Nghiên cứu và chế tạo hạt nano chitosan gắn peg bọc insulin ứng dụng điều trị bệnh tiểu đường

73 630 1
Nghiên cứu và chế tạo hạt nano chitosan gắn peg bọc insulin ứng dụng điều trị bệnh tiểu đường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH PTN CÔNG NGHỆ NANO LÊ THỊ NỮ THANH NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO HẠT NANO CHITOSAN GẮN PEG BỌC INSULIN ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH PTN CÔNG NGHỆ NANO LÊ THỊ NỮ THANH NGHIÊN CỨU VÀ CHẾ TẠO HẠT NANO CHITOSAN GẮN PEG BỌC INSULIN ỨNG DỤNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG Chuyên ngành: Vật liệu Linh kiện Nanô (Chuyên ngành đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG MẬU CHIẾN Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 Luận Văn Thạc Sĩ i CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2015 BẢN XÁC NHẬN ĐÃ SỬA CHỮA CÁC THIẾU SÓT CỦA LUẬN VĂN Trường Đại học Công nghệ có Quyết định số 399/QĐ-ĐT ngày 19 tháng năm 2015 việc thành lập Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ cho học viên Lê Thị Nữ Thanh, sinh ngày 29/05/1987, Bình Thuận, chuyên ngành Vật Liệu Linh Kiện Nano, ngành …………………… Ngày 26 tháng năm 2015, Trường Đại học Công nghệ (ĐHCN) tổ chức cho học viên bảo vệ luận văn Thạc sĩ trước Hội đồng chấm (có biên kèm theo) Theo Quyết nghị Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ, học viên phải bổ sung sửa chữa điểm sau trước nộp luận văn cuối cho Nhà trường để hoàn thiện hồ sơ sau bảo vệ: … … … Ngày 12 tháng năm 2015, học viên nộp luận văn có chỉnh sửa Chúng nhận thấy nội dung, hình thức luận văn tóm tắt luận văn sửa chữa, bổ sung theo điểm Quyết nghị Đề nghị Trường Đại học Công nghệ, ĐHQG HN cho phép học viên làm thủ tục khác để công nhận cấp Thạc sĩ Xin trân trọng cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG/HỘI ĐỒNG ĐỀ NGHỊ HỌC VIÊN SỬA CHỮA LUẬN VĂN HỌC VIÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Lê Thị Nữ Thanh HVCH: Lê Thị Nữ Thanh PGS.TS Đặng Mậu Chiến Luận Văn Thạc Sĩ HVCH: Lê Thị Nữ Thanh ii CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến Luận Văn Thạc Sĩ HVCH: Lê Thị Nữ Thanh iii CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến Luận Văn Thạc Sĩ HVCH: Lê Thị Nữ Thanh iv CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến Luận Văn Thạc Sĩ HVCH: Lê Thị Nữ Thanh v CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến Luận Văn Thạc Sĩ vi CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Thị Nữ Thanh, học viên cao học chuyên ngành Vật liệu Linh kiện Nano thuộc chương trình liên kết Trường Đại học Công nghệ - ĐHQG Hà Nội Phòng Thí nghiệm Công nghệ Nano (LNT) - ĐHQG TP HCM Tôi thực đề tài thạc sĩ “Nghiên cứu chế tạo hạt nano chitosan gắn PEG bọc insulin ứng dụng điều trị bệnh tiểu đường” Phòng Thí nghiệm Công nghệ Nano (LNT) - ĐHQG TP HCM với hướng dẫn PGS.TS Đặng Mậu Chiến Tôi xin cam đoan kết ghi nhận luận văn hoàn toàn trung thực chưa có công trình khác mà không tham gia Tp Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Lê Thị Nữ Thanh HVCH: Lê Thị Nữ Thanh Luận Văn Thạc Sĩ vii CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn đến Quý Thầy Cô giáo viên cho kiến thức khoa học quý giá trình giảng dạy suốt năm học qua Tôi đặc biệt cảm ơn Thầy PGS.TS Ðặng Mậu Chiến - Giám đốc Phòng Thí nghiệm Công nghệ Nano (LNT) - quan tâm tiếp nhận tạo điều kiện thuận lợi giúp thực Luận văn Xin trân trọng cảm ơn ThS Hồ Thanh Hà theo sát, hướng dẫn cho suốt trình làm thí nghiệm nghiên cứu, cho ý kiến đóng góp thảo luận vấn đề liên quan đến Luận văn Xin trân trọng cảm ơn anh, chị, em, bạn bè đồng nghiệp Phòng Thí nghiệm Công nghệ Nano (LNT) - ĐHQG TP HCM giúp đỡ, hỗ trợ nhiều trình làm Luận văn Sau cùng, xin cám ơn bạn lớp Cao học “Vật liệu Linh kiện Nano” Khóa trao đổi giải thắc mắc giúp hoàn thành Luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, 25 ngày tháng 05 năm 2015 Lê Thị Nữ Thanh HVCH: Lê Thị Nữ Thanh Luận Văn Thạc Sĩ viii CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN vii MỤC LỤC viii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi DANH SÁCH CÁCHÌNH xii DANH SÁCH CÁC BẢNG xiv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT 1.1 Công nghệ nano dược 1.1.1 Các thuốc tạo công nghệ nano 1.1.2 Hệ dẫn thuốc nano 1.2 Bệnh tiểu đường 1.2.1 Giới thiệu bệnh tiểu đường 1.2.2 Phân loại bệnh đái tháo đường 1.2.3 Điều trị bệnh ĐTĐ 1.3 Tổng quan insulin 1.3.1 Sơ lược đời insulin 1.3.2 Cấu trúc insulin 1.3.3 Vai trò insulin 1.4 Tính cấp thiết đề tài 1.5 Hệ tải thuốc nano chitosan gắn mPEG 10 1.5.1 Giới thiệu vật liệu chitosan 10 1.5.1.1 Cấu trúc chitosan 10 1.5.1.2 Tính chất chitosan 10 1.5.1.3 Ứng dụng chitosan 11 1.5.2 Giới thiệu nano chitosan 11 HVCH: Lê Thị Nữ Thanh Luận Văn Thạc Sĩ 43 CBHD: PGS.TS Đ Đặng Mậu Chiến (a) (b) Hình 3.12: Ảnh TEM củaa hạt h nano chitosao gắn PEG (a) hạt chitosan gắn n PEG bọc insulin (b) Từ kết thu nhận được, đ ợc, nhận xét rằng: hạt nano chitosan gắn PEG có kích thước tương đối tròn, òn, Dựa vào hình ảnh kích thước ớc hạt nhận thấy phân bố kích thước th hạt chụp hình DLS chụp ụp TEM llà tương đối giống Hạt ạt chủ yếu phân bố khoảng 100nm, tương t tự bọc insulin vào hhạt nano không thay đổi ổi kích thước th bao nhiêu, kích thước ớc phân bố khoảng tr 100nm Chúng thấy phân bố kích thước th hạt trước ớc hay sau bọc insulin không thay đổi bao ao nhiêu Điều Đi chứng tỏ lượng insulin bọc b không lớn Hơn nữa, ữa, theo ảnh DLS hình 3.12a 3.12b, thấy độ rộng phân bố kích thước ớc hạt chưa bọc insulin lớn so với bọc ọc insulin Điều bọc insulin, hạt h có xu hướng tụ lại với vìì insulin m protein cồng ồng kềnh Mặt khác, chưa ch bọc insulin hạt ạt thu đđược không ợc đẹp chụp ảnh TEM Điều n hạt chưa bọc insulin hạt h tương đối mềm, nhạy Nhưng bọc ọc insulin, hạt lại có xu hướng bền, nhạy ơn nên hhình ảnh thu rõ ràng 3.4 Xác định ịnh hiệu suất bao gói khả phóng thích 3.4.1 Xác định ịnh hiệu suất bao gói túi thẩm tách cellulose Dung dịch sau lấy kh hỏi túi thẩm tách mang đo UV-Vis, Vis, kkết nhận thấy cường ờng độ hấp thu bbước sóng 276nm yếu Giá trị ày nằm n khả xác định đường ờng chuẩn nồng độ Do đó, để tăng tín hiệu đỉnh phổ bước b sóng 276nm, tăng nồng n độ Insulin mẫu ẫu Một thể tích l 0,02 ml dung HVCH: Lê Thị Nữ Thanh Luận Văn Thạc Sĩ 44 CBHD: PGS.TS Đ Đặng Mậu Chiến dịch insulin 5mg/ml ợc pha vào v ml dung dịch ịch mẫu ( nồng độ insulin th thêm vào đạt 49.505 µg/ml) sau mang đo UV-Vis UV vùng từ 200nm đến 400nm Hình 3.13: Phổ UV-Vis Vis c dung dịch túi thẩm tách trước sau hiệu chỉnh nồng độ Tại bước ớc sóng 276nm dung dịch có cường c ờng độ hấp thụ 0.05, từ giá trị nnày đồ thị đường ờng chuẩn nồng độ Insulin, suy đ ợc giá trị nồng độ dung dịch mẫu độ hấp thụ 49.8343µg/ml (hình 3.14) 14) 0.09 0.08 0.07 0.06 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 (49.8343; 0.050935) 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Cinsulin(µg/ml) Hình 3.14: Đồ thị nộii suy giá trị tr nồng độ Insulin dung dịch mẫuu sau hiệu chỉnh HVCH: Lê Thị Nữ Thanh Luận Văn Thạc Sĩ 45 CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến Theo quy trình pha mẫu, nồng độ insulin thêm vào 49.505mg/ml, nên nồng độ insulin ban đầu chưa hiệu chỉnh 0.0147µg/ml Tổng thể tích môi trường dùng kiểm tra hiệu suất bao gói 40ml, nên suy khối lượng insulin tự 0.588mg Hay nói cách khác có 0.588mg insulin tự không kết hợp với hạt nano 3ml dung dịch hạt nano thu Vậy 10ml dung dịch hạt nano có 1.96mg insulin tự Với khối lượng tổng insulin dụng 2mg, hiệu suất bao gói (EE) tính theo công thức sau: Từ công thức trên, tính EE=15% Như vậy, so với công trình bao gói có chitosan hiệu suất bao gói thấp so với không gắn PEG vào chitosan Nhưng điều không nói lên không thành công, mà điều khẳng định việc gắn PEG lên chitosan bọc insulin đảm bảo cho việc tải thuốc tốt 3.4.2 Khả phóng thích insulin Kết khả phóng thích insulin hạt chitosan gắn PEG đo ngày trình bày qua hình Theo kết thu cho thấy insulin phóng thích insulin phóng thích (%) từ từ phù hợp với yêu cầu hệ dẫn thuốc cần chế tạo 80 70 60 50 40 30 20 10 0 10 15 thời gian (giờ) Hình 3.15: Khả phóng thích insulin theo thời gian HVCH: Lê Thị Nữ Thanh 20 25 Luận Văn Thạc Sĩ 46 CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN A Kết luận A1 Những công việc thực Trong đề tài, “ Nghiên cứu chế tạo hạt nano chitosan gắn PEG bọc insulin ứng dụng điều trị bệnh tiểu đường’’, thực công việc sau đây: - Tổng hợp phản ứng chitosan gắn PEG Bao gồm trình cụ thể sau:  Tiến hành phản ứng bảo vệ nhóm chức amin chitosan  Phản ứng gắn PEG lên chitosan  Tiến hành phản ứng hủy bảo vệ nhóm chức amin Sau thực xong phản ứng, mẫu thí nghiệm phân tích phổ hồng ngoại (FTIR) để xác định cấu trúc chất tạo thành - Chế tạo nano chitosan gắn PEG bọc insulin Trong phần chế tạo bao gồm trình:  Chế tạo hạt nano chitosan gắn PEG Chitosan gắn PEG hòa tan dung dịch axit acetic 2% TPP Các mẫu thực theo tỉ lệ chitosan gắn PEG TPP khác  Chế tạo hạt nano chitosan gắn PEG bọc insulin Với tỉ lệ phù hợp chitosan gắn PEG TPP, tiến hành việc bọc insulin Các kết việc chế tạo hạt nano chitosan gắn PEG bọc insulin phân tích DLS TEM - Xác định hiệu suất bao thuốc túi thẩm tách cellulose khả phóng thích thuốc theo thời gian A2.Những kết đạt Với kết thu thông qua phương pháp phân tích FTIR, DLS, TEM… kết luận chế tạo thành công hạt nano Chitosan gắn PEG hạt nano Chitosan gắn PEG bọc Insulin phương pháp tạo kết tủa-bay dung môi Đồng thời xác định hiệu suất bao thuốc khả phóng thích thuốc Trong có số kết sau: HVCH: Lê Thị Nữ Thanh Luận Văn Thạc Sĩ 47 CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến -Tổng hợp chitosan gắn PEG Sau tổng hợp chitosan gắn PEG kiểm tra bước làm phương pháp phân tích phổ FTIR, đỉnh phổ đặc trưng PEG 2878cm-1 1120cm-1 nhìn thấy phổ FTIR chitosan Chúng nhận thấy có liên kết chitosan PEG sản phẩm cuối đỉnh phổ FTIR Từ giúp xác định việc gắn PEG lên chitosan thực thành công -Chế tạo hạt nano chitosan gắn PEG phương pháp kết tủa-bay dung môi Qua việc phân tích kết TEM DLS, kết luận việc chế tạo thành công hạt nano chitosan gắn PEG Mặt khác, từ việc chế tạo này, tìm được:  Thông số tỉ lệ khối lượng chitosan gắn PEG TPP lại ảnh hưởng tới kích thước hạt nano Tỉ lệ TPP thấp hạt có kích thước lớn, với tỉ lệ khối lượng chitosan gắn PEG:TPP đạt 4:1 hạt có kích thước lớn lên tới 6000nm Để phù hợp với kích thước mà hạt nano cần đạt chế tạo hạt thuốc tìm tỉ lệ thích hợp chitosan gắn PEG:TPP 1:1 với kích thước hạt nằm khoảng 100nm hạt ổn định theo thời gian  Theo ảnh TEM thu thấy hạt có hình dạng tròn -Chế tạo hạt nano chitosan gắn PEG bọc insulin Qua kết phân tích ảnh TEM, thấy độ rộng phân bố kích thước hạt chưa tải insulin lớn so với bọc insulin Hạt lại có xu hướng bền, nhạy nên hình ảnh thu rõ ràng -Sau chế tạo thành công chitosan gắn PEG bọc insulin, tiến hành việc xác định hiệu suất bao thuốc túi thẩm tách cellulose khả phóng thích thuốc theo thời gian Hiệu suất bao thuốc mà thu 15%, khả phóng thích thuốc theo thời gian hoàn toàn phù hợp với hệ dẫn thuốc chế tạo -Với kết đạt trình nghiên cứu chế tạo có báo đăng (xem phần phụ lục đính kèm) HVCH: Lê Thị Nữ Thanh Luận Văn Thạc Sĩ 48 CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến B.Hướng phát triển Trong đề tài này, lựa chọn hệ dẫn thuốc Chitosan-PEG sử dụng phương pháp kết tủa – bay dung môi Chitosan PEG có đặc tính tương thích sinh học cao, nhiều nghiên cứu đánh giá hệ dẫn thuốc uống tiềm Trong phạm vi giới hạn đề tài, nghiên cứu thành công chitosan gắn PEG bọc insulin thành công phương pháp kết tủa- bay dung môi Chúng đề xuất đề tài phát triển theo hướng sau: -Tăng hiệu suất bao thuốc khả phóng thích thuốc việc chế tạo chitosan gắn PEG bọc insulin Điều cần thiết việc nghiên cứu chế tạo hệ bọc thuốc sau - Nghiên cứu chế tạo chitosan gắn PEG bọc insulin với thông số phù hợp ứng dụng trực tiếp việc sản xuất thuốc insulin cho thị trường nước HVCH: Lê Thị Nữ Thanh Luận Văn Thạc Sĩ 49 CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Dương Thị Ánh Tuyết, et al., Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano chitosan làm chất hấp thụ protein ứng dụng dẫn truyền thuốc, in Hội nghị khoa học lần 7, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên-ĐH Quốc gia Tp.HCM 2010 Huỳnh Chí Cường, luận văn tốt nghiệp 2009, trường đại học khoa học tự nhiên Nguyễn Anh Dũng, Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano chitosan làm tá chất miễn dịch cho vaccine cúm A H5N1 xây dựng mô hình thử nghiệm động vật 2010, Trường Đại học Tây Nguyên: Thành Phố Hồ Chí Minh PGS.TS Đỗ Trường Thiện, et al., Nghiên cứu chế tạo vật liệu nano chitosan ứng dụng dược phẩm công nghiệp’’, Chương trình Nghiên cứu, phát triển ứng dụng công nghệ vật liệu 2010 Suckhoedoisong.vn tong-quan-ve-benh-dai-thao-duong 2014; Available from: http://songkhoe.vn/bac-si-tu-van_539-726-69142.html Ths.Bs Nguyễn Huy Cường, Phòng chữa bệnh đái tháo đường 2005, Bệnh viện Nội tiết trung ương: NXB Y học Zạ Trạch Vật liệu nano 2005 08/12/2014]; http://datrach.blogspot.com/2005_05_05_archive.html Available from: Tiếng Anh A.R Dudhani and S.L Kosarajua, Bioadhesive chitosan nanoparticles: Preparation and characterization of fabrication conditons for efficient loading and release Collodis and Surfaces B: Biointerfaces, 2010 59: p pp 24-34 C Prego, et al., Chitosan-PEG nanocapsules as new carriers for oral peptide delivery effect of chitosan pegylation degree Journal of Controlled Release, 2006 2006(111): p 299-308 10 H Zhang, et al., Monodisperse Chitosan Nanoparticles for Mucosal Drug Delivery Biomacromolecules, 2004(5): p pp 2461-2468 11 H Zhang, et al., Preparation and Characterization of Water- Soluble Chitosan Nanoparticles as Protein Delivery System Journal of Nanometerials, 2010 2010: p pp 1-5 12 H.C Yang, et al., Preparation and application of nanochitosan to finishing treatment with anti-microbial and anti-shrinking properties Carbohydrate Polymers, 2010(79): p pp.176-179 HVCH: Lê Thị Nữ Thanh Luận Văn Thạc Sĩ 50 CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến Hoda Jafarizadeh Malmiri et al., Potential applications of Chitosan nanoparticles as novel support in enzyme immobilization American Journal of Biochemistry and Biotechnology, 2012(8(4)): p 203 – 219 13 14 Hoda Jafarizadeh Malmiri et al., Potential applications of Chitosan nanoparticles as novel support in enzyme immobilization American Journal of Biochemistry and Biotechnology, 2012 8(4): p 203 – 219 15 L Chen and M Subriade, Chitosan/β-lactoglobulin core-shell nanoparticles as nutraceutical carriers Biomaterials, 2005(26): p pp 6014-6053 16 L Chenguang, et al., Preparations, Characterizations and Applications of Chitosan-based Nanoparticles Journal of Ocean University of China, 2007(6): p pp.237-243 17 L Qui, et al., Preparation and antibacterial activity of chitosan nanoparticles Carbohydrate Research, 2004 339: p pp 2693-2700 18 Luca Casettari, et al., PEGylated chitosan derivatives: Synthesis, characterizations and pharmaceutical applications Progress in Polymer Science 37, 2012: p 659-685 19 M N V R Kumar, A review of chitin and chitosan application Reactive & Funcitional Polymers, 2000 46: p pp.1-27 20 M Rinaudo, Chitin and chitosan: Properties and applications Progress in Polymers Science, 2006 31: p pp 603-632 21 N Mohammadpourdounighi, et al., Preparation of chitosan nanoparticles containing Naja naja oxiana snake venom Nanomedicine: nanotechnology, Biology, and Medicine, 2010(6): p pp 137-143 22 P.F Minimol, Willi Paul, and Chandra P Sharma, PEGylated starch acetate nanoparticles and its potential use for oral insulin delivery Carbohydrate Polymers 2013 95: p 1– 23 Q Gan, et al., Modulation of surface charge, particle size and morphologal properties of chitosan- TPP nanoparticles intended for gene delivery Colloid and Surfaces B: Biointerfaces, 2005(44): p pp.65-73 24 Q.Gan and T Wang, Chitosan nanoparticle as protein delivery carrierSystematic exammineation of fabrication conditions for efficient loading and release Colloids and Surfaces B: Biointerfaces, 2007 59: p pp 24-33 25 S Moein Moghimi, A Christy Hunter, and J Clifford Murray, Nanomedicine: current status and future prospects The FASEB Journal, March 2005 Vol 19: p 310-330 HVCH: Lê Thị Nữ Thanh Luận Văn Thạc Sĩ 51 CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến 26 S.A Agnihotri, N Mallikarjuna, and T.M Amineabhavi, Recent advances on chitosan-based micro- and nanoparticles in drug delivery Journal of Controlled Release, 2004 100: p pp.5-28 27 Tatsuro Ouchi et al., Agregation phenomenon of PEG-grafted Chitosan in aqueous solution-Polymer 1998(39): p 5171 – 5175 28 W Tiyaboonchai, Chitosan Nanoparticles: A Promising Systems for Drug Delivery Naresuan University Journal, 2003 11(3): p pp.51-66 29 W.L Du, et al., Antibacterial activity of chitosan tripolyphoshate nanoparticles loaded with various metal ions 2009, Carbohydrate Polymers p pp 385-389 30 X G Zhang, et al., PEG-grafted chitosan nanoparticles as an injectable carrier for sustained protein release Springer Science+Business Media, April 2008: p LLC 2008 31 Y Pan, et al., Biodhesive polysaccharide in protein delivery system: chitosan nanoparticles improve the intestinal absorption of insulin in vivo International Jouranl of Pharmaceutics, 2002 249: p pp.139-147 HVCH: Lê Thị Nữ Thanh Luận Văn Thạc Sĩ 52 CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh mục công trình liên quan công bố  Bài báo đăng tạp chí ANSN THANH HA HO, THI NU THANH LE, TUAN ANH NGUYEN ANH MAU CHIEN DANG, Poly(ethylene glycol) grafted chitosan as new copolymer material for oral delivery of insulin,(2015) volume 6, number 3, Nanotechnol 035004 Phụ lục 2: Toàn văn báo liên quan công bố HVCH: Lê Thị Nữ Thanh Luận Văn Thạc Sĩ HVCH: Lê Thị Nữ Thanh 53 CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến Luận Văn Thạc Sĩ HVCH: Lê Thị Nữ Thanh 54 CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến Luận Văn Thạc Sĩ HVCH: Lê Thị Nữ Thanh 55 CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến Luận Văn Thạc Sĩ HVCH: Lê Thị Nữ Thanh 56 CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến Luận Văn Thạc Sĩ HVCH: Lê Thị Nữ Thanh 57 CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến [...]... phương pháp chế tạo hạt nano chitosan, và các phương pháp đo đạc khi thí nghiệm -Chương 2: Trình bày quy trình chế tạo hạt nano chitosan, quy trình gắn PEG lên nano chitosan và quy trình tải insulin vào hạt PEG gắn chitosan Trong phần này cũng giới thiệu các thiết bị và hóa chất dùng trong thí nghiệm -Chương 3: Trình bày kết quả nghiên cứu và đánh giá kết quả của các mẫu thí nghiệm được chế tạo bằng hai... 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Kết quả phản ứng tổng hợp gắn PEG lên chitosan 33 3.1.1 Phản ứng bảo vệ nhóm chức amin của chitosan 33 3.1.2 Phản ứng gắn PEG lên chitosan 34 3.1.3 Phản ứng hủy bảo vệ nhóm chức amin của chitosan 35 3.2 Chế tạo hạt nano chitosan gắn PEG 36 3.2.1 Kết quả chế tạo hạt nano chitosan gắn PEG qua phổ hồng ngoại FTIR ... Sơ đồ chế tạo hạt nano chitosan gắn PEG 28 Hình 2.8: sơ đồ chế tạo hạt chitosan gắn PEG bọc insulin 29 Hình 2.9: Phản ứng chế tạo hạt cts gắn PEG bọc insulin 29 HVCH: Lê Thị Nữ Thanh Luận Văn Thạc Sĩ xiii CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến Hình 2.10: Phổ hấp thu UV-Vis của Insulin tại các nồng độ 10, 20, 30, 40, 50, 75 µg/ml 30 Hình 2.11: Đồ thị đường chuẩn dung dịch insulin. .. luận văn thạc sĩ ‘‘ Nghiên cứu chế tạo hạt nano chitosan gắn PEG bọc insulin ứng dụng trong điều trị bệnh tiểu đường ’ là tạo ra một hệ dẫn thuốc insulin -chitosan- PEG thành công Việc nghiên cứu này sẽ tạo ra một tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo, nhằm mục đích năng cao hiệu quả dẫn thuốc, tạo ra một tiềm năng to lớn cho việc sản sản xuất thuốc insulin dùng cho đường uống bởi thị trường này vẫn chưa... Đặng Mậu Chiến Nội dung nghiên cứu của đề tài:  Nội dung của đề tài bao gồm lời mở đầu, 3 chương kết luận và hướng phát triển: -Lời mở đầu: Mục đích nghiên cứu và hướng ứng dụng, phát triển của hạt nano chitosan trong việc điều trị bệnh tiểu đường và trong ngành dược phẩm -Chương 1: Giới thiệu về nano dược hiện nay, các khái niệm về chitosan, nano chitosan, insulin và bệnh tiểu đường, đồng thời giới... hạt chitosan gắn PEG bọc insulin 27 2.2.3.1 Chế tạo hạt nano chitosan gắn PEG 27 2.2.3.2 Chế tạo hạt chitosan gắn PEG bọc Insulin 28 2.2.4 Hiệu suất bao thuốc 30 HVCH: Lê Thị Nữ Thanh Luận Văn Thạc Sĩ x CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến 2.2.4.1 Dựng đường chuẩn nồng độ Insulin bằng UV-Vis 30 2.2.4.2 Xác định hiệu suất bao gói của hạt nano chitosan gắn PEG bọc insulin bằng túi thẩm... Hình 3.11: Ảnh phổ DLS của hạt chitosan gắn PEG –TPP(a) và hạt chitosan gắn PEG bọc insulin( b) 42 Hình 3.12: Ảnh TEM của hạt nano chitosao gắn PEG (a) và hạt chitosan gắn PEG bọc insulin (b) 43 Hình 3.13: Phổ UV-Vis của dung dịch ngoài túi thẩm tách trước và sau khi hiệu chỉnh nồng độ 44 Hình 3.14: Đồ thị nội suy giá trị nồng độ Insulin trong dung dịch mẫu... pháp kết tủa-bay hơi dung môi, để hình thành các hạt nano chitosan, từ đó tìm ra quy trình thích hợp cho việc gắn polyethylen glycol Với mục đích tạo ra các hạt nano chitosan gắn PEG tải insulin ứng dụng cho việc điều trị bệnh tiểu đường Với việc nghiên cứu thành công hệ dẫn thuốc insulin -chitosan- PEG sẽ tạo ra một tiềm năng lớn cho việc sản xuất thuốc uống insulin cho thị trường dược phẩm hiện nay HVCH:... nhiều nhóm nghiên cứu như sau đã nghiên cứu về vấn đề này Nhóm nghiên cứu của PGS.TS Nguyễn Anh Dũng[3] đã nghiên cứu chế tạo vật liệu nano chitosan làm tá chất miễn dịch cho vaccine cúm A H5N1 Nhóm nghiên cứu của TS Trần Đại Lâm đã nghiên cứu đề tài với nội dung: tổng hợp, đặc trưng và ứng dụng dẫn thuốc của chitosan nano[ 3] Ngoài ra gần đây nhất còn có các nhóm nghiên cứu khác như: nhóm nghiên cứu của... tài nghiên cứu chế tạo vật liệu nano chitosan làm chất hấp thụ protein ứng dụng trong dẫn truyền thuốc Nhóm nghiên cứu của PGS.TS Đỗ Trường Thiện [4] với đề tài ‘’ nghiên cứu chế tạo vật liệu nanochitosan ứng dụng trong dược phẩm và trong công nghiệp’’ Các khảo sát này HVCH: Lê Thị Nữ Thanh Luận Văn Thạc Sĩ 13 CBHD: PGS.TS Đặng Mậu Chiến bước đầu cho thấy những kết quả khả quan trong việc ứng dụng chitosan ... đồ chế tạo hạt nano chitosan gắn PEG 2.2.3.2 Chế tạo hạt chitosan gắn PEG bọc Insulin Sau chế tạo thành công hạt nano chitosan gắn PEG, tiến hành việc chế tạo hạt chitosan gắn PEG bọc insulin Một... sĩ ‘‘ Nghiên cứu chế tạo hạt nano chitosan gắn PEG bọc insulin ứng dụng điều trị bệnh tiểu đường ’ tạo hệ dẫn thuốc insulin -chitosan- PEG thành công Việc nghiên cứu tạo tiền đề cho nghiên cứu tiếp... 27 Hình 2.7: Sơ đồ chế tạo hạt nano chitosan gắn PEG 28 Hình 2.8: sơ đồ chế tạo hạt chitosan gắn PEG bọc insulin 29 Hình 2.9: Phản ứng chế tạo hạt cts gắn PEG bọc insulin 29 HVCH:

Ngày đăng: 06/11/2015, 10:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan