Nghiên cứu đặc điểm tổn thương bộ máy van hai lá, các thay đổi hình thái, chức năng tim ở bệnh nhân hở van hai lá có chỉ định phẫu thuật

111 804 4
Nghiên cứu đặc điểm tổn thương bộ máy van hai lá, các thay đổi hình thái, chức năng tim ở bệnh nhân hở van hai lá có chỉ định phẫu thuật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Phần viết tắt ALĐMP BN CNTT CNTTr ĐMC ĐMP ĐTĐ HATB HoHL NT SATQTN SATQTQ Tei Tei’ Thất P Thất T VHL Phần viết đầy đủ Áp lực động mạch phổi Bệnh nhân Chức tâm thu Chức tâm trương Động mạch chủ Động mạch phổi Điện tâm đồ Huyết áp trung bình Hở van hai Nhĩ trái Siêu âm tim qua thành ngực Siêu âm tim qua thực quản Chỉ số Tei cổ điển Chỉ số Tei cải biên (sửa đổi) Thất phải Thất trái Van hai CÁC CHỮ VIẾT TẮT TIẾNG ANH STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Phần viết tắt 2D BSA Dd Ds EF ET ERO FS % IVCT IVRT IVSd LVM LVMI LPWd NYHA PISA TDE TM VC VTI XQ Phần viết đầy đủ Siêu âm hai bình diện Diện tích da thể Đường kính thất trái cuối tâm trương Đường kính thất trái cuối tâm thu Phân số tống máu thất trái (Ejection Fraction) Thời gian tống máu (Ejection Time) Diện tích lỗ hở hiệu dụng (Effective Regurgitation Orifice) Tỷ lệ co ngắn sợi thất trái (Fractional Shortening) Thời gian co đồng thể tích (Isovolume Contraction Time) Thời gian giãn đồng thể tích (Isovolume Relaxation Time) Độ dày vách liên thất cuối tâm trương Khối lượng thất trái (Left Ventricular Mass) Chỉ số khối lượng thất trái (Left Ventricular Mass Index) Độ dày thành sau thất trái cuối tâm trương Hội tim mạch New York (New York Heart Association) Phương pháp PISA (Proximal Isovelocity Surface Area ) Siêu âm Doppler mô tim (Tissue Doppler Echocardiography) Siêu âm bình diện Đường kính gốc dịng hở hai (Vena Contracta) Tích phân vận tốc - thời gian X quang MỤC LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Hở van hai (HoHL) bệnh hay gặp bệnh lý tim mạch, với thương tổn đặc trưng mơ van, vịng van, máy van hay phối hợp Tỷ lệ phổ biến từ 5-24% tổng số bệnh lý tim mạch [5] Hở hai để lại biến chứng nguy hiểm không sửa chữa kịp thời, điều trị chữa khỏi kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân Có nhiều phương pháp nghiên cứu điều trị hở van hai Tuy nhiên ngoại khoa có ưu điểm bật với kỹ thuật tiên tiến từ thập kỷ 60 kỷ 20 trở lại Phẫu thuật sửa van hai đem lại cho bệnh nhân sống tương đối bình thường, với kết tốt, hậu phẫu ngắn, biến chứng Khi giải phẫu van hai không phù hợp để sửa chữa, người bệnh phẫu thuật thay van hai nhân tạo học sinh học để kéo dài thời gian sống nâng cao chất lượng sống Kết lâu dài thường tốt Tại Việt Nam, phương pháp phẫu thuật sửa thay van hai đem lại sống cho hàng chục ngàn bệnh nhân năm qua Bên cạnh nhiều bệnh nhân cứu chữa kịp thời, có bệnh nhân phẫu thuật chức tim khơng cải thiện, tình trạng suy tim tái diễn phải nhập viện điều trị nhiều lần Hầu hết bệnh nhân hồi cứu lại có chức tim không tốt trước mổ Trước bệnh nhân hở van hai lá, người bác sỹ cần cân nhắc cẩn trọng định phẫu thuật thời điểm để người bệnh tránh biến chứng gần xa, đem lại kết sau mổ tốt Các khám nghiệm lâm sàng siêu âm tim biện pháp tin cậy để bác sĩ đưa định phẫu thuật đắn, Trong thông số siêu âm, chức thất trái thất phải yếu tố tiên lượng tốt cho bệnh nhân hở hai trước sau mổ Ngày với phát triển khoa học kỹ thuật nói chung, y học phát triển vượt bậc, đặc biệt trang thiết bị, có siêu âm tim Siêu âm phương tiện đơn giản hữu ích chẩn đoán xác định bệnh hở van hai Siêu âm cho giá trị chẩn đốn tốt mà khơng q tốn kém, khơng có biến chứng nguy hiểm Siêu âm cho hình ảnh trung thực, khách quan để lượng giá độ nặng, tìm nguyên nhân, chế hở van hai lá, thương tổn kèm Siêu âm tim thăm dị có giá trị cao để đánh giá bệnh nhân suy tim có khả đánh giá chức tim không xâm nhập nguyên nhân bệnh lý cấu trúc tim, định mổ Siêu âm Doppler mô tim (Tissue Doppler Echocardiography - TDE) áp dụng rộng rãi năm gần công cụ tốt đánh giá chức tim Siêu âm Doppler mơ bị yếu tố nhiễu, có khả đánh giá chức thất phải thất trái cách toàn thể chức tâm thu lẫn chức tâm trương Bắt kịp phát triển thời đại, Việt Nam tiến hành nhiều nghiên cứu TDE lĩnh vực siêu âm tim mạch Hở van hai chẩn đoán đơn giản siêu âm, nhiên hở van hai thường có nguyên nhân phong phú, siêu âm đưa lại nhiều thông tin số, có số số có giá trị tin cậy kiểm chứng, yếu tố tiên lượng cho phẫu thuật Đã có nhiều hướng dẫn nhiều tranh cãi phân loại, mức độ hở van hai lá, thời điểm phẫu thuật phù hợp, chúng tơi chọn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm tổn thương máy van hai lá, thay đổi hình thái, chức tim bệnh nhân hở van hai có định phẫu thuật” để làm sáng tỏ mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, tổn thương máy van hai siêu âm bệnh nhân hở van hai có định phẫu thuật Đánh giá biến đổi hình thái, chức tim bệnh nhân hở van hai có định phẫu thuật Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH HỞ VAN HAI LÁ Hở hai (HoHL) tình trạng van hai đóng khơng kín tâm thu, làm cho lượng máu ngược trở lại từ thất trái lên nhĩ trái tâm thu Theo thống kê Viện Tim mạch năm 1996, bệnh lý tim mạch bệnh hẹp van hai đứng hàng đầu (21,4%), hở van hai (16%) Hở van hai gây biến đổi nhiều giải phẫu sinh lý tim HoHL gây biến chứng nguy hiểm không phẫu thuật kịp thời Kể từ năm 1957, Satomura bắt đầu ứng dụng siêu âm thăm dị tim mạch siêu âm tim trở thành biện pháp tốt chẩn đoán, theo dõi đánh giá điều trị bệnh van tim Siêu âm tim HoHL có độ nhạy độ đặc hiệu cao Siêu âm Doppler xung phát HoHL với độ nhạy 90%, độ đặc hiệu 95%, siêu âm Doppler màu cho kết cao tuơng ứng 94 100% [14] 1.2 NHẮC LẠI GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG VAN HAI LÁ VHL hoàn chỉnh gồm: vòng van, van, dây chằng, cột 1.2.1 Vòng van Vòng VHL vùng xơ cơ, nối nhĩ với thất, chỗ bám cho trước sau VHL Vịng VHL có hình elip, đường kính ngang lớn đường kính trước sau Chu vi vòng van khoảng - 10 cm, đường kính ± 0,36 cm Diện tích mở VHL khoảng 4-6 cm2 Vịng van phía trước dày chắc, chỗ bám cho trước VHL Vịng van phía sau có sau VHL bám vào Vịng van sau yếu dễ bị giãn Trong chu chuyển tim, vòng van trước tương đối cố định, vòng van sau di chuyển lại gần xa L¸ van trướctttttrước Lá van sau sausauan sau tríc Các dây chằng van hai Cơ nhú sau [B] Cơ nhú trước Thì tâm thu Thì tâm trương Hình 1.1: Sơ đồ van hai A Nhìn từ mặt nhĩ B Van máy van ALPM: nhú trước bên; PMPM nhú sau giữa; AoL van ĐMC; Ant.Com.L.:mép trước; Post.Com.L.: mép sau; Rt.Trigone: tam giác xơ bên phải; Lt.Trigone: tam giác xơ bên trái; Ant Scal – rãnh trước; mid Scal – rãnh giữa; post scal – rãnh sau; -10: dây chằng 1.2.2 Lá van VHL gồm van: trước sau; phân cách mép van: trước bên sau Lá sau nhỏ bám vào vùng tương ứng với thành sau thất T Các van mềm mại, dày - mm Carpentier chia van thành vùng: A1, A2, A3 P1, P2, P3 [29] Hình 1.2: Phân vùng van hai 1.2.3 Dây chằng Dây chằng VHL sợi mảnh từ bờ tự van đến cột từ mặt van đến cột nhỏ Dây chằng có tác dụng giữ cho van khơng di chuyển q mức đóng khơng gây hở van Các phẫu thuật viên thường phân loại theo Ranganathan Hình 1.3: Các dây chằng cột hai van * Dây chằng trước: dây chằng (từ trụ đến mặt thất VHL), dây chằng cạnh (từ trụ đến phần van), dây chằng cạnh mép (từ trụ đến cạnh mép van), dây chằng mép van (từ trụ đến mép van) * Dây chằng sau: dây chằng bờ (từ trụ đến bờ tự van), dây chằng phụ (từ trụ đến mặt van), dây chằng (từ thành thất đến van) 1.2.4 Cột Có hai cột xuất phát từ thành thất trái cột trước bên cột sau Mỗi cột phân bố dây chằng cho nửa van Các thực nghiệm cho thấy nhú có động học gần giống với thất trái 1.3 NGUYÊN NHÂN, PHÂN LOẠI, SINH LÝ BỆNH HỞ HAI LÁ 1.3.1 Nguyên nhân Van hai đóng kín nhờ vào tương tác phù hợp phức hợp gồm vòng van van, dây chằng, nhú, NT thất trái Rối loạn hoạt động thành phần phức hợp dẫn đến HoHL [20] - Bệnh lý van: thấp tim, thoái hóa nhày, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, phình van dòng hở van ĐMC, bẩm sinh, bệnh tim phì đại - Bệnh lý vịng van hai lá: giãn vịng van, vơi hóa vịng van - Bệnh lý dây chằng: thối hóa nhầy, di chứng thấp tim, Osler - Bệnh lý cột cơ: nhồi máu tim, rối loạn hoạt động nhú, bẩm sinh 1.3.2 Phân loại chế hở van hai Carpentier chia hở van hai thành nhóm: - Lá van vận động bình thường (type I): gặp giãn vịng van thứ phát giãn thất trái, van thường đóng khơng kín bờ tự van; gặp bệnh nhân có bệnh tim giãn, bệnh tim thiếu máu cục thủng van hai thứ phát viêm nội tâm mạc nhiễm trùng - Lá van bị sa vận động (type II): thường dây chằng dài đứt dây chằng, gặp bệnh nhân mắc bệnh mạch vành, Osler - Lá van bị hạn chế vận động (type III): Type III chia thành phân nhóm: type IIIa van hạn chế vận động tâm trương IIIb van hạn chế vận động tâm thu Hình 1.4 Phân loại hở van hai theo Carpentier Nguồn : Understanding degenerative disease ( www.mitralvalverepair.org ) 1.3.3 Bệnh sinh 10 1.3.3.1 Bệnh sinh hở van hai cấp Nhĩ trái co giãn kém, hở van hai cấp làm tăng áp lực NT gây phù phổi cấp HoHL làm tăng thêm lượng máu từ dòng hở đổ NT gây tăng thể tích tâm trương thất trái (tăng tiền gánh) tăng co bóp tim, hậu tăng áp lực đổ đầy thất T gây ứ huyết phổi Hậu gánh giảm máu NT làm thất T bóp khỏe, tăng động thể tích tống máu giảm Nếu dung nạp được, bệnh tiến triển thành HoHL mạn tính [20] 1.3.3.2 Bệnh sinh hở van hai mạn tính Các thay đổi bù trừ theo thời gian làm tăng khả co giãn NT giường mạch phổi Sức ép lên thành tim trở lại bình thường phì đại tim, đồng thời mức giảm hậu gánh khơng cịn nhiều pha cấp Tiền gánh mức cao làm NT giãn Thất T khơng co bóp tăng động pha cấp song ngưỡng bình thường cao Rối loạn chức thất trái tiến triển âm thầm nhiều năm dù khơng có có triệu chứng Những thơng số co bóp tim ngưỡng bình thường Lâu dần rối loạn chức kèm với giãn tiến triển buồng thất T, tăng sức ép lên thành tim làm HoHL tăng, thành vòng xoắn gây giảm chức thất trái, bù [20] 1.4 LÂM SÀNG HỞ VAN HAI LÁ 1.4.1 Triệu chứng - Phù phổi (khó thở nghỉ, nằm) sốc tim (do giảm thể tích tống máu) triệu chứng hở hai nặng, cấp, xuất - Hở van hai mạn tính thường khơng biểu triệu chứng nhiều năm ngồi tiếng thổi tim Đợt tiến triển HoHL thường xuất khó thở hay giảm dung nạp gắng sức, nặng xuất khó thở nằm khó thở kịch phát đêm Lâu ngày xuất triệu chứng suy tim trái, suy tim phải tăng ALĐMP [13], [62] 97 - Ở nhóm EF < 60% số Tei Tei’ thất trái, số Tei’ thất phải cao nhóm EF ≥ 60% 0,43; 0,44; 0,38 so với 0,42; 0,42; 0,35, (p>0,05) KIẾN NGHỊ Có thể sử dụng số Tei sửa đổi thơng số để đánh giá chức tồn thất trái Cách đo số Tei sửa đổi đơn giản khơng nhiều thời gian Vì chúng tơi đề nghị nên tính số Tei’ siêu âm tim nhằm đánh giá xác chức thất trái trước định phẫu thuật Cần nghiên cứu dài đánh giá trước sau phẫu thuật để tìm điểm cắt số Tei phù hợp để đánh giá sớm suy tim bệnh nhân hở van hai trước phẫu thuật nhằm giảm nguy chu phẫu cải thiện tiên lượng sau phẫu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 14 15 Công Nguyễn Văn (2009), Đánh giá mức độ hở van hai phương pháp PISA siêu âm doppler tim bệnh nhân hở hai thực tổn, Luận văn thạc sỹ y học, Học viện quân y Cự Phạm Văn (1991), "Một số nhận xét hội chứng sa van hai lá", Nội khoa(3), 11-14 Cường Tạ Mạnh (2001), Nghiên cứu chức tâm trương thất trái thất phải người bình thường người bệnh tăng huyết áp phương pháp siêu âm Doppler tim, Luận án tiến sỹ y học, Đại học y khoa Hà nội Hoài Nguyễn Thị Thu, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn, Đỗ Doãn Lợi, et al (2004), "Khảo sát số Tei bệnh nhân nhồi máu tim cấp", Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 39 Học viện quân y Bệnh học nội khoa Hùng Phạm Mạnh (2007), Nghiên cứu kết sớm trung hạn nong van hai bóng Inoue điều trị bệnh hẹp van hai khít, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội Khải Phạm Gia (2010), Bài giảng siêu âm Doppler tim, Viện tim mạch - Trung tâm đạo tuyến Phan Nguyễn Văn (2006), Nghiên cứu áp dụng phương pháp sửa van Carpentier bệnh hở van hai lá, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y dược TP Hồ Chí Minh Sơn Đặng Hanh (2011), Nghiên cứu đánh giá kết phẫu thuật thay van hai van nhân tạo học Sorin Bệnh viện Tim Hà Nội, Luận án Tiến sỹ y học, Học viện quân y Thắng Nguyễn Duy (2011), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết phẫu thuật thay van hai học bệnh viện Hữu nghị Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Đại học Y Hà Nội Thi Phạm Thị Hồng (2004), Nghiên cứu tổn thương tim bệnh lý van hai siêu âm tim qua đường thực quản Luận án tiến sỹ y học, Học viện quân y Trí Hồ Huỳnh Quang (2010), Nghiên cứu tiến triển hở van ba sau phẫu thuật van hai người bệnh van tim hậu thấp, Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh Việt Nguyễn Lân (2003), Thực hành bệnh tim mạch, NXB y học Vinh Phạm Nguyễn (2004), Siêu âm bệnh lý tim mạch, NXB y học A Kenny, C A Fuller (1992), "Conservative surgery of the mitral valve: a report of the first 100 cases from one unit and one surgeon", Br Heart J, 68:505-509 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 A Marc Gillinov, et al (2008), "Valve repair versus valve replacement for degenerative mitral valve disease", The American Association for Thoracic Surgery Albert C Perrino, Scott T Reeves (2008), Practical Approach to Transesophageal Echocardiography, A, 2nd Edition, Lippincott Williams & Wilkins Alec Vahanian, et al (2007), "Guidlines on the management of the valvular heart disease", European Heart Journal American Society of Echocardiography (2003), "Recommendations for evaluation of the severity of native valvular regurgitation with twodimensional and Doppler echocardiography", J Am Soc Echocardiography, 16 (17), pp 777 - 802 Arthur C Guyton, John E Hall (2006), Textbook of medical physiology, Elsevier Inc C Araujo, C Chaves (2005), "Adult women with mitral valve prolapse are more flexible", Br J Sports Med, 39(10), 720-724 C Bruch (2000), "Tei index in patients with mild-to-moderate congestive heart failure", European Heart Journal(21), 1888-1895 Caglar Emre Cagliyan (2012), "Relation of Mitral Annular Dilation with Dynamic Mitral Regurgitation in Patients with Rheumatic Mitral Regurgitation ", Echocardiography, 29:1031-1037 Calafiore AM, Di Mauro M, Gallina S, al et (2004), "Mitral valve surgery for chronic ischemic mitral regurgitation.", The annals of thoracic surgery, 77:1989-1997 Chuwa Tei (1996), "Doppler echocardiographic index for assesment of global right ventricular function", American Society of Echocardiography(9), 838-847 Cioffi G, Tarantini L, De Feo S, Pulignano G (2005), "Functional mitral regurgitation predicts 1-year mortality in elderly patients with systolic chronic heart failure", Eur J Heart Fail, 7(7), 1112-1117 D Pellerin (2002), "Degenetive mitral valve disease with emphasis on mitral valve prolapse", Heart, 88(4), 20-28 Deloche A, Carpentier A (1990), "Valve repair with Carpentier techniques The second decade.", J Thorac Cardiovasc Surg, 99(6), 990-1001 E Braunberger, A Deloche, A Carpentier (2001), "Very LongTerm Results (More Than 20 Years) of Valve Repair With Carpentier’s Techniques in Nonrheumatic Mitral Valve Insufficiency", Circulation, 104: I-108-I-111 Elyse Foster (2007), "Quantitative Assessment of Severity of Mitral Regurgitation by Serial Echocardiography in a Multicenter Clinical 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 Trial of Percutaneous Mitral Valve Repair", American Journal of Cardiology, 100(10), 1577-1583 Enriquez-Sarano, et al (2008), Cardiac Surgery in the Adult: Principles and Practice of Echocardiography in Cardiac Surgery, McGraw-Hill, 315-348 Eugene W (1986), "Follow up: Mitral valve prolapse with rigid annular calcification: A new technique for mitral valve replacement", Tex Heart Inst J., 13(2), 263 Farzan Filsoufi, Alain Carpentier (2007), "Principles of Reconstructive surgery in degenetive mitral valve disease", Semin Thorac cardiovasc sur(Elsevier), 19:103-110 Feigenbaum Harvey, F Armstrong William, Ryan Thomas (2005 ), Feigenbaum's Echocardiography, 6th Edition, Lippincott Williams & Wilkins Gregory T Stefano (2012), "Assessment of echocardiographic left atrial size: accuracy of M-mode and 2D methods and prediction of diastolic function", Echocardiography(29), 379-384 Halyna Svitlyk (2013), "Tei index: Assessment of the myocardial function of the left ventricle in case of acute myocardial infarction", The pharma innovation, 2(6), 32-37 Hendrikus H M Korsten, Massimo Mischi, Rene J E Grouls, Annemiek Jansen, et al (2006), "Quantification in Echocardiography", Semin Cardiothorac Vasc Anesth, 10; 57 I Uzunhasan, Khalid Bader (2006), "Correlation of the Tei index with left ventricular dilatation and mortality in patients with acute myocardial infarction", Int Heart J, 331-340 Iva A Smolens (2000), "Mitral valve repair in heart failure", European Journal of Heart failure, 2, 365-371 Janne J Jokinen (2007), "Mitral Valve Replacement Versus Repair: Propensity-Adjusted Survival and Quality-of-Life Analysis", Ann Thorac Surg, 84:451-458 John A Lakoumentas (2005), "The Tei index of myocardial performance: Applications in cardiology ", Hellenic J Cardiol(46), 5258 John S Gottdiener, James Bednarz, Richard Devereux, et al (2004), "American Society of Echocardiography Recommendations for Use of Echocardiography in Clinical Trials", J Am Soc Echocardiogr, 17:1086-1119 Joseph G Murphy, Margaret A Lloyd (2007), Mayo Clinic Cardiology, Mayo clinic sciencetific press 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 Karvounis HI (2004), "Evaluation of a Doppler-derived index combining systolic and diastolic left ventricular function in acute myocardial infarction.", Angiology, 55(1), 21-28 Krauss J, Pizarro R, Oberti PF, Falconi M, et al (2006), "Prognostic implication of valvular lesion and left ventricular size in asymptomatic patients with chronic organic mitral regurgitation and normal left ventricular performance", Am Heart J., 152(5), 1004.e10011008 Lisa A Freed, Daniel Levy, Robert A Levine, Martin G Larson, et al (1999), "Prevalence and Clinical Outcome of Mitral-Valve Prolapse", N Engl J Med, 341:341-347 Manoj Kuduvalli (2006), "Edge-to-Edge Technique for Mitral Valve Repair: Medium-Term Results With Echocardiographic Follow-Up", The annals of thoracic surgery, 82(4), 1356-1361 Martin G, Alan R Maniet (2006), Mitral Valve Transesophageal Echocardiography Maurice Enriquez-Sarano (2005), "Quantitative determinant of the outcome of asymptomatic mitral regurgitation", N Engl J Med, 352(9), 875-883 Maurizio Galderisi (2005), "Diastolic dysfunction and diastolic heart failure: diagnostic, prognostic and therapeutic aspects", Cardiovascular ultrasound Maximilian D Hien (2012), "Comparison of Intraoperative ThreeDimensional Doppler Color Flow Mapping to Assess Mitral Regurgitation", Echocardiography Melvin D Cheitlin, William F Armstrong, Gerard P Aurigemma, et al (2003), "ACC/AHA/ASE 2003 Guideline Update for the Clinical Application of Echocardiography: Summary Article : A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", Circulation, 108:1146-1162 Mikel D Smith (1995), Echo Doppler evaluation of patients with acute mitral regurgitation: Superiority of transesophageal echocardiography with color flow imaging 129, Mosby-Year Book, Inc., 967-974 Nihoyannopoulos Petros, Kisslo Joseph (2009), Echocardiography, Springer-Verlag London Limited Nozomi Watanabe (2007), "Quantitation of the Degree of Mitral Valve Prolapse by Novel Software System: New Insights From Transthoracic Real-Time Three-Dimensional Echocardiography ", J Echocardiogr, 4: 112-117 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 Nurgul Kesser (2005), "Modified Tei Index: A promising parameter in essential hypertension", Echocardiography, 22(4) Oh Jae K., Seward James B., Tajik A Jamil (2006), Echo Manual, The 3rd Edition, Lippincott WIlliams & Wilkins Okada Y., Nasu M., Koyama T., Shomura Y., et al (2011), "Outcomes of mitral valve repair for bileaflet prolapse", J Thorac Cardiovasc Surg Olaf Franzen (2010), "Acute outcome of MitraClip therapy for mitral regurgitation in high-surgical-risk patients: emphasis on adverse valve morphology and severe left ventricular dysfunction", European Heart Journal, 31 1373-1381 Orem C (2004), "Association of Doppler-derived myocardial performance index with albuminuria in patients with diabetes.", J Am Soc Echocardiogr, 17(11), 1185-1190 Palloshi A, Fragasso G, Silipigni C (2004), "Early detection by the Tei index of carvedilol-induced improved left ventricular function in patients with heart failure", Am J Cardiol, 94(11), 1456-1459 Peter Libby, Robert O Bonow, Douglas L Mann, Douglas P Zipes (2008), BRAUNWALD'S Heart Disease: A Textbook of Cardiovascular Medicine, Saunders, An Imprint of Elsevier Plappert Ted, Martin G St John Sutton (2006), The Echocardiographers’ Guide, Informa UK Limited Pravin M.S (2010), "Current concepts in mitral valve prolapse Diagnosis and management", Journal of Cardiology, 56, 125-133 Rick A Nishimura (2008), "ACC/AHA 2008 Guideline Update on Valvular Heart Disease: Focused Update on Infective Endocarditis: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines: Endorsed by the Society of Cardiovascular Anesthesiologists, Society for Cardiovascular Angiography and Interventions, and Society of Thoracic Surgeons", Circulation Robert O Bonow, al et (2006), "ACC/AHA 2006 Guidelines for the Management of Patients With Valvular Heart Disease", Journal of the American College of Cardiology, 48 Roberto M Lang, Michelle Bierig, Richard B Devereux, et al (2005), "Recommendations for Chamber Quantification: A Report from the American Society of Echocardiography’s Guidelines and Standards Committee and the Chamber Quantification Writing Group, Developed in Conjunction with the European Association of Echocardiography, a Branch of the European Society of Cardiology", J Am Soc Echocardiogr, 18:1440-1463 68 69 70 71 72 73 74 75 76 Sam Kaddoura (2003), Echo made easy, Churchill Livingstone Tribouilloy C., Rusinaru D., Szymanski C., Mezghani S (2011), "Predicting left ventricular dysfunction after valve repair for mitral regurgitation due to leaflet prolapse: additive value of left ventricular end-systolic dimension to ejection fraction", Eur J Echocardiogr, 12(9), 702-710 Trichon BH, Felker GM, Shaw LK, Cabell CH, et al (2003), "Relation of frequency and severity of mitral regurgitation to survival among patients with left ventricular systolic dysfunction and heart failure", Am J Cardiol, 91(5), 538-543 Turker Y., Ozaydin M., Acar G., Ozgul M (2010), "Predictors of ventricular arrhythmias in patients with mitral valve prolapse", Int J Cardiovasc Imaging, 26(2), 139-145 Valentin Fuster (2001), "ACC/AHA/ESC Guidelines for the Management of Patients With Atrial Fibrillation: Executive Summary A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines and the European Society of Cardiology Committee for Practice Guidelines and Policy Conferences (Committee to Develop Guidelines for the Management of Patients With Atrial Fibrillation) Developed in Collaboration With the North American Society of Pacing and Electrophysiology", AHA journals W A Zoghbi, M Enriquez-Sarano, E Foster, et al (2003), "American Society of Echocardiography: Recommendations for Evaluation of the Severity of Native Valvular Regurgitation with Twodimensional and Doppler Echocardiography", Eur J Echocardiography, 237-261 Warinsirikul W, Mokarapong P, Sangchote S, Chaiyodsilp S, et al (1999), "Midterm results of mitral valve repair with homemade annuloplasty rings", Ann Thorac Surg(1999 Jul;68(1):63-6) William H Gaasch, Theo E Meyer (2009), "Left ventricular response to mitral regurgitation", Eur J Cardiothorac Surg(40), 496502 Wyatt Unger, Maggie Diller, Nishant Kalra, Vincent L Sorrell (2009), "Prognostic value of echocardiography with particular reference to patients with valvular heart disease", Medical Report(1), 98 PHỤ LỤC Sở y tế Hà nội SIÊU ÂM TIM DOPLER MÀU Bệnh viện tim 92 Trần Hưng Đạo Họ tên bệnh nhân: ĐT: (043) 9422430 Chiều cao: cm Tuổi: ; Cân nặng: mmHg kg ; BSA: Nhịp tim: Số hồ sơ: Ngày làm siêu âm : / /201 Chẩn đoán : HoHL type ĐMC Nhĩ Trái (mm) VLT Thất trái Dd Ds mm (mm) Vd Vs (ml) (ml) Thất %D EF Phải t.tr t.th t.tr % (mm) (mm (mm) (mm t.th (mm) Doppler Van hai lá: - Dạng di động : ngược chiều - E/A:m/s DT: VTI: - Chiều dài trước/ đk vòng van:mm - Gradient - Sa :cm/s.Ea/Aa:ms tối đa (NT - TT) - S lỗ van / 2D:cm2 - a’:ms b’:ms IRT’: - HoHL : Nhiều (/4) type - MAPSE/MS’:mm - S HoHL/ S NT :cm2 VC :mm - FR: Rvol:mlr: Van ĐMC: -dP/dt:mmHg/s EOA:mm2 - Tình trạng van: lá, mảnh : mmHg trung bình : mmHg - a:b:ms IRT : - D2: TSTT PHT:cm2 Doppler - Gradient (TT - ĐMC) - HoC : không () tối đa : mmHg trung bình : mmHg - VTI: - Đk gốc dịng hở: Doppler Van ĐMP: - Gradient - Tình trạng van: mảnh (TP - ĐMP) - Di động:BT tối đa:mmHg trung bình: / mmHg - a1:ms ; a’1: - HoP : Nhẹ - b1:ms ; b’1 : - ALĐMP (ước tính) tâm thu :mmHg - IRT1 trung bình :mmHg IRT1’: tâm trương : mmHg Doppler 4.Van ba - Tình trạng van: mảnh - Đk vũng van ba lá/ Đk NP:mm - HoBL: Nhẹ (1/4) - Gradient tâm thu tối đa - TAPSE/TS’:mm - St:cm/s Màng ngồi tim: Khơng có dịch :mmHg Et/At:cm/s ĐMC :ĐMC lên :mm ; Quai ĐMC:mm ; eo ĐMC:mm ; ĐMC bụng:mm ; TMC dưới:mm Nhận xét khác: NT: ; LVmass: g ; LVmass index:;Vd: ; Vs: ; SV: ; EF simpson: Kết luận: • HoHL (/4) Ws # điểm • HoBL (/4) Tăng áp lực ĐMP ( ALĐMP tâm thu/trung bình # mmHg ) • Nhĩ trái giãn, khơng thấy huyết khối buồng tim • Thất T giãn Kích thước chức tâm thu TT bình thường(EF: ) Bác sỹ làm siêu âm BS Đào Kim Phượng BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU HOHL I.HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: ………………………Năm sinh: … Giới: Số hồ sơ:…………………………………Điện thoại: …………………… Địa chỉ: ………………………………………… ………………………… Ngày vào: …… Ngày mổ:… Hồi sức…… II.TIỀN SỬ: thấp tim: THA HTL Chậm lớn Rối loạn Lipid RL NST Thai sản Khoa SM viện thời điểm phát bệnh/ có tr/chứng: Bệnh phổi Bệnh ĐMV Thấp tim: Dị tật: Viêm hô hấp Khác III KHÁM LÂM SÀNG: -Cân nặng: Chiều cao: .BSA: Mạch: (ck/p) Huyết áp:…(mmHg) - NYHA Đau ngực…Hồi hộp…Ngất……Phù……Tím… gan to …… - Cổ chướng………TDMP……… IV XÉT NGHIỆM: CTM : VSS: HC / Hb/ Hct BC .(G/l)TT/ lym .(%), TC (G/l) Nhóm Rh .HbsAg AntiHcv Sinh hóa: CK/CKMB: Ure/ Creatinin Glucose Na+/K+ Acid uric GOT/GPT……… Bilirubin(TP/TT)… Protein/ Albumin…… Cholesterol TG HDL LDL Đông máu: Prothrombin INR APTT Fibrinogen VII CATHLAB: ĐMV: Kháng lực phổi: Qp/Qs Rp/Rs V CÁCH THỨC PHẪU THUẬT : Loại van Thời gian chạy máy: Thời gian cặp đmc Máu:nóng… Lạnh… Cơ chế hở: xi : ngược: …… Vịng van: ………Khác VI HỒI SỨC Thời gian nằm Lợi tiểu Digoxin: .Loại vận mạch Nhiễm trùng Mổ lại Chảy máu Khác VII CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH: Chỉ số Nhĩ trái 1/ 2/3 ĐMC/ ĐMC lên/ quai/eo/bụng Dd/Ds Vd/Vs (TM) Vd/Vs (SS) EF TM/SS %D/ Thất P VLT/ TSTT(Ttr) Cơ chế hở ETT LVmass/LVMI AMV/Anneau AP/TT HoHL Vena contracta S HoHL/NT MAPSE/MAPSE’ E A Ea Aa dP/dt a b a’ b’ Trước mổ Sau mổ Sau tháng Sau Tháng Sau tháng Sa/EOA IRT/IRT’ RF/RVol VTI MV/AV ALĐMP(TT/Tb/Ttr) HoBL/Vòng van/NP TAPSE/ TAPSE’/St a1 b1 a’1 b’1 Et/At IRT1/IRT1’ Nhịp/trục Tần số Khác XQ : gredel TH phổi ... đổi hình thái, chức tim bệnh nhân hở van hai có định phẫu thuật? ?? để làm sáng tỏ mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, tổn thương máy van hai siêu âm bệnh nhân hở van hai có định phẫu thuật. .. X Y có tương quan Khi tương quan Mục tiêu 1:r đánh giá sơ sau: Mục tiêu 2: àng, tổn thương bộ/ r /máy vanTương hai âm ? ?đổi BNhình hở van có tim định? ? ?phẫu thái ,hai chức BN h? ?thuật van hai có định. .. thuật Đánh giá biến đổi hình thái, chức tim bệnh nhân hở van hai có định phẫu thuật 6 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH HỞ VAN HAI LÁ Hở hai (HoHL) tình trạng van hai đóng khơng kín

Ngày đăng: 05/11/2015, 17:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỆNH HỞ VAN HAI LÁ

    • 1.2. NHẮC LẠI GIẢI PHẪU VÀ CHỨC NĂNG VAN HAI LÁ

      • 1.2.1. Vòng van

      • 1.2.2. Lá van

      • 1.2.3. Dây chằng

      • 1.2.4. Cột cơ

      • 1.3. NGUYÊN NHÂN, PHÂN LOẠI, SINH LÝ BỆNH HỞ HAI LÁ

        • 1.3.1. Nguyên nhân

        • 1.3.2. Phân loại và cơ chế hở van hai lá

        • 1.3.3. Bệnh sinh

        • 1.4. LÂM SÀNG HỞ VAN HAI LÁ

          • 1.4.1. Triệu chứng cơ năng

          • 1.4.2. Triệu chứng thực thể

          • 1.5. CẬN LÂM SÀNG HỞ VAN HAI LÁ

            • 1.5.1. Điện tim

            • 1.5.2. X-quang

            • 1.5.3. Xét nghiệm máu

            • 1.5.4. Siêu âm

            • 1.5.5. Thông tim

            • 1.6. SIÊU ÂM DOPPLER HỞ VAN HAI LÁ

              • 1.6.1. Chẩn đoán xác định hở hai lá và cơ chế hở van

              • 1.6.2. Siêu âm đánh giá chức năng thất trái

              • 1.6.3. Siêu âm đánh giá chức năng thất phải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan