mô hình dự phòng chiến lược cho liên minh công nghệ

43 369 0
mô hình dự phòng chiến lược cho liên minh công nghệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

trình bày về mô hình dự phòng chiến lược cho liên minh công nghệ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM PHÒNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: HÌNH DỰ PHÒNG CHIẾN LƯỢC CHO LIÊN MINH CÔNG NGHỆ GV : Th.S NGUYỄN HÙNG PHONG LỚP : CAO HỌC K20 – ĐÊM 1 NHÓM 9 1. Đào Ánh Tuyết 2. Lê Hồng Hà 3. Nguyễn Quan Hiển 4. Hồ Nam Đông 5. Nguyễn Viết Quỳnh Anh 6. Nguyễn Thị Bích Liên 7. Phan Hoài Linh 8. Trần Ngọc Linh 9. Đào Mạnh Long 10. Trương Bảo Long Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2011 Hình Dự Phòng Chiến Lược Cho Liên Minh Công Nghệ - 2 - Mục Lục Đánh giá mức độ đóng ghóp của các thành viên 4 Câu 1: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . 5 Câu 2: hình lý thuyết và hình cụ thể của đề tài . 6 2.1 hình lý thuyết của đề tài 6 2.2 hình cụ thể của đề tài . 7 Câu 3: Phương pháp nghiên cứu tác giả đã sử dụng . 14 3.1 Nghiên cứu định tính: . 14 3.2 Nghiên cứu định lượng . 14 Câu 4: Việc tóm lược lý thuyết liên quan có hỗ trợ cho hình nghiên cứu này không? 19 4.1 hình lý thuyết liên quan. 19 4.2 hình nghiên cứu. . 19 4.3 Việc tóm lược lý thuyết liên quan có thích ứng & ủng hộ cho hình nghiên cứu: 19 Câu 5: Cách đặt câu hỏi hoặc giả thuyết nghiên cứu có chặt chẽ hay không ? 23 Câu 6: Giải thích kết quả xử lý thống kê 26 6.1 Bảng I: . 26 6.2 Bảng II: . 28 6.2.1 Đối với xây dựng các định hướng tiếp thu công nghệ: . 30 6.2.2 Đối với xây dựng các định hướng giảm rủi ro công nghệ: . 30 6.2.3 Đối với xây dựng định hướng nền theo hướng R & D: 31 6.3 Bảng III: . 31 6.3.1 Phân tích nhóm yếu tố chiến lược thích ứng nhanh: 32 6.3.2 Phân tích nhóm yếu tố chiến lược giảm chi phí: 33 6.4 Bảng IV: 34 6.4.1 Phân tích nhóm về nhân tố khả năng tiếp thu công nghệ: 35 6.4.2 Phân tích nhóm về nhân tố kinh nghiệm liên minh: . 36 6.5 Bảng V: . 36 Hình Dự Phòng Chiến Lược Cho Liên Minh Công Nghệ - 3 - 6.5.1 Phân tích nhóm về yếu tố kinh nghiệm TMT: . 37 6.5.2 Phân tích nhóm về yếu tố chiến lược chụi đựng rủi ro: 38 6.6 Bảng VI: 39 Hình Dự Phòng Chiến Lược Cho Liên Minh Công Nghệ - 4 - Đánh giá mức độ đóng ghóp của các thành viên 1. Đào Ánh Tuyết: 1 điểm 2. Lê Hồng Hà : 1 điểm 3. Nguyễn Quan Hiển: 1 điểm 4. Hồ Nam Đông: 1 điểm 5. Nguyễn Viết Quỳnh Anh: 1 điểm 6. Nguyễn Thị Bích Liên: 1 điểm 7. Phan Hoài Linh: 1 điểm 8. Trần Ngọc Linh: 1 điểm 9. Đào Mạnh Long: 1 điểm 10. Trương Bảo Long: 1 điểm Hình Dự Phòng Chiến Lược Cho Liên Minh Công Nghệ - 5 - Câu 1: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Dựa trên học thuyết về kiến thức tổ chức và sự xem xét chiến lược, nghiên cứu này nhằm mục đích để phát triển một hình chiến lược ngẫu nhiên cho liên minh công nghệ và xác định các nhân tố liên minh cụ thể, các nhân tố chiến lược, và các yếu tố năng lực tổ chức ảnh hưởng đến doanh nghiệp để đạt được lợi thế cạnh tranh và năng lực thông qua liên minh công nghệ. Có hai mục tiêu nghiên cứu chính trong nghiên cứu này: - Thứ nhất, bằng cách sử dụng hình liên minh công nghệ đề xuất bởi Horton và Richey (1997), nghiên cứu này có ý định xác định các nhân tố chiến lược, tổ chức và các liên minh cụ thể liên quan đến liên minh công nghệ để đạt được lợi thế cạnh tranh. - Thứ hai, nghiên cứu này cũng cố gắng để biết được sự thực hiện liên minh công nghệ theo kinh nghiệm với các cuộc điều tra định lượng. Hình Dự Phòng Chiến Lược Cho Liên Minh Công Nghệ - 6 - Câu 2: hình lý thuyết và hình cụ thể của đề tài 2.1 hình lý thuyết của đề tài - Dựa trên quan điểm của các học giả Horton và Richey (1997), Prahalad và Hamel (1990) về vấn đề quản lý của một doanh nghiệp công nghệ cao theo đuổi chiến lược liên minh; nghiên cứu này đề xuất đưa ra một hình ngẫu nhiên của liên minh công nghệ nên hợp nhất các nhân tố khuyến khích liên minh liên quan đến tổ chức và những vấn đề chiến lược liên quan đến lợi thế cạnh tranh và hiệu quả quản lý. - Bên cạnh đó, từ quan điểm của doanh nghiệp công nghệ cao, tất cả các doanh nghiệp thường xuyên liên minh chiến lược với các tổ chức công nghệ cao khác. Do đó, nghiên cứu này sẽ kết hợp bốn biến số, cụ thể là truy cập công nghê, liên kết hấp thụ, chia sẻ rủi ro và quy kinh tế, để nắm bắt mức độ định hướng liên minh. (Williamson, 1975) - Từ quan điểm về năng lực tổ chức, năng lực của các doanh nghiệp ảnh hưởng đến khả năng và sự sẵn sàng đầu tư nguồn lực vào liên minh như vấn đề chuyển giao công nghệ(Lin- 1997), những kinh nghiệm trong quá khứ (Nordberg et al, 1996.), nghiên cứu này kết hợp việc tiếp thu kiến thức với khả năng công nghệ, kinh nghiệm liên minh, đặc điểm của đội ngũ quản lý cấp cao và quy doanh nghiệp để nắm bắt năng lực tổ chức. - Từ quan điểm xem xét chiến lược, theo Aulakh và Kotabe (1997), với mục tiêu quan trọng của bất kỳ chiến lược cạnh tranh công nghệ nào là để cải thiện vị trí cạnh tranh bởi sự kết hợp chiến lược công nghệ giữa các doanh nghiệp và các nhóm chiến lược (Duysters and Hagedoorn, 1995) Dựa vào 4 quan điểm trên, nhóm tác giả đưa ra hình lý thuyết của đề tài nghiên cứu: Hình Dự Phòng Chiến Lược Cho Liên Minh Công Nghệ - 7 - Hình 2.1: hình lý thuyết 2.2 hình cụ thể của đề tài Dựa trên 9 giả thuyết nhóm tác giả đề cập trong đề tài:  Giả thuyết H1: - Quan điểm của Hagedoorn và Shakenraad (1994) cho rằng: khuynh hướng hợp tác về R&D được xem như liên kết chiến lược với mục tiêu tận dụng khả năng công nghệ hiện có của đối tác để tăng tốc độ phát triển sản phẩm mới. - Quan điểm của Wiersema và Bantel (1992): cho rằng các nhân tố nội bộ và nhận thức như sự đồng thuận, chấp nhận rủi ro, sự sẵn lòng thay đổi ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn dạng của hình liên mình công nghệ . - Quan điểm của Tyler và Steensma (1998): Định hướng liên minh  Truy cập công nghệLiên kết hấp thụ  Chia sẻ rủi ro  Quy kinh tế Chiến lược cạnh tranh công nghệ Năng lực tổ chức  Năng lực công nghệ  Kinh nghiệm liên minh  Đội ngũ quản lý cấp cao  Quy doanh nghiệp Lợi thế cạnh tranh o Năng lực cốt lõi o Nguồn lực - Cam kết nguồn lực - Chuyển giao nguồn lực Hiệu quả quản lý Liên minh công nghệ Hình Dự Phòng Chiến Lược Cho Liên Minh Công Nghệ - 8 - + Kinh nghiệm đi trước và định hướng rủi ro của ban quản trị cấp cao (TMT) ảnh hưởng đến việc lựa chọn đối tác liên minh công nghệ. + Nhân tố đại diện cho kỹ năng và năng lực công nghệ hiện tại và tương lai, khả năng tiếp thu công nghệ đi liền với mục đích trong việc lựa chọn hình liên minh. Từ các quan điểm này, nhóm tác giả của đề tài nghiên cứu đã rút ra giả thuyết: H1. Những khả năng hiện có của một doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng chung đến việc lựa chọn hình liên minh công nghệ vượt qua và hơn hẳn những đặc trưng của ban quản trị cấp cao (TMT).  Giả thuyết H2: - Theo quan điểm của Powell (1987): Việc tham gia vào liên minh thể hiện động thái tích cực qua việc phù hợp giữa chiến lược với nguồn lực và khả năng hiện có của doanh nghiệp. - Theo quan điểm của Porter (1980): trong môi trường cạnh tranh việc tạo ra sản phẩm với chi phí thấp nhất có thể sẽ tạo ra sự khác biệt. - Mody (1993) cho rằng một doanh nghiệp chỉ dựa trên năng lực hiện có của mình không thì sẽ gặp bất lợi trong cạnh tranh, do dó doanh nghiệp nên tập trung vào chiến lược tham gia liên minh đổi mới công nghệ nhằm mục tiêu tin cậy và đáp ứng nhanh chóng nhu cầu của thị trường. - Theo Teece (1988), Liao và Greenfield (1997): sự nhất quán về chiến lược hành động cụ thể của doanh nghiệp như là một tiêu chí quan trọng để lựa chọn liên minh công nghệ. Từ các quan điểm này, nhóm tác giả của đề tài nghiên cứu đã rút ra giả thuyết: H2. Các nhân tố chiến lược của một doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng chung đến sự lựa chọn hình liên minh công nghệ, vượt qua và hơn hẳn khả năng hiện có của doanh nghiệp.  Giả thuyết H3: - Theo quan điểm của Harrigan (1985): môi trường bất ổn cộng với công nghệ phức tạp và sự không chắc chắn xung quanh việc phát triển công nghệ có thể làm cho công nghệ mạnh mẽ hiện tại của một doanh nghiệp nhanh chóng trở nên lỗi thời. Hình Dự Phòng Chiến Lược Cho Liên Minh Công Nghệ - 9 - - Theo Lambe và Spekman (1997): Những doanh nghiệp không có khả năng ưu tiên phát triển công nghệ trong thời gian ngắn sẽ có nguy cơ thất bại, tham gia liên minh công nghệ là hấp dẫn bởi vì liên minh thường yêu cầu đặ thù một mức đầu tư tổng thể thấp hơn nhiều và ít rủi ro hơn khi sáp nhập/thâu tóm trong tương lai, và cung cấp sự linh hoạt để chuyển sang công nghệ mới khi cần thiết. Từ các quan điểm này, nhóm tác giả của đề tài nghiên cứu đã rút ra giả thuyết: H3. Các nhân tố định hướng liên minh của một doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng chung đến sự lựa chọn hình liên minh công nghệ, vượt qua và lên trên các nhân tố chiến lược của doanh nghiệp.  Giả thuyết H4: - Theo Porter (1985): sự lựa chọn hình liên minh công nghệ của một doanh nghiệp có thể bị phụ thuộc vào kinh nghiệm của ban quản trị cấp cao để đánh giá các lựa chọn thay thế, cơ sở công nghệ hiện có, khả năng mua công nghệ, kỹ năng cần thiết và các yếu tố chiến lược để phát triển trực tiếp công nghệ, cũng như sự định hướng khi nhắm đến công nghệ không đảm bảo. Từ quan điểm này, nhóm tác giả của đề tài nghiên cứu đã rút ra giả thuyết : H4. Các nhân tố khả năng hiện có, nhân tố chiến lược, định hướng liên minh của một doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng chung đến sự lựa chọn hình liên minh công nghệ.  Giả thuyết H5: - Theo Dutta và Weiss (1997): việc một doanh nghiệp không lựa chọn tự đi mua hoặc phát triển trong nội bộ những mục tiêu tài sản hoặc vốn là có liên quan một cách rõ ràng đến các quyết định chiến lược và sự đổi mới công nghệ của doanh nghiệp đó. - Theo Osborn và Baughn (1990) đề cập rằng dựa vào chi phí kinh tế thực hiện, lĩnh vực R&D đòi hỏi sự linh hoạt của doanh nghiệp khi đi đến một liên minh công nghệ. - Ngoài ra Hagedoorn và Narula (1996) cho rằng việc sắp xếp nguồn vốn mang lại mức độ kiểm soát lớn hơn trong việc chia sẽ công nghệ. Hình Dự Phòng Chiến Lược Cho Liên Minh Công Nghệ - 10 - - Theo Levin et al (1987): liên minh chiến lược có thể là một phần của chiến lược cạnh tranh toàn cầu, điều mà mong đợi sự tăng trưởng và lợi nhuận trong tương lai của doanh nghiệp đến từ sự thay đổi công nghệ. Từ các quan điểm này, nhóm tác giả của đề tài nghiên cứu đã rút ra giả thuyết: H5. Chiến lược điều chỉnh những hình hoạt động kinh doanh phù hợp giữa các nhân tố định hướng liên minh hình liên minh công nghệ, sẽ dẫn đến cạnh tranh tốt hơn trong ngành công nghệ cao.  Giả thuyết H6: - Quan điểm của Hagedoorn và Narula (1996): phát triển công nghệ là một phần của chiến lược công nghệ tổng thể của doanh nghiệp, nó đòi hỏi sự phối hợp theo nhiều cách khác nhau nhẳm tiếp cận và mua công nghệ đó. - Theo Maidique và Patch (1978): đối với các doanh nghiệp lựa chọn các công nghệ đặc thù, chiến lược ban đầu đòi hỏi mức độ cạnh tranh công nghệ cao hơn chiến lược phân khúc thị trường sau đó. Việc tiếp cận các thành tựu công nghệ thông qua thỏa thuận về giấy phép hoạt động hoặc tiếp cận nguồn nhân lực có kinh nghiệp về công nghệ đó. Từ các quan điểm này, nhóm tác giả của đề tài nghiên cứu đã rút ra giả thuyết H6. Chiến lược điều chỉnh những hình hoạt động kinh doanh phù hợp giữa các nhân tố chiến lược hình liên minh công nghệ, sẽ dẫn đến cạnh tranh tốt hơn trong ngành công nghệ cao.  Giả thuyết H7: - Theo quan điểm của Beheshti (2004): thật sự khó và không chắc là một doanh nghiệp với giới hạn về khả năng có thể phát triển được công nghệ, nguồn lực chiến lược ở mức chi phí thấp và trong thời gian ngắn. - Theo Steensma và Corley (2001): với nhận định về nguồn lực trong liên minh: kinh nghiệm của ban quản trị cấp cao, công nghệ hiện tại, kinh nghiệm liên minh trước đó… như là cơ hội phát triển để doanh nghiệp có thể tái cơ cấu thông qua việc mua lại công nghệ. [...]... tiếp thu công nghệ thấp với liên minh dựa trên hợp đồng Khả năng tiếp thu công nghệ cao với liên minh dựa trên vốn Khả năng tiếp thu công nghệ thấp với liên minh dựa trên vốn F 1.663 1.312 0.641 1.348 0.280 p-value 0.185 0.279 0.591 0.268 0.84 Kinh nghiệm liên minh cao với 5.25 5.4 5.4 5.2 - 34 - 5.07 Hình Dự Phòng Chiến Lược Cho Liên Minh Công Nghệ liên minh dựa trên hợp đồng Kinh nghiệm liên minh. .. tiếp thu cao với liên minh dựa trên hợp đồng Định hướng tiếp thu thấp với liên minh dựa trên hợp đồng Định hướng tiếp thu cao với liên minh dựa trên vốn chủ sở hữu Định hướng tiếp thu thấp với liên 11.191 1.337 Định hướng giảm rủi ro công nghệ cao với liên minh dựa trên hợp đồng - 28 - Hình Dự Phòng Chiến Lược Cho Liên Minh Công Nghệ Định hướng giảm rủi ro công nghệ thấp với liên minh dựa trên hợp đồng... 12 - Mô Hình Dự Phòng Chiến Lược Cho Liên Minh Công Nghệ Lợi thế cạnh tranh Các nhân tố chiến lược  Thích ứng nhanh Chiến lược nguồn lực H2  Giảm chi phí H6 Mô hình liên minh công nghệ Các nhân tố định hướng liên minh  Định hướng tiếp thu công nghệ  Định hướng giảm rủi ro công nghệ  Định hướng quy kinh tế theo R&D Theo hợp đồng  Hợp tác phát triển  Thỏa thuận đăng ký  Thỏa thuận chiến lược. .. của một mô hình liên minh dự phòng lên hiệu quả quản lý: ANOVA được sử dụng để đánh giá liệu sự phù hợp của các nhân tố định hướng liên minh, nhân tố chiến lược, nhân tố năng lực tổ chức có dẫn đến hiệu quả quản lý tốt hơn không - 18 - Mô Hình Dự Phòng Chiến Lược Cho Liên Minh Công Nghệ Câu 4: Việc tóm lược lý thuyết liên quan có hỗ trợ chohình nghiên cứu này không? Việc tóm lược lý thuyết liên quan... ngành công nghệ cao  Giả thuyết 6: Chiến lược điều chỉnh những hình hoạt động kinh doanh phù hợp giữa các nhân tố chiến lược hình liên minh công nghệ, sẽ dẫn đến cạnh tranh tốt hơn trong ngành công nghệ cao  Giả thuyết 7: Chiến lược điều chỉnh những hình hoạt động kinh doanh phù hợp giữa năng lực tổ chức và hình liên minh công nghệ, sẽ dẫn đến cạnh tranh tốt hơn trong ngành công nghệ. .. chọn liên minh dựa trên các biến trước đó (vd: các nhân tố định hướng liên minh, nhân tố chiến lược - 23 - Hình Dự Phòng Chiến Lược Cho Liên Minh Công Nghệ và khả năng tổ chức) nhằm nâng cao lợi thế cạnh tranh được liên quan một cách rõ ràng đến hiệu quả hoạt động của công ty trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ cao  Giả thuyết 9: Mối liên hệ giữa lợi thế cạnh tranh và hiệu quả quản lý của liên minh. .. định hướng tiếp thu công nghệ cao / tiếp thu công nghệ thấp với liên minh dựa trên hợp đồng, định hướng tiếp thu công nghệ cao / định hướng tiếp thu công nghệ thấp với liên minh dựa trên vốn chủ sở hữu - Sự tác động của các nhân tố chiến lược hình liên minh đến lợi thế cạnh tranh: ANOVA được sử dụng để kiểm tra xem sự phù hợp giữa sự lựa chọn chiến lược và các hình thức liên minh sẽ dẫn đến lợi... chuyển nhượng vốn 4.64 4.88 5.29 4.47 4.91 - 31 - Hình Dự Phòng Chiến Lược Cho Liên Minh Công Nghệ F p-value Chiến lược giảm chi phí ở mức cao khi liên minh theo hợp đồng Chiến lược giảm chi phí ở mức thấp khi liên minh theo hợp đồng Chiến lược giảm chi phí ở mức cao khi liên minh theo chuyển nhượng vốn Chiến lược giảm chi phí ở mức thấp khi liên minh theo chuyển nhượng vốn F p-value 6.118 0.001 8.104... minh công nghệ, vượt qua và lên trên các nhân tố chiến lược của doanh nghiệp  Giả thuyết 4: Các nhân tố khả năng hiện có, nhân tố chiến lược, định hướng liên minh của một doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng chung đến sự lựa chọn hình liên minh công nghệ  Giả thuyết 5: Chiến lược điều chỉnh những hình hoạt động kinh doanh phù hợp giữa các nhân tố định hướng liên minh hình liên minh công nghệ, sẽ... hướng liên minh của mẫu với các hình thức cổ phần hoặc không cổ phần - 29 - Hình Dự Phòng Chiến Lược Cho Liên Minh Công Nghệ 6.2.1 Đối với xây dựng các định hướng tiếp thu công nghệ: Phân tích này đã được sử dụng để đánh giá sự khác biệt của 4 yếu tố: - Định hướng tiếp thu cao với liên minh dựa trên hợp đồng - Định hướng tiếp thu thấp với liên minh dựa trên hợp đồng - Định hướng tiếp thu cao với liên

Ngày đăng: 22/04/2013, 14:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan