giáo án trọn bộ giáo dục công dân lớp 10

78 29 0
giáo án trọn bộ giáo dục công dân lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Soạn ngày 21.7.2010 Bài 1: Thế giới quan vật phơng pháp luận biện chứng (2 tiết) I- Mục tiêu học: Học xong học sinh cần đạt đợc: Về kiến thức: - Nhận biết đợc chức TGQ, PPL Triết học - Nhận biết đợc nội dung chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, PPL biện chứng PPL siêu hình - Nêu đợc chủ nghĩa vật biện chứng thống hữu giới quan vật phơng pháp luận biện chứng Về kỹ năng: Nhận xét, đánh giá đợc số biểu quan điểm vật quan điểm tâm, biện chứng siêu hình sống hàng ngày Về thái độ: Có ý thức trau dồi TGQ vật PPL biện chứng II- Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học: Phơng pháp: Kết hợp phơng pháp: Giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề chứng minh Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận nhóm III- Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, số bảng so sánh phiếu học tập để củng cố học IV- Tiến trình học: A- Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị sách, học sinh B- Giới thiệu mới: GV: đọc mẩu chuyện Thần Trụ Trời- sgk Hỏi: Qua câu chuyện em có nhận xét nh quan niệm ngời xa hình thành vũ trụ ? Vì họ lại có quan niệm nh ? HS: trả lời GV: - Dẫn câu nói C.Mác: Không có Triết học tiến lên phía trớc- Trích th C.Mác gửi cho cha năm 1937 - Nêu yêu cầu cần tìm hiểu C- Dạy mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Thảo luận lớp tìm hiểu vai trò TGQ, PPLcủa Triết học * Mục tiêu: Học sinh nắm đợc TH nghiên cứu quy luật chung, phổ biếnkhác với môn KH khác -> trở thành TGQ, PPL chung khoa học * Cách tiến hành: - GVHD học sinh nghiên cứu sgk, liên hệ với môn khoa học khác, trả lời câu hỏi: - Câu hỏi thảo luận: ? TH ? ? Hãy nêu đối tợng nghiên cứu môn khoa học cụ thể (VD:) ? Đối tợng nghiên cứu Nội dung kiến thức 1- Thế giới quan phơng pháp luận a) Vai trò giới quan, phơng pháp luận Triết học - Triết học hệ thống quan điểm lý luận chung giới vị trí ngời giới - Đối tợng nghiên cứu Triết học: Là quy luật chung nhất, phổ biến vận động phát triển giới tự nhiên, đời sống xã hội t Triết học ? ? Tại TH có vai trò TGQ, PPL khoa học ? * HS thảo luận trả lời câu hỏi * GV tóm tắt ý kiến, nhận xét, bổ sung kết luận * Củng cố: HDHS làm tập so sánh đối tợng nghiên cứu Triết học môn KH cụ thể: - Triết học có vai trò giới quan, phơng pháp luận chung cho hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức ngời b) Thế giới quan vật giới quan tâm * Thế giới quan: Hoạt động 2: Học sinh thảo Thế giới quan toàn luận nhóm tìm hiểu TGQ quan điểm niềm tin định hớng hoạt động vật TGQ tâm * Mục tiêu: HS hiểu đợc: ngời sống Thế giới quan ? Cơ sở để phân biệt TGQ DV * Nội dung vấn đề Triết học gồm có mặt: TGQ DT - Mặt thứ trả lời câu * Cách tiến hành: GV chia HS thành nhóm, hỏi: Giữa vật chất (tồn tại, HD nghiên cứu SGK liên tự nhiên) ý thức (t duy, tinh thần) có trớc, hệ thực tiễn, thảo luận có sau, - Nội dung thảo luận: + Nhóm 1: Thế giới quan định ? ? Nêu biểu - Mặt thứ 2: Trả lời câu hỏi: Con ngời nhận thức loại giới quan ? + Nhóm 2: Vấn đề đợc giới khách quan TH ? Cơ sở để không ? phân loại hình thái * Dựa vào cách giải TGQ? Nhóm nhóm 4: So sánh mặt thứ vấn đề khác TGQDV Triết học mà chia thành TGQDV hay TGQDT TGQDT ? TGQDV - - TGQ DV cho rằng: Giữa TGQDT VC YT VC có Quan điểm: trớc, định YT Thế Vai trò: giới VC tồn khách quan, ý nghĩa: độc lập với ý thức ngời, không sáng tạo - Học sinh thảo luận theo không tiêu diệt đợc nhóm, ghi nội dung trả lời => TGQDV có vai trò tích giấy nháp cực việc phát triển - Đại diện nhóm trình khoa học bày nội dung thảo luận - TGQDT cho rằng: ý thức - GVHD học sinh bổ sung có trớc sản - GV nhận xét, kết luận sinh giới tự nhiên => TGQDT chỗ dựa lý luận cho lực lợng xã hội lỗi thời, kìm hãm phát triển lịch sử D- Củng cố, luyện tập: * Mục tiêu: Học sinh hiểu rõ: - Vai trò TGQ PPL Triết học; - Phân biệt đợc TGQ vật TGQ tâm * GVHD HS nêu VD số câu thơ châm ngôn ngời, giới, cho nhận xét xem thuộc TGQ ? VD: 1- Sống chêt có mệnh, giàu sang trời 2Ngẫm hay muôn trời Trời bắt làm ngời có nhân Bắt phong trần phải phong trần Cho cao đợc phần cao (Truyện Kiều - ND) 3Bàn tay ta làm nên tất Có sức ngời sỏi đá thành cơm (Bài ca vỡ đất HTT) Soạn ngày 25.07.2010 Tiết Bài 1: Thế giới quan vật phơng pháp luận biện chứng (tiết 2) I- Mục tiêu học: Học xong học sinh cần đạt đợc: Về kiến thức: - Nhận biết đợc chức TGQ, PPL Triết học - Nhận biết đợc nội dung chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, PPL biện chứng PPL siêu hình - Nêu đợc chủ nghĩa vật biện chứng thống hữu giới quan vật phơng pháp luận biện chứng Về kỹ năng: Nhận xét, đánh giá đợc số biểu quan điểm vật quan điểm tâm, biện chứng siêu hình sống hàng ngày Về thái độ: Có ý thức trau dồi TGQ vật PPL biện chứng II- Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học: Phơng pháp: Kết hợp phơng pháp: Giảng giải, đàm thoại, nêu vấn đề chứng minh Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận nhóm III- Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, số bảng so sánh phiếu học tập để củng cố học IV- Tiến trình học: A- Kiểm tra cũ: 1- Hãy phân tích khác Đối tợng nghiên cứu Triết học môn khoa học khác ? Cho ví dụ ? 2- Vấn đề Triết học ? Cơ sở để phân biệt hệ thống giới quan Triết học ? B- Giới thiệu mới: - GV HD học sinh đọc chuyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi- sgk hỏi HS: Em nhận xét câu chuyện - GV giới thiệu nội dung kiến thức cần tìm hiểu mục 1-c mục C- Dạy mới: Hoạt động thầy trò Hoạt động 1: Học sinh thảo luận lớp tìm hiểu PPLBC PPLSH * Mục tiêu: HS hiểu đợc khái niệm: PPL, PPL Triết học, phân biệt đợc PPL biện chứng PPL siêu hình * Cách tiến hành: - GV HD học sinh đọc sgk, tìm hiểu Câu hỏi: 1- Thế phơng pháp ? PP luận ? 2- Phân biệt PPL biện chứng PP luận siêu hình ? Cho ví dụ ? - HS nghiên cứu tài liệu, trả Nội dung kiến thức 1-c) Phơng pháp luận biện chứng phơng pháp luận siêu hình - Phơng pháp luận khoa học phơng pháp, phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp luận biện chứng: Xem xét vật tợng ràng buộc lẫn chúng, vận động phát triển không ngừng - Phơng pháp luận siêu hình: Xem xét vật, tợng cách phiến diện, thấy lời câu hỏi chúng tồn trạng thái - GV nhận xét, bổ sung cô lập, không vận động, không * Củng cố: phát triển - HS làm tập sgk trang 11 2- Chủ nghĩa vật biện chứng thống Hoạt động 2: GV hớng dẫn giới quan vật phhọc sinh phân tích tìm hiểu ơng pháp luận biện chứng CNDV biện chứng * Mục tiêu: HS hiểu rõ - Triết học vật biện chứng: CNDVBC thống Các Mác sáng lập từ nửa hữu TGQDV cuối kỷ XIX PPLBC - Các nhà DV trớc Mác: có tgq * Cách tiến hành: vật, nhng thờng lại siêu - GV giới thiệu quan hình PPL, không giải thích điểm số nhà TH tr- đợc tợng lịch sử, ớc Mác, quan điểm TH xã hội, ngời VD: C.Mác; HD so sánh để rút Hêracơlit, L Phơbắc kết luận VD: DV: Hêracơlit; Điđrô; - Các nhà BC trớc Mác: Có t tHônbach; L.Phơbắc, Các ởng biện chứng PPL, nhng Mác thờng lại đứng lập trờng DT: Platôn; Becơli; tâm PBC họ PBC Hêghen ý niệm nên không giải Ngoài ra: Rơnê thích đợc vật, tợng Đêcactơ; Xpinôra giới khách quan Câu hỏi: 1- Em nhận xét quan - TH Mác- Lênin: TGQ điểm TGQ PPL vật PPL biện chứng thống nhà TH trớc Mác ? hữu với Bản chất 2- Điểm khác giới vật chất, giới quan điểm TGQ PPL VC luôn vận động nhà TH trớc Mác phát triển theo quy luật GV: chuyển ý sang mục TH Mác ? 3- Bản chất CNDVBC ? Tại lại nh ? - Học sinh phát biểu trả lời câu hỏi, nêu ý kiến nhận xét - GV ghi tóm tắt ý kiến HS, nhận xét, bổ sung rút kết luận * Củng cố: HD học sinh lập bảng so sánh: khách quan Những quy luật đợc nhận thức xây dựng thành PPL Vì vậy, TGQ PPL gắn bó với Xét TGQ, TGQDV biện chứng; xét PPL, PPLBC vật => TH Mác Lênin đỉnh cao phát triển Triết học TGQ PPL - Ví dụ Các nhà DV trớc Mác Các nhà BC trớc Mác TH Mác Lê nin D- Củng cố, luyện tập * Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức trọng tâm Học sinh hiểu phân biệt đợc PPL biện chứng PPL siêu hình Hiểu rõ thống TGQ vật PPL biện chứng TH M-LN * GV hớng dẫn HS thảo luận nhóm: 1- nhận xét số câu nói tiêu biểu nhà triết học sau: - Béccơli: Không có vật nằm cảm giác - Khổng Tử: Sống chết mệnh, giàu sang Trời - Hêracơlit: Không tắm hai lần dòng sông 2- Hãy tìm câu thành ngữ, tục ngữ câu thơ mà em cho theo PPL biện chứng ? 3- Qua học TGQ vật PPL biện chứng em rút học cho thân ? Soạn ngày 05.8.2010 Tiết Bài 2: Thế giới vật chất tồn khách quan (tiết 1) I- Mục tiêu học: Học sinh cần đạt đợc: 1- Về kiến thức: - Hiểu giới tự nhiên tồn khách quan; - Biết ngời xã hội sản phẩm giới tự nhiên; ngời nhận thức, cải tạo đợc giới tự nhiên 2- Về kỹ năng: - Vận dụng đợc kiến thức học từ môn học khác để chứng minh đợc giống loài thực vật, động vật, kể ngời có nguồn gốc từ giới tự nhiên - Chứng minh đợc ngời nhận thức, cải tạo đợc giới tự nhiên đời sống xã hội 3- Về thái độ: Tin tởng vào khả nhận thức cải tạo giới tự nhiên ngời; phê phán quan điểm tâm thần bí nguồn gốc loài ngời II- Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học: Phơng pháp: Kết hợp phơng pháp đàm thoại, giải vấn đề, thảo luận động não Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp, thảo luận nhóm III- Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, số bảng so sánh phiếu học tập để củng cố học IV- Tiến trình học: A- Kiểm tra cũ: 1- Điểm khác quan điểm TGQ PPL nhà TH trớc Mác TH Mác ? Học sinh điền vào bảng so sánh sau: Thế giới quan Phơng pháp luận Ví dụ Các nhà vật trớc Mác Các nhà tâm trớc Mác Triết học Mác 2- Vì nói Triết học Mác- Lênin đỉnh cao phát triển Triết học ? B- Giới thiệu mới: - Gọi học sinh đọc phần I Mở đầu học (sgk) - GV đặt vấn đề: + Qua phần mở đầu bài, em có nhận xét vật tợng xung quanh ? (Gợi ý: Chúng có thuộc tính chung ?) + Vậy giới vật chất ? Tồn nh ? Con ngời có vị trí nh giới ? => Chúng ta tìm hiểu nội dung C- Dạy mới: + GV bổ sung, kết luận So với tâm lý xã hội, hệ t tởng phản ánh TTXH cách sâu sắc hơn, vạch chất quy luật vận động, phát triển xã hội Ví dụ: lối sống tình nghĩa, nhân * Hệ t tởng: - Là toàn quan điểm, quan niệm, học thuyết trị, đạo đứcđợc hệ thống hoá thành lý luận * Thảo luận lớp chứng minh: Ví dụ: học thuyết khoa TTXH định YTXH học, triết học - Cách tiến hành: + GV nêu vấn đề: Em tán III- Mối quan hệ tồn thành ý kiến sau ? xã hội ý thức xã hội (phần gợi ý sgk tr 50) 1- Tồn xã hội định + GV dùng bảng phụ hớng ý thức xã hội dẫn HS so sánh mối quan hệ * Ví dụ: (GV dùng bảng phụ) TTXH YTXH (13/) + HS nghiên cứu sgk, so sánh Chế độ LLSX QHS nhận xét X Câu hỏi thảo luận: Công xã 1, Loài ngời trải qua nguyên thuỷ hình thái xã hội ? Chiếm hữu 2, Nêu đặc điểm nô lệ TTXH YTXH Phong kiến xã hội đó? (điền thông T chủ tin vào bảng phụ) nghĩa 3, Em có nhận xét mối Xã hội chủ quan hệ TTXH nghĩa YTXH ? * Nhận xét: + HS nghiên cứu sgk, trả lời TTXH có trớc YTXH, cá nhân PTSX TTXH thay đổi + Cả lớp thảo luận kéo theo thay đổi nội + GV nhận xét, bổ sung dung phản ánh YTXH kết luận Nh vậy, TTXH định *: Đàm thoại tìm hiểu tác YTXH YTXH phản động trở lại YTXH đối ánh TTXH với TTXH - Cách tiến hành: + GV hớng dẫn HS vận dụng kiến thức học để chứng minh + HD HS nhận xét, phân tích ý kiến: 1, Con ngời nhận thức cải tạo tự nhiên quy luật 2, Con ngời cải tạo tự nhiên tuỳ theo ý thích 3, Khi kinh tế phát triển ý thức xã hội tốt đẹp + HS nhận xét, phát biểu ý kiến cá nhân + GV hớng dẫn HS nhận xét, phân tích ? Theo em YTXH có tác động trở lại TTXH nh ? ? Hãy nêu kết luận chung mối quan hệ TTXH YTXH ? + HS trả lời cá nhân + GV nhận xét kết luận ? Qua TTXH YTXH rút học cho thân ? 2- Sự tác động trở lại YTXH TTXH.(10/) * Ví dụ: - ý thức xã hội đúng, khoa học -> tác động tích cực, thúc đẩy TTXH phát triển - ý thức xã hội lạc hậu, phản khoa học -> tác động tiêu cực, kìm hãm phát triển TTXH * Nhận xét: - TTXH định YTXH, nhng YTXH có tác động trở lại TTXH - Khi YTXH phản ánh quy luật khách quan, đạo hoạt động ngời, thúc đẩy TTXH phát triển hoàn thiện * Kết luận: Trên sở lý luận mqh TTXH YTXH, cần hiểu rõ thực tốt sách Nhà nớc dân số môi trờng, biết chủ động sống, tiếp thu quan điểm tiến bộ, phê phán t tởng lỗi thời, lạc hậu để phát triển D- Củng cố, luyện tập - GV hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức trọng tâm qua nội dung toàn - GV: Cho HS đọc phần t liệu tham khảo sgk trang 52 - GV sử dụng phiếu học tập cho HS làm tập trắc nghiệm câu số 18, số 22 Tài liệu Câu hỏi luyện tập GDCD 10 trang 27 -Soạn ngày 10.10.2010 Tiết 16 NGOạI KHóA I Mục tiêu học Học xong này, học sinh cần đạt đợc: Về kiến thức - Làm cho học sinh nắm quy định thiết yếu để bảo đảm trật tự an toàn giao thông, vùng giao thông trọng điểm - Học sinh nắm đợc quy định, quy tắc tham gia giao thông, ý nghĩa số biển báo thờng gặp, biết cách xử lý tình tham gia giao thông Về kỹ - Biết phân loại loại biển báo hiệu giao thông đờng thờng gặp - Nhạy bén xử lý tình tham gia giao thông, tức biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Về thái độ Có ý thức, thái độ chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông, biết bảo vệ đúng, phê phán sai tham gia giao thông II Tài liệu phơng tiện Tài liệu - Tài liệu thức: Quốc hội nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X, Luật giao thông đờng bộ, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội, 2007, Hà Nội Phơng tiện - Biển báo hiệu giao thông đờng bộ, báo chí, thông tin mạng internet III Phơng pháp: hỏi đáp, nêu vấn đề, tình huống, trực quan IV Trọng tâm: quy định, quy tắc tham gia giao thông; ý nghĩa số biển báo hiệu giao thông đờng thờng gặp, có liên quan đến học sinh thực V Tiến trình dạy học A ổN ĐịNH Tổ CHứC B KIểM TRA BàI Cũ C BàI MớI Hoạt động thầy Nội dung kiến thức trò * Hoạt động 1: Tìm hiểu 1) Những quy định quy định Luật ngời (Đ 30) giao thông đờng - Phải hè phố, lề đờng; ngời trờng hợp đờng hè - Mục tiêu: HS nắm đợc phố, lề đờng ngời quy định Luật phải sát mép đờng giao thông đờng - Nơi đèn tín hiệu, ngời để bảo đảm an vạch kẻ đờng dành toàn sức khỏe, tính mạng cho ngời qua đờng ngời phải quan sát tham gia giao thông - Cách tiến hành: sử dụng xe tới để qua đờng phơng pháp hỏi đáp, an toàn, nhờng đờng cho phơng tiện giao thông nêu vấn đề Câu 1: Ngời tham gia đờng chịu trách nhiệm giao thông đờng gồm bảo đảm an toàn qua đờng thành phần nào? 1- Ngời điều khiển, ngời sử dụng phơng tiện tham gia giao thông đờng bộ; 2- Ngời điều khiển, dẫn dắt súc vật; 3- Ngời đờng bộ; 4- Cả thành phần nêu - Nhận xét, chốt lại - Câu 2: Nói chung, ngời tham gia giao thông phải nh quy tắc giao thông? 1- Đi bên phải theo chiều mình; phải giữ gìn an toàn cho cho ngời khác; 2- Đi bên phải theo chiều mình; phần đờng quy định; chấp hành hệ thống báo hiệu đờng bộ; 3- Đi phần đờng quy định; chấp hành hệ thống báo hiệu đờng - Nhận xét, chốt lại - Em biết quy định Luật giao thông đờng ngời bộ? - Nhận xét, chốt lại theo Điều 30 Luật giao thông đờng * Hoạt động 2: Tìm hiểu quy định ngời điều khiển xe đạp ngời ngồi xe đạp tham gia giao thông - Trẻ em dới tuổi qua đờng đô thị, đờng thờng xuyên có xe giới qua lại phải có ngời lớn dắt Những quy định ngời điều khiển xe đạp ngời ngồi xe đạp tham gia giao thông (Đ 28, Đ 29) - Đối với ngời điều khiển xe đạp: + Không đợc xe đạp hè phố, vờn hoa công cộng nơi có biển cấm xe đạp + Chỉ đợc dừng, đỗ xe đạp vị trí sát vỉa hè lề đ- - Mục tiêu: HS nắm vững quy định nói để thực cho - Cách tiến hành: sử dụng phơng pháp tình kết hợp với hỏi đáp - Thời lợng để thực hoạt động: phút - Nêu tình huống: số học sinh xe đạp lại dàn hàng ngang, vừa vừa nói chuyện; xe không phanh (thắng); đua xe, rợt đuổi đờng; chở ngời - Theo em, biểu sai hay đúng? Vì sao? - Em biết quy định ngời xe đạp? - Nhận xét, chốt lại Ngời điều khiển xe đạp tham gia giao thông phải thực quy định khoản 1, điểm a, b, c, d, đ, e h khoản Điều 28 Luật này; ngời ngồi xe đạp tham gia giao thông phải thực quy định khoản Điều 28 Luật này. (Điều 29, khoản 1, Luật giao thông đờng bộ) - Có khi, chốt đèn, gặp đèn đỏ, ngời xe đạp ờng + Khi xe đạp gặp đèn đỏ, ngời xe đạp phải dừng lại bên phải phía trớc hàng đinh thứ + Chỉ đợc chở tối đa ngời lớn trẻ em Trờng hợp chở ngời bệnh cấp cứu áp giải ngời phạm tội đợc chở hai ngời lớn (nếu chở đợc) + Cấm ngời điều khiển xe đạp có hành vi sau: Đi xe dàn hàng ngang từ xe trở lên; xe lạng lách, đánh võng; xe vào phần đờng dành cho ngời phơng tiện khác Sử dụng ô (dù), điện thoại di động; sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác chở vật cồng kềnh Buông hai tay xe bánh, phóng nhanh, vợt ẩu, rẽ trái, rẽ phải trớc đầu xe giới có hành động gây nguy hiểm cho ngời khác - Đối với ngời ngồi xe đạp: cấm ngời ngồi xe đạp đứng yên, giá đèo hàng ngồi tay lái, có hành vi gây trật tự, an toàn giao thông Những quy định phía bên phải ngời điều khiển, ngời ngồi quẹo phải có biển phụ xe mô tô, xe gắn máy dẫn cho phép tham gia giao thông (Đ 28) * Hoạt động 3: Tìm hiểu quy định ngời điều khiển, ngời ngồi xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông - Mục tiêu: HS nắm vững quy định để tránh vi phạm sau thực cho - Cách tiến hành: sử dụng phơng pháp hỏi đáp - Thời lợng để thực hoạt động: phút - Theo em, ngời điều khiển xe mô tô, xe gắn máy lu thông đờng phải đảm bảo điều kiện theo quy định Luật giao thông đờng bộ? - Nhận xét, giải đáp: + Ngời điều khiển xe gắn máy có dung tích xi lanh dới 50 cm3 tham gia lu thông đờng phải đảm bảo điều kiện sau: Đủ 16 tuổi trở lên Có giấy đăng ký xe giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới - Đối với ngời điều khiển xe mô tô, xe gắn máy: + Phải đảm bảo độ tuổi, sức khỏe theo quy định phải có giấy tờ cần thiết phù hợp với loại xe đợc phép điều khiển quan nhà nớc có thẩm quyền cấp (Đ 53) + Phải đội mũ bảo hiểm + Ngời điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy đợc chở tối đa ngời lớn trẻ em; trờng hợp chở ngời bệnh cấp cứu áp giải ngời phạm tội đợc chở hai ngời lớn + Cấm ngời điều khiển xe mô tô, xe gắn máy có hành vi sau đây: Đi xe dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng, xe vào Phải đội mũ bảo hiểm => Học sinh đủ 16 tuổi trở lên đợc lái xe gắn máy (loại xe có dung tích xi lanh dới 50 cm3, cho phép học sinh lái loại xe nh xe honda đam, xe honda 67, xe honda 50, xe đạp điện), phải đảm bảo điều kiện lại nêu + Ngời điều khiển xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh có dung tích xi lanh từ 50 cm3 trở lên tham gia lu thông đờng phải đảm bảo điều kiện: Đủ 18 tuổi trở lên Có giấy phép lái xe phù hợp với loại xe đó, giấy đăng ký xe giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân chủ xe giới Phải đội mũ bảo hiểm phần đờng dành cho ngời phơng tiện khác Sử dụng ô, điện thoại di động; sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác chở vật cồng kềnh Buông hai tay xe bánh xe hai bánh, hai bánh xe ba bánh Sử dụng xe phận giảm làm ô nhiễm môi trờng Có hành vi gây trật tự, an toàn giao thông - Đối với ngời ngồi xe mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy, cấm có hành vi sau đây: + Mang vác vật cồng kềnh, sử dung ô + Bám kéo đẩy phơng tiện khác; đứng yên, giá đèo hàng ngồi tay lái hành vi khác gây trật tự an toàn giao thông D CủNG Cố, DặN Dò Về nhà chuẩn bị nội dung ôn tập để sau ôn tập học kỳ Soạn ngày 10.10.2010 Tiết 17,18 Ôn tập học kỳ * Mục tiêu học: Học sinh cần nắm đợc: - Hệ thống hoá kiến thức học từ -> - Có khả liên hệ thực tiễn, vận dụng kiến thức học, phân tích chứng minh đợc vận động, phát triển giới tự nhiên số vấn đề đời sống xã hội - Từ rút đợc học giới quan phơng pháp luận * Nội dung trọng tâm: Giải đáp thắc mắc hớng dẫn nội dung trọng tâm ôn tập * Phơng pháp hình thức tổ chức dạy học: - Phơng pháp: kết hợp nêu vấn đề đàm thoại - Hình thức: Đàm thoại * Phơng tiện dạy học: GV chuẩn bị nội dung ôn tập; học sinh làm đề cơng ôn tập * Tiến trình dạy học: A- Kiểm tra cũ : (8 /) Câu hỏi: 1, Hãy chứng minh: TTXH định YTXH ? 2, Chứng minh: YTXH có tác động trở lại TTXH ? 3, Làm tập số phần Câu hỏi tập sgk trang 53 B- Giới thiệu mới: - GV nêu nội dung học, yêu cầu cách tiến hành C- Dạy mới: I- Phần 1: hệ thống hoá kiến thức học * Cách tiến hành: GV sử dụng PP đàm thoại hớng dẫn học sinh nhắc lại kiến thức học từ -> Bài 1: Thế giới quan vật phơng pháp luận biện chứng Bài 2: Thế giới vật chất tồn khách quan Bài 3: Sự vận động phát triển giới vật chất Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển vật tợng Bài 5: Cách thức vận động, phát triển vật tợng Bài 6: Khuynh hớng phát triển vật tợng Bài 7: Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức Bài 8: Tồn xã hội ý thức xã hội II- Phần 2: Giải đáp thắc mắc hớng dẫn học sinh ôn tập nội dung trọng tâm * Cách tiến hành: - Qua việc làm đề cơng, HS nêu câu hỏi thắc mắc nội dung cần giải đáp - GV giải đáp thắc mắc, nhấn mạnh thêm phần nội dung trọng tâm, hớng dẫn học sinh cách thức làm qua dạng câu hỏi Câu hỏi ôn tập: I- Phần lý thuyết: Câu 1: Vấn đề Triết học ? Cơ sở để phân biệt hệ thống giới quan triết học ? Câu 2: Giới tự nhiên ? Bằng kiến thức thực tế chứng minh: Giới tự nhiên tồn khách quan? Câu 3: Hãy chứng minh quan điểm: Con ngời xã hội loài ngời sản phẩm giới tự nhiên ? Câu 4: Nêu quan điểm triết học vận động ? Vì nói: Vận động phơng thức tồn vật chất ? Câu 5: Thế phát triển ?Vì phát triển khuynh hớng chung vật, tợng? Câu 6: Thế nhận thức ? Phân tích hai giai đoạn trình nhận thức ? Câu 7: Thực tiễn ? Phân tích vai trò thực tiễn trình nhận thức ? Qua rút học cho thân ? Câu 8: Tồn xã hội ? Phân tích yếu tố tồn xã hội ? Mối quan hệ TTXH YTXH ? II- Phần tập trắc nghiệm: Bài 1: Đánh dấu X vào ô trống cho phù hợp quan điểm chủ nghĩa vật, chủ nghĩa tâm câu sau: Nội dung CN CN vật tâm 1- ý thức có trớc sản sinh tự nhiên 2- ý thức có trớc vật chất, ý thức định vật chất 3- Vật chất có trớc, ý thức có sau, vật chất định ý thức 4- Con ngời nhận thức đợc giới 5- Con ngời nhận thức đợc giới Bài 2: Con ngời nhận thức, cải tạo tự nhiên ? Đánh dấu X vào ô trống a) Trái quy luật tự nhiên b) Tách khỏi ràng buộc quy luật tự nhiên c) Tôn trọng, tuân theo quy luật tự nhiên Bài 3: Đánh dấu X vào ô trống lựa chọn câu sau: Nếu ngời làm trái quy luật khách quan ngời sẽ: a) Cải thiện đợc sống b) Cải tạo đợc tự nhiên xã hội c) Hứng chịu hậu khôn lờng d) Vẫn sống bình yên Bài 4: Sự biến đổi sau đợc coi phát triển ? Đánh dấu X vào ô trống a) Sự biến hoá vật từ đơn bào đến đa bào b) Sự thoái số loài động vật c) Nớc bị sởi nóng bốc thành hơi, nớc gặp lạnh bị ngng tụ d) Học sinh tích luỹ kiến thức suốt 12 năm học phổ thông Bài 5: Hãy lựa chọn nội dung cột A để nối với cột B cho phù hợp A B a) Con ngời đúc rút đợc 1- Sự đo đạc ruộng đất kinh nghiệm sản xuất 2- Quan hệ ngời b) Tri thức thiên văn sống c) Tri thức toán học 3- Quan sát thời tiết d) Kinh nghiệm sống 4- Gieo trồng, chăn nuôi D- Củng cố, dặn dò: (3/): * Trọng tâm câu hỏi 1, 2, 7, * Học sinh nhà hoàn thiện đề cơng ôn tập kỹ theo nội dung trọng tâm, chuẩn bị sau kiểm tra học kỳ Soạn ngày 10.10.2010 Tiết 19 Kiểm tra học kỳ * Mục tiêu: - Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm kiến thức, hiểu vận dụng kiến thức học sinh phần nội dung trọng tâm học - Yêu cầu học sinh biết liên hệ thực tiễn, vận dụng kiến thức học để phân tích, chứng minh đợc vận động phát triển giới tự nhiên đời sống xã hội Từ rút đợc học giới quan phơng pháp luận I- Đề bài: Đề 1: Câu 1: (5 điểm) Giới tự nhiên ? Hãy chứng minh quan điểm: Con ngời xã hội loài ngời sản phẩm giới tự nhiên ? Câu 2: (3 điểm) Thực tiễn ? Nêu vai trò thực tiễn trình nhận thức ? Qua rút học cho thân ? Câu 3: (2 điểm) Hãy lựa chọn nội dung cột A để ghép nối với cột B cho phù hợp A a) Con ngời đúc rút đợc kinh nghiệm sản xuất b) Tri thức thiên văn c) Tri thức toán học d) Kinh nghiệm sống B 1- Sự đo đạc ruộng đất 2- Quan hệ ngời sống 3- Quan sát thời tiết 4- Gieo trồng, chăn nuôi Đề 2: Câu 1: (3 điểm) Vấn đề Triết học ? Cơ sở để phân biệt hệ thống giới quan triết học ? Câu 2: (5 điểm) Thế nhận thức ? Phân tích hai giai đoạn trình nhận thức ? Câu 3: (2 điểm) Hãy lựa chọn nội dung cột A để ghép nối với cột B cho phù hợp A B a) Con ngời đúc rút đợc 1- Sự đo đạc ruộng đất kinh nghiệm sản xuất 2- Quan hệ ngời b) Tri thức thiên văn sống c) Tri thức toán học d) Kinh nghiệm sống 3- Quan sát thời tiết 4- Gieo trồng, chăn nuôi II- Hớng dẫn chấm: Đề 1: Câu 1: (5 điểm) * ý 1: Nêu khái niệm giới tự nhiên (1 điểm) * ý 2: Phân tích chứng minh đợc: Con ngời sản phẩm giới tự nhiên (2,0 điểm) * ý 2: Phân tích chứng minh đợc: Xã hội loài ngời sản phẩm giới tự nhiên (2,0 điểm) Câu 2: (3 điểm) * ý 1: Nêu khái niệm thực tiễn (1,0 điểm) * ý 2: Nêu vai trò thực tiễn (4 vai tròmỗi vai trò 0,25 điểm = 1,0 điểm) * ý 3: Rút đợc học quan điểm thực tiễn (1,0 điểm) Câu 3: (2 điểm) Mỗi ý lựa chọn ghép 0,5 điểm Đáp án: 1- c; 2- d; 3- b; 4- a Đề 2: Câu 1: (3 điểm) * ý 1: Nêu mặt Vấn đề Triết học (1,0 điểm) * ý 2: - Nêu đợc sở để phân biệt hệ thống giới quan (1,0 điểm) - Nêu đợc nội dung quan điểm TGQDV TGQDT (1,0 điểm) Câu 2: (5 điểm) * ý 1: Nêu quan điểm nhận thức theo quan điểm triết học M-LN.(1,0 điểm) * ý 2: Phân tích đợc hai giai đoạn trình nhận thức - Nhận thức cảm tính (có ví dụ- đặc điểm- u điểm- nhợc điểm).(1,5 điểm) - Nhận thức lý tính (có ví dụ- đặc điểm u điểm- nhợc điểm) (1,5 điểm) - Kết luận mối quan hệ hai giai đoạn nhận thức (1,0 điểm) Câu 3: (2 điểm) Mỗi ý lựa chọn ghép 0,5 điểm Đáp án: 1- c; 2- d; 3- b; 4- a - [...]... Chim đang bay nào là vận động theo quan - Quạt đang quay điểm triết học - ánh sáng mặt trời * Cách tiến hành: chiếu qua cửa sổ - GV gợi ý cho HS lấy ví dụ - Cây ra hoa, kết quả về các svht đang vận động - Nguyên tử, chuyển xung quanh chúng ta (cả động những svht có thể trực tiếp - Học từ lớp 1 đến lớp hoặc không trực tiếp quan 10 sát đợc) - Xã hội phát triển - HS nêu các ví dụ qua 5 giai đoạn - GV hớng... Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu b) Phát triển là khuynh hớng tất yếu của thế giới vật chất * Phát triển là khuynh hớng tất yếu của thế giới vật chất Đó là cái mới thay thế cái cũ, cái tiến bộ thay thế cái lạc hậu * Bài học: Khi xem xét một svht hoặc đánh giá một con ngời, cần phát hiện ra những nét mới, ủng hộ cái tiến bộ, tránh mọi thái độ thành kiến, bảo thủ và ví... phân biệt đúng, sai, tiến bộ, lạc hậu - Biết đấu tranh phê bình và tự phê bình để tiến bộ - Tránh t tởng dĩ hoà vi quý - Nâng cao nhận thức xã hội, phát triển nhân cách D- Củng cố, luyện tập - GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm - GV hớng dẫn HS làm bài tập SGK trang 28,29 và trả lời các câu hỏi từ câu 8 đến câu 18 tài liệu Câu hỏi và bài tập GDCD 10 trang 17,18 ... chỉ rõ đợc sự khác nhau giữa nó với cái khác VD: - Cái bảng có chiều dài là 3m - Lớp 10A có 50 học sinh - Bạn Nam học lớp 10 * Tóm lại: Mỗi svht đều có chất và lợng đặc trng của nó Chất và lợng luôn luôn thống nhất với nhau, chất nào thì lợng ấy ? Em hãy cho biết lợng là gì ? Hãy tìm các ví dụ khác về lợng - HS trả lời, đánh dấu hoặc ghi nội dung khái niệm * Củng cố: Hãy chỉ ra chất và lợng trong các... ra những biến đổi về chất (những tiến bộ vợt bậc) của bản thân, tránh lối sống trung bình chủ nghĩa II- Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học: 1 Phơng pháp: Kết hợp phơng pháp nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, đàm thoại và động não 2 Hình thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp, thảo luận nhóm III- Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, tài liệu Câu hỏi và BT GDCD 10; Sơ đồ về mối quan hệ giữa sự thay... của các svht Các VD: - Nhận xét nớc ở điều kiện thờng, khi tăng t0 từ 00c -> 100 0c sẽ biến đổi ntn ? - Nhận xét quá trình học tập từ lớp 1 -> lớp 9 (hoặc học lực từ TB-khá) - Cho 1 hình chữ nhật có 2- Quan hệ giữa sự biến đổi về lợng và sự biến đổi về chất a) Sự biến đổi về lợng dẫn đến sự biến đổi về chất * Ví dụ: tăng t0 đến 100 o - H2O (lỏng) -bay hơi(khí) (4,9 < điểm (6,4 < điểm < 8,0)... những điểm chung; phân tích thêm và kết luận D- Củng cố, luyện tập * Mục tiêu: - GV khái quát lại nội dung toàn bài, khắc sâu kiến thức trọng tâm - GV hớng dẫn HS làm bài tập 3,5,6,7 tài liệu Câu hỏi và bài tập GDCD 10 trang 16,17 -Soạn ngày 20.08.2 010 Tiết 7 Bài 4: Nguồn gốc vận động, phát triển của sự vật và hiện tợng I- Mục tiêu bài học: Học sinh cần đạt đợc: - Về kiến thức:... thức tổ chức: Đàm thoại kết hợp thảo luận lớp III- Phơng tiện dạy học: SGK, SGV, Sơ đồ về các chiều hớng của sự phát triển, một số bảng so sánh và phiếu học tập để củng cố bài học IV- Tiến trình bài học: A- Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Mâu thuẫn là gì ? Thế nào là sự thống nhất giữa các mặt đối lập ? Cho ví dụ ? Câu 2: Bài tập 2 Tài liệu Câu hỏi luyện tập GDCD 10 trang 16 B- Giới thiệu bài mới: - GV hớng... lập với ý thức, không phụ thuộc vào ý thức Hoạt động 2: Học sinh thảo luận lớp tìm hiểu về giới tự 1- Giới tự nhiên tồn tại khách quan nhiên * Mục tiêu: Hiểu rõ giới tự nhiên là tất cả những gì tự - Theo nghĩa rộng: Giới tự có, TTKQ, không phụ thuộc nhiên là toàn bộ thế giới vật vào ý thức hoặc một lức l- chất, bao gồm toàn bộ các sự vật hiện tợng trong thế giới ợng thần bí nào khách quan * Cách tiến... vận động của quy luật xã hội - Nhìn nhận, đánh giá svht luôn có chiều hớng vận động, biến đổi Tránh quan điểm cứng nhắc, bất biến 2- Thế giới vật chất luôn luôn phát triển a) Thế nào là phát triển * Ví dụ: - Hạt nảy mầm - Cây lớn lên, ra hoa, kết quả - Xã hội từ phong kiến lên TBCN - Nhận thức từ lạc hậu đến văn minh Hoạt động 4: Học sinh tìm - Máy móc thay thế công cụ đồ đá hiểu khái niệm phát triển ... - Lớp 10A có 50 học sinh - Bạn Nam học lớp 10 * Tóm lại: Mỗi svht có chất lợng đặc trng Chất lợng luôn thống với nhau, chất lợng ? Em cho biết lợng ? Hãy tìm ví dụ khác lợng - HS trả lời, đánh... học: Khi xem xét svht đánh giá ngời, cần phát nét mới, ủng hộ tiến bộ, tránh thái độ thành kiến, bảo thủ và ví dụ sgk trang 22 - HS nhận xét phát biểu ý kiến cá nhân - Cả lớp trao đổi - GV nhận... học - ánh sáng mặt trời * Cách tiến hành: chiếu qua cửa sổ - GV gợi ý cho HS lấy ví dụ - Cây hoa, kết svht vận động - Nguyên tử, chuyển xung quanh (cả động svht trực tiếp - Học từ lớp đến lớp không

Ngày đăng: 03/11/2015, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n

  • Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan