điều tra tình hình sản xuất điều và nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất điều (anacardium occidentale lamk ), giống pn1 trồng tại huyện eakar, tỉnh đăklăk.

89 527 1
điều tra tình hình sản xuất điều và nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất điều (anacardium occidentale lamk ), giống pn1 trồng tại huyện eakar, tỉnh đăklăk.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP I NGUYỄN NGỌC TUẤN ðIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT ðIỀU VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ ðỘ PHÂN BÓN ðẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT ðIỀU (Anacardium occidentale Lamk ), GIỐNG PN1 TRỒNG TẠI HUYỆN EAKAR, TỈNH ðĂKLĂK LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60.62.01 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ KIM THANH HÀ NỘI - 2007 LỜI CAM ðOAN - Tôi xin cam ñoan số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng ñể bảo vệ học vị - Tôi xin cam ñoan rằng, giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẩn luận văn ñã ñược rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Tuấn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i LỜI CẢM ƠN ðể hoàn thành luận văn này, ñã ñược giúp ñở tận tình thầy cô, bạn bè ñồng nghiệp người thân Với tình cảm chân thành xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: - TS Nguyễn Thị Kim Thanh, người hướng dẩn khoa học, ñã tận tình bảo kể từ xây dựng ñề cương nghiên cứu cho ñến suốt trình thực hoàn thành luận văn - Quí thầy cô giáo môn Sinh Lý Thực Vật - Khoa Nông Học, Trường ðại Học Nông Nghiệp I - Hà Nội ñã ñóng góp nhiều ý kiến quí báu cho hoàn thành luận văn - Tập thể cán bộ, nhân viên Phòng Kinh Tế, Phòng Thống Kê, Trạm Bảo Vệ Thực Vật Huyện Ea Kar - ðăk Lăk ñã giúp ñỡ trình ñiều tra tiến hành thí nghiệm ñồng ruộng tạo ñiều kiện cho trình thực luận văn ñược thuận lợi Tôi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học ngành, ñồng nghiệp, bạn bè người thân ñã ñộng viên, giúp ñỡ trình công tác học tập Hà Nội, tháng 11 năm 2007 Tác giả Nguyễn Ngọc Tuấn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vii Mở ñầu 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1.2 Mục ñích yêu cầu ñề tài 1.3 Ý nghĩa ñề tài Tổng quan tài liệu 2.1 Tình hình sản xuất ñiều giới &trong nước 2.2 Giới thiệu ñiều 12 2.3 Dinh dưỡng ñiều 17 2.4 Những kết nghiên cứu ñiều giới nước 20 Nội dung, phương pháp nghiên cứu 26 3.1 ðối tượng vật liệu nghiên cứu 26 3.2 Thời gian ñịa ñiểm nghiên cứu 27 3.3 Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc 27 3.4 Nội dung nghiên cứu: 28 3.5 Phương pháp nghiên cứu 29 3.6 Các tiêu theo dõi 31 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 32 Kết nghiên cứu thảo luận 33 4.1 ðiều tra tình hình sản xuất ñiều huyện eakar 33 4.1.1 ðiều kiện khí hậu, ñất ñai ñịa bàn nghiên cứu 33 4.1.2 Tình hình phát triển ñiều huyện EaKar 35 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3 4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng phân bón qua ñến sinh trưởng phát triển ñiều 45 4.2.1 Ảnh hưởng phân bón qua ñến sinh trưởng ñiều 45 4.2.2 Ảnh hưởng phân bón qua ñến khả hoa ñiều 46 4.2.3 Ảnh hưởng chế phẩm phân bón ñến ñộng thái hoa 48 4.2.4 Ảnh hưởng chế phẩm phân bón qua ñến tỷ lệ ñậu khả giử 4.2.5 51 Ảnh hưởng chế phẩm phân bón qua ñến kích thước, khối lượng hạt ñiều 53 4.2.6 Ảnh hưởng chế phẩm phân bón ñến yếu tố cấu thành suất suất hạt ñiều 55 4.2.7 Ảnh hưởng phân bón ñến mức ñộ sâu bệnh hại ñiều 4.2.8 Hiệu kinh tế công thức phân bón 4.3 58 59 Nghiên cứu ảnh hưởng chế ñộ phân bón ñến sinh trưởng phát triển cành dự trữ ñiều 60 4.3.1 Ảnh hưởng chế ñộ phân bón ñến khả phát lộc sinh trưởng chồi lộc 60 4.3.2 Ảnh hưởng công thức phân bón ñến sinh trưởng dinh dưỡng cành thứ cấp 62 4.3.3 Ảnh hưởng công thức bón phân ñến ñộng thái tăng trưởng ñường kính cành thứ cấp 63 4.3.4 Ảnh hưởng công thức bón phân ñến khả chống chịu sâu bệnh hại ñiều 65 Kết luận ñề nghị 67 5.1 Kết luận 67 5.2 ðề nghị: 68 Tài liệu tham khảo 69 Phụ lục 75 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4 DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Các tiêu ñề án phát triển ngành ñiều ñến năm 2010 2.2 Diện tích, suất, sản lượng ñiều từ 1995-2005 2.3 Các sở chế biến hạt ñiều Việt Nam từ năm 1988 ñến 2006 2.4 Tình hình xuất ñiều Việt Nam từ năm 2003- 2004 10 2.5 Giá FOB xuất nhân hạt ñiều Việt nam so sánh với giới 11 4.1 ðặc ñiểm khí hậu huyện EaKar 33 4.2 Thành phần hoá học ñất 34 4.3 Diện tích ñiều trồng EaKar từ năm 2001 ñến năm 2006 36 4.4 Diển biến diện tích, suất, sản lượng ñiều từ 1995 - 2006 37 4.5 Tỷ lệ sô hộ áp dụng kỹ thuật bón phân cho ñiều 39 4.6 Thành phần mức ñộ gây hại sâu bệnh hại ñiều EaKar năm 2007 40 4.7 Ảnh hưởng phân bón qua ñến số chồi tán ñiều 46 4.8 Ảnh hưởng công thức phân bón ñến khả hoa ñiều 4.9 47 Ảnh hưởng công thức phân bón ñến ñộng thái hoa 4.10 Ảnh hưởng phân bón ñến khả ñậu giữ 49 51 4.11 Ảnh hưởng chế phẩm phân bón ñến kích thước, khối lượng hạt ñiều 54 4.12 Ảnh hưởng chế phẩm phân bón ñến yếu tố cấu thành suất 55 4.13 Ảnh hưởng chế phẩm phân bón ñến suất ñiều 57 4.14 Sâu bệnh hại ñiều công thức thí nghiệm 58 4.15 Hiệu kinh tế công thức sử dụng phân bón 59 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5 4.16 Ảnh hưởng công thức bón phân ñến khả phát lộc sinh trưởng chồi lộc 61 4.17 Ảnh hưởng công thức phân bón ñến khả sinh trưởng cành thứ cấp 62 4.18 Ảnh hưởng công thức phân bón ñến ñộng thái tăng trưởng ñường kính cành thứ cấp 4.19 Sâu bệnh hại ñiều công thức bón phân Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6 64 66 DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 4.1 ðộng thái hoa 50 4.2 ðộng thái giữ công thức thí nghiệm 52 4.3 ðộng thái tăng trưởng ñường kính cành thứ cấp công thức thí nghiệm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7 65 MỞ ðẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI Cây ñiều có nguồn gốc từ vùng ven biển ðông Bắc Brazil, di thực tới khu vực châu Á nói chung Việt Nam nói riêng từ kỷ XVI ðiều thuộc họ ñào lộn hột Anacardiacae, tên khoa học Anacardium occidentale Lamk, tên tiếng Anh Cashew Ngoài ra, ñiều mang nhiều tên gọi khác ñào lộn hột, maca ñỏ, swai chanti (Campuchia), thụi ( ðường Hồng Dật, 2001 [10]) ðiều loại trồng lâu năm, có giá trị sử dụng nhiều mặt Nhân loại thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, dầu vỏ hạt ñiều dùng ñể chế tạo loại sơn cao cấp, gỗ ñiều dùng ñể sản xuất ñồ mỹ nghệ ( Phạm Văn Nguyên, 1991 [20], Việt Chương, Nguyễn Sô, 1999 [08]) Nhìn chung, hầu hết sản phẩm từ ñiều ñều chế biến thành sản phẩm hữu ích phục vụ nhu cầu sống người nguồn xuất thu ngoại tệ quan trọng nhiều nước giới Riêng Việt Nam, ñến năm 2005 xuất ñã tăng lên 108.974 tấn, ñạt tổng kim ngạch xuất khẩu: 501,51 triệu USD, Việt Nam ñã vươn lên trở thành nước chế biến xuất nhân ñiều lớn thứ giới Do có rễ phát triển mạnh nên ñiều có khả thích ứng phát triển ñược vùng ñất cát, ñất ñồi gò khô cằn nghèo dinh dưỡng Do vậy, bên cạnh mục ñích trồng ñiều làm nguyên liệu phục vụ cho công nghiệp chế biến, người ta coi ñiều lâm nghiệp, ñã ñang tồn thuật ngữ " ñiều lâm nghiệp" Thuật ngữ dùng ñể dạng ñiều ñược trồng với mục ñích chủ yếu ñể phủ xanh ñất trống ñồi núi trọc, chống xói mòn, tạo vành ñai chắn gió Ở ðăkLăk nói chung huyện Eakar nói riêng, ñiều ñược trồng thành vùng tập trung từ sau năm 1992 Các ñiều kiện tự nhiên ñất ñai, khí hậu thời tiết, nguồn nước tưới nơi ñây hoàn toàn thích hợp cho việc phát triển Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1 loại này, nhiên thời gian dài từ 1992 ñến năm 2000 diện tích ñiều phát triển chậm toàn huyện Eakar có 982 ha, giá trị kinh tế thấp loại trồng như: cà phê, cao su, ñậu ñổ, ngô ñến sau năm 2000 giá cà phê xuống thấp hiệu cà phê ñem lại không cao, ñồng thời với việc canh tác loại trồng cạn nhiều năm ñất dốc ñã làm suy thoái ñất nguồn nước, ñặt biệt nguồn nước ngầm Xác ñịnh phát triển ñiều ñảm bảo tính bền vững mặt sinh thái, lợi kinh tế mà ñem lại nên ñảng nhà nước ñã có chủ trương phát triển ñiều, ñặc biệt sau ñịnh số:120/1999/Qð-TTg phủ quy hoạch phát triển ñiều tỉnh ðăk Lăk ñến năm 2010 [22] Theo nhà khoa học viện khoa học kỹ thuật Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên, việc sử dụng giống trồng trực tiếp từ hạt không ổn ñịnh mặt di truyền, không ñồng ñều sinh trưởng, với mức ñầu tư thâm canh thấp, phòng trừ sâu bệnh không ñược trọng nguyên nhân làm cho suất ñiều thấp so với tiềm trồng Do vậy, ñể ñảm bảo cho sản xuất ñiều huyện EaKar phát triển ổn ñịnh, suất ñiều không ngừng ñược nâng cao công tác nghiên cứu giải pháp kỹ thuật tác ñộng nhằm nâng cao suất ñiều, ñặc biệt tác ñộng phân bón ñang thực yêu cầu cần thiết cấp bách Xuất phát từ lý nêu trên, thực ñề tài: “ðiều tra tình hình sản xuất ñiều nghiên cứu ảnh hưởng chế ñộ phân bón ñến sinh trưởng, phát triển suất ñiều (Anacardium occidentale Lamk ), giống PN1 trồng huyện EaKar, tỉnh ðăkLăk.” Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết ñiều tra tình hình sản xuất ñiều huyện EaKar, tỉnh ðăk Lăk cho thấy: diện tích trồng ñiều không ngừng tăng lên xã vùng sâu vùng xa vùng kinh tế khó khăn Từ năm 2000 ñến 2006, Tốc ñộ tăng trưởng diện tích 32,2% suất tăng chậm 8% mức thấp ñạt 1,1 tấn/ha Tình hình sử dụng phân bón hộ trồng ñiều thấp, có 27,2% hộ sử dụng phân N,P,K ; 19,8% hộ sử dụng chế phẩm phân bón qua Sâu bệnh gây hại mức cao ñặc biệt ñối tượng bệnh hại: than thư, nấm hồng, mốc xám (+++) Sử dụng chế phẩm phân bón qua cho ñiều giống PN1 trồng huyện EaKar tỉnh ðăk Lăk ñã tác ñộng tích cực ñến trình hoa, làm tăng số hoa lưỡng tính, tăng khả ñậu quả, khối lượng hạt, từ ñó ñã làm cho suất hạt ñiều tăng từ 24,5 ñến 98% so với ñối chứng Công thức kết hợp chế phẩm Gigbro, Poly peed, super bo công thức kết hợp Gigbro 20T, poly-peed có số chồi hoa, số hoa lưỡng tính, số chùm cao nhất, từ ñó làm suât hiệu kinh tế cao nhất, ñồng thời công thức làm cho ñiều nở hoa tập trung nên thuận lợi cho việc thu hái, chế biến bảo quản Sử dụng phân bón gôc cho ñiều sau thu hoạch ñã làm cho sinh trưởng tốt, tăng số chồi, tăng số chồi tăng ñường kính cành thứ cấp, hạn chế sâu bệnh hại tạo ñiều kiện tốt cho tiềm năng suất vụ mùa Công thức bón kết hợp phân khoáng, phân chuồng công thức kết hợp phân khoáng, phân chồng, phân bón làm cho sinh trưởng tốt Tuy nhiên, nhận thấy rằng: công thức có phun phân bón poly peed Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………67 mùa mưa ñều tỏ không thích hợp ñều có tỉ lệ bệnh hại cao so với công thức khác 5.2 ðề nghị: Nên khuyến cáo kỹ thuật bón phân cho ñiều : - ðối với thời kỳ sau thu hoạch, ñể có trạng thái sinh trưởng cành dự trữ tốt nên sử dụng công thức phân khoáng 500 : 250 : 250 (N : P : K) kết hợp phân chuồng hoai mục - ðối với giai ñoạn sinh trưởng phát triển sinh sản nên sử dụng chế phẩm Gigbro kết hợp với Poly peed super bo ñể phun cho nhằm thúc ñẩy trình hoa, ñậu quả, tăng suất hạt ñiêu - Tiếp tục tiến hành lại thí nghiệm với qui mô lớn ñể áp dụng cho vùng sinh thái khác Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………68 TÀI LIỆU THAM KHẢO (*)TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 01 Bộ NN&PTNT-Hà Nội (2000), Báo cáo hội nghị phát triển ñiều ñến năm 2010 02 Bộ NN&PTNT-Hà Nội (2005), Báo cáo sơ kết năm thực ñịnh 120/1999/Qð-TTg Thủ tướng Chính phủ ñề án phát triển ñiều ñến năm 2010 03 Bộ NN & PTNT-Hà Nội, Quyết ñịnh 82 04 Bộ NN & PTNT- Trung tâm khuyến nông quốc gia - Báo nông nghiệp Việt Nam - Bình Phước ( 2007), Diển ñàn khuyến nông @ Công nghệ chuyên ñề Nâng cao suất chất lượng hạt ñiều 05 Phạm Văn Biên (2004), nghiên cứu giải pháp khoa học công nghệ thị trường ñể phát triển vùng nguyên liệu phục vụ chế biến xuất khẩu, Báo cáo khoa học ñề tài KC 06.04 NN 06 Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân ñối hợp lý cho trông, NXB Nông nghiệp – Hà Nội 07 Phạm văn biên, Bùi cách Chiến, Nguyễn Mạnh Chinh (2004), Cẩm nang sâu bệnh hại trồng (quyển 2), NXB Nông nghiệp – T.P Hồ Chí Minh 08 Việt Chương, Nguyễn Sô (1999), Kinh nghiệm trồng ñiều theo phương pháp mới, NXB niên 09 Hoàng ðức Cự, Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Vân, Trần Văn Lài (1995), Sinh lý thực vật, giáo trình cao học nông nghiệp, NXB khoa học kỹ thuật-Hà Nội 10 ðường Hồng Dật (2001), Cây ñiều, kỹ thuật trồng triển vọng phát triển, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 11 ðường Hồng Dật (1999), Kỹ thuật nhân giống ñiều, NXB Nông nghiệpHà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………69 12 ðường Hồng Dật (2002), Sổ tay hướng dẩn sử dụng phân bón, NXB Nông nghiệp – Hà Nội 13 Dự án UNDP/FAO/VIE/85/005, nghiên cứu phát triển ñiều (1989), Kỹ thuật sản xuất chế biến ñiều, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam 14 Lê Quang Hưng (2004), Diển ñàn khuyến nông @ Công nghệ chuyên ñề Nâng cao suất chất lượng hạt ñiều tr 87-91 15 Nguyễn Văn Hòa (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng nhân tố sinh thái ñến tăng trưởng suất hạt ñiều bắc Tây Nguyên, Luận án tiến sỹ 16 Lê Nam Hùng (1998), Kỹ thuật trồng triển vọng ñiều, Viện nghiên cứu lâm nghiệp Việt Nam NXBNN 17 Lê Nam Hùng Nguyễn Thị Hòa (1985), Báo cáo kết khảo sát sâu bệnh ñào lộn hột miền nam Việt Nam, NXB Nông nghiệp 18 Nguyễn Xuân Hiển, Vũ Minh Kha, Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Thị Xuân, Vũ Hữu Yêm (1997), Nguyên tố vi lượng trồng trọt, NXB khoa học kỹ thuật – Hà Nội 19 Trần Văn Mão (1992) Bảo vệ rừng NXBNN-Hà Nội 20 Phạm Văn Nguyên (1991) ðặc ñiểm sinh học, kỹ thuật trồng chế biến 21 Phạm Văn Nguyên (1991) Báo cáo kết khảo sát ñào lộn hột, TCLN 22 Sở NN & PTNN ðăkLăk (2003), Báo cáo ñịnh hướng qui hoạch phát triển ñiều tỉnh ðăkLăk ñến 2010 23 Tạ Minh Sơn, Tạ Minh Trường & ctv (2005), Diển ñàn khuyến nông @ Công nghệ chuyên ñề Nâng cao suất chất lượng hạt ñiều tr 69-78 24 Phạm ðình Thanh (2003), Hạt ñiều - sản xuất chế biến, NXB Nông nghiệp - TP.Hồ Chí Minh Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………70 25 Phạm Chí Thành (1988), Giáo trình phương pháp thí nghiệm ñồng ruộng, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 26 Cao Thái (1996), “phân bón an toàn dinh dưỡng trồng”, tổng kết thí nghiệm nghiên cứu chế phẩm mới, phân bón sinh hóa hữu Komix, Viện Nông Hóa Thổ Nhưỡng 27 Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Trần Văn Phẩm (2000), giáo trình sinh lý thực vật, NXB Nông nghiệp - Hà Nội 28 Nguyễn Hữu Trinh (1988), Cây ñiều, gieo trồng, chăm sóc chế biến, NXB Nông nghiệp-TP Hồ Chí Minh 29 Lê Văn Tri (1996), Phân phức hợp hữu vi sinh, NXB Nông nghiệpHà Nội 30 Lê Văn Tri (1997), hỏi ñáp chế phẩm ñiều hoa sinh trưởng tăng suất trồng, NXB Nông nghiệp – Hà Nội 31 Tài liệu tập huấn ñiều (4-1999), Trung tâm nghiên cứu Nông nghiệp Nam Trung bộ, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam 32 Phạm ðình Trị (1981), Giá trị xuất hạt ñiều, TCLN 6/1981 33 Vũ Hữu Yêm (1998), giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nông nghiệp - Hà Nội (*)TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 34 Abeles, F.B and R.E.Holm (1966), “Enhancement of RNA synthesis, protin systhesis, an abscission by ethylene”, Plant Physiol, (41), pp 1337-1342 35 Addicott, F.T (1965), “ Phisiology of abscission”, Encycl Plant Physiol (152), pp 1094 - 1126 36 Ainsworth.G.H Sparow KF (937), the fungi, Lon Don and New York 37 ARR Menon, CKS Pillai, J.D Sudha & A.G Mathew, Cashewnut shell liquid – Its polymeric and other industrial products Journal of scientific and Inducstrial Research, vol.44, - 1985.pp.324-338 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………71 38 A.G Mathew, S Shivashankar, A Ramesh, Fazlulla Khan and C P Natarajan, E Mohan Room Singh, Central food Technological Research Institule Mysore 570013, Karnataka (1972), Drying of shelled cashew Kernels in throught flow drier 39 Brown F.G (1968), Pests and diseases of forest plantation trees, Oxfoxd 40 Digry, J and P F Wreing (1966), “ The relationship between endogenous hormone levels in the plant and seasonal aspects of cambial activity”, Ann Botany (30), pp 607 - 622 41 Freire* F.C.O., Cardoso J.E., Santos A.A.dos, Viana F.M.P (2002), "Diseases of cashew nut plants (Anacardium occidentale Lamk) in Brazil" 42 Franco Giuliani (1986), Abstracts on cashew Documentation Analytique sur L’ Anacarde 43 Hambidge, G (1941), “Hunger signs in crop”, Am Soc Agron Natl Fertilizer Assn Washington, D.C 44 Herrett, R.H.H Hatfield, D.G Crosby, and A.J Viliton (1962), “Leaf abscission induced by the iodide ion”, Plant Physiol (37), pp 358 – 363 45 Holm, R E and F B Abeles (1967), “Abscission: the role of RAN symthesis”, Plant Physiol.(42), pp 1049 - 1102 46 Hill D.S and Waler T.M, Pest and disease of tropical 47 I.C.A.R., ( 1979 ), Central plantation Crops Research Institute kasaragod 670124 Kerala, India Cashew, Pakage of Practices 48 Jeffries P., Dodd J.C., Jeger M.J and Plumbley R.A (1990), "The biology and control of Colletotrichum species on tropical fruit crop", Plant pathology, 39(3), p 343-366 49 Mario Agnoloni, Franco Giuliani, 1977, Cashew cultivation, ministry of Foreign Affaires Istituto Agronomicoper L’ Oltremare Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………72 50 Miller, E.C (1938), Plant physiology, McGraw Hill Book company New york pp 1201 51 Nitsch, J P (1963), “The mediation of climatic effects through endogenous regulating substances In: Environmental Control of plant growth”, L T Evans ed Academic Press New york pp 175 - 193 52 Nomisma (1994), Rao (1962), The world cashew economy, L’ Inchiostroblu 53 Ohler J.G (1967), Cashew Growing, Tropical Abstract, Netherlands 54 Ohler J.G., ( 1979 ) Cashew, Amsterdam 55 Philip Blazdell (Departmen of Mechanical Engineering Federal University of Ceara, Brazil), The mighty Cashew Interdisciplinary Science Reviews, 2000 56 Pavithran Ravindranathan, Nawale R N., Salvi M J., Limage V.P (1998), Cashew – The Wonder Nut – Elixir of life, Cashew Bulletin 57 Richard Sullivan (president Association of Food Industries, USA), Bulk packing of cashew for the US market, Cashew Bulletin, – 1994 58 Sampson, H C (1918), “ Chemical changes accompanying abscission in Coleus blumci”, Bontan Gaz (66), pp 32 – 53 59 Sharma J.K (1995), Survey diseases of fores plantation of Vietnam.FAO 60 S Shivashankar, A.G Mathew and C P Natarajan (1974), Storage Aspects of processed Cashewnuts Central food Technological Research Institute Mysore 570013 61 Stonier, T F Rodriquez – Tormes, and Y Yoneda (1968), “Studies on auxin Protectors” IV The effect of manganese on auxin protectors – I of the Japanese moning glory, Plant physiol (43), pp 69 - 72 62 Sijaona1 M.E.R., Waller2 J.M., Reeder2 R.H., "Cashew leaf and nut blightA new disease of cashew in Tanzania caused by Cryptosporiopsis spp." http://www.bspp.org.uk/ndr/jan2006/2005-75.asp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………73 63 Veerara - ghavan P.G., Vasavan M.G (1979), Cashew Res Stn., Annakksyan 64 Theophrastus 258B C (1916), Enquiry into plants English translation by A Hot G P Putnam’s Son, New York Vol.I 65 Waller J.M (1992), "Colletotrichum diseases of perennial and other cash crops", CAB International, p 167-185 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………74 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ TRỒNG ðIỀU Ngày… Tháng… năm 2007 Họ tên chủ hộ………………………………………………Tuổi………….… Xóm ……………Thôn……………….Xã………………….Dân tộc… Giống…………………………………….Loại ñất:…………………………… - Phân bón gốc Loại phân Tổng lượng Số lần phân bón(kg/ha) bón Lương phân bón (kg/ha) ðợt ðợt Ghi ðợt P chuồng N P2O5 K Loại khác - Phân bón chất kích thích sinh trưởng Loại phân Liều lượng (Kg/ha) Thời gian phun Số lần Lần Lần phun Ghi Lần -Một số sâu bệnh hại ñiều ðối tượng gây hại Mức ñộ hại Phòng trừ Ghi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………75 SỐ LIỆU KHÍ TƯỢNG TẠI EAKNÔP-EAKAR Nhiệt ñộ Lượng mưa Số nắng Tháng 2007 TBNN 2007 TBNN 2007 TBNN 20,3 20,3 33,3 2,7 201,3 262,1 21,9 21,3 00,0 1,5 262,3 250,1 23,4 23,2 45,2 16,8 255,2 277,9 25,5 25,4 5,9 56,9 246,1 242,9 25,7 25,8 155,2 139,0 223,6 222,0 26,5 25,9 165,3 132,5 222,9 198,2 25,3 25,4 124,3 115,2 202,1 198,8 24,9 24,4 338,3 150,9 165,5 174,1 25,3 24,0 334,1 218,5 181,0 147,8 10 23,5 297,7 173,5 11 21,8 274,4 214,0 12 20,3 119,5 122,7 Chú thích TBNN: trung bình nhiều năm Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………76 6,0 6,0 6,0 6,0 2.Bo 3.Poly 4.Gig 5.Gig-Bo 6.Gig-Poly 7.Bo-Poly 8.Bo-poly-Gig 600,0 600,0 - 600,0 - - 600,0 - 6,0 6,0 6,0 - - 6,0 - - 480,0 480,0 480,0 - - 480,0 - - 1000 ñ 15 - 15 15 15 - - - (viên) Sl Gigbro 255,0 - 255,0 255,0 255,0 - - - 1000 ñ T.tiền Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………77 ðơn giá: Super Bo: 100 000ñ/lít, poly peed: 80 000ñ/kg; Gigbro: 17 000ñ/viên - (kg) 1000 ñ (lit) T.tiền Sl T.tiền Sl 1.ð/c Công thức Poly- Peed Super Bo Phân bón CHI PHÍ DO PHUN PHÂN BÓN LÁ 360,0 360,0 360,0 360,0 360,0 360,0 360,0 000,0 1000 ñ phun Chi phí 1695,0 1440,0 1095,0 1215,0 615,0 840,0 960,0 00,0 1000 ñ Tổng cộng THANG ðÁNH GIÁ ðỘ PHÌ ðẤT - Thang pH: pH < 3,5 : ñặt biệt chua pH 3,5 – 4,5 : chua nhiều pH 4,5-5,5 : chua pH 5,5-6,5 : chua pH > 6,5 : không chua Lê Văn Căn 1978 -Thang hàm lượng chất hữu cơ: Chất hữu cơ 5% : Giầu Lê Văn Tiềm 1989 - Thang hàm lượng N tổng số: N< 0,05% : Rất nghèo N 0,05 – 0,08% : Thấp N 0,08-0,12% : Trung bình N 0,12-0,20% : Cao N 0,20-0,30% : Rất cao N > 0,30% : ðặc biệt giầu Vũ Ngọc Tuyên Ctv (Võ Minh Kha dẫn giáo trình Thực tập Hoá Nông nghiệp NXB NN Hà Nội, 1984) - Thang hàm lượng P tổng số: P 0,1% :ðất giầu lân ðỗ Ánh Ctv, (ðất Việt Nam Hội Khoa học ñất NXBNN, 2000) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………78 - Thang hàm lượng P dễ tiêu (Phương pháp Oniani): P2O5 < mg/100gam ñất :Rất thấp P2O5 5-10 mg/100gam ñất :Thấp :Trung bình P2O5 P 10-15 mg/100gam ñất P2O5 > 15 mg/100 gam ñất :Cao rrất cao Lê Văn Căn (Võ Minh Kha Ctv dẫn giáo trình thực tập Nông hoá) P2O5 < 5mg/100gam ñất :ðất nghèo lân P2O5 5-10 mg/100gam ñất :Trung bình :Giầu lân P2O5 > 10 mg/100gam ñất ðỗ Ánh Ctv (ðất Việt Nam NXB Nông nghiệp 2000) -Thang hàm lượng Kali trao ñổi cho ñất ferralit (rút NH4CH3COO 1N pH7) Kali trao ñổi cmol/kg ñất Mức ñộ ðất cát ðất trung bình ðất nặng Sét+limon 45% Nghèo < 0,05…0,07 < 0,10 < 0,20 Trung Bình 0,07…0,14 0,10…0,20 0,20…0,40 Khá > 0,14 > 0,20 > 0,40 J Boyer (1982) ORSTOM initiatins – Document N 52 – Paris Chuyển ñổi sang thang thông thường theo ñơn vị K2O mg/100 gam ñất molK = 39g ñó mmol = 39mg cmol/kg ñất tương ñương mmol/100gam ñất K2O = 1,2 x K K2O trao ñổi (mg/100gam ñất) ðánh gía ðất cát ðất trung bình ðất nặng Rất thiếu kali < 2,5…3,5 < 4,5 7,5 >9 > 18 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………79 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRÊN CÂY ðIỀU Hình 1: Chùm hoa ñối chứng Hình 3: Chum không phun (ð/c) Hình 5: bệnh mốc xám Hình 2: chùm hoa có phun phân bón hình 4:Chùm có phun phan bón hình 6: bệnh than thư Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………80 [...]... CẦU CỦA ðỀ TÀI 1.2.1 Mục ñích - Tìm hiểu tình hình sản xuất ñiều tại huyện EaKar tỉnh ðăk Lăk - Nghiên cứu ảnh hưởng của chế ñộ bón phân ñến sinh trưởng phát triển cây ñiều giống PN1 Trên cơ sở ñó xác ñịnh công thức về chế ñộ phân bón gốc và phân bón lá thích hợp nhằm làm tăng năng suất ñiều trồng tại huyện EaKar, tỉnh ðăk Lăk 1.2.2 Yêu cầu - ðánh giá ñược hiện trạng sản xuất ñiều như: diện tích, năng. .. DUNG NGHIÊN CỨU: 3.4.1 ðiều tra tình hình sản xuất ñiều Thực hiện tại huyện EaKa với các nội dung sau : - ðiều kiện ñất ñai, khí hậu thời tiết - Tình hình sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật - Tình hình sinh trưởng, phát triển, năng suất và sâu bệnh hại ñiều 3.4.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của một số chế phẩm phân bón qua lá ñến khả năng ra hoa, ñậu quả, năng suất hạt ñiều - Ảnh hưởng của một số chế. .. chế phẩm phân bón lá ñến khả năng ra hoa, ñậu quả, giữ quả của cây ñiều - Ảnh hưởng của chế phẩm phân bón qua lá ñến các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất hạt ñiều - Hiệu quả kinh tế của các công thức sử dụng chế phẩm phân bón lá - Ảnh hưởng của các công thức ñến sâu bệnh hại trên cây ñiều 3.4.3 Nghiên cứu ảnh hưởng của chế ñộ phân bón gốc và phân bón lá ñến sinh trưởng phát triển của cành... năng suất, sản lượng hạt ñiều, tình hình ñầu tư sử dụng phân bón tại nông hộ, sinh trưởng phát triển và sâu bệnh hại ñiều - ðánh giá ñược mức ñộ ảnh hưởng của chế ñộ phân bón ñến sinh trưởng dinh dưỡng: ra chồi, ra lá phát triển cành, và sinh trưởng sinh sản: ra hoa, ñậu quả, năng suất, tình hình sâu bệnh hại trên cây ñiều - Tìm ñược công thức phân bón và chế phẩm phân bón lá phù hợp cho cây ñiều giống. .. thí nghiệm bố trí tại xã Eaðar, huyện EaKar 3.2.2 Thời gian nghiên cứu - ðiều tra tình hình sản xuất ñiều, thực hiện trong năm 2007 - Nghiên cứu ảnh hưởng của các chế phẩm phân bón qua lá ñến sinh trưởng sinh sản cây ñiều: ra hoa, ñậu quả và năng suất; từ tháng 12/2006 ñến 4/2007 - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón gốc và phân bón lá ñến sinh trưởng dinh dưỡng cây ñiều: ra cành, ra lá, ra chồi; từ... cho cây ñiều giống PN1 sinh trưởng, phát triển cho năng suất cao trong ñiều kiện khí hậu tại huyện EaKar tỉnh ðăkLăk - Xác ñịnh ñược hiệu quả kinh tế của việc bón phân và sử dụng phân bón qua lá cho cây ñiều trồng tại huyện Eakar 1.3 Ý NGHĨA CỦA ðỀ TÀI 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Qua kết quả nghiên cứu của ñề tài tìm hiểu ñược tác ñộng của dinh dưỡng dưới dạng chế phẩm phân bón lá, phân bón gốc cũng như việc... hưởng của nhân tố sinh thái ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất của cây ñiều Sự phát triển của sâu bệnh hại cây trồng nói chung và cây ñiều nói riêng cũng ñều chịu sự chi phối của các nhân tố sinh thái mà nhân tố khí hậu ( nhiệt ñộ, ẩm ñộ, lượng mưa, ánh sáng và gió) là quan trọng nhất Trong ñó, nhiệt ñộ và ẩm ñộ là hai yếu tố cơ bản có ảnh hưởng rõ rệt nhất ñến sự phát sinh phát triển của nấm... giữa phân khoáng NPK, phân chuồng và các chế phẩm phân bón lá ñến khả năng ra hoa, ñậu quả, năng suất hạt và sự hình thành và phát triển cành dự trữ trên cây ñiều trồng tại huyện EaKar, tỉnh ðakLăK Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Từ những kết quả nghiên cứu của ñề tài sẽ là cơ sở nghiên cứu tiếp theo về kỹ thuật bón phân. .. của chế ñộ phân bón gốc và phân bón lá ñến sinh trưởng phát triển của cành dự trữ trên cây ñiều - Ảnh hưởng của chế ñộ phân bón gốc ñến khả năng phát lộc của cành dự trữ - Ảnh hưởng của chế ñộ phân bón gốc ñến sự sinh trưởng dinh dưỡng của cành thứ cấp - Ảnh hưởng của các công thức phân bón ñến sâu bệnh của cây ñiều Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………28... ñâm lộc, phát triển chiều cao, tăng năng suất và phẩm chất quả Cây trồng bón ñủ ñạm lá có màu xanh lá cây- xanh thẩm, sinh trưởng khoẻ mạnh, chồi búp phát triển nhanh, năng suất cao Cây ăn quả bón ñủ ñạm cành quả phát triển nhiều, là cơ sở ñể ñạt năng suất cao (Vũ Hữu Yêm,1998)[33] * Tác hại của thừa và thiếu nitơ : + Cây thừa nitơ sẽ làm giảm năng suất ñáng kể vì cây lớn nhanh, ñẻ nhánh nhiều, phân cành ... ñề tài: “ðiều tra tình hình sản xuất ñiều nghiên cứu ảnh hưởng chế ñộ phân bón ñến sinh trưởng, phát triển suất ñiều (Anacardium occidentale Lamk ), giống PN1 trồng huyện EaKar, tỉnh ðăkLăk.”... ảnh hưởng chế ñộ phân bón gốc phân bón ñến sinh trưởng phát triển cành dự trữ ñiều - Ảnh hưởng chế ñộ phân bón gốc ñến khả phát lộc cành dự trữ - Ảnh hưởng chế ñộ phân bón gốc ñến sinh trưởng... MỤC ðÍCH YÊU CẦU CỦA ðỀ TÀI 1.2.1 Mục ñích - Tìm hiểu tình hình sản xuất ñiều huyện EaKar tỉnh ðăk Lăk - Nghiên cứu ảnh hưởng chế ñộ bón phân ñến sinh trưởng phát triển ñiều giống PN1 Trên sở ñó

Ngày đăng: 03/11/2015, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan