Giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc thái ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay

112 708 5
Giữ gìn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc thái ở huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THị HảO GI GèN, PHT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC THÁI Ở HUYỆN QÙY CHÂU, TỈNH NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: LL VÀ PPDH BỘ MễN GIO DC CHNH TR MÃ số: 60.14.10 Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Ngi hng dn khoa hc: PGS.TS GVCC Đoàn Minh Duệ Nghệ An - 2013 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị - Trường Đại học Vinh nhiệt tình giúp đỡ, góp ý kiến Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS.GVCC Đoàn Minh Duệ, người trực tiếp hướng dẫn thực luận văn Xin chân thành cảm ơn cán Ban dân tộc miền núi tỉnh Nghệ An, phịng Văn hóa huyện Qùy Châu, Bảo tàng văn hóa huyện Qùy Châu, Phịng Thống Kê huyện Qùy Châu, UBND xã Châu Tiến, Châu Hạnh, Châu Thuận Cảm ơn cộng tác giúp đỡ ông Lữ Khắc Bằng, ơng Lê Trung Chính, bà Lương Thị Thấu, bà Sầm Thị Bích Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, anh chị, bạn bè đồng nghiệp khích lệ, động viên tơi q trình thực đề tài Mặc dù cố gắng lực nghiên cứu, nguồn tài liệu hạn chế nên chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót cần bổ sung, mong nhận đóng góp ý kiến chân thành q thầy bạn đọc Nghệ An, tháng 10 năm 2013 Tác giả Lê Thị Hảo DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành CHXNCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội ĐCS Đảng cộng sản GS TS Giáo sư Tiến sĩ KHCN Khoa học công nghệ Nxb Nhà xuất THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu toàn cầu hóa nay, việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội phải kèm với việc xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Sở dĩ cần phải nhằm để nước ta phát triển, không tụt hậu so với giới, mặt khác để không bị giá trị đích thực văn hóa truyền thống Với mục tiêu xây dựng văn hoá tiên tiến, đậm đà sắc văn hoá dân tộc, vấn đề quan trọng đặt giữ sắc văn hoá dân tộc hội nhập quốc tế Một học đắt giá số quốc gia giới q trình hội nhập khơng giải đắn mối quan hệ vấn đề bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống tiếp thu giá trị văn hóa Là quốc gia sau nhằm hịa chung khơng khí hịa nhập phải nhìn nhận đắn để có bước phù hợp, vừa hợp với xu vừa hợp với điều kiện quốc gia, dân tộc Chúng ta hội nhập giá Nước ta có 54 dân tộc anh em, dân tộc có nét truyền thống văn hố riêng tạo nên văn Việt Nam đa dạng, phong phú, Báo cáo Chính trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV khẳng định văn hóa nước ta: “Nền văn hóa kết hợp hài hịa tinh hoa văn hóa có phong cách riêng dân tộc anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam” [3; 63] Vấn đề dân tộc sách dân tộc ln Đảng Nhà nước ta quan tâm, thực nhằm thực thắng lợi công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đảng Nhà nước ta khẳng định: Giải vấn đề dân tộc nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Từ hoạch định quán thực đường lối theo ngun tắc: bình đẳng, đồn kết, tương trợ giúp đỡ lẫn phát triển Theo kết Tổng điều tra dân số nhà đến 2009 dân tộc Thái có dân số 1.550.423 người, dân tộc có dân số đứng thứ Việt Nam Trong đó, Nghệ An có 295.132 người, chiếm 10,1 % dân số toàn tỉnh 19,0 % tổng số người Thái Việt Nam đứng sau Sơn La 572.441 người, chiếm 36,9 % tổng số người Thái Việt Nam Qùy Châu huyện miền núi nằm Tây Bắc Nghệ An, với dân số 53.910 người (2010), nơi tụ cư coi nôi đồng bào Thái Tây Bắc Nghệ An Qùy Châu có dân tộc sinh sống chủ yếu người Thái chiếm 74,43% dân số người Kinh chiếm 25,27% dân số Là huyện có truyền thống cách mạng lâu đời, suốt trình hình thành phát triển dân tộc, lịch sử chứng minh phủ nhận công lao to lớn đồng bào dân tộc Thái nơi Cùng với xu hướng phát triển chung đất nước, đồng bào dân tộc Thái huyện Qùy Châu có nhiều bước chuyển mặt đời sống, song khơng phải mà ý thức vấn đề sắc dân tộc đi, ngược lại họ ln biết giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc loại bỏ yếu tố cổ hủ, lạc hậu, khơng phù hợp với hồn cảnh mới, đồng thời khơng ngừng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hóa dân tộc khác, làm phong phú thêm sắc Mặt khác, tự thân trình hội nhập tạo nhiều thách đố Nhà ngôn ngữ học Hoàng Tuệ nhận định rằng: Ở Việt Nam, vấn đề bật tranh giành lãnh thổ hay xung khắc tôn giáo mà điều quan trọng với Việt Nam phát triển đời sống văn hóa- xã hội dân tộc thiểu số, hay nhà nghiên cứu Lê Giáo Sỹ nhận định: “Ngôn ngữ dân tộc thiểu số hàng ngày trước mắt chúng ta, mà điều nguy hại hơn, đáng tiếc hơn, nhiều ngôn ngữ chưa nghiên cứu”[29; 88] Là người dân tộc Thái Qùy Châu, tự thấy phải có trách nhiệm nghiên cứu tìm giải pháp để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Vì vậy, tơi chọn vấn đề “Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huyện Qùy Châu, tỉnh Nghệ An giai đoạn nay” làm đề tài luận văn tốt cao học thạc sỹ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Là dân tộc có dân số đông thứ 54 dân tộc anh em đất nước Việt Nam dân tộc Thái có nhiều đặc trưng văn hóa, thu hút nhiều người nghiên cứu Có nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều sách, báo, tạp chí viết người Thái đất nước Việt Nam nói chung như: Các dân tộc người Việt Nam (1978), Viện dân tộc học Việt Nam; Đặng Nghiêm Vạn (1997), Tư liệu lịch sử xã hội dân tộc Thái; Lê Ngọc Thắng (1990), Nghệ thuật trang phục người Thái, Nxb Văn hóa dân tộc; Cầm Trọng Phan Hữu Dật (1995), Văn hóa Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc; Cầm Trọng (1998), Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc; Ngơ Đức Thịnh, Cầm Trọng (2003), Luật tục Thái Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Các cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, giúp hiểu phong tục tập quán, nguồn gốc, lịch sử, hình thái kinh tế người Thái Trên địa bàn tỉnh Nghệ An có nhiều cơng trình, viết nghiên cứu dân tộc Thái: Nguyễn Đình Lộc (1993), Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An; Vi Văn An, Góp phần tìm hiểu hai nhóm Thái Đen Thái Trắng miền Tây Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học, số 4/2001; Trần Trí DõiM.Ferlus (2004), Giới thiệu chữ Lai Pao người Thái Tương Dương, Nghệ An, Nxb Nghệ An; Nguyễn Xuân Dung Hồ Ngọc Thuyết (2001), Vài nét đặc điểm đời sống văn hóa dân tộc Thái Nghệ An, Nxb Nghệ An; PGS.TS Đoàn Minh Duệ, Nguyễn Thị Minh (2009), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái xã Cà Tạ, Kỳ Sơn, Nghệ An, Nxb Nghệ An; Uỷ ban nhân dân tỉnh Nghệ An (2002), Phát triển bền vững miền núi Nghệ An, Nxb Nông nghiệp; Quán Vi Miên (2011), Văn hóa Thái Nghệ An, Nxb Lao Động Các cơng trình vừa nêu có đóng góp to lớn, giúp cho chúng tơi hiểu sâu thực trạng giá trị truyền thống văn hóa dân tộc Thái nói chung địa bàn huyện Qùy Châu nói riêng Riêng huyện Qùy Châu có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến dân tộc Thái nói chung văn hóa người Thái như: Lịch sử Đảng huyện Qùy Châu, Nxb Nghệ An, 2009; Đậu Tuấn Nam, Hệ thống phi người Thái Quỳ Châu, Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học, số 16/2003; Nguyễn Thị Nuôi (2009), Đời sống văn hoá vật chất người Thái huyện Quỳ Châu (Nghệ An), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Đại học Vinh; Nguyễn Văn Mạnh (1990), Vài nét tơn giáo tín ngưỡng người Thái Quỳ Châu, Nghệ Tĩnh; Trần Văn Thức (2011), Địa chí huyện Qùy Châu tỉnh Nghệ An, Nxb Khoa học xã hội Đây nguồn tài liệu có ý nghĩa nhiều góc độ khía cạnh khác đời sống đồng bào Thái huyện Qùy Châu, tỉnh Nghệ An Về cơng trình nêu tập trung nghiên cứu đời sống văn hóa đồng bào Thái Do vậy, báo cáo khoa học đề tài lần hệ thống lại giá trị văn hóa người Thái Qùy Châu qua biến thiên lịch sử sở đề xuất giải nhằm giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huyện Qùy Châu, tỉnh Nghệ An giai đoạn CNH, HĐH Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu số truyền thống văn hóa chuyển biến giai đoạn từ đưa số giải pháp nhằm giữ gìn phát huy giá trị văn hóa dân tộc huyện Qùy Châu, tỉnh Nghệ An giai đoạn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Đưa sở lý luận giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nói chung, dân tộc Thái nói riêng - Khảo sát thực trạng giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huyện Qùy Châu, tỉnh Nghệ An - Đề xuất số giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huyện Qùy Châu, tỉnh Nghệ An giai đoạn Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Một số truyền thống văn hóa dân tộc Thái huyện Qùy Châu, tỉnh Nghệ An qua biến thiên lịch sử 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung nghiên cứu giá trị văn hóa dân tộc Thái địa bàn huyện Qùy Châu, tỉnh Nghệ An phong tục cưới xin, lễ hội, chữ Lai Tay Phương pháp nghiên cứu Ngoài phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp lịch sử logic - Phương pháp mô tả, giải thích - Phương pháp điều tra, vấn - Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh - Phương pháp quan sát, thu thập thông tin Giả thuyết khoa học Nếu giải pháp mang tính khoa học áp dụng rộng rãi, giá tri văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Thái huyện Qùy Châu, tỉnh Nghệ An giữ gìn phát huy, góp phần vào việc làm cho dân tộc Thái huyện Qùy Châu ngày hội nhập phát triển Đóng góp luận văn - Kết nghiên cứu đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho độc giả, bạn học viên, sinh viên chuyên ngành Chính trị - Đề tài có ý nghĩa giáo dục lịng tự hào dân tộc, giữ gìn phát huy giá trị truyền thống văn hóa dân tộc, thấy trách nhiệm thân giá trị văn hóa Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung đề tài gồm 03 chương: Chương Cơ sở lý luận việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái Chương Thực trạng việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huyện Qùy Châu, tỉnh Nghệ An Chương Quan điểm số giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huyện Qùy Châu, tỉnh Nghệ An giai đoạn 10 B NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC THÁI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn hóa Văn hố khái niệm quen thuộc, gắn với tất hình thức cộng đồng, tất lĩnh vực đời sống xã hội mà giới có nhiều khái niệm văn hoá đưa Tuy nhiên thống coi văn hoá mà người sáng tạo để hình thành giá trị, chuần mực xã hội trình lao động, hoạt động thực tiễn Các giá trị chuần mực chi phối tất đời sống tâm lý, hành vi đạo đức hoạt động thực tiễn diễn sống người Tại lễ phát động Thập niên quốc tế phát triển văn hoá Pháp (21/1/1998), Tổng Thư ký UNESCO đưa định nghĩa: Văn hoá phản ánh thể cách tổng quát, sống động mặt sống (của cá nhân cộng đồng) diễn khứ, diễn tại, qua nhiều kỷ, cấu thành hệ thống giá trị, truyền thống, thẩm mỹ lối sống mà dựa vào dân tộc tự khẳng định sắc riêng Quan điểm văn hố UNESSCO khẳng định, văn hố có từ lâu đời, xun suốt lịch sử phát triển xã hội loài người, chi phối, điều tiết xã hội loài người yếu tố đặc trưng giá trị để phân biệt dân tộc khác Trong Tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thông dụng để học thức, lối sống Theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai 98 đại học dân tộc; thực tốt tiêu chuẩn tuyển sinh cao đẳng, đại học hệ cử tuyển; mở lớp đào tạo bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số cho sở với điều kiện ưu tiên cao…Cần có kế hoạch ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số số lượng chất lượng Nên có chế độ đãi ngộ thích hợp, coi động viên để họ an tâm cơng tác, đóng góp sức lực vào cơng việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Tổ chức lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn cán bộ, lực lượng nịng cốt làm cơng tác văn hóa sở Đào tạo đội cán bộ, nhân viên có chun mơn, nghiệp vụ, có trình độ hiểu biết văn hóa, lịch sử, có ngoại ngữ, biết giao tiếp văn minh lịch để quản lý tốt, hướng dẫn, thuyết minh hấp dẫn khách du lịch Việc đào tạo bồi dưỡng cán phải toàn diện có trọng tâm, trọng điểm theo yêu cầu công việc, theo điều kiện dân tộc, địa phương, vùng, bố trí sử dụng cán phải người, việc, có tính đến đặc thù địa bàn, dân tộc Điều tra, thống kê, động viên hỗ trợ nâng cao vai trò nghệ nhân, già làng, trưởng bản, người có uy tín đồng bào hiểu biết văn hoá dân tộc để làm nòng cốt việc bảo tồn, phát huy văn hoá truyền thống dân tộc sở vùng dân tộc thiểu số Kết luận chương Vấn đề dân tộc nói chung vấn đề văn hóa dân tộc nói riêng ln Đảng Nhà nước ta quan tâm sâu sắc Nó học mang ý nghĩa định thành hay bại công xây dựng bảo vệ tổ quốc thời đại Trong thời gian qua, UBND huyện Qùy Châu, tỉnh Nghệ An đưa nhiều biện pháp nhằm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thực tế kết minh chứng, song để đạt kết cao mặt thời gian tới, thời kỳ hội nhập, kinh tế tri thức nay, cấp, ngành huyện Qùy Châu cần thiết phải thực đồng hệ thống giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái mang tính hiệu Từ thực trạng 99 cơng tác thì: việc tăng cường lãnh đạo cấp uỷ quyền; tiếp tục cơng tác tun truyền; tiếp tục thực tốt sách phát triển kinh tế - xã hội cho người dân, nâng cao dân trí cho nhân dân, đào tạo bồi dưỡng cán quản lý văn hóa giải pháp để nhằm thực tốt công tác giữ gìn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Thái huyện Qùy Châu giai đoạn 100 C KẾT LUẬN Mỗi dân tộc với điều kiện lịch sử có văn hóa với nét riêng, lâu đời bền chặt, sắc văn hóa Bản sắc văn hóa tiêu chí để khẳng định tồn dân tộc; giữ gìn sắc cách thức để dân tộc không tự đánh Người Thái Qùy Châu có lịch sử lâu đời, văn hóa truyền thống, đặc trưng vừa mang đầy đủ yếu tố chung người Thái Việt Nam, vừa mang nét đặc sắc riêng điều kiện môi trường cư trú địa phương quy định Là tộc người chiếm đa số vùng, người Thái sáng tạo cho nét văn hóa độc đáo, ảnh hưởng tới dân tộc khác sống huyện ảnh hưởng tới địa phương khác Cùng với phát triển nhân loại, xu hướng hội nhập quốc tế, kinh tế thị trường đem đến cho hội lớn Mặt khác, mang khả làm xóa nhịa sắc dân tộc riêng biệt, làm băng hoại giá trị truyền thống, làm cho dân tộc trở thành bóng hay dân tộc khác Xu đặt cho thách thức làm để bảo tồn, phát huy, phát triển giá trị văn hóa truyền thống mang sắc người Thái nơi đây, đồng thời tiến tới loại bỏ yếu tố lạc hậu, hủ tục góp phần làm phong phú thêm văn hóa Việt Nam nói chung Những năm gần đây, Đảng Nhà nước có quan tâm đến mặt đời sống đồng bào nên đời sống họ nâng lên, giá trị văn hóa tộc người khẳng định Tuy nhiên, để công tác phát triển văn hóa đạt kết tốt cần phải thực cách đồng nhiều biện pháp tinh thần phù hợp với điều kiện địa phương, phù hợp với tâm tư nguyện vọng người dân Cũng cần phải xác định rõ công tác giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa người Thái q trình lâu dài, khó khăn, phức tạp yêu cầu phải có đạo sát xao từ lãnh đạo yêu cầu thực 101 nghiêm túc người dân phải nhận thức rõ tất giá trị kế thừa mà kế thừa chọn lọc giá trị mang sắc riêng người Thái nơi Trên thực tế xuất phát từ đời sống kinh tế đồng bào cịn khó khăn, mà kinh tế tiền đề, tảng văn hóa nhiệm vụ hàng đầu phải nâng cao đời sống kinh tế- xã hội, giáo dục, tuyên truyền ý thức cho người dân, phải làm cho họ thật đứng vào cơng tác Từ đó, ý thức người dân dần nâng cao, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, từ bỏ tư tưởng tự ti, mặc cảm dân tộc, tự hào truyền thống dân tộc đóng vai trị chủ chốt cơng tác giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái, góp phần làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Việt Nam, thực hiên thắng lợi nhiệm vụ văn hóa: làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển 102 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vi Văn An (2001), Góp phần tìm hiểu hai nhóm Thái Đen Thái Trắng miền Tây Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học, số Nguyên An, Đinh Xuân Dũng (tuyển chọn) (2000), Hồ Chí Minh với văn hoá- Văn nghệ, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội BCH Trung ương Đảng (1977), Báo cáo trị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Bắc: thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sầm Văn Bình (2009), Tài liệu học chữ Thái, hệ chữ Lai- Tay, Nghệ An Vi Văn Biên (2006), Văn hóa vật chất người Thái Thanh Hóa Nghệ An, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hố, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội PGS.TS Đoàn Minh Duệ, Nguyễn Thị Minh (2009), Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái xã Cà Tạ, Kỳ Sơn, Nghệ An, Nxb Nghệ An Nguyễn Xuân Dung, Hồ Ngọc Thuyết (2001), Vài nét đặc điểm đời sống văn hóa dân tộc Thái Nghệ An, Nxb Nghệ An 10 Trần Trí Dõi, M.Ferlus (2004), Giới thiệu chữ Lai Pao người Thái Tương Dương Nghệ An, Nxb Nghệ An 11 Đảng huyện Quỳ Châu (2009), Lịch sử Đảng huyện Qùy Châu, Nxb Nghệ An 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Đường lối văn hoá văn nghệ Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nxb Tri thức, Hà Nội 14 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 103 15 Lê Văn Hoà (2003), Vấn đề giữ gìn phát huy giá trị văn hoá dân tộc thiểu số Gia Lai điều kiện kinh tế thị trường nay, luận văn thạc sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 16 Đỗ Trinh Huệ (2006), Văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng Việt Nam nhãn quan học giả L Cadiere, Nxb Thuận Hóa, Huế 17 Trần Đình Hượu (1994), Đến đại từ truyền thống, Nxb Hà Nội 18 Nguyễn Đình Khoa (1976), Các dân tộc miền Bắc Việt Nam, dẫn liệu nhân chủng học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Vũ Khiêu (1974), Đạo đức mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 V.I.Lênin (1968), Toàn tập, tập 29, Nxb Sự thật, Hà Nội 21 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 22 Nguyễn Đình Lộc (1993), Các dân tộc thiểu số Nghệ An, Nxb Nghệ An 23 Nguyễn Văn Mạnh (1990), Vài nét tơn giáo tín ngưỡng người Thái Quỳ Châu, Nghệ Tĩnh 24 Quán Vi Miên (2011), Văn hóa Thái Nghệ An, Nxb Lao động, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (1996) Báo cáo trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng, Tồn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Đậu Tuấn Nam (2003), Hệ thống phi người Thái Quỳ Châu, Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học, số 16 27 Lê Hữu Nghĩa, Lê Ngọc Tịng (2004), Tồn cầu hố - Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Nuôi (2009), Đời sống văn hoá vật chất người Thái huyện Quỳ Châu (Nghệ An), Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam, Đại học Vinh 29 Lê Giáo Sỹ (2001), Đại cương dân tộc nói ngơn ngữ Thái- Tày Việt Nam, Văn hóa lịch sử người Thái Việt Nam, Đề tài cấp Viện, Hà Nội 30 Nguyễn Hồng Sơn, Trương Minh Dục (1996), Giữ gìn phát huy giá trị văn hố Tây Ngun, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 31 Trần Văn Thức (chủ biên) (2011), Địa chí huyện Qùy Châu tỉnh Nghệ An, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Trần Ngọc Thêm (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 33 Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Văn Tu (1996), Giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 35 Từ điển Bách khoa Xô- viết (1993), Nxb Matx- cơ- va 36 Từ điển Chính trị vắn tắt (1988), Nxb Sự thật, Hà Nội 37 Từ điển Tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng 38 UBND tỉnh Nghệ An, Phát triển bền vững miền núi Nghệ An, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2002 39 UBND huyện Qùy Châu (1996), Tờ trình xin thẩm định phê duyệt dự án quy hoạch tổng thể kinh tế- xã hội huyện Qùy Châu thời kỳ 1996- 2010, Qùy Châu 40 UBND huyện Qùy Châu, Phịng văn hóa huyện Qùy Châu (2011), Báo cáo tổng hợp kết điều tra nghệ nhân người dân tộc thiểu số hoạt động lĩnh vực văn hóa, Qùy Châu 41 Ủy ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá (1992), Thập kỷ giới phát triền văn hoá, Bộ văn hố thơng tin, Hà Nội 42 Đặng Nghiêm Vạn (1974), Bước đầu tìm hiểu lịch sử phân bố cư dân miền núi Nghệ An, Tạp chí Dân tộc học, số 43 Trần Quốc Vượng (1981), Về truyền thống dân tộc, Tạp chí Cộng sản, số 44 Lô Khánh Xuyên, Sầm Nga Di (1993), Tục ngữ- ca dao- dân ca dân tộc Thái- Nghệ An, Nxb Nghệ An 105 E PHỤ LỤC: Một số hình ảnh Rượu cần ăn truyền thống người Thái 106 Hoạt động thêu dệt phụ nữ Thái 107 Văn chữ Thái Lai Tay Qùy Châu 108 Đoàn rước dâu Lễ uống rượu chung 109 Trang phục Thái Tay Mương Trang phục Thái Tay Thánh 110 Lễ hội Hang Bua Thi đẩy gậy lễ hội Hang Bua 111 ... việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huy? ??n Qùy Châu, tỉnh Nghệ An Chương Quan điểm số giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huy? ??n... để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Vì vậy, tơi chọn vấn đề ? ?Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huy? ??n Qùy Châu, tỉnh Nghệ An giai đoạn nay? ?? làm đề... giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc nói chung, dân tộc Thái nói riêng - Khảo sát thực trạng giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Thái huy? ??n Qùy Châu, tỉnh Nghệ An -

Ngày đăng: 08/11/2015, 19:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan