đánh giá tác động môi trường cho dự án xây dựng nhà máy chế biến và xuất khẩu thuỷ sản TCM đà nẵng

54 1.9K 6
đánh giá tác động môi trường cho dự án xây dựng nhà máy chế biến và xuất khẩu thuỷ sản TCM   đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC I.1 Nội dung báo cáo: I.3 Các tài liệu, số liệu làm báo cáo: I.4 Phương pháp xây dựng báo cáo a Khảo sát thực địa .5 b Phương pháp đánh giá tác động môi trường II.3 Mục tiêu thực dự án .6 II.4.2 Diện tích mặt bằng: II.4.4 Nguồn cung cấp nước, nhu cầu nước ngày đêm II.4.5 Nơi tiếp nhận nước thải từ hoạt động Dự án .7 II.4.6 Công suất hoạt động II.4.7 Dây chuyền công nghệ sản xuất Nguyên liệu Tiêu thụ Nguyên liệu 11 Cắt đầu, đánh vảy, bỏ nội tạng 11 Rửa 11 Phân cỡ 11 Fillet, nhổ xương 11 Kiểm xương tạp chất 11 Phân cỡ 12 Khò (làm săn da cá) 12 Tiêu thụ 12 II.4.8 Nguyên liệu, nhiên liệu lượng sử dụng 13 II.4.9 Danh mục công trình Dự án .13 II.4.10 Lợi ích kinh tế - xã hội mà Dự án có khả đem lại .14 II.5 Tiến độ thực dự án 14 II.6 Chi phí cho dự án 14 Nguồn vốn cấu nguồn vốn: Vốn vay ưu đãi 60%: 13.374.786.969 đồng; Vốn vay thương mại 30%: 6.687.393.485 đồng; Vốn doanh nghiệp 10%: 2.229.131.162 đồng 14 a Điều kiện khí tượng, thủy văn khu vực dự án 15 b Điều kiện kinh tế - xã hội khu vực dự án 18 Vị trí địa lý: .18 Về dân số - lao động: 19 Về tình hình kinh tế sở hạ tầng .19 Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực 20 2.3 Dự báo diễn biến điều kiện môi trường khu vực không thực dự án 21 IV.1 Giai đoạn cải tạo mặt xây dựng lắp đặt nhà xưởng 22 IV.1.1 Bụi, khí thải hoạt động phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu 23 -1- IV.1.2 Tiếng ồn từ máy móc, thiết bị thi công xây dựng phương tiện vận chuyển 25 IV.1.3 Chất thải rắn 26 IV.1.4 Chất thải lỏng .26 c Nước mưa chảy tràn .27 IV.2 GIAI ĐOẠN DỰ ÁN ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG 27 IV.2.1 Các nguồn có khả gây ô nhiễm môi trường không khí .27 IV.2.2 Tiếng ồn vi khí hậu: 33 IV.2.3 Các tác động khí thải đến môi trường 33 IV.2.4 Môi trường nước 35 IV.2.5 Chất thải rắn 38 IV.2.6 Các cố có khả xảy từ hoạt động Dự án 38 III Dự báo diễn biến điều kiện môi trường dự án thực 39 Qua phân tích đánh giá tác động đến môi trường Dự án bước vào hoạt động, dự báo diễn biến điều kiện môi trường khu vực sau: 39 I Các biện pháp giảm thiểu giai đoạn thi công xây dựng lắp đặt thiết bị 40 Biện pháp bảo vệ môi trường, an toàn lao động 40 Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động .41 II Khống chế tác động dự án vào hoạt động .41 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 41 Giảm thiểu ô nhiễm từ hoạt động phương tiện giao thông 43 Khống chế chất làm suy giảm tầng ôzôn 43 V.3.2 Nước thải sinh hoạt 45 V.3.3 Nước mưa chảy tràn 47 V.4 Hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn 48 V.4.1 Chất thải rắn sản xuất 48 V.4.2 Chất thải rắn sinh hoạt 49 V.5 Vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động phòng chống cố 49 V.5.1 Phương án trồng xanh .49 V.5.2 Các biện pháp hỗ trợ 49 Chương VI - CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, 51 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG .51 VI.1 Danh mục công trình xử lý môi trường 51 VI.2 Chương trình quản lý giám sát môi trường .51 VI.2.1 Chương trình quản lý môi trường 51 VI.2.2 Chương trình giám sát môi trường .51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 54 -2- Chương I: MỞ ĐẦU Thủy sản nguồn nguyên liệu quan trọng công nghiệp thực phẩm Động vật thủy sản cung cấp cho người nguồn đạm phong phú Nước ta nằm phía Tây Biển Đông, có bờ biển dài 3.260 km Biển Việt Nam thuộc vùng nhiệt đới nên nguồn nguyên liệu đa dạng có bốn mùa Ngành hải sản đà phát triển, ngành sản xuất sản phẩm xuất quan trọng Phát triển sản xuất gắn liền với bảo vệ môi trường điều cần phải quan tâm nhà sản xuất Thực Luật Bảo vệ môi trường theo văn hướng dẫn Nhà nước, Công ty Cổ phần xuất nhập thuỷ sản Miền Trung kết hợp với Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường thành phố Đà Nẵng xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án xây dựng nhà máy chế biến xuất thuỷ sản TCM Báo cáo sở khoa học giúp cho quan chức bảo vệ môi trường việc thẩm định, giám sát quản lý hoạt động sản xuất, chế biến thuỷ sản Công ty chế biến xuất thuỷ sản TCM Báo cáo giúp cho Công ty -3- có thông tin cần thiết để chọn lựa giải pháp tối ưu nhằm khống chế ô nhiễm bảo vệ môi trường khu vực I.1 Nội dung báo cáo: Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án xây dựng Công ty chế biến xuất thuỷ sản TCM, bao gồm nội dung sau đây:  Đánh giá trạng môi trường tự nhiên kinh tế xã hội khu vực Công ty chế biến xuất thuỷ sản TCM  Xem xét, phân tích, đánh giá tác động hoạt động Công ty đến môi trường tự nhiên, kinh tế, xã hội đời sống dân cư khu vực xung quanh  Đề xuất biện pháp phòng ngừa giảm thiểu tác động bất lợi, cố môi trường  Xây dựng chương trình giám sát môi trường theo định kỳ để theo dõi việc xử lý chất thải bảo vệ môi trường khu vực I.2 Cơ sở pháp lý thực báo cáo Nghiên cứu ĐTM dựa Luật - Nghị Định - Chính sách Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam: Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam qui định: "Các quan nhà nước, công ty, hợp tác xã, đơn vị vũ trang nhân dân có nghĩa vụ thực sách bảo vệ, cải tạo tái sinh tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ cải tạo môi trường sống" Luật Bảo vệ môi trường Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 29 tháng 11 năm 2005 luật có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2006 qui định dự án xây dựng sở sản xuất tồn phải tiến hành đánh giá tác động môi trường Điều 18, 19 Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Chính phủ việc qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Thông tư 08/2006/TT-BTNMT ngày 08/9/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn Đánh giá tác động môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường cam kết bảo vệ môi trường Quyết định số 13/2006/QĐ-BTNMT ngày 08/9/2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc Ban hành Qui chế tổ chức họat động Hội đồng thẩm định Báo cáo đánh giá tác động môi trường chiến lược, Hội đồng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam môi trường ban hành theo Quyết định số 35/2002/QĐ- BKHCNMT ngày 25/06/2002 Bộ KH, CN&MT Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 Bộ Tài nguyên Môi trường việc bắt buộc áp dụng Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường Quyết định số 10/2006/QĐ-TTG ngày 11/01/2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thuỷ sản đến 2010 định hướng năm 2020 I.3 Các tài liệu, số liệu làm báo cáo: Để xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường này, tài liệu, số liệu sử dụng sau:  Các tiêu chuẩn Nhà nước Việt Nam môi trường ban hành theo QĐ số 35/2002/QĐ - ngày 25/6/2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ môi trường  Dự án khả thi đầu tư xây dựng Công ty chế biến xuất thuỷ sản TCM Công ty cổ phần xuất nhập thuỷ sản Miền Trung làm chủ đầu tư  Các tài liệu, công văn, định vẽ kỹ thuật có liên quan  Đặc điểm khí hậu, thủy văn thành phố Đà Nẵng năm 2005-2006 -4-  Các Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường ban hành theo Quyết định số 22/2006/QĐBTNMT ngày 18/12/2006 Bộ tài nguyên môi trường việc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam môi trường số tiêu chuẩn không bãi bỏ định số 35/2002/QĐ ngày 25/06/2002 Bộ trưởng Bộ KH,CN&MT  Số liệu sử dụng báo cáo gồm tài liệu khác có liên quan đến điều kiện tự nhiên môi trường khu vực (báo cáo ĐTM Dự án Xây dựng Nhà máy Chế biến Thủy sản Đông lạnh Hải Thanh, dự án mở rộng Công ty CB & XK thuỷ sản Thọ Quang) I.4 Phương pháp xây dựng báo cáo a Khảo sát thực địa Để đánh giá trạng chất lượng môi trường không khí, nước hệ sinh thái khu vực dự án, tiến hành khảo sát thực địa thu thập thông tin liên quan đến khu vực xây dựng Dự án b Phương pháp đánh giá tác động môi trường  Phương pháp ngoại suy: Sử dụng phương pháp ngoại suy tương tự với số dựa án xây dựng sở chế biến thuỷ sản xây dựng có đặc điểm tương tự  Phương pháp so sánh dùng để đánh giá tác động sở tiêu chuẩn môi trường Việt Nam  Phương pháp thống kê: Phương pháp nhằm thu thập xử lý số liệu khí tượng, thủy văn, kinh tế xã hội số liệu phân tích môi trường I.5 Tổ chức thực ĐTM  Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án mở rộng Công ty chế biến xuất thuỷ sản TCM Công ty cổ phần xuất nhập thuỷ sản Miền Trung thực  Danh sách người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM dự án: Nguyễn Đức Bình Trịnh Thị Minh Hằng Trần Thị Hiền Trương Đăng Phú Hiệp Lê Thị Ngọc Hiếu Lê Thị Diệu Hòa ChươngII: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN II.1 Tên dự án Dự án xây dựng Nhà máy Chế biến Xuất Thủy sản TCM Địa điểm: KCN Dịch vụ thủy sản Đà Nẵng - phường Thọ Quang – quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng II.2 Tên quan chủ đầu tư Chủ dự án: CÔNG TY CP XUẤT NHẬP KHẨU THUỶ SẢN MIỀN TRUNG Địa chỉ: Khu công nghiệp dịch vụ thuỷ sản Đà Nẵng -5- Điện thoại: 0511.3.921963 - 3.921959 Fax: 0511.3.921958 II.3 Mục tiêu thực dự án - Phấn đấu thực thành công chiến lược phát triển Công ty cổ phần xuất nhập thuỷ sản Miền Trung giai đoạn 2008-2015: phấn đấu đến năm 2010 giá trị tự sản xuất chế biến xuất đơn vị đạt 15 triệu USD 20 triệu USD cho năm - Đầu tư tăng thêm lực sản xuất, chế biến sản phẩm thuỷ sản xuất theo qui trình công nghệ tiên tiến, đáp ứng yêu cầu VSAT thực phẩm Tạo thêm nhiều mặt hàng thuỷ sản xuất có giá trị gia tăng, mở rộng mạng lưới khách hàng, thị trường, tăng lực cạnh tranh, giữ vững uy tín, thương hiệu thị trường quốc tế, đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu, phấn đấu để :"Nhà máy chế biến xuất thuỷ sản TCM trở thành Công ty có uy tín hàng đầu Việt Nam việc cung cấp sản phẩm thuỷ sản chất lượng cao, phong phú chủng loại mang tính đặc thù riêng." - Đầu tư thêm lực sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu việc chủ động công tác bảo quản hàng hoá sau sản xuất, tạo thuận lợi việc truy xuất nguồn gốc lô hàng, chủ động việc dự trữ nguyên liệu, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tăng sản lượng, bước cải thiện mức thu nhập đảm bảo việc làm ổn định cho người lao động - Đảm bảo vệ sinh công nghiệp, tạo môi trường sản xuất thuận lợi thích hợp để bảo vệ sức khoẻ cho người lao động - Tăng tích luỹ cho Nhà nước cho Công ty II.4 Nội dung dự án II.4.1.Vị trí Dự án Địa điểm thực Dự án thuộc KCN Dịch vụ thủy sản Đà Nẵng, phường Thọ Quang, Quận Sơn Trà Khu đất sử dụng cho dự án qui hoạch nên tại, khu công nghiệp đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật bao gồm: hệ thống thoát nước xung quanh khuôn viên Nhà máy, cấp nước, cấp điện Ranh giới khu đất thực Dự án bao gồm: - Đông Bắc Đất trống chưa xây dựng - Đông Nam: Đất trống chưa xây dựng - Tây Bắc: Đường số thi công - Tây Nam: Đường số Với vị trí nằm qui hoạch khu công nghiệp dịch vụ thủy sản, đặc biệt khu qui hoạch dành riêng cho ngành công nghiệp chế biến thủy sản, thuận lợi lớn Công ty II.4.2 Diện tích mặt bằng: Tổng diện tích mặt bằng: 5.000m2 Diện tích mặt dự định xây dựng 01 Nhà máy chế biến thủy sản xuất với công suất 1.200 sản phẩm/năm với 48,8% mật độ xây dựng 15 % diện tích trồng xanh II.4.3 Hệ thống hạ tầng giao thông, cấp nước, điện khu vực dự án Khu vực dự án nằm khu quy hoạch thủy sản Thọ Quang nên hệ thống giao thông thuận tiện Cơ sở hạ tầng khu công nghiệp xây dựng hoàn chỉnh  Hạ tầng giao thông: trục đường Ngô Quyền, Bạch Đằng Đông đường nội phân khu khu công nghiệp cải tạo, mở rộng, chất lượng đường tốt Hơn nữa, hệ thống đường giao thông thủy gần cầu cảng Thuận Phước, cảng Tiên Sa nên thuận tiện cho việc vận chuyển mặt hàng thủy sản -6- trình giao dịch thu mua hàng hóa đến tiêu thụ thị trường nước  Hạ tầng cấp nước: nước sử dụng cho sản xuất Nhà máy chủ yếu lấy từ mạng lưới cấp nước thủy cục thành phố KCN Để chủ động nguồn cung cấp Công ty dự tính xây bể chứa ngầm để dự phòng nguồn cung cấp nước thủy cục không đáp ứng đủ  Về nước thải: Do KCN chưa có hệ thống xử lý nước thải chung nên để đảm bảo vệ sinh môi trường, nhà máy xây dựng hệ thống xử lý nước thải để xử lý nước thải trong trình sản xuất chế biến phân xưởng trước đưa đến nơi tiếp nhận nước thải theo hệ thống chung có  Hạ tầng thoát nước: hệ thống thoát nước khu công nghiệp xây dựng đồng dọc theo trục đường giao thông hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp trước thải vào Âu thuyền Thọ Quang thuộc cửa sông Hàn vịnh Đà Nẵng  Về điện: Công ty xây dựng trạm biến áp 1.000 KVA nên nhu cầu điện Dự án vào hoạt động đảm bảo đầy đủ Như vậy, vị trí xây dựng nhà máy thuận tiện cho việc sản xuất, đặc biệt việc xuất nhập sản phẩm nguyên vật liệu qua đường thủy, đường bộ, hàng không đường sắt II.4.4 Nguồn cung cấp nước, nhu cầu nước ngày đêm  Nguồn nước cung cấp cho hoạt động Nhà máy gồm: Tổng lượng nước cần dùng cho hoạt động dự kiến: 278 m3/ngày đêm, gồm: - Nước cấp cho sản xuất (sơ chế, chế biến vệ sinh công nghiệp): 240 m 3/ngày đêm - Nước cấp cho sinh hoạt 550 cán công nhân viên Công ty Lượng nước sử dụng khoảng 38 m3/ngày đêm  Nguồn nước cung cấp: Nước phục vụ cho hoạt động sản xuất Công ty lấy từ nguồn nước cấp thủy cục II.4.5 Nơi tiếp nhận nước thải từ hoạt động Dự án Toàn nước thải sản xuất, sinh hoạt sau thu gom xử lý đạt yêu cầu theo Tiêu chuẩn Việt Nam hành đổ vào hệ thống thoát nước chung KCN Dịch vụ thuỷ sản Đà Nẵng, sau đổ khu vực Vũng Thùng - Thọ Quang (gần cửa sông Hàn) Nước mưa chảy tràn khu vực Công ty thu gom qua hệ thống cống riêng hố ga trước thải cống chung khu công nghiệp II.4.6 Công suất hoạt động Nhà máy chế biến hàng xuất Dự án 1.200 sản phẩm/năm (với thời gian họat động dự án 300 ngày/năm) với loại mặt hàng tôm, cá, mực thủy sản đông lạnh khác Công suất chế biến tính theo ngày tương ứng tấn/ngày (bao gồm tôm: 3,2 tấn/ngày, cá loại: 0,4 tấn/ngày mực nguyên con: 0,4 tấn/ngày) II.4.7 Dây chuyền công nghệ sản xuất Tại nhà máy chế biến có 03 dây chuyền sản xuất sau: a Mặt hàng tôm thẻ Sơ đồ qui trình công nghệ: Quy trình chế biến sản phẩm Tôm thẻ Sushi: Nguyên liệu Rửa Nước thải Chất thải rắn -7- Vặt đầu Chất thải rắn Phân cỡ Rửa Nước thải Chất thải rắn Xiên que Xiên que Luộc Nước thải Bóc vỏ Chất thải rắn Xẻ Phân cỡ Xếp khay Đóng gói Cấp đông Đóng thùng Bảo quản Nước thải Chất thải rắn Tiêu thụ Thuyết minh chi tiết sơ đồ quy trình công nghệ:  Tiếp nhận nguyên liệu: Nguyên liệu mua từ đại lý bảo quản nước đá khô thùng cách nhiệt khay nhựa có lỗ thoát nước, vận chuyển xe bảo ôn Tại Công ty, có nhân viên kiểm soát chất lượng kết hợp với nhân viên thu mua kiểm tra tình trạng vệ sinh dụng cụ, kiểm tra hồ sơ đại lý, tờ khai xuất xứ thủy sản, giấy cam kết không sử dụng hóa chất để bảo đảm nguồn nguyên liệu, nhiệt độ bảo quản, đánh giá độ tươi chất lượng lô nguyên liệu đạt yêu -8- cầu tiếp tục đưa vào để sản xuất, không đạt trả lại cho đại lý Nhiệt độ bảo quản phải đảm bảo ≤ 40C  Rửa: Nguyên liệu rửa tạp chất, vi sinh vật, rong rêu, nhiệt độ nước rửa phải đặt từ 5÷100C  Bảo quản nguyên liệu: Trường hợp nguyên liệu có số lượng nhiều xử lý không kịp phải bảo quản lại cho thời gian bảo quản không 24 giờ, nhiệt độ bảo quản phải đảm bảo ≤ 40C  Sơ chế: Tôm vặt đầu vòi nước chảy, bóc vỏ chừa đốt đuôi, rút tim bán thành phẩm sau sơ chế xong phải bảo quản với tỷ lệ đá/bán thành phẩm 1:1 nhiệt độ bảo quản phải ≤ 50C  Rửa bán thành phẩm: Bán thành phẩm rửa theo size phân sơ Thay nước rửa sau rửa 50kg bán thành phẩm Nhiệt độ nước rửa ≤ 50C  Xử lý: Tùy theo yêu cầu khách hàng mà tôm xử lý không xử lý  Hấp/luộc: Tôm hấp hệ thống hấp băng tải tự động công suất 350kg sản phẩm/giờ Hơi dùng để sử dụng dẫn từ lò FULTON 500kg/h nhiên liệu dùng để đốt dầu DO Tùy theo loại size mà cài đặt điều chỉnh thông số cho phù hợp cho nhiệt độ buồng hấp phải đạt từ 95÷1200C, nhiệt độ trung tâm sản phẩm sau hấp phải đạt ≥700C  Làm nguội: Sản phẩm sau hấp chuyển vào bể làm nguội, sản phẩm làm nguội với nhiệt độ nước làm nguội ≤ 40C nguồn nước làm nguội lấy từ bể nước lạnh hệ thống làm lạnh nước hạ nhiệt độ nước xuống từ 8÷100C Tại đây, nước bổ sung đá vảy để hạ nhiệt độ xuống để đạt yêu cầu, sau sản phẩm băng tải tự động đưa sản phẩm qua khỏi bể làm nguội  Cấp đông: Sản phẩm cấp đông hệ thống cấp đông IQF 250kg/h băng tải tự động, tùy theo loại kích cỡ (size) mà điều chỉnh thời gian cho phù hợp, nhiệt độ tủ xuống 400C÷-450C bắt đầu cho sản phẩm vào Sản phẩm sau cấp đông xong nhiệt độ trung tâm sản phẩm phải đạt -180C  Mạ băng: Mạ băng hệ thống vòi phun sương băng tải tự động, nước dùng để mạ băng dẫn từ bể nước lạnh 50m xuống thùng cách nhiệt 500 lít nước bổ sung thêm đá vảy để nhiệt độ ≤ 20C sản phẩm sau mạ băng phải đảm bảo tỉ lệ ăn băng đạt từ 10÷15%  Tái cấp đông: Sản phẩm sau qua mạ băng chuyển vào tủ tái đông, thời gian tái cấp đông cài đặt theo size, nhiệt độ buồng tái cấp đông phải đạt từ -400C ÷ -450C  Cân đóng bao Poly-Etylen (PE): Sản phẩm sau tái đông kiểm tra chất lượng kiểm tra tỷ lệ ăn băng sản phẩm (%) phụ trội hao đông để đảm bảo lượng tịnh sau rã đông theo yêu cầu khách hàng cho cân, sản phẩm cân cân điện tử loại cân 15kg, đổ vào túi PE qua phểu định vị cho sản phẩm không rơi Thao tác cân vào bao PE phải nhanh để tránh sản phẩm không bị rã băng  Phát kim loại: Sản phẩm sau hàn miệng bao xong qua máy rà kim loại để sản phẩm không lẫn mãnh kim loại có đường kính ≥ 0,8mm  Đóng thùng, bảo quản: Sản phẩm sau rà kim loại xong đóng vào thùng carton, ghi đầy đủ thông tin, ký mã hiệu đầy đủ, thông số hộp thùng, đai nẹp chắn gồm ngang, dọc Sản phẩm sau đóng thùng đưa vào kho lạnh loại riêng biệt xếp theo hàng, nhiệt độ kho bảo quản phải trì luôn đạt: -200C ± 20C -9-  Xuất hàng: Sản phẩm vận chuyển xe lạnh, container lạnh để trì nhiệt độ vận chuyển -200C b Mặt hàng mực ống Sushi Quy trình chế biến: Nước thải Nguyên liệu Chất thải rắn Rửa Nước thải Chất thải rắn Làm da, nội tạng Nước thải Chất thải rắn Phân cỡ Khứa thân Xiên que Xếp khay Cấp đông Rà kim loại Đóng thùng Bảo quản Nước thải Chất thải rắn Tiêu thụ Thuyết minh chi tiết sơ đồ quy trình công nghệ:  Tiếp nhận nguyên liệu: Nguyên liệu mua từ đại lý bảo quản nước đá khô thùng cách nhiệt khay nhựa có lỗ thoát nước, vận chuyển đến Phân xưởng chế biến số xe lạnh xe bảo ôn Tại có nhân viên kiểm soát chất lượng kết hợp với nhân viên thu mua Công ty kiểm tra phương pháp bảo quản, tình trạng vệ sinh dụng cụ, kiểm tra cảm quan độ tươi, màu sắc, mùi, kích cỡ lô nguyên liệu đạt yêu cầu, nguyên liệu cân, chuyển sang máy rửa đưa vào xưởng để sản xuất - - 10 Chương 4: BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU, PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG Trên sở phân tích nguồn phát sinh chất thải, tính chất, tải lượng nồng độ chất thải, tác động bất lợi hoạt động dự án, đề xuất phương án hạn chế, giảm thiểu mức độ tác động bất lợi sau: Như trình bày phần IV, trình chuẩn bị mặt bằng, triển khai xây dựng dự án, lắp đặt thiết bị, ảnh hưởng giai đoạn chủ yếu tiếng ồn bụi Các tác động tác động không lớn đến môi trường, nhiên phải áp dụng biện pháp sau để giảm thiểu đến mức thấp tác động bất lợi đến môi trường, cụ thể sau: I Các biện pháp giảm thiểu giai đoạn thi công xây dựng lắp đặt thiết bị Biện pháp bảo vệ môi trường, an toàn lao động Quá trình thi công xây dựng phân xưởng chế biến kho bảo quản lạnh diễn thời gian dài, vậy, chủ đầu tư dự án có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường, an toàn lao động sức khỏe công nhân Các biện pháp cụ thể sau:  Lập kế hoạch thi công bố trí nhân lực hợp lý, tuần tự, tránh chồng chéo công đoạn thi công  Áp dụng biện pháp thi công tiên tiến, giới hóa thao tác trình thi công mức tối đa  Tuân thủ quy định an toàn lao động lập đồ án tổ chức thi công như: biện pháp thi công đất; bố trí máy móc thiết bị; biện pháp phòng ngừa tai nạn điện; thứ tự bố trí kho, bãi nguyên vật liệu, lán trại tạm; chống sét  Áp dụng biện pháp an toàn lao động lập tiến độ thi công như: thời gian trình tự thi công phải đảm bảo ổn định phận công trình; thứ tự thi công công trình ngầm; bố trí tuyến thi công hợp lý để di chuyển; bố trí mặt thi công hợp lý để không gây cân trở lẫn  Phun nước trình san lấp mặt bằng, vận chuyển vật liệu để hạn chế tối đa ô nhiễm không khí bụi  Khi vận chuyển nguyên vật liệu, loại phương tiện máy móc thiết bị nên tránh cao điểm để hạn chế ảnh hưởng đến giao thông lại khu vực  Bố trí hợp lý đường vận chuyển lại  Lập rào chắn cách ly khu vực có khả gây nguy hiểm trạm biến thế, vật liệu dễ cháy nổ  Thiết kế hệ thống chiếu sáng cho nơi cần làm việc ban đêm  Che chắn khu vực phát sinh nhiều bụi, dùng xe tưới nước xuống đường hay loại vật liệu xây dựng để giảm phát tán bụi  Tránh phóng uế, vứt rác sinh hoạt bừa bãi gây ô nhiễm môi trường lượng công nhân xây dựng thải Đối với chất thải rắn sinh trình xây dựng gồm: gạch vỡ, gỗ, nhựa, sắt thép rác thải sinh hoạt Dự án yêu cầu nhà thầu xây dựng áp dụng giải pháp xử lý sau: + Giấy, nhựa, sắt thép phế liệu bán cho sở khác để tái sử dụng + Chôn lấp chất thải rắn vô gạch, bê tông cách hợp vệ sinh - - 40 + Rác thải sinh hoạt tập trung thu gom đổ nơi qui định thuê Công ty môi trường đô thị chở chôn lấp Những biện pháp biện pháp để bảo vệ môi trường, an toàn lao động sức khỏe công nhân trình xây dựng Tóm lại, để đảm bảo yếu tố vi khí hậu điều kiện lao động đạt tiêu chuẩn Bộ y tế ban hành đảm bảo sức khỏe cho người lao động, chủ dự án cần thực nghiêm chỉnh tiêu chuẩn sau: • Tiêu chuẩn chiếu sáng • Tiêu chuẩn vi khí hậu: nhiệt độ, độ ẩm • Tiêu chuẩn bụi, khí thải, mùi (đực biệt Nicotine); • Tiêu chuẩn tiếng ồn • Tiêu chuẩn rung • Hoá chất - Giới hạn cho phép không khí vùng làm việc Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động Trong trinh thi công xây dựng lắp đặt thiết bị, vận hành kiểm tra chạy thử phải tuyệt đối chấp hành quy định an toàn lao động, cụ thể:  Các loại máy móc, thiết bị phải có lý lịch kèm theo phải đo đạc, theo dõi thường xuyên thông số kỹ thuật  Thiết lập hệ thống báo cháy, đèn hiệu thông tin tốt Cần kiểm tra rò rỉ, đường ống kỹ thuật phải sơn màu quy định (đường ống nhiên liệu, nước, dẫn dầu )  Công nhân trực tiếp thi công xây dựng cán vận hành phải huấn luyện thực hành thao tác cách có cố luôn có mặt vị trí mình, thao tác kiểm tra, vận hành kỹ thuật Tiến hành sửa chữa định kỳ Trong trường hợp có cố, công nhân vận hành phải hướng dẫn thực tập xử lý theo qui tắc an toàn  Khi thi công xây dựng, lắp dựng dàn giáo, thiết bị cao bắt buộc phải trang bị dây đeo móc an toàn  Các biện pháp để bảo vệ an toàn lao động cho công nhân xây dựng thiếu Do mà công nhân trang bị đầy đủ trang phục cần thiết an toàn lao động nhằm hạn chế đến mức thấp tác hại cho công nhân Các trang phục bao gồm quần áo bảo hộ lao động, mũ, găng tay, kính bảo vệ mắt, ủng, trang  Các dụng cụ địa cần thiết liên hệ có cố phải ghi rõ ràng như: vòi xả nước rửa có cố; tủ thuốc dụng cụ rửa mắt; bình cung cấp oxy; địa số điện thoại bệnh viện, cứu hỏa II Khống chế tác động dự án vào hoạt động Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí a Khống chế mùi hôi Để khống chế mùi hôi sinh clorin khử trùng, mercaptan, axit hữu tạo trình phân hủy hợp chất hữu cơ, dự án tiến hành lắp đặt hệ thống thông gió hợp lý khu vực sản xuất Nhà xưởng thiết kế đảm bảo độ thông thoáng để giảm thiểu ảnh hưởng mùi hôi tới sức khỏe công nhân làm việc Phân xưởng chế biến kho bảo quản lạnh Đối với mùi hôi chất thải rắn, dự án thu gom tất chất thải rắn không tái sử dụng lưu trữ hầm đậy kín trước Công ty môi trường đô thị thu gom đem xử lý Đồng thời, thường xuyên phun dầu xả vào xung quanh khu vực hầm chứa để giảm thiểu mùi hôi trình phân huỷ chất thải rắn sinh - - 41  Đối với mùi hôi rò rỉ NH3  Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị lạnh để tránh tượng rò rỉ NH3  Sửa chữa, thay kịp thời thiết bị hỏng, trước cho hệ thống hoạt động trở lại phải kiểm tra độ kín, độ an toàn hệ thống, đồng thời lắp đặt van an toàn, thiết bị phát kịp thời rò rỉ tác nhân lạnh để có biện pháp xử lý thích hợp b Khống chế ô nhiễm tiếng ồn, vi khí hậu  Khống chế tiếng ồn: tiếng ồn động máy lạnh phát giảm thiểu biện pháp sau :  Cách ly phòng máy với khu vực sản xuất  Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân  Trồng xanh xung quanh Dự án nơi phù hợp  Thường xuyên kiểm tra cân máy móc thiết bị, tra dầu mỡ cho động để giảm thiểu tiếng ồn  Khống chế điều kiện vi khí hậu Giải pháp chủ yếu thiết kế hệ thống thông gió tự nhiên kết hợp với thông gió cưỡng quạt trần, quạt hút gió Công ty quan tâm đến yếu tố vật lý nhằm bảo đảm môi trường lao động hợp vệ sinh cho công nhân Nhà xưởng xây dựng theo thiết kế có tính đến điều kiện bảo hộ lao động cho công nhân Để chống nóng nơi làm việc, khu vực lao động làm mát tự nhiên hệ thống thông khí cục toàn phân nhà xưởng Tiêu chuẩn yếu tố vi khí hậu cho đối tượng công nhân sau : Bảng 27 - Tiêu chuẩn yếu tố vi khí hậu công nhân Loại lao động Nhẹ Vừa Nặng Nhiệt độ (oC) 24 - 28 22 - 29 22 - 28 Độ ẩm (%) 50 - 70 50 - 75 50 - 75 Vận tốc gió (m/s) 0,3 - 0,5 - 0,7 - Ghi chú: - Lao động nhẹ: tiêu tốn lượng nhỏ 150 kcal/h - Lao động vừa: tiêu tốn lượng từ 151 - 250 kcal/h - Lao động nhẹ: tiêu tốn lượng lớn 250 kcal/h c Giảm thiểu ô nhiễm khí thải từ lò Với đặc điểm sở sản xuất nằm khu công nghiệp, khoảng cách gần đến công trình kế cận 50m nồng độ chất ô nhiễm không cao (chỉ có SO2 vượt NOx, CO bụi thấp tiêu chuẩn nhiều), tải lượng thấp (0,01 kg lưu huỳnh/22,5m3 khí thải).chờ 2.37 lần, Hiệp.Để hạn chế tác động SO2 đến môi trường xung quanh nhà máy khu dân cư lân cận, việc chọn loại nhiên liệu đốt dầu có hàm lượng lưu huỳnh thấp, nhà máy lựa chọn giải pháp tăng diện tích phát tán khói, giảm hàm lượng cục bộ, khí thải lò đốt dầu qua ống khói cao 15m, đường kính 0,5m Như vậy, giảm thiểu nồng độ chất ô nhiễm môi trường không khí xung quanh Bên cạnh đó, nhằm đảm bảo lò hoạt động hiệu suất, công suất thiết kế nhà máy thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ, đặc biệt sấy dầu pet phun - - 42 dầu Kết hợp nhiều giải pháp trình sản xuất nhằm hạn chế tác động đến môi trường, Công ty cam kết thực giải pháp nêu, tuân thủ tiêu chuẩn thải TCVN 5939-1995 A- Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp bụi chất vô Giảm thiểu ô nhiễm từ hoạt động phương tiện giao thông Khí thải phương tiện giao thông vận tải chứa chất ô nhiễm bao gồm: bụi khói, SO2, NOx, CO, THC, Để giảm thiểu tác động loại khí thải này, nhà máyáp dụng biện pháp sau đây: b Biện pháp quản lý Đối với xe nhà máy, lái xe phải học đầy đủ luật giao thông quy định vận chuyển Lái xe giao trách nhiệm chăm sóc quản lý xe cụ thể Khi ký kết hợp đồng vận chuyển, yêu cầu chủ xe phải đảm bảo điều kiện tình trạng kỹ thuật xe, trình độ lái xe, chấp hành quy định môi trường quy định khác vận chuyển hàng hóa giao thông c Biện pháp kỹ thuật Xe nhà máy kiểm tra kỹ thuật định kỳ, bảo dưỡng kỹ thuật, đảm bảo thông số khói thải xe đạt yêu cầu quy định mặt môi trường Xe chở tải trọng chấp hành nghiêm chỉnh quy định lưu thông chằng, néo bảo đảm an toàn, thời gian lưu thông, phủ bạt chống bụi, không bóp còi nơi cần yên tĩnh Khống chế chất làm suy giảm tầng ôzôn Các thiết bị lạnh nhà máy kho lạnh 800 có sử dụng Freon-22 làm tác nhân lạnh, chất làm giảm tầng ôzôn Việt Nam tham gia công ước quốc tế bảo vệ tầng ôzôn, nên theo phương hướng Nhà nước ta loại bỏ tác nhân lạnh từ năm 2010 Biện pháp chủ yếu áp dụng Công ty để ngăn ngừa tác động thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng thiết bị lạnh có, tránh rò rỉ thời gian tới thay tác nhân lạnh F22 tác nhân không làm suy giảm tầng ôzôn theo kế hoạch chung Nhà nước đến năm 2010 - - 43 Hình - Sơ đồ quy trình xử lý nước thải sản xuất Nước thải sản xuất Song chắn rác Bể điều hòa Cặn Bể UASB Bể Aeroten Bể lắng Chlorine Bể tiếp xúc Bùn hồi lưu Cặn Bể nén bùn Công ty MTĐT Thải Nguyên lý hoạt động hệ thống Hệ thống xử lý với qui mô công suất 164m3/ngày, với đặc trưng nồng độ chất ô nhiễm BOD20 = 1313mg/l, TSS = 693,7mg/l Nước thải sản xuất thu gom theo hệ thống riêng, sau tách rác song chắn rác bể điều hòa, nước thải thổi khí sơ để ổn định nồng độ ổn định lưu lượng trước bơm qua bể UASB (Tlưu 4-5h) Nước thải bể điều hòa bơm vào bể xử lý yếm khí UASB để phân hủy chất hữu có nước thải nhờ vi sinh vật yếm khí thành khí (khoảng 70-80% khí metan 20-30% khí CO 2) Tại bể UASB, bọt khí sinh bám vào hạt bùn cặn lên làm xáo trộn gây dòng tuần hoàn cục lớp cặn lơ lửng, hạt cặn lên va phải chắn làm hạt cặn bị vỡ ra, khí thoát lên cặn rơi xuống Hỗn hợp bùn nước tách hết khí vào ngăn lắng Nước thải ngăn lắng tách bùn lắng xuống đáy tuần hoàn lại vùng phản ứng yếm khí Nước dâng lên thu vào máng thu theo ống dẫn sang bể xử lý hiếu khí (bể aeroten) để phân hủy hợp chất hữu lại nước thải tác - - 44 dụng vi sinh vật hiếu khí (sinh khối vi sinh vật hay gọi bùn hoạt tính) Tại bể này, giá trị BOD, COD nước thải giảm đáng kể Hỗn hợp bùn hoạt tính nước thải đưa qua bể lắng, phần nước sau lắng khử trùng chlorine bể tiếp xúc trước thải Phần cặn thu từ bể UASB bể lắng phần bơm tuần hoàn bể Aeroten phần bùn dư đưa bể nén bùn Phần bùn sau nén thu gom định kỳ đổ nơi qui định Công ty Môi trường Đô thị thành phố, phần nước từ bể nén bùn đưa bể điều hòa để tiếp tục xử lý Đối với chất gây ức chế sinh hóa túi mực chất khó phân hủy gạch tôm tách riêng trình chế biến Công ty Môi trường Đô thị thu gom + Một số thông số kích thước bể Hệ thống xử lý nước thải thiết kế với công suất khoảng 11m 3/h, ngày làm việc trung bình ca (16 giờ) Kích thước bể sau: - Bể điều hòa: Thời gian lưu giờ; dài =5,7m; rộng =3m; cao=2,5m - Bể UASB: Thời gian lưu giờ; dài=4m; rộng=3m; cao=3,5m(1 bể dự phòng) - Bể Aeroten: Thời gian lưu giờ; dài=18m; rộng=3m; H=3,5m (2 đơn nguyên) - Bể lắng đứng: Thời gian lưu giờ; D=4m - Bể nén bùn : Thời gian lưu 30 ngày; D=3,6m; R=2,6m; H=2,0m - Bể tiếp xúc: D= 4,9m; R= 0,8m; H= 0,6m + Kinh phí xây dựng hệ thống xử lý nước thải: 850 triệu đồng + Hiệu xuất xử lý: 94% (93-95%) (tính theo COD) Bảng 28 - So sánh chất lượng nước thải sản xuất Công ty sau qua hệ thống xử lý với TCVN Trước Sau HTXL TCVN 5945-1995 (B) HTXL BOD mg/l 925 46,25 50 COD mg/l 1526,25 91,575 100 TSS mg/l 901 63,1 100 Như vậy, sau nước thải sản xuất qua hệ thống xử lý nước thải Công ty đảm bảo tiêu chuẩn thải môi trường theo qui định hành Nhà nước (TCVN 5945-2005 loại B - Tiêu chuẩn nước thải công nghiệp) V.3.2 Nước thải sinh hoạt Số lượng cán công nhân làm việc Phân xưởng chế biến số kho bảo Chất ô nhiễm ĐVT - - 45 quản lạnh 800 550 người Nhu cầu nước cấp sinh hoạt cho người, ước tính trung bình 80lít/người/ngày, lượng nước thải sinh Qn= 44 m 3/ngày.đêm Tuy nhiên, hoạt động sản xuất chia làm 02 ca, nên lượng nước thải môi trường thực tế thấp so với tính toán lý thuyết Nước thải sinh hoạt xử lý bể tự hoại ngăn Tại đây, nước thải làm nhờ hai trình lắng cặn lên men cặn Nước sau khỏi bể tự hoại theo ống dẫn vào cống chung khu công nghiệp Dung tích bể tự hoại thường xác định theo công thức sau : W = Wn + Wc Trong : Wn : thể tích phần nước bể; m3 Wc : thể tích phần cặn bể; m3 Trị số Wn lấy 1-3 lần lưu lượng nước thải ngày đêm tùy thuộc yêu cầu vệ sinh lý kinh tế Wn = q.N T1 1000 Trong đó: q: tiêu chuẩn thải nước người ngày, q = 70l/ng.ngày; N: số người làm việc ca, N = 275 người; T1: thời gian nước lưu lại bể tự hoại, T1 = ngày; Wn = 70.275.1 1000 = 19,25 (m3) Trị số Wc xác định theo công thức sau : Wc = a.b.c (100 − W1 ) N T2 ; m3 (100 − W2 )1000 Trong : a : lượng cặn trung bình người thải ngày (0,5-0,8 l/ng.ngđ), a = 0,8 l/ng.ngđ; T : thời gian lần lấy cặn, T = 180 ngày; W1, W2 : độ ẩm cặn tươi vào bể cặn lên men, %; W1 = 95%, W2 = 90% b : hệ số giảm thể tích cặn lên men (giảm 30%) lấy 0,7 c : hệ số kể đến việc để lại phần cặn lên men hút cặn (20%) lấy 1,2 N : số người làm việc ca (275 người/ca) => Wc = 0,8.0,7.1,2(100 − 95)275.180 = 16,6 (m3) (100 − 90)1000 Tổng thể tích bể tự hoại tối thiểu : W = 36 m Hiệu suất xử lý bể tự hoại 50% Bảng 29 - So sánh chất lượng nước thải sinh hoạt thải môi trường với TCVN Đã qua xử TCVN Chất ô nhiễm ĐVT Chưa xử lý lý 6772-2000 BOD5 mg/l 563- 675 281,5-337,5 30 COD mg/l 900 -1275 450-637,5 SS mg/l 875-1813 437,5-906,5 50 Dầu mỡ mg/l 125-375 62,5-187,5 20 Tổng Nitơ mg/l 75-150 37,5-75 - - 46 Amoni mg/l 30-60 15-30 Tổng Phốt mg/l 10-57 5-28,5 Như vậy, nước thải sinh hoạt Công ty sau qua bể tự hoại không đảm bảo TCVN 6772-2000 - Chất lượng nước - Nước thải sinh hoạt - Giới hạn ô nhiễm cho phép) + Sơ đồ mặt cắt bể tự hoại thể sau: Hình - Sơ đồ mặt cắt bể tự hoại Ghi : I- Ống nước vào II- Ống nước III- Ống thoát khí IV- Nắp vệ sinh Ngăn chứa Ngăn lên men Ngăn lắng cặn V.3.3 Nước mưa chảy tràn Công ty thiết kế hệ thống mương thu dẫn nước mưa riêng, nước mưa chảy tràn qua mặt sân bãi Công ty chảy tập trung vào hệ thống mương này, qua song chắn rác, sau đổ vào cống chung khu công nghiệp Nước mưa chảy qua sân bãi Công ty Song chắn rác Chảy vào cống chung KCN Vào mùa mưa, công nhân vệ sinh thường xuyên theo dõi hệ thống dẫn nước mưa, song chắn rác để vét bùn rác ứ đọng - - 47 Nước mưa Song chắn rác Nước thải sinh hoạt Nước thải sản xuất Nước thải từ khâu sơ chế nguyên liệu Nước rửa máy móc thiết bị Nước thải từ hệ thống xử lý khí thải lò sấy Bể tự hoại ba ngăn Hệ thống xử lý nước thải Nguồn tiếp nhận Hình - Sơ đồ hệ thống thu gom nước thải V.4 Hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn V.4.1 Chất thải rắn sản xuất Quản lý chất thải rắn công tác vệ sinh môi trường tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng sản phẩm, yếu tố đánh giá chất lượng sản phẩm thiếu ngành chế biến thuỷ sản Do đó, nhà máy luôn coi trọng vấn đề thu gom xử lý chất thải rắn nhằm hạn chế tác động vệ sinh đến sản phẩm, sức khoẻ người môi trường Như tính toán phần IV, chất thải rắn Phân xưởng chế biến bao gồm: đầu, xương, ruột, đuôi cá trình tuyển chọn làm nguyên liệu tập kết phòng thu gom phế liệu Tại đây, tiếp tục thực việc xử lý, tách loại phế liệu: + Đối với loại phế liệu chế biến làm thức ăn cho gia súc, nhà máy hợp đồng với sở chế biến thức ăn gia súc thu gom hàng ngày để hạn chế mùi hôi làm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh + Đối với loại phế thải chế biến thức ăn gia súc tập kết bể ngầm, nhà máy hợp đồng xử lý với Công ty Môi trường Đô thị thu gom vận chuyển loại xe chứa chất thải chuyên dùng, tránh trường hợp rơi vãi, rò rỉ đường vận chuyển, trung bình khoảng từ 2-3 ngày/chuyến xe Với cách xử lý trên, nhà máy giải môi trường lao động Phân xưởng chế biến kho bảo quản lạnh hạn chế tác động đến môi trường - 48 - xung quanh Việc thu gom xử lý hàng ngày giảm mùi hôi từ phế thải hải sản tồn đọng V.4.2 Chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt Phân xưởng chế biến kho bảo quản lạnh chứa chủ yếu chất hữu (chiếm 80%) số loại khác như: nhựa, giấy, cao su, thủy tinh vỡ, Toàn lượng chất thải xử lý hợp vệ sinh khu xử lý chất thải rắn chung thành phố V.5 Vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động phòng chống cố Khi vào sản xuất, nhà máy xây dựng nội qui an toàn đầy đủ, yêu cầu cán quản lý công nhân thao tác phải nắm vững kỹ thuật dây chuyền công nghệ an toàn lao động, phòng tránh đến mức thấp cố có khả xảy - Công nhân lao động sản xuất trực tiếp phải trang bị bảo hộ lao động đầy đủ áo quần, găng tay, trang, mũ, ủng - Máy móc, thiết bị phải có đầy đủ hồ sơ, lý lịch, kiểm tra bảo dưỡng định kỳ cách khoa học nhằm hạn chế rủi ro trình vận hành - Có chương trình kiểm tra, khám tuyển giám sát định kỳ sức khỏe cho công nhân theo Luật định - Đảm bảo chế độ làm việc nghỉ ngơi thích hợp cho công nhân - Đảm bảo đạt tiêu chuẩn yếu tố vi khí hậu loại khí độc khác điều kiện lao động Bộ Y tế ban hành để đảm bảo sức khỏe cho người lao động - An toàn điện: biện pháp tổ chức quản lý, phân công trách nhiệm rõ ràng, tiến hành lắp đặt thiết bị hệ thống điện tuân thủ qui trình, qui phạm kỹ thuật - Chống cháy, chống sét: triển khai dự án lắp đặt hệ thống phòng chống cháy chống sét theo qui định hành Trong khu sản xuất, kho nguyên liệu thành phẩm lắp đặt hệ thống báo cháy, hệ thống thông tin, báo động Các phương tiện phòng cháy chữa cháy kiểm tra thường xuyên tình trạng sẵn sàng Bố trí mặt phù hợp với yêu cầu PCCC Đề phương án PCCC, tổ chức huấn luyện phổ biến công tác PCCC có kiểm tra định kỳ V.5.1 Phương án trồng xanh Ngoài giải pháp nhằm hạn chế bụi, tiếng ồn, khí độc, mùi hôi sinh trình hoạt động, nhà máy dự kiến trồng xanh xung quanh tường rào, trồng xanh thành cụm khuôn viên nhà máy nhằm hạn chế tác động từ hoạt động sản xuất đến khu vực xung quanh ảnh hưởng sở sản xuất lân cận Hơn nữa, trồng xanh, cảnh tạo thêm vẻ mỹ quan cho khuôn viên nhà máy Diện tích đất trồng xanh chiếm 15% tổng diện tích đất nhà máy theo yêu cầu Chứng qui hoạch số 05/CCQH - BQL ngày 5/2/2004 Ban Quản lý khu công nghiệp chế xuất Đà Nẵng Dự kiến kinh phí trồng xanh: khoảng - 10 triệu đồng V.5.2 Các biện pháp hỗ trợ V.5.2.1 Chống cháy Các phân xưởng, kho nhà máy thiết kế chống chữa cháy bên nước với lưu lượng nước họng chữa cháy: 5-11 lít/giây kết hợp bố trí bình bọt khu sản xuất Các trang thiết bị PCCC khác bình bọt, thùng cát, - 49 - thang, xẻng bố trí bao quanh bên khu vực sản xuất Bên cạnh đó, Công ty đề nội quy, biện pháp phòng chống cháy phạm vi nhà máy sau : - Nhiên liệu dễ cháy lưu trữ khu vực cách ly riêng biệt, tránh xa nguồn có khả phát lửa tia lửa điện - Trong khu sản xuất, kho lắp đặt hệ thống báo cháy tự động, hệ thống thông tin, phương tiện phòng cháy chữa cháy kiểm tra thường xuyên tình trạng sẵn sàng - Nhà máy tổ chức huấn luyện công tác PCCC cho công nhân, bảo vệ với tư vấn của, kiểm tra lực lượng cảnh sát PCCC tổ chức thường xuyên buổi diễn tập, ứng phó tình khẩn cấp V.5.2.2 Hệ thống chống sét Để đảm bảo an toàn cho công trình xây dựng, thiết bị sản xuất, nhà máy lắp đặt hệ thống thu sét vị trí cao khu vực, nối đất thiết bị điện, máy sản xuất theo quy định 76 VT/QĐ ngày tháng năm 1983 Bộ Vật tư V.5.2.3 Các biện pháp khác Để giảm thiểu tối đa tác động tiêu cực đến môi trường, nhà máy áp dụng đồng nhiều biện pháp khác Trong đó, việc quy hoạch tổng thể từ thành lập dự án đóng vai trò quan trọng Khi quy hoạch bố trí mặt cho dây chuyền sản xuất nhà máy, yêu cầu kỹ thuật, kinh tế, giao thông, nhà máy ý đến vấn đề sau :  Trong trình thi công: nhà máy lập kế hoạch tiến độ thi công bố trí nhân lực hợp lý, tuần tự, tránh chồng chéo công đoạn thi công: phát quang mặt bằng, san ủi, lắp đặt công trình ngầm, thông tin  Áp dụng biện pháp thi công tiên tiến, giới hóa thao tác trình thi công  Tuân thủ quy định an toàn lao động lập đồ án tổ chức thi công như: biện pháp thi công đất, vấn đề bố trí máy móc thiết bị, biện pháp phòng ngừa tai nạn lao động, vấn đề chống sét, thứ tự bố trí kho, xưởng bãi nguyên vật liệu, lán trại tạm, hậu cần phục vụ (các sở vật chất phục vụ cho công nhân thi công xây dựng nhà ăn, phòng nghỉ ngơi, tắm rửa, y tế, vệ sinh, xe đưa đón)  Tuân thủ quy định bảo hộ lao động, tổ chức học tập, kiểm tra nội quy an toàn lao động  Khoảng cách bố trí, độ cao công trình Khoảng bố trí cụm công trình yếu tố quan trọng yếu tố đảm bảo cho thông thoáng công trình Mặt khác, khoảng cách hợp lý loại trừ hay hạn chế lan truyền chất ô nhiễm khu vực cuối hướng gió, không tạo vùng gió quẩn, tránh lây lan hỏa hoạn, dễ ứng cứu có cố khẩn cấp  Phân cụm bố trí khu sản xuất + Trong thiết kế, xây dựng dây chuyền sản xuất, nhà máy quan tâm tới việc bố trí phận cho hợp lý bố trí riêng biệt khu sản xuất, khu phụ trợ, kho bãi, khu hành có dãi xanh ngăn cách khu hành với khu khác + Bộ phận xử lý nước thải, thu gom phế liệu chất thải rắn sinh hoạt nơi phát sinh khí thải độc hại, gây mùi, đặt cuối hướng gió chủ đạo, có khoảng cách thích hợp - - 50 Chương VI - CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƯỜNG, CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG VI.1 Danh mục công trình xử lý môi trường Theo trình bày chương IV, hạng mục công trình xử lý môi trường gồm có: Công trình vệ sinh, xử lý nước thải sinh hoạt Hệ thống phòng cháy chữa cháy Công trình trồng xanh xung quanh khu vực dự án Công trình xử lý chất thải rắn VI.2 Chương trình quản lý giám sát môi trường VI.2.1 Chương trình quản lý môi trường a Trong trình thi công dự án  Tổ chức thi công hợp lý theo phương châm làm đến đâu gọn đến  Yêu cầu chủ phương tiện vận tải tham gia thi công phải có đăng kiểm xe, lái xe phải có lái xe, cam kết không chở tải trọng cho phép  Yêu cầu đơn vị tham gia thi công phải có nội qui an toàn lao động, trang bị đủ phương tiện bảo hộ cho công nhân Xây dựng tốt nội qui sinh hoạt tổ chức quản lý công nhân  Không vận tải vận hành máy đào, máy xúc, xe lu, máy đóng cọc vào ban đêm b Trong giai đoạn hoạt động dự án  Phối hợp với quan chức tổ chức tuyên truyền, giáo dục, phổ biến chủ trương, sách, pháp luật bảo vệ môi trương Nhà nước qui định tỉnh công tác bảo vệ môi trường  Xây dựng quy định, đặt bảng cấm cho khu vực khác phạm vi dự án  Phối hợp với quan quản lý nhà nước môi trường định kỳ giám sát, tra môi trường khu vực dự án VI.2.2 Chương trình giám sát môi trường  Nội dung giám sát  Giám sát việc thực biện pháp khống chế ô nhiễm nước thải, phân thải, tiếng ồn, chất thải rắn hệ thống an toàn, bảo vệ sức khỏe  Giám sát, đánh giá diễn biến chất lượng môi trường xung quanh khu vực hoạt động Phân xưởng chế biến kho lạnh a Giám sát môi trường không khí vi khí hậu  Vị trí giám sát: 01 điểm khu vực chế biến, 01 điểm khu vực kho lạnh, 01 điểm khu vực cổng nhà máy  Các tiêu giám sát: Bụi, CO, SO2, NOx, NH3, H2S, vi khí hậu, tiềng ồn b Giám sát môi trường nước  Nước ngầm:  Vị trí giám sát: Giếng ngầm khuôn viên nhà máy  Chỉ tiêu giám sát: pH, SS, màu, độ cứng (theo CaCO 3), mùi, Nitrat, tổng nitơ, tổng photpho, vi sinh  Nước mặt: - - 51  Vị trí giám sát: 01 mẫu nước sông Hàn- nơi tiếp nhận nước thải nhà máy, 01 mẫu nước điểm thải cuối hệ thống xử lý nước thải, 01 mẫu nước thải sau xử lý  Chỉ tiêu giám sát: pH, TSS, màu, BOD5, COD, tổng nitơ, tổng photpho, vi sinh, dầu mỡ c Giám sát chất thải rắn Giám sát vệ sinh mặt sản xuất phân xưởng chế biến, giám sát trình thu gom, vận chuyển, xử lý lượng chất thải rắn nhà máy Thường xuyên theo dõi trình thu gom, lưu giữ xử lý chất thải sinh hoạt công trình d Tần suất giám sát  Giám sát thường kỳ tháng lần lập báo cáo định kỳ công tác bảo vệ môi trường cho Sở Tài nguyên Môi trường theo qui định  Giám sát đột suất có cố môi trường có kiến nghị quyền địa phương hay khiếu nại nhân dân e Dự kiến kinh phí giám sát  Kinh phí giám sát thường xuyên: 5.000.000 đồng/đợt 10.000.000 đồng/năm  Kinh phí giám sát đột xuất: tùy thuộc tính chất, mức độ cụ thể cố Toàn kinh phí giám sát nhà máy chịu trách nhiệm chi trả - - 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trên sở nghiên cứu, phân tích đánh giá tất vấn đề có liên quan tới môi trường, xã hội, kinh tế khu vực Nhà máy bước vào hoạt động, nhà máy rút số kết luận sau: Hoạt động Nhà máy chế biến xuất thủy sản TCM mang lại lợi ích đáng kể kinh tế - xã hội, tạo công ăn việc làm cho số lao động, đóng góp ngân sách Nhà nước, góp phần vào trình phát triển kinh tế địa phương Trong trình hoạt động Nhà máy có khả phát sinh nguồn ô nhiễm định mùi hôi, tiếng ồn, chất thải nước thải Tuy nhiên, nhà máy nghiên cứu đưa giải pháp khắc phục kỹ thuật biện pháp quản lý, hỗ trợ thích hợp để giảm thiểu ô nhiễm, đảm bảo nồng độ chất thải đạt tiêu chuẩn qui định Nhà nước Cơ quan quản lý Môi trường Nhà máy cam kết áp dụng phương pháp phòng chống xử lý ô nhiễm môi trường trình bày Báo cáo thường xuyên vận hành hệ thống xử lý, biện pháp nhằm bảo đảm loại chất thải xử lý đạt Tiêu chuẩn môi trường Việt Nam trước thải môi trường Nhà máy chịu trách nhiệm trước Pháp luật Việt Nam vi phạm công ước quốc tế, Tiêu chuẩn Việt Nam để xảy cố gây ô nhiễm môi trường Với báo cáo này, Nhà máy chế biến xuất thủy sản TCM kính đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường thành phố Đà Nẵng tổ chức thẩm định phê duyệt "Báo cáo đánh giá tác động môi trường" cho Nhà máy chế biến xuất thủy sản TCM Nhà máy cam kết thực đầy đủ qui định Luật Bảo vệ Môi trường nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành, quy định môi trường thành phố Đà Nẵng CƠ QUAN TƯ VẤN TRUNG TÂM BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG P GIÁM ĐỐC CƠ QUAN CHỦ TRÌ CÔNG TY TNHH TCM THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG GIÁM ĐỐC LÊ THỊ XUÂN BA TCM - - 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO - - 54 [...]... sẽ không tạo công ăn việc làm cho một số lao động địa phương, làm giảm đi nguồn nộp vào ngân sách thành phố và không góp phần cải thiện kinh tế địa phương và tăng thu nhập cho người dân Chương 4: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG IV.1 Giai đoạn cải tạo mặt bằng và xây dựng lắp đặt nhà xưởng Dự án xây dựng nhà máy chế biến và xuất khẩu thuỷ sản TCM mang lại những lợi ích về... dựng và đánh giá hồ sơ dự thầu - Đấu thầu xây dựng Nhà máy CBTS Đông lạnh - Lập hồ sơ mua sắm thiết bị và đánh giá hồ sơ dự thầu - Tổ chức thi công xây dựng - Lập hồ sơ chào hàng cạnh tranh máy móc thiết bị - Lắp đặt máy móc thiết bị - Đào tạo công nhân sản xuất và vận hành - Nghiệm thu công trình -Chạy thử, đưa vào hoạt động (dự kiến 10/2010) II.6 Chi phí cho dự án Vốn đầu tư: Dự kiến đến khi dự án. .. công và đi vào hoạt động sẽ gây ra một số yếu tố bất lợi về môi trường Do đó, cần phải đánh giá được các nguồn tác động xấu đến môi trường để đề ra các biện pháp ngăn ngừa giảm thiểu kịp thời Các tác động đến môi trường của dự án được tổng hợp trong bảng sau: Bảng 1: Lược duyệt các tác động môi trường do dự án gây ra Các hoạt động Dự báo các tác nhân ô Đối tượng Quy mô tác Mức độ bị tác động động tác động. .. đồng II.7 Bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất của nhà máy Sơ đồ tổ chức của Công ty chế biến và xuất khẩu thủy sản TCM Giám đốc Phó Giám đốc SX Phó Giám đốc NC Phòng TCHC - Phòng KD Phòng Tài vụ Phòng PTTT Phòng KCS PXSX PXcơ điện - 14 Sơ đồ tổ chức của Nhà máy chế biến và xuất khẩu thủy sản TCM Tổng số CBCNV của Nhà máy là 550 người Trong đó, lao động gián tiếp là 30 người và lao động trực tiếp là 520... nhiễm, Công ty chế biến và xuất khẩu thuỷ sản Thọ Quang sẽ kết hợp với Ban quản lý khu công nghiệp và dịch vụ thuỷ sản Đà Nẵng tiến hành các biện pháp xử lý, đảm bảo các nguồn thải ra môi trường ngoài đều phải đạt TCVN về môi trường 2.3 Dự báo diễn biến các điều kiện môi trường tại khu vực khi không thực hiện dự án Vị trí xây dựng Dự án trong khu công nghiệp dịch vụ thủy sản Đà Nẵng phù hợp với chủ... trình công cộng và dịch vụ đã tương đối hoàn chỉnh 2 Hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực Để có cơ sở đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường và dự báo các tác động đến môi trường khu vực khi Dự án đi vào hoạt động, chúng tôi đã tham khảo các báo cáo về các chỉ tiêu môi trường nước và không khí tại khu vực dự án như sau: a Chất lượng môi trường không khí Bảng 9 - Chất lượng môi trường không... làm cho một lượng lớn lao động và tăng thu nhập cho người dân địa phương II.5 Tiến độ thực hiện dự án Dự án bắt đầu thực hiện xây dựng, lắp đặt thiết bị từ năm 2008-2009 và dự kiến đưa Nhà máy đi vào hoạt động chính thức vào tháng 10/2010, gồm các công việc sau: - Lập báo cáo nghiên cứu khả thi - Trình thẩm định dự án - Thuê thiết kế kỹ thuật - Thẩm định thiết kế kỹ thuật - Lập hồ sơ mời thầu xây dựng. .. bảo vệ môi trường Dự án đầu tư Xí nghiệp chế biến mặt hàng mới cũng do Công ty xuất nhập khẩu thuỷ sản Miền Trung làm chủ đầu tư đã được Sở Khoa học Công nghệ và Môi trường thành phố Đà Nẵng phê chuẩn tại Phiếu xác nhận số 16/PXN ngày 29/09/2000 Tuy nhiên, qui mô và mức độ tác động của dự án sẽ có sự thay đổi so với trước đây do sự thay đổi về các nguyên vật liệu thô, máy móc thiết bị đưa vào sản xuất. .. -Người dân dự án máy móc,… giao thông -Bán kính tác động hẹp Lắp đặt máy - Tai nạn - Công nhân móc, thiết bị lao động - Chủ dự án sản xuất, … -Sự cố cháy nổ Sinh hoạt - Nước thải - MTN của công - CTR -MTKK nhân - Công nhân Tại khu vực dự án Tại khu vực dự án bình (nếu xảy ra) Nhỏ Trung bình (nếu xảy ra) Nhỏ x x x Hầu hết các tác động đến môi trường về cơ bản không có sự thay đổi so với những tác động đã... thêm nhiều mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu mới có giá trị gia tăng, mở rộng mạng lưới khách hàng, thị trường, tăng năng lực cạnh tranh, giữ vững uy tín, thương hiệu trên thị trường quốc tế, đẩy mạnh kim ngạch xuất khẩu, chủ động trong công tác bảo quản hàng hoá sau sản xuất, đảm bảo vệ sinh công nghiệp, tạo môi trường sản xuất thuận lợi và thích hợp để bảo vệ sức khoẻ cho người lao động Tuy nhiên, trong ... dẫn Nhà nước, Công ty Cổ phần xuất nhập thuỷ sản Miền Trung kết hợp với Trung Tâm Bảo Vệ Môi Trường thành phố Đà Nẵng xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường cho Dự án xây dựng nhà máy chế. .. dân Chương 4: ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƯỜNG IV.1 Giai đoạn cải tạo mặt xây dựng lắp đặt nhà xưởng Dự án xây dựng nhà máy chế biến xuất thuỷ sản TCM mang lại lợi... III Dự báo diễn biến điều kiện môi trường dự án thực Qua phân tích đánh giá tác động đến môi trường Dự án bước vào hoạt động, dự báo diễn biến điều kiện môi trường khu vực sau: - Về môi trường

Ngày đăng: 07/11/2015, 11:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan