Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề ở trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh

133 1.6K 4
Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề ở trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN KHOA MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN KHOA MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI VĂN TƯ NGHỆ AN - 2013 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Khoa Quản lý giáo dục, Khoa Sau đại học Trường Đại học Vinh thầy cô tận tình giảng dạy, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Mai Văn Tư, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, nhiệt tình bảo giúp đỡ suốt trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn ủng hộ, động viên, giúp đỡ Ban giám hiệu, Phòng, Ban, Khoa nghề, doanh nghiệp, đồng nghiệp trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh, gia đình người thân tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành luận văn Trong trình học tập nghiên cứu, thân cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót hạn chế, kính mong thầy cô bạn quan tâm góp ý để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Tác giả luận văn MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 11 1.2 Các khái niệm đề tài 13 1.2.1 Khái niệm nghề, đào tạo đào tạo nghề 13 1.2.2 Khái niệm chất lượng đào tạo chất lượng đào tạo nghề 18 1.2.3 Khái niệm quản lý quản lý đào tạo nghề .22 1.3 Một số vấn đề đào tạo nghề bối cảnh 29 1.3.1 Tầm quan trọng, vị trí, vai trò đào tạo nghề việc phát triển kinh tế - xã hội .29 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề 33 1.4 Một số vấn đề công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề 37 1.4.1 Sự cần thiết, yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nghề công tác đào tạo nghề 37 1.4.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo nghề 39 1.5 Tiểu kết chương .40 Chương 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG TP HCM .42 2.1 Khái quát thị trường lao động Thành phố Hồ Chí Minh 42 2.2 Khái quát thực trạng công tác quản lý đào tạo nghề trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh 45 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh 56 2.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức trường .58 2.5 Đánh giá tác động chung phân tích cạnh tranh chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng 62 2.6 Phân tích vấn đề chiến lược phát triển trường công tác quản lý nâng cao chất lượng đào tạo nghề 64 2.7 Tiểu kết chương .64 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 66 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .66 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn .66 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 66 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 67 3.2 Xây dựng, hoạch định chiến lược cho giải pháp .67 3.2.1 Yêu cầu xây dựng, hoạch định chiến lược cho giải pháp 67 3.2.2 Mục tiêu giải pháp .67 3.3 Các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh 68 3.3.1 Giải pháp đổi quản lý, xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng lực đội ngũ cán quản lý giáo viên 69 3.3.2 Giải pháp quản lý tài nhằm huy động nguồn lực, đầu tư xây dựng nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị đại .74 3.3.3 Giải pháp quản lý đổi mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sản xuất, thị trường lao động kỹ thuật cao kinh tế thị trường 78 3.3.4 Giải pháp quản lý tổ chức thực tốt việc tra, kiểm tra, đánh giá kết chất lượng đào tạo nghề thường xuyên, định kỳ 80 3.3.5 Giải pháp quản lý đạo nâng cao chất lượng, lực khâu tuyển sinh, đào tạo, dịch vụ, hậu cần 85 3.3.6 Giải pháp quản lý nâng cao lực, kỹ thực hành nghề kết hợp thực tập nghề cho sinh viên xưởng, phòng thực hành, doanh nghiệp, sở sản xuất, khu chế xuất để tiếp cận công nghệ tiên tiến, nhu cầu thị trường lao động kỹ thuật cao 87 3.3.7 Giải pháp quản lý việc hợp tác, liên kết đào tạo nghề với doanh nghiệp, thị trường lao động 91 3.3.8 Giải pháp quản lý công tác rèn luyện, nâng cao kỹ mềm; tăng cường, bồi dưỡng lực tự học nghiên cứu khoa học cho sinh viên 96 3.4 Kiểm chứng tính cấp thiết khả thi giải pháp đề xuất 100 3.5 Tiểu kết chương .103 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 112 GIẢI THÍCH CÁC TỪ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Nội dung BGH Ban Giám Hiệu CNH – HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá DN Doanh nghiệp ĐH Đại học GDCN Giáo dục chuyên nghiệp GD-ĐT Giáo dục – Đào tạo LĐTB&XH Lao động Thương binh xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học KNN Kỹ nghề KHKT Khoa học kỹ thuật KT-XH Kinh tế - Xã hội TCCN Trung cấp chuyên nghiệp THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTDN Trung tâm dạy nghề XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG DÙNG TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1: Mức chất lượng đào tạo nghề theo Benjamin Bloom 21 Bảng 2.1: Một số thông tin công khai Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh năm học: 2012-2013 .50 Bảng 2.2: Cơ sở vật chất Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh năm học: 2012-2013 51 Bảng 2.3: Quy mô đào tạo khối chuyên nghiệp 52 Bảng 2.4: Thống kê học sinh sinh viên hệ A – B khối chuyên nghiệp .52 Bảng 2.5: Số lượng tuyển sinh khối chuyên nghiệp hàng năm 53 Bảng 2.6: Kết đào tạo khối chuyên nghiệp 53 Bảng 2.7: Số lượng học sinh sinh viên khối chuyên nghiệp tốt nghiệp hàng năm .53 Bảng 2.8: Thống kê kết rèn luyện học sinh sinh viên khối chuyên nghiệp giai đoạn 2005 - 2010 54 Bảng 2.9: Số lượng đoàn ra, đoàn vào từ 2006 – 2010 55 Bảng 3.1: Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cấp thiết giải pháp theo kết đánh giá cán quản lý, giáo viên, doanh nghiệp sinh viên 101 Bảng 3.2: Tổng hợp kết khảo nghiệm tính khả thi giải pháp theo kết đánh giá cán quản lý, giáo viên, doanh nghiệp sinh viên 102 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Lý mặt lý luận: Dạy nghề Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời, gắn liền với xuất hiện, tồn văn minh lúa nước, làng nghề truyền thống trình CNH, HĐH đất nước Phát triển đổi toàn diện dạy nghề chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, thể thiện Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI Đảng Nghị quyết, kết luận Bộ Chính trị, Ban chấp hành TW Đảng, xác định rõ vị trí, vai trò, tầm quan trọng đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy trình tái cấu lực cạnh tranh kinh tế Vai trò đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thể thông qua nhu cầu phát triển kinh tế Nhu cầu kinh tế công nghiệp đòi hỏi phải phát triển đội ngũ lao động có kiến thức, có kỹ nghề nghiệp cao, có khả làm chủ phương tiện, máy móc, làm chủ công nghệ Quá trình công nghiệp hóa dài hay ngắn, yếu tố chế, sách thể chế phụ thuộc nhiều vào lực đội ngũ lao động kỹ thuật Đây nói nhu cầu khách quan kinh tế, đòi hỏi Chính phủ nước phải đầu tư cho đào tạo nghề Nhận thức rõ vai trò giáo dục, đào tạo nghề nghiệp việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực qua tạo phát triển xã hội tương lai, Chính phủ nhiều nước có chiến lược dài hạn phát triển giáo dục – đào tạo đầu tư thỏa đáng ngân sách cho lĩnh vực Chẳng hạn, hàng năm, Mỹ chi khoảng 5%-7% GDP cho việc đào tạo phát triển nhân tài, nước công nhiệp phát triển khác đầu tư cho giáo dục- đào tạo lớn, Hà Lan 6,7% GDP, Pháp 5,7%, Nhật 5,0 Ngoài ra, Chính phủ nước công nghiệp phát triển có sách huy động tham gia mạnh mẽ doanh nghiệp, tập đoàn lớn đầu tư cho phát triển giáo dục nghề nghiệp, phát triển trung tâm đào tạo chất lượng cao, tạo nhà kỹ thuật, nhà phát minh, sáng chế hàng đầu lĩnh vực khác kinh tế Ở nước ta, từ Đại hội lần thứ IX, Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục- đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa- đại hóa đất nước, điều kiện để phát huy nguồn lực ngườiyếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Phát triển giáo dục - đại học gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng giáo dục theo hướng “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa”; thực công giáo dục Đến Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng đề chủ trương phát triển giáo dục, đào tạo dạy nghề giai đoạn 2006 - 2010 là: “Phát triển mạnh hệ thống giáo dục nghề nghiệp, tăng nhanh quy mô đào tạo cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho khu công nghiệp, vùng kinh tế động lực cho xuất lao động” “Tạo chuyển biến chất lượng dạy nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến khu vực giới Đẩy mạnh xã hội hoá, khuyến khích phát triển hình thức dạy nghề đa dạng, linh hoạt: dạy nghề công lập, doanh nghiệp, làng nghề” Ngày 29-5-2012, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 630/QÐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển dạy nghề thời kỳ 2011 - 2020 Ðây chiến lược quan trọng nằm Chiến lược tổng thể Phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020, với mục tiêu phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, Ðại hội lần thứ XI Ðảng xác định ba khâu đột phá then chốt Đây định hướng bản, để phát triển đào tạo nghề, nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước ta giai đoạn tới Trong bối cảnh toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, trình quốc tế hóa sản xuất phân công lao động diễn ngày sâu sắc, bên cạnh hợp tác cạnh tranh ngày liệt; chất lượng nguồn nhân lực yếu tố định nâng cao lực cạnh tranh thành công quốc gia.Việc mở cửa 111 30 Trần Quốc Thành (2004), Khoa học quản lý đại cương; Đề cương giảng dành cho học viên cao học, chuyên ngành Quản lí, khoa tâm lý giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Hà Nội 31 Tạp chí ĐH GDCN (tháng năm 2000), Các giải pháp phát triển đào tạo nghề Việt Nam, chuyên mục công trình khoa học 32 Hoàng Ngọc Trí (2005), “Nghiên cứu giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo CNKT xây dựng thủ đô Hà Nội”, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 33 Nguyễn Đức Trí (2007), “Quan niệm, đặc điểm giáo dục nghề nghiệp vấn đề cấu lao động mối quan hệ với cấu giáo dục nghề nghiệp”, Tạp chí giáo dục, (179) 34 Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lí, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 35 GS TS Hồ Văn Vĩnh (Chủ biên) (2004), Giáo trình khoa học quản lí Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phụ lục 1: ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 112 TRƯỜNG CĐ KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc ******** ****** PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN (Sử dụng cho cán quản lý, giảng viên) Phiếu Khảo sát nhằm phục vụ công tác tự đánh giá cải tiến chất lượng đào tạo Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh Xin chân thành cảm ơn Thầy/Cô I THÔNG TIN CHUNG: Họ tên (có thể ghi không): ……………………… ……Nam/Nữ:….…… Chức vụ: …………… Năm công tác:……………………………… Trình độ chuyên môn đào tạo cao nhất:……………………………………… Phòng/ Khoa công tác: II NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG: Thầy/Cô vui lòng cho ý kiến nhận xét cách khoanh tròn vào số mà anh/chị cho với nhận định theo quy ước: 1: đồng ý; 2: đồng ý; 3: không đồng ý; 4: không đồng ý I MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Sinh viên biết rõ mục tiêu đào tạo ngành học Cấu trúc chương trình linh hoạt, tạo thuận lợi cho sinh viên Khối lượng chương trình cân đối thời gian học lớp tự học Tương quan lý thuyết thực hành phù hợp với chuyên ngành đào tạo II ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Giảng viên có kiến thức chuyên môn sâu Giảng viên thường xuyên cập nhật kiến thức giảng Giảng viên sẵn sàng giúp đỡ sinh viên học tập Giảng viên đảm bảo thời gian giảng dạy lớp theo thời khoá biểu Giảng viên tạo điều kiện để sinh viên phát triển khả học tập 10 Giảng viên có ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy 11 Giảng viên sử dụng nhiều phương pháp giảng dạy III CÔNG TÁC TỔ CHỨC ĐÀO TẠO 12 Sinh viên có đủ tài liệu (chính thức) cho môn học 13 Sinh viên thông báo đầy đủ tiêu chí đánh giá môn học 14 Sinh viên thông báo đầy đủ kế hoạch giảng dạy môn học 15 Phòng học trang cấp đầy đủ thiết bị phục vụ dạy-học 4 4 4 1 1 2 2 3 3 4 4 1 1 2 2 3 3 4 4 113 16 Nhà trường sử dụng đa dạng hình thức kiểm tra, đánh giá 17 Kết học tập thông báo đến sinh viên thời gian quy định 18 Sinh viên dễ dàng biết thông tin tổ chức học lại (khi có nhu cầu) IV PHÒNG ĐÀO TẠO 19 Quy trình giải công việc rõ ràng 20 Công việc sinh viên yêu cầu giải theo quy định 21 Quy định rõ thời gian giải công việc 22 Cung cấp yêu cầu sinh viên theo thời gian cam kết 23 Nhân viên có thái độ mực giải công việc 24 Dễ dàng truy vấn thông tin trang Web Trường công tác đào tạo V THƯ VIỆN 25 Đủ chỗ ngồi phục vụ sinh viên học tập, nghiên cứu 26 Các văn hướng dẫn mượn trả tài liệu rõ ràng 27 Nhân viên có thái độ nhã nhặn giải công việc 28 Thời gian phục vụ đáp ứng nhu cầu sinh viên 29 Cung cấp yêu cầu theo thời gian quy định 30 Có đủ tài liệu đáp ứng yêu cầu chuyên môn 31 Có thể tìm tài liệu mạng nội thư viện VI CĂNG TIN 32 Căng tin nhà trường đáp ứng nhu cầu sinh viên 33 Giá hợp lý, phù hợp với mặt thị trường 34 Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm VI MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG KHÁC CỦA TRƯỜNG 35 Các hoạt động văn-thể-mỹ đáp ứng nhu cầu sinh viên 36 Sinh viên chăm sóc bảo vệ sức khỏe thời gian học tập trường 37 Các hoạt động Đoàn, Hội bổ ích có ý nghĩa thiết thực 38 Giải đầy đủ sách xã hội sinh viên VIII CẢM NHẬN CHUNG VỀ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC 39 Đáp ứng mong đợi sinh viên chương trình đào tạo 40 Cung cấp kiến thức chuyên môn cần thiết 41 Rèn luyện kỹ cần thiết (làm việc nhóm, giao tiếp, tự học…) 42 Cảm thấy tự tin bắt đầu công việc theo chuyên môn đào tạo III Ý KIẾN KHÁC 4 4 4 4 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 4 4 114 Cảm nhận chung Thầy/Cô chất lượng đào tạo (khoanh tròn vào số đây): Rất hài lòng Hài lòng Tạm hài lòng Không hài lòng Theo Thầy/Cô, có môn học/mô đun Khóa học xét thấy không cần thiết? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tính cấp thiết Tính khả thi ……………………………………………………………………………………… Rất Khôn Khôn cấp g g khả thiết thi thiết cấp khả thi ……………………………………………………………………………………… thiết thi ……………………………………………………………………………………… Quản lý, xây dựng, phát triển nâng cao ……………………………………………………………………………………… chất lượng lực đội ngũ cán quản lý giáo có viênnhững dạy nghề Theo Thầy/Cô, môn học/mô đun cần bổ sung thêm vào TT Theo Thầy/Cô,Các có giải cần tăngRất thời lượng? Khả phápmôn học/mô đun Cấp chương trình? Quản lý nhằm huy động nguồn lực, đầu tư xây dựng nâng cấp sở vật ……………………………………………………………………………………… chất, trang thiết bị đại ……………………………………………………………………………………… Quản lý đổi mục tiêu, nội dung, ……………………………………………………………………………………… chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực 5.3 Theo Thầy/Cô, để sinh viên học tập, rèn luyện sinh hoạt tốt tế sản xuất, thị trường lao động kỹ thuật Nhà trường cần làm gì? cao kinh tế thị trường ……………………………………………………………………………………… Quản lý tổ chức thực tốt việc ……………………………………………………………………………………… tra, kiểm tra, đánh giá kết đào tạo ……………………………………………………………………………………… nghề thường xuyên, định kỳ Những khác: Quảnýlýkiến đạo nâng cao chất lượng, lực khâu tuyển sinh, đào tạo, dịch ……………………………………………………………………………………… vụ, hậu cần IV TRƯNG CẦU Ý KIẾN Giải pháp quản lý nâng cao lực, kỹ thực hành nghề kết thực tập đánh giá tính cấp thiết tính Đề nghị Thầy/Cô chohợp biết ý kiến khả thinghề cho cácsinh giảiviên pháp chất lượng quản xưởng,líphòng thực đào tạo nghề đề xuất nhằm góp phần nâng cao lượng đào tạosảnnghề Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng hành,chất doanh nghiệp, sở xuất, Thành khu phốchế Hồxuất ChíđểMinh (Hãy dấu X vào ô thích hợp) tiếp cận côngđánh nghệ tiên tiến, nhu cầu thị trường lao động kỹ thuật cao Quản lý việc hợp tác, liên kết đào tạo nghề với doanh nghiệp, thị trường lao động Quản lý rèn luyện, nâng cao kỹ mềm; tăng cường, bồi dưỡng lực tự học nghiên cứu khoa học cho sinh viên 115 Phụ lục ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CĐ KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc ******** ****** PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN (Dành cho sinh viên) Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nghiệp phát triển kinh tế đất nước, Trường Cao 116 TT Tiêu chí – Chỉ số Mức đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị sinh viên cho ý kiến Tiêu chí 3: Phương pháp giảng dạy: chương trình Dễphản hiểu,hồi hấpvề dẫn, sinh động tạođào hứngtạo, thúcơ họcsởtậpvật chochất, ngườihoạt học.động giảng dạy giảng khóa,tra,…đánh bằnggiácách Sửviên, dụnghoạt nhiềuđộng hìnhngoại thức kiểm sinhđánh viên dấu X vào ô thích hợp cho tất Dạy theo phátchíhuy nộihọc dung củahướng tiêu từ tính 1-8 tích cực, tự học, tự nghiên cứu 10 người học Chân thành cảm ơn hoan nghênh ý kiến đóng góp em 11 Nêu vấn đề để sinh viên suy nghĩ, tranh luận THÔNG TIN CHUNG TổI.chức cho sinh viên tham gia thảo luận nhóm, luyện tập nhóm … để giải 12 nhiệm vụ học tập Lớp: …………………… Ngành: …………………………… 13 Giải đáp thắc mắc sinh viên cách thỏa đáng ……………………Năm Sử dụngKhoa: có hiệu phương tiện vàhọc:………………………… dụng cụ dạy học: Powerpoint, 14 tranh ảnh, băng đĩa, mô hình, vật phẩm … II Ý KIẾN 15 Trình bày bảng: Chữ viết rõ ràng bố cục hợp lý Người đánh vào 1viên: ô theo mức sau: Tiêu chí 4: Nội dunghọc giảng dạydấu củaXgiảng 16 Bám sát mục tiêu học phần, giảng 1- Hoàn toàn đồng ý 2- Đồng ý – Phân vân – Không đồng ý 17 Nội dung giảng dạy chuẩn xác 18 Kiến thức học phần có tính cập nhật, đại Mức 19 Chỉ tính ứng dụng họcchí phần TT Tiêu – Chỉ số Tiêu chí 5: Thực quy chế giảng dạy giảng viên: Tiêu 1: Cấu củatúc chương trình đàotrình tạo giảng dạy 20 chí Thực trúc nghiêm giấc lịch Mức độ rõ ràng khối kiến thức kiến Tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học chung, tập củakiến sinhthức viênngành đảm bảo tính 21 thức ngành trungchuyên thực, công phản ánh lực người học Mức độkiểm hợp lý giảng môn học gíc,các theo mức độ Đề thi, tratrong phù thứ hợp tự vớisắp nộixếp dung dạy,(theo tổnglôhợp phần khác 22 dễ đếntrong khó,học ) phần khuyến khích tính sáng tạo Mức độ cân đối lý thuyết thực hành chương trình Tiêu chí 6: Tác phong sư phạm: Tiêu 2: Chuẩn dạy: giảng dạy 23 chí Nhiệt tình bị cógiảng trách nhiệm Giáo học tập,giờ tài học liệu tham khảo đầy đủ, phù hợp, cập nhật, 24 Quảntrình, lý tốt tài sinhliệu viên dễ tiếp cận Có thái độ thân thiện, tôn trọng người học, có hợp tác tốt giảng 25 Phương tiện, viên dụng cụ dạy học đầy đủ viên sinh Tài liệu học tập củachuẩn học phần soạn rõnhà ràng, dễ hiểu bố cục, Luôn thể tính mựcđược trongbiên tác phong giáo: Trangvềphục, lời 26 hình thức nói, cử chỉ… Cung cấp cho sinh viên thông tin học phần: Mục tiêu, yêu cầu, phương Tiêu chí 7: Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ học thực hành đánh giá, ….hành bố trí hợp lý 27 pháp Lịch học tập, lý thuyết thực 28 Sinh viên dễ dàng tiếp cận tài liệu học tập tham khảo GV giới thiệu 29 Phòng học thực hành có đủ thiết bị, phương tiện hỗ trợ cần thiết cho giảng dạy thực hành 30 Phòng học, thực hành đảm bảo yêu cầu chỗ ngồi 31 Phòng học, thực hành đảm bảo yêu cầu ánh sáng, vệ sinh, độ thông thoáng, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ 32 Hệ thống Internet phục vụ học tập tra cứu tài liệu thư viện Số lượng đầu sách, báo tạp chí phục vụ học tập nghiên cứu thư 33 viện Tiêu chí 8: Các hoạt động ngoại khóa hỗ trợ sinh viên Mức độ thường xuyên hoạt động hỗ trợ học tập seminar khoa 34 học, tọa đàm Chất lượng hội thảo, seminar khoa học dành cho sinh viên chất 35 lượng cao 36 Khả tiếp cận với hội việc làm Các hoạt động hỗ trợ sống sinh viên (tìm nhà trọ, câu lạc bộ, 37 hoạt động ngoại khóa văn thể ) 117 Tính cấp thiết TT Các giải pháp Quản lý, xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng lực đội ngũ cán quản lý giáo viên dạy nghề Quản lý nhằm huy động nguồn lực, đầu tư xây dựng nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị đại Quản lý đổi mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sản xuất, thị trường lao động kỹ thuật cao kinh tế thị trường Quản lý tổ chức thực tốt việc tra, kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề thường xuyên, định kỳ Rất cấp thiết Cấp thiết Khôn g cấp thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Khôn g khả thi Quản lý đạo nâng cao chất lượng, lực khâu tuyển sinh, đào tạo, dịch ……………………………………………………………………………………… vụ, hậu cần Các ý kiến khác (nếu có): ……………………………………………………………………………………… Giải pháp quản lý nâng cao lực, kỹ III TRƯNG CẦU Ý KIẾN thực hành nghề kết hợp thực tập nghề sinhcác viênem cho xưởng, phòng thựcđánh giá tính cấp thiết tính Đềcho nghị biết ý kiến hành, nghiệp, sở sản xuất, cáclượng đào tạo nghề đề xuất nhằm góp phần khả thi củadoanh giải pháp quản lí chất xuấtlượng để tiếp cận nângkhu caochếchất đàocông tạo nghệ nghềtiêntại Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng tiến, nhuHồ cầuChí củaMinh thị trường lao đánh động kỹ Thành phố (Hãy dấu X vào ô thích hợp) thuật cao Quản lý việc hợp tác, liên kết đào tạo nghề với doanh nghiệp, thị trường lao động Quản lý rèn luyện, nâng cao kỹ mềm; tăng cường, bồi dưỡng lực tự học nghiên cứu khoa học cho sinh viên 118 Phụ lục 3: ỦY BAN NHÂN DÂN TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CĐ KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc ******** ****** PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN (Dành cho Doanh nghiệp đánh giá chất lượng sinh viên tốt nghiệp nhu cầu tuyển dụng) Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh xin gửi tới Quý doanh nghiệp phiếu khảo sát sinh viên thực tập, làm việc 119 nhu cầu tuyển dụng Quý doanh nghiệp Mong quý doanh nghiệp cho ý kiến vấn đề nêu Ý kiến Quý doanh nghiệp giúp Nhà trường cải tiến chương trình chất lượng đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu Quý doanh nghiệp Chúng đảm bảo thông tin phiếu khảo sát bảo mật sử dụng cho mục đích khảo sát Nhà trường Xin đánh dấu X vào ô phù hợp  cho câu hỏi : I THÔNG TIN Tên doanh nghiệp : Địa : Loại hình doanh nghiệp?  Nhà nước  Trách nhiệm hữu hạn  Cổ phần  Tư nhân  Liên doanh  Phi phủ Quy mô doanh nghiệp (Số lượng nhân viên) ? Lĩnh vực hoạt động :  Giáo dục  Vận tải  Kỹ thuật  Công nghệ thông tin  Điện lực  Mỹ thuật / Thiết kế  Thương mại /Dịch vụ  Dịch thuật  Dulịch/Nhàhàng /  Nông lâm ngư nghiệp  Luật  Xuất nhập  Y – Dược  Xây dựng  Tài / Tín dụng Khách sạn  Lĩnh vực khác ( xin nêu rõ ) II THỰC TẬP Quý doanh nghiệp có thường nhận sinh viên thực tập không ?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Hiếm  Không bao Thời điểm nhận Sinh viên thực tập năm Quý doanh nghiệp  Tháng -  Tháng 4-  Tháng 7-  Tháng 10 - 12 120 Nhu cầu tiếp nhận sinh viên thực tập hàng năm Quý doanh nghiệp Ngành - Số lượng: - Trình độ:  ĐH  CĐ  KTV Ngành - Số lượng: - Trình độ:  ĐH  CĐ  KTV Ngành - Số lượng: - Trình độ:  ĐH  CĐ  KTV Ngành - Số lượng: - Trình độ:  ĐH  CĐ  KTV Theo Quý doanh nghiệp tác dụng bật việc thực tập sinh viên doanh nghiệp là:  Có điều kiện tiếp xúc với môi trường thực tế  Được củng cố vận dụng kiến thức học trường  Có nhận thức đắn nghề nghiệp  Rèn luyện kỹ nghiệp vụ  Tất mục Đánh giá Quý doanh sinh viên Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh - Đối với câu – xin vui lòng đánh X vào ô phù hợp cột A B : Cột A: Mức độ quan trọng yếu tố quý doanh nghiệp 1= hoàn toàn không quan trọng 2= không quan trọng 3= quan trọng 4= quan trọng 5= quan trọng Cột B: Mức độ hài lòng quý doanh nghiệp sinh viên Đại học Hoa Sen làm việc quý doanh nghiệp 1= hoàn toàn không hài lòng 2= không hài lòng 3= hài lòng 4= hài lòng 5= hài lòng KỸ NĂNG A B 5.1 Kỹ giao tiếp 5 5.2 Năng lực ngoại ngữ 121 5.3 Kỹ tư logic 5 5.4 Kỹ phân tích, đánh giá , giải vấn đề 5 5.5 Kỹ thuyết trình 5 5.6 Kỹ làm việc nhóm 5 5.7 Khả lập kế hoạch làm việc 5 5.8 Khả thích nghi hội nhập CHUYÊN MÔN & NGHIỆP VỤ 6.1 Kiến thức chuyên ngành 5 6.2 Khả ứng dụng kiến thức chuyên môn 5 6.3 Khả tự học , tự nâng cao trình độ PHẨM CHÂT CÁ NHÂN 7.1 Sáng tạo 5 7.2 Tự tin 5 7.3 Tính chủ động 5 7.4 Ham học hỏi, cầu tiến 5 7.5 Nhiệt tình công việc 5 7.6 Quan hệ công tác tốt với đồng nghiệp 5 7.7 Tôn trọng kỷ luật 5 7.8 Tinh thần trách nhiệm cam kết NĂNG LỰC KHÁC 8.1 Năng lực tổ chức điều phối công việc 5 8.2 Năng lực lãnh đạo 5 8.3 Tính chuyên nghiệp Mức độ kiến thức, nghiệp vụ kỹ sinh viên Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh có đáp ứng yêu cầu công việc quý doanh nghiệp ?  Rất phù hợp  Phù hợp  Ít phù hợp  Không phù hợp 10 Nếu Quý doanh nghiệp không nhận sinh viên thực tập đợt , xin vui lòng cho biết lý do:  Không có sách nhận sinh viên thực tập 122  Không mang lại lợi ích cho doanh nghiệp  Ảnh hưởng đến kế hoạch kinh doanh  Bảo mật thông tin  Khác III TUYỂN DỤNG 11 Doanh nghiệp tuyển dụng nhân viên thông qua kênh:  Báo, đài , tivi  Các đơn vị đào tạo  Website công ty  Người quen giới thiệu  Hội chợ việc làm  Dự lễ trao tốt nghiệp trường  Khác:  Các trung tâm giới thiệu việc làm 12 Hình thức tuyển dụng  Phỏng vấn trực tiếp  Thử thách qua thời gian thực tập  Người quen giới thiệu  Khác: 13 Quý doanh nghiệp thường tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp ngành đào tạo nào?  Công nghệ thông tin  Du lịch – Khách sạn , Nhà hàng  Công nghệ môi trường  Ngoại ngữ  Kinh tế  Hành chánh – Văn phòng  Tài – Kế toán  Thiết kế thời trang  Ngành khác ( xin ghi rõ ) : 14 Thời điểm tuyển dụng Quý doanh nghiệp tập trung:  Tháng -  Tháng 4-  Tháng 7-  Tháng 10 - 12 15 Sau tuyển dụng, sinh viên Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh có phải học thêm khóa bồi dưỡng để có đủ khả đảm nhận công việc không?  Không cần tham dự khóa  Bổ túc kỹ công nghệ thông tin  Bổ túc kiến thức chuyên môn  Bổ túc kỹ ngoại ngữ  Bổ túc kỹ nghiệp vụ  Bổ túc kỹ mềm  Kỹ khác ( xin ghi rõ ) 123 16 Khi định tuyển nhân viên, quý doanh nghiệp dựa tiêu chuẩn nào? (Xin đánh theo thứ tự ưu tiên từ đến Trong đó, 1= ưu tiên nhất; 4= ưu tiên nhất) _ Kỹ ứng viên phù hợp _ Bằng cấp (trung cấp/cao đẳng/đại học) _ Kết học tập (bằng+bảng điểm) _ Kinh nghiệm làm việc _ Kết vấn _ Các chứng ngoại ngữ, tin học, _ Tiêu chuẩn khác: 17 Sinh viên tốt nghiệp Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh có ưu điểm nào?       Kỹ giao tiếp tốt Trình độ ngoại ngữ, tin học thành thạo Trình độ chuyên môn vững Có khả ứng dụng kiến thức vào công việc thực tế Khả làm việc môi trường đa văn hóa Ưu điểm khác:  Khả hội nhập  Kỹ làm việc nhóm 124 III TRƯNG CẦU Ý KIẾN Đề nghị em cho biết ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi giải pháp quản lí chất lượng đào tạo nghề đề xuất nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh (Hãy đánh dấu X vào ô thích hợp) Tính cấp thiết TT Các giải pháp Quản lý, xây dựng, phát triển nâng cao chất lượng lực đội ngũ cán quản lý giáo viên dạy nghề Quản lý nhằm huy động nguồn lực, đầu tư xây dựng nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị đại Quản lý đổi mục tiêu, nội dung, chương trình đào tạo gắn với yêu cầu thực tế sản xuất, thị trường lao động kỹ thuật cao kinh tế thị trường Quản lý tổ chức thực tốt việc tra, kiểm tra, đánh giá kết đào tạo nghề thường xuyên, định kỳ Quản lý đạo nâng cao chất lượng, lực khâu tuyển sinh, đào tạo, dịch vụ, hậu cần Giải pháp quản lý nâng cao lực, kỹ thực hành nghề kết hợp thực tập nghề cho sinh viên xưởng, phòng thực hành, doanh nghiệp, sở sản xuất, khu chế xuất để tiếp cận công nghệ tiên tiến, nhu cầu thị trường lao động kỹ thuật cao Quản lý việc hợp tác, liên kết đào tạo nghề với doanh nghiệp, thị trường lao động Quản lý rèn luyện, nâng cao kỹ mềm; tăng cường, bồi dưỡng lực tự học nghiên cứu khoa học cho sinh viên Rất cấp thiết Cấp thiết Khôn g cấp thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Khôn g khả thi 125 [...]... phố Hồ Chí Minh 3 KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề ở Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh - Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 6 Có thể quản lý chất lượng đào tạo nghề ở Trường Cao đẳng. .. đào tạo nghề trên, chúng tôi nhận thấy rằng vấn đề quản lý chất lượng đào tạo nghề trong công tác đào tạo nghề ở Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh trong nhiều năm qua chưa được đưa ra nghiên cứu một cách cụ thể và có hệ thống Chính vì vậy, công tác quản lý chất lượng đào tạo nghề ở Trường Cao đẳng 13 kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh là vấn đề cần được nghiên cứu kỹ. .. thị trường hiện nay là nhu cầu và đòi hỏi rất thực tế và cấp bách Vì những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề ở Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh để nghiên cứu 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề ở Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố. .. sở lý luận Chương 2: Cơ sở thực tiễn Chương 3: Một số giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề ở Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh 9 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài Từ lâu nghề và đào tạo nghề đã được nhiều nước trên thế giới quan tâm nghiên cứu và ứng dụng nhằm nâng cao chất. .. NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lý luận của đề tài - Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của đề tài - Đề xuất các giải pháp quản lý chất lượng đào tạo nghề ở Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu: Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Tổng quan lý luận trên cơ sở các tư liệu, văn bản chủ... Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật cao cho thị trường lao động trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Nam Bộ nếu các giải pháp đề xuất có cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn, có tính khả thi và phù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển đào tạo nghề của Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng và Thành phố Hồ Chí Minh 5 NHIỆM VỤ... cạnh tranh khắc khe của nền kinh tế thị trường nhằm cung ứng nguồn nhân lực kỹ thuật cao cho thị trường lao động trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Đông Nam Bộ Chính vì thế, quản lý chất lượng đào tạo nghề trong công tác đào tạo nghề tại Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh nhằm cung ứng nhu cầu nguồn nhân lực kỹ thuật cao cho thị trường lao động trên địa bàn TP.HCM và... thiếu hụt nguồn lao động chất lượng cao đã tác động tiêu cực cho hoạt động của Doanh nghiệp cũng như môi trường đầu tư thành phố Hiện nay, trong công tác đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề ở Thành phố Hồ Chí Minh nói chung và tại Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng trong nhiều năm qua cho thấy, bên cạnh những mặt tích cực vẫn còn một số hạn chế nhất định trước yêu... tạo nghề tại Trường dạy nghề số 3 - Bộ Quốc Phòng” - Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục của Nguyễn Thế Tùng Một số biện pháp tăng cường công tác quản lý đào tạo nghề trường Cao đẳng công nghiệp Việt - Hưng đến 2010” - Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục của Bùi Quốc Hoàng Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý đào tạo ở các Trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí. .. báo cáo thực hiện nhiệm vụ đào tạo nghề của trường, của ngành giáo dục và đào tạo - Phân tích hồ sơ quản lý về đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề ở khoa và phòng đào tạo 6.2.4 Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia 8 - Tham dự, tọa đàm, tham khảo ý kiến, trao đổi kinh nghiệm về quản lý đào tạo nghề, chất lượng đào tạo nghề với các với nhà khoa học, giáo viên dạy giỏi cấp thành phố, quốc gia thông qua các ... tác quản lý chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh - Đối tượng nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường Cao đẳng. .. tác quản lý đào tạo nghề trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành phố Hồ Chí Minh 45 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lý chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng Thành. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN KHOA MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LÝ TỰ TRỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO

Ngày đăng: 03/11/2015, 20:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.3.2.2. Nhu cầu học nghề của người lao động

  • 1.3.2.3. Các chính sách của Nhà nước liên quan đến đào tạo nghề

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan