NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC TỈA THƯA RỪNG ĐƯỚC TRỒNG Ở VÙNG VEN BIỂN NAM BỘ

14 1.1K 2
NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC TỈA THƯA RỪNG ĐƯỚC TRỒNG Ở VÙNG VEN BIỂN NAM BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC TỈA THƯA RỪNG ĐƯỚC TRỒNG Ở VÙNG VEN BIỂN NAM BỘ

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM TRỌNG THỊNH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LÀM CƠ SỞ CHO VIỆC TỈA THƯA RỪNG ĐƯỚC (Rhizophora apiculata Blume) TRỒNG Ở VÙNG VEN BIỂN NAM BỘ Chuyên ngành: Mã số: Lâm sinh 4.04.04 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH - 2007 Cơng trình hồn thành tại: Danh mục cơng trình tác giả cơng bố đề tài luận án Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: rừng Đước”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số năm 2004, trang 255-257, Hà Nội TS Giang Văn Thắng, Đại học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh TS Đinh Quang Diệp, Đại học Nơng Lâm, TP Hồ Chí Minh Phạm Trọng Thịnh (2004), “Phân chia cấp đất để kinh doanh Phạm Trọng Thịnh (2004), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng rừng Đước vùng ven biển Nam Bộ”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, số năm 2004, trang 521-523, Phản biện 1: GS.TSKH Đỗ Đình Sâm, Viện Khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam Phản biện 2: GS.TSKH Phan Nguyên Hồng Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: PGS.TS Triệu Văn Hùng Vụ Khoa học – Công Nghệ - Bộ NN&PTNT Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp nhà nước họp tại: Viện Điều tra Quy hoạch Rừng, Văn Điển – Thanh Trì – Hà Nội Vào hồi 30 phút, ngày 10 tháng năm 2007 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Đại học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội (7) Với tiêu tỉa thưa mà đề tài xác lập, tổng trữ lượng gỗ rừng Ðuớc cấp đất I 465,9 m3/ha (phần nuôi dưỡng 407,7 m3/ha, phần tỉa thưa 58,2 m3/ha) Trên cấp đất II 291,4 m3/ha (phần nuôi dưỡng 256,3 m3/ha, phần tỉa thua 35,1 m3/ha) Trên cấp đất III 159,2 m3/ha (phần nuôi dưỡng 138,6 m3/ha, phần tỉa thưa 20,6 m3/ha) (8) Tỉa thưa sở khoa học biện pháp nâng cao hiệu kinh tế rừng Đước trồng So với quần thụ khơng tỉa thưa quần thụ tỉa thưa có giá trị cấp đất I, II III lớn gấp 2,5 đến 3,8 lần so với quần thụ không tỉa thưa Tỷ lệ nội hoàn (IRR) cấp đất I, II III lớn gấp 1,6 đến 1,7 lần so với quần thụ không tỉa thưa 5.2 ĐỀ NGHỊ (1) Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, trình sinh trưởng cá thể đào thải tự nhiên rừng Đước phụ thuộc vào cấp đất, biện pháp ni dưỡng kinh doanh rừng Đước cần xác lập theo cấp đất (2) Trong thực tiễn áp dụng phương thức tỉa thưa giới cho rừng Đước trồng không hợp lý Nên áp dụng hai phương thức tỉa thưa cho rừng đước tỉa thưa tầng tỉa thưa phối hợp (3) Khi thực hoạt động tỉa thưa cần nghiên cứu kỹ cấu trúc rừng theo đặc điểm phân hóa rừng theo chiều cao phân nhóm đường kính xác định cấp đất lâm phần (4) Cấp đất yếu tố lập địa có liên hệ mật thiết với nhau, thông qua yếu tố lập địa dự đốn cấp đất thiết lập rừng Việc nghiên cứu sâu mối liên hệ lập địa cấp đất có giá trị thiết thực thực tiễn sản xuất (5) Cần thiết lập hệ thống ô định vị để theo dõi hiệu phương thức tỉa thưa rừng xác lập, kiểm chứng tiêu kỹ thuật đề xuất nghiên cứu mơ hình chuyển đổi cấu trúc rừng 24 Chương MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Cây Đước (Rhizhophora apiculata Bl) loài gỗ chủ yếu rừng ngập mặn Đây lồi có nhiều giá trị việc cung cấp sản phẩm gỗ, củi, bảo vệ bờ biển, cung cấp nơi cư trú cho nhiều loài sinh vật biển Các nước giới Việt Nam quan tâm trồng, bảo vệ sử dụng bền vững rừng Đước vùng ven biển Tỉa thưa có vai trò quan trọng kinh doanh rừng Đước.Tỉa thưa biện pháp chọn lọc loại bỏ xấu, nuôi dưỡng sinh trưởng tốt, nâng cao suất rừng, cải thiện tình trạng sâu bệnh hại rừng, làm tăng hiệu hoạt động lâm ngư kết hợp Tỉa thưa cung cấp sản phẩm gỗ, củi, nâng cao thu nhập cho người trồng rừng, góp phần quan trọng vào trình phát triển bền vững vùng ven biển Những kết nghiên cứu trước quy định hành phân loại tỉa thưa rừng Đước nhiều khiếm khuyết Chẳng hạn chưa quan tâm đầy đủ đến yếu tố cấp đất, phân hóa đào thải tự nhiên quần thụ, mật độ tối ưu quần thụ phương thức tỉa thưa…nên hạn chế hiệu kinh doanh rừng Đước, làm cho nhà đầu tư chưa quan tâm đến dự án trồng rừng Đước vùng ven biển Do đó, việc nghiên cứu đầy đủ yếu tố làm sở khoa học cho tỉa thưa rừng Đước trồng vùng ven biển Nam cần thiết 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ quy luật sinh trưởng cá thể đặc điểm phân hóa, đào thải tự nhiên rừng Đước làm sở để đề xuất tiêu kỹ thuật cho tỉa thưa rừng Đước trồng vùng ven biển Nam Các kết nghiên cứu đề tài giúp nhà quản lý đưa quy phạm kỹ thuật tỉa thưa, nuôi dưỡng kinh doanh rừng Đước cách khoa học, giúp người trồng rừng điều chỉnh hoạt động nuôi dưỡng rừng nhằm đạt hiệu kinh tế cao, giúp nhà đầu tư dự đoán trữ lượng hiệu kinh tế kinh doanh rừng Đước quản lý kinh doanh rừng Đước biểu thể tích thân cây, biểu tỉa thưa rừng Đước, biểu trình sinh trưởng rừng Đước 1.3 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI (2) Luận án thiết lập liên hệ thể tích thân có vỏ (V) với đường kính có vỏ (D) chiều cao Đước (H) thể dạng phương trình hai biến số phụ thuộc V= 10 (-4,346) x D (2,01) x H (0,965) Đây phương trình thích hợp để lập biểu thể tích hai nhân tố, phục vụ cho kiểm kê trữ lượng rừng Đước trồng vùng ven biển Nam Bộ (1) Rừng Đước trồng vùng ven biển Nam thuộc ba cấp đất Ranh giới cấp đất xác định phương trình sinh trưởng chiều cao bình quân tầng trội (H0) Tại tuổi sở 20 năm, chiều cao bình quân tầng trội (H0) cấp đất I 17,5 mét, cấp đất II 14,5mét, cấp đất III 11,5 mét (2) Lượng tăng trưởng hàng năm Đước, mức độ phân hóa đào thải tự nhiên rừng Đước giảm dần từ cấp đất I đến cấp đất III Tuổi có lượng tăng trưởng hàng năm đạt giá trị cực đại cấp đất I đến sớm so với cấp đất II cấp đất III Chu kỳ kinh doanh rừng Đước trồng 25 năm (3) Các quy luật sinh trưởng Đước trình phân hóa, đào thải tự nhiên rừng Đước yếu tố sở để xác định tiêu kỹ thuật tỉa thưa rừng Đước trồng cấp đất Cấp đất I, tỉa thưa ba lần, vào lúc tuổi, 14 tuổi 20 tuổi, số nuôi dưỡng sau lần tỉa thưa 3030 cây/ha, 2346 cây/ha 2087 cây/ha Cấp đất II, tỉa thưa hai lần vào lúc tuổi 17 tuổi, số nuôi dưỡng 3172 cây/ha sau lần tỉa thưa thứ 2312 cây/ha sau lần tỉa thưa thứ hai Cấp đất III, tỉa thưa hai lần vào lúc 10 tuổi 20 tuổi, số nuôi dưỡng sau lần tỉa thứ 3462 cây/ha 2572 cây/ha sau lần tỉa thứ hai (3) Cấp đất rừng Đước xác lập với tiêu phân chia cấp đất chiều cao bình quân H0 Cự ly chiều cao cấp đất m Tại tuổi sở 20 năm, số cấp đất (Si) 17,5 m (cấp đất I), 14,5m (cấp đất II), 11,5 (cấp đất III) (4) Luận án xác lập quy luật sinh trưởng cá thể bình quân cấp đất Lượng tăng trưởng hàng năm thể tích thân đạt giá trị cực đại lúc 14 (cấp đất I), 15 tuổi (cấp đất II) 16 tuổi (cấp đất III) Lượng tăng trưởng bình qn thể tích thân đạt cực đại lúc 19 tuổi (cấp đất I), 22 tuổi (cấp đất II) 23 tuổi (cấp đất III) Chu kỳ kinh doanh rừng Đước trồng xác định 25 năm cấp đất I cấp đất II; từ 20-25 năm cấp đất III (5) Quá trình phân hóa đào thải tự nhiên quần thể phụ thuộc vào tuổi cấp đất Tại tuổi, tỷ lệ % số tầng rừng bị đào thải chèn ép giảm dần từ cấp đất I sang cấp đất II cấp đất III Tỷ lệ (%) số tầng rừng bị chèn ép bị đào thải cao giai đoạn 10 tuổi, sau giảm dần tuổi tăng lên (4) Tỉa thưa sở khoa học biện pháp hữu hiệu để nâng cao suất giá trị kinh tế rừng Đước trồng Thực tỉa thưa theo tiêu đề tài xác lập làm tăng tổng trữ lượng gỗ rừng Đước trồng từ 208 m3/ha (cấp đất I) đến 82 m3/ha (cấp đất III) Lãi suất rừng Đước tỉa thưa lớn gấp 2,5 đến 3,8 lần so với rừng Đước không tỉa thưa (6) Các tiêu kỹ thuật cho tỉa thưa rừng Ðuớc xác định cho cấp đất Cấp đất I, tỉa thưa thực vào thời điểm tuổi, 14 tuổi 20 tuổi, mật độ nuôi dưỡng 3030 cây/ha, 2346 cây/ha 2087 cây/ha Cấp đất II, tỉa thưa vào thời điểm tuổi 17 tuổi, mật độ nuôi dưỡng 3172 cây/ha, 2312 cây/ha Cấp đất III, tỉa thưa vào thời điểm 10 tuổi 20 tuổi, mật độ nuôi dưỡng tương ứng 3462 cây/ha 2572 cây/ha 23 25 năm 11,7 m3/ha/năm, giá trị cực đại tổng lượng tăng trưởng bình quân chung quần thụ 12,1 m3/ha/năm lúc 22 tuổi Bộ phận ni dưỡng có lượng tăng trưởng trữ lượng bình quân 10,3 m3/ha/năm Cấp đất III, tỉa thưa lần vào tuổi 10 tuổi 20, tổng trữ lượng quần thụ đạt 158,9 m3/ha vào thời điểm 25 tuổi, gồm phận nuôi dưỡng 138,6 m3/ha phần tỉa thưa 20,6 m3/ha Tổng lượng tăng trưởng hàng năm quần thụ đạt cực đại 13,6 m3/ha/năm lúc 18 tuổi Tổng lượng tăng trưởng bình quân rừng 25 năm 6,4 m3/ha/năm đạt giá trị cực đại 6,6 m3/ha/năm lúc 23 tuổi Bộ phận ni dưỡng có lượng tăng trưởng trữ lượng bình quân 5,5 m3/ha/năm 4.4.7 Hiệu tỉa thưa rừng Ðước trồng Kết nghiên cứu cho thấy, với chu kỳ kinh doanh 25 năm, thực tỉa thưa sở khoa học đề tài đề xuất, so với điều kiện khơng thực tỉa thưa, thì: - Tổng trữ lượng quần thụ tăng 207,9 m3/ha (cấp đất I), 143,4 m3/ha (cấp đất II), 82,6 m3/ha (cấp đất III) sản lượng quần thụ tăng 166,7m3/ha (cấp đất I), 114,5 m3/ha (cấp đất II), 65,4 m3/ha (cấp đất III) - Giá trị cấp đất I, II III lớn gấp 2,5; 2,9 3,8 lần so với khơng tỉa thưa Cịn tỷ lệ nội hoàn (IRR) cấp đất I, II III lớn gấp 1,6; 1,6 1,7 lần so với không tỉa thưa Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN (1) Các kết nghiên cứu đề tài đạt mục tiêu ban đầu làm sáng tỏ sở khoa học cho tỉa thưa rừng Đước Đó quy luật sinh trưởng Đước, phân hóa đào thải tự nhiên rừng Đước cấp đất Đề tài đóng góp thiết thực cho hoạt động 22 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1 Về mặt khoa học Đề tài góp phần làm phong phú thêm phương pháp nghiên cứu nuôi dưỡng rừng trồng Trong đề tài kết hợp nghiên cứu quy luật sinh trưởng cá thể với nghiên cứu quy luật phân hóa đào thải quần thụ để đề xuất tiêu kỹ thuật cho tỉa thưa rừng Đước Đã vận dụng lý thuyết chuỗi Markov để mô động thái cấu trúc rừng Đước, qua kết luận chuỗi Markov thích hợp để nghiên cứu quy luật chuyển đổi cấu trúc rừng Đước trồng, dự đoán cấu trúc quần thụ Quá trình sinh trưởng bình quân quần thụ xác định sở có ảnh hưởng yếu tố tỉa thưa, tương ứng với giai đoạn trước tỉa thưa, sau tỉa thưa hai lần tỉa thưa cấp đất Các tiêu kỹ thuật tỉa thưa rừng Đước biểu trình sinh trưởng rừng Đước xây dựng cách hệ thống theo tuổi cấp đất 1.4.2 Về mặt thực tiễn Đề tài xây dựng phương trình tính thể tích thân phục vụ công tác điều tra, thống kê tài nguyên rừng Đước Các kết nghiên cứu trình sinh trưởng cá thể phân hóa, đào thải tự nhiên quần thụ, giúp xác định giai đoạn sinh trưởng rừng, phục vụ cho nghiên cứu thực biện pháp nuôi dưỡng rừng Đề tài xác định tiêu kỹ thuật cho tỉa thưa rừng Đước cách khoa học, xây dựng biểu trình sinh trưởng rừng Đước sau tỉa thưa giúp chủ rừng điều chỉnh trình kinh doanh rừng Đước nhằm đạt hiệu cao Kết nghiên cứu trình sinh trưởng rừng Đước qua tỉa thưa giúp dự đoán suất hiệu kinh tế rừng Đước 1.5 GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU VÀ ỨNG DỤNG CỦA ĐỀ TÀI Đối tượng nghiên cứu đề tài giai đoạn nuôi dưỡng rừng Đước trồng để sản xuất gỗ nhỏ củi với chu kỳ kinh doanh 25 năm, mật độ trồng ban đầu 10.000 cây/ha Rừng trồng điều kiện nguồn giống, phương thức trồng, không áp dụng biện pháp thâm canh rừng lượng bình qn theo tuổi có dạng khúc khuỷu, sau lần tỉa thưa trữ lượng lâm phần sụt giảm Nhưng sau đến năm sau tỉa thưa, trữ lượng quần thụ lại tiếp tục tăng 500 Trữ lượng (m3) tác động tỉa thưa, phục vụ cho dự án đầu tư trồng rừng Đước vùng ven biển Phạm vi nghiên cứu đề tài vùng ven biển Nam từ Vũng Tàu (tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu) đến Hà Tiên (tỉnh Kiên Giang) Các địa điểm nghiên cứu thu thập tài liệu điển hình khu vực: Cần Giờ, Thạnh Phú (Bến Tre) Cà Mau Đề tài tập hợp 106 tài liệu tham khảo liên quan trực tiếp đến đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh trưởng loài Đước, phương pháp kết nghiên cứu tỉa thưa rừng trồng Thông qua nghiên cứu tổng quan, nghiên cứu sinh có nhận định sau: (1) Mục tiêu, tác dụng nhiệm vụ tỉa thưa rừng loại bỏ cách có chọn lọc số rừng để mở rộng tán hệ rễ giữ lại Thông qua biện pháp điều chỉnh mật độ khu rừng để thúc đẩy sinh trưởng cho nuôi dưỡng Tạo khu rừng phù hợp mục đích kinh doanh, đồng thời bảo đảm chức phòng hộ giá trị khác rừng 300 M1(II) 200 M1(III) Tuổi (năm) 100 0 10 15 20 25 Hình 4.6 Biến đổi trữ lượng M(m3)/ha phận nuôi dưỡng cấp đất 1.6 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm có 150 trang phần phụ lục 26 trang 106 tài liệu tham khảo Bố cục gồm chương Chương 1: Mở đầu Chương 2: Tổng quan Chương 3: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu, nội dung phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết thảo luận Chương 5: Kết luận đề nghị Luận án có 56 bảng số liệu, 25 hình, ảnh biểu đồ, xây dựng 25 phương trình tốn học Chương TỔNG QUAN M1(I) 400 30 Với chu kỳ kinh doanh 25 năm, trữ lượng quần thụ sau lần tỉa thưa biến đổi sau: Cấp đất I, tỉa thưa lần, vào lúc tuổi, 14 tuổi 20 tuổi Tổng trữ lượng quần thụ đạt 465,9 m3/ha vào thời điểm 25 tuổi, gồm phận nuôi dưỡng 407,7 m3/ha phần tỉa thưa 58,2 m3/ha Tổng lượng tăng trưởng hàng năm quần thụ đạt cực đại 36,7 m /ha/năm vào lúc 12 tuổi Tổng lượng tăng trưởng bình quân chung quần thụ 25 năm 18,6 m3/ha/năm đạt cực đại 19,7 m3/ha/năm lúc 21 tuổi Bộ phận ni dưỡng có lượng tăng trưởng trữ lượng bình quân 16,3 m3/ha/năm Cấp đất II, tỉa thưa lần vào lúc tuổi 17 tuổi Tổng trữ lượng quần thụ đạt 291,4 m3/ha vào thời điểm 25 tuổi, gồm phận nuôi dưỡng 256,3 m3/ha phần tỉa thưa 35,1 m3/ha Tổng lượng tăng trưởng hàng năm quần thụ đạt cực đại 24,8 m /ha/năm lúc 14 tuổi Tổng lượng tăng trưởng bình quân quần thụ 21 tỉa thưa thứ hai cấp đất khác nhau, cấp đất I năm, cấp đất II năm cấp đất III 10 năm, tương ứng với khoảng thời gian để chiều cao bình quân quần thụ tăng mét Riêng cấp đất I thực lần tỉa thưa nên lần tỉa thưa thứ thực chiều cao bình quân quần thụ tăng mét Điều phù hợp với yêu cầu sản phẩm khoảng thời gian để quần thụ sinh trưởng đến kỳ khai thác cuối vào lúc 25 tuổi 4.4.6 Biểu trình sinh trưởng tỉa thưa rừng Đước Các kết nghiên cứu q trình sinh trưởng quần thụ thơng qua tỉa thưa trình bày tóm tắt bảng 4.5 hình 4.6 Bảng 4.5 Tóm tắt biểu trình sinh trưởng rừng Đước Cấp Đất Cấp Đất I Cấp Đất II Cấp Đất III Tuổi năm 14 20 25 15 17 20 25 10 15 20 25 Dg1 Hg1 cm m 3,4 6,8 12,2 14,9 15,9 2,6 6,0 10,3 11,4 12,6 13,7 1,7 4,8 7,4 9,7 10,5 4,2 8,3 13,9 17,2 18,5 3,2 6,5 10,6 12,6 13,2 14,0 2,1 5,5 8,3 10,2 11,1 N1 caây/ha 6812 3030 2346 2087 2087 7049 3172 3172 2312 2313 2312 7320 3462 3462 2572 2572 M1 m3/ha 14,4 49 204 334 408 32 152 160 205 256 2,4 21,2 72,7 110 139 NC DgC MC M caây/ha cm m /ha 2670 684 259 5,1 9,1 11,1 15,2 25,8 17,2 2519 4,5 10,5 860 8,7 24,6 2104 3,8 4,6 890 7,1 16 m3/ha 14,4 64,1 245 392 466 42,4 162 195 240 291 2,4 26 77,3 131 159 PM % 56,3 25,5 10,1 5,5 1,7 59,8 21,7 12,0 8,0 4,7 1,9 64,0 20,1 15,5 5,8 2,1 (2) Tác dụng tỉa thưa tạo sản phẩm trung gian để nâng cao thu nhập cho người trồng rừng Đẩy nhanh tốc độ sinh trưởng đường kính thân khả chống chịu rừng sâu bệnh, gió bão Cải thiện giá trị mặt sinh thái cảnh quan rừng (3) Nhiệm vụ tỉa thưa rừng trồng loài điều chỉnh mật độ, điều chỉnh phân bố rừng khu rừng nâng cao chất lượng rừng (4) Để xây dựng chương trình tỉa thưa dự đốn trữ lượng rừng Đước cần nghiên cứu đầy đủ trình sinh trưởng cá thể, quần thụ cạnh tranh đào thải cá thể quần thụ giai đoạn tuổi cấp đất Trên sở xác định tiêu kỹ thuật cho tỉa thưa rừng thời điểm chu kỳ tỉa thưa, mật độ nuôi dưỡng, cường độ tỉa thưa, phương thức tỉa thưa Trữ lượng gỗ quần thụ phải xác định cấp đất theo giai đoạn trước tỉa thưa, sau tỉa thưa hai lần tỉa thưa (5) Nhìn chung, nghiên cứu làm sở cho thống kê tài nguyên tỉa thưa rừng Đước nhiều hạn chế Biểu thể tích rừng Đước (Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 1995) biểu nhân tố nên độ xác chưa cao, biểu nhân tố nghiên cứu phạm vi hẹp (Viên Ngọc Nam, 2004) Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng Đước (Bộ Lâm Nghiệp, 1984) Quy phạm tỉa thưa rừng Đước (Bộ Lâm Nghiệp, 1985) (Bộ Nông Nghiệp & PTNT, 2002), không quan tâm đến cấp đất, tuổi, mật độ tối ưu áp dụng phương thức tỉa thưa giới cho tồn vùng Các biểu q trình sinh trưởng rừng Đước (Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 1995), (Viên Ngọc Nam, 2004), (Võ Ngươn Thảo Đặng Trung Tấn, 1999) chưa quan tâm đến mật độ tối ưu, cấp đất hiệu tỉa thưa sinh trưởng quần thụ Hình 4.6 cho thấy, biến đổi trữ lượng bình quân quần thụ sau tỉa thưa chu kỳ kinh doanh 25 năm Đường biểu diễn trữ Như vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ toàn diện yếu tố kỹ thuật cho tỉa thưa rừng Đước Do đó, việc nghiên cứu 20 đầy đủ sở khoa học cho tỉa thưa rừng Đước trồng vùng ven biển Nam cần thiết Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU b Thời điểm tỉa thưa lần thứ - Cấp đất I, thời điểm tỉa thưa lần thứ vào lúc 14 tuổi, chiều cao bình quân quần thụ tăng mét từ sau lần tỉa thưa thứ - Cấp đất II, lần tỉa thứ hai thực vào lúc 17 tuổi, chiều cao bình quân quần thụ tăng trưởng 4,8 mét, sau thực tỉa thưa lần thứ - Cấp đất III, lần tỉa thứ hai thực vào lúc 20 tuổi, chiều cao bình quân quần thụ tăng trưởng 4,3 mét, sau thực tỉa thưa lần thứ 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Khí hậu vùng ven biển Nam đặc trưng tính chất xích đạo, nắng, nóng, mưa nhiều, nhiệt độ cao thay đổi Lượng mưa phân bố không tháng mùa mưa thay đổi theo địa phương Vùng ven biển Nam chịu ảnh hưởng hệ thống sông lớn sông Đồng Nai sông Cửu Long Những hệ thống sông mang phù sa bồi tụ cho vùng ven biển, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh trưởng phát triển rừng Đước Cây Đước phân bố tự nhiên bãi bồi ổn định vùng ngập mặn ven biển Rừng Đước trồng đại trà vùng ven biển Nam sau năm 1975 Đến năm 2005, tổng diện tích rừng Đước trồng vùng ven biển Nam có 85.000 Mật độ trồng 10.000 cây/ha 20.000 cây/ha Sinh trưởng phụ thuộc vào điều kiện lập địa Rừng non bắt đầu giao tán sau 2,5-3 năm vùng bùn chặt, ngập thủy triều trung bình ngày, cịn vùng sét mềm sau 3-3,5 năm Trước đây, vùng ven biển Nam có khu rừng Đước cao 30 mét với đường kính đạt 50 cm độ tuổi 50-60 năm Các sản phẩm rừng Đước đa dạng, róng, nóng, kèo, cột làm nhà Gỗ súc dùng làm ván xây dựng Gỗ đóng cọc giữ lưới để đánh bắt cá vùng ven biển Than Đước sử dụng rộng rãi vùng thành thị nông thôn 3.2 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN Trong trình phát triển, số lượng cá thể quần thụ giảm không ngừng từ rừng trồng đến thu hoạch rừng Đó kết q trình sinh trưởng cá thể, q trình cạnh tranh khơng gian c Thời điểm tỉa thưa lần cuối Do đặc điểm sinh trưởng quần thụ cấp đất khác Ở giai đoạn từ 15 trở đi, tăng trưởng lâm phần cấp đất II cấp đất III khơng lớn, tỉa thưa lần thứ thực cho cấp đất I, thời điểm tỉa thưa lần thứ cho cấp đất I vào lúc 20 tuổi 4.4.5 Chu kỳ tỉa thưa rừng Đước Chu kỳ tỉa thưa cấp đất xác định dựa vào trình sinh trưởng rừng cấp đất sản phẩm tỉa thưa Đối với cấp đất I thực lần tỉa thưa, với chu kỳ năm Lần tỉa thưa thứ vào lúc tuổi, sản phẩm tỉa thưa róng nhỏ Lần tỉa thưa thứ hai vào lúc 14 tuổi, chiều cao bình quân lâm phần tăng mét sau tỉa thưa lần thứ nhất, sản phẩm tỉa thưa đòn tay Tỉa thưa lần thứ ba lúc 20 tuổi, chiều cao bình quân quần thụ tăng mét, sản phẩm tỉa thưa đòn tay Cấp đất II thực lần tỉa thưa, lần tỉa thưa thứ lúc tuổi, sản phẩm tỉa thưa róng nhỏ Tỉa thưa lần thứ hai vào lúc 17 tuổi, tương ứng với thời điểm chiều cao bình quân quần thụ tăng mét, sản phẩm tỉa thưa đòn tay Cấp đất III thực lần tỉa thưa, tỉa thưa lần thứ lúc 10 tuổi, sản phẩm tỉa thưa róng nhỏ Tỉa thưa lần thứ hai vào lúc 20 tuổi, sản phẩm tỉa thưa đòn tay Đây thời điểm chiều cao bình quân quần thụ tăng mét sau tỉa thưa lần thứ Như vậy, khoảng thời gian từ thực tỉa thưa lần thứ tới lần 19 Cường độ tỉa thưa tính theo số tính trực tiếp thơng qua tỷ lệ số tỉa thưa với tổng số quần thụ, cịn cường độ tỉa thưa tính theo trữ lượng MC cường độ tỉa thưa tính theo tiết diện ngang GC tính thơng qua tiêu đường kính, chiều cao, thể tích số quần thụ Liên hệ tiêu cường độ tỉa thưa tính theo tiết diện ngang cường độ tỉa thưa tính theo trữ lượng với cường độ tỉa thưa theo số phương thức tỉa thưa rừng Đước trồng tổng hợp bảng 4.4 Tỷ lệ Tỉa thưa Tầng Tỉa thưa tầng Tỉa thưa giới Tỉa thưa phối hợp Mc(%)/Nc(%) 0,47 2,00 1,00 0,80 Gc(%)/Nc(%) 0,60 1,69 1,00 0,85 Liên hệ tiêu cường độ tỉa thưa trình bày bảng 4.4 cho phép xác định tiêu cường độ tỉa thưa theo tiết diện ngang trữ lượng dựa vào cường độ tỉa thưa theo số Cường độ tỉa thưa xác định từ mật độ rừng trước tỉa thưa, từ phương trình (4.14) với số ni dưỡng tính từ phương trình _ (4.15), (4.16) (4.17) công thức N2 = 10.000/ St 4.4.4 Các thời điểm tỉa thưa Từ kết nghiên cứu sinh trưởng bình quân, đào thải phân tầng rừng, yếu tố kích thước sản phẩm tỉa thưa khía cạnh kinh tế hoạt động tỉa thưa, đề tài xác định thời điểm tỉa thưa cấp đất sau: Thời điểm tỉa thưa lần đầu Cấp đất I: Thời điểm tỉa thưa lần đầu lúc tuổi, Cấp đất II: Thời điểm tỉa thưa lần đầu lúc tuổi, Cấp đất III: Thời điểm tỉa thưa lần đầu lúc 10 tuổi, 18 Hoạt động tỉa thưa có nhiệm vụ chọn lọc tuyển chọn nuôi dưỡng nên loại bỏ để nâng cao suất chất lượng quần thụ Để xác định sở khoa học cho tỉa thưa rừng Đước cần nghiên cứu kỹ trình sinh trưởng cá thể cấp đất, q trình phân hóa đào thải tự nhiên lâm phần cấp đất 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Bảng 4.4 Liên hệ tiêu cường độ tỉa thưa a - sinh trưởng đào thải tự nhiên cá thể quần thụ Các q trình có mối liên hệ mật thiết với yếu tố đất đai Đề tài thực nội dung nghiên cứu sau đây: (i) Xây dựng phương trình tính thể tích thân cây; (ii) Phân chia cấp đất nghiên cứu sinh trưởng bình qn; (iii) Nghiên cứu phân hóa đào thải tự nhiên rừng, xây dựng mô hình dự đốn cấu trúc rừng; (iv) Xác định tiêu tỉa thưa, xây dựng biểu trình sinh trưởng rừng Đước nghiên cứu hiệu kinh tế tỉa thưa 3.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 3.4.1 Nghiên cứu thu thập số liệu thực địa Số liệu nghiên cứu thực địa ô tiêu chuẩn tạm thời Số lượng ô mẫu thu thập gồm 276 ô, gồm Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) 91 ơ, Thạnh Phú (Bến Tre) 44 ô, Cà Mau 141 ô Diện tích tiêu chuẩn tạm thời 100 m2 rừng non tuổi, 1000 m2 cho rừng từ đến 20 tuổi, 2000 m2 cho rừng trồng tr ên 20 tuổi Giải tích thân đo ngả để nghiên cứu sinh trưởng cá thể lâm phần Số lượng giải tích gồm 84 có tuổi từ đến 29 năm Chặt hạ 95 để đo ngả để lập biểu thể tích Kế thừa 53 ngả Phân Viện Điều tra quy hoạch rừng để kiểm tra độ xác biểu thể tích thân Những tiêu chí làm để bố trí ô đo đếm (i) mức độ ngập sâu thủy triều: sâu, trung bình, nơng khơng ngập, (ii) độ thành thục đất: bùn chặt, sét mềm, sét chặt, (iii) biện pháp kinh doanh (có tỉa thưa khơng có tỉa thưa); (iv) tuổi rừng Tiêu chí chọn lựa giải tích có đường kính Dg Dg ± SDg Đó sinh trưởng bình thường, khơng bị cong queo sâu bệnh hay cụt tán tuổi tăng lên, mật độ tầng nuôi dưỡng (I, II III) giảm nhanh giai đoạn trước 10 tuổi Bảng 4.3 Diện tích tán St(m2) mật độ ni dưỡng N(cây/ha) Tuổi (năm) St(I) (m2) N2(I) Cây/ha Cấp đất II St(II) N2(II) Cây/ha (m ) 1,80 5.545 1,50 6.675 1,19 8.409 10 3,06 3.273 2,56 3.908 2,06 4.843 15 4,04 2.476 3,47 2.884 2,89 3.462 20 4,52 2.211 3,98 2.513 3,45 2.903 25 4,70 2.127 4,23 2.364 3,74 2.675 3.4.2 Phân tích tương quan hồi quy phân tích phương sai Các phương pháp phân tích tương quan hồi quy thực nội dung nghiên cứu xây dựng phương trình tính thể tích thân cây; phân chia cấp đất; nghiên cứu sinh trưởng bình quân cấp đất; nghiên cứu sinh trưởng tán ni dưỡng Các phương trình lựa chọn phương trình có tổng bình phương sai lệch nhỏ nhất, hệ số tương quan cao nhất, tồn phương trình hệ số mức sác xuất p≤0,05 Sai số bình qn phương trình nhỏ (Δ17-25 tuổi 10 - 18 tuổi - 10 tuổi tuổi Cấp đất II Cấp đất III >25 tuổi >12 tuổi 9- 12 tuổi tuổi >16 tuổi 11-17 tuổi 11 tuổi tỷ lệ sản phẩm theo phương thức tỉa thưa - Giai đoạn tuổi, tỷ lệ (%) số tầng rừng bị chèn ép bị đào thải (tầng IV+V) 50% (cấp đất I), 26,37% (cấp đất II) 24,56% (cấp đất III) - Giai đoạn 10 tuổi, tỷ lệ (%) số tầng rừng bị chèn ép bị đào thải (tầng IV+V) 42,97% (cấp đất I); 29,34% (cấp đất II) 23,34% (cấp đất III) - Giai đoạn 16 tuổi, tỷ lệ (%) số tầng rừng bị chèn ép bị đào thải (tầng IV+V) 29,05 % (cấp đất I), 25,8% (cấp đất II) 21,15% (cấp đất III) - Giai đoạn 20 tuổi, tỷ lệ (%) số tầng rừng bị chèn ép bị đào thải (tầng IV+V) 43,31% (cấp đất I), 37,91% (cấp đất II) 24,75% (cấp đất III) Hình 4.2 4.3 thể biến đổi tỷ lệ % số bị đào thải chèn ép cấp đất, theo tuổi 4.3 SỰ PHÂN HÓA VÀ ĐÀO THẢI TỰ NHIÊN CỦA RỪNG ĐƯỚC Kết nghiên cứu cấu trúc quần thụ phản ánh số định lượng phân hóa đào tự nhiên quần thụ Trong quần thụ xác định tỷ lệ % số tầng rừng theo nhóm đường kính cấp đất Từ xác định đường kính chiều cao bình qn tầng rừng theo nhóm đường kính Kết nghiên cứu phân tầng đào thải tự nhiên rừng cho phép xác định cường độ tỉa thưa theo số tiêu đường kính, chiều cao bình qn thực phương thức tỉa thưa theo tầng 12 60 % số tầng 4.3.1 Phân hóa đào thải tự nhiên rừng theo tuổi cấp đất Trong trình phát triển quần thụ, giảm bớt số lượng quần thụ trình cạnh tranh khơng gian sinh trưởng đào thải tự nhiên cá thể quần thụ Ở quần thụ tuổi thể phân hóa chiều cao cá thể Tuy nhiên phân hóa đào thải tự nhiên quần thụ thể rõ rệt từ tuổi trở V+IV 50 40 30 V+IV V+IV III II 20 10 I Hình 4.2 Tỷ lệ % số tầng rừng bị đào thải (IV) chèn ép (V) cấp đất, rừngï tuổi 13 Cấp ñaát ... trồng rừng Đước vùng ven biển Do đó, việc nghiên cứu đầy đủ yếu tố làm sở khoa học cho tỉa thưa rừng Đước trồng vùng ven biển Nam cần thiết 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề tài nghiên cứu làm sáng tỏ quy... toàn diện yếu tố kỹ thuật cho tỉa thưa rừng Đước Do đó, việc nghiên cứu 20 đầy đủ sở khoa học cho tỉa thưa rừng Đước trồng vùng ven biển Nam cần thiết Chương ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU, NỘI... thức tỉa thưa giới cho rừng Đước trồng không hợp lý Nên áp dụng hai phương thức tỉa thưa cho rừng đước tỉa thưa tầng tỉa thưa phối hợp (3) Khi thực hoạt động tỉa thưa cần nghiên cứu kỹ cấu trúc rừng

Ngày đăng: 22/04/2013, 11:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan