NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA CÂY ĐIỀU ĐỐI VỚI KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI CÁC TỈNH QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ, HUẾ

208 1.1K 11
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA CÂY ĐIỀU ĐỐI VỚI KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI CÁC TỈNH QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ, HUẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA CÂY ĐIỀU ĐỐI VỚI KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI CÁC TỈNH QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ, HUẾ

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ nông nghiệp v phát triển nông thôn Viện khoa học nông nghiệp việt nam Phan thanh hải Nghiên cứu khả năng thích nghi của cây điều (Anacardium occidentale L.) đối với khí hậu, đất đai các tỉnh Quảng Bình Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế Luận án tiến sĩ nông nghiệp H nội - 2007 Bộ giáo dục v đo tạo Bộ nông nghiệp v phát triển nông thôn Viện khoa học nông nghiệp việt nam phan thanh hải Nghiên cứu khả năng thích nghi của cây điều (Anacardium occidentale L.) đối với khí hậu, đất đai các tỉnh Quảng Bình Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế Chuyên ngnh : Trồng trọt M số : 62 62 01 01 Luận án tiến sĩ nông nghiệp Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Tạ Minh Sơn h nội 2007 i LờI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận án này là hoàn toàn trung thực và cha từng ai công bố và sử dụng bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận án đều đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về số liệu, kết quả trong bản luận án này. Hà Nội, ngày tháng năm 2008 Tác giả luận án NCS. Phan Thanh Hải ii Lời cảm ơn Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Tạ Minh Sơn là thầy giáo hớng dẫn, đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn thành bản luận án này. Tôi chân thành cảm ơn Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp duyên hải Nam Trung bộ đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài trong những năm qua. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (VASI) trớc đây, nay là Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, đặc biệt là Phòng đào tạo sau Đại học (VASI), Ban đào tạo sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi học tập và hoàn thành bản luận án này. Tôi xin cảm ơn các Nhà Khoa học, bạn bè, đồng nghiệp về sự giúp đỡ vô t và những động viên khích lệ nhiệt tình đã dành cho tôi trong quá trình nghiên cứu hoàn thành luận án. Tác giả luận án NCS. Phan Thanh Hải iii Mục lục Tran g Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vii Danh mục các bảng viii Danh mục các hình xiii Mở đầu 1 1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 1 2. Mục đích của đề tài 3 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4 3.1. Đối tợng nghiên cứu 4 3.2. Phạm vi nghiên cứu 4 4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4 4.1. ý nghĩa khoa học 4 4.2. ý nghĩa thực tiễn 5 Chơng 1: Cơ sở khoa học v tổng quan ti liệu của đề ti 6 1.1. Cơ sở khoa học của tề tài 6 1.2. Tổng quan tài liệu 8 1.2.1. Những nghiên cứu về cây điều trên thế giới 8 1.2.2. Những nghiên cứu về cây điều ở trong nớc 24 Chơng 2: Vật liệu, nội dung v phơng pháp nghiên cứu 42 2.1. Vật liệu nghiên cứu 42 2.2. Nội dung nghiên cứu 43 2.2.1. Điều tra, đánh giá đất, khí hậu các tỉnh Thừa Thiên-Huế, 43 iv Quảng Trị và Quảng Bình 2.2.2. Đặc điểm sinh trởng, phát triển của cây điều hiện có tại các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình 43 2.2.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng suất của 20 dòng điều mới (2004-2006) tại các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình 43 2.2.4. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác điều 44 2.3. Phơng pháp nghiên cứu 44 2.3.1. Phơng pháp điều tra, thu thập , đánh giá về điều kiện tự nhiên 44 2.3.2. Phơng pháp điều tra sinh trởng, phát triển của những cây điều hiện có tại các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình 44 2.3.3. Phơng pháp bố trí thí nghiệm theo dõi sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng suất của 20 dòng điều mới 45 2.3.4. Phơng pháp nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác điều 46 2.4. Phơng pháp theo dõi các chỉ tiêu sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng suất điều 46 2.4.1. Nghiên cứu về dòng điều 46 2.4.2. Nghiên cứu tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại của một số hỗn hợp thuốc bảo vệ thực vật đối với cây điều 49 2.4.3. Nghiên cứu ảnh hởng của tỷ lệ NPK đến sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng suất điều 51 2.4.4. Nghiên cứu ảnh hởng của phơng thức tới nớc đến sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng suất điều 53 2.4.5. Nghiên cứu ảnh hởng của phơng pháp che phủ, giữ ẩm đến sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng suất điều 53 2.5. Phơng pháp xử lý số liệu 54 Chơng 3: Kết quả v thảo luận 55 v 3.1. Điều kiện tự nhiên các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình 55 3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình và đất đai 55 3.1.2. Đặc điểm khí hậu của các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị, Quảng Bình và sự thích nghi của cây điều 62 3.1.3. So sánh một số yếu tố khí hậu của Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị với Bình Định và Tây Nguyên 73 3.2. Tình hình sinh trởng, phát triển của những cây điều hiện có tại ba tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình. 75 3.2.1. Tình hình sinh trởng, phát triển của những cây điều hiện có tại tỉnh Thừa Thiên-Huế 75 3.2.2. Tình hình sinh trởng, phát triển của những cây điều hiện có tại tỉnh Quảng Trị 76 3.2.3. Tình hình sinh trởng, phát triển của những cây điều hiện có tại tỉnh Quảng Bình 78 3.3. Kết quả nghiên cứu sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng suất của 20 dòng điều mới tại ba tỉnh Thừa Thiên-Huế,Quảng Trị và Quảng Bình, từ năm 2004-2006. 80 3.3.1. Đặc điểm sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng suất của 20 dòng điều mới (19 tháng tuổi) tại ba tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình, năm 2004 80 3.3.2. Đặc điểm sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng suất của 20 dòng điều mới (31 tháng tuổi) tại ba tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình, năm 2005. 85 3.3.3. Đặc điểm sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng suất của 20 dòng điều mới (43 tháng tuổi) tại ba tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình, năm 2006. 93 3.3.4. Khối lợng hạt, tỉ lệ nhân của 20 dòng điều thí nghiệm 105 vi 3.3.5. Kết quả theo dõi sâu, bệnh hại trên 20 dòng điều thí nghiệm 110 3.6. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác điều 113 3.6.1. ảnh hởng của tỉ lệ NPK đến sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng suất điều 113 3.6.2. Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại chính trên cây điều của một số hỗn hợp thuốc bảo vệ thực vật 120 3.6.3. ảnh hởng của phơng thức tới nớc đến sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng suất điều 125 3.6.4. ảnh hởng của phơng pháp che phủ, giữ ẩm đến sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng suất điều 131 Kết luận v đề nghị 138 1. Kết luận 138 2. Đề nghị 139 Các công trình khoa học đ công bố có liên quan đến luận án 140 Ti liệu tham khảo 141 phụ lục vii Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt 1. BVTV : Bảo vệ thực vật 2. BĐ : Bình Định 3. BT : Bình Thuận 4. BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 5. Donafood : Công ty chế biến thực phẩm xuất khẩu Đồng Nai 6. CT : Công thức 7. ctv : Cộng tác viên 8. DT : Đờng kính tán 9. DG : Đờng kính gốc 10. ĐDH : Điều Duyên hải 11. ĐC : Đối chứng 12. Vinacas : Hiệp hội điều Việt Nam 13. KH : Khánh Hoà 14. KHKTNLN : Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp 15. KHKTNNMN : Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền nam 16. NS,CL : Năng suất, chất lợng 17. NSTT : Năng suất thực thu 18. NT : Ninh Thuận 19. Nxb : Nhà xuất bản 20. NCNNDHNTB : Nghiên cứu Nông nghiệp duyên hải Nam Trung bộ 21. STN : Sau thí nghiệm 22. ST,PT : Sinh trởng, phát triển 23. PY : Phú Yên 24. QN : Quảng Nam 25. TLHLT : Tỷ lệ hoa lỡng tính 26. TLCHH : Tỷ lệ cành hữu hiệu 27. TP : Thành phố 28. TTN : Trớc thí nghiệm 29. UBND : Uỷ ban nhân dân 30. XNK : Xuất nhập khẩu viii danh mục các bảng Bảng Tên bảng Trang 1.1. Phát triển của quả và hạt điều gia đoạn 1-8 tuần 14 1.2. Lợng phân bón theo tuổi đối với cây điều 16 1.3. Liều lợng và thời gian bón phân cho điều 17 1.4. Sinh trởng chiều cao, đờng kính tán của cây điều 23 1.5. Năng suất, chất lợng hạt các dòng điều chọn lọc năm thứ 6 26 1.6. Liều lợng phân bón cho điều thời kỳ kiến thiết cơ bản 29 1.7. Liều lợng phân bón cho điều thời kỳ khai thác 30 2.1. Đặc điểm sinh trởng, phát triển của 20 dòng, giống điều tham gia thí nghiệm. 42 2.2. Liều lợng, tỉ lệ phân bón cho điều trong các năm chăm sóc tại các điểm thí nghiệm, năm 2004-2006 52 3.1. Những nhóm đất chính của các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị, Quảng Bình, năm 2005 58 3.2. Thành phần dinh dỡng của đất cát (Quảng điền) Thừa Thiên-Huế, (Hải Lăng) Quảng Trị và (Quảng Ninh) Quảng Bình, năm 2002 60 3.3. Thành phần dinh dỡng của đất đồi huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2005 61 3.4. Chế độ nhiệt độ của các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình từ năm 1995-2006 63 3.5. Chế độ ẩm độ của các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình từ năm 1995-2006. 66 3.6. Phân bố lợng ma theo tháng của các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình từ năm 1995-2006. 68 3.7. Phân bố lợng ma theo mùa của một số địa phơng tỉnh Quảng Trị, từ năm 1995-2006 69 [...]... thực vật) đối với cây điều 3.2 Phạm vi nghi n cứu Đề tài tập trung nghi n cứu khả năng thích nghi của cây điều đối với một số yếu tố đất đai, khí hậu chủ yếu có liên quan đến sinh trởng và năng suất nh loại đất, nhiệt độ, ẩm độ không khí, chế độ ma, chế độ ánh sáng và gió bão các tỉnh Thừa Thiên -Huế, Quảng Trị và Quảng Bình Nghi n cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao năng suất điều 4 ý... Sĩ Khải và ctv, 1991) [36] 2 Mục đích của đề tài - Xác định ảnh hởng của đất, khí hậu đến sinh truởng, phát triển của cây điềucác tỉnh Thừa Thiên -Huế, Quảng Trị và Quảng Bình - Chọn đợc 2-3 dòng điềunăng suất, chất lợng cao, thích nghi với điều kiện sinh thái các tỉnh trên - Xác định đợc một số biện pháp kỹ thuật canh tác điều thích hợp 4 3 Đối tợng và phạm vi nghi n cứu 3.1 Đối tợng nghi n cứu. .. tiễn của đề tài 4.1 ý nghĩa khoa học - Nghi n cứu sự thích nghi của cây điều trên vùng đất mới - Xác định ảnh hởng một số yếu tố khí hậu, đất đai đến sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng suất điềucác tỉnh Thừa Thiên -Huế, Quảng Trị và Quảng Bình, làm cơ sở khoa học để phát triển cây điều tại vùng này - Cung cấp các dữ liệu về sinh trởng, ra hoa đậu quả, năng suất của cây điều nói chung và một số dòng điều. .. 2002) [30] Mục đích nghi n cứu khả năng thích nghi của cây điều tại các tỉnh Thừa Thiên -Huế, Quảng Trị và Quảng Bình nhằm phát triển một loài cây trồng mới nhiều tiềm năng (Võ Thành Mai, 2005) [41] Việc đánh giá tính thích nghi của cây điều tại một vùng nào đó phải đợc xác định một cách khoa học Vì vậy cần phải xét tới điều kiện khí hậu thời tiết, đặc điểm đất đai, ngoài ra phải xét tới điều kiện kinh tế... nghi của cây điều (Anacardium occidentale L.) đối với khí hậu, đất đai các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa ThiênHuế Đề tài có ý nghĩa thiết thực và cấp thiết, nhằm xem xét vị trí của cây điều trên địa bàn các tỉnh Thừa Thiên -Huế, Quảng Trị và Quảng Bình, góp phần phục vụ chủ trơng chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng trên địa bàn một số tỉnh phía Nam của Bắc Trung bộ Xuất phát từ thực tế trên,... chính các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Trang 56 Thiên -Huế 3.2 Dòng điều ĐDH211-319 (31tháng tuổi) trên đất cát huyện Hải 90 Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2005 3.3 Dòng điều ĐDH54-117 (31 tháng tuổi) trên đất cát huyện 90 Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2005 3.4 Dòng điều ĐDH211-319 (31 tháng tuổi) trên đất cát huyện 95 Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên -Huế, năm 2005 3.5 Dòng điều ĐDH54-117 (43 tháng tuổi) trên đất. .. quả và năng suất của 20 dòng điều mới (31 88 tháng tuổi) trên đất cát và đất đồi huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2005 3.23 Đặc điểm sinh trởng của 20 dòng điều mới (31 tháng tuổi) tại huyện 91 Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình, năm 2005 3.24 Đặc điểm ra hoa đậu quả và năng suất của 20 dòng điều mới 92 (31 tháng tuổi) tại huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình, năm 2005 2.25 Đặc điểm sinh trởng của 20 dòng điều. .. trên đất cát huyện 101 Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006 3.10 Năng suất thực thu của 10 dòng điều mới triển vọng (43 tháng 102 tuổi) trên đất đồi tỉnh Quảng Trị 3.11 Năng suất thực thu của 10 dòng điều mới triển vọng (43 tháng tuổi) tại huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình, năm 2006 105 xiv 3.12 Khối lợng hạt của 10 dòng điều mới triển vọng (43 tháng 108 tuổi) trên đất cát huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị,. .. điều trên đất cát 118 huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006 3.17 ảnh hởng của tỷ lệ NPK đến khối lợng hạt điều trên đất cát 118 huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006 3.18 ảnh hởng của phơng thức tới nớc đến năng suất hạt điều 129 trên đất cát huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006 3.19 ảnh hởng của phơng thức tới nớc đến khối lợng hạt điều 129 trên đất cát huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006... Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006 127 xii 3.47 ảnh hởng của phơng thức tới nớc n năng suất, khối 128 lợng hạt điều tại huyện Hải lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006 3.48 Hiệu quả kinh tế của tới nớc cho điều (43 tháng tuổi) trên 130 đất cát và đất đồi huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006 3.49 ảnh hởng của phơng pháp che phủ, giữ ẩm đến sinh trởng 132 của cây điều tại huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan