Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ CRP huyết thanh của bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại trung tâm hô hấp bệnh viện bạch mai

72 1.5K 9
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ CRP huyết thanh của bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại trung tâm hô hấp   bệnh viện bạch mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ ĐOÀN THỊ TÚ UYÊN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ NỒNG ĐỘ CRP HUYẾT THANH CỦA BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH TẠI TRUNG TÂM HÔ HẤP – BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA Khóa : 2008 – 2014 Người hướng dẫn khoa học: T.S VŨ VĂN GIÁP HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập hoàn thành khóa luận, em nhận bảo tận tình thầy cô, động viên cổ vũ gia đình giúp đỡ nhiệt tình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn tới : - Các quý thầy, cô môn Nội tổng hợp nói chung, phân môn Hô hấp nói riêng, dày công giảng dạy đào tạo, dạy dỗ cho hệ sinh viên chúng em bước trưởng thành - Tiến sỹ Vũ Văn Giáp, người thầy tận tình bảo cho em phương pháp nghiên cứu khoa học động viên khuyến khích em học tập, tìm tòi sáng tạo Thầy cho em nhiều lời khuyên quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành khóa luận - GS.TS Ngô Quý Châu – Giám đốc trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai bác sỹ, điều dưỡng, nhân viên khoa giúp đỡ em trình học tập trình làm khóa luận - Phòng kế hoạch tổng hợp, phòng lưu trữ hồ sơ Bệnh viện Bạch Mai nhiệt tình giúp đỡ em trình hoàn thành khóa luận - Con muốn tỏ lỏng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ hướng nghiệp cho con, bên động viên cổ vũ, tiếp thêm sức mạnh cho cần - Cuối xin cảm ơn người bạn kề vai sát cánh bên sáu năm đại học, giúp đỡ nhiều trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2014 Đoàn Thị Tú Uyên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu thu thập, kết nghiên cứu luận văn tính toán trung thực, xác chưa công bố công trình tài liệu khác Hà Nội, ngày 16 tháng năm 2014 Đoàn Thị Tú Uyên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCTT: Bạch cầu đa nhân trung tính COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease) CRP : Protein phản ứng C (C reaction protein) FEV1 : Thể tích thở gắng sức giây (Forced expiratory volume in one second) FVC : Dung tích sống thở mạnh GOLD : Sáng kiến toàn cầu cho bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Global Initiative for Chronic Obstructive Pulmonary Disease) NHLBI : Viện Huyết học, Tim mạch, Hô hấp Hoa Kỳ (National Heart, Lung and Blood Institude) PaCO₂ : Áp lực riêng phần khí cacbonic máu động mạch PaO₂ : Áp lực riêng phần khí oxy máu động mạch RLTK : Rối loạn thông khí SaO₂ : Độ bão hòa oxy máu động mạch TSLT : Trị số lý thuyết VC : Dung tích sống WHO : Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính .3 1.1.1 Sơ lược lịch sử .3 1.1.2 Định nghĩa .3 1.1.3 Dịch tễ học .4 1.1.4 Các yếu tố nguy 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh [6], [11], [17], [26], [27] .7 1.2 Chẩn đoán phân loại giai đoạn COPD .10 1.2.1 Chẩn đoán COPD 10 1.2.2 Phân loại giai đoạn COPD 11 1.3 Đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 11 1.3.1 Định nghĩa 11 1.3.2 Nguyên nhân gây đợt cấp COPD 11 1.3.3 Triệu chứng lâm sàng đợt cấp 13 1.3.4 Cận lâm sàng 15 1.3.5 Chẩn đoán đợt cấp COPD 18 1.3.6 Phân loại đợt cấp COPD .18 1.4 CRP (C REACTIVE PROTEIN) 20 1.4.1 CRP số yếu tố điểm viêm 20 1.4.2 Những hiểu biết chung CRP 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 23 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: bệnh nhân đáp ứng tiêu chuẩn chẩn đoán: .23 2.1.4 Tiêu chuẩn loại trừ .23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .24 2.2.2 Các số đánh giá 24 2.2.3 Kỹ thuật xét nghiệm CRP 26 2.3 Xử lý số liệu 26 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 3.1.1 Đặc điểm tuổi 27 3.1.2 Đặc điểm giới 28 3.1.3 Tiền sử hút thuốc lào, thuốc 28 3.2 Triệu chứng 29 3.2.1 Lý vào viện 29 3.2.2 Triệu chứng 29 3.2.3 Đặc điểm triệu chứng ho, khạc đờm 29 3.3.Triệu chứng thực thể 30 3.4 Nguyên nhân gây đợt cấp COPD 30 Bảng 3.16 Nguyên nhân gây đợt cấp COPD (n=100) 30 Nguyên nhân .30 Số bệnh nhân .30 Tỷ lệ % 30 Nhiễm trùng hô hấp 30 74 .30 74% 30 Suy tim nặng lên 30 10 .30 10% 30 Tràn khí màng phổi 31 31 2% 31 Loạn nhịp tim .31 31 2% 31 Không rõ nguyên nhân .31 12 .31 12% 31 3.5 Triệu chứng cận lâm sàng 31 3.5.1 Số lượng bạch cầu máu ngoại vi 31 3.5.2 Bạch cầu đa nhân trung tính 31 3.5.3 Nồng độ CRP máu 32 3.5.4 Liên quan số lượng bạch cầu, nồng độ CRP với tình trạng nhiễm trùng hô hấp 34 Nhận xét: Số lượng bạch cầu máu nồng độ CRP huyết tăng cao bệnh nhân có tình trạng nhiễm trùng đường hô hấp 34 3.5.5 Kết máu lắng 34 3.5.6 Khí máu động mạch .35 3.5.7 Kết cấy đờm 36 3.5.8 X-quang phổi 37 3.5.9 Hình ảnh siêu âm tim 37 3.5.10 Tăng áp lực động mạch phổi 37 3.6 Phân loại bệnh theo mức độ tắc nghẽn đường thở 38 3.7 Phân loại đợt cấp theo Anthonisen 39 BÀN LUẬN 40 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 40 4.1.1.Tuổi .40 4.1.2 Giới 41 4.1.3 Tiền sử hút thuốc .42 4.2 Đặc điểm lâm sàng theo tiêu chuẩn Anthonisen 43 4.2.1 Triệu chứng 43 4.2.2 Triệu chứng thực thể 43 4.3 Cận lâm sàng .44 4.3.1 Số lượng bạch cầu máu 44 4.3.2 Nồng độ CRP máu 44 4.3.3 Khí máu động mạch .46 4.3.4 Về kết cấy đờm .47 4.4 Phân loại giai đoạn COPD 47 4.5 Phân loại theo Anthonisen 48 4.6 Nguyên nhân gây đợt cấp COPD 49 KẾT LUẬN .50 KIẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1.Tiền sử hút thuốc lào, thuốc lá, số bao năm (n=100) 28 Bảng 3.2.Các triệu chứng (n=100) 29 Bảng 3.3 Các triệu chứng thực thể (n=100) 30 Bảng 3.4 Số lượng bạch cầu máu ngoại vi (n=98) 31 Bảng 3.5 Nồng độ CRP máu (n=89) .32 Bảng 3.6 Liên quan nồng độ CRP theo độ tuổi .33 Bảng 3.7 Liên quan nồng độ CRP theo phân loại đợt cấp Anthonisen 33 CRP Type 33 33 SD 33 33 max 33 Type I 33 4,87 33 10,78 33 33 71 33 Type II 33 3,01 33 4,29 33 0,1 33 16,1 33 Type III 33 2,04 33 2.19 33 33 6,42 33 Bảng 3.8 Liên quan nồng độ CRP theo giai đoạn bệnh 33 CRP 33 Giai đoạn 33 33 SD 33 33 max 33 Giai đoạn II 33 33 1,56 33 33 4.4 33 Giai đoạn III 33 3,41 33 5,6 33 0,2 33 16,1 33 Giai đoạn IV 33 5,09 33 17,69 33 33 71 33 Bảng 3.9 Tương quan CRP với số tiêu cận lâm sàng phân loại đợt cấp Anthonisen 33 Bảng 3.10 Liên quan số lượng bạch cầu, nồng độ CRP với tình trạng nhiễm trùng hô hấp 34 Bảng 3.11 Khí máu động mạch( n=81) 35 Bảng 3.12 Sự biến đổi thành phần khí máu động mạch (n=81) 35 Bảng 3.13 Kết cấy đờm (n=44) .36 Bảng 3.14 Hình ảnh tổn thương X-quang (n=57) 37 Bảng 3.15 Hình ảnh siêu âm tim (n=47) 37 Bảng 3.16 Phân loại đợt cấp theo tiêu chuẩn Anthonisen (n=100) 39 47 4.3.4 Về kết cấy đờm Có 3/44 trường hợp có kết cấy đờm dương tính, bao gồm trường hợp Acinetobacter baumanni, trường hợp Streptococcus pneumoniae.Tỷ lệ dương tính vi khuẩn gây bệnh thấp kết Trần Hoàng Thành Vũ Duy Thướng : 7/30 trường hợp dương tính có vi khuẩn Gram dương (S.pneumoniae), vi khuẩn Gram âm (H.influenza, P.aeruginosa, E.coli, A.baumanni, S.maltophilia ) [58] Lý kết nghiên cứu tác giả có tỷ lệ dương tính cao bệnh phẩm xét nghiệm dịch phế quản lấy phương pháp đặt catheter qua màng nhẫn giáp bệnh nhân vào viện Thêm vào đó, đối tượng nghiên cứu lấy bệnh phẩm đờm không cách nên bệnh phẩm lấy đờm mà nước bọt khiến cho tỷ lệ âm tính giả cao 4.4 Phân loại giai đoạn COPD Theo kết nghiên cứu chúng tôi: 74,4% bệnh nhân đợt cấp COPD vào viện thuộc giai đoạn nặng, 16,7% bệnh nhân thuộc giai đoạn nặng, 9% bệnh nhân giai đoạn trung bình, bệnh nhân giai đoạn nhẹ 91,1% bệnh nhân thuộc giai đoạn nặng đến nặng, nhóm đối tượng hay xuất đợt cấp, thường phải nhập viện triệu trứng nặng, đe dọa tính mạng bệnh nhân Kết cao so với kết nghiên cứu 87 bệnh nhân Hoàng Hồng Thái Bùi Thu Vân (2005): 48,3% bệnh nhân thuộc giai đoạn nặng, 37,9% giai đoạn nặng, 13,8% giai đoạn trung bình [47] Sự khác giải thích đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu khác nhau, ví dụ: khác thời gian hút thuốc, tình trạng nhiễm trùng, thời gian điều trị, nguyên nhân gây đợt cấp, tình trạng hút thuốc ngày gia tăng thời gian gần đây… Hoặc thời điểm tiến hành đo chức hô hấp cho bệnh nhân, tiến hành đo đợt cấp bệnh nhân COPD chưa thật ổn định FEV1 thấp 48 4.5 Phân loại theo Anthonisen Theo kết nghiên cứu chúng tôi, bệnh nhân đợt cấp COPD vào viện gặp chủ yếu type (55%), type chiếm 31%, type chiếm 14% Nghiên cứu khác biệt nhiều so với nghiên cứu Trần Hoàng Thành CS (2006): 73,3% type 1, 18% type 2, 8,7% type 150 đối tượng nghiên cứu trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai [39] Theo nghiên cứu Stolz (2007) 167 bệnh nhân cho kết : type chiếm 47,9%, type chiếm 21,6%, type chiếm 30,5% [12] Chúng thấy tỷ lệ bệnh nhân đợt cấp COPD thuộc type Việt Nam cao nhiều so với nghiên cứu nước ngoài, điều việc hiểu biết người bệnh việc phổ biến hiểu biết COPD nước ta hạn chế Trong đợt cấp COPD, bệnh nhân xuất dấu hiệu khó thở, đau họng, ho tăng lên giai đoạn ngắn, lại xảy bệnh nhân COPD ho, khó thở, khạc đờm mạn tính từ trước nên bệnh nhân thường không để ý tới bỏ qua, không khám bác sỹ Chỉ triệu chứng rõ ràng, bệnh nhân vừa khó thở nhiều, vừa khạc đờm tăng, đờm hóa mủ bệnh nhân khám Bởi dựa theo phân loại Anthonisen, bệnh nhân hướng dẫn quản lý tốt, họ khám cảm thấy khó thở tăng có số lượng đờm tăng lên hay có triệu chứng đờm mủ, số lượng đờm Từ giảm số lượng bệnh nhân vào viện mức độ nặng, bệnh nhân phát sớm điều trị có kết tốt hơn, tiên lượng tốt hơn, giảm nhẹ biến chứng nặng, góp phần nâng cao chất lượng sống người bệnh Ngoài phân loại đợt cấp Anthonisen giúp bệnh nhân tự phát đợt cấp xảy họ hướng dẫn ghi chép lại chi tiết tình trạng Với ưu điểm trên, phân loại đợt cấp Anthonisen sử dụng rộng rãi giới trở thành phân loại sử dụng nhiều 49 4.6 Nguyên nhân gây đợt cấp COPD Theo kết nghiên cứu có 74% đối tượng nghiên cứu vào viện nguyên nhân nhiễm trùng hô hấp, 10% bệnh nhân vào viện suy tim nặng lên, 2% tràn khí màng phổi, 2% loạn nhịp tim 12% không xác định nguyên nhân Những bệnh nhân vào viện có sốt đờm mủ, xét nghiệm có tăng số lượng bạch cầu, đặc biệt bạch cầu đa nhân trung tính, có CRP tăng tốc độ máu lắng tăng, xếp nguyên nhân nhiễm trùng hô hấp Bệnh nhân dấu hiệu nhiễm trùng trên, vào viện có tình trạng phù, gan to, tĩnh mạch cổ nổi, phản hồi gan tĩnh mạch cổ dương tính, xét nghiệm có tăng proBNP, siêu âm tim giãn buồng thất phải, xếp nguyên nhân suy tim nặng lên Theo nghiên cứu Hoàng Hồng Thái Bùi Thu Vân (2007) cho thấy 83,9% bệnh nhân có bội nhiễm phế quản [47] Theo nghiên cứu Celli B.R CS (2007) thấy nguyên nhân đợt cấp COPD gồm: vi khuẩn (30%), virus (23%), vi khuẩn virus (25%), nguyên nhân khác chiếm 22% [30] Nghiên cứu Trailescu M.A CS 537 bệnh nhân cho thấy nguyên nhân gây đợt cấp chủ yếu nhiễm khuẩn hô hấp chiếm 53,5%, suy tim phải, suy tim trái, rối loạn nhịp tim chiếm 16,9%, không rõ nguyên nhân 10% [37] Như kết nghiên cứu tương tự kết nghiên cứu tác giả trên, cho thấy nhiễm trùng hô hấp nguyên nhân chủ yếu khởi phát đợt cấp COPD Tỷ lệ bệnh nhân vào viện nhiễm trùng hô hấp Việt nam cao môi trường nước ta ô nhiễm nhiều, khí hậu nhiệt đới nóng ẩm thuận lợi cho vi khuẩn phát sinh, hiểu biết bệnh nhân biện pháp phòng ngừa đợt cấp hạn chế Ngoài bệnh nhân chưa tư vấn để có chế độ tiêm phòng vaccine phòng cúm, phòng phế cầu hợp lý nên dễ bị mắc bệnh nhiễm trùng hô hấp 50 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 100 bệnh nhân điều trị nội trú Trung tâm Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đợt cấp COPD theo tiêu chuẩn Anthonisen  Bệnh nhân đợt cấp COPD thường người cao tuổi (tuổi trung bình : 67,37 ± 9,67, hầu hết bệnh nhân độ tuổi 60 chiếm 82%)  Nam mắc nhiều nữ, bệnh nhân nam giới mắc bệnh chiếm 96%  Thuốc lào thuốc yếu tố nguy bệnh (88% bệnh nhân có tiền sử hút thuốc, lượng thuốc hút trung bình 26 bao năm)  97% bệnh nhân vào viện khó thở, 95% bệnh nhân có ho 86% bệnh nhân có khạc đờm tăng  Đa số bệnh nhân vào viện thuộc type (55%) – thể nặng theo phân loại đợt cấp COPD Anthonisen Và 31% type – thể vừa, lại 14% type  Triệu chứng cận lâm sàng thường gặp đợt cấp COPD tăng số lượng bạch cầu (53,1%), tăng bạch cầu đa nhân trung tính (56,1%), tăng nồng độ CRP máu (53,9%)  Kết khí máu: pH trung bình giới hạn bình thường 7,37 ± 0,11, PaCO2 trung bình tăng cao 56,9 ± 17,75, PaO2 trung bình giảm 68,4 ± 17,19, SaO2 trung bình giảm nhẹ 88,97±8,69  X-quang: - Hình giãn phế nang thường gặp 54,38% 51 - Sau đến hình phổi bẩn chiếm 22,81% - Hình tim giọt nước đám mờ dạng viêm phổi chiếm 17,54%  Siêu âm tim, thường thấy tượng tăng áp động mạch phổi (61,7%)  Phần lớn bệnh nhân vào viện thuộc giai đoạn IV (rất nặng): 74,4%  Nguyên nhân gây đợt cấp nhiễm trùng hô hấp (74%) Một số nguyên nhân khác gặp hơn: rối loạn nhịp tim (10%), suy tim nặng lên (2%), tràn khí màng phổi (2%) Nhưng có đến 12% chưa rõ nguyên nhân Nồng độ CRP - Nồng độ CRP trung bình tăng cao đợt cấp: 3,91 ± 8,48 mg/dl - Nồng độ CRP có xu hướng tăng cao theo giai đoạn bệnh (giai đoạn II, III, IV theo GOLD 2010) mức độ nặng đợt cấp COPD (type I, II, III theo phân loại Anthonisen) - Nồng độ CRP có mối tương quan thuận không chặt chẽ với số số cận lâm sàng khác 52 KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu đưa số kiến nghị sau: - Tăng cường tuyên truyền tác hại thuốc lá, thuốc lào - Chú trọng hoạt động tư vấn để bệnh nhân hiểu biết biện pháp dự phòng đợt cấp, đặc biệt dự phòng nhiễm trùng hô hấp Khuyến khích bệnh nhân COPD tiêm vaccine phòng cúm phế cầu - Đẩy mạnh việc giáo dục bệnh nhân phát triệu chứng đợt cấp (ho tăng, khó thở tăng, thay đổi màu sắc đờm), khám bệnh sớm Từ giảm số lượng bệnh nhân vào viện mức độ nặng, kết điều trị tốt hơn, tiên lượng tốt - Định lượng CRP xét nghiệm đơn giản rẻ tiền giúp đánh giá tình trạng nhiễm trùng bệnh nhân đợt cấp COPD, nên áp dụng rộng rãi TÀI LIỆU THAM KHẢO Global initiative for Chronic Obtructive Lung Disease (GOLD) Global strategy for Diagnosis,Management,and Prevention of Chronic Obtructive Pulmonary Disease, up date 2009 Bùi Xuân Tám (1999), Dịch tễ hô hấp, Bệnh hô hấp, Nhà xuất y học Hà Nội, 317-83 GOLD (2006), Global strategy for diagnosis managment and prevention of COPD , NHLBI/WHO, update 2010 Lungdback B, Gulsvik A, et al (2003), Epidemiology aspects and early detetion of COPD in the elderly, Eur.Respir J, 40, 3-9 Ngô Quý Châu CS (2002), Tình hình chẩn đoán điều trị Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai Thông tin y học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 50-7 Ngô Quý Châu (2011), Bệnh hô hấp, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, 177 Thomas L Petty (2006), The history of COPD, www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2706597/ Ngô Quý Châu (2011), Phát sớm điều trị sớm COPD, Chương trình hội thảo VietNam Respi forum 2011, Hội lao Bệnh phổi Việt Nam COPD International (2004) , COPD Statistical Information, www.copdinternational.com/library/statistics.htm 10 Raherison C and Girodet PO (2009), Epidemiology of COPD, Eur Respir Rev 2009 Dec 11 Trần Hoàng Thành (2006), Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Nhà xuất y học 12 Stolz D (2007), Copectin, CRP and procalcitonin as pronostic biomarker in AECOPD, Chest, 131, 1058-67 13 Hurst, J.R., et al (2006), Use of plasma biomarkers at exacerbation of chronic obtructive pulmonary disease, Am J Respir Crit Care Med, 174(8), 867-74 14 Petty T.L (2002), COPD in Prospective, Chest, 121, 116-120 15 WHO (2006), Disease of the respiratory system, International Statistical Classification ò Disease and Related Health Problems-10th Revision, 447-49 16 GOLD (2006), Global Strategy for diagnosis management and prevention of COPD, http://goldcopd.org/guideline-global-strategyfor-diagnosis-management-2006.html, 2006 revision 17 GOLD (2011), Global Strategy for diagnosis management and prevention of COPD, http://wwww.goldcopd.org/guidelines-globalstrategy-for-diagnosis-management.html 18 Mannino D.M (2002), Epidemilogy, Prevalence, Morbidity and Mortality and Disease Heterogeneity, Chest, 121, 121-6 19 Nguyễn Thị Xuyên, Đinh Ngọc Sỹ, Nguyễn Viết Nhung CS (2010), Nghiên cứu tình hình dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Việt Nam, Tạp chí Y học thực hành, (704), 8-11 20 Nguyễn Thị Quỳnh Loan (2002), Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phường Phương Mai-quận Thanh Xuân-Hà Nội Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Y học,Trường đại học Y Hà Nội 21 Nguyễn Bá Hùng (2000), Nghiên cứu phân loại giai đoạn yếu tố nguy thuốc bệnh nhân bị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học Y khoa Huế, Huế 22 Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh CS (2005), Nghiên cứu dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dân cư thành phố Hà Nội Báo cáo nghiệm thu đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Y tế 2005 23 Các môn nội (2007), Bài giảng bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học, 63 24 COPD International (2003), Familial Emphysema/ alpha-1-Antitrypsin, www.copd-international.com/library/alpha1.htm 25 Michael J.Krowka (2010), Breathing Easier: Early Identification of COPD and Alpha-1-antitrypsin deficiency 26 Ngô Quý Châu (2011), Chẩn đoán điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định, Tài liệu hội nghị khoa học ngày bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính toàn cầu, Bệnh viện Bạch Mai, Dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 27 Peter J.Barnes (2000), Chronic Obtructive Pulmonary Disease, The New England journal of Medicine, 343, 269-280 28 Chu Thị Hạnh (2011), Hướng dẫn chẩn đoán,điều trị đợt cấp COPD ngoại trú bệnh viện, Tài liệu hội nghị khoa học ngày bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính toàn cầu, Bệnh viện Bạch Mai 29 46Leonardo M.Fabbri CS (2006), Pathophysiology of Exacerbations of Chronic Obtructive Pulmonary Disease, Kỷ yếu hội Lồng ngực Mỹ, (3), 245-251 30 B.R.Celli, P.J.Barnes (2007), Exacerbations of Chronic Obtructive Pulmonary Disease, Chest, 29(6), 1224-1238 31 Fagon JY Chastre J Manterola J (1990), Characterization of Distal Bronchial Microflora during Acute Exacerbations of Chronic Bronchitis, Am J Respir Crit Care Med, 142(5), 1004-1008 32 Leonardo M.Fabbri CS (2006), Infections and Airway Inflammation in Chronic Obtructive Pulmonary Disease Severe Exacerbation, Care med, 173(10), 1114-1121 33 Nguyễn Văn Thành (2000), Đợt cấp COPD nặng nhập viện : Định nghĩa vai trò vi sinh gây bệnh 34 Smith CB GC, Klauber MR, (1976), Interaction between viruses and bacteria in patients with chronic bronchitis, J infect Dis, 134, 552-61 35 Attiya Siddiqi SS (2008), Optimizing antibiotic selection in treating COPD Exacerbations, International Journal of COPD, 3(1), 31-44 36 Meloni F PE, Manigarotti P (2004), Acute Chlamydia pneumonia and Mycoplasma pneumonia infections in community acquired pneumonia and exacerbations of COPD or asthma: therapeutic considerations, J Chemother, 16, 70-6 37 Trailescu A.M (2006), Bacterial infection – a commun cause of acute exacerbations of Chronic Obtructive Pulmonary Disease, Electronic poster discussion, 576, 3385 38 Stockley R.A BOC, Pye A, Hill S.L, (2000), Relationship of sputum color to nature and outpatient management of AECOPD, Chest, 117(6), 1638-45 39 Trần Hoàng Thành, Thái Thị Huyền (2006), Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng đợt cấp 150 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú khoa Hô Hấp bệnh viện Bạch Mai theo phân loại Anthonisen, Tạp chí nghiên cứu khoa học, 53(5), 100-3 40 Parker C.M, Vodue N, and Aaron Webb and O’Donnell D.E (2005), Physiological changes during symptom recovery from moderate exacerbations of COPD, Am J Respir Crit Care Med, 173, 1114-21 41 Anthonisen, N.R., et al (1987), Antibiotic therapy in exacerbation of chronic obtructive pulmonary disease, Ann Intern Med, 106(2), 196-204 42 Nguyễn Chí Phi CS (2003) Khảo sát CRP huyết người bình thường, Thông tin y học lâm sàng, 11, 11-15 43 Aziz, N., et al (2003), Analytical performance of a highly sensitive Creactive protein báed immunoassay and the effects of laboratory variables on levels of protein in blood, Clin Diagnosis Lab Immunol, 10(4), 652-7 44 Dahl, M and Nordestgaard, B.G (2009), Markers of early disease and prognosis in COPD, Int J Chronic Obtructive Pulmonary Disease, 4, 157-67 45 Hoàng Đức Bách (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nồng độ BNP bệnh nhân COPD đợt cấp điều trị khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, Tạp chí nghiên cứu y học, 63(4), 19-24 46 Trần Thiện Luân, Lê Thị Tuyết Lan (2008), Đặc điểm liệu bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Y học thành phố Hồ Chí Minh, 12(1), 207-211 47 Hoàng Hồng Thái (2007), Nguyên nhân đợt cấp COPD điều trị khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai sáu tháng đầu năm 2005, Tạp chí nghiên cứu Y học, 53(5), 94-99 48 Nguyễn Xuân Tuấn Anh (1998), Đặc điểm lâm sàng 369 trường hợp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính điều trị nội trú bệnh viện Nguyễn Tri Phương năm 1997, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 49 Ngô Quý Châu, Chu Thị Hạnh, Nguyễn Thế Cường (2005), Nghiên cứu dịch tễ lâm sàng BPTNMT cộng đồng dân cư quận Đống Đa Thanh Xuân – Hà Nội, Tạp chí nghiên cứu Y học, 3(36), 65-70 50 NHLBI/WHO (2001), Global Initiation for chronic obtructive pulmonary, Executive summary 51 NHLBI/WHO (2001), Global strategy for the diagnosis, Management, and Prevention of COPD, Executive summary 52 Douglas C Mc Crory CS (2001), Management of Acute exacerbations of COPD , Chest, 119, 1190-1209 53 Đặng Duy Chính (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, X-quang, thông khí phổi bệnh nhân BPTNMT có giãn phế nang, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 54 Chu Thị Hạnh, Ngô Quý Châu, Nguyễn Văn Tường (2006), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính công nhân số nhà máy công nghiệp Hà Nội, Y học lâm sàng, 2, 18-20 55 Sapey E (2006), COPD exacerbations Aetiology, Thorax, 61, 250-258 56 Vũ Duy Thướng (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng, vi khuẩn gây bệnh đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 57 Bircan A (2008), CRP levels in patients with chronic pulmonary disease:role of infection Pudmed index for Medecine 58 Trần Hoàng Thành, Vũ Duy Thướng (2009), Nghiên cứu mối liên quan vi khuẩn hiếu khí gây bệnh với đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đợt bội nhiễm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Tạp chí Y học thực hành 2009, 6(664), 16-18 59 Nguyễn Thị Thúy Vinh (2011), Nghiên cứu nồng độ CRP, TNFα huyết mối liên quan với số tiêu lâm sàng cận lâm sàng đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, Tạp chí Lao Bệnh phổi, 3, 25-29 DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Trung tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai năm 2011 STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Họ Tên Bùi Văn T Uông Văn Đ Phạm Hữu V Trần Văn V Nguyễn Gia P Lê Mạnh H Giang Nguyên N Phạm Thị N Đặng Mai D Hoàng Văn B Nguyễn Văn K Lương Ký C Trần Văn Kh Phạm Mạnh H Nghiêm Đình T Nguyễn Văn Th Lưu Ngọc M Dương Văn N Đào Xuân T Nguyễn Đức T Nguyễn Văn T Dương Xuân T Giang Văn G Nguyễn Văn T Nguyễn Đức G Nguyễn Văn D Nguyễn Văn M Tô Ngọc T Nguyễn Văn P Nguyễn Doãn T Nguyễn Văn K Lã Văn M Thiều D Tuổi Ngày vào viện Ngày viện Mã lưu trữ 75 21/4/11 29/4/11 J44/346 65 19/5/11 2/6/11 J44/352 64 13/5/11 23/5/11 J44/353 88 18/4/11 21/4/11 J44/352 71 3/4/11 5/4/11 J44/354 66 6/5/11 13/5/11 J44/355 74 26/4/11 10/5/11 J44/357 70 7/6/11 15/6/11 J44/358 65 9/5/11 19/5/11 J44/359 62 20/6/11 27/6/11 J44/322 70 14/6/11 17/6/11 J44/331 65 1/6/11 7/6/11 J44/333 68 2/7/11 4/7/11 J44/321 70 3/6/11 9/6/11 J44/324 59 15/6/11 16/6/11 J44/323 71 19/5/11 27/5/11 J44/326 53 6/6/11 9/6/11 J44/325 81 15/6/11 16/6/11 J44/328 42 1/6/11 9/6/11 J44/327 61 13/4/11 22/4/11 J44/329 77 6/5/11 16/5/11 J44/330 65 6/4/11 4/5/11 J44/344 62 26/4/11 6/6/11 J44/341 71 16/5/11 19/5/11 J44/340 80 6/5/11 10/5/11 J44/339 72 31/5/11 16/6/11 J44/358 58 16/5/11 27/5/11 J44/337 76 14/4/11 25/4/11 J44/336 52 6/4/11 10/4/11 J44/335 64 9/6/11 14/6/11 J44/334 63 10/5/11 24/5/11 J44/285 67 30/5/11 13/6/11 J44/284 67 3/4/11 19/4/11 J44/310 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 Lê Quý D Nguyễn Văn Đ Trương Công P Nguyễn Văn T Nguyễn Đạo T Đặng Văn H Nguyễn Danh K Trần Trọng K Nguyễn L Trương Tân K Nguyễn Đức N Lã Văn L Lê Văn Đ Đào Xuân T Hoàng Xuân C Lương Văn L Nguyễn Hữu P Phạm Ích Đ Dương Đình T Bùi Thế K Nguyễn Văn A Lê Văn L Nguyễn Khắc L Vũ Đình L Nguyễn Văn P Trịnh Xuân V Phạm Văn T Phạm Văn T Nguyễn Xuân L Đinh Công T Lê Hoài D Tô Mạnh Y Vũ Hữu N Đỗ Duy L Nguyễn Hữu N Trần Thị T Lê Văn P Trần Văn S Vũ Văn Q 46 57 72 75 80 61 79 81 75 62 59 69 54 42 62 62 51 67 66 78 64 70 77 85 53 74 70 72 65 75 65 69 78 65 68 71 75 60 75 25/5/11 21/4/11 25/5/11 1/4/11 4/4/11 18/5/11 18/4/11 26/5/11 7/6/11 14/4/11 26/4/11 29/4/11 8/4/11 28/6/11 4/4/11 23/4/11 21/4/11 10/6/11 8/5/11 27/4/11 4/5/11 26/5/11 1/6/11 4/4/11 20/6/11 15/4/11 6/5/11 21/4/11 13/7/11 1/7/11 19/4/11 21/4/11 27/4/11 25/5/11 16/5/11 13/5/11 29/5/11 13/5/11 6/5/11 1/6/11 4/5/11 6/5/11 21/4/11 7/4/11 27/5/11 29/4/11 30/5/11 16/6/11 15/5/11 29/4/11 11/5/11 13/4/11 1/7/11 22/4/11 5/5/11 5/5/11 14/6/11 19/5/11 13/5/11 9/5/11 3/6/11 22/6/11 4/4/11 27/6/11 27/4/11 25/5/11 28/4/11 29/7/11 3/7/11 6/5/11 6/5/11 5/5/11 30/5/11 25/5/11 14/5/11 8/6/11 25/5/11 7/5/11 J44/311 J44/308 J44/309 J44/304 J44/305 J44/302 J44/303 J44/300 J44/320 J44/319 J44/301 J44/298 J44/316 J44/317 J44/254 J44/286 J44/288 J44/289 J44/291 J44/290 J44/293 J44/295 J44/292 J44/294 J44/297 J44/296 J44/271 J44/402 J44/405 J44/404 J44/374 J44/373 J44/370 J44/371 J44/368 J44/369 J44/366 J44/365 J44/363 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 Nguyễn Văn B Nguyễn Hữu Đ Trương Văn S Nguyễn Văn T Vũ Văn V Trần Văn K Hoàng Văn A Nguyễn Văn T Nguyễn Duy T Đặng Văn H Phạm Lương B Trần Đức R Hoàng Văn D Lê Đình B Dương Thị T Lê Xuân T Đinh Bá C Nguyễn Văn T Nguyễn Văn L Nguyễn Quốc K Trần Khắc S Luyện Văn Đ Đào Văn T Phạm Thị T Đỗ Văn K Đỗ Văn K Phạm Trọng B Phạm Thế T 55 67 61 46 82 63 80 72 72 78 75 55 78 69 71 84 67 54 71 65 65 73 71 83 75 49 64 49 12/5/11 18/5/11 29/5/11 12/5/11 29/4/11 10/5/11 10/5/11 12/7/11 16/4/11 29/4/11 22/4/11 5/4/11 11/8/11 18/7/11 14/6/11 22/7/11 26/5/11 4/7/11 6/7/11 26/7/11 2/7/11 15/7/11 8/4/11 31/7/11 16/5/11 3/8/11 25/4/11 30/5/11 13/5/11 27/5/11 17/6/11 25/5/11 9/5/11 26/5/11 19/5/11 12/7/11 25/4/11 10/5/11 29/4/11 7/4/11 29/8/11 25/7/11 21/6/11 23/7/11 2/6/11 7/7/11 18/7/11 5/8/11 15/7/11 4/8/11 28/4/11 19/8/11 8/6/11 15/8/11 29/4/11 3/6/11 Hà Nội, ngày XÁC NHẬN CỦA TỔ LƯU TRỮ HỒ SƠ tháng J44/272 J44/275 J44/276 J44/281 J44/283 J44/360 J44/361 J44/405 J44/398 J44/396 J44/397 J44/394 J44/419 J44/416 J44/417 J44/414 J44/415 J44/412 J44/413 J44/410 J44/409 J44/461 J44/222 J44/481 J44/457 J44/475 J44/213 J44/223 năm 2014 PHÒNG KHTH BỆNH VIỆN BẠCH MAI [...]... (2007) đã chỉ ra rằng nồng độ CRP tăng cao trong đợt cấp và có liên quan đến mức độ trầm trọng của bệnh [12], [13] Chính vì vậy chúng tôi tiến hành đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và nồng độ CRP huyết thanh của bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại trung tâm Hô Hấp - Bệnh viện Bạch Mai nhằm hai mục tiêu: 1 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đợt cấp COPD theo tiêu... theo tiêu chuẩn Anthonisen tại Trung tâm Hô Hấp – Bệnh viện Bạch Mai 2 Nhận xét nồng độ CRP huyết thanh của bệnh nhân đợt cấp COPD tại trung tâm Hô Hấp – Bệnh viện Bạch Mai 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Sơ lược lịch sử Sự hiểu biết về COPD đã bắt đầu từ hơn 200 năm trước đây nhưng đến tận những năm cuối thế kỷ XX sự nghiên cứu về COPD mới phát triển... so với lúc bệnh nhân ổn định 19 Ngoài ra phân loại Anthonisen còn có giá trị trong chẩn đoán đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính. Trong thực hành lâm sàng hiện nay, việc chẩn đoán đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính dựa chủ yếu vào trong hai tiêu chuẩn : Anthonisen và GOLD Chẩn đoán đợt cấp COPD theo GOLD 2011: - Bệnh nhân đã được chẩn đoán xác định có bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Bệnh nhân xuất... dụng các tiêu chuẩn của Anthonisen vào phân loại mức độ nặng của đợt cấp COPD thì chưa được nghiên cứu và áp dụng nhiều Nhiều nghiên cứu trước đã chỉ ra rằng nhiễm khuẩn hô hấp là nguyên nhân trong phần lớn trường hợp gây đợt cấp COPD Mặt khác CRP là một protein máu chỉ điểm cho phản ứng viêm của cơ thể Một số nghiên cứu của các tác giả trên thế giới về nồng độ CRP huyết thanh và đợt cấp COPD như Hurst... CRP, Procalcitonin là các dấu ấn sinh học để ước tính mức độ trầm trọng của đợt cấp COPD [12] - Dahl M, Nordestaard BG (2009) cũng nhận thấy mức tăng cao của CRP như là một yếu tố dự báo sớm đợt cấp COPD và mức độ nặng của bệnh [44] - Hurst JR và CS (2006) nghiên cứu về việ sử dụng các dấu ấn sinh học trong huyết thanh bệnh nhân đợt cấp COPD nhằm xác định đợt cấp và tiên lượng mức độ nặng của đợt cấp. .. hành tại Trung tâm Hô Hấp Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 4/2011 đến tháng 8/2011 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu Bao gồm 100 bệnh nhân được chẩn đoán xác định COPD, điều trị nội trú tại Trung tâm Hô Hấp, Bệnh viện Bạch Mai 2.1.3 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân: bệnh nhân đáp ứng các tiêu chuẩn chẩn đoán: Tiêu chuẩn chẩn đoán BPTNMT: Bệnh nhân được chẩn đoán xác định COPD theo tiêu chuẩn GOLD 2010 Đo chức năng thông... khí màng phổi + Bệnh nhân thường tử vong do suy hô hấp cấp tính trong đợt cấp của bệnh 1.3.4 Cận lâm sàng 1.3.4.1 Thăm dò chức năng hô hấp Thăm dò chức năng thông khí phổi đôi khi không thực hiện được do bệnh nhân suy hô hấp nặng, tuy nhiên đo chắc năng hô hấp bằng phế dung kế được coi là cách đánh giá khách quan sự tắc nghẽn lưu lượng đường thở Đây là một phương pháp tốt nhất để phát hiện và theo dõi... 25,1% bệnh nhân nằm tại khoa hô hấp và chiếm 32,6% nguyên nhân tử vong tại khoa hồi sức cấp cứu Theo một kết quả nghiên cứu trên gần 2600 người tại Hà Nội thì có 6,8% số người trên 40 tuổi mắc COPD Tại khoa Hô hấp Bệnh viện Bạch Mai, số bệnh nhân điều trị nội trú vì bệnh này cũng chiếm tới 26% [5] Không chỉ là một bệnh lý thường gặp, COPD hiện còn là nguyên nhân gây tử vong hàng thứ tư trên thế giới và. .. bệnh nhiễm khuẩn CRP có xu hướng tăng rất cao Khi nồng độ CRP tăng cao trên 100 mg/L thường liên quan đến bệnh cảnh lâm sàng nặng và có giá trị chẩn đoán sớm nhiễm khuẩn + Trong các bệnh nhiễm virus, CRP không tăng hoặc tăng nhẹ dưới 20mg/L, hiếm khi lên tới 40 mg/L 1.4.2.4 Một số nghiên cứu về CRP và bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính - Nghiên cứu của Stolz D và CS (2007) về Copectin, CRP và Procalcitonin... M.A và CS (2006) trên 537 bệnh nhân đợt cấp từ 1/2001 đến 12/2005 thấy nguyên nhân đợt cấp gồm : chủ yếu là nhiễm khuẩn hô hấp chiếm 53.5 % (vi khẩn 35,5%, virus 20% ), suy tim phải và trái, rối loạn nhịp tim là 16,9%, nguyên nhân không cụ thể 10,5%, không rõ nguyên nhân 10% và bệnh giai đoạn cuối là 9% [37] 1.3.3 Triệu chứng lâm sàng đợt cấp 1.3.3.1 Triệu chứng cơ năng Biểu hiện lâm sàng của đợt cấp ... phổi tắc nghẽn mạn tính trung tâm Hô Hấp - Bệnh viện Bạch Mai nhằm hai mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đợt cấp COPD theo tiêu chuẩn Anthonisen Trung tâm Hô Hấp – Bệnh viện Bạch. .. (2007) nồng độ CRP tăng cao đợt cấp có liên quan đến mức độ trầm trọng bệnh [12], [13] Chính tiến hành đề tài Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nồng độ CRP huyết bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi. .. – Bệnh viện Bạch Mai Nhận xét nồng độ CRP huyết bệnh nhân đợt cấp COPD trung tâm Hô Hấp – Bệnh viện Bạch Mai 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Một số đặc điểm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Sơ lược

Ngày đăng: 06/11/2015, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan