phân tích tài chính và phân tích rủi ro

7 509 0
phân tích tài chính và phân tích rủi ro

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

trình bày về phân tích tài chính và phân tích rủi ro

Chương 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÁNH PHÂN TÍCH RỦI RO 5.1 PHÂN TÍCH TÀI CHÁNH DỰ ÁN Nội dung phần phân tích tài chánh của dự án sẽ bao gồm việc xác đònh các thông số của dự án như tổng giá trò đầu tư, giá trò đầu tư tài sản cố đònh, chi phí của dự án, suất chiết khấu MARR, báo cáo thu nhập, dòng tiền dự án kết quả phân tích tài chánh qua hai phương pháp giá trò hiện tại ròng NPV suất thu lợi nội tại IRR trên hai quan điểm Chủ đầu tư Tổng đầu tư. 5.1.1 Tổng giá trò đầu tư Tổng giá trò đầu tư của dự án được xác đònh là 10 tỉ đồng, trong đó đầu tư vào tài sản cố đònh là 5,463,217,000đồng (bao gồm: máy móc trang thiết bò là 2,963,217,000 đồng nhà xưởng là 2,500,000,000 đồng - chi tiết được trình bày ở mục 5.1.2 sau đây), giá trò đầu tư đất đai là 3,875,000,000 đồng vốn lưu động là 661,783,000 đồng. 5.1.2 Giá trò đầu tư tài sản cố đònh của dự án Giá trò các hạng mục đầu tư tài sản cố đònh của dự án được thu thập trực tiếp từ các nhà cung cấp phân phối tại thò trường thành phố Hồ Chí Minh trong năm 2003. Tài sản cố đònh của dự án bao gồm máy móc trang thiết bò, nhà xưởng đất đai: 5.1.2.1 Đầu tư máy móc trang thiết bò Tổng trò giá đầu tư máy móc trang thiết bò là 2,963,217,000 đồng bao gồm trò giá của tất cả các danh mục máy móc, dụng cụ, trang thiết bò dùng trong sản xuất (2,112,217,000 đồng), các thiết bò phòng thí nghiệm (43,400,000 đồng), thiết bò văn phòng (807,600,000) được mô tả ở Chương 4 - Bảng 4.1, 4.2 4.3. _______________________________________________________________________________________ Chương 5: Phân Tích Tài Chánh & Phân Tích Rủi Ro Trang 53 5.1.2.2 Đầu tư xây dựng nhà xưởng Chi phí xây dựng nhà xưởng là chi phí xây dựng cơ bản cho tổng diện tích nhà xưởng khoảng 3500m2. Với mặt bằng giá xây dựng tại khu công nghiệp Nhơn Trạch hiện nay, chi phí để xây dựng 1m2 nhà xưởng khoảng 750,000đ/m2, trò giá đầu tư nhà xưởng được tính toán như sau: I Fact = 3500m2 x 750,000đ/m2 = 2,625,000,000 đồng Tuy nhiên, qua thảo luận với các nhà thầu, giá trên có thể thương lượng giảm xuống do yếu tố cạnh tranh giữa các nhà thầu. Trên cơ sở này, giá đầu tư xây dựng nhà xưởng được hiệu chỉnh lại như sau: I Fact-Adj = 2,500,000,000 đồng 5.1.2.3 Đầu tư đất đai Với tổng diện tích quy hoạch cần thiết là 10,000m2 được mô tả trong Chương 4 - bảng 4.6, vò trí lựa chọn để xây dựng nhà máy là khu công nghiệp Nhơn Trạch được phân tích ở Chương 4 - mục 4.3.2, với chi phí thuê đất là 387,500 đồng/m2 cho thời hạn là 45 năm, ta có giá trò đầu tư vào đất đai được tính như sau: I Land = 10,000m2 x 387,500đồng/m2 = 3,875,000,000 đồng 5.1.3 Chi phí hoạt động của dự án Chi phí hoạt động của dự án bao gồm chi phí nguyên liệu, chi phí vận hành, chi phí tài chánh các chi phí khác. 5.1.3.1 Chi phí nguyên liệu Nguyên liệu chính của quá trình sản xuất là các loại nông sản tươi sống bao gồm: hành Paro, ớt, bắp cải, các loại rau thơm, ngò gai, kim chi. Đơn giá của từng loại nguyên liệu trên thò trường hiện nay được thu thập liệt kê ở Bảng 5.1. Bảng 5.1: Đơn giá của các loại nguyên liệu nông sản Paro Ớt Bắp cải Rau thơm Ngò gai Kim chi _______________________________________________________________________________________ Chương 5: Phân Tích Tài Chánh & Phân Tích Rủi Ro Trang 54 Đơn giá (VNĐ/kg) 1,800 5,500 2,500 3,000 3,200 4,500 (Nguồn: Thu thập điều tra - Thò trường Đà Lạt, năm 2003) 5.1.3.2 Chi phí vận hành Chi phí vận hành bao gồm các chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy như điện, nước, giao tế, thông tin liên lạc, bảo trì, lương nhân viên … được thu thập từ mô hình tương đương là Công ty Asuzac Food. Các chi phí này được liệt kê chi tiết trong Phụ Lục 7. 5.1.3.3 Chi phí tài chánh Chi phí tài chánh bao gồm các chi phí lãi vay của vốn vay trung hạn đầu tư vào dự án vốn vay phát sinh trong kỳ nếu có. Lãi suất vay được ấn đònh là 9.6%/năm trên số dư nợ cuối kỳ cho phương thức vay trung hạn 5 năm, trong đó có khoảng thời gian ân hạn không tính lãi vay trong thời gian đầu tư xây dựng nhà máy đến hết năm đầu tiên kể từ khi tiến hành xây dựng (số liệu Ngân Hàng Ngoại Thương - Tháng 2 năm 2003). 5.1.4 Cấu trúc nguồn vốn Tổng vốn đầu tư là 10 tỉ đồng, trong đó 7 tỉ đồng được góp bởi các thành viên Công ty TNHH Thực Phẩm NFC (chiếm 70%), 3 tỉ đồng là vốn vay từ ngân hàng (chiếm 30%). 5.1.5 Xác đònh suất chiết khấu MARR MARR của dự án xét trên quan điểm chủ đầu tư được Hội đồng quản trò Công ty NFC xác đònh là 12%. Mức chiết khấu này được xác đònh dựa trên ba cơ sở chính sau đây: Lãi suất ngân hàng, khả năng có được các cơ hội đầu tư khác, dựa vào MARR của Công ty Asuzac Food (12%) có cùng qui mô lónh vực đầu tư. MARR Chủ đầu tư = 12% MARR theo quan điểm tổng đầu tư được xác đònh trên cơ sở WACC của dự án: MARR Tổng đầu tư = WACC = 0.7x12% + 0.3x9.6% = 11.28% _______________________________________________________________________________________ Chương 5: Phân Tích Tài Chánh & Phân Tích Rủi Ro Trang 55 5.1.6 Khấu hao Phương pháp tính khấu hao được áp dụng trong dự án là phương pháp khấu hao đều. Thời gian khấu hao cho các thiết bò sản xuất chính, ô tô nhà xưởng là 10 năm. Các dụng cụ, thiết bò phòng thí nghiệm thiết bò văn phòng có thời gian khấu hao là 5 năm. Lòch khấu hao được trình bày ở Phụ Lục 7. 5.1.7 Trả lãi vốn ngân hàng Số tiền đầu tư vay từ ngân hàng 3 tỉ đồng được trả hàng năm theo phương thức trả vốn gốc đều trong 5 năm. Lãi vay được tính trên tổng số dư nợ còn lại. Kế hoạch vay trả nợ vốn vay được trình bày ở Phụ Lục 7. 5.1.8 Năm gốc của dự án Dự án được dự đònh khởi công vào đầu tháng 6 năm 2003 xây dựng trong vòng bốn tháng. Năm gốc được chọn là năm 2003 hoạt động sản xuất được bắt đầu từ tháng 10 năm 2003. 5.1.9 Thuế ưu đãi đầu tư Theo Thông tư của Bộ Tài Chánh số 154 ban hành ngày 30 tháng 12 năm 1999 Thông tư số 122/2000/TT-BTC ban hành ngày 29 tháng 12 năm 2000 qui đònh chung về thuế suất thuế nhập khẩu thuế suất thuế VAT cho các trang thiết thiết bò, dụng cụ được nhập khẩu dùng để sản xuất là 0%. Cũng theo Thông tư số 51/1999/NĐ-CP ban hành ngày 8 tháng 7 năm 1999, thuế thu nhập doanh nghiệp được miễn trong hai năm đầu hoạt động, hai năm tiếp theo là 12.5% từ năm thứ 5 trở đi, mức thuế áp dụng là 25%. Trong 4 năm đầu hoạt động, nếu doanh nghiệp bò lỗ thì được chuyển lỗ sang năm kế tiếp. 5.1.10 Kết quả phân tích tài chánh _______________________________________________________________________________________ Chương 5: Phân Tích Tài Chánh & Phân Tích Rủi Ro Trang 56 Kết quả phân tích tài chánh được trình bày ở Phụ Lục 7 bao gồm: Số liệu phân tích, báo cáo thu nhập, báo cáo ngân lưu - theo hai quan điểm Chủ đầu tư Tổng đầu tư. Kết quả của phân tích tài chánh theo hai tiêu chí NPV IRR dựa trên hai quan điểm tổng đầu tư chủ đầu tư cụ thể được tóm lược qua Bảng 5.3 như sau: Bảng 5.2: Kết quả phân tích tài chánh Tiêu chí đánh giá Quan điểm Chủ đầu tư Quan điểm Tổng đầu tư NPV (VNĐ) 1,915,553,410 3,014,460,629 IRR (%) 15.99% 17.12% MARR (%) 12% 11.28% Từ kết quả trên có thể kết luận đây là dự án hoàn toàn có tính khả thi về mặt tài chánh theo cả hai quan điểm vì NPV>0 IRR>MARR. Chi tiết được tính toán ở Phụ Lục 7. 5.2 PHÂN TÍCH RỦI RO Phân tích rủi ro được thực hiện qua hai phương pháp: phân tích độ nhạy, phân tích rủi ro bằng mô phỏng. 5.2.1 Phân tích độ nhạy Phân tích độ nhạy là quá trình nghiên cứu các biến mà khi giá trò của chúng thay đổi sẽ làm ảnh hưởng như thế nào đến hiệu quả của dự án. Trong quá trình phân tích tài chánh, các biến sau đây có ảnh hưởng trực tiếp đến NPV của dự án bao gồm giá bán, lượng bán, giá nguyên liệu, chi phí vận hành, suất chiết khấu lãi vay. Tuy nhiên, đối với dự án, chỉ có các biến sản lượng, giá bán, giá nguyên liệu, chi phí vận hành được chọn làm biến phân tích vì khả năng biến động của các biến này là khó kiểm soát, trong khi biến suất chiết khấu lãi vay thường không thay đổi trong suốt quá trình hoạt động của dự án. _______________________________________________________________________________________ Chương 5: Phân Tích Tài Chánh & Phân Tích Rủi Ro Trang 57 * Sản lượng: Sản lượng của các sản phẩm có thể không đạt được như dự kiến nhưng cũng có thể cao hơn so với dự kiến. Đối với biến sản lượng, ta có 7 biến khác nhau tương ứng cho 7 loại sản phẩm khác nhau. Tuy nhiên, trong 7 biến này, ta sẽ chỉ chọn các biến sản lượng cho các sản phẩm Hành Paro, Bột ớt, Bắp cải Kim chi để phân tích vì các lý do sau đây: - Đây là các sản phẩm được sử dụng phổ biến nhất trong ngành chế biến thực phẩm ăn liền. - Doanh thu dự kiến của các sản phẩm này chiếm tỉ trọng cao nhất. - Tổng khả năng sinh lợi cao hơn các sản phẩm khác. Tuy nhiên, các biến sản lượng này chỉ có thể tăng thêm tối đa là 30% do đã đạt đến công suất thiết kế của nhà máy, do đó ta chọn độ dao động của các biến sản lượng này từ -30% tới +30% so với mức kỳ vọng. * Giá bán: Mặc dù có những chiến lược ký kết giữ giá không đổi dài hạn đối với các nhà tiêu thụ, nhưng rủi ro về giá bán vẫn có thể xảy ra vì khi thò trường có sự biến động lớn sẽ khiến các nhà tiêu thụ có thể hủy bỏ những cam kết đã ký. Tương tự như biến sản lượng, ta cũng có 7 biến giá bán khác nhau tương ứng cho 7 loại sản phẩm khác nhau, trong đó chỉ có các biến giá bán của các sản phẩm Hành Paro, Bột ớt, Bắp cải Kim chi được chọn để phân tích. Với giá cả chất lượng hàng nhập ngoại, nếu không có hàng rào thuế quan thì hàng nhập khẩu sẽ có khả năng thay thế hàng trong nước. Trên cơ sở này, độ dao động của biến giá bán sẽ được xác đònh dựa trên mức thuế quan đánh vào hàng nhập khẩu. Hiện nay, thuế suất thuế nhập khẩu hàng nông sản sấy là 30% do đó khả năng tối đa mức thuế suất này có thể giảm xuống là 30%. Mặt khác, để có thể cạnh tranh với hàng nhập ngoại, mức giá hàng sản xuất trong nước cần phải giảm một lượng tương ứng khi có sự giảm xuống của mức thuế suất nhập khẩu, do đó độ dao động của các biến giá bán được lựa chọn là từ -30% đến +30%. _______________________________________________________________________________________ Chương 5: Phân Tích Tài Chánh & Phân Tích Rủi Ro Trang 58 * Giá nguyên liệu: nguyên liệu ở đây được hiểu là các loại nguyên liệu chính dùng trong quá trình sản xuất. Mặc dù thực hiện chiến lược ký các hợp đồng bao tiêu dài hạn với giá không đổi với các cung cấp nông sản, tuy nhiên, sự rủi ro do biến động giá cả thò trường theo chiều hướng tăng lên có thể sẽ làm các nhà cung cấp ngưng cung cấp nguyên liệu cho dự án. Với các ghi nhận trong quá khứ, giá nguyên liệu có thể biến động ở mức cao nhất thấp nhất lên đến khoảng 30% khi bò mất mùa hay dội chợ, do đó độ dao động của biến giá nguyên liệu được lựa chọn cũng sẽ từ -30% tới +30% so với mức tính toán ban đầu. Tương tự như biến sản lượng, biến giá nguyên liệu cũng sẽ bao gồm 7 biến giá khác nhau cho 7 loại nguyên liệu khác nhau. Tuy nhiên, với cùng lý do như các biến sản lượng, ta cũng sẽ chỉ chọn các biến chính của giá nguyên liệu để phân tích độ nhạy là Hành Paro, Bột ớt, Bắp cải Kim chi. * Chi phí vận hành: chi phí vận hành hàng năm có khả năng thay đổi từ các nguyên nhân như dự tính chi phí vận hành thiếu hay thừa, các chi phí tiện ích phục vụ sản xuất có thể thay đổi hoặc chúng ta có khả năng tiết kiệm được các nguồn chi phí trong sản xuất. Độ dao động của chi phí vận hành được chọn từ -10% tới +30% so với mức tính ban đầu. 5.2.1.1 Kết quả phân tích độ nhạy Kết quả phân tích độ nhạy được trình bày ở các bảng 5.3 đến 5.15 các hình 5.1 đến 5.10. Các kết quả phân tích sự thay đổi của NPV theo các biến dưới đây là các kết quả phân tích dựa trên quan điểm Chủ đầu tư. Sau đây là một số nhận xét về kết quả phân tích độ nhạy: a. Sự thay đổi của NPV theo sản lượng Theo kết quả được thể hiện ở các bảng 5.3 đến 5.6 hình 5.1 đến 5.4, sản lượng của sản phẩm hành Paro sấy có ảnh hưởng rất lớn đến NPV của dự án. Khi sản lượng của hành Paro giảm quá 5% sẽ làm NPV âm. _______________________________________________________________________________________ Chương 5: Phân Tích Tài Chánh & Phân Tích Rủi Ro Trang 59 . Phụ Lục 7. 5.2 PHÂN TÍCH RỦI RO Phân tích rủi ro được thực hiện qua hai phương pháp: phân tích độ nhạy, và phân tích rủi ro bằng mô phỏng. 5.2.1 Phân tích. nợ cuối kỳ cho phương thức vay trung hạn 5 năm, trong đó có khoảng thời gian ân hạn không tính lãi vay trong thời gian đầu tư xây dựng nhà máy đến hết năm

Ngày đăng: 22/04/2013, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan