạn Hi vọng đóng góp bạn cung cấp thông tin quý báu giúp thư viện trường Đại học Sư Phạm Hà Nội nâng cao chất lượng phục vụ bạn đọc Xin chân thành cảm ơn! 73 [...]... học tập Người dùng tin của thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 thuộc nhiều đối tượng khác nhau với các nhu cầu tin đa dạng và có thể chia thành các nhóm cơ bản sau: - Nhóm người dùng tin là cán bộ, giảng viên - Nhóm người dùng tin là sinh viên - Nhóm người dùng tin là học viên cao học 1.3 .2 Đặc điểm của nhóm người dùng tin là sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Đây là nhóm người dùng tin chiếm... dạy, nghiên cứu khoa học và cơ sở vật chất của trường Đại học Sư phạm Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 được thành lập trên cơ cở chia tách trường Đại học Sư phạm Hà Nội thành 3 trường: Đại học Sư phạm Hà Nội 1, Đại học Sư phạm Hà Nội 2 và Đại học Sư phạm Ngoại Ngữ Hà Nội Trụ sở ban đầu đặt tại Cầu Giấy - Từ Liêm - Hà Nội Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đóng vai trò quan trọng đối với việc cung... tin của người dùng tin là sinh viên và việc phục vụ nhu cầu tin cho đối tượng này tại thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 - Đề xuất một số giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tin của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là nhu cầu tin của nhóm người dùng tin là sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Phạm vi nghiên cứu của. .. luận: Tìm hiểu đặc điểm nhu cầu tin của nhóm người dùng tin là sinh viên tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Để thực hiện mục tiêu trên, khóa luận cần tập trung giải quyết một số nhiệm vụ: - Nghiên cứu đặc điểm hoạt động thông tin - thư viện tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 - Tìm hiểu đặc điểm người dùng tin là sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 - Khảo sát và đánh giá đúng thực trạng nhu cầu tin. .. tin của sinh viên trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 6 Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phụ lục, khóa luận gồm 3 chương: Chương 1: Đặc điểm người dùng tin và hoạt động thông tin thư viện tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Chương 2: Thực trạng nhu cầu tin của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Chương 3: Một số đề xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tin của sinh viên trường Đại học Sư phạm. .. người dùng tin tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 1.3.1 Đặc điểm chung Người dùng tin là yếu tố cơ bản của mọi hệ thống thông tin Đó là đối tượng phục vụ của công tác thông tin tư liệu Người dùng tin là người sử dụng thông tin để thỏa mãn nhu cầu của mình Như vậy, người dùng tin trước hết phải là người có nhu cầu tin, là chủ thể của nhu cầu tin Đồng thời người có nhu cầu tin chỉ có thể trở thành người. .. của khóa luận - Về mặt lý luận: khóa luận góp phần làm rõ đặc điểm nhu cầu tin của nhóm người dùng tin là sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 trong giai đoạn hiện tại - Khóa luận khảo sát và đánh giá đúng thực trạng nhu cầu tin của người dùng tin là sinh viên thông qua việc phục vụ nhu cầu tin tại thư viện trường Đại học sư phạm Hà Nội 2, đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tin. .. thông tin của sinh viên trong trường vẫn còn hạn chế 19 Chương 2 ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU TIN VÀ THỰC TRẠNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU TIN ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 2.1 Nhu cầu tin 2. 1.1 Khái niệm nhu cầu tin Nhu cầu tin là đòi hỏi khách quan của con người (cá nhân, nhóm, xã hội) đối với việc tiếp nhận và sử dụng thông tin nhằm duy trì hoạt động sống của con người Nhu cầu tin có thể chia làm 3... đời của con người : - Nhu cầu tin ở lứa tuổi chưa đến trường: Là sự khởi đầu của giao tiếp với môi trường xung quanh - Nhu cầu tin trong quá trình đào tạo (phổ thông, đại học và sau đại học) - Nhu cầu tin trong quá trình làm việc Trong thông tin học người ta chia nhu cầu tin thành 3 nhóm chủ yếu: - Nhu cầu tin cá nhân - Nhu cầu tin tập thể (của một nhóm xã hội) - Nhu cầu tin của cộng đồng xã hội Nhu cầu. .. Sư phạm Hà Nội 2 4 Chương 1 ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI DÙNG TIN VÀ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2 1.1 Khái quát về trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 là một trong 3 trường được thành lập theo Nghị định số 128 /CP ngày 14/8/1967 của Chính phủ, trên cơ sở kế thừa các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu khoa học và cơ ... đề tài nhu cầu tin nhóm người dùng tin sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phạm vi nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu nhu cầu tin nhóm người dùng tin sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội giai... viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương 2: Thực trạng nhu cầu tin sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội Chương 3: Một số đề xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tin sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội. .. thông tin - thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Tìm hiểu đặc điểm người dùng tin sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Khảo sát đánh giá thực trạng nhu cầu tin người dùng tin sinh viên

Ngày đăng: 09/11/2015, 14:04

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do lựa chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp về mặt lý luận và thực tiễn của khóa luận

    • 6. Cấu trúc khóa luận

    • Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và phụ lục, khóa luận gồm 3 chương:

    • Chương 1

    • ĐẶC ĐIỂM NGƯỜI DÙNG TIN VÀ HOẠT ĐỘNG

    • THÔNG TIN THƯ VIỆN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

      • 1.1 Khái quát về trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

        • 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

        • 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ

        • 1.1.3 Cơ cấu tổ chức

        • 1.1.4 Đội ngũ cán bộ

        • 1.1.5 Cơ sở vật chất

        • 1.2 Đặc điểm hoạt động thông tin - thư viện tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

          • 1.2.1 Khái quát về thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

          • 1.2.2 Vai trò của hoạt động TTTV trong việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường

          • 1.3 Đặc điểm người dùng tin tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2

            • 1.3.1 Đặc điểm chung

            • 1.3.2 Đặc điểm của nhóm người dùng tin là sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2.

            • Chương 2

            • ĐẶC ĐIỂM NHU CẦU TIN VÀ THỰC TRẠNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU TIN ĐỐI VỚI SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2

              • 2.1 Nhu cầu tin

                • 2.1.1 Khái niệm nhu cầu tin

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan