Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất và những vận dụng lý luận ấy trong xây dựng kinh tế ở Việt Nam

17 2.1K 9
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất và những vận dụng lý luận ấy trong xây dựng kinh tế ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

. Lực lượng sản xuất có tính khách quan trong quá trình sản xuất, không có một quá trình sản xuất nào mà lại không cần đến sức lao động của con người hay những yếu tố sẵn có trong tự nhiên

A.LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay phát triển kinh tế là mục tiêu hàng đầu của mỗi quốc gia. Chính vì vậy làm thế nào để phát triển kinh tế là điều luôn được quan tâm. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc lại có những điều kiện để phát triển kinh tế như: vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, con người, văn hóa bề dày lịch sử truyền thống … rất khác nhau, nên các chính sách để phát triển kinh tế cũng rất khác nhau. Mặc dù thế chúng vẫnnhững điểm chung nhất định, điểm chung ấy chính là những quy tắc cơ bản để phát triển kinh tế. Đất nước nào cũng vậy muốn phát triển kinh tế thì luôn phải quan tâm tới phương thức sản xuất. Phương thức sản xuất được biểu hiện qua hai mặt: quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất,chúng tồn tại song song với nhau, có mối quan hệ mật thiết, ảnh hưởng lẫn nhau. Sự phát triển phù hợp của hai mặt đó sẽ tạo nên hiệu quả sản xuất cao nhưng ngược lại khi chúng phát triển không đều mặt này quá lỗi thời hay quá hiện đại so với mặt còn lại thì đều tạo ra sự khập khiễng, gây lãng phí không thể đạt được hiệu quả sản xuất. Là một nhà kinh tế trong tương lai tôi ý thức được rõ những điều này, tôi hiểu rằng nghiên cứu về vấn đè này sẽ có ích rất nhiều cho tôi sau này , chính vì vậy tôi đã chọn cho mình chủ đề: Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ của lực lượng sản xuất những vận dụng luận ấy trong xây dựng kinh tế Việt Nam”. 1 B.NI DUNG I. C s lun 1. Cỏc khỏi nim liờn quan a) Khỏi nim v lc lng sn xut. Quỏ trỡnh sn xut cn phi cú cỏc yu t vt cht v k thut, tng th cỏc nhõn t ú l lc lng sn xut. Lc lng sn xut biu th mi quan h gia con ngi vi t nhiờn, phn ỏnh trỡnh thc t ca con ngi to ra ca ci, vt cht. Lc lng sn xut cú tớnh khỏch quan trong quỏ trỡnh sn xut, khụng cú mt quỏ trỡnh sn xut no m li khụng cn n sc lao ng ca con ngi hay nhng yu t sn cú trong t nhiờn.Vỡ vy cú th khng nh trong quỏ trỡnh sn xut vt cht khụng th khụng cn n lc lng sn xut. Lc lng sn xut bao gm hai yu t c bn: * T liu sn xut: T liệu sản xuất bao gồm t liệu lao động đối tợng lao động. Con ngời không thể SXVC mà không cần đến những yếu tố sẵntrong tự nhiên nh đất, nớc, khoáng sản, không khí, Đó chính là những đối tợng lao động. Đặc trng nổi bật của công cụ sản xuất đối tợng lao động biểu hiện chủ yếu sự gia tăng hàm lợng khoa học công nghệ, cuối cùng là hàm lợng tri thức đợc kết tinh trong sản phẩm ngày càng nhiều. Còn t liệu lao động là những phơng tiện, công cụ lao động mà con ngời sử dụng để tác động vào đối tợng lao động, sản xuất ra của cải vật chất. Thông qua các công cụ của họ đã chứng tỏ họ có hoạt động lao động đây cũng chính là ranh giới tách ngời ra khỏi giới sinh vật nói chung, thế giới động vật nói riêng. Trong ú cỏc cụng c lao ng l yu t quan trng nht. * Con ngi v tri thc, phng thc lao ng ca h. Chớnh nhng ngi lao ng l ch th ca quỏ trỡnh lao ng sn xut, l nhõn t trung tõm cú tớnh quyt nh, nhân tố con ngời vừa là phơng tiện sáng tạo ra mọi giá trị của cải vật chất tinh thần, sáng tạo hoàn thiện ngay chính bản thân mình đồng thời vừa là chủ nhân sử dụng có hiệu quả mọi tài sản vô giá ấy ca lc lng sn xut. 2 Các nhân tố khác đều là sản phẩm của ngời lao động . Chỉ có nhân tố con ngời mới có thể làm thay đổi đợc công cụ sản xuất làm cho sản xuất ngày càng phát triển với năng suất chất lợng cao, thay đổi quan hệ sản xuất các quan hệ xã hội khác. b) Khỏi nim v quan h sn xut Quan hệ sản xuấtquan hệ giữa con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng sản phẩm xã hội. Trong quá trình sản xuất, con ngời không chỉ có quan hệ với tự nhiên, tác động vào giới tự nhiên, mà còn có quan hệ với nhau, tác động lẫn nhau. Hơn nữa, chỉ có trong quan hệ tác động lẫn nhau thì con ngời mới có sự tác động vào tự nhiên mới có sản xuất. Nhỡn tng th quan h sn xut bao gm 3 mt: - Quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất, tức là quan hệ giữa ngời với t liệu sản xuất, nói cách khác là t liệu sản xuất thuộc về ai? - Quan hệ trong tổ chức quản ly sản xuất, tức là quan hệ giữa ngời với ngời trong sản xuất trao đổi của cải vật chất nh: phân công chuyên môn hoá hợp tác hoá lao động, quan hệ giữa ngời quản công nhân - Quan hệ trong phân phối sản phẩm sản xuất ra, tức là quan hệ chặt chẽ giữa sản xuất vsà sản phẩm với cùng một mục tiêu chung là sử dụng hợp có hiệu quả t liệu sản xuất. Quan hệ sản xuất do con ngời tạo ra, nhng nó hình thành một cách khách quan trong quá trình sản xuất, không phụ thuộc theo ý muốn chủ quan của con ng- ời. Quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất, giữa 3 mặt của quan hệ sản xuất thống nhất với nhau, tạo thành một hệ thống mang tính ổn định tơng đối so với sự vận động phát triển không ngừng của lực lợng sản xuất. Trong đó quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất giữ vai trò quyết định. Trong xã hội có giai cấp, giai cấp nào chiếm hữu t liệu sản xuất thì giai cấp đó là giai cấp thống trị, giai cấp ấy đứng ra tổ chức, quản sản xuất sẽ quyết định tính chất, hình thức phân phối, cũng nh quy mô thu nhập. Ngợc lại, giai cấp, tầng lớp nào không có t liệu sản xuất thì sẽ là giai cấp, tầng lớp bị thống trị, bị bóc lột vì buộc phải làm thuê 3 bị bóc lột dới nhiều hình thức khác nhau. Quan hệ sản xuất trong tính hiện thực của nó không phải là những quan hệ ý chí, pháp mà là quan hệ kinh tế đợc biểu diễn thành các phạm trù, quy luật kinh tế. Quan hệ sản xuất mang tính khách quan, không phụ thuộc vào ý chí chủ quan của con ngời. Sự thay đổi của các kiểu quan hệ sản xuất phụ thuộc vào tính chất trình độ của lực lợng sản xuất. c). Khỏi nim phơng thức sản xuất: Phơng thức sản xuất là cách thức mà mt xã hội sử dụng để tiến hành sáng tạo của cải vật chất bao gồm hai mặt thống nhất với nhau về cách thức, về mặt kỹ thuật công nghệ. Là cách thức con ngời khai thác những của cải vật chất (t liệu sản xuất t liệu sinh hoạt) cần thiết cho hoạt động tồn tại phát triển của xã hội trong những giai đoạn lịch sử nhất định của xã hội loài ngời. Mi xó hi cú mt phng thc sn xut riờng da trờn c im riờng bit v lc lng sn xut v quan h sn xut, úng vai trũ quyt nh trờn mi mt i sng xó hi: kinh t, chớnh trS phỏt trin t thp n cao ca cỏc hỡnh thỏi xó hi cng kộo theo s phỏt trin ca cỏc phng thc sn xut. Phơng thức sản xuất chính là sự thống nhất tác động qua lại giữa lực lợng sản xuất một trình độ nhất định quan hệ sản xuất tơng ứng. 2. Tỏc ng qua li gia lc lng sn xut v quan h sn xut. a). Lc lng sn xut quyt nh quan h sn xut. Lc lng sn xut cú nh hng rt ln ti quan h sn xut bi quan h sn xut c xõy dng da trờn cỏc yu t vt cht thuc lc lng sn xut. Quan h sn xut s iu chnh theo lc lng sn xut, vi mt trỡnh nht nh ca lc lng sn xut ũi hi cn phi cú cỏc quan h s hu, qun v phõn phi riờng sao cho phự hp thỡ mi t c hiu qu sn xut cao nht. Vớ d nh trong thi k chin tranh quan h sn xut t chc theo hỡnh thc bao cp l phự hp vi lc lng sn xut trong thi k ny chớnh vỡ s phự hp y m t c hiu qu sn xut. Nhng trong thi bỡnh, hỡnh thc bao cp khụng 4 cũn phự hp na vy nờn quan h sn xut phi chuyn sang hng c ch th trng theo nh hng xó hi ch ngha. Vì vậy, yêu cầu cơ bản của quy luật này trong việc quy định hoàn thiện hệ thống quan hệ sản xuất thì phải căn cứ vào thực trạng của nhu cầu phát triển lực l- ợng sản xuất, mỗi ngời cần liên hệ thực tiễn quan hệ sản xuất Việc chuyển từ quan hệ sản xuất lỗi thời lên cao hơn nh Các-mác nhận xét "không bao giờ xuất hiện trớc khi những điều kiện tồn tại vật chất của những quan hệ đó cha chín muồi". b). quan h sn xut cú tớnh c lp tng i, tỏc ng li lc lng sn xut. Quan hệ sản xuất quyết định mục đích của sản xuất, tác động đến thỏi độ của con ngời trong lao động sản xuất, đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến phát triển ứng dụng khoa học công nghệ do đó tác động đến sự phát triển của lực lợng sản xuất. Quan hệ sản xuất phù hợp sẽ thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất, ngợc lại sẽ kìm hãm. khi quan hệ sản xuất kìm hãm sự phát triển lực lợng sản xuất thì theo quy luật chung, quan hệ sản xuất cũ sẽ đợc thay thế bằng quan hệ sản xuất mới phù hợp để thúc đẩy lực lợng sản xuất phát triển. c).Quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất Lực lợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, nhng quan hệ sản xuất cũng có tính độc lập tơng đối tác động tr lại sự phát triển của lực lợng sản xuất. Chỳng va tỏc ng qua li va mõu thun vi nhau. Biện chứng của mối quan hệ trên đợc thể hiện theo logic sau đây lực lợng sản xuất là yếu tố động cách mạng, lao động sản xuất là yếu tố tính chậm phát triển, chính điều đó tạo khả năng mâu thuẫn giữa hai mặt của những phơng thức sản xuất, mâu thuẫn này bộc lộ rõ khi lực lợng sản xuất đã phát triển đến 1 giới hạn nhất định nó đặt ra nhu cầu phải thay đổi quan hệ sản xuất, sự thay đổi này chỉ thực hiện đợc thông qua các cuộc cách mạng do đó tạo sự biến đổi của phơng thức sản xuất xã hội. 5 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuấtquy luật phổ biến tác động trong toàn bộ tiến trình lịch sử nhân loại. Sự thay thế, phát triển của lịch sử nhân loại từ chế độ công xã nguyên thuỷ, qua chế độ chiếm hữu nô lệ, chế độ phong kiến, chế độ t bản chủ nghĩa đến xã hội cộng sản tơng lai là do sự tác động của hệ thống các quy luật xã hội, trong đó quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuấtquy luật cơ bản nhất. 6 II. Sự vận dụng luận quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ của lực lượng sản xuất trong xây dựng kinh tế Việt Nam hiện nay 7 Phương thức sản xuất Quan hệ sản xuất Lực lượng sản xuất Sở hữu Quả n Phân phối Con người tri thức Công cụ sản xuất 1) Thời kỳ đất nước tạm chia cắt hai miền (1955- 1975). * Sau khi kết thúc giai đoạn phục hồi phát triển kinh tế sau cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, miền Bắc bước vào giai đoạn mới. - Công nghiệp: Đảng ta chỉ rõ “ Nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ miền Bắc nước ta là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, mấu chốt là phát triển công nghiệp nặng”. Bước đi của quá trình công nghiệp hóa miền Bắc được xác định là “kết hợp giữa tuần tự nhảy vọt”.- Nông nghiệp: Tiến hành cải cách ruộng đất, khôi phục sản xuất, bước đầu xây dựng hợp tác xã với chủ trương: hợp tác hóa đi trước cơ giới hóa, đi đôi với thủy lợi hóa cải tiến kỹ thuật. Bước đi của hợp tác xã tiến hành từ thấp đến cao, từ nhỏ đến lớn. - Thành tựu: Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa được xuất xã hội chủ nghĩa được xác lập một cách phổ biến ( chủ yếu về mặt sở hữu tư liệu sản xuất), chế độ người bóc lột căn bản được xóa bỏ, lực lượng sản xuất được giải phóng đang trên đà phát triển.giai cấp nông dân tập thể được hình thành, khối liên minh công nông được củng cố. Công nghiệp nặng : Năm 1964 so với năm 1960 công nghiệp nặng đạt198,4% (bình quân hàng năm đạt 23%) Công nghiệp nhẹ: Năm 1964 so với năm 1960 đạt 158,5%, giải quyết được 90% nhu cầu của nhân dân về hàng tiêu dùng thông thường còn dành một phần để xuất khẩu. Nông nghiệp: Giá trị sản lượng nông nghiệp năm 1964 tăng 19% so với năm 1960, bộ mặt nông thôn được cải thiện, các hợp tác xã ggiuwx được sự ổn định. - Hạn chế: Có biểu hiện chủ quan, nóng vội muốn xóa bỏ ngay các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, nhanh chóng biến kinh tế tư bản tư nhân thành quốc doanh. Một số nơi gần như cưỡng bức nông dân vào hợp tác xã khi mà họ chưa có thời gian để suy nghĩ trên mảnh đất được chia. 8 ạt đưa nông dân vào hợp tác xã vội vàng chuyển lên hợp tác xã bậc cao đã làm bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém trong quản kinh tế như: quản yếu tổ chức lao động thấp, quản tài chính còn lúng túng, chủ nghĩa mệnh lệnh thiếu dân chủ, tham ô, lãng phí. * Giai đoạn 1965-1975: Đến năm 1965 chiến tranh lan rộng ra cả nước. Miền Bắc phải thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ: xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ chi viện cho cuộc cách mạng dân tộc dân chủ miền Nam. Việc phát triển kinh tế chủ yếu thực hiện nhiệm vụ hậu cần tại chỗ với các cơ sở quy mô vừa nhỏ, phân tán sơ tán để thích hợp với điều kiện thời chiến. Năm 1975 đất nước hoàn toàn thống nhất đường lối xây dựng kinh tế của đảng là “kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập hoàn thiện quan hệ sản xuất mới” - Thành tựu: Các cơ sở công nghiệp được khôi phục nhanh chóng sau phá hoại, xây dựng 225 cơ sở mới. Tài sản cố định của công nghiệp năm 1975 là 5757 triệu đồng, tăng 107% so với năm 1965. Nông nghiệp: Cơ sở vật chất được tăng cường. Giá trị sản lượng nông nghiệp năm 1975 bằng 111,4% năm 1965. Quan hệ sản xuất mới trong nông nghiệp được củng cố, số hộ nông dân vào hợp tá xã là 95,2% (1975), số hợp tác xã bậc cao là 88% (1975). - Hạn chế: hiệu quả sản xuất nông nghiệp còn thấp kém. Thực tế cho thấy hợp tác xã có quy mô càng lớn thì hiệu quả sử dụng các nguồn lực càng thấp nguyên nhân là do chưa áp dụng hiệu quả luận quan hệ sản xất phải phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất vào thực tế. * Kết luận: Quá trình xây dựng kinh tế Việt Nam thời kỳ này đã thể hiện rõ nét sự vận dụng luận vào thực tiễn. Nhờ có sự vận dụng ấykinh tế Việt Nam đã thu được nhiều thành tựu rực rỡ như: 9 - Quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa đã được xác lập một cách phổ biến ( chủ yếu mới thiết lập được chế độ công hữu về tư liệu sản xuất dưới hai hình thức sở hữu: toàn dân tập thể). - Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội đã ngày càng được tăng cường, lực lượng lao động xã hội được phân bổ hợp hơn, cơ cấu nền kinh tế quốc dân đã được chuyển dịch theo hướng tỷ trọng của công nghiệp tăng lên. Tuy nhiên việc áp dụng chưa thực sự triệt để nên vẫn còn có một số hạn chế, yếu kém: - Quan hệ sản xuất mới – XHCN chưa thực sự được củng cố hoàn thiện, cơ sở vật chất kỹ thuật còn non kém, sản xuất nhỏ là phổ biến, năng suất xã hội thấp, cơ cấu kinh tế còn mất cân đối nghiêm trọng, phương pháp quản mang nặng tính mệnh lệnh, hệ thống phân phối nặng về bao cấp nhằm đảm bảo đời sống nhân dân trong thời chiến đã tạo nên tình trạng thụ động, ỷ lại trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 2) Kinh tế Việt Nam 10 năm đầu sau khi thống nhất (1976- 1986). Đường lối xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa do đại hội IV đề ra như sau: “Đẩy mạnh công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, xây dựng cơ sở vật chất xã hội chủ nghĩa … kết hợp phát triển lực lượng sản xuất với xác lập hoàn thiện quan hệ sản xuất mới." Nhưng do phát triển kinh tế theo đường lối trên nền kinh tế phát triển chậm chạp thậm chí đến cuối những năm 70 đã bước vào khủng hoảng, sản xuất trì trệ, giá cả tăng nhanh. Đánh giá nguyên nhân là do sai lầm trong lãnh đạo kinh tế, chủ yếu là trong việc xây dựng kế hoạch mang tính tập chung, quan liêu, chưa kết hợp kế hoạch với thị trường. Đến giai đoạn này tập thể hóa nông nghiệp được đẩy tới trình độ cao nhất ngày càng bộc lộ rõ những nhược điểm của nó. Tình trạng mất mát, thất thoát, hư hao tài sản cố định, tiền vốn trong hợp tác xã trở nên phổ biến. Hằng năm đồng bằng trung du miền Bắc có khoảng 2,4 đến 8,7 vạn hecta đất bị bỏ hoang. Bộ máy quản hợp tác xã cồng kềnh, phình ra quá lớn, ngày càng xa rời thực tiễn sản xuất. Mô hình hợp tác xã miền 10 [...]... trớc khi đi vào công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nớc thì chúng ta phải có tiềm lực về kinh tế về con ngời Trong đó lực lợng lao động là một yếu tố quan trọng, ngoài ra có sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất trình độ phát triển lực lợng sản xuất ấy là nhân tố cơ bản nhất Đất nớc ta đang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá với tiềm năng lao động lớn cần cù, thông minh khả năng... trong vic vn dng lun quy lut quan h sn xut phự hp vi tớnh cht v trỡnh ca lc lng sn xut trong xõy dng kinh t Vit Nam hin nay * Công nghiệp hoá, hiện đại hoá là vận dụng tuyệt vời quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ phát triển của lực lợng sản xuất trong sự nghiệp đổi mới nớc ta hiện nay ể làm một việc gì đó trớc hết chúng ta phải có nguồn lực có sự hiểu biết phần nào về... chế kiểm soát độc quy n kinh doanh Có biện pháp hữu hiệu chống buôn lậu gian lận thơng mại *Mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại: Trong điều kiện hiện nay, chỉ có mở cửa kinh tế, hội nhập vào kinh tế khu vực thế giới, mới thu hút đợc vốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại để khai thác tiềm năng thế mạnh của đất nớc nhằm phát triển kinh tế Khi mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải... nền kinh tế với nhiều thành phần đa dạng nớc ta Quy luật sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuấtquy luật quan trọng cần đợc nhận thức thực hiện đúng đắn theo đờng lỗi chỉ huy của Đảng Nhà nớc Thời cơ lớn đang tới cùng những thử thách mới cũng đã tới buộc chúng ta phải có những giải pháp mang tính chiến lợc phù hợp với công cuộc công nghiệp hoá đất nớc đa đất nớc đi... vực của nền kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tiến hành phân công lại lao động phân bố dân c trong phạm vi cả nớc, cũng nh từng vùng, từng địa phơng; hình thành cơ cấu kinh tế hợp cho phép khai thác tốt nhất các nguồn lực của đất nớc, tạo nên sự tăng trởng kinh tế nhanh bền vững của toàn bộ nền kinh tế * Hình thành phát triển đồng bộ các loại thị trờng: Trong nền kinh. .. móc của ta còn lạc hậu t liệu sản xuất của chúng ta rất nghèo nàn đã có tác động rất lớn đến sản xuất hàng hoá phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế nớc ta Đảng ta đang triển khai mạnh mẽ một số vấn đề của đất nớc về công nghiệp hoá - hiện đại hoá trớc hết trên cơ sở tạo ra một cơ cấu phù hợp, để phát huy đợc hiệu quả của quan hệ sản xuất trong bối cảnh nền kinh tế với nhiều thành phần đa dạng ở. .. tố quan trọng đầu tiên để phát triển Nó là điều kiện để các nhà sản xuất kinh doanh trong nớc ngoài nớc yên tâm đầu t Muốn giữ vững sự ổn định chính trị nớc ta hiện nay cần phải giữ tăng cờng vai trò lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, nâng cao hiệu lực quản của nhà nớc, phát huy quy n làm chủ của nhân dân Hệ thống pháp luật đồng bộ là công cụ quan trọng để nhà nớc quản nền kinh tế hàng... thời gian so với các nớc đi trớc, vừa có những bớc tuần tự, vừa có những bớc nhảy vọt, gắn công nghiệp hoá với hiện đại hoá, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ tiên tiến, hiện đại về khoa học công nghệ; ứng dụng nhanh phổ biến hơn mức độ cao hơn những thành tựu công nghệ hiện đại tri thức mới, từng bớc phát triển kinh tế tri thức Cùng với việc trang bị kỹ thuật công nghệ hiện đại cho... mạnh sản xuất, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển hệ thống giao thông phơng tiện vận tải để mở rộng thị trờng Hình thành thị trờng sức lao động có tổ chức để tạo điều kiện cho sự di chuyển sức lao động theo yêu cầu phát triển kinh tế sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực - Xây dựng thị trờng vốn, từng bớc hình thành phát triển thị trờng chứng khoán để huy động các nguồn vốn vào phát... triển sản xuất - Quản chặt chẽ đất đai thị trờng nhà Xây dựng phát triển thị trờng thông tin, thị trờng khoa học công nghệ Hoàn thiện các loại thị trờng đi đôi với xây dựng khuôn khổ pháp thể chế, tăng cờng sự kiểm tra, giám sát của nhà nớc, để thị trờng hoạt động năng động, có hiệu quả, có trật tự, kỷ cơng trong môi trờng cạnh tranh lành mạnh, công khai, minh bạch, hạn chế kiểm

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan