Nghiên cứu hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới bằng khí cụ chức năng cố định forsus 2

57 904 4
Nghiên cứu hiệu quả điều trị sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới bằng khí cụ chức năng cố định forsus 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN II: ĐỀ CƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Khớp cắn loại II loại sai khớp cắn thường gặp nắn chỉnh Theo điều tra Mỹ từ năm 1989 đến năm 1994, tỷ lệ sai khớp cắn loại II chiếm khoảng 15% dân số [1] Ở Việt Nam, theo nghiên cứu thống kê, tỷ lệ 25% [2] Sai khớp cắn loại II chia thành nhiều loại khác kiểu tương quan xương khác nhau, phát xương hàm trên, lùi xương hàm dưới, xương hàm hàm răng…Tuy nhiên, theo nghiên cứu trước nghiên cứu Proffit W.R Field H.W thấy nguyên nhân lùi xương hàm dạng hay gặp [1], [3] Do sai khớp cắn loại II ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ khuôn mặt nhìn nghiêng nên từ lâu nhà chỉnh nha cố gắng tìm phương pháp để điều trị như: Headgear, chun liên hàm, khí cụ chức tháo lắp cố định, nhổ chí phẫu thuật…Trong đó, khí cụ chức cho mang lại hài hòa cho khuôn mặt nhờ việc tác động kích thích phát triển xương hàm bệnh nhân thời kỳ tăng trưởng [4], [5], [6], [7] Khí cụ chức đưa vào sử dụng từ gần trăm năm Ban đầu khí cụ tháo lắp khí cụ Monobloc, Activator, Twin bloc…Nhưng nhược điểm loại khí cụ cồng kềnh, khó chịu đeo quan trọng kết điều trị phụ thuộc hoàn toàn vào hợp tác bệnh nhân [7] Do nhà lâm sàng nghiên cứu phát minh khí cụ chức cố định như: Herbst, MARA [8], [9] Nhưng đặc điểm chung khí cụ cứng, bệnh nhân ăn nhai vệ sinh miệng khó, chúng thực trước giai đoạn nắn chỉnh cố định Do bệnh nhân phải điều trị qua hai giai đoạn: Giai đoạn đầu với khí cụ chức năng, giai đoạn sau với khí cụ gắn chặt [10] Sau đó, nhà nghiên cứu cố gắng phát minh khí cụ chức kết hợp với điều trị khí cụ gắn chặt, khí cụ Jasper Jumper đời Khí cụ đàn hồi nên phồng đeo miệng, gây khó chịu cho bệnh nhân Hơn khí cụ hay bị gãy, phần nhựa phủ khí cụ làm cho bệnh nhân khó khăn vệ sinh miệng [11] Để khắc phục tượng gãy giảm lực tác động qua thời gian khí cụ, nhà chỉnh nha người Mỹ Bill Vogt năm 2001 phát triển khí cụ Forsus ban đầu với lò xo NiTi dẹt [12] sau cải tiến thành khí cụ Forsus kháng lại mệt mỏi (Forsus Fatigue Resistant Device) ngày với nhiều ưu điểm hệ khí cụ chức trước [13] Khí cụ cho bán cứng chắc, dễ tháo lắp, vệ sinh bệnh nhân há miệng dễ dàng.Ưu điểm bật khí cụ khả kháng lại mỏi khí cụ theo thời gian gãy mà hệ khí cụ chức trước Trên giới có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu khí cụ Forsus xương hàm Franchi, Heinig, Bilgic [14], [15] thấy Forsus có tác dụng ức chế phát triển xương hàm bệnh nhân tăng trưởng Karacay lại nhận thấy có tăng chiều dài xương hàm bệnh nhân điều trị với Forsus [16] Aras nhận thấy kết tương tự Karacay, ông thấy có tăng chiều dài cành lên xương hàm dưới, làm tăng kích thước tầng mặt sau [17]…Nhưng tất nghiên cứu có cải thiện rõ rệt khuôn mặt bệnh nhân điều trị với khí cụ Forsus, giảm độ cắn chìa, độ cắn phủ, làm giảm bất cân xứng xương hàm xương hàm [14], [15], [16], [17]… Ở Việt Nam, khí cụ Forsus đưa vào áp dụng vài năm trở lại chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu tác động xương hàm khí cụ Do nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu điều trị sai khớp cắn loại II lùi xương hàm có sử dụng khí cụ chức cố định Forsus” với mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, Xquang trường hợp bệnh nhân sai khớp cắn loại II lùi xương hàm tuổi từ 10-15 tuổi 2.2 Đánh giá hiệu điều trị sai khớp cắn loại II lùi xương hàm có sử dụng khí cụ Forsus bệnh nhân TỔNG QUAN TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI: 3.1 Sự tăng trưởng xương mặt: Sự phát triển xương mặt tuân theo quy luật phát triển chung xương chịu ảnh hưởng yếu tố chức thở, nhai, nói, nuốt, trương lực cơ…Những hoạt động chức trương lực tạo nên hình thể xương mặt [18] Xương mặt tăng trưởng nhờ : - Các đường ráp khớp - Sự đắp thêm xương mặt theo hướng phát triển tiêu xương mặt đối diện 3.1.1 Sự tăng trưởng xương hàm [19], [20] Xương hàm phát triển từ xương màng Xương hàm hình thành hai xương bên phải bên trái, bên có: - Xương tiền hàm: Hai xương phải trái nối với đường khớp - Xương hàm trên: Nối với xương tiền hàm đường khớp cửa- nanh Xương hàm phát triển theo ba hướng không gian nhờ: - Sự bồi đắp xương đường khớp nối xương hàm với xương sọ sọ - Sự bồi đắp xương mặt tiêu xương mặt - Do mọc tạo xương ổ Sự tăng trưởng xương hàm ảnh hưởng lớn đến tầng mặt 3.1.2 Sự tăng trưởng xương hàm Xương hàm tăng trưởng từ xương màng xương sụn Sau khối xương dần hình thành, tế bào sụn xuất thành vùng riêng biệt lồi cầu, mỏm vẹt, góc hàm Nhưng có sụn lồi cầu tồn hoạt động tới 18 đến 25 tuổi Chỉ có vùng xảy trình tăng sản, tăng dưỡng, hình thành xương từ sụn tất vùng khác xương hàm hình thành tăng trưởng bồi đắp tiêu xương trực tiếp bề mặt Xương hàm phát triển theo ba chiều không gian ảnh hưởng đến tầng mặt 3.1.3 Thời gian tăng trưởng xương hàm [18], [20] Sự tăng trưởng mặt sọ trải qua nhiều giai đoạn nhiều vùng khác Thông thường tăng trưởng theo phần hàm trên, sau đến hàm dưới, sọ…Tất phần thay đổi kích thước mà không thay đổi hình thể Quá trình tăng trưởng phần xảy không cân nhau, ví dụ trẻ nhỏ tuổi hàm nhỏ so với hàm sau hàm lại tăng trưởng mạnh lứa tuổi trưởng thành Sự tăng trưởng sọ mặt theo nguyên tắc tương ứng tức phần có mối quan hệ với phát triển tương ứng (ví dụ hàm hàm dưới) Sự tăng trưởng hai xương hàm không gian diễn theo ba chiều không gian theo thứ tự định: Chiều ngang, chiều trước sau cuối chiều cao * Chiều ngang Sự tăng trưởng theo chiều ngang xảy hai xương hàm Chiều rộng hai cung ngừng tăng trưởng trước tuổi dậy - Hàm trên: Tăng trưởng mạnh vùng hai hàm lớn thứ hai vùng lồi củ xương hàm - Hàm dưới: Tăng trưởng mạnh vùng hai hàm lớn thứ hai hai bên đặc biệt lồi cầu tăng nhẹ đến xương hàm ngừng tăng trưởng theo chiều trước sau * Chiều trước sau Xương hàm tăng trưởng xuống trước chậm dần đến tuổi dậy (hai đến ba năm sau xuất kinh nguyệt bé gái), sau có khuynh hướng tăng trưởng nhẹ theo hướng phía trước * Chiều cao Sự tăng trưởng mặt theo chiều cao chấm dứt muộn chiều trước sau chủ yếu tăng trưởng muộn chiều cao xương hàm 3.1.4 Khả tăng trưởng bệnh nhân sai khớp cắn loại II: Sự xếp xương mặt góp phần tạo nên sai khớp cắn loại II xương Các thành phần phức hợp sọ mặt bao gồm: Nền sọ trước sọ sau, phức hợp mũi-hàm trên, xương hàm [21] - Nền sọ: Vùng tăng trưởng nguyên phát sọ lớp vỏ (sự bồi xương), lớp vỏ (sự tiêu xương) sụn bướm-chẩm (tăng trưởng màng xương) Sụn bướm-chẩm tăng trưởng theo hai hướng chế tăng trưởng thích ứng gây dịch chuyển xương [21] Ngan cộng [22] nghiên cứu không thấy khác biệt số sọ khớp cắn loại I loại II, là: S-N, S-Ar, góc N-S-Ar, góc S-Ar-Go Nhưng theo hướng trước sau, vị trí xương hàm ( góc S-N-B S-N-Pog) lùi bệnh nhân sai khớp cắn loại II so với loại I, góc SNA khác biệt hai loại khớp cắn loại I II - Phức hợp mũi- hàm trên: Sự tăng trưởng xương hàm xảy khớp sọ hàm bồi xương Hàm tăng trưởng trước xuống dưới, mạnh theo chiều trước sau cá thể có sai khớp cắn loại II xương [21] McNamara [3] nhận thấy vị trí trước sau xương hàm bình thường hầu hết trường hợp sai khớp cắn loại II xương McNamara [3] Proffit [20] rút kết luận tỷ lệ tăng trưởng bình thường hàm khoảng 1-2 mm năm tăng trưởng chiều dài hiệu xương hàm xương hàm hướng Hướng tăng trưởng xương lồi cầu dịch chuyển xương hàm đối - Xương hàm dưới: Sự tăng trưởng xương hàm bồi tiêu xương theo hướng sau xảy liên tục tuổi dậy [22] Cành lên tăng trưởng 1-2 mm năm, thân xương tăng 2-3 mm năm [20], [23] Sự tăng trưởng xương hàm đóng vai trò quan trọng việc tạo nên vẻ mặt nghiêng bệnh nhân sai khớp cắn loại II xương Tuy nhiên, tăng trưởng lồi cầu ổ chảo, hàm dịch chuyển trước xuống theo tỷ lệ tăng trưởng xương hàm Chiều dài thân xương (Co-Gn), chiều dài hàm (Ar-Gn), trục Y (S-Gn-FH) khác khớp cắn loại I loại II [22] Sự tăng chiều dài thân xương chiều dài hàm xảy đỉnh tăng trưởng bệnh nhân sai khớp cắn loại II không xảy bệnh nhân sai khớp cắn loại I Trục Y mặt phẳng hàm tăng bệnh nhân khớp cắn loại II lại giảm bệnh nhân khớp cắn loại I [22] Chiều cao tầng mặt (N-ANS) tổng chiều cao mặt (NMe) tăng tỷ lệ bệnh nhân loại I loại II 3.2 Phân loại sai khớp cắn: 3.2.1 Phân loại sai khớp cắn theo Angle: Angle đưa khái niệm khớp cắn cho hàm tự nhiên lần năm 1890 [20] Dựa mối tương quan hàm lớn thứ hàm hàm dưới, ông cho khớp cắn bình thường núm gần hàm lớn thứ hàm khớp với rãnh hàm lớn thứ hàm mô tả loại khớp cắn sau: - Khớp cắn bình thường: Đỉnh núm gần hàm lớn thứ hàm khớp với rãnh hàm lớn thứ hàm dưới, xếp theo đường cắn đặn - Sai khớp cắn loại I: Quan hệ hàm lớn thứ bình thường có xoay, chen chúc… - Sai khớp cắn loại II: Rãnh hàm lớn thứ hàm phía xa so với núm gần hàm lớn thứ hàm - Sai khớp cắn loại III: Rãnh hàm lớn thứ hàm phía gần so với núm gần hàm lớn thứ hàm Hình 3.1: Các loại lệch lạc khớp cắn theo Angle 1- Khớp cắn bình thường 3-Sai khớp cắn loại II 2- Sai khớp cắn loại I 4- Sai khớp cắn loại III Như vậy, phân loại Angle tính đến tương quan mà chưa tính đến tương quan xương hàm Sau chiến tranh giới thứ 2, phim sọ nghiêng đưa vào sử dụng chẩn đoán lập kế hoạch điều trị mở bước tiến chuyên ngành nắn chỉnh [20] Phim cho phép tính đến tương quan xương hàm dưới, yếu tố quan trọng góp phần vào trường hợp sai khớp cắn, có sai khớp cắn loại II [3], [20] 3.2.2 Phân loại sai khớp cắn loại II: 3.2.2.1 Phân loại theo hình thái: Được chia thành loại [24]: - Do di chuyển răng: Sự di gần hàm lớn thứ hàm nguyên nhân đó, ví dụ thiếu răng, sâu hàm sữa dẫn đến phải nhổ sớm… - Do nguyên nhân hàm trên: Hàm nhô trước, hàm vị trí - Do nguyên nhân hàm dưới: Hàm lùi sau, hàm vị trí - Do kết hợp nguyên nhân hàm hàm 3.2.2.2 Phân loại dựa theo phân tích phim sọ nghiêng: - Góc ANB số thường sử dụng để đánh giá bất cân xứng xương hàm xương hàm theo chiều trước sau [25], [26], [27] Theo Proffit W., dựa vào góc ANB chia tương quan xương hàm thành loại: Khớp cắn loại I xương 0< ANB < 3.6 0, sai khớp cắn loại II xương góc ANB > 3.60, sai khớp cắn loại III xương góc ANB < 00 [20] Như vậy, dựa vào góc ANB, sai khớp cắn loại II chia thành hai loại: + Sai khớp cắn loại II răng: Khi ANB ≤ 3.60 + Sai khớp cắn loại II xương: Khi ANB > 3.60 10 - Tuy nhiên, độ lớn góc ANB phụ thuộc vào vị trí điểm N, độ nghiêng mặt phẳng sọ SN, độ nghiêng xoay xương hàm [28] Vì thế, để bổ sung cho phân loại sai khớp cắn loại II, người ta dựa vào số Wits [25] Theo số Wits, tương quan xương hàm phân loại sau: - Khớp cắn loại I xương: - mm < số Wits < 2.1 mm - Sai khớp cắn loại II xương: Chỉ số Wits > 2.1 mm - Sai khớp cắn loại III xương: Chỉ số Wits < - mm Nhưng số phụ thuộc vào mặt phẳng cắn nên người ta thường phối hợp hai số ANB Wits để phân loại tương quan xương hàm [26], [28] Dựa giá trị đo phim, sai khớp cắn loại II chia thành nhóm [29], [30]: - Sai khớp cắn loại II không nguyên nhân xương hàm: Góc ANB bình thường - Sai khớp cắn loại II chức năng: Hàm lùi sau tư cắn khít trung tâm tư nghỉ, hàm vị trí bình thường - Sai khớp cắn loại II nguyên nhân hàm trên: Xương hàm kích thước bình thường phía trước so với hệ xương mặt kích thước dài - Sai khớp cắn loại II nguyên nhân hàm dưới: Xương hàm có kích thước ngắn hay bình thường vị trí sau so với hệ xương mặt - Sai khớp cắn loại II nguyên nhân phối hợp nhóm 3.2.2.3 Một số cách phân loại khác: • Phân loại theo Henry: Được chia thành nhóm sai khớp cắn loại II [30]: - Do vẩu xương ổ hàm - Do vẩu xương hàm 43 • Khoảng cách từ rìa cắn cửa hàm tới APo (Steiner): Đánh giá tương quan cửa hàm so với mặt phẳng nối phía trước hàm hàm • Khoảng cách từ rìa cắn cửa tới APo (Steiner): Đánh giá tương quan cửa hàm so với mặt phẳng nối phía trước hàm hàm • Góc trục cửa mặt phẳng hàm (Tweed): Đánh giá độ nghiêng cửa so với mặt phẳng hàm • Góc liên cửa (Downs) U1-L1: Góc trục cửa trục cửa dưới, đánh giá tương quan cửa cửa  Đánh giá tương quan mô mềm: • Góc nhìn nghiêng mô mềm toàn phần (N’-P-Pog’): Đánh giá thăng mô mềm toàn mặt • Góc nghiêng mô mềm (N’-Sn-Pog’): Đánh giá độ lồi mặt • Góc mặt mô mềm (N’-Pog’ FH): Đánh giá tương quan mô mềm vùng cằm tới tầng mặt • Độ dày mô mềm vùng cằm (Pog-Pog’): Đánh giá bù trừ mô mềm vùng cằm • Góc mũi môi: Đánh giá độ nhô môi • Góc môi cằm: Góc tiếp tuyến với môi Pog’, đánh giá độ nhô môi • Đường thẩm mỹ E (theo Ricketts): Đi từ đỉnh mũi đến Pog’ Bình thường môi nằm sau đường khoảng mm môi nằm sau mm • Đường thẩm mỹ S (Theo Steiner): Đi từ Pog’ đến điểm cánh mũi Dùng để đánh giá mức độ nhô hai môi so với mũi cằm Khi mặt nghiêng hài hòa môi môi phải chạm đường 44 Theo nghiên cứu Kara J.McCulloch Christin M Mills [85] (KJM/CMM), số số phim sọ nghiêng bổ sung để đánh giá khoảng cách theo chiều ngang từ điểm mốc xương tới mặt phẳng tham chiếu theo chiều đứng kẻ từ điểm S vuông góc với mặt phẳng (S┴PP) Đồng thời tham số sử dụng để xác định mức độ mọc theo chiều đứng hàm, cửa tương quan cửa tới mặt phẳng mặt phẳng hàm Hình 4.4: Phân tích Kara J.McCulloch Christin M Mills • Khoảng cách từ cửa (đo từ rìa cắn) tới mặt phẳng tham chiếu: U1(S┴PP) • Khoảng cách từ cửa (đo từ rìa cắn) tới mặt phẳng tham chiếu: L1(S┴PP) Hai số cho phép đánh giá mức độ điều chỉnh độ cắn chìa đạt điều trị với khí cụ Forsus • Khoảng cách từ hàm lớn thứ hàm (đo từ đỉnh núm gần) tới mặt phẳng tham chiếu: U6- (S┴PP) 45 • Khoảng cách từ hàm lớn thứ hàm (đo từ đỉnh núm gần) tới mặt phẳng tham chiếu: L6- (S┴PP) Hai số cho phép đánh giá mức độ dịch chuyển hàm việc điều chỉnh tương quan hàm điều trị với khí cụ Forsus • Khoảng cách từ cửa (đo từ rìa cắn) tới mặt phẳng cái: U1- PP • Khoảng cách từ cửa (đo từ rìa cắn) tới mặt phẳng hàm dưới: L1-PP • Khoảng cách từ hàm lớn thứ hàm (đo từ đỉnh núm gần) tới mặt phẳng cái: U6-PP • Khoảng cách từ hàm lớn thứ hàm (đo từ đỉnh núm gần) tới mặt phẳng hàm dưới: L6-PP Các số đánh giá mức độ trồi hay lún theo chiều đứng cửa hàm điều trị với khí cụ Forsus 4.4.2 Điều trị bệnh nhân: 4.4.2.1 Điều trị trước chỉnh hình: Điều trị sâu, xử trí vấn đề nha chu có 4.4.2.2 Điều trị chỉnh hình: Bao gồm bước sau: 4.2.2.2.1 Sắp xếp làm trước lắp khí cụ Forsus: - Gắn band có slot 0.022 lên hàm lớn thứ hàm hàm Lưu ý band hàm hàm phải có ống headgear phía má để lắp chốt khí cụ Forsus - Gắn mắc cài lên từ hàm nhỏ thứ hai bên tới hàm nhỏ thứ hai bên đối diện, sử dụng mắc cài hệ thống MBT, slot 0.022 - Tiến hành giai đoạn điều trị làm thẳng theo thứ tự dây từ nhỏ đến lớn: 0.014 NiTi, 0.016 NiTi, 0.016x0.022 NiTi, 0.019x0.025 NiTi đến dây 0.019x0.025 SS 46 4.2.2.2.2 Lắp khí cụ Forsus: - Dây cung hàm hàm 0.019x0.025 SS lắp thụ động vào rãnh mắc cài, buộc liên kết cung hàm, bẻ đầu tận phía sau hàm lớn dây cung hàm dây cung hàm - Lắp khí cụ Forsus: + Cách lựa chọn đẩy sau: Bệnh nhân cắn tư khớp cắn trung tâm, đo từ rìa xa ống headgear hàm lớn thứ tới rìa xa mắc cài nanh hàm Kích thước đo tương ứng với kích thước đẩy lựa chọn cho bệnh nhân 47 + Lắp chốt cố định vào lò xo luồn vào ống hàm lớn thứ từ sau trước, để lại quãng khoảng 1-2 mm đầu tròn chốt với rìa xa ống hàm, bẻ đầu tận chốt phía lợi để giữ lò xo + Lắp đẩy lựa chọn vào dây cung mắc cài nanh hàm nhỏ thứ hai bên cung hàm hàm dưới, kẹp chặt đầu đẩy vào dây cung Sau đó, yêu cầu bệnh nhân há miệng rộng để lồng đẩy vào lò xo hai bên cung hàm + Kiểm tra lực Forsus hai bên cung hàm cách đo độ nén lò xo bệnh nhân cắn tư khớp cắn trung tâm, đảm bảo lực tác động đạt mức 200g/bên + Cho bệnh nhân há ngậm miệng xem có cản trở không, điều chỉnh khí cụ cho phù hợp 48 + Hướng dẫn bệnh nhân cách vệ sinh khí cụ hàng ngày 4.2.2.2.3 Giai đoạn điều trị với khí cụ Forsus: - Hẹn bệnh nhân tái khám định kỳ tháng lần Kiểm tra lực Forsus tăng lực (nếu cần) để đạt khoảng 200g bên Nếu cần tăng lực kẹp thêm stop vào vị trí hãm đẩy để tăng lực nén lò xo thay đẩy cho phù hợp - Tiếp tục tăng lực tác động đạt tương quan khớp cắn loại I hàm nanh dừng lại không tác động lực Thông thường thời gian tác động tích cực Forsus khoảng 3-6 tháng tùy theo mức độ khớp cắn loại II bệnh nhân cần điều chỉnh - Duy trì khí cụ Forsus từ 3- tháng - Tháo khí cụ Forsus Tiếp tục hoàn thiện trình nắn chỉnh với khí cụ gắn chặt  Các vấn đề xảy điều trị với khí cụ Forsus cách khắc phục: 49 - Sang chấn niêm mạc miệng khí cụ: Chỉnh sửa uốn khí cụ hướng xuống tránh làm phồng vùng má, gây khó chịu cho bệnh nhân - Bong mắc cài, bị xoay, đặc biệt hay xảy nanh hàm nơi lắp đẩy: Tháo khí cụ, gắn lại mắc cài, tiến hành lại bước điều trị thẳng làm lại tiếp tục lắp lại Forsus - Gãy khí cụ Forsus: Theo nghiên cứu trước tỷ lệ gãy thấp khí cụ kháng gãy cao Tuy nhiên gãy biến dạng thay khí cụ khác 4.2.2.2.4 Điều chỉnh chi tiết hoàn thiện khớp cắn: - Sau khớp cắn đạt tương quan loại I hàm nanh, lồng múi tốt, độ cắn phủ cắn chìa bình thường, đeo giữ 3- tháng - Tháo khí cụ gắn chặt 4.4.3 Kết thúc điều trị: - Lấy mẫu sau điều trị, phân tích mẫu theo số PAR - Chụp phim sọ nghiêng, phân tích phim, xác định số phim sau điều trị - Chồng phim trước sau điều trị theo mặt phẳng sọ, mặt phẳng hàm trên, mặt phẳng hàm để đánh giá thay đổi xương trước sau điều trị 4.4.4 Các tiêu chí đánh giá kết điều trị: 50 4.4.4.1 Đánh giá thay đổi thành phần số PAR trước sau điều trị: Bảng 4.7: Kết điều trị so với khớp cắn lý tưởng theo số PAR Lý tưởng Chấp nhận Không chấp nhận Đánh giá khớp độ dàn độ dàn cắn lồng múi tối đa lồng múi 6-10 điểm tối đa >10 điểm Chỉ số PAR sau 0-5 điểm điều trị Bảng 4.8: Mức độ cải thiện điều trị dựa theo phần trăm số PAR giảm sau so với trước điều trị Đánh giá kết Rất cải thiện Cải thiện Không cải thiện Mức độ phần >30% đồng thời trăm PAR giảm số điểm PAR tồi >30% 22 điểm 4.4.4.2 Đánh giá thay đổi phim sọ nghiêng trước sau điều trị : Mục tiêu điều trị với khí cụ Forsus kích thích tăng trưởng xương hàm dưới, điều chỉnh bất cân xứng xương hàm xương hàm để đạt tương quan xương hàm loại I Theo tác giả Proffit W.R., Oktay H, Jacobson A phân loại khớp cắn dựa vào phim sọ nghiêng, đưa tiêu chí đánh giá kết phim sau: - Về xương: Đạt tương quan xương hàm loại I khi: + Góc 00 [...]... răng cửa hàm trên và răng hàm hàm dưới Nelson đã nghiên cứu so sánh hiệu quả của chun loại II và khí cụ chức năng trong điều chỉnh sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới thì nhận thấy rằng kết quả điều chỉnh tương quan xương loại II đạt được 66% với khí cụ chức năng, còn với chun loại II chỉ đạt được 10% [38] Ngoài ra khi điều trị với chun loại II thì kết quả điều trị phụ thuộc rất lớn vào sự hợp... 17 • Sử dụng khí cụ chức năng nhằm kích thích sự phát triển của xương hàm dưới, làm giảm sự bất cân xứng xương hàm 3.6 Khí cụ chức năng trong điều trị sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới 3.6.1 Khái niệm về khí cụ chức năng: Bishara [39] và Proffit [20 ] đã đưa ra khái niệm về khí cụ chức năng Đó là khí cụ nhằm mục đích thay đổi vị trí hàm dưới theo chiều đứng và chiều đứng dọc bằng cách tác... suất sai khớp cắn loại II nhưng nó làm biến đổi sự thăng bằng của tăng trưởng, do vậy làm nặng thêm xu hướng sai khớp cắn loại II vốn có của cá thể Năm 1981, McNamara đã nghiên cứu trên 27 7 trẻ em lứa tuổi 8-10 có sai khớp cắn loại II [3] Ông nhận thấy rằng khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới là hay gặp nhất, do vẩu xương hàm trên chiếm tỷ lệ ít hơn Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, bản chất của sai khớp. .. cân xứng loại II xương hàm (góc ANB ≥ 30) [33] Một nghiên cứu khác được tiến hành trên 20 00 bệnh nhân tuổi từ 6-17 nhằm đánh giá mức độ tương quan sai khớp cắn về răng với bất cân xứng xương hàm, tác giả thấy rằng có tới 73.7% các trường hợp sai khớp cắn loại II tiểu loại 1 theo phân loại Angle có bất cân xứng loại II xương [34] 14 3.4 Bệnh căn sai khớp cắn loại II: Do sai khớp cắn loại II rất thường... 3.7.1 Cấu tạo của khí cụ Forsus: Forsus được Vogt phát minh vào năm 20 01 như là một khí cụ cố định điều chỉnh sai khớp cắn loại II và được sử dụng phối hợp với điều trị bằng khí cụ gắn chặt Ban đầu khí cụ là lò xo dẹt nối từ ống răng hàm lớn thứ nhất hàm trên tới rìa xa răng nanh hàm dưới Sau đó, khí cụ được cải tiến thành khí cụ Forsus và được gọi là thiết bị Forsus kháng lại sự mệt mỏi (Forsus Fatigue... độ cắn phủ và cắn chìa bình thường vùng răng cửa, làm giảm sự mất cân xứng giữa xương hàm trên và xương hàm dưới, cải thiện thẩm mỹ khuôn mặt khi nhìn nghiêng [20 ], [29 ] Việc điều trị sai khớp cắn loại II phụ thuộc vào chẩn đoán và giai đoạn tăng trưởng của bệnh nhân: 3.5.1 Sai khớp cắn loại II do răng: 15 Nếu do nguyên nhân tại chỗ, do thói quen xấu, do thần kinh cơ…thì điều trị bằng các khí cụ loại. .. hiệu quả của Forsus trên răng, xương hàm và mô mềm bằng cách so sánh các trường hợp bệnh nhân sai khớp cắn loại II điều trị với khí cụ Forsus với các trường hợp sai khớp cắn loại II không được điều trị (lấy từ nghiên cứu về tăng trưởng trẻ em của trường Đại học Michigan) làm nhóm chứng [14] Kết quả cho thấy tỷ lệ thành công của khí cụ Forsus là 87.5% Tác động lên xương hàm lớn hơn ở hàm trên do sự... chức năng với khí cụ gắn chặt rút ngắn được thời gian khoảng 1.5 năm so với điều trị hai giai đoạn 3.6.3 Hiệu quả của khí cụ chức năng trong điều chỉnh sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới: [49], [50], [51], [ 52] - Thay đổi về xương: Làm ức chế sự tăng trưởng ra trước của xương hàm trên, làm xoay nhẹ mặt phẳng khẩu cái theo chiều kim đồng hồ Đối với hàm dưới, khí cụ làm tăng chiều cao cành lên xương. .. sai khớp cắn loại II không phải là do một yếu mà do sự phối hợp của nhiều yếu tố xương và răng khác nhau [3] 3.5 Các phương pháp điều trị sai khớp cắn loại II: Mục tiêu của bất kì điều trị nào cũng là hướng tới sự ổn định kết quả điều trị về răng, xương, mô mềm và đem lại sự hài hòa và cân bằng cho khuôn mặt Đối với các trường hợp sai khớp cắn loại II, mục tiêu điều trị là tạo lập được khớp cắn loại I... xứng xương hàm ở những bệnh nhân sai khớp cắn loại II do lùi xương hàm dưới - Chỉ định thay thế cho các trường hợp thất bại với điều trị bằng khí cụ chức năng tháo lắp, đặc biệt trên những bệnh nhân kém hợp tác 3.7.3 Hiệu quả của khí cụ Forsus: [ 62] , [63], [64], [65] - Thay đổi theo chiều trước sau: Di xa răng hàm hàm trên, di gần răng hàm hàm dưới, làm răng cửa trên ngả sau và răng cửa dưới ngả trước ... cứu đánh giá hiệu tác động xương hàm khí cụ Do nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu điều trị sai khớp cắn loại II lùi xương hàm có sử dụng khí cụ chức cố định Forsus với mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN... sai khớp cắn, có sai khớp cắn loại II [3], [20 ] 3 .2. 2 Phân loại sai khớp cắn loại II: 3 .2. 2.1 Phân loại theo hình thái: Được chia thành loại [24 ]: - Do di chuyển răng: Sự di gần hàm lớn thứ hàm. .. NGHIÊN CỨU: 2. 1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, Xquang trường hợp bệnh nhân sai khớp cắn loại II lùi xương hàm tuổi từ 10-15 tuổi 2. 2 Đánh giá hiệu điều trị sai khớp cắn loại II lùi xương hàm có sử dụng khí

Ngày đăng: 05/11/2015, 17:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.1. Sự tăng trưởng của xương mặt:

    • 3.1.1. Sự tăng trưởng của xương hàm trên [19], [20]

    • 3.1.2. Sự tăng trưởng của xương hàm dưới

    • 3.1.3. Thời gian tăng trưởng của xương hàm [18], [20]

    • 4.2.1. Thiết kế nghiên cứu:

    • 4.2.2. Chọn cỡ mẫu

    • Mục tiêu của điều trị nắn chỉnh răng là sau điều trị bệnh nhân đạt được yêu cầu về chức năng, thể hiện ở khớp cắn tốt, và yêu cầu về thẩm mỹ, thể hiện ở sự cải thiện khuôn mặt khi nhìn nghiêng. Vì vậy, chúng tôi phân loại bệnh nhân trong nghiên cứu ngay sau khi kết thúc điều trị dựa vào 3 yếu tố: khớp cắn, tương quan xương hàm và đường thẩm mỹ S như sau:

    • Kết quả điều trị tốt

    • Kết quả điều trị trung bình

    • Khớp cắn theo chỉ số PAR ở mức độ rất cải thiện

    • Tương quan xương hàm loại I

    • Đường thẩm mỹ S tốt

    • - Khớp cắn theo chỉ số PAR mức độ rất cải thiện hoặc cải thiện

    • - Đạt được tương quan xương hàm loại I hoặc đường thẩm mỹ S tốt

    • Đánh giá kết quả điều trị của chúng tôi ngay sau khi điều trị chỉ có hai loại là tốt và trung bình, không có loại kém vì nếu chưa đạt được sự cải thiện thì chưa được kết thúc điều trị.

    • 4.4.4.4. Đánh giá kết quả điều trị với khí cụ Forsus sau khi tháo khí cụ điều trị được 6 tháng và 12 tháng:

    • - Sau khi tháo khí cụ điều trị, bệnh nhân tiếp tục đeo khí cụ duy trì trong thời gian 9-12 tháng tùy theo bệnh nhân.

    • - Tuy đeo khí cụ duy trì nhưng vẫn có tỷ lệ tái phát về khớp cắn và tương quan xương hàm, đặc biệt trong thời gian đầu ngay sau khi tháo khí cụ gắn chặt. Do vậy chúng tôi hẹn bệnh nhân tái khám sau mỗi 3 tháng.

    • - Đánh giá những thay đổi chi tiết về khớp cắn và tương quan xương được thực hiện ở thời điểm 6 tháng sau điều trị và 12 tháng sau điều trị.

    • - Chúng tôi tiến hành lấy mẫu hàm và chụp phim sọ nghiêng để đánh giá theo các tiêu chí như đã thống kê ở mục đánh giá kết quả ngay sau khi tháo khí cụ gắn chặt.

    • Việc phân loại kết quả như sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan