Một số giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Đại học Sài Gòn

113 1.1K 10
Một số giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Đại học Sài Gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ YẾN TÂM MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ THỊ YẾN TÂM MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VIẾT NGOẠN NGHỆ AN - 2013 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, xin bày tỏ lòng biết ơn Ban Giám hiệu, thầy, cô Khoa Giáo dục, Phòng Sau Đại học, Trung tâm Đảm bảo chất lượng - Trường Đại học Vinh toàn thể thầy, cô tham gia giảng dạy suốt khóa học Tôi xin đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Viết Ngoạn - người Thầy tận tình giúp đỡ, hướng dẫn đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sài Gòn toàn thể anh, chị, em đồng nghiệp Phòng, Khoa, em học sinh sinh viên, tổ chức đoàn thể gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho thân trình học tập hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Mặc dù cố gắng, số hạn chế định điều kiện nghiên cứu nên luận văn không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả kính mong nhận đóng góp ý kiến dẫn thêm Nghệ An, tháng 09 năm 2013 Tác giả Lê Thị Yến Tâm MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 10 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 10 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 14 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 14 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 15 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 15 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 16 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN 16 16 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 17 1.1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 17 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 18 1.2.1 Văn hóa 18 1.2.2 Văn hóa tổ chức văn hóa nhà trường (School culture) 20 1.2.3 Văn hóa trường đại học 24 1.2.4 Quản lý chức quản lý 26 1.2.5 Quản lý giáo dục 29 1.2.6 Quản lý nhà trường 30 1.2.7 Khái niệm giải pháp 32 1.2.8 Khái niệm giải pháp quản lý 33 1.3 QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VHNT TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC 33 1.3.1 Khái niệm 33 1.3.2 Vai trò quản lý công tác xây dựng VHNT 34 1.3.3 Nội dung quản lý công tác xây dựng VHNT trường đại học 34 1.4 SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG 38 1.4.1 Vai trò quan trọng việc xây dựng VHNT 38 1.4.2 Mô hình xây dựng văn hóa nhà trường 42 TIỂU KẾT CHƯƠNG 44 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 46 2.1 GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 46 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Đại học Sài Gòn 46 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 47 2.1.3 Về cấu tổ chức 49 2.1.4 Về quy mô đào tạo 51 2.1.5 Về hợp tác với sở giáo dục nước 51 2.1.6 Về nghiên cứu khoa học 52 2.1.7 Về sở vật chất 52 2.1.8 Hoạt động công tác Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh Hội Sinh viên trường 54 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 55 2.2.1 Thực trạng chất lượng VHNT thành viên (CBQL -CNV GV, HSSV) nhà trường 56 2.2.2 Nhận thức thành viên nhà trường VHNT 61 2.2.3 Sự tác động chất lượng văn hóa nhà trường hoạt động Trường Đại học Sài Gòn 68 2.3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VHNT Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 73 2.3.1 Thực trạng quản lý công tác xây dựng kế hoạch nội dung việc xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn 73 2.3.2 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra, đánh giá việc xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn 79 2.3.3 Thực trạng quản lý công tác đảm bảo điều kiện việc xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn 80 2.4 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VHNT Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 80 2.4.1 Thành tựu 80 2.4.2 Hạn chế 81 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 81 TIỂU KẾT CHƯƠNG 82 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 83 3.1 NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 83 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học, hệ thống 83 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính cụ thể, thực tiễn kế thừa 83 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, khả thi 84 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VHNT Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN 84 3.2.1 Tăng cường, nâng cao chất lượng hiệu quản lý công tác tuyên truyền nhận thức vai trò quan trọng việc xây dựng VHNT 84 3.2.2 Quản lý công tác xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động xây dựng đội ngũ cán phụ trách việc xây dựng VHNT 86 3.2.3 Quản lý công tác phối hợp tổ chức thực đơn vị, tổ chức, đoàn thể trường việc xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn 88 3.2.4 Tăng cường quản lý công tác tra, kiểm tra đánh giá, tổng kết việc xây dựng VHNT 91 3.2.5 Xây dựng môi trường cảnh quan sư phạm, tăng cường xây dựng sở vật chất kết hợp với điều kiện đảm bảo cho công tác xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn 93 3.3 THĂM DÒ TÍNH CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 95 3.3.1 Mục đích việc khảo sát 95 3.3.2 Nội dung, phương pháp việc khảo sát 95 3.3.3 Đối tượng khảo sát 96 3.3.4 Kết khảo sát cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 96 TIỂU KẾT CHƯƠNG 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 KẾT LUẬN 100 KIẾN NGHỊ 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 107 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CBCNV Cán công nhân viên CBQL Cán Quản lý CNV Công nhân viên GV Giảng viên GD Giáo dục HSSV Học sinh - sinh viên QL Quản lý QLGD Quản lí giáo dục QLNT Quản lí nhà trường 10 TP.HCM Thành Phố Hồ Chí Minh 11 VH Văn hóa 12 VHNT Văn hóa nhà trường DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng thống kê số lượng trình độ đội ngũ giảng viên 49 50 Cơ cấu tổ chức Trường Đại học Sài Gòn 50 Bảng 2.2 Tự đánh giá CBQL-CNV-GV mức độ biểu vi phạm nội quy, chuẩn mực 56 Bảng 2.3 Tự đánh giá HSSV mức độ biểu vi phạm chuẩn mực nội quy nhà trường 57 Bảng 2.4 Nhận thức vai trò xây dựng VHNT thành viên nhà trường 61 Bảng 2.5 Nhận thức CBQL,CBCNV-GV nội dung xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn 62 Bảng 2.6 Nhận thức thành viên nội dung giáo dục VHNT đến HSSV 64 Bảng 2.7 Nhận thức thành viên nhà trường ảnh hưởng yếu tố giáo dục đến VHNT HSSV 65 Bảng 2.8 Đánh giá mức độ biểu VHNT CBQL, GV, CNV 66 Bảng 2.9 Đánh giá tác động VHNT đến hoạt động Trường Đại học Sài Gòn CBQL-CNV-GV 68 Bảng 2.10 Đánh giá mức độ mối quan hệ, ứng xử thành viên nhà trường 72 Bảng 2.11 Đánh giá mức độ nhận thức thành viên nhà trường tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi trường 74 Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cần thiết giải pháp đề xuất 96 Bảng 3.2 Đánh giá mức độ khả thi giải pháp đề xuất 97 10 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xã hội loài người đứng trước bước ngoặt văn minh nhân loại, trình toàn cầu hóa Tác động trình này, làm thay đổi toàn phương thức hoạt động tổ chức tất lĩnh vực đất nước Giáo dục đại học không nằm tác động này, bị ảnh hưởng sóng kinh tế thị trường, phát triển đan xen văn hóa, nhu cầu học tập ngày cao người dân Những điều đó, tạo áp lực lớn tới trường đại học, buộc họ mặt phải mở rộng quy mô đào tạo đáp ứng nhu cầu học tập người dân, mặt phải cạnh tranh với trường đại học quốc gia khác đồng thời, phải nâng cao chất lượng, giữ nét truyền thống, sắc văn hóa dân tộc “sản phẩm”, sinh viên nhà trường cho thân nhà trường Theo kinh nghiệm phát triển trường đại học danh tiếng giới, để giải vấn đề đó, điều quan trọng thân nhà trường phải xây dựng văn hóa thật đặc sắc Vì nhà trường nơi bảo tồn lưu truyền giá trị văn hóa nhân loại; nơi đào tạo hệ chủ nhân để tiếp tục xây dựng phát triển văn minh nhân loại môi trường lý tưởng để người (người dạy người học) sáng tạo chiếm lĩnh mục tiêu văn hóa tương lai VHNT hình thành phát triển trình xây dựng phát triển nhà trường, tự nhiên có ngay, mà phải qua thời gian Sự phong phú, sâu sắc bền vững VHNT nhân lên theo với trưởng thành nhà trường Mặt khác VHNT chịu ảnh hưởng từ trình độ phát triển kinh tế xã hội địa phương, từ chất lượng đời 99 Giải pháp giải pháp với ý kiến đánh giá khả thi cao nhất: 99.5 % người cho công tác tuyên truyền kiểm tra quan trọng nhất, hành vi văn hóa tự giác cá nhân cần thiết để họ ý thức chấp hành rèn luyện thân, tăng cường kiểm tra, nhắc nhở để dần hình thành thói quen nề nếp Với mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp công tác xây dựng VHNT đánh giá thể qua bảng 3.1 3.2, khẳng định giải pháp mà đề xuất cần thiết có tính khả thi cao Các giải pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, việc sử dụng kết hợp hiệu giải pháp đáp ứng yêu cầu cho công tác quản lý VHNT Trường Đại học Sài Gòn Tiểu kết chương Từ sở nghiên cứu lý luận chương thực trạng công tác quản lý xây dựng VHNT trường Đại học Sài Gòn chương 2, thấy công tác quản lý xây dựng VHNT cần phải lập kế hoạch, có chương trình, nội dung cụ thể, có kiểm tra, giám sát định kỳ nhằm đạt hiệu cao để đáp ứng nội dung nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Chúng đề xuất 05 giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý xây dựng VHNT trường Đại học Sài Gòn Các giải pháp đề xuất có quan hệ biện chứng với nhau, tác dụng hỗ trợ nhau, thúc đẩy nhằm tối ưu hoá công tác quản lý xây dựng VHNT nhà trường Qua khảo nghiệm, 05 giải pháp đề xuất CBQL CNV-GV lựa chọn thăm dò ý kiến đánh giá cần thiết có tính khả thi cao, phù hợp với đặc điểm tình hình nhà trường 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Phải nhận định xu hội nhập ngày nay, trường đại học có nhiều bước tiến đáng kể, nhiều trường đầu tư xây dựng sở vật chất khang trang, đẹp; khung cảnh nhà trường trở nên thân thiện hơn, đội CBCNV-GV chuyên nghiệp, động hơn, kịp thời nắm bắt, áp dụng công nghệ vào trình giảng dạy công tác Tuy nhiên, không mà văn hóa nhà trường bước nâng lên, hội nhập đa văn hóa có nhiều ảnh hưởng có nhiều thay đổi Đó thay đổi lý tưởng sống, quan niệm sống, thay đổi việc xác định mục đích học tập, thay đổi lối sống, tác phong, ứng xử xã hội, … Vì vậy, việc xây dựng củng cố văn hóa học đường nhà trường cần thiết để chuyển tải kiến thức giá trị văn hóa nhân văn cho hệ trẻ Từ sở lý luận, đề tài tiến hành nghiên cứu, tổng hợp vấn đề văn hóa nhà trường xác định văn hóa tổ chức, qua cho thấy tầm quan trọng công tác xây dựng VHNT Vì VHNT lành mạnh tạo môi trường thuận lợi để thành viên nhà trường giảng dạy, học tập, góp phần hoàn thiện nhân cách thân Đồng thời, văn hóa nhà trường làm tăng hiệu hoạt động nhà trường, sở tạo nên nét văn hóa đặc trưng khác biệt riêng trường Đó sở nâng cao uy tín, “thương hiệu” nhà trường, tạo đà cho bước phát triển tốt 1.2 Nghiên cứu khảo sát thực trạng công tác quản lý xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn nhận thấy: Đảng ủy, Ban Giám hiệu chủ động tổ chức nhiều hoạt động liên quan đến văn hóa, giáo dục tư tưởng đạo đức trị cho thành viên nhà trường Giáo dục truyền thống kết hợp với hoạt động học tập, giảng dạy 101 Lãnh đạo nhà trường có nhiều giải pháp bước nâng cao chất lượng đào tạo, xây dựng kỷ cương nề nếp làm việc, nhiên chưa có nghiên cứu cụ thể VHNT chưa có kế hoạch, nội dung nên hoạt động mang tính tự phát, thiếu định hướng, chưa mang lại hiệu cao Từ thực trạng cho thấy thành viên nhà trường chưa nhận thức vai trò quan trọng VHNT, số thành viên chưa ý thức giữ gìn phát triển VHNT 1.3 Xây dựng VHNT trình lâu dài, phức tạp đòi hỏi cách tiếp cận tổng thể, hệ thống thông qua toàn hoạt động dạy học, giáo dục, mối quan hệ công tác quản lý điều hành nhà trường Xây dựng VHNT không phụ thuộc vào tinh thần, thái độ tính tích cực thành viên nhà trường trình tham gia hoạt động tập thể, mà phụ thuộc vào nhận thức lực xây dựng VHNT nhà quản lý, phụ thuộc vào cách thức tổ chức hoạt động VH Vì vậy, đề xuất giải pháp xây dựng VHNT có tính đồng bộ, phù hợp với điều kiện thực tế Trường Đại học Sài Gòn sau: - Tăng cường, nâng cao chất lượng hiệu quản lý công tác tuyên truyền nhận thức vai trò quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường - Công tác xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động xây dựng đội ngũ cán phụ trách việc xây dựng văn hóa nhà trường - Quản lý công tác phối hợp tổ chức thực đơn vị, tổ chức, đoàn thể trường việc xây dựng văn hóa nhà trường Trường Đại học Sài Gòn -Tăng cường quản lý công tác tra, kiểm tra đánh giá, tổng kết việc xây dựng văn hóa nhà trường - Xây dựng môi trường cảnh quan sư phạm, tăng cường xây dựng sở vật chất kết hợp với điều kiện đảm bảo cho công tác xây dựng văn hóa nhà trường Trường Đại học Sài Gòn 102 Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, có tổng kết tổ chức khen thưởng cá nhân tập thể đạt thành tích - Xây dựng mô hình VHNT bản, nêu gương số trường tiêu biểu để trường bạn tham quan, học hỏi - Sớm tổ chức, nghiên cứu, đánh giá cách thức quy mô toàn quốc thực trạng VHHĐ Trong trình nghiên cứu cần kế thừa số thành tựu nghiên cứu nước (lý luận công cụ đo văn hóa nhà trường) nên đưa số số giá trị văn hóa Việt Nam để phù hợp với sắc văn hóa dân tộc - Tổ chức hội thảo định kỳ năm / lần nhằm tổ chức rút kinh nghiệm, trao đổi, nhận định, đánh giá tình trạng VHNT nước ta để tìm giải pháp khắc phục tình trạng chưa tốt VHNT 2.2 Đối với Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch - Kiểm duyệt, ngăn chặn không cho xuất tác phẩm có nội dung bạo lực, không lành mạnh trang web đen Chỉ thị trang báo điện tử bớt ca ngợi, đề cao nhân vật tiếng có lối sống thực dụng, tôn sùng vật chất, sống bám…gây ảnh hưởng không tốt đến lối sống lý tưởng niên, HSSV - Thường xuyên ca ngợi gương, điển hình có lòng cao cả, hy sinh việc nghĩa, vượt nghèo vượt khó để thành công qua phương tiện truyền thông - Tăng cường giáo dục hướng nghiệp, kỹ sống thông qua Chương trình truyền hình thực tế 2.3 Đối với Uỷ ban nhân dân TP HCM - Chỉ đạo phường nơi có trường học phải kiên dẹp nạn bán hàng rong trước cổng trường gây trật tự thẩm mỹ 103 - Hạn chế cấp giấy phép đầu tư lĩnh vực giải trí nhạy cảm gần trường học: karaoke, nhà hàng, tiệm game, (giới hạn phạm vi) - Quan tâm hỗ trợ, duyệt đầu tư kinh phí sở vật chất, tài để nâng cao chất lượng phục vụ, xây dựng môi trường xanh - - đẹp 2.4 Đối với Trường Đại học Sài Gòn: - Hiệu trưởng cần phải đánh giá văn hóa nhà trường có; xem xét đế việc xây dựng nhà truyền thống trường; trì nghi lễ biểu tượng thể củng cố văn hóa nhà trường cách tích cực - Cần sớm ban hành xây dựng Quy chế VHNT áp dụng cho tất CBCNV-HSSV qui tắc ứng xử, thái độ VH giao tiếp, VH làm việc, việc giữ gìn tài sản công… - Tăng cường hoàn thiện sở vật chất, ý cải thiện không gian phòng làm việc, ý đến thiết kế tổng thể chung hài hòa, thẩm mỹ; tổ chức thi đua phong trào thi đua xanh - - đẹp đơn vị - Xây dựng phẩm chất đạo đức đội ngũ cán lãnh đạo, đội ngũ giảng viên họ phải gương sáng cho học sinh noi theo Trong giáo dục, hình ảnh nhân cách người thầy có ảnh hưởng lớn đến HSSV; Giáo dục cho HSSV không đơn dạy chữ, dạy kiến thức mà cần đến trái tim, tâm hồn tình cảm người thầy, thông qua hình ảnh nhân cách họ - Nhà trường cần tổ chức phối hợp chặt chẽ với tổ chức trường tinh thần cộng đồng quan tâm, trách nhiệm, có tính chất lâu dài thường xuyên - Thành lập tổ tư vấn tâm lý hay tâm lý học đường chuyên gia có uy tín kỹ đảm trách để giúp em giải đáp thắc mắc tình yêu, tình bạn, sống, cách ứng xử mối quan hệ xã hội - Quan tâm trọng đến đời sống tinh thần vật chất đội ngũ CBCNV trường; xây dựng nét đẹp truyền thống lâu dài, bền vững cho hệ mai sau./ 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm quản lý giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục - Đào tạo, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Tài liệu học tập Nghị Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khóa XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị Hội nghị lần thứ V Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đảng Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Nghị Đại hội đại biểu Đảng TPHCM lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010-2015 C.Mác, Ph.Ăngghen toàn tập (2003), Bản tiếng Việt, tập 23, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cương Khoa học quản lý, NXB Nghệ An, Nghệ An Trần Khánh Đức (2009), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội Dương Phúc Gia (2010), “Nội dung văn hóa đại học”, BáoTia Sáng.com.vn 10 Dương Phúc Gia (2010), “Sứ mệnh trường đại học”, Báo Tia Sáng.com.vn 11 Phạm Minh Hạnh (2011), “Văn hóa học đường: Quan niệm, vai trò, chất số yếu tố bản”, Văn hóa văn hóa học đường, Nhà xuất Thanh niên, TPHCM, [tr.159-165] 105 12 Phạm Minh Hạc (2011), “Giáo dục giá trị xây dựng văn hóa học đường”, Văn hóa văn hóa học đường, Nhà xuất Thanh niên, TPHCM, [tr.181-197] 13 Phạm Minh Hạc (2010), Một số vấn đề giáo dục Việt Nam đầu kỷ XXI, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Phạm Minh Hạc (2010), Giá trị học sở lý luận góp phần đúc kết, xây dựng giá trị chung người Việt Nam thời nay, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phạm Minh Hạc (1998), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Đặng Vũ Hoạt- Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học, Tập 1- NXB Giáo dục 17 Phạm Quang Huân (2007), “Văn hóa tổ chức - hình thái cốt lõi văn hóa nhà trường”, báo cáo khoa học đăng Kỷ yếu Hội thảo văn hóa học đường Viện nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức năm 2007 18 Nguyễn Khắc Hùng (2011) Văn hóa văn hóa học đường, Nhà xuất Thanh niên, TPHCM, [tr.159-165] 19 Nguyễn Quỳnh Hương (2007), “Khái niệm tác động đến chất lượng giáo dục”, báo cáo khoa học đăng Kỷ yếu Hội thảo văn hóa học đường Viện nghiên cứu sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức năm 2007 20 Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vẩn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Phạm Thị Ly (2012), Văn hóa tổ chức cấp độ trường đại học: Một nghiên cứu dựa công cụ đánh giá văn hóa tổ chức (OCAI), Nguồn Barbara Fralinger and Valerie Olson (2007) Organizational Culture At The University Level: A Study Using The OCAI Instrument, Lypham.net 106 22 Hồ Chí Minh (1995), Hồ Chí Minh Toàn tập - tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Kim Ngân (2011), Văn hóa giao tiếp nhà trường, NXB Đại học Sư phạm TP.HCM, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Lê Thị Ngoãn (2009), Luận văn thạc sĩ “Biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường Trường Cao Đẳng Công Nghiệp Nam Định”, ĐH Thái Nguyên 25 Từ điển Tiếng Việt - Trung tâm từ điển học, Hà Nội- 2000 26 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, NXB Đại học Huế, Huế 27 Thủ tướng Chính Phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg “Phê duyệt Chiến lược giáo dục Việt Nam 2011-2020” 28 Trần Nguyên Thục (2010), Luận văn thạc sĩ “Một số giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường trường Cao đẳng Kinh tế TPHCM”, ĐH Vinh 29 Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật Giáo dục Đại học 31 Trường Đại Học Sư phạm Hà Nội (2007), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Xây dựng văn hóa học đường - Giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, Viện nghiên cứu sư phạm, Hà Nội 107 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho Cán quản lý Giảng viên - CBCNV) Kính thưa: Ông (Bà)! Chúng tiến hành khảo sát thực trạng văn hóa nhà trường (VHNT) Trường Đại Học Sài Gòn Để có sở nghiên cứu cho vấn đề này, xin Ông (Bà) vui lòng trả lời câu hỏi sau.Xin chân thành cảm ơn! Ông (Bà) đánh dấu “x” vào ô trả lời phù hợp với ý Câu 1: Ông (Bà) vui lòng tự đánh giá mức độ biểu hành vi vi phạm chuẩn mực, nội quy nhà trường: TT Thường xuyên Mức độ Đôi Chưa Không đeo bảng tên vào trường Đi làm, vào lớp muộn (sau 15 phút) Uống rượu, bia làm việc Chơi game làm việc Vắng họp không lí Không tham gia buổi học trị Ông (Bà) vui lòng khoanh tròn số dòng thể câu trả lời Ông (Bà) theo quy ước sau: 5.Hoàn toàn đồng ý 4.Đồng ý 3.Phân vân Không đồng ý 1.Hoàn toàn không đồng ý Câu 2.Việc xây dựng VHNT cần thiết trình đào tạo trường Đại học Câu 3.Ông (Bà) biết rõ tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi trường Ông (Bà) công tác Câu 4.Việc xây dựng văn hóa nhà trường trường Ông (Bà) công tác giúp: Mọi thành viên nhà trường nhận thức giá trị tầm quan trọng mục tiêu, giá trị mà nhà trường theo đuổi Thuyết phục GV-CBCNV hòa đồng lợi ích thân với lợi ích nhóm tổ chức 108 Kích thích nhu cầu cống hiến thành viên cho nhà trường cho nhu cầu tự khẳng định thân Thay đổi mở rộng nhu cầu mong muốn thành viên nhà trường Tạo niềm tin cho thành viên nhà trường, khuyến khích đổi mới, ý tưởng việc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Mọi thành viên nhà trường hợp tác với lãnh đạo nhà trường để thực mục tiêu giáo dục đề Mọi thành viên nhà trường khuyến khích để chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn Tạo bầu không khí tâm lý lành mạnh, cởi mở, dân chủ làm cho người cảm thấy hạnh phúc làm việc nhà trường 5 5 5 Câu Ông (Bà) đánh giá mức độ thể VHNT trường Ông (Bà) công tác thời gian qua: - Việc thực nội quy nhà trường CBCNV - GV thể qua: + Luôn đeo thẻ công chức quy định + Đi làm, lên lớp + Họp 5 - Phong cách, thái độ làm việc CBNV-GV chuyên nghiệp - Khung cảnh quan, sở vật chất toàn trường khang trang đẹp đẽ nhân phòng ban nhà trường nhịp nhàng - Ý thức trách nhiệm cá nhân việc bảo quản tài sản, giữ gìn cảnh quan môi - Về nghi thức, công tác tổ chức buổi họp, hội nghị, hội thảo, tổ chức lễ hội, kỷ niệm làm tốt - Sự phối hợp, hợp tác làm việc cá 109 trường xung quanh nhà trường cao Câu Trong vấn đề mối quan hệ ứng xử nhà trường Ông (Bà) quan tâm, lo lắng vấn đề: -Về quan hệ công tác, ứng xử giao tiếp nhà trường đối tác trường -Về quan hệ công tác, ứng xử giao tiếp Cán quản lý với CBCNV-GV, CBCNV-GV với -Về quan hệ ứng xử giao tiếp Sinh viên với Sinh viên -Về quan hệ ứng xử giao tiếp HSSV với việc học tập nghề nghiệp Câu Trong vấn đề xây dựng VHNT trường Ông (Bà) công tác Theo Ông (Bà) yếu tố then chốt là: - Về văn hóa ứng xử nhà trường - Về văn hóa dạy - Về văn hóa học - Về văn hóa thi cử - Về phong cách, lối sống, ăn mặc… - Về văn hóa đánh giá - Về văn hóa ngôn ngữ - giao tiếp học sinh 1 1 1 Câu Trong nội dung giáo dục VHNT Theo Ông (Bà) nội dung quan trọng là: - Giáo dục truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo - Giáo dục đạo đức - Giáo dục kỹ sống -Giáo dục kỹ giao tiếp ứng xử sư phạm - Giáo dục nếp sống văn minh, sống có văn hóa Câu Trong yếu tố giáo dục VHNT Theo Ông (Bà) yếu tố giáo dục quan trọng là: - Gia đình - Nhà trường - Xã hội - Cá nhân tự học tập, rèn luyện 1 1 110 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giảng viên) Để có sở khoa học cho việc đề xuất giải pháp xây dựng văn hóa nhà trường (VHNT) Trường Đại học Sài Gòn, xin Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến bằngcách đánh dấu “x” vào ô trống phù hợp lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn! Câu 1: Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến mức độ cần thiết giải pháp xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn theo nội dung sau: Mức độ cần thiết TT Tên giải pháp Tăng cường, nâng cao chất lượng hiệu quản lý công tác tuyên truyền nhận thức vai trò quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường Công tác xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động xây dựng đội ngũ cán phụ trách việc xây dựng văn hóa nhà trường Quản lý công tác phối hợp tổ chức thực đơn vị, tổ chức, đoàn thể trường việc xây dựng VHNT Trường Đại Học Sài Gòn Tăng cường quản lý công tác tra, kiểm tra đánh giá, tổng kết việc xây dựng VHNT Xây dựng môi trường cảnh quan sư phạm, tăng cường xây dựng sở vật chất kết hợp với điều kiện đảm bảo cho công tác xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn Rất cần thiết Cần Thiết Không cần thiết Câu 2: Xin Ông (Bà) cho biết tính khả thi giải pháp xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn 111 Mức độ khả thi ST T Tên giải pháp Tăng cường, nâng cao chất lượng hiệu quản lý công tác tuyên truyền nhận thức vai trò quan trọng việc xây dựng văn hóa nhà trường Công tác xây dựng kế hoạch, nội dung hoạt động xây dựng đội ngũ cán phụ trách việc xây dựng văn hóa nhà trường Quản lý công tác phối hợp tổ chức thực đơn vị, tổ chức, đoàn thể trường việc xây dựng VHNT Trường Đại Học Sài Gòn Tăng cường quản lý công tác tra, kiểm tra đánh giá, tổng kết việc xây dựng VHNT Xây dựng môi trường cảnh quan sư phạm, tăng cường xây dựng sở vật chất kết hợp với điều kiện đảm bảo cho công tác xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn Rất khả thi Khả thi Không khả thi Một số thông tin cá nhân Ông (Bà) cho biết 1.Họ tên: 2.Đơn vị công tác: 3.Chức vụ: Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ, hợp tác Ông (Bà)! 112 Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho sinh viên) Các em sinh viên thân mến ! Chúng tiến hành khảo sát thực trạng văn hóa nhà trường (VHNT) Trường Đại học Sài Gòn Để có sở nghiên cứu cho vấn đề này, xin em vui lòng trả lời câu hỏi Chân thành cảm ơn em ! Em đánh dấu “x” vào ô trả lời phù hợp với ý ghi vào dòng trống (nếu có) Câu 1: Em cho biết mức độ cần thiết Văn hóa nhà trường (VHNT) trình đào tạo Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu2: Em tự đánh giá mức độ biểu hành vi vi phạm chuẩn mực nội quy nhà trường (tiêu cực lối sống) STT Mức độ Vi phạm kỷ luật nhà trường (1 lần trở lên) Không đeo bảng tên vào trường Bỏ tiết, bỏ buổi học Quay cóp, dùng tài liệu kiểm tra thi Đi học muộn (sau 15 phút) Vô lễ với thầy cô, người lớn tuổi Đánh Nói chuyện, nghe gọi điện thoại học Ăn mặc không phù hợp bị nhắc nhở 10 Dùng Internet chơi game, xem phim ảnh có nội dung khiêu dâm 11 Nhờ vả, xin điểm kỳ thi 12 Học thay, làm kiểm tra, thi hộ bạn 13 Nói tục, chửi thề 14 Ăn uống lớp học 15 Xã rác tùy tiện khu vực lớp học & Thường xuyên Đôi Chưa 113 trường 16 Đã dùng ma túy (ít lần) 17 Uống rượu, bia 18 Hút thuốc (nam) Em khoanh tròn số dòng thể cho câu trả lời sau theo quy ước: 5.Hoàn toàn đồng ý 4.Đồng ý 3.Phân vân Không đồng ý 1.Hoàn toàn không đồng ý Câu 3.Trong nội dung giáo dục VHNT Theo Em nội dung quan trọng là: - Giáo dục truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo - Giáo dục đạo đức - Giáo dục kỹ sống - Giáo dục kỹ giao tiếp ứng xử sư phạm - Giáo dục nếp sống văn minh, sống có văn hóa Câu Trong yếu tố giáo dục VHNT Theo Em yếu tố giáo dục quan trọng là: - Gia đình - Nhà trường - Xã hội - Cá nhân tự học tập, rèn luyện Nếu có thể, em cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: Nam (nữ): Lớp: Nội trú (ngoại trú): Quê quán: Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hợp tác em! [...]... đề quản lý công tác xây dựng VHNT ở trường đại học Chương 2 Thực trạng quản lý công tác xây dựng VHNT ở Trường Đại học Sài Gòn Chương 3 Một số giải pháp quản lý công tác xây dựng VHNT ở Trường Đại học Sài Gòn 17 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Văn hóa luôn đi liền với giáo dục, giáo dục luôn đi liền với văn. .. trường ở Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam định; Đại học Thái Nguyên 2009; tác giả Trần Nguyên Thục với đề tài Một số giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở Trường Cao đẳng Kinh tế TP.HCM”, Đại học Vinh 2010… Các đề tài đã đưa ra nhiều giải pháp nhằm góp phần xây dựng văn hóa nhà trường, nhưng chưa có công trình nào nghiên cứu về quản lý công tác VHNT ở Trường Đại học Sài Gòn Ở Trường Đại. .. trường một nền văn hóa riêng không thể lẫn với bất kỳ trường nào khác Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài: Một số giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở Trường Đại học Sài Gòn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình 2 Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng về văn hóa nhà trường ở Trường Đại học Sài Gòn, đề xuất một số giải pháp quản lý. .. những giải pháp quản lý công tác xây dựng VHNT có cơ sở khoa học, phù hợp với thực tiễn, có tính khả thi thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực ở Trường Đại học Sài Gòn 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về công tác xây dựng VHNT ở trường đại học 5.2 Khảo sát thực trạng môi trường văn hóa và thực trạng công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở Trường Đại học Sài. .. Đại học Sài Gòn 5.3 Đề xuất một số giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở Trường Đại học Sài Gòn 6 Phương pháp nghiên cứu Để giải quyết các nhiệm vụ nghiên cứu, chúng tôi sử dụng phối hợp các phương pháp sau: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các văn bản, các tài liệu có liên quan đến công tác xây dựng văn hóa nhà trường ở Trường Đại học Sài Gòn 6.2 Các... học Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu thu được 16 7 Đóng góp của đề tài 7.1 Về mặt lý luận Góp phần hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản liên quan đến công tác quản lý giáo dục, quản lý nhà trường và quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường Đồng thời, nhận diện và làm sáng tỏ cơ sở lý luận về công tác quản lý xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường đại học, cao đẳng 7.2 Về mặt thực tiễn... pháp quản lý công tác xây dựng VHNT ở Trường Đại học Sài Gòn nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực của nhà trường 3 Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác xây dựng VHNT ở các trường đại học trong giai đoạn hiện nay 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý công tác xây dựng VHNT ở Trường Đại học Sài Gòn 15 4 Giả thuyết khoa học Nếu đề... trạng công tác quản lý xây dựng VHNT ở Trường Đại học Sài Gòn Những giải pháp quản lý do tác giả đề xuất có giá trị thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý xây dựng VHNT ở Trường Đại học Sài Gòn và của các trường đại học, cao đẳng có điều kiện tương tự 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục, Luận văn gồm có 3 chương: Chương 1 Cơ sở lý luận... của mỗi trường, nhằm đảm bảo xây dựng được môi trường văn hóa học 34 đường văn minh, góp phần đào tạo nguồn nhân lực có kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp phục vụ xã hội 1.3.2 Vai trò của quản lý công tác xây dựng VHNT Công tác quản lý công tác xây dựng VHNT sẽ giúp các nhà quản lý có cái nhìn tổng quan về VHNT ở các trường đại học, nhận thức của mọi người trong và ngoài trường về công tác này và quản lý mức... mục tiêu quản lý Giải pháp quản lý công tác xây dựng VHNT là những cách thức tác động hướng vào việc tạo ra những thay đổi về chất lượng công tác xây dựng môi trường VH của tổ chức nhà trường nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của nhà trường 1.3 Quản lý công tác xây dựng VHNT trong trường đại học 1.3.1 Khái niệm Như phần đã trình bày ở trên, VHNT có vai trò rất lớn trong việc giúp sinh viên được học tập ... sở lý luận vấn đề quản lý công tác xây dựng VHNT trường đại học Chương Thực trạng quản lý công tác xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn Chương Một số giải pháp quản lý công tác xây dựng VHNT Trường. .. trạng quản lý công tác xây dựng VHNT Trường Đại học Sài Gòn mặt thực tiễn để từ xây dựng giải pháp phù hợp 46 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN... tác xây dựng văn hóa nhà trường Trường Đại học Sài Gòn 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý công tác xây dựng văn hóa nhà trường Trường Đại học Sài Gòn Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 03/11/2015, 20:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHỆ AN - 2013

  • NGHỆ AN - 2013

  • LỜI CẢM ƠN

  • Lê Thị Yến Tâm

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • Trang

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Khách thể nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu

    • 4. Giả thuyết khoa học

    • 5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 6. Phương pháp nghiên cứu

    • 7. Đóng góp của đề tài

    • 8. Cấu trúc của luận văn

    • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƯỜNG Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

      • 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

      • 1.2. Một số khái niệm cơ bản

      • 1.2.1. Văn hóa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan