nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh care trên chó và phương pháp phòng trị

108 831 1
nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh care trên chó và phương pháp phòng trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO TRNG I HC NễNG NGHIP I - - nguyễn thị huyền nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý chủ yếu bệnh care chó phơng pháp phòng trị LUN VN THC S NễNG NGHIP CHUYấN NGNH: TH Y M S: 60.62.50 NGI HNG DN KHOA HC: TS nguyễn hữu nam Hà nội - 2007 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn đ đợc cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn đ đợc ghi rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Thị Huyền Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân, nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy cô giáo Khoa Thú y, Khoa Sau đại học Trờng ĐH Nông Nghiệp I - Hà Nội Ban L nh Đạo công ty Hanvet toàn thể cán đồng nghiệp Phòng chẩn trị bệnh chó, mèothú cảnh Công ty Hanvet Nhân dịp xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS Nguyễn Hữu Nam - Trởng Khoa Thú y đ tận tình hớng dẫn giúp đỡ tiến hành thí nghiệm hoàn thành Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo môn Vi sinh vật Truyễn nhiễm - Bệnh lý, Bệnh viện Thú y - Trờng ĐH Nông Nghiệp I, TS Nguyễn Thị Lan môn Bệnh lý-Khoa Thú y, Thầy Yamaguchi Nhật Bản cán Phòng sinh hoá Viện quân y 108 đ giúp đỡ tạo điều kiện cho hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình đ động viên giúp đỡ suốt trình học tập thực luận văn Hà nội, ngày 11 tháng năm 2007 Tác giả Nguyễn Thị Huyền Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - Mục lục Mở đầu 10 1.1 Đặt vấn đề 10 1.2 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 1.3 Mục đích đề tài 11 Tổng Quan nghiên cứu 12 2.1 Đặc điểm sinh lý chó 12 2.1.1 Thân nhiệt 12 2.1.2 Tần số hô hấp (số lần thở/phút) 12 2.1.3 Tần số tim (lần/phút) 13 2.1.4 Tuổi thành thục sinh dục chu kỳ lên giống 13 2.1.5 Một vài tiêu sinh lý, sinh hoá máu chó trởng thành 14 2.2 Một số t liệu loài chó 15 2.2.1 Nguồn gốc loài chó 15 2.2.2 Một số giống chó giới 16 2.2.3 Một số giống chó nuôi Việt Nam 17 2.2.4 Một số giống chó nhập ngoại 18 2.3 Bệnh thờng gặp chó 21 2.3.1 Một số bệnh viêm phổi thờng gặp chó 21 2.3.2 Bệnh lý hậu bệnh viêm phổi 24 2.3.3 Bệnh gây viêm ruột ỉa chảy chó 27 2.3.4 Bệnh Care chó 30 2.3.5 Đặc điểm bệnh Care 31 2.4 Giới thiệu test chẩn đoán nhanh bệnh Care 39 2.4.1 Nguyên tắc chung phản ứng test chẩn đoán nhanh bệnh Care 39 2.4.2 Test chẩn đoán nhanh bệnh Care (CDV Ag) 40 đối tợng, địa điểm, nội dung phơng pháp nghiên cứu Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 41 3.1 Đối tợng nghiên cứu 41 3.2 Địa điểm nghiên cứu 41 3.3 Nội dung nghiên cứu 41 3.3.1 Khảo sát tỉ lệ nhiễm bệnh Care, tỉ lệ nhiễm bệnh theo giống, tuổi, mùa 41 3.3.2 Sự thay đổi tiêu: thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch 41 3.3.3 Sự thay đổi số tiêu sinh lý, sinh hoá máu 41 3.3.4 Những tổn thơng bệnh lý đại thể, vi thể chó mắc bệnh Care 41 3.3.5 Xây dựng phác đồ điều trị phòng bệnh 41 3.4 Phơng pháp nghiên cứu 41 3.4.1 Xác định chó bị bệnh 41 3.4.2 Khảo sát tỉ lệ nhiễm bệnh Care chó từ tháng năm 2005 đến tháng năm 2007 42 3.4.3 Theo dõi biểu lâm sàng chó bị bệnh Care 42 3.4.4 Phơng pháp chẩn đoán bệnh Care test CDV Ag 42 3.4.5 Các tiêu sinh lý, sinh hoá máu 44 3.4.6 Nghiên cứu tổn thơng bệnh lý đại thể, vi thể chó mắc bệnh Care 45 3.4.7 Điều trị 45 3.4.8 Phơng pháp xử lý số liệu 45 Kết nghiên cứu thảo luận 46 4.1 Kết nghiên cứu dịch tễ 46 4.1.1 Tỉ lệ nhiễm bệnh Care theo giống 47 4.1.2 Tỉ lệ chó mắc bệnh Care theo lứa tuổi 50 4.1.3 Tỉ lệ chó mắc bệnh Care theo mùa 52 4.2 Chẩn đoán bệnh Care Test CDV Ag 53 4.2.1 Tỉ lệ xuất triệu chứng điển hình ca thử Test CDV Ag dơng tính 54 4.2.2 Tỉ lệ xuất triệu chứng điển hình ca thử Test CDV Ag âm tính 55 4.3 Biểu lâm sàng chó bị bệnh Care 56 4.4 Kết theo dõi tiêu lâm sàng 60 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 4.3.1 Thân nhiệt 61 4.3.2 Tần số hô hấp 61 4.3.3 Tần số tim mạch 62 4.4 Kết xét nghiệm tiêu sinh lý máu 62 4.4.1 Số lợng hồng cầu huyết sắc tố chó bệnh Care 62 4.4.2 Số lợng bạch cầu công thức bạch cầu chó bị bệnh Care 67 4.5 Kết xét nghiệm tiêu sinh hoá máu 70 4.5.1 Hàm lợng đờng huyết, phản ứng Gros, hoạt độ men GOT GPT huyết chó bị Care 70 4.5.2 Hàm lợng Protein, tiểu phần protein huyết chó bệnh Care 73 4.5.3 Hàm lợng Natri Kali, Canxi, Photpho huyết chó bệnh Care 76 4.5.4 Hàm lợng Canxi Phốt huyết chó bệnh Care 78 4.6 Tổn thơng bệnh lý đại thẻ vi thể chó bị bệnh Care 78 4.6.1 Tổn thơng bệnh lý đại thể chó bệnh Care 78 4.6.2 Tổn thơng bệnh lý vi thể chó bị mắc bệnh Care 82 4.6.2.1 Kết nghiên cứu bệnh tích vi thể phổi chó mắc bệnh Care 82 4.6.2.2 Kết nghiên cứu bệnh tích vi thể số quan chó mắc bệnh Care 78 4.8 Phơng pháp phòng trị bệnh Care 84 4.8.1 Phơng pháp điều trị 84 4.8.2 Phòng bệnh 88 Kết luận đề nghị 89 5.1 Kết luận 89 5.2 Đề nghị 91 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - Danh mục bảng Bảng 4.1 Kết chẩn đoán bệnh chó tới khám điều trị phòng mạch HanVet 46 Bảng 4.2 Tỉ lệ chó nhiễm bệnh Care theo giống 48 Bảng 4.3 Tỷ lệ chó mắc bệnh Care theo lứa tuổi 50 Bảng 4.4 Tỉ lệ chó mắc bệnh Care theo mùa 52 Bảng 4.5 Kết ghi nhận ca thử Test CDV Ag (n=50) 53 Bảng 4.6 Tần số, tần xuất, xuất triệu chứng 40 ca thử test Care dơng tính 54 Bảng 4.7 Tần số, Tần xuất xuất triệu chứng 10 ca thử Test Care âm tính 55 Bảng 4.8 Tỉ lệ biểu lâm sàng điển hình 40 ca thử tets Care dơng tính 57 Bảng 4.9 Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch 60 Bảng 4.10 Một số tiêu sinh lý máu chó bị bệnh Care 63 Bảng 4.11 Số lợng bạch cầu công thức bạch cầu chó bị bệnh Care 67 Bảng 4.12 Hoạt động sGOT sGPT hàm lợng đờng huyết huyết chó bị bệnh Care 71 Bảng 4.13 Hàm lợng Protein tổng số tỉ lệ tiểu phần Protein huyết chó bị bệnh cere 74 Bảng 4.14 Hàm lợng Natri, Kali, Caxi phospho huyết 77 Bảng 4.15 Biến đổi bệnh lý giải phẫu đại thể chó bị Care 79 Bảng 4.16 Kết nghiên cứu bệnh tích vi thể phổi chó mắc bệnh Care 74 Bảng 4.17: Kết nghiên cứu bệnh tích vi thể số quan chó mắc bệnh Care 79 Bảng 4.18 Kết điều trị bệnh Care theo phác đồ 86 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - Danh mục hình Hình 2.1 Hình thái virus đợc chụp dới kính hiển vi 33 Hình 3.1 Test thử Care âm tính 43 Hình 3.2 Test thử Care dơng tính 43 Hình 4.1 Chó hai tháng tuổi bị Care có triệu chứng nôn 59 Hình 4.2 Chó bị Care ỉa máu 59 Hình 4.3 Chó bị Care, chảy dịch mũi xanh, mắt nhiều dử 59 Hình 4.4 Chó bị Care có biểu thần kinh 59 Hình 4.5 Nổi mụn mủ bụng 59 Hình 4.6 Sừng hoá gan bàn chân 59 Hình 4.7 Chó Tây Ban Nha tháng tuổi chết bệnh Care 80 Hình 4.8 Mổ khám kiểm tra bệnh tích chó bị bệnh Care 80 Hình 4.9 Xung huyết n o Bệnh Care chó 80 Hình 4.10 Xoang bụng chứa đầy 80 Hình 4.11 Hạch ruột sng 80 Hình 4.12 Xuất huyết ruột non 80 Hình 4.13 Phổi viêm hoại tử đám 81 Hình 4.14 Nốt hoại tử phổi 81 Hình 4.15 Phổi teo hoại tử 81 Hình 4.16 Mặt cắt phổi chứa đầy bọt khí 81 Hình 4.17 Ruột xuất huyết hết niêm mạc 81 Hình 4.18 Gan sng tụ máu túi mật sng to 81 Hình 4.19 Phổi chó bình thờng vách phế nang mỏng, lòng phế nang sáng Bệnh Care chó H.E x 150 81 Hình 4.20 Phổi xuất huyết, hồng cầu tràn ngập lòng phế nang, phế quản Bệnh Care chó H.E x 150 81 Hình 21 Phổi xuất huyết, hồng cầu tràn ngập lòng phế nang Bệnh Care chó H.E x 600 81 Hình 4.22 Thâm nhiễm tế bào bạch cầu đa nhân trung tính lòng phế nang Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - Bệnh Care chó H.E x 600 81 Hình 4.23 Xung huyết phổi, mạch quản căng to chứa đầy hồng cầu Bệnh Care chó H.E x 150 81 Hình 4.24 Hoại tử tế bào nhu mô phổi - huyết khối lòng mạch Bệnh Care chó H.E x 150 81 Hình 4.25 Thâm nhiễm tế bào viêm bề mặt biểu mô phế quan phổi Bệnh Care chó H.E x 600 82 Hình 4.26 Hoại tử lòng phế quản phổi Bệnh Care chó H.E x 600 82 Hình 4.27 Lòng phế quản đút nát Bệnh Care chó H.E x 600ơ 82 Hình 4.28 Hoại tử tế bào biểu mô ruột Bệnh Care chó H.E x 150 82 Hình 4.29 Tăng sinh nang lympho thành ruột Bệnh Care chó H.E x 150 82 Hình 4.30 Xuất huyết phù hạ niêm mạc ruột Hoại tử tế bào biểu mô ruột Bệnh Care chó H.E x 150 82 Hình 4.31 Tăng sinh tế bào lympho mảng Payer Bệnh Care chó H.E x 150 83 Hình 4.32 Lông nhung ruột chó bình thờng Bệnh Care chó HxE150 83 Hình 4.33 Xâm nhiễm mở gan Bệnh Care chó HxE150 83 Hình 4.34 Thoái hoá tế bào nhu mô lách Bệnh Care chó HxE600 83 Hình 4.35 Hình thành ổ áp se phổi Bệnh Care chó H x E150 83 Hình 4.36 Tăng sinh tế bào xơ phổi Bệnh Care chó H x E600 83 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - Danh mục biểu đồ Biểu đồ 4.1 Tỉ lệ chó bị nhiễm bệnh Care theo giống 49 Biểu đồ 4.2 Tỉ lệ chó nhiễm bệnh Care theo lứa tuổi 52 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 4.8 Phơng pháp phòng trị bệnh Care 4.8.1 Phơng pháp điều trị Theo Larry J Swango [63] thuốc kháng Virus hay thuốc hoá trị cá giá trị thực tế cho điều trị đặc hiệu bệnh Care chó Chỉ định loại kháng sinh kháng phổ rộng đề phòng bội nhiễm vi khuẩn điều trị dịch thể, chất điện giải, vitamin nhóm B bổ xung dinh dỡng để hỗ trợ điều trị Việc chăm sóc hộ lý cẩn thận mặt quan trọng điều trị bệnh Care Chó ốm phải để phòng ấm khô ráo, tất nhiễm bệnh liên quan tới virus nên điều trị theo triệu chứng bệnh [61] Thực tế nghiên cứu 40 ca bệnh Care dơng tính Tại phòng chẩn trị bệnh chó mèo - thú cảnh công ty Hanvet điều trị theo phác đồ sau: * Phác đồ 1: - Ceftifor 1ml/10kgP Tiêm bắp - Atropinsulphat 0,1mg/kgP Tiêm dới da - Diclophenax 0,2mg/kgP Tiêm bắp - Vitamin Bcomplex 1ml/10kgP Tiêm dới da - Vitamin K 0,1mg/kgP Tiêm bắp - Đờng Glucoza 5%, 30% 40ml/1kgP/Ngày Truyền tĩnh mạch - Lactat Ringer 50ml/1kgP/Ngày Truyền tĩnh mạch * Phác đồ 2: - Ceftifor 1ml/10kgP Tiêm bắp - Hampiseptol 1ml/5-8kgP Tiêm bắp - Atropinsulphat 0,1mg/kgP Tiêm dới da - Eucalyptyl 2mg/kgP Tiêm dới da - Diclophenax 0,2mg/kgP Tiêm bắp - Diazepam 0,1mg/10kgP - Vitamin Bcomplex 1ml/10kgP Tiêm dới da Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 84 - Vitamin C 5% 1ml/10kgP Tiêm bắp tĩnh mạch - Vitamin K 0,1mg/kgP - Smecta 10gr 1gói/10kgP Cho uống - Đờng Glucoza 5%, 30% 40ml/1kgP /NgàyTruyền tĩnh mạch - Lactat Ringer 50ml/1kgP/Ngày Truyền tĩnh mạch - Alvesin 40 25ml/1kgP/ngày Truyền tĩnh mạch chậm * Phác đồ 3: - Hamogen 1ml/10kgP Tiêm bắp - Primperan 0,1mg/kgP Tiêm Bắp - Bromhexin 1ml/5kgP Tiêm bắp - Diclophenax 0,2mg/kgP Tiêm bắp - Diazepam 0,1mg/10kgP - Vitamin Bcomplex 1ml/10kgP Tiêm dới da - Vitamin C 5% 1ml/10kgP Tiêm bắp tĩnh mạch - Transamin 0,1mg/kgP - Smecta 10gr 1gói/10kgP Cho uống - Đờng Glucoza 5% 40ml/1kgP/NgàyTruyền tĩnh mạch - Lactat Ringer 50ml/1kgP/Ngày Truyền tĩnh mạch - Alvesin 40 25ml/1kgP/ngày Truyền tĩnh mạch chậm Kết đợc trình bày bảng 4.18 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 85 Bảng 4.18 Kết điều trị bệnh Care theo phác đồ Phác đồ Thuốc điều trị Ceftifor Atropinsulphat Diclophenax Vitamin Catosal Vitamin K Đờng Glucoza5%, Lacta Ringer Ceftifor Hampiseptol Atropinsulphat Eucalyptyl Diclophenax Diazepam Vitamin Bcomplex Vitamin C 5% Vitamin K Smecta 10gr Đờng Glucoza 5%, 30% Lactat Ringer Alvesin Hamogen Primperan Bromhexin Diazepam Vitamin Bcomplex Vitamin C 5% Transamin Smecta 10gr Đờng Glucoza 5%, 30% Lactat Ringer Alvesin Số điều trị số lần dùng Liệu thuố trình (ngày) c /ngà y Kết điều trị Số Tỷlệ khoẻ % 12 2 2 5-7 15 1 2 1 2 4 2 1 2 3 3 7-10 11 73.3 7-10 69.2 13 41.6 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 86 Với phác đồ điều trị cho thấy : Phác đồ : Dùng loại kháng sinh (Cefalexin hệ 4) kết hợp với vitamin trợ sức, thuốc giảm viêm, truyền đờng điện giải lần/ngày Liệu trình điều trị 5-7 ngày liên tục kết hợp với hộ lý chăm sóc nhng cho kết điều trị thấp 41,6 % chó khỏi bệnh Phác đồ 2: Chúng dùng kháng sinh Cefalexin hệ nhng kết hợp thêm với loại kháng sinh Ampixilin, trimethoprim có tác dụng tốt cho trờng hợp chó bị Care ỉa máu Còn Cefalexin có hiệu tốt trờng hợp phụ nhiễm viêm phổi, liệu trình dùng loại kháng sinh 1lần/ngày Ngoài có kết hợp với thuốc an thần, giảm ho long đờm , thuốc bảo vệ niêm mạc ruột, thuốc cầm máu, vitamin C tăng sức đề kháng bảo vệ thành mạch làm hạn chế xuất huyết Số lần dùng điều chỉnh theo mức độ bệnh Đặc biệt phác đồ lợng đờng chất điện giải dùng liên tục lần/ngày có kết hợp vơí dung dịch dinh dỡng tổng hợp Alvesin, hiệu điều trị cao 73,3% Với phác đồ thời gian điều trị dài 7-10 ngày hiệu phụ thuộc nhiều vào thời điểm bị bệnh, tuổi chó, giống chó, hộ lý chăm sóc Nghiên cứu dùng phác đồ điêù trị 15 có 11con khỏi bệnh, bệnh phát giai đoạn sớm cha có triệu chứng thần kinh kết hợp với chăm sóc tận tình chủ vật nuôi nên hiệu điều trị cao Phác đồ 3: Dùng kháng sinh Hamogen: kháng sinh kết hợp thành phần :Amoxcilin, Gentamycin, thuốc giảm viêm Dexamethason số lần tiêm 2lần/ngày Thuốc ho long đờm dùng Bromhexin, Các vitamin thuốc an thần dùng nh phác đồ nhng thuốc cầm máu dùng Traxamine Số lần truyền dịch 3lần /ngày Và dùng dung dịch dinh dỡng Alvesin, liệu trình 7-10 ngày phác đồ hiệu điều trị thấp so với phác đồ 2, kháng sinh kết hợp nhiều thành phần nên tác dụng không cao số loại vi khuẩn đ nhờn với Amoxcilin Gentamicin, số lần truyền dịch giảm lần khâu chăm sóc hộ lý nh phác đồ tỷ lệ khỏi bệnh 69,2% Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 87 Nh phác đồ điều trị, phác đồ cho hiệu cao nhất, từ có nhận định bệnh Care bệnh virus gây nên hiệu điều trị phụ thuộc nhiều vào sức đề kháng thân chó bệnh, phát sớm chăm sóc chủ nuôi Việc điều trị bệnh chủ yếu nhằm khắc phục triệu chứng, chống phụ nhiễm tăng cờng sức đề kháng vitamin chất điện giải Nghiên cứu phù hợp với nhận xét tác giả Ron Hines [89], [63], [29], [5], [16], Trong nghiên cứu đ sử dụng phác đồ điêù trị 40 chó bệnh Care, có 25 ca khỏi bệnh chiếm tỷ lệ 62,5% Theo ghi nhận chúng tôi, trờng hợp điều trị khỏi đợc phát sớm điều trị kịp thời với chăm sóc nhiệt tình chủ nuôi, góp phần nâng cao tỷ lệ sống sót chó bệnh Ngoài lứa tuổi mắc bệnh giống chó ảnh hởng nhiều đến hiệu điều trị 4.8.2 Phòng bệnh Bệnh Care virus gây biện pháp phòng bệnh tốt cho chó tiêm phòng vacxin Theo Ron Henis [89] chó sống sót nhiễm virus Care tự nhiên có miễn dịch suốt đời Trong tình lý tởng chó nên tiếp nhận vác xin phối hợp virus sởi Canine distemper (CD) chúng đợc 6-8 tuần tuổi Theo nghiên cứu chó bắt đầu đợc tuần tuổi tiêm mũi sau tuần tiêm nhắc lại mũi thứ năm sau nhắc lại lần đến chó đợc tuổi Ngoài cần phải tẩy giun sán cho chó định kỳ chó đợc tháng tuổi sau 3-6 tháng nhắc lại lần Một khâu phòng bệnh quan trọng chỗ nuôi nhốt chó phải khô thờng xuyên nguy mắc bệnh giảm Các qui trình phòng bệnh khác : chó mắc bệnh phải kiểm dịch cách ly triệt để với chó dễ nhiễm Dùng loại thuốc sát trùng để điệt virus môi trờng, số loại thuốc sát trùng có hiệu foocmon, phênol, javel dùng gia đình có tác dụng diệt virus Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 88 Kết luận đề nghị 5.1 Kết Luận Từ kết nghiên cứu trình bày trên, rút số nhận xét sau: - Khảo sát dịch tễ 1910 ca bệnh mang đến khám điều trị phòng mạch Hanvet, thấy tỉ lệ chó mắc bệnh Care chiếm 12.25% Và tỷ lệ bệnh mà chó bị mắc nhiều bệnh đờng hô hấp 18,11%, sau đến bệnh viêm ruột chiếm 14,86%, bệnh viêm gan vius gặp 0.44% - Với 14 giống chó mang đến khám thấy giống chó Fox có tỉ lệ nhiễm bệnh Care cao 29,25% tiếp đến giống Chihuahua 9,57%, tỉ lệ nhiễm bệnh thấp giống chó Rottwailer 5.12% Tỉ lệ chó mắc bệnh theo nhóm nhóm chó giống ngoại mắc bệnh Care 12,61%, nhóm chó Giống nội mắc 11,22% - Tỉ lệ chó nhiễm bệnh Care theo lứa tuổi qua nghiên cứu thấy chó 2- tháng tuổi có tỷ lệ mắc bệnh cao 15,76%, tiếp đến chó 6-12 tháng tuổi 12,25%, thấp chó độ tuổi >12 tháng 7,5% - Tỉ lệ chó nhiễm theo mùa mùa đông mùa xuân tỉ lệ nhiễm bệnh Care cao nhât 13,94%,và mùa hè tỉ lệ nhiễm bệnh thấp 9.84% - Dùng Test CDV Ag để chẩn đoán 50 chó nghi bệnh Care có 40 cho phản ứng dơng tính chiếm tỉ lệ 80%, chó từ 2-6 tháng tuổi có tỉ lệ dơng tính thử test cao 52% - Theo dõi triệu chứng lâm sàng điển hình bệnh Care thấy: sốt 87%, bỏ ăn 84%, rối loạn đờng tiêu hoá 88%, biểu rối loạn đờng hô hấp cao 92%, sừng hoá gan bàn chân mụ mủ dới da 42%, biểu thần kinh 47% Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 89 -Theo dõi tiêu lâm sàng chó bị bệnh Care 24 đầu có thân nhiệt 39,50oC giảm dần đến 72 37,31oC với ca bệnh tiên lợng tốt Những trờng hợp bệnh kéo dài nhiệt độ giảm xuống 36,5oC - Chó bị bệnh Care tần số hô hấp tăng 60-80 lần/phút, tần số tim tăng 120-170lần/phút Các tiêu sinh lý máu chó bị Care: - Số lợng hồng cầu giảm từ 6,21 0,13 triệu/mm3 xuống 5,21 0,15 triệu/mm3 -Hàm lợng Hemoglobin giảm từ 14,28 0,23g% chó khoẻ xuống 11,05 0,14 chó bị Care - Tỉ khối huyết cầu có thay đổi từ 38,74 0,63% xuống 32,710,38% -Thể tích trung bình hồng cầu giảm từ 62,30 0,38àm xuống 46,90,24àm - Lợng huyết sắc tố bình quân hồng cầu giảm từ 33,2 0,18pg chó khoẻ xuống 13,29 0,24pg chó bị Care, nồng độ huyết sắc tố bình quân giảm từ 23,17 0,14% xuống 18,7 0,14% - Sức kháng hồng cầu %Nacl chó bệnh Care giảm 0,54 0.01 xuống 0,46 0,01 - Số lợng bạch cầu chó bị Care giảm so với chó khoẻ từ 9,54 0,56 nghìn/mm3 máu xuống 4,88 0,17 nghìn/mm3 , tỉ lệ bạch cầu đơn nhân lớn lâm ba cầu giảm, bạch cầu toan, bạch cầu trung tính nhân đốt, nhân gậy tăng Nghiên cứu tiêu sinh hoá máu có kết luận sau: chó bị Care, hàm lợng đờng huyết giảm: từ 6,32 0,37mmol/l giảm xuống 5,33 0,63 mmol/l - Hàm lợng protein tổng số huyết giảm từ 6,15 0,27 (g%) xuống 4,96 0,37 (g%) Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 90 - Men GOT,GPT tăng - Các tiểu phần Protein thay đổi: Tỉ lệ Albumin giảm từ 47,35 0,36% xuống 42,50 0,56%, - globulin tăng từ 11,3 0,52% lên 12,37 0,52%, - globulin giảm từ 23,36 0,27%, xuống 19,23 0,65%, - globulin tăng từ 13,92 0,62% lên 21,65 0,55% Trong bệnh Care chó, hàm lợng natri huyết giảm mạnh từ 140,43 0,64 (mEq/l) xuống 121,330,35 (mEq/l), nhng hàm lợng kali huyết giảm từ 5,030,25 (mEq/l) xuống 3,750,22, thể có nguy nhiễm độc toan Kết nghiên cứu hàm lợng canxi chó bệnh Care giảm từ 2,370,24 (mmol/l) xuống 2,130,36 (mmol/l) Hàm lợng photpho huyết giảm nhiều từ 1,620,50 (mmol/l) xuống 1,260,12 (mmol/l) Nghiên cứu bệnh tích đại thể vi thể thấy tổn thơng chủ yếu tập trung phận: phổi, ruột ,n o, gan Chúng nghiên cứu hiệu điều trị bệnh theo phác đồ thấy phác đồ cho hiệu cao.Tỉ lệ khỏi bệnh 73,3%, phác đồ tỉ lệ khỏi bệnh 69,2% Qui trình phòng bệnh Care cho chó hiệu chó đợc 6-8 tuần tuổi 5.2 Đề nghị Tiếp tục điều tra khảo sát chi tiết đặc điểm dịch tễ bệnh Care Nhằm đa qui trình phòng bệnh có hiệu Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm virus, phân lập virus để nghiên cứu chế phẩm kháng huyết điều trị bệnh Care chó, giảm thiểu thiệt hại bệnh gây Tiếp tục nghiên cứu thêm tổn thơng bệnh lý đại thể, vi thể bệnh Care từ có tranh hoàn chỉnh tổn thơng bệnh Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 91 Tài liệu tham khảo I Tài liệu tiếng việt Vũ Triệu An (1978), Đại cơng sinh lý bệnh học, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội Vũ Triệu An, Nguyễn Ngọc Lanh, Nguyễn Hữu Mô (1990), Bài giảng sinh lý bệnh, NXB y học Hà Nội,tr 58-62 Vũ Triệu An (1998), Miễn dịch học, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội Đặng Văn Chung, Vũ Văn Đính, Phạm Khuê (1977), Bệnh học nội khoa, tập 1, NXB Y học Hà Nội, Hà Nội, tr 58-62 Hồ Đình Chúc (1993), Bệnh Care đàn chó Việt Nam kinh nghiệm điều trị, Công trình nghiên cứu, Hội thú y Việt Nam Vơng Đức Chất, Lê Thị Tài (2004), Bệnh thờng gặp chó mèo cách phòng trị, NXB Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975), Sinh lý học gia súc, NXB Nông thôn, Hà Nội Cù Xuân Dần cộng (1997), Sinh lý gia súc, NXB Nông thôn, Hà Nội, tr 263-268 Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty (1979), Vi sinh vật, tập II, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, tr 85-98 10 Tô Du, Xuân Giao (2006), Kỹ thuật nuôi chó mèo phòng trị bệnh thờng gặp, NXB Lao động x hội 11 Harrison (1993), Các nguyên lý học nội khoa, tập I, NXB Y học, tr 8696;313-324; 350-369; 466-468;700-738 12 Henning A(1984), Chất khoáng nuôi dỡng động vật nông nghiệp, NXB KH KT, Hà Nội 13 Đỗ Hiệp (1994), Chó cảnh nuôi dạy chữa bệnh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Hoạt, Phạm Đức Lộ (1970), Giáo trình tổ chức học, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Phạm Khuê (1998), Điều chỉnh nớc điện giải, Cẩm nang điều trị nội khoa, NXB Y học, Hà Nội, tr 73-90 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 92 16 Phạm Sỹ Lăng, Trần Minh Châu, Hồ Đình Chúc, Lê Thanh Hải, Đào Hữu Thanh, Dơng Công Thận (1988), Bệnh thờng thấy chó biện pháp phòng trị, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1992), Kỹ thuật nuôi chó cảnh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Sỹ Lăng cộng (2006), Kỹ thuật nuôi phòng bệnh cho chó, NXB Lao động x hội, Hà Nội 19 Ludovic Peun (1982), Điều trị tăng cờng bệnh truyền nhiễm, NXB y học, Hà Nội tr 15-70 20 Nguyễn Tài Lơng (1982), Sinh lý bệnh lý hấp thu, NXB KHKT Hà Nội, tr 25-205 21 Nguyễn Lơng (1993), Dịch tễ thú y chuyên bệnh, Tủ sách Trờng Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Ngọc Lanh cộng (2004), Sinh lý bệnh học, NXB Y học, Hà Nội 23 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 200-210 24 Hồ Văn Nam, Nguyễn Thị Đào Nguyên, Phạm Ngọc Thạch (1997), Giáo trình chẩn đoán lâm sàng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Lanh, Văn Đình Hoa, Phạm Thị Thu Anh (2002) Sinh Lý bệnh học, Sinh lý bệnh hô hấp.Tr 290-302.NXB Y học, Hà Nội 26 Hồ Văn Nam (1982), Giáo trình chẩn đoán bệnh không lây gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 Nguyễn Vĩnh Phớc (1974), Vi sinh vật học thú y, tập I-II, NXB KHKT, Hà Nội 28 Nguyễn Vĩnh Phớc (1976), Vi sinh vật học thú y, tập III, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 29 Trần Thanh Phong (1996), Một số bệnh truyền nhiễm chó, Tủ sách Trờng Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, tr 54-68 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 93 30 Nguyễn Nh Pho (1995), Giáo trình nội - chẩn, Tủ sách Trờng Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh 31 Nguyễn Nh Pho (2003) Bệnh Parvovirus Care chó, NXB Nông nghiệp 32 Ludovic Peun (1984), Điều trị tăng cờng bệnh truyền nhiễm, NXB Y học, Hà Nội, tr 15-70 33.Nguyễn Vĩnh Phớc (1978), Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc, NXB Nông ngiệp, Hà Nội 34 Nguyễn Phớc Trung (2002), Nuôi dỡng chăm sóc phòng trị bệnh chó mèo, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 35 Lê Văn Thọ (1997), Khảo sát số đặc điểm ngoại hình, kiểu dáng tầm vóc giống chó nuôi thành phố Hồ Chí Minh Luận văn Thạc sĩ khoa học nông nghiệp 36 Lê Văn Thọ (2006), Những điều ngời nuôi chó cần biết, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 37 Nguyễn Nh Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hơng (1997), Giáo trình vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 38 Lê Khắc Thận (1976), Giáo trình sinh hoá động vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 39 Hoàng Văn Tiếu cộng tác viên (1995), Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 40 Nguyễn Xuân Tịnh, Tiết Hồng Ngân, Nguyễn Bá Mùi, Lê Mộng Loan (1996), Sinh lý học gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 41 Phạm Ngọc Thạch, Hồ Văn Nam, Chu Đức Thắng (2006), Bệnh nội khoa gia súc, Bệnh đờng hô hấp.NXB Nông nghiệp, Hà Nội 42 Nguyễn Viết Thọ, Nguyễn Xuân Thiều (dịch) (1978), Kỹ thuật phòng xét nghiệm, NXB Y học, Hà Nội 43 Bạch Quốc Tuyên (1992), Huyết học, tập I, NXB Y học, Hà Nội Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 94 44 Phạm Ngọc Thạch, Hồ Văn Nam, Chu Đức Thắng,(2006) Bệnh nội khoa gi súc Hội chứng ỉa chảy gia súc NXB Nông nghiệp, Hà Nội 45 Trịnh Văn Thịnh (1964), Bệnh nội khoa ký sinh trùng thú y, NXB Nông thôn, Hà Nội, tr 78-82 46 Lê Đức Trình, Phạm Khuê, Vũ Đào Hiệu (1976), Biện luận, kết xét nghiệm sinh hoá lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội 47 Tạ Thị Vịnh (1991), Giáo trình sinh lý bệnh gia súc, NXB Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 48 Vũ Đình Vinh, Lê Văn Hơng (1972), Sinh hoá lâm sàng, I, NXB Đại học Quân y, Hà Nội 49 Đỗ Đức Việt, Trịnh Thơ Thơ (1997), Một số tiêu huyết học chó, Tập san khoa học 50 G G A L Ton, G R Carter, A C KiBor L Pesti (Lê Đình Chí, Trần Công Châu dịch) (1994), Chẩn đoán vi khuẩn học thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội II Tài Liệu tiếng anh 51 Appel, M.J.G; Summers, B.A (1999), Recent Advances in canine Infectious Diseases Canine Distemper : Curren Status, p 06-24 52 Barry A P, Levett P N (2002), Chlonic diarrhea in dogs associated with clostridium difficile infection, Veterinary Record 118, p.102-103 53 Brockman D (2003), Management of gastric dilatation volvulus sydrome in dog, In practice 16, p.63-69 54 Carter J P., Hird D W., Farver T B (1986), Salmonellosis in hospitalized horses seasonality and case fatality rate, J Am Vet Med Assoc, p.163-167 55 Church N V (1994), Effect of environment on nutrient-Requirenment of domestic Animals, Water - Environment interaction, London, p.83-90 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 95 56 David F Senior (1990), Veterinary Medicine, Bailliere tindall, Fluid therapy, electrolytes and acid-base control, London, Philadelphia, Sydney, Tokyo, Toronto, p.294-311 57 David L R., Baggot J D (2002), Gastrointestinal pharmacology, In: Veterynary Gastroenterology (Ed N V Anderson), Lea Febiger, Philadelphia, p 277-281 58 Dibartola S P (1985), Disorders of fluid, acid-base and electrolyte blance, In Sherding RG (ed): Medical Emergencies, New York, Churchill Livingstone, p.137-162 59 David T.Smith, Donald S.Martin (1979), Zinsser,,s Text book of Bacteriology, p.808-810 60 Harso S A., Pandey R (1990), Detection of rotavirus antigen from buffalo calves, Journal of Diarrheal, Diseases, Reseach, p.168-169, ref 61 H.preston hoskins, V.M.D, J.V.Lacroix (1959-1962) Cannine Medicine atext and Riference work.American veterinary publications, Inc.p.673-687 62 Jonhston K., Lamport, A and Batt, R M (2003), An unexpected bacterial flora in the porxinal small intestine of normal cats, Veterinary Record 132, p.362-365 63 I.A Merchant, D.V.M.ph.o, M.P.H R.A.Packer, B.S,D.V.M, Vetternary Bacteriology and Virology-Seventh Edition (1940-1969) 64 Kely N, and J.Wills (1996) Manual of companion Animel Nutrion and Feedings Iowa State University Press 65 Larry J Swango (1984), Canine Viral Diseases Chapter 69, p.398-407 66 Lunn D P T, Mc Guirk S M (1990), Renal regulation of electrolyte and id-base imblance in ruminants, Vet Clin North Am: Food Anim, p.1-19 67 Macfaslance W V., Naylor J M., Tan M., Raghavan G V (1987), Diseases of the blood and blood-forming osgeas, Aust J Agric Rec., p.12-899 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 96 68 Maggie and Alan White (1995), Dog and puppy Carre, Bramlly Books (England) 69 Mayer D J., Coles E H., Rich L J (1992), Laboratory test, clinical enzymology hepatic test abnormalities In veterinary laboratory Medicine, Iterpretation and Diagnosis, Philadelphia, WB saunders Co, p.3-553 70 Moon H W (1978), Pathogenesis of enteric diseases caused by Escherichia Coli, Adv, Vet Sci Comp Med., p.179-211 71 Murduch D B (2002), Diarrhoec in the dos and cat: Acut diarrhoea, Bristish veterinary Journal 142, p.307-316 72 Purvis G M., Tremblay R R., Butler D G., Kuke D (1985), Diaease of the new born, Vet Rec., p.116, 293 73 Palmer J (1994) The Illlustrated encyclopedia of Dog breeds NewJersey 74 Prisco A.D., and J.B Johnson (1990) The mini atlas of Dog breeds USA 75 Pugnetti G (1980) Guide to dogs Simon and Schuster NewYork 76 Quigg J., Bryden G., Ferguson A etal (1994), Evaluation of canine small intestinal permeability usiny the lactulosel shamnose urinary exeretion test, Research in veterinary science 55, p.326-332 77 Roberts H R., Cedarbaun A I (1978), The liver and blood coagulation, Physiology and pathology gastroenterology, p.63-297 78 Rubb J V F., Kennedy P C., Palmer N (1985), Pathology of dometics animals, ed 3, vol-2, New York, Amerdemic press, Inc, p.507-592 79 Serding R G (2002), Diseases of the intertine, In: the cat: Diseases and clinical managenment (Ed R G Sherding) 2nd Edn Chuchill Living stone, New York, p 1271 80 Sidery W B., Macdonald I A, Blackshaw P E (1996), Superior mesenteric artery blood flow and gastric emptying in humans and the differential effects of high fat and carbohydrate meal, Gut 35, p.186-190 Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 97 81 Smid B P., Reina, Guerra M., Stocker B A D (1978), Aromatic, dependent salmonella typhimurium as modified vaccine for calves, Am J Vett Ress 45 (11), p.2231, 2235 82 Simpson J W (1996), Diffential diagnosis of faecal tenesmus in dogs, In practice 18, p.283-287 83 Simpson J W (1996), Bacterial: overgrowth causing intestinal malabsorption in a dog, Veterinary Record 110, p.335-336 84 Simpson K W., Sipson J W., Thomas D (1996), Smal intstinal diseases, In: Manual of Canine and Feline Gastroenterology, BSAVA, Cheltenham, p.114-150 85 Simpson K W., Maskell I E., Mark well P J (1994), Use of a restricted antigen diet in the management of idiopathic canine Colitis, Journal of small Animal practice 35, p.233-238 86 Stick J A., Robinson N E., Krehbiel J D (1981), Acid-base and electrolyte alterations associated with salivary loss in pony, Am J Vet Res 42-733 87 Tannen R L (1981), Potassium disorders Fluid and electrolytes, Philadelphia, WB Saunder, p.50-288 88 Wierer G., Gordon W A., Luke D., Butter D G (1983), Diseases of the newborn, J Agric - Sci; p.100-539 89 Ron Hines DMV PhD (2006), www//F\MISC\ Distemper In Dog 90 FAQs below article at bottom of pagefile, //F:\MISC\Canine Distemper.htm 91 BrigitteSmith(2005),HealthyHappyDog,http://en.Wkipedia.org/wiki/canine distemper" 92 Auburn University- College of Veterinairy Medicine, //F\ MISC\Canine Distemper Virus Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun Thc s khoa hc Nụng nghip - 98 [...]... nắm đợc diễn biến, đặc điểm của bệnh, tìm ra phơng pháp Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip - 10 phòng trị hiệu quả, giảm thiệt hại do bệnh gây ra chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh Care trên chó và phơng pháp phòng trị 1.2 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên tơng đối... biến đổi bệnh lý của bệnh Care trên chó các giống và các lứa tuổi khác nhau Thành công của đề tài sẽ đa ra những hiểu biết thực tế sự biến đổi các chỉ tiêu lâm sàng, huyết học, biến đổi bệnh lý đại thể, vi thể của chó mắc bệnh Care Từ đó giúp cho công tác chẩn đoán và điều trị có hiệu quả Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh Care trên chó, trên cơ sở đó xây dựng đề xuất biện pháp phòng chống bệnh cũng... cũng nh đa ra đợc những phác đồ điều trị có hiệu quả cao ở các giai đoạn bệnh và các lứa tuổi của chó 1.3 Mục đích của đề tài - Làm rõ đặc điểm bệnh lý và triệu chứng lâm sàng của bệnh Care - Thực nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh Care ở chó các lứa tuổi và các giai đoạn của bệnh Từ đó xây dựng phác đồ điều trị có hiệu quả cho những giống chó nhập ngoại, chó lai và chó giống nội, mang lại hiệu quả phù... tiết đặc biệt là những ngày ma, Nh vậy trong thời gian qua ở nớc ta, các công trình nghiên cứu về bệnh Care cha nhiều, và các công trình nghiên cứu mới chỉ tập trung về dịch tễ, đặc điểm bệnh, triệu chứng bệnh Tuy nhiên các công trình nghiên cứu về đặc tính sinh học, tính gây bệnh của virus hầu nh cha có, đặc biệt là các các đặc điểm bệnh lý của bệnh cha có tài liệu nào nói đến 2.3.5 Đặc điểm bệnh Care. .. bệnh nhỏ nhất đợc biết mà tạo ra nhu cầu lớn nhất trên ký chủ , (Sidery và cộng sự, 1996 [80]) * Tình hình nghiên cứu bệnh Care của chó ở trong nớc Bệnh Care trên chó đ có nhiều nhà thú y quan tâm nghiên cứu nh: Phạm sỹ Lăng, Hồ Đình Chúc, Trần Minh Châu, Lê Thanh Hải (1988) [16] cho rằng bệnh Care là bệnh truyễn nhiễm lây lan dữ dội chủ yếu trên chó non với các hội chứng sốt, viêm phổi viêm ruột và. .. Tình hình nghiên cứu bệnh Care của chó ở nớc ngoài Virus Care ở chó đợc phát hiện từ thế kỷ 18 và đợc tìm thấy ở Peru, ở châu á Bệnh phân bố khắp thế giới, trong nhiều năm nguyên nhân của bệnh này bị gán cho nhiều loại vi khuẩn Năm 1905, bác sĩ thú y ngời pháp tên là Care trong quá trình nghiên cứu ông lấy nớc mũi của chó bệnh lọc qua lọc gây bệnh thực nghiệm cho chó, cũng vẫn gây đợc bệnh và ông cho... với đặc điểm ngoại hình rất đa dạng từ tầm vóc cho đến kiểu tai, kiểu đuôi, và bộ lông rất khác biệt, về tên gọi thì ngời dân thờng dựa vào màu sắc bộ lông và địa phơng để gọi tên nh: chó mực (nhóm chó có lông màu đen), chó vàng (nhóm chó có bộ lông màu vàng) chó vá có màu lông đen và trắng, và chó ở vùng nào thì gọi tên của địa phơng đó nh chó Lào, chó HMông, chó Mán, vì thế đợc xếp chung vào một. .. thịt, đặc biệt các giống nhập ngoại không quen với môi trờng khí hậu nên sức đề kháng kém đòi hỏi một chế độ chăm sóc nuôi dỡng, phòng bệnh đặc biệt, Một trong những yếu tố nguy hiểm dẫn đến tình trạng bệnh tật của chó là bệnh do virus gây ra, hay gặp nhất là bệnh Care trên chó Theo thống kê có đến 60- 70% chó không đợc tiêm phòng mắc bệnh này Bệnh phân bố khắp thế giới có tính lây truyền mạnh và gây bệnh. .. 2.3.5 Đặc điểm bệnh Care Care là một bệnh sốt, lây lan cao của chó và các loài ăn thịt khác với sự phân bố rất rộng trên thế giới Đây là một bệnh có tính lu hành cao nhất ở chó, chỉ có một ít chó đ không bị phơi nhiễm hay nhiễm bệnh với virus này Bệnh Care hay còn gọi là Cannie Distemper virus (CDV) gây tỷ lệ mắc bệnh và tỷ lệ tử vong trên chó cao hơn bất cứ virus khác Tỷ lệ mắc bệnh lớn nhất ở Trng i... da ít lông cuối thời kỳ bệnh con vật thờng có hội chứng thần kinh (Hồ Đình Chúc, 1993 [5]), khi nghiên cứu các trờng hợp bị bệnh Care con vật có các biểu hiện sốt rất cao trên 40oC (Tô Du & xuân Giao, 2006 [10] ), khi nghiên cứu về dịch tễ bệnh Care cho rằng tất cả các loài chó đều cảm thụ bệnh, nhng mẫn cảm hơn là loài chó Bergie, chó lai, chó cảnh, chó nội ít mẫn cảm hơn Bệnh xuất hiện nhiều khi ... vi thể phổi chó mắc bệnh Care 82 4.6.2.2 Kết nghiên cứu bệnh tích vi thể số quan chó mắc bệnh Care 78 4.8 Phơng pháp phòng trị bệnh Care 84 4.8.1 Phơng pháp điều trị 84 4.8.2 Phòng bệnh 88 Kết... bệnh gây tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu số đặc điểm bệnh lý chủ yếu bệnh Care chó phơng pháp phòng trị 1.2 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Đây công trình nghiên cứu tơng đối hoàn chỉnh... thể chó bị Care 79 Bảng 4.16 Kết nghiên cứu bệnh tích vi thể phổi chó mắc bệnh Care 74 Bảng 4.17: Kết nghiên cứu bệnh tích vi thể số quan chó mắc bệnh Care 79 Bảng 4.18 Kết điều trị bệnh Care

Ngày đăng: 03/11/2015, 21:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Mở đầu

  • Tổng quan nghiên cứu

  • Đối tượng, địa điểm, nội dung và phương pháp nghiên cứu

  • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

  • Kết luận và đề nghị

  • Tài liệu tham khảo

  • Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan