Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và khả năng chống rối loạn trao đổi lipid của dịch chiết từ hạt loài đậu xanh (vigna radiata (l ) wilczek) trên mô hình chuột đái tháo đường thực nghiệm

60 515 2
Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và khả năng chống rối loạn trao đổi lipid của dịch chiết từ hạt loài đậu xanh (vigna radiata (l ) wilczek) trên mô hình chuột đái tháo đường thực nghiệm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH – KTNN ===**=== LƯƠNG THỊ NỤ NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG HẠ ĐƯỜNG HUYẾT VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG RỐI LOẠN TRAO ĐỔI LIPID CỦA DỊCH CHIẾT TỪ HẠT LOÀI ĐẬU XANH (Vigna radiata (L.) Wilczek) TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THỰC NGHIỆM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa sinh học Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ PHƯƠNG LIÊN HÀ NỘI – 2015 Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS.Trần Thị Phương Liên người giúp tiếp cận đề tài nhiệt tình bảo, hướng dẫn trình thưc đề tài, giúp vượt qua khó khăn để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô cán khoa Sinh - KTNN Trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tạo điều kiện giúp đỡ suốt năm học vừa qua Tôi xin cảm đến anh chị bạn thuộc phòng thí nghiệm Hóa sinh chia sẻ, giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè bên tôi, động viên giúp đỡ vật chất tinh thần suốt năm học qua Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Lương Thị Nụ Lương Thị Nụ Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn TS Trần Thị Phương Liên Luận văn trùng lặp với đề tài khác Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Lương Thị Nụ Lương Thị Nụ Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTĐ : Đái tháo đường BP : Béo phì HDL : Hight density lipoprotein tỉ trọng cao HDL - c : Hight density lipoprotein - cholesteron tỉ trọng cao LDL : Low Density lipoprotein tỉ trọng thấp LDL - c : Low Density lipoprotein - cholesteron tỉ trọng thấp TG : Triglyceride STZ : Streptozotocin Lương Thị Nụ Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Thành phần dinh dưỡng 100g đậu xanh Bảng 1.2 Phân loại BMI người trưởng thành Châu Âu Châu Á 11 Bảng 1.3 Các tiêu chí để chuẩn đoán ĐTĐ theo WHO 17 Bảng 2.1 Thành phần thức ăn vỗ béo cho chuột 25 Bảng 3.1 Khối lượng trung bình hai nhóm chuột nuôi hai chế độ dinh dưỡng khác 33 Bảng 3.2 So sánh số số lipid máu chuột nuôi thường nuôi béo phì thực nghiệm 35 Bảng 3.3 Nồng độ glucose huyết lô chuột thí nghiệm trước sau tiêm STZ 37 Bảng 3.4 Khối lượng lô chuột trước sau tuần điều trị 40 Bảng 3.5 Kết nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột sau 21 ngày điều trị 42 Bảng 3.6 So sánh số số lipid máu chuột ĐTĐ trước sau điều trị cao phân đoạn CHCl3 cao phân đoạn EtOH 45 Bảng 3.7 Kết thử độc tính cấp theo đường uống 47 Hình 1.1 Cây đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek) Hình 2.1 Hạt đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek) 24 Hình 2.2 Chuột nhắt trắng chủng Swiss 24 Hình 2.3 Phương pháp lấy máu đo glucose huyết 28 Hình 3.1 Chuột nuôi thường chuột nuôi béo sau tuần 32 Hình 3.2 Biểu đồ so sánh tăng trọng nhóm chuột với chế độ dinh dưỡng khác tuần 33 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh số số hóa sinh lô chuột 35 Lương Thị Nụ Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hình.3.4 Nồng độ glucose huyết lô chuột thí nghiệm trước sau tiêm 72 38 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh khối lượng thể chuột trước sau tuần điều trị 40 Hình 3.6 Nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột trước sau 21 ngày điều trị 43 Hình 3.7 So sánh số số lipid máu chuột ĐTĐ trước sau điều trị cao phân đoạn CHCl3 cao phân đoạn EtOH 45 Lương Thị Nụ Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỤC LỤC Mở đầu Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số hợp chất tự nhiên thực vật 1.1.1 Phenolic 1.1.2 Flavonoid thực vật 1.1.3 Tanin 1.1.4 Alkaloid thực vật 1.2 Vài nét chung đối tượng nghiên cứu 1.2.1 Thực vật học 1.2.2 Phân bố, sinh thái 1.2.3 Thành phần hóa học 1.2.4 Công dụng 1.3 Bệnh béo phì 11 1.3.1 Vài nét bệnh béo phì 11 1.3.2 Thực trạng béo phì giới Việt Nam 14 1.3.3 Điều trị bệnh béo phì 16 1.4 Bệnh đái tháo đường 17 1.4.1 Vài nét bệnh đái tháo đường 17 1.4.2 Thực trạng đái tháo đường giới Việt Nam 21 1.4.3 Điều trị bệnh đái tháo đường 22 Chương ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Mẫu thực vật 24 2.1.2 Mẫu động vật 24 2.2 Hoá chất dụng cụ thí nghiệm 25 Lương Thị Nụ Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.2.1 Hóa chất 25 2.2.2 Dụng cụ thí nghiệm 25 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Phương pháp tạo mô hình chuột béo phì thực nghiệm chuột ĐTĐ type 25 2.3.2 Sử dụng phương pháp hóa sinh y dược để định lượng đường huyết số số hóa sinh liên quan tới rối loạn trao đổi lipid chuột 27 2.3.3 Phương pháp xử lý thống kê toán học 30 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Kết tạo mô hình chuột béo phì thực nghiệm chuột đái tháo đường type 32 3.1.1 Kết tạo mô hình chuột béo phì thực nghiệm 32 3.1.2 Kết tạo mô hình chuột đái tháo đường type 36 3.2 Đánh giá tác dụng giảm trọng lượng từ dịch chiết hạt loài đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek) mô hình chuột béo phì 39 3.3 Đánh giá tác dụng hạ đường huyết khả chống rối loạn trao đổi lipid từ dịch chiết hạt loài đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek) mô hình chuột đái tháo đường type 42 3.3.1 Tác dụng phân đoạn dịch chiết từ hạt loài đậu xanh đến nồng độ glucose huyết lúc đói chuột ĐTĐ type 42 3.3.2 Tác dụng đến chuyển hóa lipid phân đoạn dịch chiết từ hạt loài đậu xanh mô hình chuột ĐTĐ type 44 3.4 Xác định liều độ độc cấp LD50 46 KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Lương Thị Nụ Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, BP trở thành vấn nạn toàn cầu, số người bị béo phì giới lên đến 2,1 tỷ người BP không đơn giản tăng lên số lượng cân nặng thể mà nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh tật huyết áp tăng cao, tiểu đường, máu nhiễm mỡ, tim mạch, đột quỵ, … ĐTĐ coi bệnh “giết người thầm lặng” không bệnh mãn tính mà kèm theo biến chứng nguy hiểm xơ vữa động mạch, đột quỵ, mù lòa, hôn mê [2].Theo Tổ chức Y tế Thế giới WHO, tính đến tháng 11/2013, giới có khoảng 382 triệu người mắc đái tháo đường, dự tính tới năm 2030 lên tới 552 triệu người mắc đái tháo đường Tại Việt Nam vào năm 2000 có 791.653 người mắc đái tháo đường dự đoán tăng lên 2.342.879 người vào năm 2030 Với tốc độ tăng từ - 20% năm, Việt Nam xếp vào nước có tỉ lệ gia tăng bệnh ĐTĐ nhanh giới Đối tượng mắc bệnh ĐTĐ phổ biến độ tuổi từ 30 - 65, có bệnh nhân có 8-10 tuổi, điều phản ánh trẻ hóa bệnh nước ta Ngày có nhiều loại thuốc tổng hợp chữa BP ĐTĐ hiệu metformin, orlistat, sibutramin, ephedrin, lại vô tốn có tác dụng phụ Trước tình hình đó, WHO khuyến cáo điều chế thuốc từ nguồn gốc thảo dược có sẵn, dễ sử dụng, gây tác dụng phụ giá thành rẻ phù hợp với nước Việt Nam [1][2] Đậu xanh có tên khoa học Vigna radiata (L.) Wilczek trồng quen thuộc Châu Á phổ biến nước ta Theo Đông y, đậu xanh vị ngọt, tanh, tính hàn, không độc, bổ nguyên khí, nhiệt mát gan, giải trăm thứ độc, chữa lở loét, làm sáng mắt, hạ huyết áp,… Từ cổ xưa đến đậu xanh đại danh y danh y coi trọng sử dụng làm vị thuốc quý Lương Thị Nụ Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Đậu xanh loại thức ăn nhiều kali, natri Người thường xuyên ăn đậu xanh chế phẩm huyết áp họ thấp Trong đậu xanh có thành phần hạ huyết mỡ hữu hiệu, giúp cho thể phòng chống chứng xơ cứng động mạch bệnh cao huyết áp, đồng thời có công hiệu bảo vệ gan giải độc Từ thực tế đó, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu tác dụng hạ đƣờng huyết khả chống rối loạn trao đổi lipid dịch chiết từ hạt loài đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek) mô hình chuột đái tháo đƣờng thực nghiệm” Mục đích nghiên cứu Đánh giá ảnh hưởng dịch chiết từ hạt loài đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek) đến hàm lượng glucose huyết số số lipid máu chuột đái tháo đường type chuột béo phì nhằm tạo sở cho việc sử dụng chúng hỗ trợ điều trị béo phì đái tháo đường Nội dung nghiên cứu 3.1 Tạo mô hình chuột béo phì chuột đái tháo đường thực nghiệm 3.2 Đánh giá ảnh hưởng phân đoạn dịch chiết hạt loài đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek) đến khối lượng, nồng độ glucose số số lipid máu Cholesterol toàn phần, Triglycerid, HDL - c, LDL - c 3.3 Xác định liều độc cấp LD50 từ dịch chiết hạt loài đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Mẫu thực vật Đối tượng nghiên cứu hạt đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek) thu hái vào tháng năm 2013 huyện Trực Ninh - tỉnh Nam Định - Mẫu động vật Chuột nhắt trắng chủng Swiss tuần (17 - 20g/con) Viện vệ sinh dịch tễ TW cung cấp Lương Thị Nụ Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội (Ghi chú: p mức ý nghĩa so với thời điểm trước tiêm) Hình.3.4 Nồng độ glucose huyết lô chuột thí nghiệm trƣớc sau tiêm 72 Kết cho thấy: - Ở lô chuột thường tiêm đệm nồng độ glucose huyết sau tiêm thay đổi không nhiều so với ban đầu tương ứng 6.44mmol/l 6.47mmol/l - Lô chuột thường tiêm STZ, nồng độ glucose huyết có tăng nhẹ sau tiêm (nồng độ glucose lúc đói trước sau 72 tiêm tương ứng 6.21 7.93mmol/l) Điều chuột ăn chuẩn tự điều chỉnh nồng độ glucose máu nhờ tăng lượng insulin tiết để điều hòa lượng glucose máu - Ở lô chuột béo phì tiêm đệm nồng độ glucose huyết sau tiêm thay đổi không nhiều so với ban đầu tương ứng 8.15mmol/l 8.19mmol/l - Ở lô béo phì tiêm STZ, nồng độ glucose huyết tăng cách rõ rệt so với lô thường so với trước tiêm Nồng độ glucose huyết chuột béo sau tiêm STZ 72 22.17mmol/l Điều chứng tỏ, rối loạn chuyển hóa lipid dễ dẫn đến rối loạn chuyển hóa glucid Các trình chuyển hóa thể có mối quan Lương Thị Nụ 38 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội hệ biện chứng chặt chẽ Kết thu phù hợp với nghiên cứu GS.TSKH Đỗ Ngọc Liên cộng (2006) [10], Phùng Thanh Hương [7], Trần Thị Chi Mai nhiều nghiên cứu khác [9], [11], tiến hành gây ĐTĐ STZ mô hình chuột béo, có glucose huyết tăng cao 18mmol/l Qua cho thấy béo phì, nhiễm độc lipid máu, nhiễm độc hoá chất (ở hoá chất STZ) có mối liên hệ chặt chẽ với tượng kháng insulin Từ suy luận người béo phì vận động sức đề kháng yếu nhạy cảm với chất độc từ môi trường, dẫn đến dễ phát sinh bệnh ĐTĐ type Tuy nhiên tùy thuộc vào dòng chuột, để gây ĐTĐ thành công cần có thời gian nuôi béo thích hợp liều tiêm STZ tương ứng Trần Thị Chi Mai [11], xây dựng thành công mô hình chuột cống ĐTĐ type cách nuôi béo tiêm STZ (50mg/kg thể trọng) Ở chuột nhắt dòng Swiss, theo Swain J cộng sự, để gây ĐTĐ type thành công cần có thời gian nuôi béo dài (thông thường - tuần) cần liều tiêm STZ cao so với dòng chuột lại Như vậy, kết rằng, xây dựng thành công mô hình chuột ĐTĐ type chuột nhắt trắng dòng Swiss kết hợp nuôi béo tuần tiêm STZ liều 110mg/kg thể trọng 3.2 Đánh giá tác dụng giảm khối lƣợng từ dịch chiết hạt loài đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek) mô hình chuột béo phì Từ kết tạo thành công mô hình chuột béo phì thực nghiệm tiến hành nghiên cứu tác dụng giảm khối lượng chuột béo phì phân đoạn dịch chiết từ hạt đậu xanh Thời gian điều trị tuần với liều lượng cho uống 2000mg dịch chiết/kg thể trọng/ngày Cao phân đoạn dịch chiết hoà vào nước ấm cho chuột uống hàng ngày vào buổi sáng Trong thời gian 21 ngày điều trị, tiến hành cân khối lượng chuột vào thời điểm ngày thứ 7, ngày thứ 14 ngày thứ 21, thu kết bảng 3.4 hình 3.5 Lương Thị Nụ 39 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bảng 3.4 Khối lƣợng lô chuột trƣớc sau tuần điều trị Các lô chuột Trƣớc điều trị điều trị Chuột ăn chuẩn Chuột BP không điều trị Chuột BP + Cao EtOH Chuột BP + Cao n-hexan Chuột BP + Cao CHCl3 Chuột BP + Cao EtOAc 35.52±1.29 52.61±1.37 52.36±1.22 52.41±1.52 53.17±1.37 51.77±1.53 Khối lƣợng chuột (g) Sau ngày Sau 14 ngày Sau 21 ngày 37.49±1.23 40.42±1.66 43.19±2.75 ↑5.5% ↑13.8% ↑21.6% 53.08±1.48 54.72±1.41 55.39±2.60 ↑0.9% ↑4.01% ↑5.3% 47.91*±1.84 44.58*±2.13 38.11*±1.69 ↓8.9% ↓14.8% ↓27.2% 50.26*±1.22 46.08*±2.21 43.75*±1.88 ↓4.1% ↓12.08% ↓16.5% 48.39*±1.56 45.11*±1.49 40.02*±1.71 ↓8.9% ↓15.1% ↓24.7% 48.06*±1.91 45.27*±1.34 42.08*±2.35 ↓7.2% ↓12.6% ↓18.7% Ghi chú: (*): p < 0.05 Hình 3.5 Biểu đồ so sánh khối lƣợng thể chuột trƣớc sau tuần điều trị Lương Thị Nụ 40 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Qua bảng số liệu ta thấy, sau 21 ngày khối lượng lô chuột có thay đổi đáng kể Ở lô đối chứng cho uống nước bình thường khối lượng lô chuột tiếp tục tăng Tuy nhiên lô (chuột ăn chuẩn) khả tăng trọng chuột lớn so với lô (chuột béo phì không điều trị) tương ứng với 21.6% 5.3% Ở lô 3, 4, 6, chuột nuôi với chế độ thức ăn có hàm lượng lipid cao, điều trị cách cho chuột uống cao phân đoạn dịch chiết hạt đậu xanh, nhận thấy khối lượng thể sau 21 ngày điều trị lô chuột giảm đáng kể Trong đó, chuột điều trị cao phân đoạn cồn giảm mạnh nhất (27.2%), cao phân đoạn n - hexan giảm thấp nhất (16.5%), phân đoạn CHCl3, EtOAc giảm tương ứng 24.7%, 18.7% Hiện giới có nhiều nghiên cứu giảm khối lượng dịch chiết từ nhiều loài thực vật khác Một số hợp chất phân lập từ loài thực vật chứng minh chúng có tác dụng giảm thể trọng Theo nghiên cứu Huang Y.M (2009) [16] tác dụng chống béo phì dịch chiết vỏ Cam, Trà đen, Cà phê mô hình chuột Những nghiên cứu rằng: chuột ăn thức ăn giàu chất béo có chứa 0,2% dịch chiết vỏ Cam, Trà đen 10 tuần làm giảm 48,8% trọng lượng lô chuột so với nhóm đối chứng (ăn thức ăn béo uống nước) Nghiên cứu Ono - Y cộng (2006) tác dụng chống béo phì từ sen hồng (Nelumbo nucifera) đến enzyme tiêu hoá, trình trao đổi lipid trình sản sinh lượng mô hình chuột cống chuột nhắt trắng thực nghiệm [18] Kết cho thấy cao phân đoạn từ dịch chiết hạt đậu xanh có tác dụng giảm khối lượng tốt chuột béo phì thực nghiệm, đặc biệt cao phân đoạn EtOH làm giảm khối lượng mạnh Lương Thị Nụ 41 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 3.3 Đánh giá tác dụng hạ đƣờng huyết khả chống rối loạn trao đổi lipid từ dịch chiết hạt loài đậu xanh (Vigna radiata (L.) Wilczek) mô hình chuột đái tháo đƣờng type 3.3.1 Tác dụng phân đoạn dịch chiết từ hạt loài đậu xanh đến nồng độ glucose huyết lúc đói chuột ĐTĐ type Để nghiên cứu tính ổn định đường huyết lô chuột thí nghiệm, cho chuột uống cao phân đoạn dịch chiết từ hạt loài đậu xanh 21 ngày liên tiếp với liều lượng 2000mg/kg thể trọng/ngày Trước cho chuột uống cao dịch chiết, chuột nhịn đói nhằm tránh ảnh hưởng thức ăn đến khả hấp thụ cao dịch chiết Kết trình bày bảng 3.5 biểu đồ 3.6 Bảng 3.5 Kết nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột sau 21 ngày điều trị 10 11 12 Các lô chuột Trƣớc Nồng độ glucose huyết lúc đói (mmol/l) điều trị điều trị Sau ngày Chuột ăn chuẩn Chuột ĐTĐ không điều trị Chuột ĐTĐ + Met Chuột ĐTĐ + Cao EtOH Chuột ĐTĐ + Cao n-hexan Chuột ĐTĐ + Cao CHCl3 Chuột ĐTĐ + Cao EtOAc 7.21±0.5 22.6±1.3 21.17±2.7 21.64±2.9 22.08±2.4 21.73±2.4 21.35±2.1 Sau 14 ngày Sau 21 ngày 7.15±0.2 7.16±0.5 7.18±0.4 ↓0.8% ↓0.7% ↓0.4% 22.41±1.6 23.19±1.4 23.58±1.1 ↓0.8% ↑2.6% ↑4.3% 16.33*±1.5 13.14*±1.2 10.71*±2.4 ↓23% ↓37.9% ↓49.4% 17.52*±2.8 14.63*±2.5 13.19*±2.8 ↓19% ↓32.4% ↓39% 19.83*±2.1 18.04*±2.0 16.85*±2.3 ↓10.2% ↓18.3% ↓23.7% 18.82*±2.1 15.16*±2.3 14.22*±2.3 ↓13.4% ↓30.2% ↓34.6% 18.24*±2.4 16.93*±1.7 15.41*±1.9 ↓14.6% ↓20.7% ↓27.8% Ghi chú: (*): p < 0.05 Lương Thị Nụ 42 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Hình 3.6 Nồng độ glucose huyết lúc đói lô chuột trƣớc sau 21 ngày điều trị Từ bảng số liệu biểu đồ cho thấy, glucose huyết lô điều trị phân đoạn dịch chiết thuốc metformin giảm mạnh Trong khi, glucose huyết lô đối chứng dao động nhẹ, ngày 21 glucose huyết mức cao (23.58 mmol/l), tăng lên 4.3% so với ban đầu Điều chứng tỏ mô hình chuột ĐTĐ type tạo thành công Vì sau 21 ngày glucose huyết chuột ĐTĐ cao ổn định Ngược lại, lô điều trị glucose huyết giảm mạnh Nồng độ glucose huyết giảm mạnh ngày thứ giảm mạnh sau 21 ngày điều trị So với ban đầu glucose huyết sau 21 ngày điều trị lô uống metformin giảm mạnh tới 49.4%; lô điều trị phân đoạn cồn phân đoạn cao chloroform giảm gần tương đương 39% 34.6%; lô điều trị cao phân đoạn ethylacetate cao n - hexan giảm thấp tương ứng 27.8% 23.7% so với ban đầu Glucose huyết giảm ổn định ngày điều trị thứ trở đi, metformin phân đoạn dịch chiết đưa vào thể chuột Lương Thị Nụ 43 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội theo đường uống, nên cần có khoảng thời gian định để thể hấp thụ chất phát huy tác dụng Sự giảm glucose lô điều trị metformin phân đoạn dịch chiết có khác số nguyên nhân Lô điều trị metformin có glucose huyết giảm mạnh nhanh metformin tinh sạch, không lẫn tạp chất, hàm lượng tinh chất cao, nên chuột nhanh hấp thụ có tác dụng mạnh Ngược lại, phân đoạn dịch chiết từ hạt đậu xanh dạng keo, phân tử lớn lẫn nhiều tạp chất nên khó hấp thụ hoạt tính sinh học không metformin Việc sử dụng phân đoạn dịch chiết vào trình hạ glucose huyết thể nhiều tài liệu tác giả Passmontil S cộng sự, khẳng định flavonoid có vai trò việc kích thích hoạt động tế bào việc tiếp nhận insulin, tăng cường trình trao đổi chất, tăng cường hoạt động đường tân tạo glucose chế kích hoạt enzyme đường phân giải glucose Tất điều dịch chiết hạt đậu xanh có chứa hợp chất có tác dụng tốt việc giảm nồng độ glucose huyết chuột ĐTĐ type Đây kết khả quan mở hướng nghiên cứu hai phân đoạn EtOH CHCl3 tác dụng hạ đường huyết chữa bệnh ĐTĐ 3.3.2 Tác dụng đến chuyển hóa lipid phân đoạn dịch chiết từ hạt loài đậu xanh mô hình chuột ĐTĐ type Để đánh giá ảnh hưởng phân đoạn dịch chiết đến số số lipid huyết chuột vào ngày cuối thời gian điều trị, sau cho nhịn đói qua đêm, chọn lô chuột có số đường huyết thấp, lấy máu tổng số phân tích số số hoá sinh Kết trình bày bảng 3.6và hình 3.7 sau đây: Lương Thị Nụ 44 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bảng 3.6 So sánh số số lipid máu chuột ĐTĐ trƣớc sau điều trị cao phân đoạn CHCl3 cao phân đoạn EtOH Chuột ĐTĐ điều trị Chỉ số Hóa sinh Trước điều trị Cholesterol tổng số (mmol/l) 5.63± 0.37 Triglyceride (mmol/l) 2.36 ± 0.29 HDL - c (mmol/l) 0.85± 0.23 LDL - c (mmol/l) 3.58 ± 0.34 CaoPĐ EtOH 4.67* ± 0.44 ↓ 17.05% 2.04* ± 0.18 ↓ 20.6% 1.13* ± 0.28 ↑ 32.9% 2.56* ± 0.19 ↓ 28.5% Cao PĐ CHCl3 4.81* ± 0.15 ↓ 14.6% 2.12* ± 0.26 ↓ 17.5% 1.09*± 0.32 ↑ 28.2% 2.73* ± 0.15 ↓ 23.7% (*): p < 0.05 Hình 3.7 So sánh số số lipid máu chuột ĐTĐ trƣớc sau điều trị cao phân đoạn CHCl3 cao phân đoạn EtOH Qua bảng 3.12 cho thấy chuột béo phì có biểu rối loạn lipid máu với số quan trọng cholesterol triglyceride Tuy nhiên sau 21 ngày điều trị phân đoạn EtOH phân đoạn cao CHCl3 số cholesterol Lương Thị Nụ 45 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội toàn phần giảm tương ứng 17.05% 14.6%, số triglyceride giảm tương ứng 20.6% 14.5%; số LDL - c giảm mạnh nhất: giảm 28.5% điều trị phân đoạn EtOH giảm 23.7% điều trị phân đoạn cao CHCl3 Kết bước đầu cho thấy dịch chiết phân đoạn CHCl3 EtOH có tác dụng giảm cholesterol toàn phần, triglyceride LDL - c Mặt khác số HDL - c lại có xu hướng tăng mạnh: tăng 32.9% điều trị phân đoạn EtOH tăng 28.2% điều trị phân đoạn cao CHCl3 ; số HDL - c tăng mạnh dấu hiệu khả quan HDL - c mệnh danh “lipoprotein tốt”, hoạt động vận chuyển cholesterol dư thừa từ tế bào ngoại vi gan để đào thải qua đường mật, điều phần giải thích lượng cholesterol toàn phần triglyceride giảm Nhìn chung, nghiên cứu mô hình chuột ĐTĐ thực nghiệm, nhận thấy phân đoạn dịch chiết hạt đậu xanh có tác động tích cực đến số lipid huyết chuột béo phì Trên tổng thể phân đoạn dịch chiết nêu tác dụng nhanh mạnh metformin chúng có vai trò đáng kể cải thiện điều hòa số hóa sinh máu chuột 3.4 Xác định liều độ độc cấp LD50 Xác định LD50 dịch chiết cao cồn tổng số từ hạt loài đậu xanh chuột nhắt trắng đường uống theo phương pháp Lorke [17] Chuột cho nhịn đói trước 16 thí nghiệm, phân lô ngẫu nhiên, lô 10 cho uống theo liều tăng dần đến 8g/kg thể trọng Theo dõi biểu số chuột chết 72 để đánh giá mức độ độc dịch chiết hạt đậu xanh thu kết bảng 3.7 Lương Thị Nụ 46 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Bảng 3.7 Kết thử độc tính cấp theo đƣờng uống Liều uống mg/kg Tổng số chuột Số chuột chết % chuột chết 6500mg/kg 10 0% 7000mg/kg 10 0% 7500mg/kg 10 0% 8000mg/kg 10 0% Sau 72 theo dõi với liều 6500, 7000, 7500 mg/kg thể trọng thấy chuột chết Đến liều cao 8000mg/kg thể trọng chết, chưa tính LD50 theo đường uống Mặt khác dân gian sử dụng hạt loài đậu xanh thuốc ăn hàng ngày Điều cho thấy dịch chiết dạng cao ethanol từ hạt đậu xanh sử dụng theo đường uống không gây độc cho chuột, việc cho chuột uống cao phân đoạn dịch chiết trình thí nghiệm an toàn Lương Thị Nụ 47 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KẾT LUẬN Từ kết thu trình thực nghiệm, đưa kết luận sau: Sau tuần điều trị chuột béo phì thực nghiệm phân đoạn dịch chiết từ hạt đậu xanh với liều uống 2000mg dịch chiết/kg thể trọng, nhận thấy phân đoạn ethanol có tác dụng tốt giảm trọng lượng chuột béo phì thực nghiệm tương ứng 27.2% Phân đoạn ethanol chloroform có khả giảm glucose huyết tương đối tốt chuột ĐTĐ type 2, tương ứng là: 39% 34.6% Các số hoá sinh lipid máu thay đổi theo hướng tích cực điều trị hai cao phân đoạn - Giảm cholesterol tương ứng hai cao là: 17.05% 14.6% - Giảm triglycerid tương ứng hai cao là: 20.6% 17.5% - Tăng HDL - c tương ứng hai cao là: 32.9% 28.2% - Giảm LDL - c tương ứng hai cao là: 28.5% 23.7% Lương Thị Nụ 48 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội KIẾN NGHỊ Tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu sâu thành phần, cấu tạo hoá học hợp chất tự nhiên hạt loài đậu xanh có tác dụng làm giảm trọng lượng điều hòa số số hoá sinh máu theo hướng có lợi chuột béo phì thực nghiệm chuột ĐTĐ type Lương Thị Nụ 49 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Tạ Văn Bình (2006), “Bệnh đái tháo đường tăng - Glucose máu”, Nhà xuất Y học, Hà Nội [2] Tạ Văn Bình (2007), “Những nguyên lý tảng bệnh đái tháo đường tăng glucose máu”, Nxb Y học, Hà Nội [3] Tạ Văn Bình, Trần Đức Thọ, Thái Hồng Quang, Mai Thế Trạch (2007), “Báo cáo toàn văn đề tài khoa học hội nghị khoa học toàn quốc chuyên ngành nội tiết chuyển hóa lần thứ 3”, Nxb Y học, Hà Nội [4] Bộ môn Nội, Trường Đại học Y Hà Nội (2005), "Bệnh đái đường", Bệnh học Nội khoa sau đại học, tr 214-229 [5] Nguyễn Huy Cường, (2010), “Bệnh đái tháo đường - quan điểm đại”, Nxb Y học, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Hà (2000), “Chuyển hóa lipid- Hóa sinh”, Nxb Y học, Hà Nội [7] Phùng Thanh Hương, Hồ Mai Anh, Nguyễn Xuân Thắng (2002), “Tác dụng hạn chế tăng glucose huyết thân Mướp đắng (Momordica charantia L Cucubiaceae) số mô hình tăng glucose huyết thực nghiệm”, Tạp chí dược học, Bộ Y tế, 1, tr 22 - 25 [8] Vũ Thị Hương (2012), “Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết khoai lang hoàng long (IPOMOEA BATATAS (L.) POIR ) chuột đái tháo đường thực nghiệm”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, tr 5-9 [9] Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thúy Quỳnh, Nguyễn Hoàng Quang, Nguyễn Thị Thanh Ngân (2009), “Tác dụng chống béo phì giảm khối lượng thể phân đoạn dịch chiết vỏ Quất cảnh (Fortunella japonica) chuột béo phì thực nghiệm”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 25, tr 172-187 [10] Đỗ Ngọc Liên, Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Thị Thúy Quỳnh, Nguyễn Thị Thanh Ngân (2006), “Nghiên cứu số hợp chất tự nhiên dịch chiết (Averrhoa carambola) tác động hạ đường huyết chúng chuột (Rattus spp) gây tăng đường huyết”, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1(3), 39 Lương Thị Nụ 50 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội [11] Trần Thị Chi Mai (2007), “Nghiên cứu tác dụng polyphenol Chè xanh (Camellia sinensis) lên số lipid trạng thái chống oxy hóa máu chuột cống trắng đái tháo đường thực nghiệm”, Luận án Y học [12] Phan Sĩ Quốc (1990), “Rối loạn lipid máu người thừa cân, béo phì”, Tạp chí y học thực hành, 446, tr 31-40 [13] Đỗ Trung Quân, (2007), “Đái tháo đường điều trị”, Nxb Y học, Hà Nội TIẾNG ANH [14] Anderson M (2006), “Flavonoids Chemistry, Biochemistry and applications”, CRC Press, Taylor & Francis Group [15] Atkintin Mark A (2000), “type diabetes” Atlats of diabetes, pp 45-58 [16] Huang Y.W., Liu Yue, Dushenkov S.(2009), “Anti-obessity effects of epigallocatechin-3-gallate, orange peel extract, black tea extract, caffein and their combinations in amouse model”, Department of Food Science,1(3), pp 304 - 310 [17] Lorke D A (1983), “A new approach to practical acute toxicity testing”, Arch Toxicol, Vol 54, pp 275-287 [18] Ono Y., Hattori E., Fukaya Y, Imai S (2006) “Anti-obesity effect of Nelumbo nucifera leaves extract in mice and rats”, Journal of Ethnopharmacology, 206 (2), pp 238 - 244 [19] Packer L (2001), Flavonoids and other polyphenol, Methods in Enzymology, Academic Press, Vol.335 [20] Pushparaj P N., Tan B K H., Tan H C (2001), “The mechanism of hypoglycemic of the semi-purified fractions of Averrhoa bilimbi in streptozotocin-diabetic rats”, Life Sciences, 70, pp 535-547 [21] Reed S.J., Choi J.H., Park M.R (2000), “A new rat model of type diabetes: the fat-fed, strepzotocin- treated rat”, Metabolism, 49(11), pp 1390-1394 Lương Thị Nụ 51 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội [22] Srinivasan K., Viswanad B., Asrat L., Kaul C L., Ramarao P (2005), “Combination of hight-fat-diet-fet and low-does STZ treated rat: A model for type diabetes and pharmacological screening”, Department Pharmacological Reseach, 52, pp 313 - 320 Lương Thị Nụ 52 Lớp K37B - SP Sinh [...]... 2 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết và khả năng chống rối loạn trao đổi lipid của dịch chiết từ hạt loài đậu xanh (Vigna radiata (L. ) Wilczek) trên mô hình chuột đái tháo đường thực nghiệm 5 Ý nghĩa khoa học Cung cấp một số dẫn liệu khoa học về ảnh hưởng của dịch chiết từ hạt loài đậu xanh (Vigna radiata (L. ) Wilczek) đến khối lượng, nồng độ glucose và một số chỉ số lipid máu... chín có màu nâu đen hay vàng và ít lông Mỗi quả có từ 5 - 10 hạt Hạt gồm vỏ hạt, rốn hạt hai lá mầm và một mầm non Hạt có hình tròn, hình trụ, hình ô van và có nhiều màu sắc khác nhau như: màu xanh mốc, xanh bóng, xanh nâu, vàng mốc, vàng bóng nằm ngăn cách nhau bằng những vách xốp của quả Ruột hạt màu vàng, xanh, xanh nhạt 1.2.2 Phân bố, sinh thái Đậu xanh có nguồn gốc từ Ấn Độ và Trung Á, phân bố chủ... trước và sau khi tiêm 3 ngày Những con chuột có đường huyết xác định ≥ 18mmol/l và ổn định sẽ được chọn để uống cao các phân đoạn dịch chiết trong vòng 21 ngày c Phân lô chuột thí nghiệm Sau khi đã tạo được chuột béo phì và chuột ĐTĐ type 2 chúng tôi tiến hành phân lô chuột thí nghiệm như sau : * Mô hình chuột béo phì - Lô 1: Chuột nuôi thường (L đối chứng (chung cho cả hai mô hình )) - Lô 2: Chuột. .. Brassicaceae); Bạch truật (Atractiloides macrocephala Asteraceae); Kha tử (Terminalia chebula); Cam thảo nam (Scoparia ducis Scrophulariaceae) Lương Thị Nụ 23 Lớp K37B - SP Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 CHƢƠNG 2 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 2.1.1 Mẫu thực vật Hạt đậu xanh (Vigna radiata (L. ) Wilczek) Địa điểm thu mẫu: Trực Ninh – Nam Định Thời gian thu mẫu: Hạt. .. là một trong những chi lớn trong họ Đậu, bao gồm 7 chi phụ: Vigna, Haydonia, Plactropic, Macrhyncha, Ceratotropic, Lasiospron, Sigmaidotrotopis Đậu xanh theo quan điểm lấy hạt của nhân dân ta bao gồm các loài thuộc hai chi phụ là Ceratotropic, còn được gọi là nhóm đậu châu Á Hình 1.1 Cây đậu xanh (Vigna radiata (L. ) Wilczek) Đậu xanh là cây trồng cạn thu quả và hạt, bao gồm các bộ phận rễ, thân, lá,... Thời gian thu mẫu: Hạt đậu xanh được thu vào tháng 5/2013 Xử lí mẫu: Phơi khô sau đó nghiền thành bột mịn Hình 2.1 Hạt đậu xanh (Vigna radiata (L. ) Wilczek) 2.1.2 Mẫu động vật Chuột nhắt trắng Muss musculus chủng Swiss 4 tuần tuổi (17 - 20g/con), được mua tại Viện Vệ sinh Dịch tễ TW Chuột được nuôi trong điều kiện nhiệt độ phòng 22- 25°C, được cho ăn và uống nước tự do Hình 2.2 Chuột nhắt trắng chủng... dƣỡng trong 100g đậu xanh Năng lượng H2O Protid Lipid Glucid Cenllulose (kcal) ( %) ( %) ( %) ( %) ( %) 328.0 12.4 23.4 2.4 53.1 4.7 1.2.4 Công dụng Trong cả Đông y và Tây y, đậu xanh là một vị thuốc bổ có tác dụng chữa nhiều bệnh - Theo Đông y Đậu xanh vị ngọt, tính hàn, có công dụng thanh nhiệt, giải độc, rất thích hợp cho việc chữa trúng nóng, phiền khát, ngộ độc thức ăn hoặc dược thảo Đậu xanh cũng có thể... 2 ngẫu nhiên N = 10 và cho uống theo liều tăng dần lên đến 8g/kg (thể tích và khối lượng tối đa cho phép) Theo dõi biểu hiện và số chuột chết trong 72 giờ để đánh giá mức độ độc của dịch chiết hạt đậu xanh 2.3.2.2 Phương pháp định lượng glucose huyết Máu dùng để định lượng glucose huyết là máu toàn phần lấy từ đuôi chuột Định lượng glucose huyết bằng máy đo đường huyết tự động và bộ kít thử tương ứng... ngộ độc thức ăn hoặc dược thảo Đậu xanh cũng có thể dùng để chữa bệnh tăng huyết áp và chống viêm nhiễm .Tác dụng thanh nhiệt giải độc của vỏ đậu xanh còn cao hơn thịt hạt đậu Đậu xanh thường được sử dụng dưới dạng nấu cháo ăn hoặc nấu nước uống khi bị cảm sốt vào mùa hè, trúng nắng, tiêu khát (khát nước uống nhiều), đái tháo đường, đi tiểu khó, đau bụng do nhiệt, bụng nóng cồn cào, buồn phiền khó chịu,... 1.2.1.2 Tác dụng sinh học - Flavonoid có hoạt tính của vitamin P, làm tăng tính bền và đàn hồi của thành mạch, giảm sức thấm của mao mạch - Tác dụng chống oxy hóa (antioxydant): Flavonoid có khả năng kìm hãm các quá trình oxy hóa dây chuyền sinh ra bởi gốc tự do hoạt động - Flavonoid có khả năng điều hòa hoạt độ enzyme do khả năng liên kết với nhóm amin trong phân tử protein, làm thay đổi cấu hình không ... 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tác dụng hạ đường huyết khả chống rối loạn trao đổi lipid dịch chiết từ hạt loài đậu xanh (Vigna radiata (L. ) Wilczek) mô hình chuột đái tháo đường thực nghiệm. .. Wilczek) mô hình chuột béo phì 39 3.3 Đánh giá tác dụng hạ đường huyết khả chống rối loạn trao đổi lipid từ dịch chiết hạt loài đậu xanh (Vigna radiata (L. ) Wilczek) mô hình chuột đái tháo đường. .. độc Từ thực tế đó, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu tác dụng hạ đƣờng huyết khả chống rối loạn trao đổi lipid dịch chiết từ hạt loài đậu xanh (Vigna radiata (L. ) Wilczek) mô hình chuột đái

Ngày đăng: 04/11/2015, 15:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan