giáo trình nuôi trồng thuỷ sản đại cương

147 1.9K 12
giáo trình nuôi trồng thuỷ sản đại cương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ThS KIM VĂN VẠN (Chủ biên) ` GIÁO TRÌNH NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN ðẠI CƯƠNG Hà nội - 2009 LỜI NÓI ðẦU Học phần Nuôi trồng Thủy sản (NTTS) ñại cương ñược biên soạn nhằm cung cấp khái niệm, kiến thức NTTS cho sinh viên Nông nghiệp ngành không chuyên NTTS Cấu trúc giáo trình bao gồm chương: Chương Một số khái niệm dùng NTTS Chương ThS Kim Văn Vạn Lê Thị Hoàng Hằng biên soạn nhằm cung cấp khái niệm NTTS như: NTTS gì? Thế nuôi ñơn, nuôi ghép, nuôi kết hợp Các giai ñoạn phát triển tôm, cá Chương ðặc ñiểm sinh học cá giáp xác Chương ThS Kim Văn Vạn ThS Trịnh ðình Khuyến biên soạn nhằm cung cấp hiểu biết hình thái, giải phẫu, sinh lý cá, tôm Chương Quản lý môi trường nước NTTS Chương ThS Kim Văn Vạn biên soạn nhằm cung cấp kiến thức môi trường sống cá, tôm; cách quản lý môi trường nước ñể tạo ñiều kiện cho cá, tôm sinh trưởng, phát triển sinh sản ñược tốt Chương Dinh dưỡng thức ăn cho cá, tôm Chương ThS Kim Văn Vạn Bùi ðoàn Dũng biên soạn nhằm cung cấp kiến thức dinh dưỡng cá, tôm; ñặc ñiểm khác với dinh dưỡng cho ñộng vật cạn; loại thức ăn tự nhiên, vai trò ý nghĩa chúng ñối với NTTS; thức ăn nhân tạo, cách chế biến, sản xuất, phần cách cho cá, tôm ăn Chương Sinh sản ương nuôi cá Chương ThS Kim Văn Vạn ThS Trịnh ðình Khuyến biên soạn nhằm cung cấp kiến thức nguyên lý sinh sản cá, vai trò sinh sản nhân tạo ñối với NTTS, kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá, kỹ thuật chuyển ñổi giới tính cá, kỹ thuật ương, nuôi cá bột, cá hương cá giống Chương Kỹ thuật nuôi cá, tôm thương phẩm ðây chương trọng tâm học phần tác giả ThS Kim Văn Vạn, Lê Thị Hoàng Hằng, ThS Trình ðình Khuyến Bùi ðoàn Dũng biên soạn Chương cung cấp kiến thức kỹ thuật nuôi cá ao nước tĩnh, ao nước chảy; kỹ thuật nuôi cá ruộng; kỹ thuật nuôi cá lồng, Kỹ thuật nuôi tôm xanh; Kỹ thuật nuôi tôm he nuôi cua thương phẩm Chương Quản lý sức khỏe cá nuôi Chương ThS Kim Văn Vạn biên soạn nhằm cung cấp kiến thức cách quản lý sức khỏe cá nuôi, cách phòng trị bệnh tổng hợp cho cá nuôi, giới thiệu số thuốc hóa chất thường dùng NTTS cách sử dụng thuốc, hóa chất Một số bệnh thường gặp NTTS, cách phòng xử lý bệnh Giáo trình NTTS ñại cương ñược biên soạn lần ñầu tiên dựa phần giảng học phần cán giảng dạy môn NTTS biên soạn, chắn tránh khỏi thiếu sót mong nhận ñược ý kiến ñóng góp ñộc giả Thư từ góp ý xin gửi ñịa chỉ: bmntts@hua.edu.vn; kvvan@hua.edu.vn Bộ môn NTTS T/M nhóm tác giả: Kim Văn Vạn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… i MỤC LỤC Chương - MỘT SỐ KHÁI NIỆM DÙNG TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 1.1.1 Nuôi trồng Thủy sản (NTTS) 1.1.2 Các hình thức nuôi 1.1.3 Các hệ thống nuôi 1.2 CÁC GIAI ðOẠN PHÁT TRIỂN CỦA CÁ 1.2.1 Thời kỳ phôi cá 1.2.2 Cá bột 1.2.3 Cá hương 1.2.4 Cá giống 1.2.5 Cá thịt 1.2.6 Cá bố mẹ 1.3 CÁC GIAI ðOẠN PHÁT TRIỂN CỦA TÔM 1.3.1 Ấu trùng 1.3.2 Giai ñoạn postlarva 1.3.3 Tôm giống 1.3.4 Tôm trưởng thành 1.4 KHÁI NIỆM VỀ CÁC LOẠI THUỶ VỰC 1.4.1 Ao 1.4.2 ðầm 1.4.3 Hồ 1.4.4 Sông, suối Chương - ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA CÁ VÀ GIÁP XÁC 2.1 ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA CÁ 2.1.1 Hình thái bên 2.1.2 Hệ xương 10 2.1.3 Hệ 10 2.1.4 Hệ tiêu hoá 10 2.1.5 Hệ hô hấp 11 2.1.6 Hệ tuần hoàn 12 2.1.7 Hệ niệu hệ sinh dục 13 2.1.8 ðiều tiết áp suất thẩm thấu 13 2.1.9 Sinh trưởng cá 13 2.2 ðẶC ðIỂM SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI CÁ NUÔI PHỔ BIẾN 14 2.2.1 Cá mè trắng 14 2.2.2 Cá mè hoa (Aristicthys nobilis Rich) 16 2.2.3 Cá chép (Cyprinus carpio Line) 17 2.2.4 Cá trắm 18 2.2.5 Cá rô phi 20 2.2.6 Cá Trôi 23 2.2.7 Cá trê (Clarias) 24 2.2.8 Cá chim trắng (Colossoma brachypomum) 25 2.2.9 Cá (Channa striatus) 25 2.2.10 Cá song (Epinephelus spp.) 26 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… ii 2.2.11 Cá giò (Rachycentron canadum) 26 2.3 ðẶC ðIỂM SINH HỌC CỦA GIÁP XÁC NUÔI 27 2.3.1 ðặc ñiểm sinh học tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) 28 2.3.2 ðặc ñiểm sinh học tôm he 28 2.3.3 ðặc ñiểm sinh học cua, ghẹ 29 Chương - QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG NƯỚC TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 31 3.1 ðẶC TÍNH LÝ HỌC CỦA NƯỚC 32 3.1.1 Khối lượng riêng cao, ñộ nhớt thấp 32 3.1.2 Khối nước luôn chuyển ñộng 32 3.1.3 Nhiệt lượng riêng cao, ñộ dẫn nhiệt 32 3.1.4 ðộ tỏa nhiệt thu nhiệt lớn 33 3.1.5 ðộ hòa tan lớn 33 3.1.6 Sức căng bề mặt lớn 33 3.1.7 Màu sắc 33 3.1.8 Nhiệt ñộ 34 3.1.9 ðộ 34 3.1.10 Các chất rắn lơ lửng 35 3.1.11 Mùi, vị nước 36 3.1.12 ðộ dấn ñiện ñộ oxy hoá 36 3.2 ðẶC TÍNH HOÁ HỌC CỦA NƯỚC 36 3.2.1 Oxy hoà tan 37 3.2.2 Nitrogen 39 3.2.3 ðộ axit ñộ kiềm nước 42 3.2.4 Carbon Dioxide (CO2) 44 3.2.5 Hydrogen Sulphide (H2S) 45 3.2.6 Lân PO43- (Phốt phát) 46 3.2.7 ðộ tiêu hao oxy hoá học (Chemical Oxygen Demand = COD) oxy sinh học (Biological Oxygen Demand = BOD) 46 3.2.8 Sắt (Fe2+, Fe3+) 46 3.2.9 Các hợp chất chứa Clo 47 3.2.10 Các khoáng iodua florua 47 3.2.11 Các kim loại nặng 47 3.2.12 Các chất hữu 47 3.2.13 Thuốc bảo vệ thực vật 47 3.2.14 Vi sinh vật nước 48 Chương - DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHO CÁ, TÔM 49 4.1 NHỮNG HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ DINH DƯỠNG CÁ 49 4.1.1 Sự tiêu hoá thức ăn thể cá 49 4.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến trình tiêu hóa cá 49 4.1.3 Sự hấp thu chất dinh dưỡng thể cá 50 4.1.4 Một số ñặc ñiểm dinh dưỡng cá khác so với ñộng vật cạn 50 4.2 THỨC ĂN TỰ NHIÊN CỦA CÁ 51 4.2.1 Những hiểu biết thức ăn tự nhiên cá 51 4.2.2 Biện pháp phát triển sở thức ăn tự nhiên 54 4.3 THỨC ĂN NHÂN TẠO CHO CÁ, TÔM 55 4.3.1 Khái niệm thành phần thức ăn nhân tạo 55 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… iii 4.3.2 Nguyên lý sử dụng thức ăn nhân tạo 56 4.3.3 Các số ñánh giá giá trị dinh dưỡng thức ăn nhân tạo 56 4.3.4 Các loại thức ăn thường dùng nuôi cá 57 4.3.5 Thức ăn hỗn hợp cho cá 58 4.4 SẢN XUẤT THỨC ĂN 63 4.4.1 Quá trình chuẩn bị nguyên liệu 63 4.4.2 Sản xuất thức ăn 63 4.5 QUẢN LÝ CHẾ ðỘ CHO ĂN 64 4.5.1 Khẩu phần thức ăn 64 4.5.2 Số lần cho ăn hàng ngày 64 4.5.3 Các phương pháp cho ăn 65 Chương - SINH SẢN VÀ ƯƠNG NUÔI CÁ 66 5.1 PHẦN MỞ ðẦU 66 5.1.1 Nguyên lý chung việc sinh sản số loài cá nuôi 66 5.1.2 Tầm quan trọng kỹ thuật sinh sản nhân tạo nghề cá 66 5.1.3 Lịch sử sinh sản nhân tạo cá 66 5.2 NHỮNG KIẾN THỨC VỀ SINH SẢN NHÂN TẠO CÁ 67 5.2.1 Tuổi thành thục cá 67 5.2.2 Chu kỳ phát triển tuyến sinh dục 67 5.2.3 Cơ chế sinh sản 69 5.2.4 Sự thụ tinh phát triển phôi 69 5.2.5 Các loại kích dục tố sử dụng phổ biến sinh sản nhân tạo cá 71 5.3 KỸ THUẬT NUÔI VỖ VÀ CHO CÁ ðẺ 71 5.3.1 Kỹ thuật nuôi vỗ cá bố mẹ 71 5.3.2 Kỹ thuật cho cá ñẻ 73 5.4 KỸ THUẬT CHUYỂN ðỔI GIỚI TÍNH CÁ 75 5.4.1 Kỹ thuật chuyển ñổi giới tính cá rô phi 76 5.4.2 Kỹ thuật chuyển ñổi giới tính cá khác 77 5.4.3 Kỹ thuật chuyển ñổi giới tính tôm xanh 77 5.5 KỸ THUẬT ƯƠNG NUÔI CÁ BỘT, CÁ HƯƠNG, CÁ GIỐNG 78 5.5.1 Một số yêu cầu kỹ thuật ương nuôi 78 5.5.2 Kỹ thuật ương cá bột lên cá hương 78 5.5.3 Kỹ thuật ương nuôi cá hương lên cá giống 81 Chương - KỸ THUẬT NUÔI THƯƠNG PHẨM 83 6.1 NUÔI CÁ AO NƯỚC TĨNH 83 6.1.1 Khái niệm ao nguyên nhân hình thành 83 6.1.2 Những ñặc ñiểm chủ yếu ao 83 6.1.3 Hình thức, chu kỳ nuôi suất cá nuôi ao nước tĩnh 84 6.1.4 Các biện pháp kỹ thuật nuôi cá ao nước tĩnh 84 6.2 NUÔI CÁ AO NƯỚC CHẢY 88 6.2.1 Khái quát nuôi cá ao nước chảy 88 6.2.2 Các kỹ thuật nuôi cá ao nước chảy 89 6.3 KỸ THUẬT NUÔI CÁ RUỘNG 90 6.3.1 Khả triển vọng nghề nuôi cá ruộng nước ta ……………………………90 6.3.2 Những hình thức biện pháp nuôi cá ruộng 90 6.4 NUÔI CÁ LỒNG 94 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… iv 6.4.1 Lịch sử nghề nuôi cá lồng 94 6.4.2 Khái quát tình hình nuôi cá lồng nước ta 95 6.4.3 Một số kỹ thuật nuôi cá lồng 95 6.5 KỸ THUẬT NUÔI MỘT SỐ LOÀI GIÁP XÁC 97 6.5.1 Kỹ thuật nuôi tôm xanh ao 97 6.5.2 Kỹ thuật nuôi tôm sú tôm he chân trắng 101 6.5.3 Kỹ thuật nuôi cua thương phẩm 107 Chương - QUẢN LÝ SỨC KHOẺ ðỘNG VẬT THUỶ SẢN 110 7.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ BỆNH HỌC THUỶ SẢN 110 7.1.1 Khái niệm bệnh ðVTS 110 7.1.2 Một số khái niệm thường ñược ñề cập bệnh ký sinh trùng 111 7.1.3 Sự khác bệnh ðVTS bệnh ñộng vật cạn 111 7.1.4 Yếu tố người bệnh thủy sản 112 7.2 QUẢN LÝ SỨC KHOẺ ðỘNG VẬT THUỶ SẢN 113 7.2.1 Cơ sở khoa học công tác phòng bệnh 113 7.2.2 Bệnh xảy 114 7.2.3 Biện pháp phòng bệnh tổng hợp NTTS 117 7.3 THUỐC VÀ NGUYÊN TẮC DÙNG THUỐC TRONG NTTS 121 7.3.1 Khái niệm thuốc NTTS 121 7.3.2 Cách dùng thuốc nuôi trồng thủy sản 121 7.3.3 Mặt trái dùng thuốc NTTS 122 7.3.4 Một số loại thuốc thường dùng NTTS 122 7.4 PHƯƠNG PHÁP CHẨN ðOÁN BỆNH THUỶ SẢN 127 7.4.1 ðiều tra trường 127 7.4.2 Kiểm tra thể ðVTS 128 7.5 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở CÁ NUÔI VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ 129 7.5.1 Bệnh ñốm ñỏ cá trắm cỏ 129 7.5.2 Bệnh xuất huyết cá trắm cỏ 129 7.5.3 Bệnh nấm 130 7.5.4 Bệnh Thích bào tử trùng 130 7.5.5 Bệnh Trùng dưa (bệnh ñốm trắng) 131 7.5.6 Bệnh Trùng bánh xe 132 7.5.7 Bệnh sán ñơn chủ 132 7.5.8 Bệnh Trùng mỏ neo 133 7.5.9 Bệnh Rận cá 133 7.5.10 Một số bệnh môi trường thức ăn 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1 Các hệ thống nuôi Bảng 1-2 Tuổi chiều dài thành thục số loài cá nuôi Việt Nam Bảng 2-1 Sinh trưởng cá giai ñoạn nuôi cá thịt (Chung Lân, 1965) 16 Bảng 2-2 Sự liên quan trọng lượng cá chép mẹ với số trứng ñẻ 18 Bảng 2-3 Phân biệt rôphi ñực 22 Bảng 2-4 Tiêu thụ thức ăn cá Rohu (Ali Kunhi, 1957) 24 Bảng 3-1 Tỷ lệ (%) lượng nước trãi ñất 31 Bảng 3-2 Hàm lượng giới hạn muối tạo vị nước 36 Bảng 3-3 Nhiệt ñộ, Oxy hoà tan bão hoà nước nước mặn 37 Bảng 3-4 Nhu cầu oxy hoà tan cho cá hồi 38 Bảng 3-5 Nhu cầu oxy hoà tan ñối với loại cá khác 38 Bảng 3-6 Tỷ lệ (%) NH3 nước pH nhiệt ñộ khác 40 Bảng 3-7 Ảnh hưởng ñộc ammonia ñối với cá 40 Bảng 3-8 Hướng dẫn mức Nitrite an toàn cho cá 41 Bảng 3-9 Ảnh hưởng pH axit ñối với cá 42 Bảng 3-10 Ảnh hưởng pH kiềm lên cá 43 Bảng 3-11 Tỷ lệ % dạng khí H2S ñộc tổng hydrogen sulphide 25°C 45 Bảng 4-1 Dinh dưỡng 100 g chất hữu tảo thuộc ba ngành tảo nước ngọt52 Bảng 4-2 Thành phần hoá học số nhóm ñộng vật không xương sống nước 53 Bảng 4-3 Tỷ lệ sử dụng ñạm số loại rong bèo cá giống trắm cỏ 56 Bảng 4-4 Một số loại thức ăn dành cho cá da trơn 62 Bảng 4-5 Một số loại thức ăn dành cho cá rôphi 62 Bảng 5-1 Mối quan hệ nhiệt ñộ nước với thời kỳ sinh trưởng thành thục cá mè trắng nuôi Trung Quốc 67 Bảng 5-2 Tuổi thành thục số loài cá nuôi Việt Nam 67 Bảng 5-3 Tuổi thành thục kích thước cá bố mẹ 72 Bảng 5-4 Mật ñộ cá bố mẹ nuôi ao 72 Bảng 5-5 Liều lượng kích dục tố não thuỳ sử dụng cho cá ñẻ 73 Bảng 5-6 Liều lượng LRHa ñể kích thích cá ñẻ 74 Bảng 5-7 Mật ñộ, thức ăn, phân bón, thời gian ương nuôi, quy cỡ dự kiến tỷ lệ sống (tính 100m2) 80 Bảng 5-8 Ương nuôi cá giống cấp I 81 Bảng 5-9 Ương nuôi cá giống cấp II 82 Bảng 6-1 Quan hệ ñộ sâu mực nước với oxy, cacbonic thực vật phù du 85 Bảng 6-2 Quan hệ ñộ sâu suất cá nuôi ao nước tĩnh 85 Bảng 6-3 Tham khảo cỡ cá giống thả nuôi cá ao nước tĩnh 87 Bảng 6-4 Tham khảo cỡ cá thả nuôi cá ruộng lúa 92 Bảng 6-5 Thức ăn cho tôm theo giai ñoạn tăng trưởng 98 Bảng 6-6 Chất lượng nước cần cho ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) bán thâm canh thâm canh 101 Bảng 6-7 Các thông số kỹ thuật công trình 102 Bảng 6-8 Lượng thức ăn cho tôm nuôi giai ñoạn ñầu 104 Bảng 6-9 Trọng lượng bình quân, nhu cầu thức ăn, lượng thức ăn cho vào sàng thời ñiểm kiểm tra sàng ăn tương ứng 104 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… vi Bảng 6-10 Tiêu chuẩn chất lượng nước phương thức quản lý ao nuôi tôm 106 Bảng 6-11 Tiêu chuẩn ñánh giá tình trạng sức khỏe tôm nuôi ao 107 Bảng 6-12 Mật ñộ thời gian nuôi cua 108 Bảng 7-1 Tỷ lệ % NH3 khác theo pH nhiệt ñộ khác 119 Bảng 7-2 ðộc tính kim loại nặng với ñộng vật thủy sản (Boyd, 1987) 120 Bảng 7-3 Tỷ lệ % H2S khác theo nhiệt ñộ pH khác 120 Bảng 7-4 ðộc tính số thuốc trừ sâu với ñộng vật thủy sản (Boyd, 1987) 121 Bảng 7-5 Danh mục hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản 124 Bảng 7-6 Danh mục hoá chất, kháng sinh hạn chế sử dụng sản xuất kinh doanh thủy sản 125 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2-1 Hình thái quan nội tạng cá Hình 2-2 Hệ tiêu hóa cá lóc 11 Hình 2-3 Mang cá 12 Hình 2-4 Cơ quan hô hấp phụ cá lóc (a) cá trê (b) 12 Hình 2-5 Cá mè trắng (Hypophthalmichthys) 14 Hình 2-6 Cá mè hoa (Aristicthys nobilis) 16 Hình 2-7 Cá Chép (Cyprinus carpio) 17 Hình 2-8 Cá Trắm cỏ (Ctenopharyngodon idellus) 18 Hình 2-9 Cá Trắm ñen (Mylopharyngodon piceus) 20 Hình 2-10 Các loại cá rôphi ñược nuôi phổ biến nước ta 20 Hình 2-11 Cá Rôhu (Labeo rohita) 23 Hình 2-12 Cá trôi Mrigal (Cirrinus mrigala) 24 Hình 2-13 Cá Chim trắng (Colossoma brachypomum) 25 Hình 2-14 Cá Quả (Channa striatus) 26 Hình 2-15 Cá song chấm nâu (Epinephelus coioides) 26 Hình 2-16 Cá giò (Rachycentron canadum) 27 Hình 2-17 Hình thái tôm 27 Hình 2-17 Tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) 28 Hình 2-18 Tôm sú (Penaeus monodon) 29 Hình 2-19 Tôm he chân trắng (Penaeus vannamei) 29 Hình 2-20 Cua biển (Scylla paramamosain) 30 Hình 3-1 ðĩa Secchi 35 Hình 4-1 Hệ thống cá trắm ñen 49 Hình 4-2 Một số loại thức ăn tự nhiên giàu chất dinh dưỡng 53 Hình 5-1.Các giai ñoạn phát triển phôi cá 70 Hình 6-1 Kiểm tra tôm xanh giống trước thả nuôi (tôm phân bố ñều) 98 Hình 6-2 Máy quạt nước sử dụng cho ao nuôi tôm thâm canh bán thâm canh 103 Hình 7-1 Sự khác bệnh ðVTS ñộng vật cạn 111 Hình 7-2 Yếu tố người vấn ñề bệnh ðVTS 112 Hình 7-3 Sự ñan xen phức tạp yếu tố gây nên bệnh ðVTS 114 Hình 7-4 Các ñường xâm nhập tác nhân gây bệnh vào hệ thống nuôi 117 Hình 7-5 Nguồn gốc chất thải hữu ao nuôi ðVTS 118 Hình 7-6 Cá trắm cỏ bị bệnh ñốm ñỏ 129 Hình 7-7 Cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết 130 Hình 7-8 Cá trê bị nhiễm nấm 130 Hình 7-9 Trùng dưa Ichthyophthyrius multifiliis 131 Hình 7-10 Cá nheo bị nhiễm trùng dưa (xuất ñốm trắng thể) 131 Hình 7-11 Trùng bánh xe ký sinh da, mang cá 132 Hình 7-12 Sán ñơn chủ ký sinh mang cá 132 Hình 7-13 Cá mè bị nhiễm trùng mỏ neo 133 Hình 7-14 Hình dạng rận cá (a) rận cá bám vây ñuôi cá chép cảnh (b) 134 Hình 7-15 Cá rô phi bị trướng bụng ăn phải thức ăn phẩm chất 135 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung BOD COD CPSH ðVTS FCR KS KST NN&PTNT NST NTTS TCX TVTS VAC Tiêu hao oxy sinh học Tiêu hao oxy hóa học Chế phẩm sinh học ðộng vật thủy sản Hệ số tiêu tốn thức ăn Ký sinh Ký sinh trùng Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Nhiễm sắc thể Nuôi trồng thủy sản Tôm xanh Thực vật thủy sinh Vườn - Ao - Chuồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… ix khuẩn, nấm ký sinh trùng, tác nhân virus khả gây bệnh tác dụng thuốc sát trùng Thuốc sát trùng chủ yếu dùng ñể kìm hãm diệt tác nhân bệnh môi trường, dụng cụ nhiễm quan bên ñộng vật thủy sản Thuốc sát trùng tác dụng với tác nhân nhiễm bên thể vật nuôi Thuốc sát trùng thường ñược dùng theo phương pháp cho thuốc vào môi trường nước như: tắm, ngâm, phun xuống ao, bể treo túi thuốc Thuốc phát huy tác dụng chúng hòa tan ñược vào môi trường nước Nếu lý ñó ñộ mặn, ñộ cứng, nhiệt ñộ nước ngăn cản hòa tan thuốc làm giảm tác dụng diệt trùng thuốc ða phần thuốc sát trùng thường có tính ñộc cao với vật nuôi sức khỏe người, dùng cần thận trọng, xác ñịnh nồng ñộ thời gian dùng cho thích hợp Sau ñây số hóa chất có ñặc tính sát trùng ñược dùng phổ biến nuôi trồng thủy sản Thuốc sát trùng chất vô Vôi nung - CaO; Sulphat ñồng - Coper sulphate - CuSO4.5 H2O; Clorua ñồngCupric chloride - CuCl2; Thuốc tím - Potassium permanganate - KMnO4; Hydrogen Peroxite (nước oxy già) - H2O2; Các hợp chất vô chứa clo - Chlorine (Chlorine tên gọi chung cho hợp chất vô chứa clo như: Calcium Hypochlorite - Ca(OCl)2, Natri Hypochlorite (NaOCl) CaO2Cl), Khí Ozon (O3) Thuốc sát trùng chất hữu Xanh Malachite - Malachite Green(MG); Zine free oxalate (Hiện hóa chất ñã bị cấm sử dụng NTTS) Formalin - Formol (36 - 38%) Xanh Methylen - Methylen Blue Các chất phosphat hữu chứa clo Tên hợp chất: Trichlorphon, Dichlorvor Tên thương mại: Nevugon, Nuvan, Dipterex, Aquaguard, Dursban malathion b Kháng sinh Khái niệm kháng sinh Kháng sinh chất hữu sinh vật (ñộng, thực vật) tiết người tổng hợp nên, có khả ức chế, kìm hãm tiêu diệt vi khuẩn nồng ñộ thấp Trong y học, thú y nuôi trồng thủy sản, người ta dùng kháng sinh ñể trị bệnh nhiễm khuẩn ñã ñem lại hiệu trị bệnh cao Nếu dùng ñúng thuốc, ñúng liều ñúng thời ñiểm Tuy vậy, kháng sinh dao hai lưỡi, ảnh hưởng xấu tới sức khỏe ñộng vật sử dụng có tác ñộng không nhỏ tới môi trường sinh thái, dùng kháng sinh tùy tiện thiếu hiểu biết có khả làm giảm sức ñề kháng vật nuôi với loại mầm bệnh Nguyên tắc sử dụng kháng sinh nuôi trồng thủy sản - Chỉ dùng kháng sinh ñể trị bệnh nhiễm khuẩn ðVTS - Không nên dùng kháng sinh ñể phòng bệnh, nên dùng ñể trị bênh - Khi dùng kháng sinh cần lưu ý dùng kháng sinh có nguồn gốc rõ ràng, chuyên dùng NTTS, có dẫn nồng ñộ, thời gian dùng cách dùng hãng sản xuất - Dùng phải ñúng nồng ñộ, thời gian theo dẫn nhà sản xuất Theo nguyên tắc chung, dùng kháng sinh ñể trị bệnh thường - ngày, trung bình ngày Nếu nên kết hợp kháng sinh ñể tăng cường tác dụng diệt khuẩn giảm nguy kháng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… 123 thuốc Trong tình hình phối trộn kháng sinh không ñược phép phối trộn loại kháng sinh với nhau, trừ trường hợp ñặc biệt - Chấm dứt dùng kháng sinh 14 ngày trước thu tôm cá thương phẩm, ñể giảm dư lượng kháng sinh tồn ñọng thể vật nuôi Thời gian quy ñịnh phải kéo dài ñối với số kháng sinh ñặc biệt vùng hay vào mùa có nhiệt ñộ thấp - Chỉ dùng thật cần thiết Không sử dụng loại kháng sinh ñã bị cấm dùng NTTS Bảng 7-5 Danh mục hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thủy sản ( Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT - BNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tên hoá chất, kháng sinh Aristolochia spp chế phẩm từ chúng Chloramphenicol Chloroform Chlorpromazine Colchicine Dapsone Dimetridazole Metronidazole Nitrofuran (bao gồm Furazolidone) Ronidazole Green Malachite (Xanh Malachite) Ipronidazole Các Nitroimidazole khác Clenbuterol Diethylstilbestrol (DES) Glycopeptides Trichlorfon (Dipterex) Gentian Violet (Crystal violet) Nhóm Fluoroquinolones (cấm sử dụng sản xuất, kinh doanh thuỷ sản xuất vào thị trường Mỹ Bắc Mỹ) ðối tượng áp dụng Thức ăn, thuốc thú y, hoá chất, chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay tất khâu sản xuất giống, nuôi trồng ñộng thực vật nước lưỡng cư, dịch vụ nghề cá bảo quản, chế biến Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… 124 Bảng 7-6 Danh mục hoá chất, kháng sinh hạn chế sử dụng sản xuất kinh doanh thủy sản (Ban hành kèm theo Thông tư số 15/2009/TT - BNN ngày 17 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Tên hoá chất, kháng sinh Amoxicillin Ampicillin Benzylpenicillin Cloxacillin Dicloxacillin Oxacillin Oxolinic Acid Colistin Cypermethrim Deltamethrin Diflubenzuron Teflubenzuron Emamectin Erythromycine Tilmicosin Tylosin Florfenicol Lincomycine Neomycine Paromomycin Spectinomycin Chlortetracycline Oxytetracycline Tetracycline Sulfonamide (các loại) Trimethoprim Ormetoprim Tricainemethanesulfonate Danofloxacin Difloxacin Enrofloxacin + Ciprofloxacin Sarafloxacin Flumequine Dư lượng tối ña (MRL)(ppb) 50 50 50 300 300 300 100 150 50 10 1000 500 100 200 50 100 1000 100 500 500 300 100 100 100 100 50 50 15-330 100 300 100 30 600 * Tính ñộng, thực vật nước, lưỡng cư sản phẩm ñộng, thực vật nước, lưỡng cư Một số loại kháng sinh thường dùng NTTS Erythrocin (Erythromycin); Sulphamid (Sulfonamides) Oxytetracycline (Tetramycin); Rifamyxin; Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… 125 c Nhóm thuốc dùng quản lý môi trường * Chế phẩm sinh học (CPSH) Khái niệm chế phấm sinh học: Chế phẩm sinh học sản phẩm có nguồn gốc từ vi sinh vật, ñược tạo ñường sinh học Hầu hết chế phẩm sinh học ñược tạo nên từ thành phần: Thành phần thứ nhất: Là chủng vi khuẩn có lợi, tham gia sử dụng phân hủy hợp chất hữu lơ lửng lắng tụ, sử dụng hợp chất chứa nitơ dư thừa sản sinh hệ thống nuôi trồng thủy sản: Bacillus spp., Nitrobacter spp., Nitrosomonas spp., Clostridium spp., Cellulomonas sp., Lactobacillus sp., Streptococcus sp Thành phần thứ 2: Các loại Enzym hữu cơ, xúc tác cho trình phân hủy vi sinh vật như: Protease, Lypase, Amyllase, Chitinnase Thành phần thứ 3: Các chất dinh dưỡng sinh học ñể kích hoạt sinh trưởng ban ñầu hệ vi khuẩn có lợi Một số CPSH thành phần vi khuẩn có lợi, thường có hỗn hợp số enzym hữu Protease, Lypase, Amyllase, Chitinnase Tác dụng chế phẩm sinh học • Phân hủy hợp chất hữu • Hấp thụ số khí ñộc • Lấn át phát triển vi khuẩn có hại Với tác dụng trực tiếp tới chất lượng môi trường ñã kể ñây, cho thấy chế phẩm sinh học có tác dụng gián tiếp khác quan trọng - Có khả ñóng vai trò ñiều khiển phát triển ổn ñịnh tảo phù du sản phẩm hoạt ñộng phân hủy vi khuẩn có lợi CO2 loại muối dinh dưỡng, chúng giúp cải thiện ổn ñịnh tảo phù du, ñặc biệt ao nuôi thâm canh gián tiếp kìm hãm phát triển tảo ñáy - Khi ao nuôi có màu nước ổn ñịnh thích hợp có nghĩa ta ñã quản lý ñược hàm lượng oxy hòa tan pH ổn ñịnh ngày ñêm suốt vụ nuôi - CPSH phản ứng tiêu cực tới sức khỏe ðVTS nuôi môi trường, ngoại trừ buộc nhà nuôi trồng thủy sản phải ñầu tư thêm tiền bạc ñơn vị diện tích nuôi Tuy vậy, sử dụng CPSH buộc người nuôi không cần sử dụng kháng sinh hóa chất suốt chu kỳ nuôi - ðể dùng chế phẩm sinh học có hiệu quả, cần lưu ý rằng: Chế phẩm sinh học sản phẩm nên dùng hệ thống nuôi bán thâm canh, thâm canh cao sản, nơi có nhiều nguy ô nhiễm hữu Không khuyến cáo dùng nuôi quảng canh quảng canh cải tiến Một số loại CPSH thường dùng NTTS Theo danh mục thuốc thú y thủy sản ñược Bộ NN&PTNT cho phép sử dụng NTTS Việt Nam, có khoảng 80 loại CPSH ñang lưu hành thị trường thuốc thú y thủy sản Việt Nam Sau ñây số loại ñại diện - Men vi sinh NB 25 for Fish: ðây loại men vi sinh ñược sản xuất dạng men ñông khô sử dụng cho ao nuôi cá Công ty TNHH ANOVA, thành phần gồm số loài Bacillus spp., Nitrosomonas, Nitrobacter - BRF2-Aquakit: ñây chế phẩm sinh học ñược sản xuất Mỹ dạng bột ñông khô, ñó người ta ñã sử dụng Bacillus spp thành phần chế phẩm Trong nhiều năm nay, sản phẩm ñã ñược sử dụng rộng rãi nghề nuôi tôm giống tôm thịt Việt Nam Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… 126 - Customix 2000: ðây chế phẩm vi sinh công ty Bayer, thành phần chứa chủng vi khuẩn Bacillus Lactobacillus, ñã phổ biến thị trường thuốc thú y thủy sản Việt Nam d Nhóm thuốc làm tăng sức ñề kháng Trong NTTS thâm canh bán thâm canh, thường dùng thức ăn nhân tạo sở thức ăn tự nhiên ao nuôi thường nghèo, nên cá tôm sinh trưởng nhanh, sức ñề kháng không cao, thường xuyên nhiễm nhiều loại bệnh khác nhau, ñặc biệt, có bệnh nguy hiểm gây hiệu nghiêm trọng, cho ñến thuốc chữa trị bệnh virus, bào tử nhỏ tôm, cá Vì việc nghiên cứu, sản xuất loại thuốc làm tăng sức ñề kháng vật nuôi cần thiết Một số loại thuốc làm tăng sức ñề kháng: Vitamin (nhóm B, VTM C chậm tan), chất khoáng, chất kích thích miễn dịch, vaccine * Thuốc có nguồn gốc từ thực vật - Fish Health Thuốc có nguồn gốc từ Trung Quốc Thành phần chủ yếu thuốc bột tỏi (chứa kháng sinh thực vật) kết hợp với số kháng sinh tổng hợp khác Trimethoprim, Sulfonamid tá dược bám dính Thuốc có tác dụng phòng trị số bệnh nhiễm khuẩn cá, tôm: bệnh thối mang, bệnh ñốm ñỏ lở loét, bệnh ăn mòn ñuôi - Thuốc KN-04-12 Thành phần thuốc gồm thuốc chứa chất kháng khuẩn như: tỏi, sài ñất, nhọ nồi, cỏ sữa, chó ñẻ cưa , số vitamin chất khoáng vi lượng khác Thuốc ñược nghiền thành bột, có mùi ñặc trưng thuốc, ñặc biệt mùi tỏi Thuốc có tác dụng trị bệnh nhiễm khuẩn: xuất huyết ñốm ñỏ, thối mang, viêm ruột cá thương phẩm nuôi lồng bè, ao tăng sản cá bố mẹ - Saponin Tính chất: Là hợp chất chế biến từ rễ dây thuốc cá, hạt chè dại, hạt bò Loại thuốc có tính ñộc cao với với cá, ñộc với tôm, cua ñộng vật thân mềm Tác dụng: Thường dùng ñể diệt cá tạp ao, ñìa nuôi giáp xác 7.4 PHƯƠNG PHÁP CHẨN ðOÁN BỆNH THUỶ SẢN ðể phòng trị bệnh có hiệu quả, trước tiên phải chẩn ñoán ñúng bệnh ñề biện pháp phòng trị bệnh hữu hiệu Các bước tiến hành chẩn ñoán sau: 7.4.1 ðiều tra trường Cần thiết phải ñiều tra trường ñể tìm nguyên nhân, xác ñịnh ñộng vật thủy sản chết nguyên nhân gì: vi sinh vật hay môi trường nước bị biến ñổi ñột ngột (nhiễm bẩn công nghiệp, nông nghiệp…) Việc tìm nguyên nhân giúp ta dự ñoán ñược loại bệnh mà ñộng vật thủy sản bị mắc Ví dụ: thức ăn phẩm chất: ôi, thiu cá dễ bị mắc bệnh viêm ruột… a Tìm hiểu tượng ðVTS bị bệnh ao - Bệnh cấp tính: ðVTS bị bệnh cấp tính màu sắc thể trạng không khác với thể bình thường, nơi bị bệnh thay ñổi ðVTS chết nhanh, tỷ lệ chết tăng cao (2 - ngày chết hàng loạt) ðây bệnh vi rút, vi khuẩn - Bệnh mãn tính: ðVTS bị bệnh mãn tính màu sắc thể có biến ñổi rõ: cá màu thường tối (xám ñen), thể trạng gầy yếu, tách ñàn bơi lờ ñờ quanh bờ, tỷ lệ chết tăng dần (thường chết nhiều tuần thứ 2, thứ 3) ðây thường bệnh ký sinh trùng, dinh dưỡng, môi trường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… 127 - Môi trường nước bị nhiễm ñộc: ðVTS chết hàng loạt thường vài sau thay nước Trong trường hợp phải kiểm tra chất lượng nước kịp thời ñể có kết luận xác b ðiều tra tình hình quản lý chăm sóc ðiều tra vấn ñề sau: - Bón phân: chủng loại, số lượng, cách bón? - Cho ăn: số lượng, chất lượng, thời gian, ñịa ñiểm cho ăn? - Nguồn nước: nguồn nước cấp vào, chu kỳ thay nước, lượng nước lần thay? - Tình hình dịch bệnh ao xung quanh, hệ thống mương cấp thoát ao ñầm nuôi… - ðiều tra tình hình quản lý chăm sóc ñể tìm nguyên nhân từ ñó tìm biện pháp khắc phục c ðiều tra tình hình biến ñổi thời tiết khí hậu Sự biến ñổi ñột ngột thời tiết làm ảnh hưởng tới yếu tố thủy hóa môi trường nước như: nhiệt ñộ, ñộ mặn, oxy hòa tan, khí ñộc Khi thời tiết có thay ñổi bất thường nóng quá, lạnh quá, mưa nắng thất thường, thủy triều xuống… ñều có ảnh hưởng trực tiếp ñến yếu tố vô sinh môi trường sống ðVTS qua ñó gián tiếp ảnh hưởng tới sức khỏe chúng Vậy trước thả ðVTS cần kiểm tra yếu tố thủy lý, thủy hóa nước, trình nuôi cần theo dõi diễn biến thời tiết quan trắc yếu tố thủy lý, thủy hóa thường xuyên 7.4.2 Kiểm tra thể ðVTS Kiểm tra thể ðVTS ñể xác ñịnh xác bệnh, từ ñó sử dụng thuốc hóa chất thích hợp Ví dụ: bệnh vi khuẩn phải dùng kháng sinh Các phương pháp kiểm tra: a Kiểm tra mắt thường - Kiểm tra mắt thường phương pháp chủ yếu ñể kiểm tra bệnh ðối với ký sinh trùng lớn giáp xác, trùng mỏ neo, nấm thủy mi, rận cá … mắt thường nhìn thấy ñược ðối với số tác nhân gây bệnh vi rút, vi khuẩn, nguyên sinh ñộng vật không nhìn thấy mắt thường phát dấu hiệu bệnh lý chúng gây Ví dụ: bệnh vi khuẩn thường gây triệu chứng xuất huyết, viêm thối rữa, hoại tử, dựng vảy, ăn mòn vỏ Các bệnh ký sinh trùng cỡ nhỏ, chỗ chúng ký sinh thường tiết nhiều chất nhờn, chảy máu có bào nang thành chấm nhỏ Do ñó cần phải xem xét tỷ mỷ dấu hiệu ñể chẩn ñoán bệnh dựa phận sau: - Kiểm tra bên ngoài: da, vây, vẩy: ðặt ðVTS lên khay men trắng, quan sát theo thứ tự từ ñầu ñến miệng, mắt, nắp mang, vẩy, vây, tia vây ñể phát tác nhân gây bệnh; ðối với cá phát nấm thủy mi, rận cá, trùng mỏ neo, ñỉa, giun… ðối với tôm: sinh vật bám vỏ, phần phụ, xem râu, chân, ñuôi có bị ăn mòn, rách nát, ñứt gãy hay không, vỏ có ñốm trắng, ñầu có sưng to hay không - Kiểm tra mang: Dùng panh mở nắp mang Với cá kiểm tra xem tơ mang nắp mang có ñóng mở bình thường hay không, xem biến ñổi màu sắc mang, xem có nhiều nhớt, dính bùn, ký sinh trùng, giáp xác, sán ñơn chủ hay không? Với tôm xem mang có bị xám ñen hay không? - Kiểm tra nội tạng: Giải phẫu kiểm tra toàn hệ tiệu hóa, dày, ruột xem có thức ăn hay không Với cá xem ruột có ñầy hơi, thành ruột có xuất huyết hoại tử hay không; có giun sán ký sinh dày, ruột hay không Kiểm tra quan khác: gan, thận, tụy, lách, bóng bơi có xuất huyết hay không Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… 128 b Kiểm tra kính hiển vi - Nếu mắt thường khó quan sát, thấy nghi ngờ ñem soi kinh hiển vi ñể phát ký sinh trùng ñơn bào, giun sán nhỏ - ðể xác ñịnh xác tác nhân gây bệnh cách thu mẫu bệnh mang phòng thí nghiệm ñể phân lập virus, vi khuẩn, ký sinh trùng c Kiểm tra phương pháp khác: phương pháp sinh học phân tử (PCR = Polymesase Chain Reaction), ELISA, phương pháp miễn dịch học 7.5 MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP Ở CÁ NUÔI VÀ CÁCH PHÒNG TRỊ 7.5.1 Bệnh ñốm ñỏ cá trắm cỏ Tác nhân gây bệnh: Tác nhân gây bệnh vi khuẩn thuộc họ Aeromonas sp., Pseudomonas sp Dấu hiệu bệnh lý: Cá xuất ñốm ñỏ thân, tuột vảy, xuất huyết gốc vây, lỗ hậu môn, chết rải rác nhiều ngày, ñạc lớp da không thấy xuất huyết, ruột tích khí hoại tử (Hình 7-6) Bệnh thường xảy vào tháng - tháng - 9, sau vận chuyển cá bị xây xát, thời tiết thay ñổi, môi trường không ñảm bảo lây lan Hình 7-6 Cá trắm cỏ bị bệnh ñốm ñỏ Phòng bệnh: - Trước thả cá cần vệ sinh ao, lồng nuôi, kết hợp với việc tẩy trùng ao nuôi cách tát cạn ao, phơi ñáy bón vôi bột xuống ñáy ao, quét vôi phơi lồng - Trong trình nuôi: thường xuyên khử trùng nước ao, lồng nuôi vôi hoà nước té ñều, treo túi vôi ñầu nguồn nước chảy vào lồng ðịnh kỳ cho cá ăn thuốc KN-04-12 thuốc Tiên ðắc "Fish Health" Trung Quốc hướng dẫn phần trước - Khi bệnh xảy ra: dùng vôi khử trùng nước cho cá ăn loại thuốc - ngày liên tục 7.5.2 Bệnh xuất huyết cá trắm cỏ Nguyên nhân gây bệnh: Theo tài liệu Trung Quốc bệnh vi rút (Reovirus) gây Còn Việt Nam ñang tiến hành nghiên cứu Dấu hiệu bệnh lý: cá bỏ ăn bơi lờ ñờ, thân ñen, tuột vảy, thể gầy yếu, chết rải rác nhiều ngày Khi chết cá có mùi ñặc trưng Cá thường xuất ñiểm xuất huyết quanh gốc vây, ñặc biệt phía nội quan Khi ñạc lớp da thấy thịt cá bị xuất huyết Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… 129 Hình 7-7 Cá trắm cỏ bị bệnh xuất huyết Bệnh thường xảy vào tháng - tháng - ñối với cá giống ðặc biệt ñối với cá sau vận chuyển xa, kéo lưới xây xát môi trường bẩn Phòng trị bệnh: ñối với bệnh ñốm ñỏ, ý tăng hàm lượng Vitamin C phần ăn 7.5.3 Bệnh nấm Tác nhân gây bệnh: nấm Saprolegnia, Achlya gây Dấu hiệu bệnh lý: Bệnh thường xuất vào mùa ñông ao tù, nơi nuôi với mật ñộ dày, sau ñánh bắt vận chuyển bị xây xát Dấu bệnh lý: Trên da xuất vùng trắng xám (thường nơi cá bị xây xát), nấm phát triển ñám bông, trứng cá có màu trắng ñục, xung quanh có sợi nấm Hình 7-8 Cá trê bị nhiễm nấm Phòng bệnh: Tránh làm xây xát cho cá giữ môi trường Trị bệnh: Dùng thuốc tím, nước muối formaline ñể xử lý bệnh 7.5.4 Bệnh Thích bào tử trùng Tác nhân gây bệnh: Do thích bào tử trùng (Myxobolus) gây Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… 130 Dấu bệnh lý: Cá bơi lội không bình thường, dị hình, cong ñuôi, nhìn thấy bào nang màu trắng nhỏ hạt vây, mang làm kênh nắp mang Phòng trị bệnh: Bào nang trùng có vỏ dày khó tiêu diệt nên phòng bệnh chính: Tẩy trùng ao nuôi vôi phơi ñáy ao trước thả Khi phát thấy nhiễm thích bào tử trùng cần huỷ bỏ toàn số cá nhiễm, nghiêm cấm vận chuyển cá nhiễm thích bào tử trùng 7.5.5 Bệnh Trùng dưa (bệnh ñốm trắng) Tác nhân gây bệnh: Ichthyophthyrius multifiliis, trùng có hình giống dưa Trùng trưởng thành có nhân hình móng ngựa Hình 7-9 Trùng dưa Ichthyophthyrius multifiliis Dấu hiệu bệnh lý: Lấm màu trắng nhỏ xuất da, vây mang cá Da, mang có nhiều nhớt, màu sắc nhợt nhạt Cá có biểu lộn nhào trước chết Hình 7-10 Cá nheo bị nhiễm trùng dưa (xuất ñốm trắng thể) Phòng bệnh: ðáy ao cần ñược tẩy dọn, khử trùng kỹ trước nuôi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… 131 Trị bệnh: Dùng thuốc tím, muối ăn Formalin ñể ñiều trị Cần ñiều trị nhắc lại sau ngày 7.5.6 Bệnh Trùng bánh xe Tác nhân gây bệnh: Do Trùng bánh xe (Trichodina) gây hình dạng trùng giống hình bánh xe (Hình 7-11) Bệnh thường xảy cá hương, cá giống thời tiết âm u Trùng phát triển tốt khoảng nhiệt ñộ 25-28oC Hình 7-11 Trùng bánh xe ký sinh da, mang cá Dấu bệnh lý: Cá thường gầy yếu mặt ao, lồng Trên thân có nhiều nhớt trắng ñục, da chuyển màu, bơi lội lờ ñờ ñuổi không chạy, thường tách ñàn Bệnh thường thấy cá chép, rô phi hương sau ương ñược 7-10 ngày Phòng bệnh: Giữ vệ sinh ao lồng, trước ương cần tẩy vôi, cá thả với mật ñộ vừa phải Phân hữu cần phải ủ với vôi trước bón ðiều trị: Dùng muối ăn tắm 15 phút với liều 2-3% Hoặc Sulphát ñồng (CuSO4) tắm 15 phút với liều 3-5 g/m3 ngâm với liều 0,50,7 g/m3 7.5.7 Bệnh sán ñơn chủ Tác nhân gây bệnh: Do sán Dactylogyrus Gyrodactylus Hình 7-12 Sán ñơn chủ ký sinh mang cá Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… 132 Dấu bệnh lý: Sán ñơn chủ ký sinh da mang cá Sán dùng móc ñĩa bám bám vào tổ chức mang (Hình 7-12), da làm phá hoại tổ chức làm cho mang da cá tiết nhiều dịch nhờn ảnh hưởng ñến hô hấp cá Tổ chức da mang bị sán ñơn chủ ký sinh làm viêm loét tạo ñiều kiện cho vi khuẩn, nấm số sinh vật xâm nhập gây bệnh Cá bị bệnh bơi lội chậm chạp, thể thiếu máu, cá gầy yếu ðối tượng nhiễm bệnh Sán ñơn chủ ký sinh loài cá nuôi nước nhiều lứa tuổi gây bệnh nghiêm trọng ñối với giai ñoạn cá hương, cá giống Phòng trị bệnh: - Áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp Trước thả cá xuống ao ương, nuôi, cần dùng vôi tẩy dọn ao liều lượng - 10kg/100m2, tiêu diệt trứng ấu trùng sán 16 móc Không nên thả cá dày - Khi bệnh xảy ra: • Dùng KMnO4 20 g/m3 tắm cho cá thời gian 15 - 30 phút • Dùng muối ăn (NaCl) 2-3 % tắm 10-15 phút 7.5.8 Bệnh Trùng mỏ neo Tác nhân gây bệnh: Do trùng mỏ neo (Lernea) gây ra, hình dạng giống neo thuyền Dấu bệnh lý: Trùng thường bám gốc vây, thân, quanh môi, làm cho chỗ bám sưng ñỏ, hay thấy cá mè ñặc biệt giai ñoạn cá hương cá giống Mắt thường nhìn thấy trùng Cá nhiễm trùng có biểu bơi lội không bình thường, cá gầy yếu Phòng bệnh: Giữ nước ao Những nơi hay bị trùng mỏ neo dùng xoan bón lót với liều 0,2 - 0,3 kg/m2 ñể diệt ấu trùng Trị bệnh: Dùng xoan với liều 0,4 - 0,5kg m3 nước (Bó xoan dìm xuống sau - ngày vớt bỏ xoan) dùng vôi hoà nước té khắp ao Thay nước ñỡ bệnh Hình 7-13 Cá mè bị nhiễm trùng mỏ neo 7.5.9 Bệnh Rận cá Tác nhân gây bệnh: Do rận gây ra, hình dạng rận cá dẹp, màu gần giống màu da cá Dấu hiệu bệnh lý: Rận thường bám gốc vây, thân Mắt thường nhìn thấy Phòng bệnh: Tát cạn ao, tẩy vôi phơi ñáy Trị bệnh: Dùng - kg vôi hoà nước té cho 100 m3 nước ao Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… 133 a b Hình 7-14 Hình dạng rận cá (a) rận cá bám vây ñuôi cá chép cảnh (b) 7.5.10 Một số bệnh môi trường thức ăn a Cá bị sốc nhiệt: Cá nhóm ñộng vật biến nhiệt, nhiệt ñộ thể chúng phụ thuộc vào nhiệt ñộ nước Mỗi loài cá có ngưỡng nhiệt ñộ thích hợp cho loài cá ñó Nếu nhiệt ñộ nước thấp cao ngưỡng nhiệt ñộ thích hợp cá bị yếu tạo ñiều kiện thuận lợi cho tác nhân gây bệnh xâm nhập vào thể Sự thay ñổi ñột ngột nhiệt ñộ ngưỡng nhiệt ñộ thích hợp làm cho cá chết, trình vận chuyển thả cá cần ý ñến chênh lệch nhiệt ñộ, tốt không ñể nhiệt ñộ chênh lệch 3°C b Cá bị bệnh thiếu oxy Cá sống môi trường nước nên hàm lượng oxy hoà tan nước cần thiết cho ñời sống chúng Nhu cầu oxy phụ thuộc vào loài cá, giai ñoạn phát triển, trạng thái sinh lý cá nhiệt ñộ nước Biểu cá bị thiếu oxy: cá ñầu lên mặt nước, tập trung vào chỗ nước chảy, thiếu oxy kéo dài làm môi nhô ra, màu sắc lưng thay ñổi, mang bị bạc thiếu máu Biện pháp phòng ngừa: Ao hồ nuôi cá ñược tẩy dọn sẽ, phát quang bụi rậm, vét bớt bùn ñể lượng bùn vừa phải sau ñó phơi ñáy ao trước ñưa cá vào ương nuôi Phân bón phải ñược ủ kỹ, lượng phân bón phụ thuộc vào ñiều kiện thời tiết chất nước mà ñiều chỉnh cho thích hợp Tránh ñưa nhiều chất thải xuống ao ñặc biệt thời gian nắng nóng, oi Vì chất hữu phân giải nhanh tạo nhiều khí ñộc ảnh hưởng ñến cá Cho cá ăn ñủ chất, lượng, ñúng vị trí hàng ngày phải vớt bỏ thức ăn thừa Mật ñộ cá nuôi không nên dày ñể ñảm bảo môi trường ñủ oxy Thường xuyên theo dõi biến ñổi môi trường ñể có biện pháp xử lý kịp thời c Cá bị nhiễm ñộc thuốc trừ sâu Các loại thuốc trừ sâu Dipterex, 666, DDT dùng phun cho lúa hoa màu, công nghiệp ñổ vào ao nuôi cá, qua tích luỹ lâu ngày ñược tích luỹ dần thể dẫn tới cá bị ngộ ñộc, cá bị ngộ ñộc chúng bị dị hình, khả sinh sản chết Hiện tượng nhiễm ñộc ñối với cá thường xảy sau trận mưa to Khi cá nhiễm ñộc, tổ chức gan, mang, da bị phá huỷ khả tiết niêm dịch Trên nắp mang, hốc vây có tượng chảy máu, quan nội tạng hoạt ñộng bị rối loạn trình trao ñổi chất Nếu bị nhiễm ñộc nặng không phát kịp thời cá chết hàng loạt Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… 134 Biện pháp phòng ngừa: Trong vùng nuôi cá ruộng, phun thuốc trừ sâu cho lúa nên tháo cạn nước cho cá tập trung xuống mương ao sâu Dụng cụ ñựng loại thuốc trừ sâu không nên rửa xuống ao nuôi cá ao ương cá bột, cá hương cá giống Nếu trường hợp cá bị ngộ ñộc thuốc trừ sâu, nên dùng vôi cho xuống ao với liều lượng 30 - 37g/m3, dùng thuốc tím với lượng - 5g/m3 nước d Trúng ñộc thức ăn chất lượng Nguyên nhân: Thức ăn cho cá thường chứa hàm lượng ñạm cao Lượng ñạm ñược lấy từ bột cá, ñỗ tương khô dầu lạc Các thành phần dễ bị nhiễm nấm mốc gây ngộ ñộc cho cá bảo quản thức ăn không tốt Dấu hiệu bệnh lý: Sau dùng thức ăn thấy cá có tượng ăn, bỏ ăn Cá chết có biểu viêm hậu môn, bụng chướng to, mổ thấy ruột tích khí Bệnh thường thấy cá rô phi Phòng bệnh: Khi nghi ngờ cần dừng thức ăn kiểm tra lại thức ăn Không nên dùng thức ăn có chứa nấm mốc, thức ăn ôi thiu, thức ăn chế biến lâu, hết hạn dùng Cần tính toán kiểm tra lượng thức ăn cho cá ăn vừa ñủ Cần bảo quản thức ăn khô thoáng mát Hình 7-15 Cá rô phi bị trướng bụng ăn phải thức ăn phẩm chất Trong năm gần ñây hay bắt gặp tượng cá trôi mang trứng bị chết nuôi lâu không tẩy dọn, ñáy ao nhiều mùn bã hữu cơ, ao sâu vào ngày thời tiết thay ñổi mùa hè Hiện tượng chủ yếu cá trôi mang trứng không ñẻ dễ bị nhiễm khí ñộc ñáy ao nuôi Trong vụ hè 2007 - 2009 ao nuôi cá rô phi khu vực Hà nội (Gia Lâm, Thanh Trì) cá ñã bị nhiễm khuẩn Streptococcus sp gây chết thành dịch gây thiệt hại nhiều cho ao nuôi cá rô phi khu vực có ao nuôi tỷ lệ cá rô phi chết lên tới 80% lượng cá rô phi ao có ao ñã bị chết lên tới hàng cá rô phi Câu hỏi ôn tập: Cho biết liên quan ký chủ (cá), tác nhân gây bệnh môi trường phát sinh bệnh cá? Các phương pháp dùng thuốc NTTS? Phương pháp ñược sử dụng phổ biến, ưu nhược ñiểm phương pháp này? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… 135 Những ñiều bạn phải nghĩ ñến dùng kháng sinh ñiều trị bệnh cá chưa mang lại hiệu quả? Trong nuôi cá thương phẩm, cá trắm cỏ thường hay bị bệnh gì? biểu bệnh nào? Cho biết biện pháp ñể hạn chế thiệt hại bệnh gây ra? Cho biết rõ ñiểm cần phải lưu ý nuôi cá rô phi mùa ñông? Cho biết dấu hiệu cá bị bệnh trùng dưa biện pháp khắc phục? Tại ñiều trị bệnh thiết phải ñiều trị nhắc lại? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Thủy Sản (2003), “Quản lý sức khỏe tôm ao nuôi”, Hợp phần hỗ trợ nuôi trồng thủy sản biển nước lợ (SUMA) Nguyễn Thị An & ðỗ ðoàn Hiệp (2006), “Nuôi cá mô hình VAC” “Nuôi cá nước ngọt” 6, NXB Lao ñộng xã hội Bùi Huy Cộng & ðỗ ðoàn Hiệp (2006) “Hỏi ñáp nuôi cá ruộng lúa” “Nuôi cá nước ngọt” 3, NXB Lao ñộng xã hội Bùi Huy Cộng & ðỗ ðoàn Hiệp (2006) “Kỹ thuật nuôi cá tra” “Nuôi cá nước ngọt” 7, NXB Lao ñộng xã hội ðỗ ðoàn Hiệp (2007) “Sản xuất cá giống phương pháp nhân tạo” NXB Hà nội ðỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng Nguyễn Thị Muội (2004), Giáo trình Bệnh học Thủy sản, Trường ðại học Thủy sản Nha Trang, Nhà XBNN Hà Nội Nguyễn ðức Hội (2001), “Quản lý chất lượng nước Nuôi trồng thuỷ sản”, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản Lại Văn Hùng (2004), Dinh dưỡng thức ăn Nuôi trồng Thủy sản, Nhà XBNN, TP Hồ Chí Minh Lê ðức Ngoan, Vũ Duy Giảng Ngô Hữu Toàn (2008), Giáo trình Dinh dưỡng Thức ăn Thủy sản, Nhà XBNN Hà Nội 10 Vũ Trung Tạng & Nguyễn ðình Mão (2005), Giáo trình “Ngư loại học”, NXB Nông nghiệp 11 Phạm Nhật Thành & ðỗ ðoàn Hiệp (2006), “Kỹ thuật nuôi cá lồng” “Nuôi cá nước ngọt” 2, NXB Lao ñộng xã hội 12 Nguyễn Công Thắng & ðỗ ðoàn Hiệp (2006), “Kỹ thuật nuôi cá chim” “Nuôi cá nước ngọt” 4, NXB Lao ñộng xã hội 13 Phạm Tân Tiến & ðỗ ðoàn Hiệp (2006), “Những ñiều cần biết nuôi cá nước tĩnh” “Nuôi cá nước ngọt” 1, NXB Lao ñộng xã hội 14 Vũ Văn Toàn (2003), Danh mục loài nuôi biển nước lợ Việt Nam Hợp phần hỗ trợ Nuôi trồng Thủy sản Biển Nước lợ (SUMA), DANIDA - Bộ Thuỷ sản 15 Nguyễn ðình Trung (2004), Giáo trình Quản lý chất lượng nước NTTS, Trường ðH Thủy sản Nha Trang Nhà XBNN Hà Nội 16 FAO (2001), “Asia Diagnostic Guide to Aquatic Animal Diseases” 17 Claude E Boyd and Craig S Turker “Water Quality and Pond Soil Analysis for Aquaculture”, Auburn University, Alabama Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương… 137 [...]... khó khăn nếu muốn nuôi thâm canh Nếu nuôi ghép mà hại thiếu hiểu biết về ñặc ñiểm sinh học, tính ăn, môi trường sống của các loài ghép, thiếu hiểu biết về ñặc ñiểm ao nuôi, hệ sinh thái ao sẽ dẫn ñến phản tác dụng trong nuôi ghép Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương 2 c Nuôi luân canh Trong nuôi trồng thuỷ sản, việc nuôi mỗi ñối tượng thuỷ sản thường gắn với... NIỆM DÙNG TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN ðọc chương này người ñọc cần nắm ñược các khái niệm trong NTTS: NTTS là gì? Thế nào là nuôi ñơn, nuôi ghép, nuôi kết hợp? Các giai ñoạn phát triển của tôm, cá Một số khái niềm về thủy vực: Hồ tự nhiên, hồ nhân tạo, ao, ñầm, sông, suối 1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN 1.1.1 Nuôi trồng Thủy sản (NTTS) Thuật ngữ Nuôi trồng Thuỷ sản ñược sử dụng... phát triển của ñối tượng nuôi trồng nhằm tăng tỷ lệ sống, tốc ñộ sinh trưởng ñể ñạt hiệu quả kinh tế cao 1.1.2 Các hình thức nuôi a Nuôi ñơn Nuôi ñơn là hình thức nuôi chuyên một loài thuỷ sản trong thuỷ vực nhằm thu ñược sản lượng cao nhất của loài ñó Ví dụ: Ao nuôi cá rô phi ñơn tính, ao nuôi cá tra… Ưu ñiểm của việc nuôi ñơn: Thường áp dụng trong nuôi thâm canh hay nuôi cao sản nhằm tăng hiệu quả... chia ra hồ chứa, hồ thuỷ nông, hồ thuỷ ñiện… 1.4.4 Sông, suối Suối là những thuỷ vực hẹp và dài thường hình thành nên ở các vùng trung du, miền núi nơi có thác ghềnh Sông cũng là những thuỷ vực hẹp dài có nhận nước từ các suối chảy ra Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương 6 Câu hỏi ôn tập: 1 Trình bày tóm tắt các hình thức nuôi trồng thuỷ sản? ðịa phương của... loại thuỷ vực nước ngọt ñều thấy chúng Theo kết quả ñiều tra của Trần ðình Trọng, ở Việt Nam có 7 loại hình cá chép khác nhau, màu sắc ña dạng, nhưng cá chép ñược nuôi phổ Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương 17 biến nhất là cá chép trắng ở miền Bắc Hiện nay, ở nước ta giống cá chép ñược người nuôi ưa chuộng là giống V1 do Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản. .. trong cùng một thuỷ vực như nuôi ghép giữa cá trắm cỏ, cá chép, cá mè trắng… trong ao, ñầm với mục ñích tận dụng không gian, tận dụng nguồn thức ăn ở các tầng nước trong cùng một thuỷ vực nhằm thu ñược sản lượng cao trong một ñơn vị diện tích ðây là hình thức nuôi cá ao Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương 1 chính hiện nay ở các nước ðông Nam Á Trong nuôi cá ao,... ñang áp dụng hình thức nuôi gì và nuôi ñối tượng nào là chính? 2 Trình bày tóm tắt các phương thức (hệ thống) NTTS? ðịa phương của bạn ñang áp dụng hệ thống nuôi nào là chính và nuôi ñối tượng nào là chủ yếu? 3 Kể tên các giai ñoạn phát triển của cá, tôm? 4 Hệ thống nuôi nào là chủ yếu ở Việt Nam hiện nay? Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương 7 Chương 2 ðẶC ðIỂM... thức nuôi ñộng vật và trồng thực vật ở các môi trường nước ngọt, lợ và mặn NTTS không bao gồm việc canh tác các loại cây trồng chính trên cạn cũng như nuôi các loại ñộng vật chủ yếu trên cạn Thuật ngữ “NTTS” ñược dùng ñể chỉ (i) một kiểu hình kỹ thuật hay một hệ thống nuôi trồng nào ñó (chẳng hạn như nuôi cá ao, nuôi cá nước chảy, nuôi cá bè, nuôi ñăng) (ii) một ñối tượng nuôi nào ñó (như nuôi cá hay nuôi. .. phi xanh O aureus Cá rô phi ñỏ Hình 2-10 Các loại cá rôphi ñược nuôi phổ biến ở nước ta Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương 20 Cá rô phi vằn Oreochromis niloticus ñược nhập vào Việt Nam năm 1973 từ ðài Loan, sau chuyển ra nuôi ở miền Bắc (1976), năm 1994 loài này ñược Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1 nhập lại từ AIT Thái Lan, sau ñó ñược chọn giống tại ñây... dụng c Nuôi bán thâm canh ðặc ñiểm: ðây là hệ thống nuôi chủ yếu ở Việt Nam hiện nay, chủ yếu sử dụng giống nhân tạo và thức ăn chế biến với diện tích của các ao ñầm nuôi không lớn (một vài hecta), nguồn nước cung cấp chủ ñộng, có các trang thiết bị hỗ trợ cho vận hành hệ thống nuôi Do vậy, hệ thống nuôi này ngày càng phát triển Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Nuôi trồng thuỷ sản ñại cương

Ngày đăng: 06/11/2015, 13:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

    • Lời nói đầu

    • Mục lục

    • Chương 1: Một số khái niệm

    • Chương 2: Đặc ssiểm sinh học của Cá và Giáp xác

      • Đặc điểm sinh học của một số loài cá nuôi phổ biến

      • Đặc điểm sinh học của loài Giáp xác nuôi

      • Chương 2: Quản lý môi trường nước trong nuôi trồng thuỷ sản

        • Đặc tính lý học của nước

        • Đặc tính hoá học của nước

        • Chương 4: Dinh dưỡng và thức ăn cho Cá, Tôm

          • Những hiểu biết cơ bản về dinh dưỡng Cá

          • Thức ăn tự nhiên của Cá

          • Thức ăn nhân tạo cho Cá Tôm

          • Sản xuất thức ăn

          • Quản lý chế độ ăn

          • Chương 5: Sinh sản và ương nuôi cá

            • Những kiến thức về sinh sản nhân tạo Cá

            • Kỹ thuật nuôi cá vỗ và cho cá đẻ

            • Kỹ thuật chuyển đổi giới tính cho cá Rô phi

            • Kỹ thuật ương nuôi cá bột, cá Hương, cá giống

            • Chương 6: Kỹ thuật nuôi thương phẩm

              • Nuôi cá ao nước tĩnh

              • Kỹ thuật nuôi cá ruộng lúa

              • Kỹ thuật nuôi cá lồng

              • Kỹ thuật nuôi một số loài giáp xác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan