NGHIÊN CỨU 1 SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC XÚC TIẾN TÁI SINH KEO TAI TƯỢNG TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC

27 808 3
NGHIÊN CỨU 1 SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC XÚC TIẾN TÁI SINH KEO TAI TƯỢNG TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU 1 SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC XÚC TIẾN TÁI SINH KEO TAI TƯỢNG TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC

25 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN QUANG DƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC XÚC TIẾN TÁI SINH KEO TAI TƯỢNG (Acacia mangium Willd.) TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC, VIỆT NAM Chuyên ngành: Kỹ thuật lâm sinh Mã số: 62.62.60.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NÔNG NGHIỆP Hà nội, 2009 26 Cơng trình hồn thành tại: VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH NGUYỄN NGỌC LUNG Phản biện 1: PGS.TS Triệu Văn Hùng Phản biện 2: PGS.TS Phạm Xuân Hoàn Phản biện 3: PGS.TS Đặng Kim Vui Trường Đại học Lâm nghiệp Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nước họp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Hà Nội Vào hồi 00’ ngày 24 tháng 11 năm 2009 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia – Hà nội - Thư viện Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Trang web Cục Lâm nghiệp - Bộ NN&PTNT www.dof.mard.gov.vn 27 NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ CƠNG BỐ Nguyễn Quang Dương (2005) “ Định hướng nghiên cứu tái sinh tự nhiên lồi Keo tai tượng” Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 10, 2005 Trang 57 - 58 Nguyễn Quang Dương (2007) “ Kết nghiên cứu tái sinh tự nhiên rừng Keo tai tượng Vùng Đơng Nam bộ” Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 12 + 13, 2007 Trang 86 – 88 Nguyễn Quang Dương (2007) “ Nghiên cứu ảnh hưởng xử lý thực bì, làm đất bón phân đến sinh trưởng tới số lồi keo trồng Việt Nam” Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, số 18, 2007 Trang 67 - 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Keo tai tượng (Acacia mangium Wild.) lồi có biên độ sinh thái rộng, mọc nơi đất có độ pH thấp, nghèo dinh dưỡng, có khả cạnh tranh với nhiều lồi cỏ dại cỏ tranh, bị sâu bệnh, có khả chống chịu thời tiết khơng thuận lợi Ở Việt Nam, Keo tai tượng ba lồi keo trồng phổ biến rừng phịng hộ sản xuất, theo thống kê đến năm 2006 diện tích rừng trồng Keo tai tượng đạt khoảng 200 nghìn Hàng năm, hàng chục nghìn Keo tai tượng khai thác trồng lại Keo tai tượng cho luân kỳ Việc tái lập rừng sau khai thác luân kỳ chủ yếu trồng có bầu Trên thực tế, số chủ rừng địa phương tạo rừng phương pháp xúc tiến tái sinh sau khai thác Tuy nhiên, nay, hầu hết trường hợp thực tự phát với mục đích thăm dị, quy mơ nhỏ Các cơng trình nghiên cứu trước tập trung vào nghiên cứu đánh giá khả tái sinh sinh trưởng rừng tái sinh giai đoạn đầu Đồng thời, nghiên cứu xúc tiến tái sinh tự nhiên Keo tràm Keo tai tượng thực tỉnh phía Nam (chủ yếu Đơng Nam bộ) mà chưa có nghiên cứu tỉnh phía Bắc Bên cạnh hiệu kinh tế việc tạo rừng xúc tiến tái sinh sau khai thác chưa đánh giá Tất vấn đề nêu cho thấy cần thiết có nghiên cứu nhằm giải vấn đề sau: (i) Biện pháp kỹ thuật hợp lý; (ii) Hiệu kinh tế việc tạo rừng Keo tai tượng cách xúc tiến tái sinh nào; (iii) Điều kiện áp dụng phù hợp Vì thế, đề tài “Nghiên cứu số sở khoa học xúc tiến tái sinh tự nhiên Keo tai tượng (Acacia mangium Wild.) tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” đặt cần thiết Mục tiêu đề tài • Về mặt lý luận: Xác định số sở khoa học trình tái sinh tự nhiên Keo tai tượng • Về mặt thực tiễn: (i) Góp phần hồn thiện biện pháp kỹ thuật xúc tiến nuôi dưỡng rừng Keo tai tượng tái sinh tự nhiên sau khai thác trắng; (ii) Cung cấp thông tin cho tổ chức, đơn vị người dân việc tạo rừng Keo tai tượng biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên sau khai thác trắng Những điểm luận án (1) Lượng hóa số đặc điểm sinh học tái sinh tự nhiên Keo tai tượng thời gian hoa, thời gian hạt chín, chất lượng số lượng hạt giống vùng nghiên cứu (2) Xác định số biện pháp kỹ thuật lâm sinh việc xúc tiến tái sinh tự nhiên rừng Keo tai tựợng như: (i) Tuổi khai thác để đảm bảo tái sinh tự nhiên tốt từ tuổi trở lên; (ii) Thời điểm khai thác hạt chín, vào cuối mùa khô đầu mùa mưa (vào khoảng tháng - 5); (iii) Cần tuyển chọn ưu trội từ giai đoạn đầu tái sinh tháng tuổi; (v) Khi chăm sóc khơng nên tiến hành vun xới gốc tái sinh năm tuổi (3) Bước đầu đánh giá hiệu kinh tế rừng Keo tai tượng xúc tiến tái sinh tự nhiên có so sánh với rừng trồng Keo tai tượng (4) Đã đề xuất điều kiện áp dụng xúc tiến tái sinh tự nhiên Keo tai tượng cho rừng phòng hộ; rừng sản xuất nơi điều kiện kinh tế khó khăn thiếu vốn, kỹ thuật thâm canh chưa cao, giống chưa cải thiện,…) Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, tồn tại, khuyến nghị; luận án bao gồm chương, với 124 trang, 43 bảng, 28 biểu đồ, hình ảnh, 20 phụ lục, tham khảo 76 tài liệu nước CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Các nghiên cứu tái tạo rừng Việc tái lập rừng thực theo phương pháp khác như: (i) Trồng (có bầu, rễ trần, stumps ); (ii) Xúc tiến tái sinh sau khai thác; (iii) Kết hợp xúc tiến tái sinh trồng bổ sung; (iv) Gieo hạt thẳng Tùy vào mục đích kinh doanh, đặc điểm sinh thái lồi điều kiện cụ thể mà người trồng rừng chọn phương pháp thích hợp • Xúc tiến tái sinh Về chất, tất thực vật tái sinh chủ yếu hạt Một khu rừng thiết lập đường tái sinh tự nhiên (1) Trên diện tích có đủ lượng hạt giống bảo đảm chất lượng gốc mẹ để nảy chồi; (2) Điều kiện đất lập địa thuận lợi cho hạt nảy mầm thuận lợi cho việc nảy chồi từ gốc mẹ; (3) Điều kiện môi trường thuận lợi cho tái sinh tồn (sống) sinh trưởng Về sở lý thuyết xem xét khía cạnh chi phối tái sinh tự nhiên tóm tắt hình 1.1 RỪNG NGOẠI CẢNH - Độ tàn che - Thảm tươi - Thảm mục - Chim, thú - Sâu bệnh - Lửa rừng -Ánh sáng - Nhiệt độ - Mưa ẩm - Độ dốc - Đất đá - Chất lượng rừng -Chất lượng hạt giống - Phát tán hạt - Điều kiện nảy mầm -Điều kiện sinh trưởng TÁI SINH HẠT Hình 1.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình tái sinh tự nhiên Hình 1.1 cho thấy liên kết nội nhân tố ảnh hưởng đến trình tái sinh tự nhiên rừng Khi cạnh tam giác hợp lại với theo ý nghĩa sinh học - vật lý, điều kiện thuận lợi cho tái sinh Nếu nhân tố trình bị phá tượng tự nhiên hoạt động người trình tái sinh bị thất bại số lượng tái sinh bị hạn chế; sau chu trình lặp lại vào năm khác tiếp tục theo trật tự động thái diễn rừng đạt tổ thành mật độ ổn định • Gieo hạt thẳng Đối với số nước châu Âu, việc tạo rừng gieo hạt thẳng thực phổ biến, việc gieo hạt máy bay áp dụng, số tiêu lượng hạt phương pháp chuẩn bị đất gieo hạt số lồi phụ thuộc vào kích thước hạt tỷ lệ nảy mầm tự nhiên chúng Trong biện pháp xử lý hạt trước gieo, thời điểm gieo hạt, phương pháp làm đất, bón phân, chăm sóc sau nảy mầm trình bày kỹ lưỡng • Trồng rừng Tái tạo rừng trồng phương thức chủ yếu tập trung nghiên cứu cách hệ thống từ khâu chọn giống, nhân giống, tạo đến kỹ thuật phương thức trồng rừng 1.1.2 Các nghiên cứu Keo tai tượng Các nghiên cứu chủ yếu tập trung vào nghiên cứu phân loại hình thái, phân bố sinh thái, kỹ thuật gây trồng, giá trị sử dụng số nghiên cứu khác Những nghiên cứu xúc tiến tái sinh sau khai thác cịn Các biện pháp cụ thể hiệu kinh tế việc tạo rừng phương pháp tái sinh chưa đề cập 1.2 Trong nước 1.2.1 Các nghiên cứu tái tạo rừng Các nghiên cứu kỹ thuật trồng Keo tai tượng có bầu nghiên cứu đầy đủ Khả tái sinh tự nhiên rừng Keo tai tượng dự đốn thơng qua quan sát thực tế số điều tra bước đầu Các nghiên cứu phương pháp tạo rừng tái sinh tự nhiên cịn Trần Hậu Huệ (1996)[9] nghiên cứu cách tương đối hệ thống khả tái tạo rừng Keo tràm phương pháp tái sinh tự nhiên gieo hạt thẳng Trị An (Đồng Nai) Mới nhất, Kiều Thanh Tịnh (2005)[25] công bố kết đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên nuôi dưỡng rừng Keo tai tượng tái sinh sau khai thác vùng Đông Nam bộ” Ở tỉnh phía Bắc có “Báo cáo khảo sát thực trạng đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng keo trồng tỉnh Bắc bộ” nhóm chuyên gia gồm GS.TS Nguyễn Xuân Quát, TS Nguyễn Hồng Quân, TS Phạm Quang Minh Ths Phạm Xuân Nam thực năm 2004 Trên sở đó, năm 2005 Xuân Mai, Cục Lâm nghiệp tiến hành tổ chức Hội thảo tái sinh tự nhiên sau khai thác trắng rừng keo trồng; cho thấy tiềm tái sinh tự nhiên hạt loài keo lớn, cần có nghiên cứu hướng dẫn đánh giá hiệu việc xúc tiến tái sinh tự nhiên Keo tai tượng sau khai thác trắng 1.2.2 Các nghiên cứu Keo tai tượng Từ năm 80, Keo tai tượng tiến hành nghiên cứu khảo nghiệm lồi, xuất xứ nhằm phục vụ cơng tác trồng rừng diện rộng nhiều vùng khác Mặc dù với thời gian ngắn so với loài địa có nhiều nghiên cứu loài bao gồm chọn xuất xứ, biện pháp kỹ thuật gây trồng, suất rừng trồng, khả sử dụng Từ kết khảo nghiệm Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn có Quyết định số 4266/QĐ-BNN-LN ngày 12/10/2000 cơng nhận giống quốc gia cho xuất xứ keo vùng thấp có xuất xứ Keo tai tượng Pongaki, Cardwell Iron range 1.2 Nhận định chung Từ tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước cho thấy, Keo tai tượng đóng vai trị tương đối lớn trồng rừng Việt Nam nhiều nước khác Chính thế, nghiên cứu Keo tai tượng công bố nhiều liên quan đến tất khía cạnh từ nghiên cứu loài, chọn cải thiện giống đến kỹ thuật gây trồng, chăm sóc sử dụng gỗ Keo tai tượng Các nghiên cứu kỹ thuật tái tạo rừng keo tái sinh tự nhiên sau khai thác bắt đầu tỉnh phía Nam Ở tỉnh phía Bắc chưa có nghiên cứu cụ thể nhằm có sở khoa học thực tế để xây dựng rừng Keo tai tượng từ tái sinh tự nhiên Bên cạnh hiệu kinh tế việc tạo rừng Keo tai tượng xúc tiến tái sinh tự nhiên chưa đánh giá Do vậy, Nghiên cứu (i) Góp phần xây dựng kỹ thuật xúc tiến tái sinh tự nhiên Keo tai tượng sau khai thác; (ii) Đánh giá hiệu kinh tế rừng Keo tai tượng tái sinh;(iii) Điều kiện áp dụng tạo rừng Keo tai tượng chu kỳ xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên Đây sở lý luận thực tiển để xác định mục tiêu nội dung nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu số sở khoa học xúc tiến tái sinh tự nhiên Keo tai tượng (Acacia mangium Wild.) tỉnh miền núi phía Bắc, Việt Nam” CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nội dung nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài tiến hành nội dung nghiên cứu sau đây: (1) Đặc điểm tái sinh Keo tai tượng vùng nghiên cứu (2) Ảnh hưởng độ dốc biện pháp xử lý thực bì, làm đất đến tái sinh Keo tai tượng (3) Ảnh hưởng biện pháp nuôi dưỡng đến sinh trưởng tái sinh (4) Đánh giá hiệu kinh tế việc tạo rừng xúc tiến tái sinh (5) Xây dựng đề xuất hệ thống kỹ thuật điều kiện áp dụng xúc tiến tái sinh tự nhiên Keo tai tượng sau khai thác trắng 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp tiếp cận chung Phương pháp tiếp cận tóm tắt sơ đồ sau: Thu thập, kế thừa tài liệu Điều tra đánh giá thực trạng tái sinh hạt Keo tai tượng Khảo sát Mô hình thí nghiệm Chọn địa điểm, điều tra khảo sát trường Thu thập, phân tích tài liệu thứ cấp Ảnh hưởng độ dốc biện pháp xử lý thực bì, làm đất Ảnh hưởng biện pháp chăm sóc ni dưỡng Bố trí thí nghiệm Đánh giá hiệu kinh tế Hiện trạng TS đặc điểm vật hậu học Số liệu nghiên cứu Tổng hợp kết nghiên cứu Đề xuất biện pháp kỹ thuật điều kiện áp dụng Hình 2.1 Sơ đồ phương pháp tiếp cận 2.2.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu - Số liệu thu thập xử lý thông qua hai bước: Bước 1: kiểm tra loại bỏ sai số thô (do ghi nhầm số, trường hợp đặc biệt không qui luật) Bước 2: Nhập số liệu vào máy tính PC tính tốn thơng tin cần thiết sở cơng thức tốn học thống kê với trợ giúp phần mền chuyên dụng Excel SPSS - Đối với kết điều tra, thông số số lượng tái sinh, sinh trưởng, sản lượng hạt tiêu chuẩn, đất, tính đặc trưng mẫu như: bình qn mẫu, sai tiêu chuẩn, độ biến động số tiêu chuẩn thống kê thích hợp để kiểm tra sai dị mẫu quan sát - Đối với số liệu thu thập từ mơ hình bố trí thí nghiệm (theo khối ngẫu nhiên đầy đủ) sử dụng phương pháp phân tích phương sai (ANOVA) để xác định ảnh hưởng nhân tố thí nghiệm đến biến phụ thuộc Sau dùng tiêu chuẩn thống kê (Tiêu chuẩn U MannWhitney, tiêu chuẩn Tukey tiêu chuẩn Duncan) thích hợp để kiểm tra tồn mức độ ảnh hưởng nhân tố thí nghiệm khác đến biến phụ thuộc - Hiệu kinh tế việc tạo rừng xúc tiến tái sinh tự nhiên đánh giá phương pháp phân tích chi phí lợi nhuận với rừng trồng địa phương có rừng Keo tai tượng tái sinh đến tuổi khai thác Các tiêu gồm: Giá trị ròng (NPV-Net Present Value); Tỷ suất thu nhập chi phí (BCR - Benefit to Cost Ratio) Tỷ suất thu hồi vốn nội (IRR – Internal Rate Return) 2.2.3 Tài liệu nghiên cứu dung lượng mẫu Bảng 2.1 Thống kê tài liệu thu thập dung lượng mẫu cho đề tài Nội dung nghiên Phương pháp cứu thu thập số liệu Điều tra tình hình Ơ tiêu chuẩn tạm thời, lập tái sinh Keo Tai theo cấp tuổi địa phương tượng Ô tiêu chuẩn bán định vị Điều tra cấp tuổi (từ 4-12), hai tượng học tỉnh nghiên cứu Điều tra lượng hạt Cây tiêu chuẩn theo lứa tiêu chuẩn tuổi địa điểm nghiên cứu Ô tiêu chuẩn dạng Điều tra hạt m2/ô; bố trí ba điểm chân, mặt đất sườn, đỉnh nơi nghiên cứu Nghiên cứu ảnh Bố trí thí nghiệm theo khối hưởng ngẫu nhiên đầy đủ 17 công biện pháp kỹ thuật thức, lặp lâm sinh Bố trí theo khối ngẫu nhiên Thí nghiệm tỉa thưa đầy đủ với công thức, lặp Thí nghiệm, vun Bố trí theo khối ngẫu nhiên gốc, bón phân đầy đủ với 18 cơng thức, TT Dung lượng Ghi mẫu cấp tuổi x 25 ơtc diện tích 25m /ơtc 100 ôtc/cấp x tỉnh ôtc 500 m2/ôtc điều tra=125 ôtc ôtc/cấp tuổi x 24 ôtc cấp tuổi x tỉnh 24 ôtc x 72 cây/ôtc 36 ô tiêu chuẩn ôtc x điểm x nơi nghiên cứu= 36 ơtc 51 thí nghiêm, diện tích 500 m2/ơ 5,5 12 ơ, diện tích ô 1200 m2 54 ô thí nghiệm; dung lượng đo 10 Bảng 4.1 Số lượng hạt Keo tai tượng trung bình theo tuổi tiêu sinh trưởng Lâm trường Sơn Dương - Tuyên Quang Tuổi A mẹ 10 11 12 Trung bình Mật độ N(cây/ha) 1.200 1.200 1.150 1.000 970 965 900 850 800 Tỷ lệ cho (%) 40 42 55 60 63 65 64 63 60 D H Dt Số lượng (cm) (m) (m) hạt/cây 12,3 13,5 15,7 16,0 17,5 18,0 20,0 22,0 23,0 10,2 11,4 13,8 14,0 14,7 15,3 17,6 17,7 18,0 3,5 4,0 4,7 4,8 5,0 5,2 5,5 5,9 6,0 21.000 26.667 27.391 35.000 40.979 41.503 44.663 51.259 47.303 Số lượng hạt/ha 10.080.000 13.440.168 17.324.808 21.000.000 25.042.267 26.032.757 25.725.888 27.449.195 22.705.440 20.977.836 Như vậy, Số lượng hạt lớn, dao động từ 21.000 đến 51.259 hạt Lượng hạt tăng dần theo tuổi số lượng hạt nhiều từ tuổi - 11 tuổi, đồng thời lượng hạt tỷ lệ thuận với đường kính, chiều cao đường kính tán Số lượng hạt đất tán rừng Keo tai tượng lớn đạt trung bình từ 52 - 120 hạt/m2; với hệ số biến động từ 13,2 đến 18,5 % (ở Tuyên Quang) từ 29 – 49 hạt/m2 với hệ số biến động từ 22,4 – 25 % (ở Yên Bái) Điều tương đương với khoảng từ 292.000 đến 1.206.000 hạt/ha (trung bình 668.667 hạt/ha) Cả địa điểm điều tra cho thấy lượng hạt chân đồi nhiều nhất, sau đến đỉnh đồi sườn đồi có hạt Về chất lượng hạt giống: Phẩm chất gieo ươm hạt giống Keo tai tượng tiêu chuẩn mặt đất tốt, tỷ lệ nảy mầm trung bình 78,6 %, sức nảy mầm 49,5 % 4.1.2 Đặc điểm tái sinh Keo tai tượng Mật độ tái sinh Keo tai tượng: Mật độ tái sinh đạt trung bình khoảng 280.000 cây/ha giảm mạnh theo thời gian; nhiên, tuổi thứ mật độ trung bình có 85 ngàn cây/ha Thể biểu đồ 4.1 11 Biểu đồ 4.1 Diễn biến mật độ tái sinh Về chất lượng tái sinh: Phần lớn tỉnh khảo sát có tỷ lệ đạt phẩm chất A B xấp xỉ cao hẳn tỷ lệ có phẩm chất loại C Ở tuổi nhỏ ( 0,05; đồng thời hệ số biến động đường kính chiều cao công thức mật độ nhỏ (< 10%) điều chứng tỏ chưa có phân hóa rõ rệt lâm phần có mật độ khác đến thời điểm rừng tái sinh 2,5 tuổi 4.3.2 Ảnh hưởng biện pháp tỉa thưa đến sinh trưởng Biểu đồ 4.3 Ảnh hưởng biện pháp tỉa thưa đến sinh trưởng đường kính, chiều cao Keo tai tượng tái sinh tự nhiên sau khai thác 15 Biểu đồ 4.3 cho thấy, xét ảnh hưởng biện pháp tỉa thưa đến sinh trưởng Keo tai tượng tái sinh biện pháp tỉa chọn khơng theo hàng tốt nhất, cịn biện pháp xới lật đất ảnh hưởng xấu Điều chứng tỏ mật độ để lại việc tỉa chọn khơng theo hàng chọn lọc ưu trội biện pháp tỉa chọn khác 4.3.3 Ảnh hưởng biện pháp vun gốc đến sinh trưởng Biểu đồ 4.4 Ảnh hưởng vun gốc đến sinh trưởng đường kính chiều cao Keo tai tượng tái sinh sau khai thác Từ kết ta thấy việc vun gốc không giúp tái sinh Keo tai tượng sinh trưởng tốt mà ngược lại làm cho sinh trưởng đường kính chiều cao giảm so với trường hợp khơng vun gốc Bởi vì, Keo tai tượng có rễ ăn nông, phần lớn rễ tập trung 28 cm tầng đất; mặt khác keo tái sinh từ hạt sau khai thác (không cuốc hố trồng có bầu) nên rễ chủ yếu tập trung tầng đất mặt Vì vậy, trình chăm sóc Keo tai tượng tái sinh, vun xới đất quanh gốc vơ tình làm cho rễ bị tổn thương, dẫn đến sinh trưởng tái sinh bị ảnh hưởng 16 4.3.4 Ảnh hưởng biện pháp bón phân đến sinh trưởng Biểu đồ 4.5 Ảnh hưởng thí nghiệm bón phân đến sinh trưởng đường kính chiều cao Keo tai tượng tái sinh sau khai thác (tiêu chuẩn kiểm tra Duncan với α=0,05) Biểu đồ 4.5 cho thấy việc bón phân có ảnh hưởng đến sinh trưởng Keo tai tượng tái sinh tự nhiên sau khai thác Tuy nhiên, chênh lệch sinh trưởng đường kính chiều cao Keo tai tượng tái sinh cơng thức bón phân khác khơng nhiều Điều cho thấy Keo tai tượng có khả cố định đạm, nên đất rừng Keo tai tượng có đủ nitơ, việc bón thêm phân đạm khơng có ý nghĩa 4.4 Đánh giá hiệu kinh tế 4.4.1 So sánh sinh trưởng rừng tái sinh trồng có bầu Biểu đồ 4.6 Sinh trưởng đường kính chiều cao Keo tai tượng rừng tái sinh trồng có bầu 17 Biểu đồ 4.6 cho thấy địa điểm thí nghiệm sinh trưởng Keo tai tượng trồng có bầu có sai khác rõ rệt so với tái sinh sau khai thác Cụ thể đường kính chiều cao trồng có bầu tốt so với tái sinh từ hạt Tuy nhiên, độ lệch chuẩn (SD) đường kính chiều cao rừng trồng lớn rừng tái sinh hệ số biến động rừng trồng lớn rừng tái sinh Điều thể sinh trưởng rừng trồng không đồng rừng tái sinh mức độ phân hóa rừng trồng lớn rừng tái sinh 4.4.2 So sánh chi phí thực biện pháp chọn nuôi dưỡng khác Biểu đồ 4.7 So sánh chi phí trồng rừng xúc tiến tái sinh tự nhiên Như vậy, so với chi phí cần thiết để gieo ươm trồng lại rừng (chưa kể chi phí chăm sóc) chi phí cho việc xúc tiến tái sinh tự nhiên năm đầu với biện pháp khác thấp nhiều so với chi phí trồng lại rừng từ 21 – 35 % 4.4.3 Sinh trưởng Keo tai tượng địa phương Bảng 4.5 Sinh trưởng, trữ lượng suất rừng Keo tai tượng tái sinh trồng có bầu Địa điểm Loại rừng Cao Phong Rừng tái sinh Hịa Bình Rừng trồng Sơn Dương Rừng tái sinh Tăng Tuổi Mật độ D1,3 Hvn M trưởng (năm) (cây/ha) (cm) (m) (m3/ha) (m3/ha) 7 1100 950 1250 12.9 12.1 14.5 13.2 13.2 11.2 86.8 104.1 95.7 12.40 14.87 13.68 ... nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu số sở khoa học xúc tiến tái sinh tự nhiên Keo tai tượng (Acacia mangium Wild.) tỉnh miền núi phía Bắc, Việt Nam” CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2 .1. .. phương pháp tái sinh chưa đề cập 1. 2 Trong nước 1. 2 .1 Các nghiên cứu tái tạo rừng Các nghiên cứu kỹ thuật trồng Keo tai tượng có bầu nghiên cứu đầy đủ Khả tái sinh tự nhiên rừng Keo tai tượng dự... nhỏ Các cơng trình nghiên cứu trước tập trung vào nghiên cứu đánh giá khả tái sinh sinh trưởng rừng tái sinh giai đoạn đầu Đồng thời, nghiên cứu xúc tiến tái sinh tự nhiên Keo tràm Keo tai tượng

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:23

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tái sinh tự nhiên Hình 1.1 cho thấy sự liên kết nội tại của các nhân tốảnh h ưở ng  đế n  quá trình tái sinh tự nhiên của cây rừng - NGHIÊN CỨU 1 SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC XÚC TIẾN TÁI SINH KEO TAI TƯỢNG TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Hình 1.1..

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tái sinh tự nhiên Hình 1.1 cho thấy sự liên kết nội tại của các nhân tốảnh h ưở ng đế n quá trình tái sinh tự nhiên của cây rừng Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.1. Sơ đồ phương pháp tiếp cận - NGHIÊN CỨU 1 SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC XÚC TIẾN TÁI SINH KEO TAI TƯỢNG TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Hình 2.1..

Sơ đồ phương pháp tiếp cận Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 4.1. Số lượng hạt Keo tai tượng trung bình trên cây theo tuổi và các chỉ tiêu sinh trưởng tại Lâm trường Sơn Dương - Tuyên Quang - NGHIÊN CỨU 1 SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC XÚC TIẾN TÁI SINH KEO TAI TƯỢNG TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Bảng 4.1..

Số lượng hạt Keo tai tượng trung bình trên cây theo tuổi và các chỉ tiêu sinh trưởng tại Lâm trường Sơn Dương - Tuyên Quang Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 4.2. Ảnh hưởng của độ dốc đến số lượng cây tái sinh - NGHIÊN CỨU 1 SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC XÚC TIẾN TÁI SINH KEO TAI TƯỢNG TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Bảng 4.2..

Ảnh hưởng của độ dốc đến số lượng cây tái sinh Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 4.5. Sinh trưởng, trữ lượng và năng suất của rừng Keo tai tượng tái sinh và trồng bằng cây con có bầu  - NGHIÊN CỨU 1 SỐ CƠ SỞ KHOA HỌC XÚC TIẾN TÁI SINH KEO TAI TƯỢNG TẠI CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC

Bảng 4.5..

Sinh trưởng, trữ lượng và năng suất của rừng Keo tai tượng tái sinh và trồng bằng cây con có bầu Xem tại trang 20 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan