Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới năm tuổi vùng dân tộc thiểu số, huyện trạm tấu tỉnh yên bái năm 2014

121 487 0
Mô tả một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới năm tuổi vùng dân tộc thiểu số, huyện trạm tấu tỉnh yên bái năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LỜI CẢM ƠN Em xin chân trọng cảm ơn Ban giám hiệu; Phòng Đào tạo sau đại học; Phòng Công tác học sinh sinh viên; Các thầy cô Bộ môn toàn trường giúp đỡ em suốt trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng trường Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Công cộng, Bộ môn dinh dưỡng An toàn thực phẩm giúp đỡ để em hoàn tất luận văn Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Lê Thị Hương, người hướng dẫn em kể từ lúc bắt đầu hoàn thành luận văn Em vô cảm ơn cô suốt trình nghiên cứu hướng dẫn tận tình chia sẻ kinh nghiệm quý báu cô mà nhờ em rút học nghiên cứu cho Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới bố, mẹ, chị gái, người thân yêu em bên hỗ trợ, động viên tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn tất luận văn Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Người thực Học viên Nguyễn Thị Hoài Thương CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc *** -LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo sau đại học Viện Đào tạo Y học Dự phòng Y tế Công cộng, Trường Đại Học Y Hà Nội - Bộ môn Dinh dưỡng An toàn thực phẩm Viện Y học Dự phòng Y tế Công cộng, Trường Đại Học Y Hà Nội - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Tên em là: Nguyễn Thị Hoài Thương – học viên cao học khóa XXI chuyên ngành Y tế Công cộng,Viện Y học Dự phòng Y tế Công cộng, Trường Đại Học Y Hà Nội Em xin cam đoan số liệu luận văn có thật kết hoàn toàn trung thực, xác, chưa có công bố hình thức Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Hoài Thương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSMHT Bú sữa mẹ hoàn toàn CC/T Chiều cao theo tuổi CNSS Cân nặng sơ sinh CN/CC Cân nặng theo chiều cao CN/T Cân nặng theo tuổi HAZ Chiều cao/Tuổi (Height Age Z-Score) KT Kiến thức SD Độ lệch chuẩn SDD Suy dinh dưỡng TH Thực hành TLN Thảo luận nhóm TTDD Tình trạng dinh dưỡng UNICEF Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc WAZ Cân nặng/Tuổi (Weight Age Z-Score) WHZ Cân nặng/Chiều cao (Weight Height Z-Score) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC Tên bảng Trang Tên biểu đồ Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Xã hội phát triển việc chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ ngày nhận quan tâm nhiều gia đình toàn xã hội Trẻ em chăm sóc, nuôi dưỡng học tập cách bình đẳng, không phụ thuộc vào hoàn cảnh riêng gia đình, dân tộc, địa phương mục tiêu Đảng Nhà nước mà mong ước thiết tha người làm cha, làm mẹ Song, để có thời thơ ấu an toàn, khỏe mạnh hạnh phúc gia đình toàn cộng đồng, xã hội phải tạo điều kiện, tạo hội để trẻ phát triển hết khả từ lứa tuổi thơ ấu, đặc biệt giai đoạn từ đến tuổi Đó “Giai đoạn vàng”, “Cửa sổ hội” Sự phát triển năm đầu đời giai đoạn phát triển quan trọng người, tảng cho phát triển thể chất lẫn tinh thần, văn hóa nhận thức tương lai đời Do vậy, việc cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ em đặc biệt với trẻ tuổi cần thiết cho tăng trưởng phát triển trẻ [1] Trẻ em đối tượng chịu tác động tình trạng đói nghèo môi trường sống chất lượng mà hậu suy dinh duỡng (SDD) bệnh tật [1] Hiện nay, SDD Protein-năng lượng vấn đề có ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng nước phát triển có Việt Nam Kết nghiên cứu giám sát dinh dưỡng thập kỷ qua cho thấy tình trạng dinh dưỡng (TTDD) người dân nói chung cải thiện đáng kể [2] SDD trẻ em đặc biệt SDD nặng thể thiếu cân giảm nhanh giảm cách bền vững Đến cuối năm 2008, tỷ lệ SDD thể thiếu cân giảm xuống 20%, vượt kế hoạch trước năm so với mục tiêu Chiến lược quốc gia dinh dưỡng 2001-2010 Tuy nhiên, SDD trẻ em mức cao so với phân loại Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có khác biệt lớn vùng/miền, đặc biệt SDD thấp còi - ảnh hưởng đến chiều cao, tầm vóc Người Việt Nam [3] Theo kết giám sát thường niên Viện Dinh dưỡng, tỷ lệ SDD cao tỉnh miền núi, nơi tập trung đông đồng bào dân tộc thiểu số với tỷ lệ nhẹ cân khoảng từ 25-32% thấp còi từ 37-47% [4] Trạm Tấu là một huyện miền núi vùng cao, cách thị xã Nghĩa Lộ 31km cách thành phố Yên Bái 110 km hướng Tây Tây Nam Huyện Trạm Tấu có diện tích 742km² 26,704 người (tổng điều tra dân số 2009) vùng chủ yếu có người dân tộc thiểu số sinh sống Đây khu vực có tỷ lệ SDD cao tỉnh Yên Bái Theo số liệu báo cáo Sở Y tế Yên Bái tỷ lệ SDD trẻ em 30,1% Các nghiên cứu TTDD trẻ em kiến thức (KT), thực hành (TH) dinh dưỡng bà mẹ dân tộc thiểu số ít, vậy, thực nghiên cứu với mục tiêu sau: Mục tiêu chung: Mô tả tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em năm tuổi tuổi vùng dân tộc thiểu số, huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái năm 2014 Mục tiêu cụ thể: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em năm tuổi vùng dân tộc thiểu số, huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái năm 2014 Mô tả số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ năm tuổi vùng dân tộc thiểu số, huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái năm 2014 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm - Dinh dưỡng: Là tình trạng thể cung cấp đầy đủ, cân đối thành phần dinh dưỡng, đảm bảo cho phát triển toàn vẹn, tăng trưởng thể để đảm bảo chức sinh lý tham gia tích cực vào hoạt động xã hội [5] - Suy dinh dưỡng: Là tình trạng thể thiếu protein, lượng vi chất dinh dưỡng Bệnh hay gặp trẻ em tuổi, biểu nhiều mức độ khác nhau, nhiều ảnh hưởng đến phát triển thể chất, tinh thần vận động trẻ [2] - Bú sữa mẹ hoàn toàn (BSMHT): Là trẻ ăn sữa mẹ qua bú trực tiếp gián tiếp thông qua vắt sữa mẹ bú trực tiếp người khác, không ăn loại thức ăn, đồ uống khác Các thứ khác ngoại lệ chấp nhận dạng giọt dung dịch có chứa vitamin, khoáng chất thuốc [2] - Cho trẻ ăn bổ sung (ABS): Để đáp ứng nhu cầu phát triển trẻ từ sáu tháng tuổi trở lên, cần cho trẻ ăn bổ sung trẻ tiếp tục bú mẹ Các thực phẩm cho trẻ ăn bổ sung chuẩn bị riêng từ bữa ăn gia đình Theo WHO, không nên cho trẻ giảm bú bắt đầu cho ăn bổ sung; Thức ăn bổ sung nên cho ăn thìa hay cốc, không nên cho vào bình sữa; Thực phẩm phải sạch, an toàn sẵn có địa phương; cần nhiều thời gian để trẻ nhỏ học cách ăn thức ăn đặc; Thức ăn bổ sung phải đa dạng, theo ô vuông thức ăn bổ sung với nhóm thực phẩm với trung tâm sữa mẹ [2] - Nhu cầu dinh dưỡng khuyến nghị: Mức tiêu thụ lượng thành phần dinh dưỡng mà sở kiến thức khoa học nay, coi đầy đủ để trì sức khỏe sống cá thể bình thường quần thể dân cư [6] Thức ăn Thức ăn giàu protid Ngũ cốc Thịt, cá, thuỷ sản Khoai củ Trứng, sữa Đậu đỗ Sữa mẹ Thức ăn giàu vitamin Thức ăn giàu khoáng chất lượng Rau xanh Dầu mỡ, bơ Hoa Đường, mật… 1.2 Nhu cầu dinh dưỡng trẻ tuổi 1.2.1 Nhu cầu lượng Nhu cầu lượng trẻ thời kỳ cao Theo bảng khuyến nghị Việt Nam, nhu cầu lượng trẻ từ 1-3 tuổi 1180kcal/ngày, trẻ từ 4-6 tuổi 1470kcal/ngày [7] 1.2.2 Nhu cầu glucid Nhu cầu glucid trẻ bú mẹ hoàn toàn cung cấp từ nguồn sữa mẹ, 8% sữa mẹ lactose, 100ml sữa mẹ cung cấp 7g glucid Trong tháng đầu đời, trẻ sơ sinh tiêu thụ sữa khoảng 780ml/ngày 60g glucid, chiếm 37% tổng lượng lượng sữa đưa vào trẻ Trẻ từ đến 12 tháng, nhu cầu glucid 91g/ngày, từ sữa mẹ khoảng 600ml/ngày, tương đương với glucid 44g/ngày, cộng thêm từ nguồn thức ăn bổ sung 51g/ngày Đối với trẻ từ đến tuổi nhu cầu glucid khoảng 100g/ngày, trẻ từ 4-6 tuổi khoảng 200g/ngày [7], [8], [9] 10 1.2.3 Nhu cầu protid Trẻ từ 1-3 tuổi, nhu cầu protid khuyến nghị 35-44g/ngày trẻ từ 4-6 tuổi 44-55g/ngày [7] 1.2.4 Nhu cầu lipid Nhu cầu lipid trẻ đảm bảo cho nhu cầu lượng acid béo cần thiết hỗ trợ cho việc hấp thu vitamin tan dầu (A,D,E,K) Ở trẻ bú mẹ, 50-60% lượng ăn vào chất béo sữa mẹ cung cấp, nên trẻ bắt đầu ăn bổ sung, trẻ cai sữa mẹ cần ý ngăn ngừa tình trạng giảm chất béo đột ngột bú mẹ không bú sữa mẹ Do đó, nhu cầu khuyến nghị lipid cho trẻ em cao Bảng 1.1 Nhu cầu lipid khuyến nghị cho trẻ tuổi [7] LỨA TUỔI NHU CẦU KHUYẾN NGHỊ (% tổng lượng/ngày ) Từ 1-3 tuổi 35-40 Từ 4-6 tuổi 20-25 1.2.5 Nhu cầu vitamin chất khoáng Vitamin thành phần thiếu trẻ nhỏ thể diện vitamin nhỏ lại cần thiết Phần lớn vitamin không tổng hợp thể mà cung cấp từ thức ăn Do đòi hỏi cường độ phát triển chuyển hoá cao nên nhu cầu vitamin trẻ em cao người lớn Vì thế, sữa mẹ phần ăn trẻ cần cung cấp nhiều loại vitamin, vitamin A C từ nguồn tự nhiên rau, củ quả, trái Bên cạnh đó, vitamin D cần thiết cho tái tạo phát triển xương, phần ăn hàng ngày không cung cấp đủ nhu cầu Tắm nắng hợp lý ngày giúp cho trình tổng hợp vitamin D nội sinh tăng lên điều kiện định VI Thông tin chăm sóc trẻ bị tiêu chảy Phương án trả lời STT Câu hỏi vấn [1] Có Q39 Trong hai tuần qua cháu có bị [2] Không tiêu chảy không? [9] Không biết/không trả lời Q40 Bú bình thường Trong thời gian cháu bị tiêu[1] Bú nhiều bình thường chảy, chị cho cháu bú thế[2] Q41 [4] Không cho bú [1] Uống nước bình thường [2] Uống nước nhiều bình Trong thời gian cháu bị tiêu chảy, chị cho cháu uống nước so với bình thường? Q42 thường [3] Uống nước bình thường [4] Không cho uống nước Trong thời gian cháu bị tiêu chảy, chị cho cháu ăn so với bình thường? (không hỏi cho trẻ bú 2,9Q49 Bú bình thường nào? (chỉ hỏi cho trẻ bú[3] mẹ) Chuyển [1] Ăn bình thường [2] Ăn nhiều bình thường [3] Ăn bình thường [4] Không cho ăn mẹ hoàn toàn) Q43 Trong thời gian cháu bị tiêu chảy, chị có kiêng (không cho cháu ăn) thức ăn sau không? (không hỏi cho trẻ bú mẹ hoàn toàn) Đọc đáp án Q44 Tại kiêng Q45 Khi bị tiêu chảy, chị làm nào? (xử trí nào/đưa đâu) Đọc đáp án Không kiêng Kiêng chất (tôm, cua, cá) Kiêng dầu Kiêng mỡ Kiêng ăn rau Kiêng hoa Kiêng thức ăn khác (ghi rõ) … [9] Không biết/không trả lời [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [1] Tự mua thuốc cho uống [2] Đưa đến sở y tế [3] Đến y tế tư nhân [4] Gặp y tế thôn để tư vấn [5] Tự kiếm thuốc nam cho uống [6] Không làm [7] Khác…………………………… 1Q45 2 Q47 3 Q47 4 Q47 STT Câu hỏi vấn Q46 Nếu không đến gặp y tế thôn sở y tế sao? Phương án trả lời …… [9] Không biết/không trả lời [1] Không cần thiết Chuyển [2] Không có tiền [3] Không có phương tiện [4] Bố/mẹ chồng người nhà muốn [5] Trình độ chuyên môn CBYT không đảm bảo [6] Thái độ CBYT không phù hợp [7] Thiếu thuốc trang thiết bị y tế để khảm chữa bệnh [8] Khác (ghi Q47 Khi bị tiêu chảy, chị có cho cháu uống Oresol không? rõ) ………………………… [1] Có [2] Không [9] Không biết/không trả lời ………………………………………… Q48 … VII Thông tin chăm sóc trẻ bị Nhiễm khuẩn hô hấp cấp Phương án trả lời STT Câu hỏi vấn Trong hai tuần qua, cháu có [1] Có Q49 bị ho, sốt không? [2] Không 1,9Q49 Không uống oresol sao? Q50 Khi trẻ bị ho, sốt chị làm đầu tiên? [2] Đưa đến sở y tế [3] Đến y tế tư nhân [4] Gặp y tế thôn để xin tư vấn [5] Tự kiếm thuốc nam cho [7] Nếu không đến gặp y tế thôn sở y tế sao? 2,9Q54 [9] Không biết, không trả lời [1] Tự mua thuốc cho uống uống [6] Không làm Q51 Chuyển Khác………………………… [9] Không biết/không trả lời [1] Không cần thiết [2] Không có tiền [3] Không có phương tiện 2,3,4=>Q 52 STT Câu hỏi vấn Phương án trả lời [4] Bố/mẹ chồng người nhà Chuyển muốn [5] Trình độ chuyên môn CBYT không đảm bảo [6] Thái độ CBYT không phù hợp [7] Thiếu thuốc trang thiết bị y tế [8] Khác (ghi rõ) ………………………… Q52 Q53 Trong thời gian cháu bị ho, sốt, chị cho cháu ăn so với bình thường? (không hỏi cho trẻ bú mẹ hoàn toàn) Trong thời gian cháu bị ho, sốt chị có kiêng không cho cháu ăn thức ăn sau không? Đọc đáp án (Nếu trẻ bú mẹ hoàn toàn không hỏi câu này) [1] Ăn bình thường [2] Ăn nhiều bình thường [3] Ăn bình thường [4] Không cho ăn [1] Không kiêng [2] Kiêng chất (tôm, cua, cá) [3] Kiêng dầu [4] Kiêng mỡ [5] Kiêng ăn rau [6] Kiêng hoa [7] Kiêng thức ăn khác (ghi rõ)… [9] Không biết/không trả lời VIII Thông tin dịch vụ chăm sóc sức khỏe Phương án trả lời STT Câu hỏi vấn Q54 Bao nhiêu lâu cháu theo [1] Hàng tháng [2] tháng lần dõi cân nặng lần? [3] năm lần [4] Khác……… [5] Không theo dõi cân nặng [9] Không biết/không trả lời Q55 Theo chị theo dõi cân nặng có [1] Không biết [2] Để xem trẻ phát triển tác dụng gì? [3] Để biết trẻ có suy dinh dưỡng hay (nhiều lựa chọn) không để có cách chăm sóc [4] Được nghe tư vấn dinh dưỡng [5] Y tế thôn đề nghị đưa trẻ cân [6] Khác…………………………… Q57 Trong tháng qua chị có [1] Có Chuyển 9Q57 STT Q58 Q59 Q60 Phương án trả lời Câu hỏi vấn uống bổ sung Vitamin A [2] Không [9] Không biết/không trả lời không? (không hỏi cho trẻ tháng) Có Khi mang thai cháu bé này, [1] [2] Không chị có uống viên sắt [9] Không biết/không trả lời không? Nếu uống viên sắt, chị Ghi số tháng…………… [9] Không nhớ uống tháng? Nguồn cung cấp viên sắt từ[1] Trạm y tế cấp [2] Tự mua đâu? (nhiều lựa chọn) [3] Khác…………………… (Hỏi xong câu chuyển Chuyển 2Q61 9Q62 sang câu Q62) Q61 Q62 Q63 Q64 Q65 Q66 Không thích uống Không cấp viên sắt Vì tác dụng phụ thuốc Không có tiền để mua Khác……………………… Có Không [9] Không biết/không trả lời [1] [2] lý gì? [3] [4] [5] Cháu uống [1] [2] thuốc giun chưa? Nếu không uống viên sắt Nếu uống, chị cho cháu uống cháu Ghi số tháng……………………… tháng? Vì chị lại tẩy giun cho trẻ ………………………………………… ………………………………………… Chị cho cháu tiêm chủng [1] Đầy đủ theo lịch thông báo CBYT nào? (có cho [2] Nhớ đi, không không, mức độ nào? [3] Rỗi đi, bận [4] Không [5] Khác…………………………… [9] Không biết/không trả lời Theo chị, tiêm chủng [1] Bạch hầu Ho gà phòng ngừa bệnh [2] [3] Uốn ván nào? [4] Bại liệt [5] Sởi 2,9Q6 STT Q67 Q68 Q69 Phương án trả lời Câu hỏi vấn Không đọc từ phiếu [6] Lao [7] Viêm gan B tiêm chủng [8] Viêm não [9] Không biết/không trả lời Con chị tiêm chủng [1] Bạch hầu [2] Ho gà bệnh đây? [3] Uốn ván [4] Bại liệt Nếu có phiếu tiêm chủng [5] Sởi xin phép xem để lấy [6] Lao thông tin [7] Viêm gan B [8] Viêm não [9] Không biết/không trả lời Khi có thai cháu bé này, chị [1] Có [2] Không có khám thai không? [9] Không nhớ/không trả lời Nếu có chị khám thai lần? [1] [2] [3] [9] Q70 Khám vào thời điểm nào? [1] [2] [9] Q71 Q72 Theo ý kiến chị, mang thai người mẹ cần khám thai lần? [1] [2] Khám vào thời điểm [1] [9] [2] [9] Q73 Theo ý kiến chị, mang thai bà mẹ cần tăng cân để thai nhi không [1] [2] [9] Dưới lần >= lần Không khám thai lần Không biết/không nhớ/không trả lời Ba tháng đầu, tháng tháng cuối Khác…………………………… …… Không nhớ/không biết Dưới lần >= lần Không biết/không trả lời Chuyển 2,9Q7 3Q71 9 Q73 Ba tháng đầu, ba tháng ba tháng cuối Khác…………………………… … Không nhớ/không biết 10-12 kg Khác…………………………… …… Không biết/Không trả lời bị suy dinh dưỡng? Q74 Chị sinh cháu bé đâu? [1] [2] [3] Cơ sở y tế Ở nhà Khác…………………………… …… 1Q76 STT Q75 Câu hỏi vấn Phương án trả lời Nếu sinh cháu bé nhà, [1] [2] [3] [4] [5] [6] [1] [2] [3] [4] [5] [6] chị lại sinh cháu bé nhà? Q76 Khi chị sinh cháu bé người đỡ đẻ cho chị Q77 Chị cán y tế đến Chuyển Vì đẻ nhanh không kịp Vì tiền Vì phương tiện Vì thấy đẻ nhà không Vì gia đình muốn Khác……………………… Cán y tế trạm Cán y tế tư nhân Y tế thôn Mụ vườn Người thân/hàng xóm Khác……………… Ghi số lần……………… thăm nhà lần? Q78 Khi chị sinh cháu bé này, cháu có cân không? Q79 Nếu không cân sao? Có Không [9] Không biết [1] [2] Q80 Khác……………………… [4] Nếu cân chị sinh, Trọng lượng: …………g Chị có nghe hướng dẫn cách nuôi không? Q82 trẻ sang câu Q81 cháu nặng g? Q81 Vì cán y tế không cân Vì đẻ nhà nên không cân Vì gia đình không muốn cân cho [1] [2] [3] Hỏi xong câu chuyển Nếu có chị nghe từ nguồn nào? (nhiều lựa chọn) 1Q80 [9] Không nhớ/không trả lời [1] Có [2] Không [9] Không nhớ/Không trả lời [1] [2] [3] [4] [5] Tivi Đài Sách/báo Cán y tế thôn/xã Mẹ/Mẹ chồng/Người thân 2,9Q8 STT Q83 Câu hỏi vấn Khi cần tư vấn vấn đề sức khỏe, bệnh tật trẻ chị thường đến gặp đầu tiên? Phương án trả lời [6] Bạn bè/hàng xóm [7] Cán phụ nữ [8] Khác……………………… [1] Đến gặp y tế thôn [2] Đến cán y tế xã [3] Đến y tế tư nhân [4] Đến bệnh viện huyện/tỉnh [5] Đến người thân gia đình (bố/mẹ/Chị/em/họ hàng) [6] Hỏi hàng xóm/bạn bè [7] Khác………………… [9] Không biết/không trả lời Xin cám ơn chị dành thời gian cho vấn! Chuyển Phụ lục 2.HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM BÀ MẸ I Chăm sóc thai nghén Khi mang thai, chị khám thai nào? Ở đâu? Có chị? Các chị có gặp khó khăn khám thai không (về phía gia đình, cộng đồng, phương tiện, sở y tế, điều kiện kinh tế…)? Các chị có uống viên sắt mang thai không? Uống nào? Ai cung cấp viên sắt cho chị? Các chị có gặp khó khăn uống viên sắt không? (về phía thân, gia đình, sở y tế…) Các chị có tiêm uốn ván mang thai không? Tiêm đâu, tiêm lần? Có gặp khó khăn tiêm uốn ván không? Khi mang thai, chị ăn uống, nghỉ ngơi, lao động nào? II Phần nuôi sữa mẹ Trong xã chị trẻ em sinh có cho uống ăn loại thức ăn đồ uống trước cho bú mẹ không? loại gì? Vì cho trẻ uống thứ đó? Một số người cho sữa non không tốt nên vắt bỏ di theo chị quan niệm nào? Vì sao? Lợi ích bú mẹ gì? Các chị thường bắt đầu cho trẻ bú sau sinh, BSMHT đến tháng? Các chị thường cai sữa cho đựơc tháng tuổi? Vì sao? Khi cho bú chị ăn uống nào? Có kiêng khem thức ăn không? Thường sau sinh chị làm? Khi làm chị cho bú nào? Chị có hướng dẫn cách NCBSM không? Ai hướng dẫn ? Chị có nhận hỗ trợ từ gia đình NCBSM không? Ai hỗ trợ? Hỗ trợ gì? Chị có gặp khó khăn NCBSM không? Phần ăn bổ sung Ở bà mẹ bắt đầu cho ăn thêm trẻ tháng tuổi? Thức ăn trẻ ăn (bột, cháo, sữa ngoài…)? Vì sao? Khi cho trẻ ăn bổ sung bà mẹ thường cho ăn nhóm thực phẩm gì? Vì sao? Theo chị trẻ ngày cần ăn bữa? Vì sao? Theo chị trẻ ăn chung thức ăn với người lớn Theo chị bữa ăn trẻ cần có nhóm thức ăn nào? Phụ lục HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM NGƯỜI CHĂM SÓC TRẺ I Chăm sóc thai nghén Theo Bác/Anh, phụ nữ mang thai có cần khám thai không? Tại sao? Nên khám lần? Khám đâu?Vì sao? Ai người định việc khám thai cho phụ nữ mang thai? Tại sao? Có phụ nữ mang thaiđi khám thai không? Tại có/không? Theo bác/anh, phụ nữ mang thai có cần uống viên sắt không, cần tiêm phòng uốn ván không? Tại sao? Gia đình có hỗ trợ, giúp đỡ phụ nữ mang thai ko? Gíup đỡ nào? (ăn uống, nghỉ ngơi, lao động) II Phần nuôi sữa mẹ, Ai thường người phụ nữ mang thai đến nơi sinh? Tại sao? Ai người định nơi sinh trẻ? Bác/Anh có giúp đỡ bà mẹ lúc NCBSM không? Giúp ntn? (bế trẻ, nội trợ, giặt giũ, nấu ăn…) Nếu không sao? Trong xã bác/anh, trẻ em sinh có cho uống ăn loại thức ăn đồ uống trước cho bú mẹ không? loại gì? Vì cho trẻ uóng thứ đó? Một số người cho sữa non (những giọt sữa tiết ngày đấu sau sinh)là không tốt nên vắt bỏ di theo bà/anh quan niệm nào? Vì sao? Theo bác/anh, nên cho trẻ bú sau sinh? Vì sao? Theo bác/anh, bà mẹ nên cho bú hoàn toàn đến tháng tuổi? sao? Gia đình làm để giúp đỡ bà mẹ NCBSMHT? Theo bác/anh, bà mẹ nên cai sữa cho tháng tuổi? Vì sao? III Phần ăn bổ sung Trẻ bắt dầu ăn dặm tháng tuổi? Tại sao? Thức ăn trẻ ăn (bột, cháo, sữa ngoài…)? Vì sao? Bác/Anh dã làm để giúp bà mẹ cho cháu ăn bổ sung? (GỢI Ý: Bố mua thức ăn riêng cho con, chuẩn bị thức ăn, nấu ăn, cho trẻ ăn, làm việc nhà, trông trẻ, làm thêm việc….); gia đình thường mua thức ăn cho trẻ? Theo anh trẻ ngày cần ăn bữa? Vì sao? Theo anh trẻ ăn chung thức ăn với người lớn? Vì sao? Phụ lục HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM CÁN BỘ Y TẾ HUYỆN/XÃ Anh/chị cho biết có hộ xã hưởng lợi từ dịch vụ trạm y tế? Chức năng, nhiệm vụ TTYT/TYT xã mà anh/chị công tác gì? Khoảng cách từ TTYT/TYT xã đến trung tâm xã/ thôn bao xa? (xã/thôn xa gần nhất) Có nghi lễ cộng đồng trẻ sau sinh sinh không? Thường bà mẹ trẻ thường nội trú viện sau sinh? Cán y tế có đến thăm HGĐ tư vấn chăm sóc cho trẻ tuần đầu sau sinh không? Tại CSYT anh/chị có tiến hành tiêm chủng theo dõi tăng trưởng phát triển trẻ thông qua chiến dịch không? Nếu có, mô tả chiến dịch này? Theo quan điểm riêng anh/chị, anh chị có kiến nghị để cải thiện việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế cộng đồng không? Phụ lục HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM TRỌNG TÂM NHÂN VIÊN Y TẾ THÔN Theo anh/chị làm để giúp bà mẹ mang thai cho bú cộng đồng có cải thiện sức khỏe? Anh/chị cung cấp dịch vụ cho phụ nữ mang thai? (Ví dụ dịch vụ: chăm sóc trước sinh cho phụ nữ mang thai (dinh dưỡng, bổ sung sắt, tẩy giun…) Anh/chị cung cấp dịch vụ gìcho phụ nữsau sinhvà trẻ sơ sinhtrong cộng đồng? Những yếu tốtạo điều kiện thuận lợi/cản trở phụ nữ tiếp cận sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh chăm sóc trẻ sơ sinhtrong cộng đồng? Ở giai đoạn thời kỳ mang thai người phụ nữ hầu hết phụ nữ cộng đồng tìm kiếm chăm sóc tiền sản? Nguyên nhân gì? Loại dịch hình dịch vụ tư vấn dinh dưỡng tồn cho bà mẹ mang thai cho bú cấp cộng đồng gì? Và hoạt động nào? Loại thực phẩm cung cấp cho trẻ em lứa tuổi khác sáu tháng, - 11 tháng, 13 - 59 tháng? Thực hành chuẩn bị thực phẩm (rau ví dụ nấu chín?)  Ai người định cho trẻ bú sữa mẹ sớm sau sinh?  Ai người định cho trẻ dùng thêm chất lỏng /thức ăn khác sữa mẹ?  Ai người ảnh hưởng đến việc lựa chọn thực phẩm cho trẻ ăn bổ sung?  Ai người định đến việc cho trẻ ăn bổ sung?  Ai người định đưa trẻ bị viêm phổi đến sở y tế?  Ai người định thời gian sở y tế cần đưa đến trẻ bị viêm phổi?  Ai người định tiếp cận thực phẩm lựa chọn thực phẩm cho gia đình?  Ai người ảnh hưởng đến việc dùng viên sắt bổ sung cho trẻ? Nhận thức nam giới/người chồng trách nhiệm họ CS BM TE trước, sau sinh cộng đồng nào? Sự hỗ trợ nam giới/người chồng phụ nữ thực hành chăm sóc trước, sau sinh cộng đồng diễn nào? 10 Theo quan điểm riêng anh/chị, để cải thiện việc tiếp cận dịch vụ chăm sóc y tế cộng đồng cần có giải pháp gì? 8,36,37,42,43,49,51,56-59 1-7,9-35,38-41,44-48,50,52-55,60-124 [...]... 35 2.5 Biến số và chỉ số nghiên cứu Mục tiêu Nhóm biến số Mục tiêu 1 Mô tả TTDD của trẻ dưới 5 Các thông tuổi tại huyện tin về TTDD Trạm Tấu tỉnh của trẻ Tên biến và chỉ số Tháng tuổi của trẻ Giới tính của trẻ Cân nặng Công cụ thu thập số liệu Bộ câu hỏi điều tra Cân, đồng hồ, Chiều cao thước đo Yên Bái năm 2013 Mục tiêu 2 Số con đang còn sống Tuổi của mẹ Mô tả một số Dân tộc của mẹ yếu tố ảnh Trình... Trạm Tấu là huyện miền núi của tỉnh Yên Bái, là vùng có nhiều người dân tộc thiểu số Giao thông khó khăn, điều kiện phát triển kinh tế thấp kém kéo theo là tình trạng Y tế chưa được đảm bảo gây khó khăn cho ngành Y tế trong việc đảm bảo chỉ tiêu giảm tình trạng SDD trên địa bàn Nghiên cứu được tiến hành tại 4 xã: Hát Lừu, Bản Công, Trạm Tấu và Pá Hu là 4 xã có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống... sóc trẻ Nguồn lực cho y tế - Cung cấp nước sạch - Vệ sinh đầy đủ - Có chăm sóc y tế -An toàn môi trường ĐÓI NGHÈO - Cấu trúc chính trị - xã hội – kinh tế - Môi trường văn hoá - xã hội - Các nguồn tiềm năng (Môi trường, công nghệ, con người) Tình trạng SDD trẻ em Khẩu phần ăn của trẻ em 17 Hình 1: Mô hình nguyên nhân - hậu quả SDD của UNICEF [2] 18 1.4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng. .. chua, bánh, cháo, bột) [39] 1.4.2.4 Một số yếu tố khác - Điều kiện kinh tế gia đình, tình trạng thiếu ăn, tình trạng văn hóa của bà mẹ ảnh hưởng đến TTDD của trẻ - Vấn đề chăm sóc sức khỏe bà mẹ trước, trong và sau khi sinh còn yếu, tỷ lệ nạo hút thai cao, một số bệnh máu, bệnh mạn tính của bà mẹ có ảnh hưởng đến sức khỏe và dinh dưỡng đứa con sau này 21 - Môi trường sống không đảm bảo vệ sinh, hố xí... dưỡng của trẻ 1.4.1 Nguyên nhân của suy dinh dưỡng Mô hình nguyên nhân của UNICEF cho thấy nguyên nhân của SDD là đa dạng, có mối quan hệ chặt chẽ với vấn đề y tế, lương thực-thực phẩm và thực hành chăm sóc trẻ tại hộ gia đình [24], [25], [26], [27] Nguyên nhân trực tiếp phải kể đến là thiếu ăn về số lượng hoặc chất lượng (tình trạng nghèo đói) và mắc các bệnh nhiễm khuẩn [24], [28] Trẻ em lứa tuổi. .. TTDD của trẻ ở khu vực này Kết quả nghiên cứu của tác giả Nguyễn Anh Vũ và Lê Thị Hương tại Huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên cho thấy tỷ lệ trẻ SDD là khá cao: thể thiếu cân là 18,5%, thấp còi là 31,8% cao hơn so với tỷ lệ năm 2010 chung của toàn quốc (29,3%), gầy còm là 9,8% cũng cao hơn so với tỷ lệ chung của toàn quốc là 7,1% [22], [23] 1.4 Nguyên nhân và một số yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng dinh dưỡng. .. là 0 tháng tuổi + Trẻ từ 30 đến 59 ngày được tính là 1 tháng tuổi + Trẻ từ 12 tháng đến 12 tháng 29 ngày được tính là 12 tháng tuổi + Trẻ từ 4 tuổi 11 tháng 29 ngày được tính là 59 tháng tuổi hay dưới 5 tuổi - Bà mẹ có con dưới 5 tuổi (mẹ của những trẻ đã được chọn) đang có mặt tại địa bàn trong thời gian nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu định tính: - Bà mẹ có con dưới 5 tuổi (mẹ của những trẻ đã được... hưởng đến tình trạng dinh dưỡng của trẻ 1.4.2.1 Chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ khi có thai và cho con bú Khi mang thai, dinh dưỡng, thói quen dinh dưỡng tốt sẽ cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho thời kì mang thai, cho sự phát triển và lớn lên của thai nhi Các yếu tố nguy cơ dẫn dến cân nặng sơ sinh (CNSS) của trẻ thấp trước tiên là tình trạng chăm sóc dinh dưỡng bà mẹ trước và trong khi có... n = Cỡ mẫu Z  α (1− ) 2 = là giá trị tương ứng của hệ số giới hạn tin cậy đòi hỏi, với độ tin cậy là 95% thì Z = 1,96  p = 0,3 là tỷ lệ SDD thể thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái (ước tính theo số liệu báo cáo năm 2012 của Sở Y tế tỉnh Yên Bái)  d = sai số mong muốn 5% (0,05)  Cỡ mẫu tính được là 360, lấy dự phòng 10% trẻ bỏ cuộc làm tròn, thực tế cỡ mẫu là 386 - Phương... bị thiếu sắt cao Với trẻ từ 1-3 tuổi, nhu cầu sắt tính theo giá trị sinh học của khẩu phần (10%) là 7,7mg/ngày và trẻ từ 4-6 tuổi là 8,4mg/ngày 1.3 Tình hình suy dinh dưỡng 1.3.1 Tình hình suy dinh dưỡng trên thế giới Báo cáo của Tổ chức cứu trợ trẻ em năm 2012 chỉ ra rằng 1/4 trẻ em trên toàn thế giới và 1/3 trẻ em ở các nước đang phát triển bị còi cọc SDD là một nguyên nhân quan trọng đóng góp vào ... vùng dân tộc thiểu số, huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái năm 2014 Mục tiêu cụ thể: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ em năm tuổi vùng dân tộc thiểu số, huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái năm 2014 Mô tả số yếu. .. yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ năm tuổi vùng dân tộc thiểu số, huyện Trạm Tấu tỉnh Yên Bái năm 2014 8 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số khái niệm - Dinh dưỡng: Là tình trạng. .. (TH) dinh dưỡng bà mẹ dân tộc thiểu số ít, vậy, thực nghiên cứu với mục tiêu sau: Mục tiêu chung: Mô tả tình trạng dinh dưỡng số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng trẻ em năm tuổi tuổi vùng

Ngày đăng: 05/11/2015, 14:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4.2.2. Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ.

  • 1.4.2.3. Thực hành cho trẻ ăn bổ sung.

  • 1.4.2.4. Một số yếu tố khác.

    • Z- Score =

    • 3.3.4.1. Thực hành theo dõi cân nặng và uống bổ sung vitamin A của trẻ

    • 3.3.4.2. Chăm sóc trẻ khi trẻ bị bệnh.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan