Đề tài đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường đại học an giang

67 885 0
Đề tài đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của sinh viên trường đại học an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu LỜI CAM ĐOAN Kính thưa quý thầy cô, nhóm sinh viên khóa 11, khoa kinh tế - quản trị kinh doanh, chuyên ngành quản trị kinh doanh, trường Đại học An Giang nhóm xin cam đoan nghiên cứu sau nhóm thực Những lý thuyết trình bày báo cáo có trích dẫn nguồn Dữ liệu phân tích chuyên đề thông tin sơ cấp thu thập thông qua bảng câu hỏi gửi đến sinh viên học trường Đại học An Giang Chúng cam đoan đề tài không chép từ công trình nghiên cứu khoa học khác Long Xuyên, ngày 03 tháng 07 năm 2013 Trang Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu LỜI CẢM ƠN! Trong trình thực chuyên đề năm 3, nhóm nhận động viên, chăm lo gia đình, hướng dẫn giúp đỡ nhiệt tình quý thầy cô bạn bè Tôi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô Huỳnh Đình Lệ Thu Trong suốt thời gian thực chuyên đề, cô tận tình bảo, đóng góp ý kiến, giúp nhóm chỉnh sửa hoàn thiện chuyên đề theo tiến độ quy định khoa Cảm ơn trường Đại học An Giang, tất giảng viên khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh nói riêng, giảng viên trường giảng viên thỉnh giảng nói chung truyền đạt kinh nghiệm có ích để nhóm có thêm kiến thức, kỹ giao tiếp thực tế cho việc hoàn thành chuyên đề Cảm ơn anh chị bạn bè nhiệt tình giúp đỡ nhóm trình thu thập phân tích liệu Và cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình thân yêu ủng hộ tạo điều kiện cho hoàn thành chuyên đề Chuyên đề hoàn thành thiếu giúp đỡ tất người! Xin chân thành cảm ơn! Long xuyên, ngày 03 tháng 07 năm 2013 Trang Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG Trang Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu DANH MỤC HÌNH Trang Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Lý chọn đề tài Toàn cầu hóa xu thời đại, điều không diễn lĩnh vực kinh tế, thương mại, khoa học công nghệ mà tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực giáo dục quốc gia giới Tại Việt Nam, hệ thống giáo dục nói chung, giáo dục đại học nói riêng, với chức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho trình hội nhập phát triển đất nước, không nằm xu Để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nữa, trường đại học Việt Nam cần phát huy cách mạnh mẽ nội lực, đề giải pháp có tính khoa học cho trình cải tiến chất lượng nhằm thực tốt mục tiêu sứ mạng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Có thể thấy, Singapore từ nước nhỏ, gặp nhiều khó khăn kinh tế thiếu thốn tài nguyên Nhưng Singapore trở thành nước phát triển giới nước phát triền hàng đầu Đông Nam Á Trong lĩnh vực giáo dục, Singapore quốc gia xếp hàng đầu hai lĩnh vực Khoa học Toán học nghiên cứu tiến hành 49 quốc gia vào năm 2002-2003 Hiệp hội Quốc tế thẩm định thành tựu giáo dục (IEA) có trụ sở Boston, Mỹ xác nhận chất lượng cao chương trình đào tạo Toán học Khoa học trường công lập Singapore Và trường Đại học Quốc gia Singapore (NUS 1962) đời sau Đại học quốc gia Hà Nội vươn lên trở thành trường đại học xếp vị trí thứ 15 trường Đại học châu Á tốt giới Và trường Thương mại NUS đánh giá “Trường đào tạo Thạc sĩ Quản trị bán thời gian tốt nhất” nhận danh hiệu “Trường học danh tiếng nhất” Vì Singapore phát triển thần kỳ vậy? (Singapore Education, ngày truy cập 7/9/2013) Tất phủ Singapore tập trung đầu tư ưu tiên cho giáo dục Nâng cao hệ thống giáo dục thành Singapore phát triển vượt bậc ngày hôm Trong đó, Việt Nam có nhiều điều kiện phát triển phát triển chưa mạnh, Việt Nam muốn phát triển nhanh mạnh, cần nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục Mặt khác, để hội nhập vào xu chung này, năm vừa qua, hệ thống giáo dục đại học nước ta phát triển quy mô, hình thức, lẫn chất lượng Đa dạng hóa loại hình đào tạo Đại học Đại học công lập, tư thục, Đại học mở, Đại học cộng đồng, Đại học vừa học vừa làm, Đại học từ xa … Nhiều trường Đại học trang bị sở vật chất ngày đại, ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy, đổi chương trình hình thức đào tạo từ niên chế sang học phần tín chỉ… Tuy nhiên, nhìn nhận khách quan, giáo dục nước ta chưa phát triển nước bạn khu vực Nên yêu cầu phát triển giáo dục nước ta hội nhập vào giáo dục giới khu vực đòi hỏi phải có nổ lực tâm cao Thêm vào đó, xu toàn cầu hóa giáo dục, giáo dục Đại học dần chấp nhận loại hình dịch vụ giáo dục Nếu kinh doanh, người mua xem khách hàng lĩnh vực giáo dục, sinh viên đối tượng khách hàng mà đơn vị cung cấp dịch vụ (trường đại học) cần đáp ứng Khi khách hàng (sinh viên) đáp ứng mong đợi giúp cho đơn vị phát triển Mặt khác, xu giáo dục đại học dần chấp nhận loại hình dịch vụ, trường đại học đơn vị cung cấp dịch vụ cho đối tượng khách hàng chủ yếu sinh viên Một áp lực tránh khỏi trường việc Trang Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu tuân thủ nguyên tắc quản lý chất lượng đại mà triết lý hướng đến khách hàng đóng vai trò chủ đạo Theo đó, yếu tố định cho tồn phát triển đơn vị kinh doanh nói chung đơn vị lĩnh vực giáo dục nói riêng hài lòng khách hàng chất lượng sản phẩm dịch vụ mà đơn vị cung ứng Chất lượng phải đánh giá khách hàng, người sử dụng dịch vụ đơn vị cung ứng Như vậy, lĩnh vực giáo dục việc đánh giá chất lượng dịch vụ qua ý kiến khách hàng, khách hàng trọng tâm người học (sinh viên) trở nên cần thiết Cũng mà tiến hành nghiên cứu đề tài “Đo lường yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên trường đại học An Giang” 1.2 Mục tiêu • Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng hài lòng đến giá trị cảm nhận sinh viên ĐHAG chất lượng đào tạo • Xác định mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hài lòng sinh viên ĐHAG chất lượng đào tạo • Kiểm định khác biệt mức độ hài lòng sinh viên theo đặc điểm cá nhân (khóa học, giới tính…) • Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hài lòng sinh viên trường ĐHAG 1.3 Phạm vi nghiên cứu • Phạm vi không gian: Khoa kinh tế quản trị kinh doanh Đại học An Giang • Phạm vi thời gian: từ tháng đến tháng năm 2013 (khoảng 10 tuần) • Đối tượng nghiên cứu: Những sinh viên khóa 10 khóa 11 trường đại học An Giang • Đối tượng khảo sát: Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên hài lòng tác động giá trị cảm nhận trường đại học An Giang 1.4 Phương Pháp nghiên cứu • Nghiên cứu sơ với phương pháp định tính thực phương pháp thảo luận tay đôi với 15 sinh viên (n = 15) nhằm điều chỉnh câu từ để hoàn thiện vấn • Nghiên cứu thức với phương pháp định lượng thực kỹ thuật vấn trực tiếp bảng hỏi chi tiết nhằm thu thập, phân tích liệu khảo sát, ước lượng kiểm định mô hình tiến hành phát bảng hỏi cho 260 sinh viên khóa 10 khóa 11 Trường Đại Học An Giang • Các liệu thu thập phân tích thông qua Công cụ hệ số tin cậy Cronbach alpha, phân tích yếu tố khám phá EFA (Exploratory Factor Analysis), phân tích tương quan, phân tích hồi quy để kiểm định giả thuyết mô hình lý thuyết phân tích phương sai (T-test, ANOVA) Phần mềm xử lý liệu thống kê SPSS dùng nghiên cứu xử lý liệu 1.5 Ý nghĩa đề tài nghiên cứu • Nghiên cứu hỗ trợ sau cho công trình nghiên cứu “Đo lường yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên trường đại học An Giang” chuyên đề sinh viên • Là tài liệu tham khảo cho nghiên cứu sau đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục Trang Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu • Kết nghiên cứu cho thấy hiệu chất lượng đào tạo tác động đến mức độ hài lòng sinh viên Từ đó, nâng cao mức độ hài lòng thỏa mãn sinh viên chất lượng giáo dục 1.6 Nội dung nguyên cứu Ngoài phần phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đề gồm chương: • • • • • • Chương 1: Tổng quan Chương 2: Cơ sở lý thuyết mô hình nghiên cứu Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Giới thiệu sơ lược trường Đại học An Giang Chương 5: Kết nghiên cứu Chương 6: Kết luận kiến nghị Trang Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Giới Thiệu Chương giới thiệu tổng quan dự án nghiên cứu Chương nhằm mục đích giới thiệu sở lý luận cho nghiên cứu Trên sở này, mô hình lý thuyết xây dựng với giả thuyết mối quan hệ khái niệm mô hình Chương giới thiệu chủ yếu sở lý luận: (1) Các yếu tố tác động đến hài lòng sinh viên, (2) Giá trị cảm nhận, (3) mô hình nghiên cứu 2.2 Dịch vụ hài lòng khách hàng 2.2.1 Khái niệm chất lượng Chất lượng nói chung chất lượng đào tạo nói riêng khái niệm rộng lớn khó định nghĩa, khó đo lường có nhiều cách hiểu khác nhau: - Đối với phủ, chất lượng đánh giá trước hết dựa vào tỷ lệ đậu/rớt, người bỏ học thời gian học tập - Đối với đội ngũ cán giảng dạy, chất lượng hiểu đào tạo tốt sở chuyển giao kiến thức tốt, môi trường học tập tốt quan hệ tốt giảng dạy nghiên cứu - Đối với doanh nghiệp, người sử dụng “sản phẩm” trình đào tạo đại học, nói chất lượng quan tâm đến kiến thức, kỹ đạo đức sinh viên - Đốivới sinh viên, người học, người “thụ hưởng” trực tiếp trình đào tạo, họ quan tâm đến việc đóng góp vào phát triển cá nhân việc chuẩn bị cho vị trí xã hội Như vậy, giáo dục có chất lượng phải đảm bảo kết nối với mối quan tâm sinh viên xã hội Theo Bộ tiêu chí AUN-QA, Hệ thống đảm bảo chất lượng Mạng lưới trường đại học nước ASEAN, chất lượng hiểu mức độ hài lòng người liên quan đến trình giáo dục, bao gồm giảng viên, sinh viên, doanh nghiệp, phủ,và đối tượng liên quan khác 2.2.2 Khái niệm đặc điểm dịch vụ 2.2.2.1 Khái niệm Dịch vụ kết trình biến đổi yếu tố đầu vào thành đầu cần thiết cho khách hàng Quá trình bao gồm hoạt động phía sau (bên trong) hoạt động phía trước, nơi mà khách động phía sau (bên trong) hoạt động phía trước, nơi mà khách hàng nhà cung cấp dịch vụ tương tác với nhằm thỏa mãn nhu cầu khách hàng theo cách mà khách hàng mong muốn suy cho tạo giá trị cho khách hàng 2.2.2.2 Đặc điểm dịch vụ Dịch vụ có đặc điểm là: (1) Tính vô hình; (2) Tính tách rời (giữa sản xuất tiêu dùng); (3) Tính không đồng (hay tiêu chuẩn hóa); (4) Tính không tồn lâu dài (còn gọi tồn kho) Với đặc tính này, để thành công cung ứng dịch vụ, cần có giải pháp quản trị thích hợp 2.2.2.3 Tác động công nghệ tới đặc tính dịch vụ Với hỗ trợ công nghệ, việc cung ứng dịch vụ trở nên đồng đều, xác, chuẩn mực linh hoạt Công nghệ xem giải pháp quan trọng để thỏa mãn ngày cao nhu cầu khách hàng gia tăng khả cạnh tranh tổ chức 2.2.3 Sự hài lòng khách hàng Trang Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu 2.2.3.1 Tầm quan trọng khái niệm hài lòng Sự hài lòng ảnh hưởng tới hành vi khách hàng, tăng xác suất mua hàng tiếp theo, tạo tiền đề cho lòng trung thành ảnh hưởng đến truyền miệng khách hàng cho người khác Sự hài lòng dạng cảm xúc thái độ, hình thành sở khách hàng so sánh, đánh giá mà họ mong đợi với nhận từ tổ chức và/hoặc từ sản phẩm, dịch vụ cụ thể Nó trạng thái tâm lý xảy và/hoặc sau tiêu dùng 2.2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng khách hàng Các nghiên cứu cho thấy, “sự hài lòng khách hàng” biến phụ thuộc thành phần “sự mong đợi khách hàng”, “chất lượng cảm nhận” “giá trị cảm nhận” 2.2.4 Mong đợi khách hàng Mong đợi hiểu mà người mua tiềm nghĩ hay cảm thấy nhu cầu sản phẩm dịch vụ, mong muốn, ý tưởng hình thành đầu khách hàng sản phẩm hay dịch vụ trước tiêu dùng Mong đợi xem “tiêu chuẩn” khách hàng đánh giá sản phẩm, dịch vụ tổ chức khía cạnh chất lượng giá trị 2.2.5 Chất lượng dịch vụ, chất lượng cảm nhận việc đo lường 2.2.5.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ chất lượng cảm nhận Các nhà nghiên cứu quản trị ủng hộ quan điểm xem xét chất lượng dịch vụ góc độ khách hàng Đối với khách hàng, “chất lượng dịch vụ cảm nhận mang tính so sánh mong đợi họ dịch vụ mà họ nhận từ dịch vụ cung cấp” Chất lượng dịch vụ khách quan, khách hàng có cảm nhận khác nhau, gọi “chất lượng cảm nhận” Chất lượng dịch vụ Parasuraman: Chất lượng dịch vụ định nghĩa khoảng cách mong đợi dịch vụ kháchhàng nhận thức họ sử dụng qua dịch vụ.Dựa định nghĩa truyền thống chất lượng dịch vụ, Parasuraman xây dựng thang đo SERVQUAL để đánh giá chất lượng dịch vụ gồm 22 biến thuộc thành phần để đo lường chất lượng kỳ vọng dịch vụ cảm nhận: Sự tin tưởng (reliability)  Khi công ty hứa làm điều vào thời gian họ làm  Khi bạn gặp trở ngại, công ty chứng tỏ mối quan tân thực muốn giải trở ngại  Công ty thực dịch vụ từ lần đầu  Công ty cung cấp dịch vụ thời gian họ hứa  Công ty lưu ý để không xảy sai xót Sự phản hồi (responsiness)  Nhân viên công ty cho bạn biết thực dịch vụ  Nhân viên công ty nhanh chóng thực dịch vụ cho bạn  Nhân viên công ty sẵn sàng giúp bạn  Nhân viên công ty không qúa bận không đáp ứng yêu cầu bạn Sự đảm bảo (assurance): Cách cư xử nhân viên gây niềm tin cho bạn  Bạn cảm thấy an tòan giao dịch với công ty  Nhân viên công ty niềm nở với bạn Trang Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu  Nhân viên công ty có đủ hiểu biết để trả lời câu hỏi bạn Sự cảm thông (empathy)  Công ty đặc biệt ý đến bạn  Công ty có nhân viên biết quan tâm đến bạn  Công ty lấy lợi ích bạn điều tâm niệm họ  Nhân viên công ty hiểu rõ nhu cầu bạn  Côngty làm việc vào thuận tiện Sự hữu hình (tangibility)  Công ty có trang thiết bị đại  Các sở vật chất công ty trông bắt mắt  Nhân viên công ty ăn mặc tươm tất  Các sách ảnh giới thiệu công ty có liên quan đến dịch vụ trông đẹp 2.2.5.2 Đo lường chất lượng cảm nhận Về bản, việc đo lường chất lượng dịch vụ cần phải vào khoảng cách “mong đợi khách hàng chất lượng” “sự cảm nhận họ mức độ chất lượng thực hiện” Tuy nhiên, số nhà nghiên cứu chứng minh đo lường trực tiếp thông qua “chất lượng cảm nhận” (còn gọi đo lường hiệu suất - hay mức độ thực dịch vụ) Lập luận sở mô hình “chỉ đo lường hiệu suất” sử dụng nhiều 2.2.5.3 Thang đo chất lượng dịch vụ Tùy vào loại dịch vụ mà việc xây dựng thang đo khác Tuy nhiên, thang đo chất lượng dịch vụ có xu hướng tập trung vào nhóm nhân tố chính: (1) Đề cập đến chất lượng thuộc tính dịch vụ, yếu tố đáp ứng nhu cầu yếu khách hàng, trả lời câu hỏi khách hàng nhận từ dịch vụ đó? (2) Đề cập đến chất lượng yếu tố liên quan đến trình tương tác để tiếp nhận dịch vụ khách hàng vào người cung cấp, trả lời cho câu hỏi khách hàng tiếp nhận dịch vụ nào? 2.2.6 Giá trị khách hàng, giá trị cảm nhận việc đo lường 2.2.6.1 Khái niệm giá trị khách hàng giá trị cảm nhận Tương tự chất lượng, “giá trị” xem xét quan điểm khách hàng “Giá trị khách hàng” hình thành sở so sánh mà khách hàng mong đợi, với mà khách hàng nhận được, đặt mối quan hệ với yếu tố tình với mà khách hàng phải bỏ tiêu dùng dịch vụ Giá trị cảm nhận chủ quan khách hàng gọi “giá trị cảm nhận” 2.2.6.2 Đo lường giá trị khách hàng Đo lường giá trị khách hàng thực thông qua so sánh “những mà khách hàng bỏ ra” “những mà họ mong đợi” với “những mà họ nhận được” Tuy nhiên, nghiên cứu phương pháp đo lường giá trị trực tiếp thông qua “giá trị cảm nhận” mà không cần so sánh với mong đợi chi phí 2.2.6.3 Thang đo giá trị khách hàng So với chất lượng, thang đo giá trị cảm nhận có tính thống cao Một số thành phần thường sử dụng để đo lường giá trị khác nghiên cứu là: (1) Giá trị chức năng; (2) Giá trị kinh tế; (3) Giá trị thuận tiện; (4) Giá trị xã hội; (5) Giá trị tình cảm; (6) Giá trị có điều kiện; (7) Giá trị nhận thức Trang 10 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu THANG ĐO PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ SINH VIÊN: PPDGSV1-> PPDGSV4 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 694 Item-Total Statistics Corrected ItemScale Mean if Scale Variance if Total Item Deleted Item Deleted Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PPDGSV1 PPDGSV2 9.54 9.80 5.014 5.097 444 401 652 678 PPDGSV3 PPDGSV4 9.54 9.62 4.551 4.832 599 478 553 630 THANG ĐO GIÁ TRỊ CẢM NHẬN CỦA SINH VIÊN: GTCNSV1-> GTCNSV9 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 860 Item-Total Statistics Corrected ItemScale Mean if Scale Variance if Total Item Deleted Item Deleted Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted GTCNSV1 GTCNSV2 23.95 24.05 43.619 40.144 355 528 865 852 GTCNSV3 GTCNSV4 24.01 24.02 40.162 40.521 530 545 851 849 GTCNSV5 GTCNSV6 24.33 24.43 38.855 38.756 690 675 836 837 GTCNSV7 GTCNSV8 24.21 24.40 37.694 39.275 705 636 833 841 GTCNSV9 24.24 39.503 618 843 Trang 53 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu THANG ĐO MỨC ĐỘ HÀI LÒNG: MDHL1-> MDHL8 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items 845 Item-Total Statistics Corrected ItemScale Mean if Scale Variance if Total Item Deleted Item Deleted Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted MDHL1 MDHL2 21.71 22.02 32.964 30.420 493 641 837 819 MDHL3 MDHL4 22.01 22.05 31.672 31.086 599 582 825 827 MDHL5 MDHL6 21.88 21.76 29.923 31.070 610 578 823 827 MDHL7 MDHL8 21.40 21.58 29.940 31.311 601 539 824 832 Trang 54 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) LẦN a EFA yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên – lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity 839 Approx Chi-Square 1106.370 df 91 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 4.765 34.034 34.034 4.765 34.034 34.034 4.160 29.717 29.717 1.596 11.398 45.432 1.596 11.398 45.432 1.984 14.170 43.887 1.190 8.498 53.930 1.190 8.498 53.930 1.406 10.043 53.930 906 6.474 60.404 858 6.129 66.533 787 5.623 72.156 731 5.219 77.374 650 4.642 82.016 579 4.134 86.150 10 477 3.409 89.559 11 399 2.851 92.410 12 398 2.845 95.255 13 344 2.456 97.711 14 321 2.289 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Trang 55 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu Rotated Component Matrixa Component PPGD9 799 027 069 PPGD3 PPGD7 753 705 147 -.066 -.052 154 PPGD2 PPGD12 690 679 095 211 -.082 137 PPGD8 PPGD6 641 618 251 148 163 180 PPGD5 PPGD4 610 508 184 224 038 329 PPDGSV3 139 849 032 PPDGSV4 217 719 -.080 PPDGSV1 YTSV4 084 034 697 -.087 037 819 YTSV1 150 050 709 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Trang 56 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu b EFA mức độ hài lòng (MDHL) - lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 827 720.415 df 28 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total % of Variance 3.856 1.015 752 597 580 510 412 279 48.199 12.687 9.396 7.466 7.245 6.369 5.153 3.484 Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total 48.199 3.856 60.887 1.015 70.282 77.749 84.994 91.363 96.516 100.000 % of Variance Rotation Sums of Squared Loadings Cumulative % Total 48.199 12.687 48.199 2.675 60.887 2.196 % of Variance 33.432 27.454 Cumulative % 33.432 60.887 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component MDHL2 MDHL5 MDHL3 MDHL7 MDHL4 MDHL6 MDHL8 MDHL1 750 724 712 706 699 690 650 614 147 134 112 -.551 428 -.164 -.523 418 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Trang 57 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu c EFA giá trị cảm nhận (GTCN)- lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 875 869.263 df 36 Sig .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues % of Variance Component Total 4.315 1.022 824 642 579 508 461 342 306 47.948 11.355 9.159 7.138 6.430 5.641 5.127 3.800 3.402 Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Cumulative Cumulative % Total % of Variance % Total 47.948 4.315 59.303 1.022 68.463 75.600 82.030 87.671 92.798 96.598 100.000 47.948 11.355 47.948 2.728 59.303 2.610 % of Variance 30.306 28.997 Cumulative % 30.306 59.303 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component GTCNSV7 GTCNSV5 GTCNSV6 GTCNSV8 GTCNSV9 GTCNSV4 GTCNSV2 GTCNSV3 GTCNSV1 794 782 766 738 726 647 630 630 450 154 -.076 152 217 221 -.527 -.416 -.262 595 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Trang 58 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu LẦN (SAU KHI LOẠI PPGD4,MDHL1,4,7,8, GTCNSV1,2,4) a EFA yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên – Lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig .838 987.557 78 000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total 10 11 12 13 4.448 1.592 1.174 863 829 747 659 647 492 451 399 362 337 % of Variance 34.218 12.247 9.031 6.636 6.374 5.748 5.070 4.981 3.785 3.473 3.067 2.782 2.589 Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % Total 34.218 4.448 46.464 1.592 55.495 1.174 62.131 68.505 74.254 79.324 84.304 88.090 91.562 94.629 97.411 100.000 % of Variance 34.218 12.247 9.031 Extraction Method: Principal Component Analysis Trang 59 Rotation Sums of Squared Loadings Cumulative % Total 34.218 3.923 46.464 1.946 55.495 1.345 % of Variance 30.176 14.972 10.347 Cumulative % 30.176 45.148 55.495 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu Rotated Component Matrixa Component PPGD9 PPGD3 PPGD7 PPGD2 PPGD12 PPGD8 PPGD6 PPGD5 PPDGSV3 PPDGSV4 PPDGSV1 YTSV4 YTSV1 803 752 712 694 675 644 617 609 142 218 085 034 155 039 147 -.049 095 209 254 153 168 851 729 698 -.075 069 107 -.052 204 -.080 121 161 185 -.023 020 -.055 027 815 734 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Trang 60 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu b EFA mức độ hài lòng (MDHL) – lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig .779 239.077 000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total 2.340 602 542 517 % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 58.492 15.039 13.542 12.927 Total 58.492 73.531 87.073 100.000 2.340 % of Variance 58.492 Cumulative % 58.492 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component MDHL2 MDHL3 MDHL5 MDHL6 775 774 772 737 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Trang 61 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu c EFA giá trị cảm nhận (GTCN) – lần KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square df Sig .866 599.421 15 000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Component Total 3.459 765 555 486 378 357 % of Variance Extraction Sums of Squared Loadings Cumulative % 57.651 12.748 9.251 8.095 6.305 5.950 Total 57.651 70.399 79.650 87.745 94.050 100.000 3.459 % of Variance 57.651 Cumulative % 57.651 Extraction Method: Principal Component Analysis Component Matrixa Component GTCNSV7 GTCNSV6 GTCNSV5 GTCNSV9 GTCNSV8 GTCNSV3 804 785 781 780 777 613 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Trang 62 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ KIỂM TRA CÁC GIẢ ĐỊNH HỒI QUY TUYẾN TÍNH MÔ HÌNH THỨ NHẤT a CÁC PHẦN DƯ CÓ PHÂN PHỐI CHUẨN Trang 63 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu Trang 64 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu b PHƯƠNG SAI CỦA PHẦN DƯ KHÔNG ĐỔI Trang 65 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu MÔ HÌNH THỨ HAI a CÁC PHẦN DƯ CÓ PHÂN PHỐI CHUẨN Trang 66 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu b PHƯƠNG SAI CỦA PHẦN DƯ KHÔNG ĐỔI Trang 67 [...]... tắt dữ liệu và đánh giá mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự hài lòng của sinh viên 2.3.2.2 Mô hình đo lường sự hài lòng của sinh viên Các nghiên cứu về sự hài lòng của sinh viên có đề cập đến nhiều yếu tố ảnh hưởng, trong đó nổi lên hai nhóm yếu tố quan trọng là chất lượng và giá trị của dịch vụ giáo dục đại học do nhà trường cung cấp Vì thế mô hình đo lường sự hài lòng được xây dựng với thành phần... thành phần được sử dụng nhiều nhất trong các nghiên cứu là: giá trị chức năng, xã hội và kiến thức 2.3.2.5 Thang đo sự hài lòng của sinh viên về giáo dục đại học Sự hài lòng của sinh viên về giáo dục đại học chịu ảnh hưởng của chất lượng đào tạo về các hoạt động liên quan đến giáo dục đại học, vì thế thang đo sự hài lòng thường tập trung vào các yếu tố liên quan đến quá trình này (nội dung giảng dạy,... lai Sinh viên tự tin về kiến thức có được trong học tập Bạn sẽ giới thiệu trường đại học An Giang với mọi người Với bạn đây là nơi tốt nhất để học Bạn vui mừng vì được học tại trường đại học An Giang Mức độ hài lòng của sinh viên về chất lượng đào tạo Hài lòng với nội dung giảng dạy Hài lòng với phương pháp giảng dạy Hài lòng với chất lượng đào tạo Hài lòng với nhân viên trong bộ phận chức năng Hài lòng. .. lập Trường Đại học An Giang tháng 12 năm 1999 Hình 4.1 Trường đại học An Giang (khu A – đường Võ Thị Sáu) Tháng 1 năm 2001, Thủ Tướng Chính Phủ ký quyết định cho phép xây dựng trường Đại Học An Giang trên khu đất 40 hecta với tổng kinh phí đầu tư lên đến 35 triệu USD Trang 19 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu Hình 4.2 Trường đại học An Giang (khu B – đường Ung Văn Khiêm) Trường Đại học An Giang. .. sinh viên Giảng viên tổ chức giờ học phù hợp Giảng viên có trình độ đáp ứng yêu cầu giảng dạy Giảng viên có giới thiệu tài liệu học tập với sinh viên Giảng viên giữ đúng cam kết với sinh viên Giảng viên giao tiếp cởi mở và lịch sự Giảng viên cảm thông cho sinh viên Giảng viên mang lại sự tin cậy cho sinh viên Sinh viên liên hệ với giảng viên dễ dàng Ý thức sinh viên Sinh viên ý thức rõ về yêu cầu học. .. viên H6 Tổ chức đánh giá Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu Theo giả thuyết: • H1: Nội dung giảng dạy có mối quan hệ dương với các mức độ hài lòng của sinh viên • H2: Phương pháp giảng dạy có mối quan hệ dương với mức độ hài lòng của sinh viên • H3: Ý thức của sinh viên có mối quan hệ dương với mức độ hài lòng của sinh viên • H4: Điều kiện phục vụ dạy và học có mối quan hệ dương mức độ hài lòng của sinh viên. .. triển của trường, Sơ đồ cơ cấu tổ chức, quy mô đào tạo và nguồn nhân lực của trường Đại học An Giang 4.2 Hình thành, phát triển của trường đại học An Giang Năm 1970, trường được thành lập với tên Trường Sư Phạm Long Xuyên với vỏn vẹn 4 lớp và 260 giáo sinh Sang đến năm 1976, trường Cao Đẳng Sư Phạm An Giang được Bộ Giáo Dục cho thành lập, sau đó đến năm 1985 thì giao lại cho Tỉnh An Giang quản lý Đến. .. đánh giá học sinh có mối quan hệ dương mức độ hài lòng của sinh viên • H6: Tổ chức đánh giá có mối quan hệ dương mức độ hài lòng của sinh viên • H7: Mức độ hài lòng về chất lượng giáo dục có mối quan hệ dương với giá trị cảm nhận của sinh viên • H8: Có sự khác biệt giữa sinh viên nam và nữ về mức độ hài lòng • H9: Có sự khác biệt giữa khóa 10 và khóa 11 về mức độ hài lòng Trang 13 Chuyên đề năm ba... 980 sinh viên tốt nghiệp, năm 2005 trường có hơn 1000 sinh viên, học sinh tốt nghiệp Đây là điều mà nhà trường và các cấp lãnh đạo cũng như xã hội quan tâm sâu sắc Hình 4.4 Lễ tốt nghiệp năm 2012 - Đại học An Giang 4.3 Sơ đồ tổ chức về trường đại học An Giang Trang 21 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu Trang 22 Chuyên đề năm ba GVHD: Ths Huỳnh Đình Lệ Thu Hình 4.5 Sơ đồ tổ chức về trường đại. .. đánh giá sinh viên có mối quan hệ dương với mức độ hài lòng của sinh viên • Giả thuyết H3: Ý thức sinh viên có mối quan hệ dương với mức độ hài lòng của sinh viên • Giả thuyết H4: Mức độ hài lòng có mối quan hệ dương với giá trị cảm nhận của sinh viên • Giả thuyết H5: Có sự khác biệt giữa sinh viên nam và nữ về mức độ hài lòng • Giả thuyết H6: Có sự phân biệt giữa khóa 10 và khóa 11 về mức độ hài lòng ... ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC THUỘC TÍNH ĐẾN SỰ ĐO LƯỜNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG BẰNG CRONBACH’S ALPHA (N = 260) THANG ĐO NỘI DUNG... mức độ ảnh hưởng nhân tố đến hài lòng sinh viên 2.3.2.2 Mô hình đo lường hài lòng sinh viên Các nghiên cứu hài lòng sinh viên có đề cập đến nhiều yếu tố ảnh hưởng, lên hai nhóm yếu tố quan trọng... học (sinh viên) trở nên cần thiết Cũng mà tiến hành nghiên cứu đề tài Đo lường yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng sinh viên trường đại học An Giang 1.2 Mục tiêu • Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hài

Ngày đăng: 05/11/2015, 18:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN!

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN

    • 1.1 Lý do chọn đề tài

    • 1.2 Mục tiêu

    • 1.3 Phạm vi nghiên cứu

    • 1.4 Phương Pháp nghiên cứu

    • 1.5 Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

    • 1.6 Nội dung nguyên cứu

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

      • 2.1 Giới Thiệu

      • 2.2 Dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng

        • 2.2.1 Khái niệm về chất lượng

        • 2.2.2 Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ

          • 2.2.2.1 Khái niệm

          • 2.2.2.2 Đặc điểm của dịch vụ

          • 2.2.2.3 Tác động của công nghệ tới các đặc tính của dịch vụ

          • 2.2.3 Sự hài lòng của khách hàng

            • 2.2.3.1 Tầm quan trọng và khái niệm về sự hài lòng

            • 2.2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng

            • 2.2.4 Mong đợi của khách hàng

            • 2.2.5 Chất lượng dịch vụ, chất lượng cảm nhận và việc đo lường

              • 2.2.5.1 Khái niệm về chất lượng dịch vụ và chất lượng cảm nhận

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan