Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở thông qua hoạt động ngoài giò lên lớp trên địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh

100 574 2
Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở thông qua hoạt động ngoài giò lên lớp trên địa bàn quận 2, thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN TIẾN HIỆP MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ NGUYỄN TIẾN HIỆP MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh NGHỆ AN, 2013 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn, tác giả xin trân trọng gởi lời cám ơn đến PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh- người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tác giả trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Ban giám hiệu, Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học, Khoa đào tạo sau Đại học trường Đại học Vinh, quý thầy cô giáo đã quan tâm và hết lòng giảng dạy Lãnh đạo phòng Giáo dục và Đào tạo quận 2, Ban giám hiệu, giáo viên, Tổng phụ trách Đội, Bí thư Đoàn các trường trung học cơ sở trong quận 2, cùng bạn bè, đồng nghiệp đã tận tình, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này Trong quá trình nghiên cứu sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự thông cảm, giúp đỡ đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, của các quý thầy cô để công trình được hoàn thiện hơn TP Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2013 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 5 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 5 1.2 Các khái niệm nghiên cứu vấn đề .8 1.3 Một số vấn đề về hoạt động giáo dục đạo đức cho HS THCS thông qua HĐNGLL 13 1.4 Một số vấn đề về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thông qua HĐNGLL 21 Kết luận chương 1 .29 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 30 2.1 Giới thiệu về quá trình nghiên cứu thực trạng 30 2.2 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội và giáo dục tại quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh .31 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thông qua HĐNGLL trên địa bàn quận 2, TPHCM .35 2.4 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thông qua HĐNGLL trên địa bàn quận 2, TPHCM .45 2.5 Đánh giá chung về thực trạng 53 Kết luận chương 2 .54 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THCS THÔNG QUA HĐNGLL TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 56 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .56 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thông qua HĐNGLL 57 3.2.1 Nâng cao nhận thức về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 57 3.2.2 Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức HĐNGLL để giáo dục đạo đức cho học sinh THCS 60 3.2.3 Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh THCS thông qua HĐNGLL 61 3.2.4 Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội 65 3.2.5 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thông qua HĐNGLL 69 3.3 Thăm dò tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý được đề xuất 71 Kết luận chương 3 .74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CMHS Cha mẹ học sinh HĐNGLL Hoạt động ngoài giờ lên lớp HS Học sinh GD & ĐT Giáo dục và đào tạo THCS Trung học cơ sở TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Chất lượng giáo dục toàn diện của HS THCS Q2 34 Bảng 2.2 Nhận thức về tầm quan trọng của HĐ GDĐĐ HS .35 Bảng 2.3 Nhận thức của các lực lượng về vai trò của giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thông qua HĐNGLL 36 Bảng 2.4 Các hình thức HĐNGLL dùng để giáo dục đạo đức HS 37 Bảng 2.5 Đánh giá về tính hiệu quả của các hình thức tổ chức hoạt động NGLL 38 Bảng 2.6 Mức độ tham gia của các lực lượng trong hoạt động giáo dục đạo đức học sinh 39 Bảng 2.7 Sự phối hợp của nhà trường với các lực lượng xã hội 41 Bảng 2.8 Những biểu hiện vi phạm đạo đức của HS THCS .43 Bảng 2.9 Đánh giá của cán bộ quản lý về chất lượng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua HĐNGLL 44 Bảng 2.10 Chủ thể xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh thông qua HĐNGLL 45 Bảng 2.11 Khảo sát về chất lượng xây dựng kế hoạch 47 Bảng 2.12 Đánh giá việc triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức thông qua HĐNGLL của hiệu trưởng 48 Bảng 2.13 Đánh giá việc triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức của chủ nhiệm đến học sinh 49 Bảng 2.14 Chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức thông qua HĐNGLL 50 Bảng 2.15 Thực trạng chất lượng chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức thông qua HĐNGLL 51 Bảng 2.16 Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức học sinh thông qua HĐNGLL .52 Bảng 2.17 Các lực lượng kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức thông qua HĐNGLL 53 Bảng 3.1 Kết quả thăm dò tính cần thiết của các biện pháp 72 Bảng 3.2 Kết quả thăm dò tính khả thi của các biện pháp 73 1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài Con người ở thời đại nào, ở xã hội nào cũng là chủ thể sáng tạo ra lịch sử, con người là động lực của mọi sự phát triển xã hội Con người càng có nhân cách cao đẹp thì sự tác động của con người đến xã hội đó càng lớn Do đó không thể xem nhẹ vai trò của giáo dục trong sự phát triển của xã hội Trong các mặt Đức, Trí, Thể, Mỹ của giáo dục, giáo dục Đạo đức có vai trò vô cùng quan trọng được đặt lên hàng đầu "Được xem là nền tảng, gốc rễ để tạo ra nội lực tiềm tàng vững chắc cho các mặt giáo dục khác" Như Bác Hồ đã nói: “Cũng như sông thì có nguồn mới có nước, không có nguồn thì sông cạn Cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo Người thì phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không làm gì được!” Chính vì lý do trên, suốt hơn 80 năm lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn quan tâm đến sự nghiệp giáo dục Sự quan tâm này thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, đặt biệt đối với việc xác định vị trí, vai trò của GD & ĐT ở từng thời kỳ cách mạng Đảng ta đã khẳng định “Giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, là một động lực đưa đất nước ra khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vươn lên trình độ tiên tiến của thế giới” Để đáp ứng được yêu cầu của công cuộc Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa, mục tiêu đề ra cho ngành giáo dục cũng cao hơn, cụ thể hơn Tại khoản 2- điều 28 Luật giáo dục của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam số 38/2005/QH11 có nêu “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với từng lớp học, từng môn học; Bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện kỹ năng 2 hoạt động theo nhóm, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” [18,tr 55] Bản thân các môn học trên lớp không thể cung cấp một cách đầy đủ và rộng rãi những thông tin hàng ngày của cuộc sống xã hội do tính chất cơ bản phổ thông của hệ thống kiến thức môn học Do đó HĐNGLL là cơ hội giúp HS có thêm thông tin, củng cố sự hiểu biết khi các em được trực tiếp tham gia Việc hình thành phát triển những tri thức kỹ năng, kỹ xảo, cách giao tiếp, ứng xử trong các mối quan hệ hàng ngày cho HS chỉ được củng cố phát triển, đạt kết quả thiết thực khi nó có điều kiện thực hành, rèn luyện thông qua các hoạt động cụ thể, dưới sự hướng dẫn của các nhà giáo dục HĐNGLL chính là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn lý thuyết với thực tiễn tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động của HS, qua đó góp phần hình thành, phát triển toàn diện nhân cách của HS Giáo dục đạo đức HS thông qua HĐNGLL là tiền đề để hình thành đạo đức, đồng thời phát triển kỷ năng sống cho HS, là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách trong giai đoạn hiện nay Thực tiễn ở quận 2, TPHCM đang trong giai đoạn đô thị hóa, tình trạng học sinh THCS sa sút về đạo đức đang có chiều hướng gia tăng, bên cạnh đó công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức còn nhiều hạn chế, cần được nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm để tìm ra những vấn đề cần giải quyết, xác định biện pháp, nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục đạo đức học sinh Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tôi quyết định chọn đề tài: “Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp trên địa bàn Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh” để nghiên cứu 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Bộ giáo dục và đào tạo (20011), Điều lệ trường trung học cơ sở, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội 2 Bộ giáo dục và đào tạo (2008) Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009- 2020, Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội 3 Bộ giáo dục và đào tạo (2011) Quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS, THPT, ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGD ngày 12 tháng 12 năm 2011 của bộ giáo dục và đào tạo 4 Ban tư tưởng- Văn hóa Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 5 Đặng Quốc Bảo (2007) Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 6 Đảng ủy phường Bình An, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế- xã hội năm 2012 7 Đảng ủy phường Bình An, Báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm về tình hình kinh tế- xã hội năm 2013 8 Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 9 Phạm Minh Hạc (2001) Về phát triển con người toàn diện thời kỳ công nghiệp hóa- hiện đại hóa,Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 10 Phạm Minh Hạc (2002) Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội 11 Trần Kiểm (2004) Khoa học Quản lý Giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Giáo dục 12 Phạm Thành Nghị (2000) Quản lý chiến lược, kế hoạch trong các trường đại học và cao đẳng, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội 79 13 Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo trình Giáo dục học tập 1,2 Nhà xuất bản Đại học sư phạm 14 Phòng GD & ĐT quận 2 (2012) Báo cáo tổng kết năm học 2012- 2013 15 Quận ủy quận 2 (2010) Văn kiện đại hội đại biểu Đảng bộ quận 2 lần thứ IV nhiệm kỳ 2010- 2015 16 Quận ủy quận 2, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế- xã hội năm 2012 17 Quận ủy quận 2, Báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm về tình hình kinh tế- xã hội năm 2013 18 Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Cẩm Thủy (2012), Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học cơ sở trên địa bàn huyện Củ Chi, TPHCM trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Vinh, Nghệ An 20 Trường Đại học sài Gòn (2009) Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trường THCS 21 Thái Văn Thành (2007) Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Đại học Huế 22 Minh Tân- Thanh Nghi- Xuân Lãm (1999), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Thanh Hóa 23 Trường đại học Sài Gòn (2009), Tài liệu bồi dưỡng Hiệu trưởng trưởng THCS 24 Viện khoa học giáo dục (2001) Giáo dục học một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Phụ lục 1 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho học sinh) ……………… Câu 1: Em hãy cho biết những biểu hiện vi phạm đạo đức nào sau đây mà em đã vi phạm? (Đánh dấu x vào cột và dòng tương ứng với ý kiến của em) T Nội dung vi phạm Rất T thường Mức độ vi phạm Thường Đôi Không xuyên xuyên 1 Nghỉ học không phép, trốn tiết, 2 đi trễ Không thuộc bài, không làm bài 3 4 5 6 7 9 10 11 12 13 tập Có thái độ vô lễ Gây gỗ, đánh nhau Trộm cắp, trấn lột bạn bè Đánh bài, hút thuốc lá Nghiện hút heroin Gian lận trong thi cử Nói tục chửi thề Nghiệm game Xả rác bừa bãi Vi phạm ATGT Phụ lục 2 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho cha mẹ học sinh) ……………… khi vi phạm Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết vai trò của giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp? (Đánh chéo chữ a,b,c,d mà anh hay chị cho là đúng) a Là hoạt động phụ, không hổ trợ nhiều cho hoạt động dạy và học trên lớp b Là hoạt động ngoại khóa và thực hiện các chủ đề theo chỉ đạo của cấp trên c Là hoạt động không thể thiếu trong quá trình dạy học vì nó hổ trợ hoạt động dạy và học trên lớp, là con đường gắn lý thuyết với thực tiễn tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động của học sinh d Là hoạt động không thể thiếu được vì nằm trong qui chế thi đua Câu 2: Theo anh (chị) công tác giáo dục đạo đức học sinh có tầm quan trọng như thế nào? (Đánh chéo chữ a,b,c,d mà anh hay chị cho là đúng) a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Không quan trọng Phụ lục 3 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dùng cho CBQL và giáo viên) ……………… Câu 1: Theo thầy (cô) công tác giáo dục đạo đức học sinh có tầm quan trọng như thế nào? (Đánh chéo chữ a,b,c,d mà anh hay chị cho là đúng) a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Không quan trọng Câu 2: Thầy (cô) hãy cho biết vai trò của giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp? (Đánh chéo chữ a,b,c,d mà anh hay chị cho là đúng) a Là hoạt động phụ, không hổ trợ nhiều cho hoạt động dạy và học trên lớp b Là hoạt động ngoại khóa và thực hiện các chủ đề theo chỉ đạo của cấp trên c Là hoạt động không thể thiếu trong quá trình dạy học vì nó hổ trợ hoạt động dạy và học trên lớp, là con đường gắn lý thuyết với thực tiễn tạo nên sự thống nhất giữa nhận thức và hành động của học sinh d Là hoạt động không thể thiếu được vì nằm trong qui chế thi đua Câu 3: Thầy (cô) hãy cho biết hình thức hoạt động ngoài giờ lên lớp nào sau đây đạt hiệu quả? (Đánh dấu x vào cột và dòng tương ứng với ý kiến của quý thầy, cô) T Các hình thức HĐNGLL T nhằm giáo dục đạo đức Mức độ sử dụng Cao TB Thấp Hiệu quả sử dụng Cao TB Thấp 1 2 Chào cờ đầu tuần Sinh hoạt chủ nhiệm 3 4 5 lớp Tham quan ngoại khóa Phong trào “ Nụ cười hồng” Sinh hoạt theo chủ đề, chủ 6 7 điểm Lao động ngoại khóa Thăm trại trẻ mồ côi, người 8 già neo đơn Cổ động các sự kiện chính 9 trị- xã hội Tổ chức hội thi: “Kể chuyện, hái hoa dân chủ, văn nghệ, vẽ tranh, làm thiệp, thời trang, viết thư UPU…” Câu 4: Theo thầy (cô) hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nào sau đây đạt hiệu quả cao? (Đánh chéo chữ a,b,c,d mà anh hay chị cho là đúng) a Theo đơn vị lớp b Tập trung theo khối c Tập trung toàn trường d Ý kiến khác:…………………………………………………… Câu 5: Thầy (cô) cho biết về mức độ tham gia của các lực lượng trong công tác giáo dục đạo đức học sinh? (Đánh dấu x vào cột và dòng tương ứng với ý kiến của quý thầy, cô) STT Các lực lượng giáo dục 1 2 3 4 Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm Cha mẹ học sinh Tổ chức Đội TNTPHCM Giáo viên bộ môn 5 6 7 8 9 10 Hội khuyến học Chính quyền địa phương Lực lượng công an Đoàn TNCSHCM Hội liên hiệp phụ nữ Hội cựu chiến binh Mức độ tham gia Không Không Thường thường tham xuyên xuyên gia Câu 6: Thầy (cô) hãy cho biết mức độ phối hợp của nhà trường với các lực lượng xã hội? (Đánh dấu x vào cột và dòng tương ứng với ý kiến của quý thầy, cô) STT 1 2 3 4 5 6 7 Các lực lượng giáo dục Tốt Mức độ phối hợp Tương Chưa đối tốt tốt Gia đình Đoàn TNCSHCM Công an địa phương Ban đại diện cha mẹ học sinh Chính quyền địa phương Hội khuyến học Các cơ sở kinh tế Câu 7: Thầy (cô) hãy cho biết chủ thể xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp? (Đánh chéo chữ a,b,c,d mà anh hay chị cho là đúng) a Hiệu trưởng đề ra kế hoạch giáo dục đạo đức dựa vào kế hoạch năm học b Phó hiệu trưởng xây dựng theo sự phân công của hiệu trưởng c Tổng phụ trách d Giáo viên chủ nhiệm Câu 8: Thầy (cô) hãy cho biết về chất lượng xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh thộng qua hoạt động NGLL? (Đánh dấu x vào cột và dòng tương ứng với ý kiến của quý thầy, cô) STT Nội dung 1 Cụ thể hóa đường lối chủ trương vào trong 2 3 kế hoạch Đảm bảo đúng nguyên tắc Bám sát vào tình hình thực tế tại địa phương, đơn vị trong việc xây dựng kế 4 hoạch Có kế hoạch thành lập ban chỉ đạo hoạt động giáo dục NGLL có đủ các thành phần, có quy định chức năng, nhiệm vụ các thành 5 viên Tham mưu với cấp ủy Đảng chính quyền địa phương và kết hợp tốt 3 môi trường nhằm thực hiện tốt mục tiêu giáo dục Tốt Chưa Không tốt tốt 6 Có phân công lực lượng giáo viên chủ nhiệm theo năng lực phù hợp từng khối lớp, bố trí tổ chức hoạt động NGLL khoa học Có kế hoạch thực hiện chăm lo cơ sở vật 7 chất trang bị phương tiện cho hoạt động giáo dục NGLL Thực hiện tốt chế độ báo cáo, kiểm tra, đánh 8 giá, rút kinh nghiệm và khen thưởng kịp thời Câu 9: Thầy (cô) hãy cho biết về mức độ triễn khai kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh thộng qua hoạt động NGLL của hiệu trưởng? (Đánh dấu x vào cột và dòng tương ứng với ý kiến của quý thầy, cô) STT Nội dung khảo sát 1 Việc triển khai kế hoạch giáo dục đạo đức 2 3 4 thông qua hoạt động NGLL Việc xây dựng quy chế phối hợp Chuẩn bị cơ sở vật chất Chuẩn bị kinh phí hoạt động Kết quả khảo sát Tương Không Tốt đối tốt tốt Câu 10: Thầy (cô) hãy cho biết về mức độ triễn khai kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh thộng qua hoạt động NGLL của giáo viên chủ nhiệm? (Đánh dấu x vào cột và dòng tương ứng với ý kiến của quý thầy, cô) STT Nội dung 1 Giáo viên chủ nhiệm phổ biến nội dung giáo dục đạo đức thông qua hoạt động NGLL 2 theo chỉ đạo của hiệu trưởng Giáo viên chủ nhiệm lồng ghép giáo dục đạo đức học sinh thông qua buổi sinh hoạt chủ 3 nhiệm Giáo viên chủ nhiệm giáo dục đạo đức học sinh thông qua cuộc vận động” Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, 4 và theo chủ điểm tháng Giáo viên biểu dương, khen thưởng cá nhân, 5 tập thể tốt Giáo viên bố trí phòng học cho việc tổ chức sinh hoạt Mức độ thực hiện Tươn Khôn Tốt g đối g tốt tốt Câu 11: Thầy (cô) hãy cho biết về thực trạng chất lượng chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức thông qua hoạt động NGLL của hiệu trưởng? (Đánh dấu x vào cột và dòng tương ứng với ý kiến của quý thầy, cô) STT Nội dung Tốt 1 Chỉ đạo giáo dục đạo đức thông qua 2 việc dạy học trên lớp Chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động Đội 3 TNTPHCM Chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh 4 thông qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm Chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh 5 thông qua tiết chào cờ đầu tuần Chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh 6 thông qua chủ điểm tháng Chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh 7 thông qua hoạt động ngoại khóa Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh Mức độ thực hiện Tương Không đối tốt tốt Câu 12: Thầy (cô) hãy cho biết về mức độ chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức thông qua hoạt động NGLL của hiệu trưởng? (Đánh dấu x vào cột và dòng tương ứng với ý kiến của quý thầy, cô) STT Nội dung Thường xuyên Không Thường xuyên Buông lỏng 1 Chỉ huy điều hành việc thực hiện kế 2 3 4 hoạch Theo dõi, giám sát của hiệu trưởng Động viên, khen thưởng của hiệu trưởng Tổng kết, rút kinh nghiệm Câu 13: Thầy (cô) hãy cho biết về công tác kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động NGLL được tiến hành như thế nào tại đơn vị? (Đánh chéo chữ a,b,c,d mà anh hay chị cho là đúng) a Thường xuyên, theo định kỳ b Thỉnh thoảng, đột xuất c Khi có cấp trên kiểm tra d Giao cho Tổng phụ trách Câu 14: Thầy (cô) hãy cho biết về mức độ kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức thông qua hoạt động NGLL của các lực lượng trong nhà trường? (Đánh dấu x vào cột và dòng tương ứng với ý kiến của quý thầy, cô) STT Nội dung kiểm tra 1 Kiểm tra công tác giáo dục đạo đức 2 học sinh của giáo viên chủ nhiệm Kiểm tra công tác giáo dục đạo đức 3 học sinh của giáo viên bộ môn Kiểm tra công tác giáo dục đạo đức 4 học sinh của Đội TNTPHCM Kiểm tra hoạt động tự rèn luyện của 5 học sinh Kiểm tra hoạt động của bộ phận 6 giám thị Kiểm tra việc thực hiện các tiết hoạt Thường xuyên Không Không thường thực xuyên hiện động NGLL Phụ lục 4 PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho CBQL và GV các trường THCS) ……………………… Câu 1: Thầy (cô) hãy cho biết về tình cần thiết của các biện pháp sau trong việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động NGLL? (Đánh dấu x vào cột và dòng tương ứng với ý kiến của quý thầy, cô) Các biện pháp Rất cần Cần thiết thiết Không cần thiết Nâng cao nhận thức về công tác giáo dục đạo đức cho HS THCS Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động NGLL để giáo dục đạo đức cho HS THCS Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động NGLL Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức thông qua hoạt động NGLL Câu 2: Thầy (cô) hãy cho biết về tính khả thi của các biện pháp sau trong việc giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động NGLL (Đánh dấu x vào cột và dòng tương ứng với ý kiến của quý thầy, cô) Rất Các biện pháp khả thi Nâng cao nhận thức về công tác giáo dục đạo đức Khả thi Không khả thi cho HS THCS Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động NGLL để giáo dục đạo đức cho HS THCS Đổi mới công tác xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức học sinh thông qua hoạt động NGLL Hoàn thiện cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức thông qua hoạt động NGLL ... biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho HS THCS thông qua HĐNGLL địa bàn quận 2, TPHCM 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ THÔNG QUA. .. hiệu quản lý giáo dục đạo đức học sinh Xuất phát từ vấn đề nêu trên, định chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở thông qua hoạt động lên lớp địa. .. số vấn đề quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học sở thơng qua hoạt động ngồi lên lớp 1.4.1 Nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS thông qua HĐNGLL 1.4.1.1

Ngày đăng: 06/11/2015, 20:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan