Vận dụng phương pháp dãy số thời gian và dự đoán thống kê phân tích sự biến động về doanh thu của ngành Bưu chính viễn thông tỉnh Yên Bái từ năm 1999 đến 2003 và dự đoán cho năm 2004

30 1K 0
Vận dụng phương pháp dãy số thời gian và dự đoán thống kê phân tích sự biến động về doanh thu của ngành Bưu chính viễn thông tỉnh Yên Bái từ năm 1999 đến 2003 và dự đoán cho năm 2004

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng phương pháp dãy số thời gian và dự đoán thống kê phân tích sự biến động về doanh thu của ngành Bưu chính viễn thông tỉnh Yên Bái từ năm 1999 đến 2003 và dự đoán cho năm 2004

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 LờI Mở ĐầU Những năm gân đây ,để đáp ứng nhu cầu đổi mới đất nớc sự phát triển của nền kinh tế . Đảng nhà nớc ta đã có những chính sách rất đúng đắn thiết thực trong công cuộc mở cửa hội nhập nền kinh tế nớc ta với các nớc tiên tiến khác trên thế giới .Nền kinh tế càng phát triển ,đời sống nhân dân càng cao thì nhu cầu về các loại hình dịch vụ càng lớn Để đáp ứng nhu cầu đó ngày càng có nhiều loại hình dịch vụ ra đời . Một trong những ngành dịch vụ phát triển mạnh mẽ nhất trong hơn 10 nam qua là ngành Bu Chính Viễn Thông Ngành Bu Chính Viễn Thông là một ngành dịch vụ phát triển khá nhanh chóng có những bớc tăng đáng kể về cả quy mô ,tốc độ phạm vi hoạt động .Ngành không chỉ đáp ứng đợc quá trình thông tin liên lạc giữa các vùng trong nớc mà còn phát triển mạng lới thông tin liên lạc giữa trong nớc với quốc tế .Ngày nay với yêu cầu ,đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng, ngành Bu Chính Viễn Thông đã không ngừng phát triển hoàn thiện hơn những loại hình dịch vụ của mình . Một mặt ngành BCVT đóng góp một phần đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân ,mặt khác nó là động lực thúc đẩy xã hội phát triển ,nhanh chóng hội nhập vơí nền kinh tế các nớc trong khu vực trên thế giới Trớc những đóng góp to lớn của ngành Bu Chính Viễn Thông vào sự phát triển của đất nớc .Em xin chọn đề tài Vận dụng phơng pháp dãy số thời gian,và dự đoán thống phân tích sự biến động về doanh thu của ngành Bu Chính Viễn Thông Tỉnh Yên Bái từ năm 1999 đến 2003 dự đoán cho năm 2004 Tuy có nhiều cố gắng ,song đề tài không thể tránh khỏi những thiếu sót .Em kính mong sự giúp đỡ của Thầy để những bài viết sau đợc hoàn thiện hơn .Đề tài đợc hoàn thành dới sự giúp đỡ của Thạc sĩ Nguyễn Hữu Chí giảng viên khoa thống trờng đại học Kinh tế quốc dân . Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Thu Hờng 1 Lớp Thống K43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 PHầN MộT:phơng pháp phân tích DãY Số THờI GIAN Dự ĐOáN THốNG NGắN HạN I một số vấn đề chung về phân tích d y số thời gian ã 1.Phơng pháp dãy số thời gian 1.1,Khái niệm Dãy số thời giandãy các trị số của chỉ tiêu thống đợc sắp xếp theo thứ tự thời gian Dãy số thời gian gồm 2 phần : -Thời gian -Chỉ tiêu về hiện tơng nghiên cứu Khoảng cách cuả dãy số thời gian chính là độ dài giữa hai thời gian liền nhau Căn cứ vào đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tợng qua thời gian có thể chia dãy số thời gian thành 2 loại :Dãy số thời kỳ Dãy số thời điểm Dãy số thời điểm:Là dãy số biểu hiện quy mô (khối lợng )của hiện tợng trong từng khoảng thời gian nhất định .Trong dãy số thời kỳ các mức độ là những số tuyệt đối thời kỳ Dãy số thời điểm :Là dãy số biểu hiện quy mô (khối lợng )của hiện tợng tại những thời điểm nhất định Độ dài của dãy số thời gian:Có hai quan điểm nh sau Quan điểm1:Dãy số thời gian tiến hành dự đoán càng dài càng tốt Quan điểm 2:Dãy số thời gian đợc tiến hành bởi một số ít mức độ cuối dãy Do đó để quyết định độ dài phù hợp của dãy số thời gian phải phân tích đặc điểm biến động của hiện tợng qua thời gian .Nếu hiện tợng qua thời gian biến động tơng đối ổn định có thể dùng 5,6.7 mức độ .Nếu hiện tơng qua thời gian về cuối có những đột biến lớn thì chú ý số liệu của mấy năm cuối Tầm dự đoán của thống luôn phải nhỏ hơn hoặc bằng 1/3 độ dài dãy số thời gian 1.2,Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 1.2.1Mức độ trung bình theo thời gian Đối với dãy số thời kỳ :Mức độ trung bình của dãy số đợc tính theo công thức sau : n y n yyy y n in = = +++ = 1 1 21 . Trong đó i y (i= 1,2,3, n) là các mức độ của dãy số thời kỳ Đối với dãy số thời điểm :Để tính mức độ trung bình theo thời gian từ một dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau ta có công thức tính nh sau: 1 2 2 12 1 ++++ = n y yy y y n n Nguyễn Thu Hờng 2 Lớp Thống K43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Trong đó i y ( i =1,2, ,n) là các mức độ của dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau Đối với dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng nhau thì mức độ trung bình theo thơì gian đợc tính theo công thức sau đây : = = = +++ +++ = n i i n i ii n nn t ty ttt tytyty y 1 1 21 2211 Trong đó i t ( i= 1,2, ,n)là độ dài thời gian có mức độ i y 1. 2.2.Lợng tăng( hoặc giảm) tuyệt đối Đây là chỉ tiêu phản ánh sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa hai thời gian nghiên cứu.Nếu mức độ của hiện tợng tăng lên thì trị số của chỉ tiêu mang dấu dơng (+) ngợc lại mang dấu âm (-). Tuỳ theo mục đích nghiên cứu ,ta có các chỉ tiêu về lợng tăng (hoặc giảm ) sau đây _Lợng tăng (hoặc giảm ) tuyệt đối liên hoàn ( hay từng thời kỳ) là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu ( i y )và mức độ của kỳ đứng liền trớc đó ( 1 i y ).Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (hoặc giảm) tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau (thời gian i-1 thời gian i).công thức tính nh sau : 1 = iii yy (i= 2,3 ,n) Trong đó : i là lợng tăng (hoặc giảm)tuyệt đối liên hoàn . Lợng tăng (hoặc giảm ) tuyệt đối định gốc (hay tính dồn )là hiệu số giữa mức độ kỳ nghiên cứu ( i y ) mức độ của một kỳ nào đó đợc chọn làm gốc ,thờng là mức độ đầu tiên trong dãy số ( 1 y ).Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài .Nếu ký hiệu i là các lợng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc ,ta có : 1 yy ii = (i= 2,3 .,n) dễ dàng nhận thấy rằng i n i i = = 2 (i =2,3 ,n) _Lợng tăng (hoặc giảm )tuyệt đối trung bình là mức trung bình của các lợng tăng (hoăc giảm ) tuyệt đối liên hoàn .Nếu ký hiệu là lợng tăng (hoặc giảm)tuyệt đối trung bình , ta có : 111 2 = = = = nnn nn n i i Nguyễn Thu Hờng 3 Lớp Thống K43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1. 2.3.Tốc độ phát triển Tốc độ phát triển là một số tơng đối (thờng đợc biểu hiện bằng lần hoăc %)phản ánh tốc độ xu hớng biến động của hiện tợng qua thời gian. Ta có các loại tốc độ phát triển sau đây; _Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự biến động của hiện tợng giữa hai thời gian liền nhau công thc tính nh sau : 1 = i i i y y t ( i= 2,3, .,n) Trong đó : 1 t :Tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thời gian i-1 1 i y :Mức độ của hiẹn tợng ở thời gian i-1. i y :Mức độ của hiện tợng ở thời gian i _Tốc độ phát triển định gốc phản ánh sự biến động của hiện tợng trong những khoảng thời gian dài :Công thức tính nh sau : 1y y T i i = (i =2,3, ,n) Trong đó : i T : Là tốc độ phát triển định gốc i y :Là mức độ của hiện tợng ở thời gian i 1 y :Mức độ đầu tiên của dãy số _Giữa tốc độ phát triển liên hoàn tốc độ phát triển định gỗc có mối liên hệ sau đây: Thứ nhất:Tích các tốc độ phát triển liên hoàn bằng tỗc độ phát triển định gốc .Tức là nn Tttt = 3.2 hay: ii Tt = ( i = 2,3, ,n) Thứ hai:Thơng của hai tốc độ phát triển định gốc liền nhau bằng tốc độ phát triển liên hoàn giữa hai thời gian đó .Tức là: i i i t T T = 1 ( i = 2,3 ,n) _Tốc độ phát triển trung bình là trị số đại biểu của các tốc độ phát triển liên hoàn .Vì các tốc độ phát triển liên hoàn có quan hệ tích nên để tính tốc độ phát triển bình quân .Ngời ta sử dụng công thức số trung bình nhân .Nếu kí hiệu t là tốc độ phát triển trung bình ,thì công thức tính nh sau : 1 2 1 32 . = == n n i i n n ttttt 1 .2.4. Tốc độ tăng( hoặc giảm ) Chỉ tiêu này phản ánh mức độ của hiện tợng giữa hai thời gian đã tăng (+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu %).Tơng ứng với các tốc độ phát triển ,ta có các tốc độ tăng hoặc giảm sau đây: _Tốc độ tăng (hoặc giảm ) liên hoàn (hay từng thời kì ) là tỉ số giữa lợng tăng (hoặc giảm ) liên hoàn với độ kỳ gốc liên hoàn .Nếu ký hiệu i a ( i = 2,3, .,n) là tốc độ tăng hoặc giảm liên hoàn thì : Nguyễn Thu Hờng 4 Lớp Thống K43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1 = i i i y a (i= 2,4, ,n) Hay 1 1 11 1 = = i i i i i ii i y y y y y yy a 1 = ii ta nếu t ính bằng% thì : 100%% = ii ta _Tốc độ tăng hoặc giảm định gốc là tỷ số giữa lợng tăng hoặc giảm định gốc với mức độ kỳ gốc định .Nếu ký hiệu A i là các tốc độ tăng hoặc giảm định mức thì : 1 i A y i = ( i= 2,3, n) hay 1 1 11 1 y y y y y yy A ii i = = 1 = ii TA hoặc 100(%)(%) = ii TA _Tốc độ tăng hoặc giảm trung bình là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng hoặc giảm đại biểu trong suốt thời gian nghiên cứu .Nếu ký hiệu a là tốc độ tăng hoăc giảm trung bình thì 1 = ta hay: 100(%)(%) = ta 1.2.5.Giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( hoặc giảm) Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hoặc giảm )của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn thì tơng ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu .Nếu kí hiệu g i ( i = 2,3, .,n) là giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( hoặc giảm) thì : (%) i i i a g = ( i = 2,3, .,n ) Biển đổi công thức trên ta có : 100 100 1 1 1 1 = ì = i i ii ii i y y yy yy g Chú ý:Chỉ tiêu này chỉ tính cho tốc độ tăng ( hoặc giảm )liên hoàn ,đối với tốc độ tăng (hoặcgiảm) định gốc thì không tính vì luôn là một số không đổi bằng 100 1 y . 2.Một số phơng pháp biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng _Sự biến động của hiện tợng qua thời gian chiụ sự tác động của nhiều nhân tố .Ngoài những nhân tố chủ yếu ,cơ bản quyết định xu hớng biến động của hiện tợng ,còn có những nhân tố ngẫu nhiên gây ra những sai lệch khỏi xu hớng .vì vậy cần sử dụng những phơng pháp thích hợp,trong một chừng mực nhất định ,loại bỏ tác động của những nhân tố ngẫu nhiên để nêu lên xu hớng tính quy luật về sự biến động của hiện tợng Một số phơng pháp thờng đợc sử dụng để biểu hiện xu hớng biến động cơ bản của hiện tợng qua thời gian Nguyễn Thu Hờng 5 Lớp Thống K43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.1.Phơng pháp mở rộng khoảng cách thời gian Phơng pháp này đợc sử dụng khi một dãy số thời kì có khoảng cách thời gian tơng đối ngắn có nhiều mức độ mà qua đó cha phản ánh đợc xu hớng biến động của hiện tợng Do khoảng cách thời gian đợc mở rộng (từ tháng sang quý )nên trong mỗi mức độ của dãy số mới thì sự tác động của các nhân tố ngẫu nhiên (với chiều hớng khác nhau )phần nào đã bù trừ (triệt tiêu) do đó cho ta thấy rõ xu hớng biến động cơ bản. 2.2.Phơng pháp số trung bình trợt (di động ) Số trung bình trợt (còn gọi là số trung bình di động )là số trung bình của một nhóm nhất định các mức độ của dãy số đợc tính bằng cách lần lợt loại dần các mức độ đầu ,đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo ,sao cho tổng số lợng mức độ tham gia tính số trung bình không thay đổi . Giả sửdãy số sau đây : y 1 ,y 2 ,y 3 ,y n-2, ,y n-1 ,y n . Nếu tính trung bình trợt cho 3 mức độ , ta sẽ có : 3 321 2 yyy y ++ = 3 432 3 yyy y ++ = 3 12 1 nnn n yyy y ++ = Từ đó ta có một dãy số mới gồm các số trung bình trợt 132 , .,, n yyy Viêc lựa chọn nhóm bao nhiêu mc độ để tính trung bình trợt đòi hỏi phải dựa vào đặc điểm biến động của hiện tợng số lợng các mức độ của dãy số thời gian.Nếu sự biến động của dãy số tơng đối đều đặn số lợng các mức độ của dãy số không nhiều thì có thể tính trung bình trợt với 3 mức độ .Nếu sự biến động của hiện tợng lớn dãy số có nhiều mức độ . thì có thể tính trung bình trợt từ 5 đến 7 mức độ .Trung bình trợt càng đợc tính từ nhiều mức độ thì càng có tác dụng san bằng ảnh hởng của các nhân tố ngẫu nhiên ,Nhng mặt khác lại làm giảm số lợng các mức độ của dãy trung bình tr- ợt 2. 3.Phơng pháp hồi quy Trên cơ sở dãy số thời gian ,ngời ta tìm một hàm số (gọi là phơng trình hồi quy )phản ánh sự biến động của hiện tợng qua thời gian có dạng tổng quát nh sau : ), .,,,( 10 n aaatfy = Trong đó ; y :mức độ lý thuyết n aaaa , .,,, 210 : các tham số t:thứ tự thời gian Để lựa chọn đúng dạng của phơng trình hồi quy đòi hỏi phai dựa vào sự phân tích đặc điểm biêns động của hiện tợng qua thơi gian ,đồng thời kết hợp Nguyễn Thu Hờng 6 Lớp Thống K43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 với một số phơng pháp đơn giản khác (nh dựa vào đồ thị , dựa vào độ tăng (giảm ) tuyệt đối ,dụa vào tốc độ phát triển .) Các tham số a i ( i = 1,2,3, .,n) Thờng đợc xác định bằng phơng pháp bình phơng nhỏ nhất .Tức là = min) ( 2 tt yy Một số phơng trình đơn giản thờng đợc sử dụng: _Phơng trình đờng thẳng: tbby 10 += _phơng trình đờng thẳng đợc sử dụng khi các lợng tăng hoặc giảm tuyệt đối liên hoàn i (còn gọi là sai phân bậc một)xấp xỉ nhau _Theo phơng pháp bình phơng nhỏ nhất ta sẽ xác định đợc 10 ,bb theo hệ ph- ơng trình sau += += 2 10 10 tbtbty tbnby Phơng trình đờng parapol 2 210 tbtbby ++= ++= ++= ++= 4 2 3 1 2 0 2 3 2 2 10 2 210 tbtbtbyt tbtbtbty tbtbnby Giải hệ phơng trình trên ta thu đơc b 0 ,b 1 ,b 2 _Phơng trình đờng hypepol t b by 1 0 += Theo phơng pháp bình phơng nhỏ nhất ta có thể tìm b 0 ,b 1 bằng cách giải hệ phơng trình sau += += 2 10 10 11 1 t b t b t y t bnby _phơng pháp hàm mũ * 10 bby = 10 lglg lg btby += Nguyễn Thu Hờng 7 Lớp Thống K43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Giải hệ sau += += 2 10 10 lglglg lglglg tbtbyt tbbny ta sẽ thu đợc b 0 .b 1 2.4.Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ. _Biến động của một số hiện tợng kinh tế ,xả hội thờngtính thời vụ ,trong từng thời gian nhất định sự biến động đợc lặp đi lặp lại .Ngiên cứu biến động thời vụ để đề ra những chủ trơng biện pháp phù hợp kịp thời hạn chế những hởng của biến động thời vụ đối với sản xuất sinh hoạt của xã hội. _Nhiệm vụ của thống là dựa vào số liệu của nhiều năm (ít nhất là 3 năm )để xác định tính chất mức độ của biến động thời vụ .Phơng pháp th- ờng đợc sử dụngtính chỉ số thời vụ, 100 0 ì= y y I i i Trong đó : I i :Chỉ số thời vụ của thời gian t t y :Số trung bình các mức độ của các thời gian cùng tên i 0 y : Số trung bình của tất cả các mức độ II.Phơng pháp dự đoán thống ngắn hạn 1. khái niêm về dự đoán thống kê: 1.1 khái niệm: Dự đoán thống là việc dự đoán quá trình tiếp theo của hiện tợng trong những khoảng thời gian tơng đối ngắn ,nối tiếp với hiện tại bằng việc sử dụng những thông tin thống áp dụng các phơng pháp thích hợp . 1.2.Đặc điểm của dự đoán thống kê: -Đối với nghiên cứu thống không những phải biết điều đã xảy ra ( đó là những hiện tợng quy luật )mà phải biết sự phát triển của tơng lai của hiện tợng cần dự đoán .Kết quả của dự đoán thống là căn cứ để tiến hành điều chỉnh kịp thời các hoạt động sản xuất kinh doanh là cơ để đa ra những quyết định kịp thời hữu hiệu .Hiện có 3 loại dự đoán thống nh sau Dự đoán thống ngắn hạn : Khoảng 3 năm trở xuống Dự đoán trung hạn : Từ 3 năm trở lên đến 7 năm Dự đoán dài hạn : Trên 10 năm ( thờng là những dự đoán mang tính chiến lợc ) Trong giới hạn hạn đề tài này em xin trình bày những vấn đề của dự đoán thống ngắn hạn : 2Một số phơng pháp đơn giản để dự đoán thống ngắn hạn 2.1Dự đoán dựa vào lợng tăng giảm tuyệt đối trung bình Mô hình dự đoán là : lyy nln ì+= + Với : Nguyễn Thu Hờng 8 Lớp Thống K43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1 1 = n yy n ( l = 1,2,3 . là tâm dự đoán ) Điều kiện sử dụng: i (i= n,2 ) Trong đó :y n : Mức độ cuối cùng của dãy số thời gian y 1 :Là mức độ đầu tiên của dãy số thời gian 2.2 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình Mô hìnhdự đoán : l nln tyy )( ì= + với l =1,2,3 .n là tầm dự đoán với 1 1 = n n y y t với điều kiện t i (i= n,2 ) xấp xỉ nhau y n : mức độ cuối cùng của dãy số thời gian y 1 :Mức độ đầu tiên của dãy số 2.3dự đoán dựa vào hàm xu thế Chọn hàm xu thế tốt nhất tức là chọn hàm xu thế có SE min Se= kn yy 2 ) _( = kn sse Trong đó k :Là số lợng các tham số trong mô hình n :số trờng hợp nghiên cứu Hàm xu thế có dạng : tbby ot ì+= 1 ( t = 1,2, . là thứ tự thời gian) b 0 , b 1 là hệ số của hệ phơng trình tuyến tính sau += += 2 10 10 xbxbxy tbnby Trong đó :y là tiêu thức chỉ kết quả x là số thứ tự theo thời gian 3. Dự đoán dựa vào phơng pháp san bằng mũ Khi xây dựng mô hình dự đoán thì các mức độ của dãy số thời gian đợc xem nh nhau nghĩa là có cùng quyền số trong quá trình tính toán .Do vậy để mô hình không cứng nhắc kém nhạy bén với sự biến động của hiện tợng đòi hỏi khi xây dựng mô hình dự đoán ,các mức độ thời gian phải xem xét một cách không nh nhau ,các mức độ mới càng phải chú ý nhiều : Phơng pháp san bằng mũ là phơng pháp đơn giản để xây dựng loại mô hình dự đoán . 3.1 Mô hình dự đoán đơn giản Giả sửthời gian t có : Mức độ thực tế của hiện tợng là y t Mức độ dự đoán là t y Dự đoánthời gian t+1 : Mức dự đoán ttt yyy 1 += + (1) , đợc gọi là các tham số san bằng với 1 =+ nằm trong khoảng [ 0;1] 1 + t y là trung bình cộng gia quyền Mặt khác ta có : 11 += ttt yyy Nguyễn Thu Hờng 9 Lớp Thống K43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 1 2 11 . . + ++= tttt yyyy Tơng tự : 221 += ttt yyy 2 3 2 2 11 + +++= ttttt yyyyy Vậy it i n i it i t yyy + = + += . 1 0 1 Vì [ ] 1,0 nên khi n thì = + 1. 0 . 0 1 1 n i i t i y do đó ta có công thức tính 1 + t y tổng quát nh sau : = + = 0 1 i it i t yy Nh vậy dự đoán mức độ hiện tợng ở thời gian t+1 nó chính là tổng tất cả các mức độ của dãy số thời gian đợc tính theo quyền số .Mà trong đó các quyền số giảm dần theo dạng mũ tuỳ thuộc vào mức độ cũ của các mức độ trong dãy số thời gian Từ biểu thức : ttt yyy 1 += + có thể đợc viết nh sau ; ) )(1( ).1().1( 1 ttttttt yyyyyyy +=+= + trong đó = tt yy e t (e t là sai sốthời gian t) Vậy . 1 += + tt yy e t Từ các công thức trên cho thấy việc lựa chọn có ý nghiã quan trọng .có hai vấn đề sau : Thứ nhất :Nếu lớn ( (0,1] ) điều này có ý nghĩa là các mức độ càng lớn (ở cuối dãy số ) càng đợc chú ý .Nếu nhỏ ( =(0.1:0.4) ) thì có sự chú ý đến các mức độ cũ. Do vậy vấn đề đặt ra nên chọn bằng bao nhiêu cho phù hợp ? .Qua nghiên cứu việc chọn bằng bao nhiêu dựa vào sự phân tích biến động của hiện tợng qua thời gian Thứ hai Để dự đoán ở mức độ 1 + t y phải biết y t t y . Phơng pháp này có ý nghĩa nhân bản .Theo phơng pháp này để dự đoán mức độ 1 + t y phải biết mức độ dự đoán y t ,và t y . Do đó để thực hiện dự đoán phải biết giá trị điều kiện ban đầu .Kí hiệu y 0 y 0 có thể lấy mức độ đầu tiên trong dãy số ,hoặc có thể đợc xác định bằng trung bình cộng giản đơn .Tuy nhiên chọn y 0 nh thế nào thì qua một số b- ớc tính toán sẽ hội tụ về cho kết quả giống nhau ( hoặc không khác nhau là mấy ) 3.2 Mô hình tuyến tính không biến động thời vụ Mô hình giản đơn có dạng : )( 01 tay t = + với tt yyta ).1(.)( 0 += Thì mô hình thời vụ có dạng : )()( 101 tatay t += + với [ ] )1()1()1()( 00 ++= tatayta tt Nguyễn Thu Hờng 10 Lớp Thống K43B [...]... Phơng pháp hồi quy 2.4 Phơng pháp biểu hiện biến động thời vụ II.Phơng pháp dự đoán thống ngắn hạn 1.Khái niệm dự đoán thống 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm của dự đoán thống 2 Một số phơng pháp đơn giản để dự đoán thông ngắn hạn 2.1 Dự đoán dựa vào lợng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình 2.2 Dự đoán dựa vào tốc độ phát triển trung bình 2.3 Dự đoán dựa vào hàm xu thế 3 .Dự đoán dựa vào phơng pháp. .. 4.3 Phơng pháp của Boxjenkin PhầnII: Vận dụng phơng pháp dãy số thời giandự đoán thống ngắn hạn để phân tích dự đoán doanh thu của Bu Điện tỉnh Yên Bái I.Khái quát về đặc điểm hoạt động kinh doanh của Bu Điện tỉnh Yên Bái 1.Lịch sử hình thành phát triển bu điện tỉnh Yên Bái 2.Đặc Điểm hoạt động kinh doanh của Bu Điện tỉnh Yên Bái Nguyễn Thu Hờng 29 Lớp Thống K43B Website: http://www.docs.vn... hình đó để dự đoán - Bớc bốn :Dự đoán mô hình dự đoán : y n +l = E [ y n +l / y n , y n 1 , , y1 ] với l=1,2, là tầm dự đoán n=1,2,3 số nămsở để dự đoán Nguyễn Thu Hờng 17 Lớp Thống K43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 phần hai : vận dụng phơng pháp dãy số thời giandự đoán thông ngắn hạn để phân tích dự đoán doanh thu của bu điện tỉnh yên bái i.khái... nhiệm vụ chính trị của đảng bộ tỉnh ,đa Yên Bái trở thành tỉnh phát triển trong khu vực miền núi Bắc Bộ ii .phân tích biến động doanh thu của bu điện tỉnh yên bái giai đoạn 1996 -2003 dự đoán doanh thu bu điện tỉnh yên bái Doanh thu của bu điện tỉnh Yên bái từ năm 1996 đến 2003 nh sau (đơn vị triệu đồng ) Quý I Quý II Quý III Quý IV năm 1996 2295 2517 2686 2831 năm 1997 2936 3285 3712 4577 năm 1998... II .Phân tích biến động doanh thu của Bu Điện tỉnh Yên Bái giai đoạn năm 1996 đến 2003 dự đoán đến năm 2004 1.Đặc điểm nguồn dữ liệu 2 .Phân tích các chỉ tiêu doanh thu Bu Điện theo dãy số thời gian 2.1 Mức trung bình qua thời gian 2.2 Lợng tăng (giảm) tuyệt đối 2.3 Tốc độ phát triển 2.4 Tốc độ tăng giảm 3 Hồi quy theo thời gian 3.1 Mô hình tuyến tính 3.2 Mô hình Para bol 3.3 Mô hình hàm mũ 4 .Dự báo... vậy số liệu doanh thu của Bu điện qua các quí không có tính chất biến động thời vụ Số liệu doanh Nguyễn Thu Hờng 19 Lớp Thống K43B Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 thu của bu điện không phụ thu c vào thời gian mà chỉ phụ thu c vào giá cả ,cuớc phí Do có sự khuyến khích sử dụng dịch vụ Viễn Thông vào cuối năm (khuyến mại ,giảm giá ) do nhu cầu sử dụng cao vào... Tết nên doanh thu của Bu Điện thờng tăng mạnh vào quí IV hàng năm doanh thu tăng ít (có khi giảm quí I nh năm 1998 1999) .Do vậy số liệu trên là số liệu không tăng (hoặc giảm ) theo thời vụ ,không phụ thu c vào các quy luật tự nhiên mà phụ thu c vào giá cả cuớc phí kế hoạch phát triển của Bu Điện 2 .Phân tích các chỉ tiêu doanh thu Bu Điện theo dãy số thời gian 2.1Mức trung bình qua thời gian n... tuyệt đối của quý về cuối kì phân tích lớn hơn thời kì đầu Trong đó tăng nhiều nhất là doanh thu quý thứ 29 (tức là quý I năm 2003) _Tốc độ phát triển : Đa số doanh thu quý sau vuợt quý trớc tuy nhiên có mọt số quý tốc độ phát triển giảm Theo bảng phân tích trên cho ta thấy doanh thu bu điện biến động không đều Không phụ thu c vào thời gian ,không có biến động thời vụ 3.Hồi quy theo thời gian Để xác... 4154 4434 4747 năm 1999 4452 4857 4588 4914 năm 2000 4894 5417 5729 6594 năm 2001 6424 6953 7595 7844 năm 2002 8188 9045 10211 10704 năm 2003 12553 12999 14006 15484 (theo số liệu thống của bu điện tỉnh yên bái) 1Đặc điểm nguồn dữ liệu Theo số liệu trên ,doanh thu của Bu Điện tỉnh Yên Bái tăng dần qua các năm tăng mạnh trong 2 năm 1998 1999 Tuy nhiên nếu xét theo quí doanh thu của bu điện vừa... ,huyện Yên Bình ,Lục Yên ,Văn Chấn Doanh thu của Bu Điện tỉnh Yên Bái Đã tăng liên tục từ năm1 996 đến năm 2003 theo số liệu của Bu điện ta thấy chỉ sau 8 năm doanh thu của Bu điện đã tăng từ 2295 triệu đồng lên tới 15484 triệu đồng tức là năm 2003 tăng 6.75 lần so với năm 1998 Bớc vào thời kì mới thờiđẩy mạnh Công nghiệp hoá ,Hiện đại hoá đất nớc ,Thực hiện nghị quyết đại hội IX của đảng nghị

Ngày đăng: 22/04/2013, 11:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan