Một số giải pháp quản lý công tác thanh tra tài chính ở các trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

106 468 2
Một số giải pháp quản lý công tác thanh tra tài chính ở các trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TẠ THỊ DIỆU LÊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC THANH TRA TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HOC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TẠ THỊ DIỆU LÊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC THANH TRA TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.01.14 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ TRINH NGHỆ AN, 2013 LỜI CÁM ƠN Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn này, đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các thầy cô, các anh chị và các bạn Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, phòng Sau đại học trường Đại học Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ quá trình học tập và hoàn thành luận văn; PGS.TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh, người đã hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn hoàn thành luận văn này; Tập thể thầy cô trường Đại học Vinh đã tận tình truyền đạt kiến thức, hướng dẫn học tập và nghiên cứu suốt quá trình học; Lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo, đội ngũ cán quản lý, kế toán trường trung học phổ thông công lập thành phố Hồ Chí Minh bạn bè lớp Quản lý Giáo dục 19B, các đồng nghiệp đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho thời gian nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn các thầy cô hội đồng chấm luận văn đã cho những đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn này Mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng, luận văn này khó tránh khỏi những thiếu sót Kính mong sự hướng dẫn, góp ý của các quý lãnh đạo, quý thầy cô, đồng nghiệp và các bạn lớp 19B Xin trân trọng cám ơn Thành phố Hồ Chí Minh, ngày19 tháng năm 2013 Tác giả Tạ Thị Diệu Lê MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm bản 1.3 Một số vấn đề về hoạt động tra tài chính nhà trường trung học phổ thông công lập 1.4 Thanh tra sở với việc quản lý công tác tra tài chính các trường trung học phổ thông công lập 28 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý công tác tài chính các trường trung học phổ thông công lập Kết luận chương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC THANH TRA TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG TRUN G HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 35 2.1 Giới thiệu về quá trình nghiên cứu thực trạng 2.2 Khái quát tình hình hoạt động tài chính các trường trung học phổ thông công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.3 Thực trạng công tác tra tài chính các trường trung học phổ thông công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.4 Thực trạng quản lý công tác tra tài chính tại các trường trung học phổ thông công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 2.5 Đánh giá chung về thực trạng Kết luận chương CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC THANH TRA TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Định hướng phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2011-2015 của Thành phố Hồ Chí Minh 3.2 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 3.3 Một số giải pháp quản lý công tác tra tài chính các trường trung học phổ thông công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 3.3.1 Nâng cao nhận thức tra giáo dục tra tài nhà trường 72 3.3.2 Đổi công tác tổ chức, đạo công tác tra tài trường trung học phổ thông công lập .74 3.3.3 Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác quản lý tài cho cán quản lý trường trung học phổ thông công lập 76 3.3.4 Tăng cường theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực kiến nghị đoàn tra công tác quản lý tài .78 3.3.5 Đảm bảo tốt điều kiện phục vụ cho công tác tra 79 3.3.6 Tạo động lực cho đội ngũ Thanh tra viên cộng tác viên tra 82 3.4 Mối quan hệ giữa các giải pháp 3.5 Thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp quản lý công tác tra tài chính Kết luận chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 về “Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020” có xác định “Phát triển giáo dục phải thực sự là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước và của toàn dân Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, nâng cao vai trò các tổ chức, đoàn thể chính trị, kinh tế, xã hội phát triển giáo dục Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển”, “Xây dựng xã hội học tập, tạo hội bình đẳng để được học, học suốt đời, đặc biệt đối với người dân tộc thiểu số, người nghèo, em diện chính sách” Và đề giải pháp để tăng nguồn lực đầu tư và đổi mới chế tài chính giáo dục, đó là “Tiếp tục đổi mới chế tài chính giáo dục nhằm huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực của nhà nước và xã hội đầu tư cho giáo dục; nâng cao tính tự chủ của các sở giáo dục, đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm đối với Nhà nước, người học và xã hội” Trong hoạt động quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng, kiểm tra, tra là chức quan trọng giúp cho nhà quản lý xác định hệ quản lý tình trạng nào để có giải pháp điều chỉnh cho phù hợp; kiểm tra, tra còn là cầu nối giữa nhà quản lý và đối tượng bị quản lý, là nơi diễn quá trình thu nhận thông tin để hệ vận động và phát triển Do đó, việc nghiên cứu hoàn thiện công tác tra, kiểm tra là yêu cầu có tính cấp thiết và liên tục Trong chế thị trường hiện Việt Nam, sự nghiệp GDĐT phát triển theo hướng xã hội hóa và đa dạng hóa mục tiêu, chương trình, loại hình trường lớp và các loại hình giáo dục, đào tạo nhằm mục đích nâng cao dân trí của toàn thể dân cư xã hội Điều này được thể hiện chỗ nguồn tài chính trường công lập không chỉ là nguồn tài chính Nhà nước cấp mà còn bao gồm sự đóng góp của cá nhân, tổ chức hỗ trợ kinh phí hoạt động giáo dục và các hoạt động dịch vụ khác của nhà trường Tuy nhiên, công tác quản lý không phải tất cả lãnh đạo nhà trường điều am hiểu lĩnh vực tài chính Do đó, thực tế tại TP.HCM việc quản lý hoạt động tài chính tại nhà trường còn nhiều hạn chế làm cho hoạt động chung của nhà trường bị ảnh hưởng, nghiêm trọng còn xuất hiện nhiều xúc tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên Thực tế những năm gần đây, nhà nước thực hiện chính sách xã hội hóa giáo dục và thực hiện Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập để giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho nhà trường Thực chất là trao quyền về tổ chức máy, biên chế và tài chính cho thủ trưởng các đơn vị, Hiệu trưởng nhà trường Từ đó, hình thành nên những hiểu sai, hiểu không đúng dẫn đến việc triển khai, thực hiện các chính sách của nhà nước còn hạn chế và không hiệu quả Đứng trước nhu cầu xã hội, diễn tiến các hoạt động tài chính của nhà trường ngày càng phức tạp, gặp nhiều khó khăn quản lý Công tác tra, kiểm tra QLTC của nhà trường chủ yếu được thực hiện không hiệu quả, chỉ chạm vào bề của tảng băng đó những phản ánh, khiếu nại, tố cáo của người dân về công tác QLTC của Hiệu trưởng ngày nhiều hơn, phận nhân dân, cán bộ, giáo viên, nhân viên các trường mất dần niềm tin với cán quản lý và nhà nước về hoạt động tài chính Do đó, các quan quản lý cần nghiên cứu, đặt vấn đề để giải quyết nghiêm túc các vấn đề QLTC và nâng cao công tác QLTC của nhà trường Vì vậy, chọn đề tài nghiên cứu: “Một số giải pháp quản lý công tác tra tài trường trung học phổ thông công lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” để làm luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, chuyên ngành Quản lý giáo dục Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý công tác tra tài chính các trường THPT công lập địa bàn TP.HCM, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả QLTC địa bàn Khách thể đối tượng nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Quản lý công tác tra tài chính các trường THPT công lập - Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp quản lý công tác tra tài chính các trường THPT công lập địa bàn TP.HCM Giả thuyết khoa học Nếu xác định và thực hiện được các giải pháp quản lý mang tính khoa học, khả thi thì có thể nâng cao hiệu quả công tác tra tài chính các trường THPT công lập địa bàn TP.HCM Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 5.1 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận về quản lý công tác tra tài chính trường THPT công lập - Nghiên cứu thực trạng quản lý công tác tra tài chính các trường THPT công lập địa bàn TP.HCM - Đề xuất và thăm dò tính cần thiết, khả thi số giải pháp quản lý công tác tra tài chính các trường THPT công lập địa bàn TP.HCM 5.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài tổ chức khảo sát thực trạng và thăm dò tính cần thiết khả thi của số giải pháp quản lý công tác tra tài chính tại các trường THPT công lập TP.HCM - Thời gian khảo sát từ năm 2010- 2012; Các giải pháp được đề xuất áp dụng cho giai đoạn thời gian từ 2013- 2015 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: sử dụng phương pháp phân tích- tổng hợp lý thuyết; phân loại- hệ thống hóa lý thuyết; cụ thể hóa lý thuyết để thực hiện nhiệm vụ thứ nhất đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn để xây dựng sở thực tiễn của đề tài và tổ chức thăm dò tính cần thiết, khả thi của số giải pháp quản lý được đề xuất - Phương pháp điều tra - Phương pháp phỏng vấn - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục 6.3 Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thu được Những đóng góp luận văn - Góp phần hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý công tác tra tài chính các trường THPT công lập - Làm rõ thực trạng quản lý công tác tra tài chính số trường THPT công lập địa bàn TP.HCM - Xác định được số giải pháp có tính khả thi nhằm quản lý công tác tra tài chính các trường THPT công lập địa bàn TP.HCM Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn bố trí chương: 10 - Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác tra tài chính tại các trường THPT công lập - Chương 2: Thực trạng quản lý công tác tra tài chính các trường THPT công lập địa bàn TP.HCM - Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác tra tài chính các trường THPT công lập địa bàn TP.HCM 92 công và hạn chế của hoạt động TTTC từ đó xác định được nguyên nhân bản của thực trạng Từ nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý công tác TTTC tại các trường THPT công lập địa bàn TP.HCM, luận văn đã xác định được số giải pháp quản lý công tác TTTC các trường THPT công lập TP.HCM sau: - Nâng cao nhận thức về tra giáo dục và TTTC nhà trường - Đổi mới công tác tổ chức, chỉ đạo công tác TTTC trường THPT công lập - Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về công tác QLTC cho cán quản lý các trường THPT - Tăng cường theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kiến nghị của đoàn tra về công tác QLTC - Đảm bảo tốt các điều kiện phục vụ cho công tác tra - Tạo động lực cho đội ngũ Thanh tra viên và cộng tác viên tra Các giải pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau, có ý nghĩa được thực hiện cách có chặt chẽ, hệ thống và đồng Qua kết quả khảo sát còn thấy các giải pháp đều được đánh giá cao về tính cần thiết, khả thi Tuy nhiên, thực hiện cần phải vận dụng linh hoạt tùy thuộc vào tình hình thực tế của Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM để đạt được kết quả mong đợi Kết quả nghiên cứu cho thấy luận văn đã thực hiện được mục đích và các nhiệm vụ nghiên cứu, bước đầu khẳng định được giả thuyết khoa học của đề tài Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo - Trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ tra hàng năm, Bộ GDĐT cần có hướng dẫn các Sở GDĐT vào điều kiện thực tế của địa phương, 93 phối hợp với Thanh tra tỉnh (thành phố trực thuộc trung ương), trình Uỷ ban nhân dân tỉnh (thành phố) để kiện toàn tổ chức tra, bố trí biên chế cho quan Thanh tra sở đảm bảo ít nhất 10% biên chế quan Sở, đó có Thanh tra viên có chuyên môn nghiệp vụ về tài chính Tuy nhiên, chỉ là công văn hướng dẫn hoạt động tra theo năm học không phải là văn bản pháp quy, nên các địa phương thực hiện chưa thống nhất Do vậy, để lực lượng Thanh tra sở đủ mạnh nhằm thực thi tốt nhiệm vụ giai đoạn hiện nay, đề nghị Bộ GDĐT phối hợp với Bộ Nội vụ có văn bản pháp quy quy định cụ thể về biên chế và cấu của Thanh tra sở để các địa phương thực hiện thống nhất và có hiệu quả - Vì hoạt động tài chính của các sở giáo dục rất đa dạng và thay đổi liên tục nên với lực lượng TTTC chỉ tập trung Thanh tra sở thì khó khăn việc phát hiện, phòng ngừa các hành vi vi phạm Do vậy, kiến nghị Bộ GDĐT ban hành văn bản cho phép thành lập mạng lưới cộng tác viên TTTC - Trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ tra hàng năm, Bộ GDĐT có chỉ đạo mở rộng hoạt động TTTC cách lồng ghép vào các tra toàn diện, tra chuyên đề và tra phòng, chống tham nhũng Vì vậy, kiến nghị Bộ GDĐT ban hành văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn hoạt động TTTC lĩnh vực giáo dục cán TTTC các Sở GDĐT tỉnh, thành có hoạt động - Bộ GDĐT phối hợp Bộ Tài chính ban hành văn bản về việc thực hiện chế độ bồi dưỡng cho cộng tác viên TTTC tra giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân, … Hiện nay, có các văn bản về bồi dưỡng chế độ cho cán tra, Thanh tra viên và cộng tác viên tra không có sự phối hợp của Bộ Tài chính nên hầu không thực hiện được văn bản triển khai đến địa phương 2.2 Đối với Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 94 Với đặc điểm tình hình phát triển kinh tế, xã hội của TP.HCM giai đoạn hiện nay, công tác xã hội hóa về giáo dục phát triển không ngừng, nhiều nhà đầu tư và ngoài nước tham gia hoạt động lĩnh vực giáo dục Nên hoạt động tài chính của các trường công lập thay đổi, biến hóa nhiều vì vậy cần phải có sự quản lý, kiềm chế của Ủy ban nhân dân để các trường THPT công lập không bị ảnh hưởng và bị tác động của các yếu tố này mà quên nhiệm vụ chính của mình Do đó, Ủy ban nhân dân Thành phố cần chỉ đạo Sở GDĐT, Sở Tài chính tăng cường việc quản lý và kiểm tra hoạt động tài chính, kế toán của các sở giáo dục công lập 2.3 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh - Quán triệt cho toàn ngành nhận thức đúng đắn về công tác tra Trong phạm vi quyền hạn của sở cần quy định nhiệm vụ, quyền lợi, chế độ khen thưởng động viên tra chuyên trách, cộng tác viên tra để thu hút cán quản lý giỏi và giáo viên giỏi tham gia công tác tra giáo dục - Chỉ đạo công tác quy hoạch, nâng cao chất lượng đội ngũ tra phải gắn liền với đề án chất lượng đội ngũ giáo viên và cán quản lý của Ngành Yêu cầu đầu tiên là bố trí đủ số lượng và cấu Thanh tra viên chuyên trách của sở - Quan tâm đầu tư thiết bị nghiệp vụ, tạo điều kiện làm việc cho cán tra Chỉ đạo các phòng chuyên môn sở phối hợp nhịp nhàng công tác tra với kiểm tra, kịp thời xử lý các kiến nghị của tra - Quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện cho hoạt động TTTC được hoạt động độc lập không bị tác động các yếu tố khách quan 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quang Anh - Hà Đăng (2003), Những điều cần biết hoạt động tra- kiểm tra ngành giáo dục đào tạo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Tăng Bình – Thu Huyền – Ái Phương (2013), Tra cứu tình tổ chức hoạt động tra, kiểm tra tài quy định lập dự toán, quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, Nhà xuất bản Lao động 96 Bộ Tài chính (2006), Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ban hành chế độ kế toán hành nghiệp, Hà Nội Bộ Tài chính (2006), Quyết định số 32/2006/QĐ-BTC ngày 06 tháng năm 2006 việc ban hành Quy trình tra Tài chính, Hà Nội Ngô Thế Chi – Nguyễn Duy Liễu (2002), Kế toán-Kiểm toán trường học, Nhà xuất bản Thống kê Chính phủ (2006), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội Chính phủ (2006), Nghị định số 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006, Về tổ chức hoạt động Thanh tra giáo dục, Hà Nội Dương Đăng Chinh (2009), Giáo trình Lý thuyết tài chính, Nhà xuất bản Tài chính Tạ Duy Đăng (2003), Cẩm nang kế toán trường học, Nhà xuất bản Tài chính 10 Học viện Hành chính Quốc gia (2001), Quản lý học đại cương, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội 11 Nguyễn Văn Hùng – Thái Xuân Đệ (2008), Từ Điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 12.Quốc Hội (2002), Luật Ngân sách, Hà Nội 13.Quốc Hội (2003), Luật Kế toán, Hà Nội 14 Quốc Hội (2004), Luật Thanh tra, Hà Nội 15 Quốc Hội (2005), Luật Giáo dục, Hà Nội 16 Quốc Hội (2010), Luật Thanh tra, Hà Nội 17 Quốc Hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành chính, Hà Nội 97 18 Thái Văn Thành (2007), Quản lý giáo dục quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Đại học Huế 19 Đỗ Hoàng Toàn (1998), Lý thuyết quản lý, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 20.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2004), NXB Chính trị Quốc Gia - Sự thật, Hà Nội 21 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006), NXB Chính trị Quốc Gia- Sự thật, Hà Nội 22 Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng thành phố Hồ Chí Minh (2010),Thành phố Hồ Chí Minh 23 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), NXB Chính trị Quốc Gia- Sự thật, Hà Nội 24 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ Điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 98 PHỤ LỤC Phiếu khảo sát ý kiến công tác tra tài sở giáo dục năm qua Để quản lý công tác tra tài chính trường trung học phổ thông (THPT) công lập Thành phố Hồ Chí Minh, xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau (Đánh dấu X vào ô tương ứng vào những nội dung của các bảng dưới ): I Khảo sát thực trạng Câu 1: Các ông (bà) có nhận xét thế nào về việc thực hiện các nội dung tra tài chính các trường THPT công lập? Bảng Đánh giá thực trạng thực nội dung tra tài trường trung học phổ thông T T Nội dung Việc thực hiện thu, chi các nguồn kinh phí như: ngân sách nhà nước cấp; thu sự nghiệp; nguồn thu viện trợ, tài trợ, biếu, tặng, cho theo quy định của pháp luật; nguồn khác Việc thực hiện thu – chi các khoản thu hộ chi hộ Việc thực hiện xây dựng quy chế chi tiêu nội của đơn vị Việc thực hiện chi trả chế độ cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường Việc thực hiện quy trình mua sắm tài sản cố định Việc thực hiện ghi chép và lưu trữ sổ sách kế toán theo quy định Đánh giá thực Rất Phù Không phù hợp phù hợp hợp 99 Việc thực hiện công tác tự kiểm tra tài chính Việc thực hiện công khai tài chính Việc thực hiện gửi tiền vào ngân hàng 10 Thời kỳ tra là từ năm đến năm kể từ thời điểm tra Câu 2: Các ông (bà) có nhận xét thế nào về việc thực hiện quy trình tra tài chính trường THPT công lập? Bảng Đánh giá thực trạng việc thực quy trình tra tài trường THPT T T Đánh giá thực Nội dung Chọn đơn vị tra tài chính qua thông tin thu thập được từ công dân, báo đài, … Chọn đơn vị tra ngẫu nhiên, vòng từ – năm chưa được tra, khu vực ngoại thành Yêu cầu đơn vị tra báo cáo tình hình hoạt động tài chính cho đoàn tra Thời gian nộp báo cáo trước thời điểm tra ngày Thành lập Đoàn tra tài chính không bao gồm thành viên của phòng Kế hoạch Tài chính Thời gian làm việc của đoàn tra là ngày Kết luận tra có kiến nghị xử lý vi phạm hành chính lĩnh vực kế toán Rất phù hợp Phù hợp Không phù hợp 100 Câu 3: Các ông (bà) có nhận xét thế nào về chất lượng và hiệu quả tra tài chính trường THPT công lập? Bảng Đánh giá chất lượng hiệu tra tài trường THPT T T Kết đánh giá Nội dung Kiến nghị giải quyết các hạn chế của đoàn tra tài chính Kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị của Kết luận tra tài chính Tạo nên hiệu quả và tác động tốt đến hoạt động tài chính của trường Kiến nghị xử lý các sai phạm của Hiệu trưởng, kế toán (nếu có) Báo cáo kết quả thực hiện khắc phục, xử lý sai phạm cho Thanh tra sở Thanh tra tài chính là hoạt động cần thiết cho hoạt động tài chính của trường Tốt Bình thường Chưa tốt Câu 4: Các ông (bà) có nhận xét thế nào về các điều kiện phục vụ cho hoạt động tra tài chính trường THPT công lập? Bảng Về điều kiện phục vụ cho hoạt động tra T T Nội dung Các văn bản pháp luật hướng dẫn hoạt động tra giáo dục, tra tài chính Các văn bản pháp luật liên quan đến: thu chi học phí và thực hiện thu chi các nội dung khác của các sở giáo dục; tài chính, kế toán các đơn vị sự nghiệp công lập Đánh giá thực Tốt Bình Chưa thường tốt 101 Các hồ sơ, biểu mẫu biên bản liên quan đến hoạt động tra tài chính Thanh tra tài chính được trang bị đầy đủ các thiết bị làm việc máy vi tính xách tay, máy in, … Kinh phí phục vụ đoàn tra, như: công tác phí, chi phí bồi dưỡng cộng tác viên tra (nếu có) Câu 5: Các ông (bà) có nhận xét thế nào về việc lập kế hoạch tra tài chính trường THPT công lập ? Bảng Đánh giá thực trạng việc lập kế hoạch tra tài T T Kết đánh giá Nội dung Căn nhiệm vụ năm học của ngành; hướng dẫn tra của Bộ GDĐT với các điều kiện của địa phương, chỉ tiêu thời gian năm trường được tra ít nhất lần Xây dựng kế hoạch tra theo năm học, học kỳ, tháng Kết hợp tra chuyên đề quản lý tài chính với tra toàn diện nhà trường, tra chuyên đề công tác quản lý của Hiệu trưởng Phối hợp với phòng Kế hoạch Tài thu thập thông tin các đơn vị qua báo đài, phản ánh của công dân, … để lập danh sách các đối tượng tra Xác định các nội dung cần tra đối với đơn vị dự kiến tra tài chính Chuẩn bị nguồn lực cần thiết, lực của cán tra tài chính cho phù hợp với nội dung và đối tượng tra Tốt Bình thường Chưa tốt 102 Câu 6: Các ông (bà) có nhận xét thế nào về việc chỉ đạo tổ chức thực hiện kế hoạch tra tài chính trường THPT công lập ? Bảng Đánh giá thực trạng đạo tổ chức thực kế hoạch tra Mức độ thực T T Nội dung Thường xuyên Không thường xuyên Chỉ đạo phổ biến, công khai kế hoạch tra vào đầu năm học Chỉ đạo thông báo thời gian tra cụ thể cho đơn vị trước 02 tuần Chỉ đạo tham mưu đề xuất nhân sự, việc xây dựng kế hoạch tra và phân công nhiệm vụ đoàn tra Chánh Thanh tra Sở GDĐT trực tiếp ký Quyết định lập đoàn tra tài chính Chỉ đạo việc phối hợp với phòng Kế hoạch Tài chính, Văn phòng sở Chỉ đạo yêu cầu nộp báo cáo tình hình hoạt động tài chính của nhà trường để phục vụ đoàn tra Chỉ đạo chuẩn bị văn bản, tài liệu, phương tiện phục vụ cho công tác tra Chỉ đạo hoạt động tra phải hoàn thành theo đúng kế hoạch tra Kết thực Tốt Bình thường Chưa tốt 103 Câu 7: Các ông (bà) có nhận xét thế nào về việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch tra tài chính trường THPT công lập ? Bảng Đánh giá thực trạng đạo thực kế hoạch tra tài trường THPT Mức độ thực T T Nội dung Chỉ đạo việc triển khai thực hiện công tác tra đảm bảo theo đúng kế hoạch Chỉ đạo đoàn tra thực hiện đầy đủ các quy định, quy trình, nội dung tra Chỉ đạo tổ chức sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm công tác tra tài chính trường THPT Chỉ đạo xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực kế toán Chỉ đạo thành lập đoàn giám sát, kiểm tra hoạt động đoàn tra Thường xuyên Không thường xuyên Kết thực Tốt Bình thường Chưa tốt Câu 8: Các ông (bà) có nhận xét thế nào về việc xử lý sau tra? Bảng Đánh giá thực trạng xử lý sau tra Đánh giá thực T T Nội dung Tốt Bình thường Chưa tốt 104 Chỉ đạo phát hành, công bố kết luận tra cho Giám đốc, Phó Giám đốc phụ trách tài chính, phòng Kế hoạch Tài chính, đơn vị tra, thành viên đoàn tra Công khai kết luận tra các phương tiện thông tin đại chúng và trang thông tin điện tử của Sở Giáo dục và Đào tạo Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kiến nghị của kết luận tra Thành lập đoàn kiểm tra việc thực hiện các kiến nghị của kết luận tra tài chính Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông (bà)./ PHỤ LỤC Phiếu khảo sát ý kiến tính cần thiết tính khả thi giải pháp quản lý công tác tra tài sở giáo dục Để quản lý công tác tra tài chính các trường trung học phổ thông (THPT) công lập địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những giải pháp quản lý công tác tra tài chính sau đay (Đánh dấu X vào ô tương ứng vào những nội dung của các bảng dưới ): 105 Câu 1: Các ông (bà) có nhận xét thế nào về tính cần thiết của các giải pháp? Bảng Đánh giá tính cần thiết giải pháp đề xuất T T Các giải pháp Nâng cao nhận thức của các đối tượng có liên quan về tra giáo dục và tra quản lý tài chính nhà trường Đổi mới công tác tổ chức, chỉ đạo công tác tra quản lý tài chính trường THPT công lập Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về công tác quản lý tài chính cho cán quản lý các trường THPT Tăng cường theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kiến nghị của đoàn tra về công tác quản lý tài chính Đảm bảo tốt các điều kiện phục vụ cho công tác tra Tạo động lực cho đội ngũ tra viên và cộng tác viên tra Mức độ cần thiết giải pháp (%) Rất Ít Không Không Cần cần cần cần trả lời Câu 2: Các ông (bà) có nhận xét thế nào về tính khả thi của các giải pháp? Bảng Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 106 T T Các giải pháp Nâng cao nhận thức của các đối tượng có liên quan về tra giáo dục và tra quản lý tài chính nhà trường Đổi mới công tác tổ chức, chỉ đạo công tác tra quản lý tài chính trường THPT công lập Tăng cường bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ về công tác quản lý tài chính cho cán quản lý các trường THPT Tăng cường theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kiến nghị của đoàn tra về công tác quản lý tài chính Đảm bảo tốt các điều kiện phục vụ cho công tác tra Tạo động lực cho đội ngũ tra viên và cộng tác viên tra Mức độ khả thi giải pháp (%) Rất Ít Không Khả Không khả khả khả thi trả lời thi thi thi Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Ông (bà)./ [...]... tra ch nhiệm của Hiệu trưởng, tra ch nhiệm của nhân viên thực hiện, tra ch nhiệm chỉ đạo của cơ quan quản lý cấp trên Tổ chức kiểm tra nhà trường thực hiện kiến nghị, quyết định xử lý của người ra quyết định hoặc tổ chức phúc tra khi cần thiết 1.4 Thanh tra sở với việc quản lý công tác thanh tra tài chính các trường trung học phổ thông công lập 1.4.1 Lập kế hoạch thanh tra. .. nhà trường, địa phương 1.3 Một số vấn đề về hoạt động thanh tra tài chính trong nhà trường trung học phổ thông công lập 1.3.1 Mục đích, nguyên tắc tiến hành một cuộc thanh tra tài chính nhà trường 1.3.1.1 Mục đích thanh tra tài chính nhà trường - Nhằm phát hiện sơ hở trong công tác QLTC của nhà trường để kiến nghị với cơ quan quản lý cấp trên biện pháp khắc phục; - Phòng ngừa, phát hiện... mới một số cơ chế tài chính trong GDĐT từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 đó là: Các cơ quan 12 quản lý nhà nước về giáo dục, tài chính và các cơ quan hữu quan thực hiện thanh tra, kiểm tra, kiểm toán việc sử dụng tài chính của các cơ sở giáo dục và đào tạo, bảo đảm công khai, minh bạch, đúng mục đích và đúng quy định của pháp luật” Công tác thanh tra, kiểm tra tài chính ở các... động cán bộ công tác tại các đơn vị trực thuộc bộ làm công tác thanh tra - Thanh tra sở là cơ quan của Sở GDĐT, có tra ch nhiệm giúp Giám đốc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của Giám đốc Sở GDĐT Thanh tra sở có Chánh thanh tra, Phó Chánh thanh tra, các Thanh tra viên và một số mặt quản... động thanh tra; - Phối hợp với Văn phòng sở, phòng KHTC chuẩn bị đầy đủ các cơ sở vật chất, kinh phí, phương tiện đảm bảo cho hoạt động thanh tra; Căn cứ vào kế hoạch thanh tra được duyệt, Chánh Thanh tra triển khai kế hoạch theo từng tháng và kiểm tra, giám sát việc thực hiện kế hoạch TTTC 1.4.3 Chỉ đạo công tác thanh tra tài chính tại các trường trung học phổ thông. .. không làm cản trở đến hoạt động bình thường của cơ quan, tổ chức, cá nhân là đối tượng thanh tra, kiểm tra - Khi tiến hành thanh tra, kiểm tra người ra quyết định thanh tra, kiểm tra, Trưởng Đoàn thanh tra, kiểm tra, Thanh tra viên, thành viên Đoàn thanh tra, kiểm tra phải thực hiện đúng các quy định của pháp luật về thanh tra, kiểm tra và phải chịu tra ch nhiệm cá nhân... của đoàn thanh tra - Ra quyết định, phê duyệt kế hoạch thanh tra: thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước hoặc chánh thanh tra ra quyết định thanh tra, đồng thời phê duyệt kế hoạch thanh tra - Chuẩn bị triển khai thanh tra: Khi quyết định thanh tra được lưu hành, Trưởng đoàn thanh tra có tra ch nhiệm thông báo kế hoạch và yêu cầu đối tượng thanh tra chuẩn bị những công việc... luận thanh tra 32 - Thực hiện thời hạn thanh tra: Trưởng đoàn thanh tra tổ chức thanh tra đảm bảo kết thúc thanh tra tại đơn vị theo đúng thời hạn quy định trong quyết định thanh tra và quyết định gia hạn (nếu có) Chậm nhất mười lăm ngày kể từ ngày kết thúc thanh tra tại đơn vị, Trưởng đoàn thanh tra phải có báo cáo kết quả thanh tra và dự thảo kết luận thanh tra. .. đối tượng thanh tra về dự thảo kết luận thanh tra hoặc công bố kết luận thanh tra - Bàn giao, lưu trữ hồ sơ thanh tra: Sau khi lưu hành kết luận thanh tra, trong thời hạn hai ngày làm việc, Trưởng đoàn thanh tra có tra ch nhiệm bàn giao hồ sơ cho người được phân công lưu trữ để tiến hành lưu trữ tài liệu - Họp rút kinh nghiệm đoàn thanh tra: Trưởng đoàn có tra ch nhiệm... b) Hệ thống thanh tra giáo dục - Thanh tra bộ là cơ quan của Bộ GDĐT, có tra ch nhiệm giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về công tác thanh tra; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành trong phạm vi quản lý nhà nước của Bộ GDĐT Thanh tra bộ có Chánh thanh tra, Phó Chánh thanh tra và Thanh tra viên Khi cần thiết, Bộ trưởng quyết định ... TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TẠ THỊ DIỆU LÊ MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC THANH TRA TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC... chương 5 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC THANH TRA TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 3.1 Định hướng phát triển... nâng cao công tác QLTC của nhà trường Vì vậy, chọn đề tài nghiên cứu: Một số giải pháp quản lý công tác tra tài trường trung học phổ thông công lập địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để

Ngày đăng: 03/11/2015, 20:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan