Sự điều chỉnh pháp luật về thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ở nước ta hiện nay

54 546 0
Sự điều chỉnh pháp luật về thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ở nước ta hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Sự điều chỉnh pháp luật về thủ tục giải quyết yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ở nước ta hiện nay

Khãa ln tèt nghiƯp Ngµnh t vÊn lt kinh tÕ Lời mở đầu Kể từ Đại hội Đảng VI đến kinh tế nớc ta đà trải qua 15 năm đổi Sự chuyển đổi từ kinh tế tËp trung bao cÊp sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng đà góp phần làm thay đổi mặt kinh tế nớc ta, tổng sản phẩm thu nhập quốc dân ngày cao, nhịp độ tăng trởng kinh tế đợc xếp vào loại cao giới Nhng bên cạnh đó, kinh tế thị trờng làm phát sinh quan hệ kinh tế mới- tợng phá sản, quy luật tất yếu thị trờng Sự đời Luật phá sản doanh nghiệp ngày 30/12/1993 đà đánh dấu bớc phát triển hoạt động lập pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật nớc ta, góp phần tích cực vào việc giải quan hệ xà hội phát sinh kinh tế Thực tiễn đà xác nhận pháp luật phá sản doanh nghiệp thực công cụ hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu t, bảo vệ ngời lao động, công cụ tái tổ chức lại doanh nghiệp mắc nợ, góp phần cấu lại kinh tế bảo vệ trật tự, kỷ cơng pháp luật, tạo môi trờng kinh doanh lành mạnh để thu hút đầu t nớc nh đầu t nớc Tuy vậy, Luật phá sản nớc ta non trẻ, đợc xây dựng tinh thần pháp luật phá sản doanh nghiệp số nớc phát triển dựa quan điểm Đảng Nhà nớc ta phá sản doanh nghiệp Cho đến nay, Luật phá sản nớc ta đà thực thi vòng năm, nhng đà bộc lộ quan điểm khiếm khuyết, cần phải sửa đổi bổ sung cho phù hợp với nhu cầu thực tế đất nớc Với xu loại hình doanh nghiệp nớc ta ngày phát triển số lợng quy mô Từ dẫn tới nảy sinh quan hệ kinh tế mà Luật phá sản cha kịp thời sửa đổi, dẫn đến số đối tợng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật phá sản, nhng lại cha có chế độ Luật phá sản điều chỉnh đối tợng Thực tiễn năm qua cho thấy việc thi hành Luật phá sản đà gặp phải khó khăn, nhiều trờng hợp yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp phải gác lại, cha có đủ theo quy định cuả Luật phá sản doanh nghiệp, cho dù doanh nghiệp đà hoàn toàn khả hoạt động, kinh phí cho việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản hạn hẹp; Không đủ tài liệu để kiểm toán chứng minh doanh nghiệp có lâm vào tình trạng phá sản hay không? Khó khăn việc xác định tài sản l¹i Vị Tn Hïng Trang Khãa ln tèt nghiƯp Ngành t vấn luật kinh tế doanh nghiệp để phân chia cho chủ nợ Chính năm qua số lợng doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản đợc xử lý theo Luật phá sản đà không giải đợc hết hậu kinh tế thị trờng mang lại, xa rời thực tiễn sống Do việc nghiên cứu, lý giải để làm sáng tỏ sở lý luận, đặc điểm nội dung nh phơng hớng xây dựng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp nớc ta đòi hỏi cấp bách vỊ lý ln lÉn thùc tiƠn V× vËy Em qut định chọn đề tài: Sự điều chỉnh pháp luật thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiƯp ë níc ta hiƯn nay” lµm khãa ln tốt nghiệp Đại học Mục đích nghiên cứu đề tài làm sáng tỏ sở lý luận, nội dung pháp lý, đồng thời sở phân tích quan điểm hành thực tiễn áp dụng Luật phá sản doanh nghiệp Việt nam, tác giả đề xuất hoàn thiện quy định Luật phá sản doanh nghiệp nớc ta Khoá luận đợc trình bày sở lý luận chủ nghĩa Mác- Lê Nin Nhà nớc pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nớc vấn đề phá sản doanh nghiệp nớc ta Nội dung khoá luận đợc nêu phân tích dựa sở văn pháp luật Nhà nớc, văn hớng dẫn, tài liệu hớng dẫn tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật Để luận giải vấn đề đề tài, khoá luận sử dụng phơng pháp: Duy vật biện chứng, vật lịch sử, phơng pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh Khoá luận đợc chia thành ba chơng không kể lời nói đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo Chơng I: Khái quát chung phá sản doanh nghiệp pháp luật phá sản Chơng II: Thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo pháp luật hành Chơng III : Thực trạng giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp thời gian qua phơng hớng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt nam Với trình độ nhiều hạn chế nh kinh nghiệm nghiên cứu cha nhiều, vấn đề Việt nam, khoá luận không tránh khỏi Vũ Tuấn Hùng Trang Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế hạn chế định Tác giả mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy, cô giáo tất bạn Tôi xin chân thành cảm ¬n ! Vò TuÊn Hïng Trang Khãa luËn tèt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế Chơng I khái quát chung phá sản pháp Luật phá sản I.Khái niệm phá sản Khái niệm Do đặc điểm tình hình kinh tế trị-xà hội nớc khác nhau, mà quốc gia có quan niệm rộng hẹp khác khái niệm phá sản Nh ng theo ngôn ngữ chung Luật phá sản nhiều n ớc tình trạng pháp nhân hay thể nhân khả nộp thuế, không toán đợc công nợ thời hạn quy định Tuy nhiên, khả toán đợc quy định Luật phá sản nớc khác nhau.Chẳng hạn : Theo luật khả toán (INSOL VENCYACT 1986) luật treo Giám đốc công ty ) COMPANYIRCTORSDISQUALIFICATION ACT1986)của Anh ban hành năm 1986 doanh nghiệp (công ty ) có giá trị tài sản thấp số nợ phải trả (hiện tơng lai) bị liệt vào loại khả toán Nhng khả toán Anh cha có nghĩa doanh nghiệp bị xếp vào loại phá sản, mà nớc giành thời gian nhằm khôi phục hoạt động doanh nghiệp Sau thời gian doanh nghiệp không hồi phục đợc bị tuyên bố phá sản Theo Luật phá sản Trung Quốc ban hành năm 1986 vòng tháng kể từ ngày có đơn yêu cầu phá sản mà doanh nghiệp (còn nợ) không trả đuợc nợ, xếp vào loại phá sản Theo Luật phá sản Pháp ngày 25/1/1985 không định rõ khả toán nợ doanh nghiệp.Tại điều quy định thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản áp dụng cho doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn tài sản sẵn có Luật phá sản Singapore quy định đơn thỉnh cầu phá sản đợc xem xét sở nợ trả đợc hay nhiêù nợ hạn không dới 2000 ddorlla Singapore Việt Nam, thập niên trớc nớc ta từ kinh tÕ tËp trung bao cÊp chØ chó träng ph¸t triĨn kinh tÕ Nhµ níc (KTNN) vµ kinh tÕ tËp Vị Tn Hïng Trang Khãa ln tèt nghiƯp Ngµnh t vấn luật kinh tế thể (Hợp tác xÃ).Đợc Nhà nớc bao tiêu từ nguồn vào đến đầu theo định mức Nhà nớc giao cho Nh đà tạo cho doanh nghiệp kinh tế tính cạnh tranh lẫn nhau.Nếu nh doanh nghiệp làm ăn thua lỗ đợc Nhà nớc bù lỗ tất nhiên doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản liên tục làm ăn thua lỗ thời gian dài Đây nguyên nhân làm cho kinh tế nớc ta phát triển chậm chạp, ỳ ạch thơì gian dài chủ yếu dựa vào nguồn viện trợ vay nợ từ nớc Từ Đảng Nhà nớc ta chủ trơng phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo chế thị trờng.Nếu nh trớc có hai thành phần kinh tế chủ yếu kinh tế Nhà nớc kinh tế tập thể, đà xuất thành phần kinh tế khác nh:Kinh tế t t nhân, t Nhà Nớc, kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài.Các thành phần kinh tế đợc phép hoạt động bình đẳng vơí tất nhiên cạnh tranh lẫn để dành thị trờng Nếu nh kinh tế bao cấp doanh nghiệp Nhà nớc không bị phá sản có bảo trợ Nhà nớc kinh tế thị trờng doanh nghiệp Nhà nớc (t nhân) phải tự tìm kiếm thị trờng từ nguồn nguyên vật liệu đến tiêu thụ sản phẩm mà không đợc Nhà nớc bao tiêu nh ngày trứơc Hiện tợng tất yếu xảy doanh nghiệp làm ăn hiệu thua lỗ dẫn đến phá sảnĐó quy luật cạnh tranh kinh tế thị trờng Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam đà đợc Quốc hội thông qua ngày 30/12/1993 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/1994 không định nghĩa doanh nghiệp phá sản mà đa khái niệm doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản nh sau Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp gặp khó khân bị thua lỗ hoạt ®éng kinh doanh, sau ®· ¸p dơng c¸c biƯn pháp tài cần thiết mà khả toán nợ đến hạn (Điều Luật phá sản doanh nghiệp ) Nghị định 189/CP23H2/1994 ngày 23/12/1994 Chính phủ đà hớng dẫn chi tiết : Doanh nghiệp đợc coi có dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nói Điều Luật phá sản doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ hai năm liên tiếp đến mức không trả đợc khoản nợ đến hạn, không trả đủ lơng cho ngời lao động theo thoả ớc lao động hợp đồng lao ®éng ba Vò TuÊn Hïng Trang Khãa luËn tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế tháng liên tiếpKhi xuất dấu hiệu lâm vào tình trạng phá sản nói Khoản Điều này, doanh nghiệp phải áp dụng biện pháp tài cần thiết để khắc phục tình trạng khả toán nợ đến hạn. Nh vậy, doanh nghiệp bị coi lâm vào tình trạng phá sản thoả mÃn dấu hiệu sau: Một là, doanh nghiệp gặp khó khăn kinh doanh bị thua lỗ hai năm liên tiếp Đây đấu hiệu xác định nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng tài Tuy nhiên, thực tế có nhiều trờng hợp doanh nghiệp làm ăn thua lỗ hàng năm liền nhng có đủ nguồn tài để toán nợ ngợc lại thiếu nợ nhng doanh nghiệp làm ăn phát triển, nguồn tài đầy đủ.Thực thua lỗ không trả đợc nợ kết tính toán doanh nghiệp để nhằm giảm thuế lợi dụng vốn chủ nợ để kinh doanh Vì vậy, điều kiện cần để xác định doanh nghiệp bị khủng hoảng tài hoạt động kinh doanh mang lại cha khẳng định đợc doanh nghiệp đà lâm vào tình trạng phá sản hay cha Hai là, doanh nghiệp không toán đợc khoản nợ đến hạn Doanh nghiệp bị coi không toán đợc khoản nợ đến hạn doanh nghiệp khả chi trả doanh nghiệp không đủ tài sản để chi trả Doanh nghiệp khả chi trả doanh nghiệp khả thoả mÃn yêu cầu toán chi trả cho chủ nợ tài sản có thời hạn toán đà đến hạn Không đủ tài sản để chi trả có nghĩa số nợ doanh nghiệp nhiều số tài sản hiƯn cã cđa doanh nghiƯp ViƯc doanh nghiƯp kh«ng cã khả chi trả hoàn toàn nghĩa doanh nghiệp không đủ tài sản để chi trả Mặc dù doanh nghiệp không đủ tài sản để chi trả, nhng doanh nghiệp có khả chi trả, ví dụ khoản vay tín dụng Do đó, để xác định doanh nghiệp đà lâm vào tình trạng phá sản hay cha cần xem xét đấu hiệu sau Ba là, đà áp dụng biện pháp tài cần thiết mà vần khả toán nợ đến hạn Đây dấu hiệu xác định tình trạng khả toán nợ đến hạn doanh nghiệp khắc phục đợc Tại khoản điều Nghị định 189CP/ngày 23/12/1994 có nªu: Vị Tn Hïng Trang Khãa ln tèt nghiƯp Ngành t vấn luật kinh tế Có phơng án tổ chức lại sản xuất kinh doanh, quản lý chặt chẽ khoản chi phí, tìm kiếm thị trờng tiêu thụ sản phẩm Có biện pháp xử lý hàng hoá, sản phẩm vật t tồn kho Thu hồi khoản nợ tài sản bị chiếm dụng Thơng lợng với chủ nợ để hoÃn nợ, mua nợ, bảo lÃnh nợ, giảm, xoá nợ Tìm kiếm khoản tài trợ khoản vay để trang trải khoản nợ đến hạn đầu t đổi công nghệ Đây biện pháp đặt nhằm ngăn chặn số doanh nghiệp lợi dụng phá sản để cấu kết nhằm trục lợi, chiếm đoạt tài sản chủ nợ Chính việc áp dụng biện pháp tài cần thiết phải đợc thực khoảng thời gian hai năm thua lỗ.Không thể xét dấu hiệu sau hai năm thua lỗ.Vì đòi hỏi doanh nghiệp áp dụng biện pháp tài hạn chế quyền đệ đơn xin tuyên bố phá sản chủ nợ doanh nghiệp (con nợ) viện lý cha áp dụng biện pháp tài cần thiết, để trì hoÃn việc trả nợ.Ngoài luật phải quy định rõ tất biện pháp tài kể bắt buộc tất doanh nghiệp hay không?Hay doanh nghiệp cần áp dụng năm biện pháp Phân loại phá sản Ngời ta phân loại phá sản theo nhiều cách khác dựa vào tiêu chí khác a Căn vào tính chất phá sản có phá sản trung thực phá sản gian trá * Phá sản trung thực Tất chủ doanh nghiệp muốn doanh nghiệp làm ăn, kinh doanh có lÃi, phát triển tồn lâu dài tránh phá sản nh ng lúc mong muốn chủ nợ thực đợc Phá sản trung thực biến pháp lý (sự phá sản doanh nghiệp) mà chủ doanh nghiệp không mong muốn điều xảy Nguyên nhân dẫn đến phá sản nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan - Nguyên nhân chủ quan nguyên nhân sau đây: +Sự yếu vốn, lực tổ chức, quản lý hoạt động sản xuÊt kinh doanh Vò TuÊn Hïng Trang Khãa luËn tèt nghiƯp Ngµnh t vÊn lt kinh tÕ +Ngêi kinh doanh khả thích ứng vơí biến động thị trờng xu hớng tiêu dùng khách hàng +Sự non thiếu kinh nghiệm mạo hiểm ngời kinh doanh - Nguyên nhân khách quan:Đó trờng hợp bất khả kháng : Điều 50 khoản mục a Luật phá sản doanh nghiệp nguyên nhân phá sản lý bất khả kháng Điều 15 Nghị Định 189 CP đình nghĩa : Doanh nghiệp phá sản lý bất khả kháng doanh nghiệp bị phá sản thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn, không gây ảnh h ởng trực tiếp việc phá sản doanh nghiệp khác mà chủ doanh nghiệp ng ời điều hành doanh nghiệp lờng trớc, đà biết trớc đà áp dụng biện pháp cần thiết nhng áp dụng đợc *Phá sản gian trá: Là phá sản ngời kinh doanh đặt trớc thủ đoạn gian dối nhằm chiếm đoạt tài sản chủ nợ nh có tính lạm dụng vốn, báo cáo sai tình hình tài doanh nghiệp để tạo lý không đáng.Tr ờng hợp đợc quy định Khoản Điều 49 Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam b.Căn vào đối tợng đệ đơn xin giải tuyên bố phá sản, có phá sản tự nguyện phá sản bắt buộc * Phá sản tự nguyện : Là lý nợ tự đệ đơn yêu cầu tuyên bố phá sản thấy khả toán nợ đến hạn, không cách khác để khắc phục tình trạng khả toán nợ đến hạn ( Khoản điều Luật phá sản doanh nghiệp quy định) * Phá sản bắt buộc: Là chủ nợ đệ đơn yêu cầu án tuyên bố phá sản nợ, thân nợ không muopón bị tuyên bố phá sản Phân biệt phá sản giải thể: Từ sau đại hội Đảng VI với chủ trơng xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trờng Làm xuất hiện tợng kinh tế không tồn kinh tế Vũ Tuấn Hïng Trang Khãa ln tèt nghiƯp Ngµnh t vÊn luËt kinh tÕ tËp trung bao cÊp, mét hiÖn tợng kinh tế phá sản Tuy nhiên tợng giải thể không đi, tợng tồn song song với tợng phá sản thành phần kinh tế Bởi phá sản t ợng kinh tế nên hiểu nội dung thuật ngữ phá sản Vì cần phải làm rõ để thấy đợc phá sản giải thể hai chế định pháp lý có nhiều điểm khác sau: Thứ nhất: khác lý giải thể phá sản Nếu nh phá sản có lý doanh nghiệp khả toán nợ đến hạn cánh trầm trọng, lý giải thể lại rộng tuỳ thuộc vào doanh nghiệp t nhân hay doanh nghiệp Nhà nớc mà có lý khác Luật doanh nghiệp12/06/1999 (áp dụng cho Công ty TNHH, Công ty hợp doanh, Công ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân) Điều 111 luật doanh nghiệp 1999 quy định: - Kết thúc thời hạn hoạt động đà ghi Điều lệ mà quy định gia hạn - Theo định chủ doanh nghiệp chủ doanh nghiệp t nhân, tất thành viên, chủ sở hữu công ty công ty trách nhiệm hữu hạn, đại hội đồng cổ đông công ty cổ phần - Công ty không đủ số lợng thành viên tối thiểu theo quy định luật thời hạn tháng liên tục - Bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Tại Điều 22 luật doanh nghiệp Nhà nớc ngày 20/04/1995 quy định lý giải thể doanh nghiệp Nhà nớc nh sau: - Hết thời hạn hoạt động ghi định thành lập mà doanh nghiệp không xin gia hạn - Doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài nhng cha lâm vào tình trạng khả toán nợ đến hạn - Doanh nghiệp không thực đợc nhiệm vụ Nhà nớc quy định sau đà áp dụng biện pháp cần thiết - Việc tiếp tục trì doanh nghiệp không cần thiết Thứ hai : khác quan thực hành vi giải thể phá sản Nếu giải thể ngời quan quản lý Nhà nớc thành lập Vũ Tn Hïng Trang Khãa ln tèt nghiƯp Ngµnh t vấn luật kinh tế định, phá sản lại quan đinh Toà án- Cơ quan tài phán nhà nớc Thứ ba: khác tính chất thủ tục tiến hành giải thể phá sản Thủ tục giải thể thủ tục hành chính, doanh nghiệp muốn giải thể phải gửi đơn đến quan hành có thẩm quyền định thành lập, cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (Điều 12 luật doanh nghiệp )còn phá sản đợc giải thủ tục t pháp Thứ t: Sự khác cánh thức toán tài sản Khi giải thể chủ doanh nghiệp doanh nghiệp trực tiếp toán tài sản, giải mối quan hệ nợ nần với chủ nợ Còn phá sản, việc toán tài sản, phân chia giá trị tài sản lại doanh nghiệp đợc thực thông qua quan trung gian tổ toán tải sản sau có định tuyên bố phá sản Thứ năm: Hậu pháp lý giải thể phá sản Nếu giải thể chấm dứt hoạt động doanh nghiệp xoá tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh, việc phá sản cã kÕt cơc nh vËy VÝ dơ mét ngêi nµo mua lại toàn doanh nghiệp phá sản để tiếp tục sản xuất, kinh doanh.trơng hợp có thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp mà Thứ sáu: Sự khác thái độ Nhà nớc doanh nghiệp bị giải thể phá sản Trong trờng hợp giải thể chủ doanh nghiệp ngời quản lý điều hành không bị pháp luật hạn chế việc đảm nhiệm chức vụ (quản lý điêu hành) doanh nghiệp khác.Trái lại trờng hợp phá sản bị pháp luật cấm, ngời quản lý điều hành chức vụ thời gian định bất ki doanh nghiệp khác, khoản điều 50 Luật phá sản quy định: Giám đốc, chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không đợc đảm đơng chức vụ doanh nghiệp thời hạn từ đến năm, kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Vũ Tuấn Hùng Trang 10 Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế - Đại diện công đoàn đại diện ngời lao động cha có tổ chức công đoàn đợc quyền tham gia hội nghị chủ nợ, nhng không đợc biểu trừ vấn đề liên quan đến tiền lơng ngời lao động - Ngời bảo lÃnh sau trả nợ thay cho doanh nghiệp mặc nợ trở thành chủ nợ bảo đảm, có quyền nghĩa vụ nh chủ nợ khác, đợc tham gia hội nghị chủ nợ đợc phân chia giá trị tài sản lại doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản theo tỷ lệ tơng ứng với số nợ đà trả cho chủ nợ - Chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải có mặt hội nghị chủ nợ Trong trờng hợp chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp lý đáng không đến đợc hội nghị chủ nợ, phải uỷ quyền văn cho ngời khác tah gia hội nghị Trong trờng hợp chủ doanh nghiệp t nhân bị chết ngời thừa kế hợp pháp thay chủ doanh nghiệp đến dự Hội nghị chủ nợ.( Điều 25, Điều 26, Điều 28 Luật phá sản doanh nghiệp ) Hội nghị chủ nợ hợp lý có tham gia nửa số chủ nợ đại diện cho hai phần ba tổng số nợ bảo đảm Hội nghị chủ nợ hoÃn lần Nếu đủ hai điều kiện đa số chủ nợ có mặt hội nghị biểu hoÃn hội nghị.Hội nghị chủ nợ lần sau hợp lệ có tham gia số chủ nợ đủ đại diện cho hai phần ba tống số nợ bảo đảm (Điều 29, Điều 30, Điêu31 Luật phá sản doanh nghiệp ) Trong Hội nghị chủ nợ chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải có mặt để trình bày phơng án hoà giải biện pháp tổ chức lại sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trả lời vấn đề mà chủ nợ nêu hội nghị Trong hội nghị chủ nợ đợc triệu tập lần thứ phơng án hoà giải biện pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh đợc thông qua, hợp lệ đợc đồng chấp thuận nửa số chủ nợ đại diện cho hai phần ba tổng số nợ bảo đảm biểu thông qua Thẩm phán phải lập biên hoà giải thành định tạm đình việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Nếu Hội nghị lần thứ không thành hội nghị chủ nợ lần thứ hai, phơng án hoà giải giải pháp tổ chức lại kinh doanh doanh nghiệp cần chấp thuận số chủ nợ địa diện cho hai phần ba số chủ nợ bảo đảm chủ nợ có mặt Vũ Tn Hïng Trang 40 Khãa ln tèt nghiƯp Ngµnh t vấn luật kinh tế hội nghị chủ nợ thông qua Nếu hội nghị chủ nợ lần thứ hai không thành Thẩm phán định đình việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp (Điều 31 Luật phá sản doanh nghiệp) Nhiệm vụ, quyền hạn hội nghị chủ nợ đợc thể hiƯn díi néi dung sau: - Xem xÐt, th«ng qua phơng án hoà giải tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Thảo luận kiến nghị với Thẩm phán việc phân chia giá trị tài sản lại doanh nghiệp Nếu phơng án hoà giải phơng án hoà giải không đơc thông qua (Điều 24 Luật phá sản doanh nghiệp ) Trong thời hạn tổ chức lại hoạt động kinh doanh, nÕu doanh nghiƯp kinh doanhcã hiƯu qu¶, thùc nghĩa vụ theo kế hoạch đà đợc Hội nghị chủ nợ thông qua khiếu nại đến án chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp chủ doanh nghiệp có quyền đè nhị thẩm phán định dình việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trờng hợp phơng án hoà giải, hội nghị chủ nợ không thông qua phơng án hoà giải hết hạn thi hành phơng an hoà giải, chủ doanh nghiệp xin tuyên bố phá sản doanh nghiệp, Thẩm phán định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, tiến hành chia tài sản cho chủ nợ Nh mục đích việc tổ chức hội nghị chủ nợ nhằm hoà giải chủ nợ doanh nghiệp mắc nợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp mắc nợ phục hồi hoạt động kinh doanh Chỉ trờng hợp hoà giải không thành, cứu vÃn doanh nghiệp khỏi tình trạng phá sản, việc tổ chức hội nghị chủ nợ nhằm đảm bảo cho việc giải cách bình đẳng lợi ích kinh tế chủ nợ với Quyết định phá sản phân chia giá trị tài sản lại doanh nghiệp bị phá sản 4.1 Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Vũ Tuấn Hùng Trang 41 Khóa ln tèt nghiƯp Ngµnh t vÊn lt kinh tÕ ViƯc phá sản doanh nghiệp phải Thẩm phán đợc phân công phụ trách vụ phá sản, phán doanh nghiệp dới hình thức định Nh biết doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản có đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Thẩm phán định tuyên bố phá sản trờng hợp sau đây: Chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp phơng án hoà giải giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh doanh nghiệp theo quy định pháp luật (tại Điều 20 Luật phá sản doanh nghiệp) Chủ doanh nghiệp đại diện hợp pháp doanh nghiệp mặt hôi nghị chủ nợ để trình bầy phơng án hoà giải giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh Hội nghị chủ nợ không thông qua phơng án hoà giải giải pháp tổ chức lại sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hết thời hạn tổ chức lại hoạt động kinh doanh mà doanh nghiệp kinh doanh hiệu chủ nợ yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trong thời hạn tổ chức lại kinh doanh, doanh nghiệp vi phạm nghiêm trọng thoả thuận hội nghị chủ nợ chủ nợ yêu cầu tuyên bố phá sản Trong trình giải việc phá sản doanh nghiệp mà chủ doanh nghiệp t nhân bỏ trốn bị chết ngời thừa kế từ chối thừa kế ngời thừa kế ( Điều 36 Luật phá sản doanh nghiệp ) Ngoài trờng hợp Điều 14 Khoản Nghị định 189/CP nêu thêm trờng hợp nữa: Trong thời gian thực phơng án hoà giải bện pháp tổ chức lại hoạt ®éng kinh doanh NÕu xÐt thÊy kh«ng thĨ thùc hiƯn đợc phơng án hoà giải giải pháp tổ chức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp đề nghị Toà án tuyên bố phá sản doanh nghiệp Quyết định tuyên bố phá sản doanh nghiệp phải có nội dung sau: - Tên Toà án, họ tên thẩm phán giải yêu cầu tuyên bố phá sản Vũ Tuấn Hùng Trang 42 Khãa ln tèt nghiƯp Ngµnh t vÊn lt kinh tế - Ngày số thụ lý đơn yêu cầu phá sản doanh nghiệp - Tên địa doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản - Ngày tuyên bố phá sản doanh nghiệp - Lý tuyên bố phá sản doanh nghiệp - Phơng án phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp Quyết định phải đợc gửi cho chủ nợ, doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Viện kiểm sát nhân dân cấp (Điều 37 Luật phá sản doanh nghiệp ) Quyết định tuyên bố phá sản khiếu nại kháng nghị Thời hạn khiếu nại chủ nợ doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản kháng nghị Viện kiểm sát 30 ngày kể từ ngày có định Hết thời hạn mà khiếu nại, kháng nghị định phá sản có hiệu lực thi hành (Điều 40 Luật phá sản doanh nghiệp ) Quyết định phá sản phải đợc đăng báo địa phơng báo ngày trung ơng ba số liên tiếp, thời hạn đăng báo chậm 10 ngày kể từ ngày định có hiệu lực Thẩm phán phải định tuyên bố phá sản có hiệu lực gửi cho: - Phòng thi hành án dân thuộc Sở t pháp - Các chủ nợ, doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản - Viện kiểm sát nhân dân, quan tài chính, lao động cấp - Cơ quan cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp Đối với phòng thi hành án dân sự, phải gửi theo định tuyên bố phá sản doanh nghiệp tài liệu cần thiết cho việc thi hành định Thẩm phán, Toà án kinh tế tỉnh phải giám sát việc bàn giao tài sản giấy tờ tài liệu có liên quan tổ quản lý tài sản tổ toán tài sản ( Điều 41 Luật phá sản doanh nghiệp ) 4.2 Phân chia giá trị tài sản doanh ngiệp bị tuyên bố phá sản Sau có định phá sản doanh nghiệp, toàn tài sản doanh nghiệp tuyên bố phá sản đợc thu hồi bán đấu giá để chi phí cho việc phá sản trả nợ cho chủ nợ Tuy nhiên, không mà phøc t¹p, khã Vị Tn Hïng Trang 43 Khãa ln tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế khăn có giảm đi, tồn phức tạp, khó khăn mang nét đặc thù riêng nảy sinh trình phân chia lại giá trị tài sản lại doanh nghiệp mắc nợ Vì tài sản doanh nghiệp có hạn mà chủ nợ lại nhiều, chủ nợ lại chia chủ nợ khác nhau, loại chủ nợ lại có hay đặc thù u đÃi riêng, chủ nợ có đặc quyền u đÃi lại có chủ nợ đợc u tiên trớc, u tiên sau tranh chấp chủ nợ để giành quyền u tiên hay gạt bỏ khoản nợ khác xảy Về nợ phát sinh trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản (sau có định mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp ) đợc toán dới giám sát Thẩm phán Nh vây nợ trên, đến hạn đợc u tiên toán trớc chủ nợ có bảo đảm tài sản cầm cố, chấp Sau đà toán khoản nợ mơi xong, tổ toán tài sản tiếp tục toán nợ có bảo đảm tài sản mà doanh nghiệp đà cầm cố, chấp Thẩm phán cha toán trớc Việc toán nợ có bảo đảm thực theo nguyên tắc sau hội đồng định giá lại tài sản đem bảo đảm xong, giá trị tài sản chấp cầm cố không đủ toán chủ nợ có bảo đảm chủ nợ đợc tham gia vào việc phân chia giá trị lại doanh nghiệp nh chủ nợ bảo đảm khác.Nếu giá trị tài sản cầm cố chấp lớn số nợ phần chênh lệch đợc nhập vào giá trị lại doanh nghiệp phá sản Căn Điều 39 Luật phá sản doanh nghiệp việc phân chia giá trị tài sản lại doanh nghiệp sau đà tiến hành toán khoản nợ nêu đợc thực theo thứ tự u tiên sau: Các khoản lệ phí, chi phí khác theo quy định pháp luật cho việc giải phá sản doanh nghiệp - Lệ phí Toà án giải việc phá sản doanh nghiệp, Toà án định theo Nghị định 70/CP ngày 12/6/1997 Chính Phủ án phí, lệ phí Toà án - Chi phí kê biên, thu hồi, giám định bảo quản, tố chức bán đấu giá tài sản, chi phí cho việc triệu tập tiên hành hộ nghị chủ nợ (không bao gồm chi Vũ Tn Hïng Trang 44 Khãa ln tèt nghiƯp Ngµnh t vấn luật kinh tế phí lại, ăn chủ nợ) chi phí đợc toán theo thực chi Thẩm phán phụ trách định - Chi phí liên quan đến việc thi hành định tuyên bố phá sản đ ợc toán theo thực chi trởng phòng thi hành án định - Mức thù lao cho viên tổ quản lý tài sản, tổ toán tài sản, hội đồng định giá ngời tham gia cỡng chế thi hành định Toà án, đợc tính ngày tiền công tác phí Các khoản nợ lơng, trợ cấp việc, bảo hiểm xà hội theo quy định Nghị định số 92/CP ngày 19/12/1995 Chính Phủ giải quyền lợi ngời lao động DN bị tuyên bố phá sản Tại Điều Khoản Nghị định 92/CP có quy định: Cơ quan b¶o hiĨm x· héi lËp chøng tõ vỊ kho¶n doanh nghiệp ngời lao động nợ bảo hiểm xà hội chuyển chứng từ cho tổ toán tài sản.Nh ngời sử dụng lao động nợ tiền quan bảo hiểm xà hội (do doanh nghiƯp nép tiỊn 15% tỉng qịy tiỊn l¬ng) c¬ quan bảo hiểm xà hội phải yêu cầu tổ toán tài sản trích trả từ tài sản doanh nghiệp Vậy theo quy định luật tiền nợ bảo hiểm xà hội mà doanh nghiệp phải nộp cho quan bảo hiểm xà hội đợc đồng hoá với nợ lơng ngời lao động đợc u tiên toán theo thứ tự u tiên nh nợ tiền lơng Vậy vấn đề cha rõ ràng trờng hợo quan bảo hiểm xà hội có t cách nh chủ nợ, có quyền nghĩa vụ nh chủ nợ khác hay không hay ngời lao động chủ nợ khoản 15% mà doanh nghiệp đóng góp Nếu xác định nh Nghị định 92/CP khoản nợ doanh nghiệp nợ quan bảo hiểm xà hội quan bảo hiểm xà hội phải có quyền nộp tiền tạm ứng lệ phí đ ợc tham gia hôi nghị chủ nợ không nộp đơn yêu cầu giải tuyên bố phá sản doanh nghiệp Nghị định 92/CP quy định Khoản Điều thứ tự u tiên toán khoản doanh nghiệp nợ ngời lao động, trờng hợp giá trị tài sản coàn lại doanh nghiệp sau dà trừ chi phí phá sản không đủ toán khoản nợ cho ngời lao ®éng, thø tù thĨ nh sau: - TiỊn l¬ng Vị Tn Hïng Trang 45 Khãa ln tèt nghiƯp Ngµnh t vÊn luËt kinh tÕ - Chi phÝ y tÕ từ sơ cứu, cấp cứu đến điều trị ổn định thơng tật cho ngời lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định Luật Lao Động - Tiền bảo hiểm xà hội - Bồi thờng trợ cấp cho ngời lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cho thân nhân ngời lao động chết tai nạn lao động, nghề ngiệp - Trợ cấp việc - Các khoản khác tiền theo thỏa ớc lao động tập thể hợp đồng đà kí kết Đối với khoản nợ ngời lao động đợc tổ toán tài sản trực tiếp toán lần cho ngời lao động Các khoản thuế Trờng hợp Luật phá sản doanh nghiệp không quy định khoản thuế phải nộp có bao gồm tiền phạt nộp thuế chậm theo quy định Luật Thuế tiền phạt hành hay không Điều pháp Luật phá sản cần phải có văn hớng dẫn cụ thể Các khoản nợ cho chủ nợ danh sách chủ nợ: Điều 39 Luât phá sản doanh nghiệp quy định việc toán cho chủ nợ theo nguyên tắc sau: - Nếu giá trị lại doanh nghiệp phá sản để toán khoản nợ chủ nợ chủ nợ đợc toán đủ số nợ - Nếu giá trị tài sản lại doanh nghiệp phá sản toán không đủ khoản nợ chủ nợ chủ nợ đợc toán phần khoản nợ theo tỷ lệ tơng ứng Sau đà toán đủ số nợ tất chủ nợ nêu mà tài sản doanh nghiệp thừa phần sÏ thc vỊ: + Chđ doanh nghiƯp nÕu lµ doanh nghiệp t nhân hay xí nghiệp 100% vốn nớc + Các thành viên Công ty doanh nghiệp t nhân hay trách nhiệm hữu hạn; cổ đông công ty cổ phần; thành viên hợp danh Công ty hợp danh Vũ Tn Hïng Trang 46 Khãa ln tèt nghiƯp Ngµnh t vấn luật kinh tế + Ngân sách Nhà nớc lµ doanh nghiƯp nhµ níc Tỉ chøc thi hµnh định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp giai đoạn cuối thủ tục phá án Nhân danh Nhà nớc, Thẩm phán kinh tế, Toà án nhân dân định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Quyết định có giá trị bắt buộc doanh nghiệp bị phá sản nh với ngời có liên quan đến doanh nghiệp Quyết định đố phải đợc thi hành, việc thi hành định không triệt để nảy sinh tranh chấp không đạt đ ợc mục đích Luật phá sản doanh nghiệp toán bình đẳng cho chủ nợ sở pháp luật Do việc tổ chức thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng việc giải đắn mối quan hệ nẩy sinh trình toán tài sản doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản Để thực đợc việc cần có tổ chức có khả quản lý thu hồi tài sản doanh nghiệp đứng phân chia số tài sản cho chủ nợ theo trình tự u tiên luật định nh giải tình phát sinh trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp trớc sau giai đoạn Khoản Điều Luật phá sản doanh nghiệp quy định : Phòng thi hành án dân thuộc Sở t pháp cục quản lý thi hành án dân thuộc t pháp quan có thẩm quyền thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Theo quy định Điều 26, Điều 27 Nghị định 189/CP chậm năm này, kể từ ngày nhận đợc định tuyên bố phá sản Trởng phòng thi hành án phải định thi hành định tuyên bố phá sản vµ chËm nhÊt lµ 10 ngµy, kĨ tõ ngµy cã định thi hành định tuyên bố phá sản Quyết định thành lập tổ toán tài sản phải ghi rõ số tên, nghề nghiệp, chức vụ, quan công tác tổ trởng, tổ phó nhân viên khác Điều 24 Nghị định 198/CP quy định tiếp, chậm ngày kể từ ngày có định thành lập tổ toán tài sản, tổ quản lý tài sản phải bàn giao toàn tài sản, tài liệu, giấy tờ quản lýcho tổ toán tài sản Việc bàn giao phải đặt díi sù gi¸m s¸t, kiĨm tra cđa ThÈm ph¸n phơ trách việc tuyên bố phá sản Vũ Tuấn Hùng Trang 47 Khãa ln tèt nghiƯp Ngµnh t vÊn lt kinh tế Nh vậy, việc thi hành định tuyên bố phá sản Toà án đ ợc bắt đầu tối đa 20 ngày kể từ ngày nhận đợc định tuyên bố phá sản Toà án Điều 28 Nghị định 189/CP quy định thành phần tổ toán tài sản gồm có: - Chấp hành viên làm tổ trởng tổ toán tài sản cán phòng thi hành án thuộc Sở t pháp trởng phòng thi hành án cử - Đại diện Sở tài Giám đốc Sở tài cử Đại diện Ngân hành Nhà nớc cấp tỉnh Giám đốc Ngân hàng cử Đại diện chủ nợ ngời đà tham gia tổ quản lý tài sản, nửa số chủ nợ không yêu cầu thay Đại diện công đoàn doanh nghiệp Đại diện doanh nghiệp bị phá sản đại diện hợp pháp doanh nghiƯp, chđ doanh nghiƯp t nh©n, chđ doanh nghiƯp cã 100% vốn đầu t nớc ngoài, nơi không thành lập hội đồng quản trị cử Trong trờng hợp xét thấy cần thiết tổ trởng tổ toán tài sẩn mời thêm số cán tham gia vào hoạt động có liên quan đến toán tài sản Riêng chấp hành viên phụ trách việc thi hành định phá sản doanh nghiệp có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Ra định thu hồi bán đấu giá tài sản doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản doanh nghiệp Thực phơng án phân chia tài sản theo định tuyên bố phá sản ccủa doanh nghiệp, Thẩm phán Ra định phong toả tài khoản doanh nghiệp phá sản có ngân hành mở tài khoản ngân hàng để gửi khoản tiền thu đợc từ việc thu hồi khoản cho vay doanh nghiệp phá sản, từ việc bán đấu giá tài sản doanh nghiệp phá sản Chấp hành viên phải chịu trách nhiệm trớc trởng phòng thi hành án trình thực nhiệm vụ, quyền hạn ( Điều 43 Luật phá sản Doanh Nghiệp ) Tổ toán tài sản giữ vai trò trung gian chủ nợ doanh nghiệp bị phá sản để phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp mắc nợ cho chủ nợ Vũ Tuấn Hùng Trang 48 Khóa ln tèt nghiƯp Ngµnh t vÊn lt kinh tÕ Tỉ toán tài sản có nhiệm vụ, quyền hạn sau: - Nhận bàn giao tài sản giấy tờ, tài liệu có liên quan từ tổ quản lý tài sản - Thu hồi quản lý tất tài sản, giấy tờ, sổ sách, kế toán dấu doanh nghiệp bị phá sản - Phát yêu cầu chấp hành viên cho thu hồi lại tài sản hay giá trị tài sản phần chênh lệch mà doanh nghiệp đà bán thời kỳ tiền phá sản ( tháng trớc ngày thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố phá sản) - Theo định chấp hành viên, tổ chức bán đấu giá tài sản doanh nghiệp - Gửi tất khoản tiền thu đợc tài khoản mở ngân hàng - Thực toán theo định tuyên bố phá sản doanh nghiệp Thẩm phán ( Điều 44, Điều 45 Luật phá sản doanh nghiệp ) Việc phân chia giá trị tài sản doanh nghiệp phá sản cho chủ nợ phải theo phơng án ghi định tuyên bố phá sản theo trình tự u tiên nh quy định Điều 39 Luật phá sản doanh nghiệp Tổ trởng tổ toán tài sản phải lập phơng án toán cụ thể cho đợt báo cáo trởng phòng thi hành án định trớc tổ chức thực Nếu chủ nợ có tài khoản ngân hàng tổ trởng tổ toán tài sản làm thủ tục chuyển tiền vào tài khoản chủ nợ Trong tr ờng hợp chủ nợ tài khoản Ngân hàng tổ trởng tổ toán tài sản thông báo cho chủ nợ đến nhận trực tiếp gửi qua đờng bu điện ( Đièu 36 Nghị định 189/CP) Trong trình thi hành định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, đơng có quyền khiếu nại lên trởng phòng thi hành án dân thuộc Sở t pháp Trong thời hạn ngày, kể từ ngày nhận đơn, trởng phòng thi hành án dân thuộc Sở t pháp phải xem xét giải trả lời cho ngời khieéu nại Nếu không đồng ý với định trởng phòng thi hành án dân thuộc Sở t pháp đơng có quyền khiéu nại lên cục trởng cục quản lý thi hành án dân thuộc t pháp Trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhân đợc khiếu nại, cục trởng cục quản lý thi hành án dân Vũ Tuấn Hïng Trang 49 Khãa ln tèt nghiƯp Ngµnh t vÊn luật kinh tế phải định sau đây: Giữ nguyên định trởng phòn thi hành án dân thuộc Sở t pháp Huỷ định bị khiếu nại giao cho trởng phòng thi hành án dân thuộc Sở t pháp giải lại ( Điều 47 Luật phá sản doanh nghiệp) Ngoài trởng phòng thi hành án có quyền yêu cầu quan có liên quan cử ngời thay thế, thấy ngời đà đợc cử không khách quan không đủ lực, giải yêu cầu chủ nợ việc thay đổi đai diện chủ nợ tham gia tổ toán tài sản Giám đốc Sở t pháp ngời định cuối khiếu nại việc thay đổi nhân viên tổ toán tài sản Kết thúc việc toán tài sản, Trởng phòng thi hành án định chấm dứt việc thi hành định tuyên bố phá sản DN gửi quyếtđịnh đến quan đăng ký kinh doanh để xoá tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh * Xoá tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh Điều 41 Luật phá sản doanh nghiệp quy định: chậm 10 ngày, kể từ ngày định tuyên bố phá sản doanh nghiệp có hiệu lực, Thẩm phán phải đăng báo địa phơng báo hàng ngày Trung ơng ba số liên tiếp Bản định phải gửi cho quan cấp giấy phép thành lập doanh nghiệp Tại thời điểm doanh nghiệp đủ t cách pháp nhân hay t cách chủ thể độc lập nhng mặt thực tế doanh nghiệp đà tiêu vong kể từ thời điểm doanh nghiệp đà bị tớc quyền quản lý tài sản, quyền đà đợc giao cho tổ toán tài sản Doanh nghiệp doanh nghiệp doanh nghiệp quyền quản lý tài sản nhng mặt pháp lý doanh nghiệp thực không tồn bị xóa tên sổ đăng ký kinh doanh Tại Điều 48 Luật phá sản doanh nghiệp Điều 37 Nghị định 189/CP quy định: chậm ngày, kể từ ngày toán hết tài sản phá sản, tổ tr ởng tổ toán tài sản phải làm báo cáo việc thi hành định tuyên bố phá sản gửi báo cáo cho trởng phòng thi hành án niêm yết công khai trụ sở Phòng thi hành án Sau 15 ngày, kể từ ngày báo cáo thi hành đợc niêm yết mà chủ nợ khiếu nại trởng phòng thi hành án định chÊm døt viƯc Vị Tn Hïng Trang 50 Khãa ln tèt nghiƯp Ngµnh t vÊn lt kinh tÕ thi hµnh định tuyên bố phá sản kết thúc hoạt động tổ toán tài sản Báo cáo định gửi cho quan đăng ký kinh doanh để xoá tên doanh nghiệp sổ đăng ký kinh doanh Kể từ thời điểm doanh nghiệp không tồn mặt thực tế lẫn mặt pháp lý Hậu xảy chủ nợ họ tiếp tục đòi doanh nghiệp trả nợ, pháp nhân hay chủ thể pháp lý độc lập không tồn Luật phá sản doanh nghiệp không nhằm mục đích cho doanh nghiệp thoát ly nợ Nếu cho phá sản doanh nghiệp xoá nợ hoàn toàn doanh nghiệp cảm thấy họ không bị bắt buộc có nghĩa vụ toán Nh vậy, pháp nhân không tồn nên sau toán xong chủ thể kiện pháp nhân Nhng doanh nghiệp tồn tại, cá nhân chủ doanh nghiệp lý đợc hởng thừa kế sau hết hạn cấm quyền, có phần tài sản mới, chủ nợ cha đợc toán cha đủ, có quyền đòi nợ chủ doanh nghiệp vụ kiện riêng lẻ hay không? Hay xin đợc phục hồi định tuyên bố phá sản doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp lại thành lập doanh nghiệp Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam không quy định trờng hợp * Chế tài Luật phá sản doanh nghiệp ngời quản lý điều hành doanh nghiệp Điều 50 Luật phá sản doanh nghiệp quy định Giám đốc, Chủ tịch thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản không đợc đảm đơng chức vụ doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản trừ tr ờng hợp doanh nghiệp bị phá sản lý doanh nghiệp bị phá sản, Giám đốc Chủ tịch hội đồng quản trị đà tự nguyện xin tuyên bố phá sản pháp luật đà trả nợ đủ cho chủ nợ Nh vậy, Pháp Luật phá sản đà hạn chế số quyền ngời quản lý điều hành, sau doanh nghiệp bị phá sản, họ phải nâng cao trách nhiệm việc quản lý doanh nghiệp thấy đợc lỗi dẫn đén doanh nghiệp bị phá sản T rút đợc kinh nghiệm nh sau tiếp tục tham gia vào chức vụ quản lý điều hµnh doanh nghiƯp míi Vị Tn Hïng Trang 51 Khãa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế Chơng III Thực trạng giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp thời gian qua phơng hớng hoàn thiện pháp luật phá sản doanh nghiệp Việt nam I Thực trạng giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp thời gian qua Phá sản tợng phức tạp, liên quan đến nhiều mặt đời sống xà hội, tợng tất yếu kinh tế thị trờng Vì việc ban hành Luật phá sản doanh nghiệp Việt nam cần thiết Ngày 30/12/1993 có hiệu lực từ ngày 1/7/1994 Luật phá sản doanh nghiệp Việt nam đời đà góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật nãi chung vỊ hƯ thèng ph¸p lt kinh tÕ nãi riêng, thực đóng vai trò công cụ pháp lý Nhà nớc lĩnh vực phá sản doanh nghiệp Việt nam đà góp phần tạo lập môi trờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp Việc phổ biến học tập nghiên cứu Luật phá sản doanh nghiệp đợc quan tâm hởng ứng cấp ngành tầng lớp Nhân dân, nhà kinh doanh Tuy vậy, việc đa Luật phá sản doanh nghiệp Việt nam vào thực tiễn sống việc gặp nhiều khó khăn Theo báo cáo tổng kết Toà án nhân dân tối cao năm 1995.1996, 1997, 1998, 1999, 2000 Cho biết tình hình giải vụ phá sản doanh nghiệp Toà án địa phơng nh sau: Theo báo cáo Tổng kết Toà án nhân dân tối cao năm 1995 Vũ Tuấn Hùng Trang 52 Khóa luận tốt nghiệp Ngành t vấn luật kinh tế Năm 1995 Toà án kinh tế đà thụ lý 27 đơn yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trong số đơn đà thụ lý Toà án đà định tuyên bố phá sản với doanh nghiệp t nhân Trong số 27 đơn thụ lý xét thấy vụ không đủ để tuyên bố phá sản doanh nghiệp nhng đợc thông qua phơng án tổ chức lại doanh nghiệp Theo báo cáo Tổng kết Toà án nhân dân tối cao năm 1996 Trong năn 1996 Toà án đà thụ lý 22 đơn xin yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Trong đà gi¶i qut xong 11 vơ: vơ cđa doanh nghiƯp Nhà nớc, vụ doanh nghiệp t nhân, vụ Công ty TNHH, lại 11 vụ hoà giải thành để giải yêu cầu xin tuyên bố phá sản doanh nghiệp Theo báo cáo Tổng kết Toà án nhân dân tối cao năm1997 Năm 1997 báo cáo ngành Toà án không đa số cụ thể doanh nghiệp bị phá sản mà chủ yếu đa khó khăn vớng mắc việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản, nh khó khăn kinh phí việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp kể chi phí đăng báo, chi phí phục vụ, chi phí kiểm toán Vì việc tuyên bố phá sản hạn chế Báo cáo Tổng kết Toà án nhân dân tối cao 1998 Theo báo cáo Tổng kết ngành Toà án nhân dân năm 1998, số vụ yêu cầu Toà án giải tuyên bố phá sản không nhiều, 15 tỉnh có báo cáo đà thụ lý 23 trờng hợp nhng có trờng hợp đợc chấp nhận tuyên bố phá sản doanh nghiệp có doanh nghiệp Nhà nớc, doanh nghiệp t nhân Nhiều trờng hợp xin tuyên bố phá sản doanh nghiệp nhng Toà án định mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp đủ tài liệu để tiến hành kiểm toán xem có doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản hay không? Do việc giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trở ngại với lý chủ quan, khách quan khác nhau: Các doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản doanh nghiệp làm ăn thua lỗ trầm trọng không đủ khả trả khoản nợ đến hạn Đồng thời trình giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp, Hội nghị chủ nợ đà thông qua phơng án tổ chức lại doanh nghiệp nhng doanh nghiệp tiếp tục không trả đợc nợ Mặt khác, vấn đề quan trọng cần nhận thấy thực tiễn giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Việt nam doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản phát thấy có dấu hiệu tội phạm hình Báo cáo Tổng kết ngành Toà án năm 1999 Vũ Tuấn Hùng Trang 53 Khãa ln tèt nghiƯp Ngµnh t vÊn lt kinh tÕ Cã 16 tØnh ®· thơ lý 22 trêng hợp có trờng hợp đợc tuyên bố phá sản tình hình thụ lý giải yêu cầu tuyên bố phá sản không phản ánh thực tế Nhiều doanh nghiệp đà lâm vào tình trạng phá sản nhng không đủ điều kiện để Toà án mở thủ tục để giải Chủ yếu không đủ chứng để Toà án đánh giá đợc đơn vị có phải khả toán làm ăn thua lỗ hay không? Phí kiểm toán cao khó khăn Những tài liệu để phục vụ cho kiểm toán khó khăn không doanh nghiệp t nhân không sổ sách kế toán Trong kiểm toán khâu định khách quan cho việc kết luận doanh nghiệp có phải làm ăn thua lỗ hay không? Theo báo cáo tổng kết ngành tòa án năm 2000 Trong năm 2000 án địa phơng đà thụ lsy vụ, số lạilà vụ Tổng số vụ án vụ, đà giải vụ đạt 88.8% so với năm 1999 số vụ án yêu cầu giải tuyên bố phá sản thụ lý giảm vụ Tuy vụ án không nhiều nhng thủ tục để giải vụ án nhiều vớng mắc Nhiều doanh nghiệp đà lâm vào tình trạng phá sản, chủ doanh nghiệp chủ nợ đa đơn đến Toà án đánh giá doanh nghiệp có phải đà khả toán làm ăn thua lỗ hay không? Việc kiểm toán để xác định vấn đề khó thực hầu hết doanh nghiệp t nhân không sổ sách kế toán Mặt khác phí kiểm toán lại cao, doanh nghiệp đà lâm vào tình trạng phá sản khả nộp khoản tiền lệ phí nên tài liệu kiểm toán Vì thực tế số doanh nghiệp tình trạng phá sản nhiều nhng số vụ án mà Toà án địa phơng thụ lý lại Các vớng mắc Toà án nhân dân tối cao đà báo cáo ®Ị nghÞ Qc héi sím sưa ®ỉi, bỉ sung mét số điều Luật phá sản doanh nghiệp để đạo thuận lợi cho Toà án giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp tạo điều kiện để phát triển kinh tế thị trờng Ngoµi thùc tÕ cã rÊt nhiỊu doanh nghiƯp làm ăn thua lỗ ngấp nghé bên bờ vực thẳm nhng nhiêu nguyên nhân nên yêu cầu tuyên bố phá sản cha đợc đặt Đặc biệt số doanh nghiệp Nhà nớc đối tợng thuộc phạm vi điều chỉnh Luật phá sản doanh nghiệp lại đợc Nhà nớc khoanh nợ, giảm nợ đợc cấp vốn thêm để kinh doanh Một số doanh nghiệp khác đợc đợc tổ chức lại, giải thể cổ phần hoá để nhằm che dấu việc làm thất thoát vốn tài sản Nhà nớc lẩn tránh trách nhiệm cá nhân Vũ TuÊn Hïng Trang 54 ... chung phá sản doanh nghiệp pháp luật phá sản Chơng II: Thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo pháp luật hành Chơng III : Thực trạng giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp. .. Luật phá sản doanh nghiệp ) Trong định mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản bao gồm số nội dung sau đây: 2.1.1 Lý mở thủ tục giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Toà án giải việc phá sản. .. gồm Thẩm phán để giải yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp .Do có yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp Chánh kinh tế xét thấy đủ để định mở thủ tục yêu cầu tuyên bố phá sản doanh nghiệp phải

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan