Một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Nghệ An với các doanh nghiệp

117 916 0
Một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa trường cao đẳng Kinh tế kỹ thuật Nghệ An với các doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả nhận động viên hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo trường Đại học Vinh đặc biệt hướng dẫn trực tiếp thầy giáo PGS TS Phạm Minh Hùng, Phó Bí thư Đảng ủy, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Vinh Với tình cảm chân thành tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Hội đồng đào tạo, Hội đồng khoa học, Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Vinh Xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học tận tình giảng dạy, giúp đỡ tạo điều kiện tác giả học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ đáp ứng ngày tốt yêu cầu nhiệm vụ Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Cao đẳng Kinh tế- Kỹ Thuật Nghệ An, cán bộ, giảng viên, công nhân viên, tất anh em bạn bè đồng nghiệp, người thân hết lòng tạo điều kiện giúp đỡ, động viên trình học tập nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ khoá học Mặc dầu có cố gắng nỗ lực để hoàn thành nội dung đặt cho trình học tập, nghiên cứu đề tài tốt nghiệp, song luận văn không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, tác giả kính mong nhận đóng góp nhà khoa học, thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Nghệ An, tháng năm 2013 Tác giả Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ CĐKT - KTNA Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An CBCNV Cán công nhân viên CĐ - ĐH Cao đẳng, đại học GD & ĐT Giáo dục đào tạo GV Giảng viên HĐLK Hoạt động liên kết HS,SV Học sinh, sinh viên KHCN Khoa học công nghệ THCN Trung học chuyên nghiệp DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ DNSX Doanh nghiệp sản xuất LKĐT Liên kết đào tạo NCS Nghiên cứu sinh NCKH Nghiên cứu khoa học TT - KT - KĐCL Thanh tra - Khảo thí - Kiểm định chất lượng CTHS - SV Công tác học sinh - sinh viên SV Sinh viên DN Doanh nghiệp BMT Bắc miền trung CSVC Cơ sở vật chất CBGV Cán giảng viên DANH SÁCH CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Số TT Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Tên bảng Mở đầu Chương Chương Chỉ tiêu đào tạo hệ quy giao giai đoạn 2008 - 2012 Trình độ cán bộ,giảng viên trường CĐKT-KT Nghệ An năm 2013 Thống kê độ tuổi, năm công tác giảng viên nhà trường Thống kê trình độ ngoại ngữ, trình độ tin học giảng viên Diện tích sàn xây dựng có trường Quy trình tuyển sinh hoạt động LKĐT Quy trình thi xét tốt nghiệp Kết khảo sát tính phù hợp với thực tiễn chương trình đào tạo Số lượng giảng viên chuyên ngành trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An Kết đánh giá đáp ứng sở vật chất so với yêu Trang 33 36 38 38 40 45 47 51 53 55 Biểu đồ Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 cầu đào tạo Chất lượng giáo dục khu vực Châu Á Đánh giá sinh viên chất lượng đào tạo Đánh giá cựu sinh viên khả đáp ứng yêu cầu công việc Đánh giá doanh nghiệp mức độ đáp ứng yêu cầu công việc sinh viên trường CĐKT –KTNA Bảng 2.12 Thực trạng liên kết nhà trường doanh nghiệp Bảng 2.13 Mức độ liên kết xây dựng mục tiêu chương trình đào tạo Kết điều tra ý kiến giảng viên cán quản Bảng 2.14 lý mối liên kết sở vật chất tài cho đào tạo Kết khảo sát ý kiến doanh nghiệp mối liên kết Bảng 2.15 sở vật chất tài cho đào tạo nhà trường Bảng 2.16 Mức độ liên kết nhân nhà trường doanh nghiệp Mức độ liên kết quản lý đào tạo nhà trường doanh Bảng 2.17 nghiệp Chương Bảng 3.1 Kết khảo sát cần thiết giải pháp Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi giải pháp 57 58 59, 60 60, 61 62 64 65 66 68 70 93 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hoạt động chế thị trường, sở đào tạo phải tuân thủ nguyên tắc chung sản phẩm đào tạo nhà trường phải đáp ứng nhu cầu thị trường lao động đa dạng đầy biến động Thể nguyên tắc tiếp nhận thị trường SV tốt nghiệp- sản phẩm đào tạo nhà trường rõ ràng đánh giá sở đào tạo vững mạnh, có triển vọng mà số lượng sinh viên tốt nghiệp trường không DN tuyển dụng ngày cao Để cung ứng cho thị trường lao động có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng, nhà trường cần phải nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Chính DN đóng vai trò nhà cung cấp thông tin để NT nắm bắt nhu cầu lao động mà thị trường cần Do vậy, lợi ích hoạt động đào tạo nhà trường phải hướng tới nhu cầu xã hội nói chung doanh nghiệp nói riêng Nên trường Cao đẳng, Đại học có nhu cầu phải gắn kết với doanh nghiệp Bên cạnh doanh nghiệp cần liên kết với nhà trường việc cung cấp nguồn lao động có chất lượng giúp doanh nghiệp chủ động việc lập kế hoạch mục tiêu phát triển Nói tóm lại, liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp nhu cầu khách quan xuất phát từ lợi ích hai bên Mối liên kết vừa mang tính tất yếu, vừa mang tính khả thi cao việc đáp ứng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp Nhưng thực tế mối liên kết chưa tạo cách có hiệu quả, có lỏng lẻo mang tính chất đối phó, chắp vá Đây lực cản lớn cho tiến trình nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Trường CĐKT- KTNA địa tin cậy việc cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cho doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh, đơn vị hành nghiệp ….Trong năm gần để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế, có nhiều sở đào tạo khác đời cạnh tranh trực tiếp với Nhà trường Để trì phát triển thương hiệu Trường, Ban giám hiệu cần quan tâm đến chất lượng đào tạo, đầu ra, từ trang bị cho sinh viên kiến thức chuyên môn kỹ làm việc, đáp ứng nhu cầu cần thiết doanh nghiệp Từ lý chọn đề tài “ Một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An với doanh nghiệp” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường CĐKT – KTNA với doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Vấn đề quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường Cao đẳng với doanh nghiệp 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo tạo trường Cao đẳng với doanh nghiệp Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiệu quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường CĐKT - KTNA với doanh nghiệp, xây dựng thực giải pháp có sở khoa học, có tính khả thi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường CĐKT - KTNA với doanh nghiệp 5.2 Nghiên cứu sở thực tiễn vấn đề quản lý động liên kết đào tạo trường CĐKT – KTNA với doanh nghiệp 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường Cao đẳng CĐKT - KTNA với doanh nghiệp Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc phương pháp nghiên cứu sở lý luận có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu: - Phương pháp khái quát hoá nhận định độc lập 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin để xây dựng sở thực tiễn đề tài Thuộc phương pháp nghiên cứu thực tiễn có phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra: - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục: - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia: 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu thu Đóng góp luận văn 7.1 Về mặt lý luận Hệ thống hóa lý luận quản lý hoạt động đào tạo trường CĐKT - KT nói chung, quản lý hoạt động liên kết đào tạo Trường CĐKT - KTNA nói riêng 7.2 Về mặt thực tiễn Làm rõ thực trạng quản lý hoạt động LKĐT Trường CĐKT - KTNA, từ đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hoạt động LKĐT Trường CĐKT - KTNA với doanh nghiệp Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài chia thành chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận vấn đề quản lý hoạt động LKĐT tạo trường CĐKT - KT với doanh nghiệp - Chương 2: Cơ sở thực tiễn vấn đề quản lý hoạt động LKĐT trường CĐKT - KTNA với doanh nghiệp - Chương 3: số giải pháp quản lý hoạt động LKĐT Trường CĐKT - KTNA với doanh nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VỚI CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Những nghiên cứu nước Vấn đề liên kết đào tạo nhà trường (đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp) doanh nghiệp nhu cầu khách quan xuất phát từ lợi ích hai phía Hợp tác đào tạo nghiên cứu, chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ trường đại học doanh nghiệp đã, ngày có vai trò quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu đào tạo nghiên cứu khoa học cho nhà trường phát triển doanh nghiệp Vì vậy, nước giới quan tâm thúc đẩy hoạt động hợp tác thực tiễn cho thấy có nhiều kinh nghiệm quý Việt Nam Tại Mỹ, đầu tư Chính phủ Mỹ cho Khoa học Công nghệ (KH-CN) cao tổng đầu tư tương tự Chính phủ nước Châu Âu Nhật Bản cộng lại, đó, đầu tư cho KH-CN công ty Mỹ cao gấp lần giá trị đầu tư Chính phủ, riêng năm 2003, Chính phủ Mỹ đầu tư 112 tỷ $ cho nghiên cứu KH-CN với mục tiêu sáng chế sản phẩm tương lai, kiểm soát ngành thông tin liên lạc Ngân sách khoa học liên bang sẵn sàng tài trợ cho phòng thí nghiệm, trung tâm nghiên cứu tư nhân thông qua hợp đồng nghiên cứu Bất kỳ nhà khoa học có quyền nộp đơn xin tài trợ cho dự án nghiên cứu đề xuất Việc tuyển chọn dự án để tài trợ tiến hành, có từ dự án đăng ký trở lên mức độ giải ngân gia tăng tỷ lệ thuận với kết nghiên cứu thu thực tiễn Chủ trương Chính phủ Mỹ tạo điều kiện cho công dân Mỹ tiếp cận với giáo dục đào tạo mà họ cần Bộ Lao động Mỹ tích cực hỗ trợ việc huấn luyện kỹ thuật, nâng cao trình độ văn hóa cho người lao động Nhà nước hỗ trợ đầu tư cho công nghệ tăng hiệu đào tạo trường thống, đào tạo công nghiệp nhà; tăng thêm đầu tư Nhà nước cho soạn thảo chương trình nhằm trang bị kỹ cần thiết toán, khoa học kỹ thuật trường phổ thông, đại học, sau đại học dạy nghề; thúc đẩy chuyển giao kinh nghiệm đào tạo trường quốc phòng sang trường dân Tại Trung Quốc, để tài trợ cho hoạt động nghiên cứu chuyển giao công nghệ phù hợp nguyên tắc thị trường, đồng thời với việc cắt giảm bao cấp tài từ ngân sách cho quan nghiên cứu, Trung quốc khuyến khích thành lập quỹ đầu tư với vốn góp từ nguồn: 10% từ trường đại học; 30% từ nhà nghiên cứu/nhà giáo, 2/3 đóng góp tri thức công nghệ 1/3 từ đóng góp đầu tư cá nhân; 60% từ ngân sách nhà nước tài trợ doanh nghiệp Khi dự án thành công, lợi nhuận chia theo tỷ lệ góp vốn Cho đến nay, để tài trợ cho nghiên cứu bản, Trung quốc có quỹ khoa học tự nhiên quốc gia với số vốn 600 triệu nhân dân tệ Ngoài ra, có 50 quỹ khoa học khác với tổng số vốn 250 triệu nhân dân tệ, Bộ quyền địa phương thành lập Các quỹ tập trung tài trợ cho dự án có tầm quan trọng chiến lược phát triển KHCN lồng ghép với phát triển kinh tế có mục tiêu trung dài hạn, nhằm tăng giá trị thực tế nghiên cứu khoa học Kinh nghiệm quan trọng việc tổ chức thúc đẩy hợp tác khoa học công nghệ trường đại học doanh nghiệp, phát triển thị trường công nghệ Trung quốc việc thành lập trung tâm chuyên phục vụ trao đổi, chuyển giao công nghệ, tạo môi trường thông thoáng cho doanh nghiệp tìm dự án phù hợp để đầu tư Các viện, trường đại học tìm nhiều nguồn tài nhiều cho công việc nghiên cứu họ 99 - Ban hành chương trình khung Bộ đào tạo ngành nghề có yêu cầu bắt buộc việc liên kết Nhà trường doanh nghiệp - Có sách động viên, khen thưởng, nêu gương trường thực tốt công tác liên kết đào tạo vừa để khuyến khích đơn vị vừa để trường khác tích cực phát huy 2.3 Kiến nghị với trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An - Lãnh đạo nhà trường cần đạo phòng khoa liên quan nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp cho toàn cán , giảng viên thuộc phòng khoa quản lý - Xây dựng chế phù hợp cho hoạt động liên kết đào tạo nhà trường doanh nghiệp cách đồng linh hoạt với điều kiện cụ thể TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo phát triển Doanh nghiệp vừa nhỏ giai đoạn 2006 – 2010, Bộ kế hoạch đầu tư http://business.gov.vn Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Điều lệ Trường cao đẳng ban hành theo thông tư 14/2009/TT- BGD & ĐT ngày 28/5/2009 Trần Hữu Cát, Đoàn Minh Duệ, Đại cương khoa học quản lý, NXB Nghệ An Thu Cúc (2011), Doanh nghiệp Nhà trường liên kết đào tạo nghề, lợi ích kép, Báo điện tử Chính phủ nước cộng hòa XHCN Việt Nam Ngày 25/11/2011 5.Đoàn Minh Duệ “ Đại cương khoa học quản lý” Nhà xuất Nghệ An Đại học quốc gia Hà Nội (2008), Quy định hoạt động liên kết đào tạo Đại học quốc gia Hà Nội ban hành ngày 25/8/2008 Nguyễn Thị Hòa, Luận văn thạc sỹ quản lý giáo dục” Quản lý hoạt động liên kết đào tạo hệ đào tạo vừa làm vừa học Trung tâm đào tạo bồi dưỡng chức Tỉnh Nam Định” Trần Khắc Hoàn “ Kết hợp đào tạo trường doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề Việt Nam giai đoạn nay” Luận án tiến sỹ Đại học Quốc gia Hà Nội (2006) Phạm Minh Hùng (2012), Phương pháp nghiên cứu KH.QLGD, Đại học Vinh Phạm Minh Hùng (2012), Quản lý chất lượng giáo dục, Đại học Vinh 10 Hà Văn Hùng (2011), Kinh tế QLGD, Đại học Vinh 11 Nguyễn Thị Hường (2011), LĐ Quản lý nhà trường, Đại học Vinh 12 Mai Công Khanh (2011) Quản lý giáo dục quản lý nhà trường (Tài liệu giảng dạy) Hà Nội 13 Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục Hà Nội 14 MacCo – MacCop (1978) Chủ nghĩa xã hội quản lý Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 15 Phan Tùng Mậu – Đào tạo theo địa chỉ, Một số giải pháp gắn đào tạo với việc sử dụng nguồn nhân lực điều kiện kinh tế thị trường nước ta – Từ chiên lược phát triển giáo dục đến sách phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất giáo dục Hà Nội năm 2002 16 Nguyễn Ngọc Quang, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo 1988 Nhà sư phạm, người góp phần đổi lý luận dạy học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Ngọc Quang (1997), Những khái niệm quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục đào tạo, Hà Nội 18 Quyết định 42/2008/QĐ – BGD&ĐT ngày 28/7/2008 quy định liên kết đào tạo trình độ Trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học 19 Số liệu biểu bảng cung cấp từ phòng Đào tạo, Tổ chức hành Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An 20 Sở Kế hoạch đầu tư Nghệ An – Báo cáo thống kê doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghệ An 21 TS Trần Anh Tài “ Gắn đào tạo với sử dụng, nhà trường với doanh nghiệp”; Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội, Kinh tế kinh doanh (2009) 22 Thái Văn Thành, Quản lý giáo dục quản lý Nhà trường, NXB Đại học Huế 23 Nguyễn Thị Thắm Khảo sát hài lòng sinh viên hoạt động đào tạo trường Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ (2010) 24 Nguyễn Thị Bích Thu “ Phát triển mô hình liên kết bền vững sở đào tạo doanh nghiệp dệt may xu hướng hội nhập WTO 25 Nguyễn Văn Tứ (2011) Chính sách QLGD, Đại học Vinh 26 Trương Việt Khánh Trang - Luận văn thạc sỹ khoa hoạc Quản lý giáo dục(2012) ”Giải pháp liên kết Nhà trường Doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành may trường cao đẳng kỹ thuật địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh” 27 Nguyễn Thị Mỹ Trinh (2012), Quản lý nguồn lực giáo dục, Đại học Vinh 28 Hoàng Xuân Trường (2009), Thực trạng kết hợp nhà trường doanh nghiệp sản xuật đào tạo nghề, khoa học xã hội nhân văn Nghệ An 29 Hoàng Xuân Trường (2009), Những nội dung kết hợp đào tạo nhà trường doanh nghiệp sản xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghế, Khoa học ứng dụng Vinh 30 Việt Báo.VN/Chỉ số chất lượng giáo dục Việt Nam (04/10/2003) 31 Nguyễn Như Ý (1998) Từ điển tiếng Việt – Nhà xuất văn hóa thông tin PHỤ LỤC NGHIÊN CỨU PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CĐKT - KTNA Nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo hình thức liên kết Nhà trường doanh nghiệp , Anh/Chị vui lòng giúp trả lời câu hỏi khảo sát A.THÔNG TIN CÁ NHÂN A1: Họ tên: Giới tính: A2 Chuyên ngành đào tạo Anh/Chị: A3: Anh/Chị sinh viên năm thứ B ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO B1 Anh/ Chị đánh giá mức độ phù hợp nội dung chương trình đào tạo ngành mà anh chị học so với yêu cầu thực tiễn?     Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp B2: Anh/Chị đánh giá phương pháp đào tạo chuyên ngành mà anh chị học Nhà trường?     Nặng lý thuyết Nặng thực hành Lý thuyết thực hành ngang Ý kiến khác: B3: Anh /Chị đánh giá số lượng giảng viên chuyên ngành mà anh chị học Nhà trường?     Rất thiếu Tương đối thiếu Bình thường Tương đối nhiều B4: Anh/Chị đánh giá trình độ giảng viên chuyên ngành anh chị học?  Trình độ chuyện môn cao  Trình độ chuyên môn bình thường  Trình độ chuyên môn chưa cao B4: Anh/Chị đánh giá mức độ đáp ứng sở vật chất yêu cầu đào tạo ngành Nhà trường?  Đáp ứng tốt  Đáp ứng tương đối tốt  Đáp ứng vừa đủ  Chưa đáp ứng đủ B5: Anh/Chị đánh việc đào tạo kiến thức chuyên môn ngành mà anh chị học Nhà trường?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa đáp ứng  Rất B6: Anh/Chị đánh giá việc đào tạo kỹ thực hành chuyên ngành mà anh chị học Nhà trường?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa đáp ứng  Rất B7: Nhìn chung Anh/Chị đánh chất lượng đào tạo ngành mà anh chị học Nhà trường?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa đáp ứng  Rất C THÔNG TIN VỀ SỰ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP C1 Theo Anh/Chị, Nhà trường có cần thiết phải liên kết với doanh nghiệp đào tạo chuyên ngành không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết C2: Theo Anh/Chị, lợi ích việc liên kết đào tạo Nhà trường doanh nghiệp sinh viên gì?  Cơ hội học tập tích lũy kinh nghiệm nhiều  Nâng cao kiến thức trình độ chuyên môn  Cơ hội làm việc sau tốt nghiệp nhiểu  Tăng tính động, nhạy bén kinh tế thị trường  Tất ý kiến C3: Trường Anh/Chị thực liên kết với doanh nghiệp đào tạo chưa?  Chưa (Bỏ qua câu phía dưới)  Rồi Kể tên doanh nghiệp: C4: Lớp học Anh/Chị có kỹ sư, kỹ thuật viên, chuyên gia kinh tế doanh nghiệp đến trực tiếp tham gia giảng dạy không?   Có Không C5: Mức độ tham gia giảng dạy kỹ sư, kỹ thuật viên, chuyên gia kinh tế, doanh nghiệp trường là:  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không C6: Trong trình học, lớp học Anh/Chị có thường xuyên thực tế trải nghiêm doanh nghiệp không?  Rất thường xuyên  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Không C7: Công tác tuyển sinh trường Anh/Chị có tham gia doanh nghiệp không?     Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không C8: Việc đánh giá tốt nghiệp Nhà trường có tham gia doanh nghiệp không?     Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không C9:Trường Anh/Chị có thường xuyên giới thiệu sinh viên xuất sắc đến làm việc doanh nghiệp không?     Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Xin cảm ơn ý kiến đóng góp Anh/Chị! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO CỰU SINH VIÊN Nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo hình thức liên kết Nhà trường doanh nghiệp , Anh/Chị vui lòng giúp trả lời câu hỏi khảo sát A.THÔNG TIN CÁ NHÂN A1: Họ tên: Giới tính: A2: Anh/Chị tốt nghiệp Trường Cao đẳng: A3 Chuyên ngành đào tạo Anh/Chị: A4: Đơn vị công tác Anh/Chị: B ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO B1 Anh/ chị đánh giá mức độ phù hợp nội dung chương trình đào tạo chuyên ngành mà Anh /Chị học Nhà trường so với yêu cầu thực tiễn?   Ít phù hợp Không phù hợp   Rất phù hợp Phù hợp B2: Anh/ Chị đánh giá phương pháp đào tạo chuyên ngành mà anh chị học trường?     Nặng lý thuyết Nặng thực hành Lý thuyết thực hành ngang Ý kiến khác: B3: Anh/ Chị đánh giá số lượng giảng viên giảng dạy Nhà trường?  Rất thiếu  Bình thường  Tương đối thiếu  Tương đối nhiều B4: Anh/Chị đánh trình độ chuyên môn giảng viên Nhà trường?  Trình độ chuyện môn cao  Trình độ chuyên môn bình thường  Trình độ chuyên môn chưa cao B5: Anh/Chị đánh giá mức độ đáp ứng sở vật chất yêu cầu đào tạo ngành học Nhà trường?  Đáp ứng tốt  Đáp ứng tương đối tốt  Đáp ứng vừa đủ  Chưa đáp ứng đủ B6: Anh/Chị có gặp khó khăn tìm việc làm không?  Rất khó khăn  Bình thường  Khó khăn  Không khó khăn B7: Anh/Chị có làm việc với chuyên ngành đào tạo không?  Có  Không B8: Anh/ Chị đánh kiến thức chuyên môn mình?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa đáp ứng  Rất B9: Anh/ Chị đánh giá kỹ thực hành mình?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa đáp ứng  Rất B10: Anh/Chị đánh khả tiếp cận công nghệ mình?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa đáp ứng  Rất B11: Anh/Chị đánh khả lao động sáng tạo mình?  Rất tốt  Chưa đáp ứng  Tốt  Rất B12: Anh/Chị đánh giá khả thích ứng với công việc mình?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa đáp ứng  Rất B13: Anh/Chị đánh giá khả giải tình công việc mình?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa đáp ứng  Rất B14: Anh/Chị đánh giá khả làm việc theo nhóm mình?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa đáp ứng  Rất B15: Nhìn chung Anh/Chị đánh mức độ đáp ứng yêu cầu công việc?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa đáp ứng  Rất Xin cảm ơn ý kiến đóng góp Anh/Chị! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ TẠI NHÀ TRƯỜNG Nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo hình thức liên kết Nhà trường doanh nghiệp , Ông/Bà vui lòng giúp lời câu hỏi khảo sát A.THÔNG TIN CÁ NHÂN A1: Họ tên: Giới tính: A2: Ông/Bà công tác tại: Khoa (Phòng) A3 Chức vụ Ông/Bà B ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO B1 Ông/Bà đánh giá mức độ phù hợp chương trình đào tạo chuyên ngành so với yêu cầu thực tiễn Trường Ông/Bà?   Rất phù hợp Phù hợp   Ít phù hợp Không phù hợp B2: Ông/Bà đánh giá phương pháp đào tạo chuyên ngành Nhà trường?  Nặng lý thuyết  thuyết thực hành ngang  Nặng thực hành  Ý kiến khác: B3: Ông/Bà đánh số lượng giảng viên Nhà trường?  Rất thiếu  Bình thường  Tương đối thiếu  Không thiếu B4: Ông/Bà đánh giá mức độ đáp ứng sở vật chất yêu cầu đào tạo chuyên ngành Nhà trường?  Đáp ứng tốt  Đáp ứng tương đối tốt  Đáp ứng vừa đủ  Chưa đáp ứng đủ C THÔNG TIN VỀ SỰ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DN C1 Theo Ông/Bà, Nhà trường có cần thiết phải liên kết với doanh nghiệp đào tạo chuyên ngành không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết C2: Trường Ông/Bà thực liên kết đào tạo với doanh nghiệp chưa?  Chưa (Bỏ qua câu phía dưới)  Rồi Kể tên doanh nghiệp có mối liên kêt: C3: Ông/Bà lựa chọn đánh giá mức độ liên kết Trường Ông/Bà Doanh nghiệp theo nội dung đây? TT Các nội dung hình thức liên kết Doanh nghiệp tài trợ máy móc, thiết bị đào tạo cho Nhà trường Doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí để trang bị Đánh giá mức độ liên kết Rất Thường Thỉnh thường xuyên thoảng xuyên Chưa có sở vật chất cho Nhà trường Doanh nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên Nhà trường đến thực hành nghề Doanh nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên Nhà trường đến thực tập tốt nghiệp Doanh nghiệp ký hợp đồng nghiên cứu khoa học với Nhà trường Doanh nghiệp ký hợp đồng đào tạo với Nhà trường Nhà trường thường xuyên giới thiệu sinh viên đến làm việc Doanh nghiệp Xin cảm ơn ý kiến đóng góp Ông/Bà! PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP Nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo hình thức liên kết Nhà trường doanh nghiệp, Ông/Bà vui lòng giúp lời câu hỏi khảo sát A.THÔNG TIN CÁ NHÂN A1: Họ tên: Giới tính: A2: Đơn vị công tác Ông/Bà A3 Chức vụ Ông/Bà B ĐÁNH GIÁ VỀ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO B1 Ông/Bà đánh giá mức độ phù hợp nội dung chương trình đào tạo trường CĐKT - KTNA so với yêu cầu thực tiễn?     Rất phù hợp Phù hợp Ít phù hợp Không phù hợp B2: Ông/Bà đánh giá phương pháp đào tạo chuyên ngành trường CĐKT - KTNA ?    Nặng lý thuyết Nặng thực hành Lý thuyết thực hành ngang  Ý kiến khác: B3: Ông/Bà đánh kiến thức chuyên môn sinh viên trường?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa đáp ứng  Rất B4: Ông/Bà đánh kỹ thực hành sinh viên trường?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa đáp ứng  Rất B5: Ông/Bà đánh khả tiếp cận công nghệ sinh viên trường?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa đáp ứng  Rất B6: Ông/Bà đánh khả lao động sáng tạo sinh viên trường?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa đáp ứng  Rất B7: Ông/Bà đánh giá khả thích ứng với công việc sinh viên trường?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa đáp ứng  Rất B8: Ông/Bà đánh giá khả giải tình công việc sinh viên trường?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa đáp ứng  Rất B9: Ông/Bà đánh giá khả làm việc theo nhóm sinh viên trường?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa đáp ứng  Rất B14: Nhìn chung Ông/Bà đánh mức độ đáp ứng yêu cầu sinh viên trường công việc?  Rất tốt  Tốt  Bình thường  Chưa đáp ứng  Rất C THÔNG TIN VỀ SỰ LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA NHÀ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP C1 Theo Ông/Bà, doanh nghiệp có cần thiết phải liên kết với trường nói chung trường CĐKT – KTNA nói riêng đào tạo không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết C2: Doanh nghiệp Ông/Bà thực liên kết đào tạo với Trường CĐKT -KTNA chưa?  Chưa (Bỏ qua câu phía dưới)  Rồi Kể tên trường có mối liên kết: C3: Ông/Bà lựa chọn đánh giá mức độ liên kết Doanh nghiệp Ông /Bà Nhà trường theo nội dung đây? TT Các nội dung hình thức liên kết Doanh nghiệp tài trợ máy móc, thiết bị đào tạo cho Nhà trường Doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí để trang bị Đánh giá mức độ liên kết Rất Thường Thỉnh thường xuyên thoảng xuyên Chưa có sở vật chất cho Nhà trường Doanh nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên Nhà trường đến thực hành nghề Doanh nghiệp tạo điều kiện cho sinh viên Nhà trường đến thực tập tốt nghiệp Doanh nghiệp ký hợp đồng nghiên cứu khoa học với Nhà trường Doanh nghiệp ký hợp đồng đào tạo với Nhà trường Nhà trường thường xuyên giới thiệu sinh viên đến làm việc Doanh nghiệp Xin cảm ơn ý kiến đóng góp Ông/Bà! [...]... thời tranh thủ, tận dụng tối đa những cơ hội, điều kiện của đơn vị phối hợp đào tạo 1.4.2 Nội dung phương pháp quản lý hoạt động LKĐT giữa nhà trường với doanh nghiệp 1.4.2.1 Nội dung quản lý hoạt động liên kết đào tạo - Liên kết về chương trình đào tạo - Liên kết về tài chính và cơ sở vật chất - Liên kết về nhân sự - Liên kết về quản lý đào tạo 27 1.4.2.2 Phương pháp quản lý hoạt đông liên kết đào tạo. .. đào tạo cũng như cho các cơ sở sản xuất kinh doanh Nội dung của mối liên kết này cũng rất phong phú đa dạng, cần có sự lựa chọn cho phù hợp với điều kiện thực tế mỗi cơ sở đào tạo để mô hình kết hợp được lựa chọn đạt được hiệu quả cao CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT NGHỆ AN VỚI CÁC DOANH NGHIỆP 2.1 Khái quát về Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ. .. gần đây các trường Đại học, cao đẳng và dạy nghề đã ít nhiều quan tâm đến vấn đề liên kết đào tạo với doanh nghiệp Một số trường đại học, cao đẳng ở TPHCM, Hà Nội, Đà Nẵng cũng đã tiến hành các hoạt động cam kết với một số doanh nghiệp trong và ngoài nước về hỗ trợ đào tạo, thực tập tốt nghiệp, tuyển dụng sinh viên ra trường Bộ Giáo dục & Đào tạo đang thực hiện cuộc vận động “Nói không với đào tạo không... quan hệ giữa Nhà trường với doanh nghiệp đồng thời đưa ra các giải pháp gắn kết đào tạo với sử dụng, nhà trường với xã hội Tuy nhiên, nghiên cứu của tác giả phân tích về mối quan hệ giữa doanh nghiệp với các trường đại học, chưa đề cập đến các trường cao đẳng kỹ thuật và các trường dạy nghề [22] Nghiên cứu “Phát triển mô hình liên kết bền vững giữa cơ sở đạo tạo và các doanh nghiệp dệt may trong xu... phối, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với doanh nghiệp và quy định trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc cung cấp thông tin về nhu cầu lao động và hỗ trợ trong quá trình đào tạo 1.3 Hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp 1.3.1 Ý nghĩa của hoạt động LKĐT giữa nhà trường và doanh nghiệp Nhà trường là nơi đã và đang đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển của xã hội Thực tế. .. lượng đào tạo 1.4 Một số vấn đề quản lý hoạt động LKĐT giữa nhà trường với doanh nghiệp 1.4.1 Sự cần thiết phải quản lý hoạt động LKĐT giữa nhà trường với doanh nghiệp Chất lượng của các cơ sở giáo dục nói chung và Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật nói riêng là một trong những trọng tâm hướng đến trong Chiến lược phát triển Giáo dục 2010-2020 Tuy nhiên, hiện tượng SV sau khi tốt nghiệp cao đẳng, đại... vấn đề liên kết đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp càng trở nên cấp thiết Chính vì thế cũng đã có rất nhiều công trình khoa học của nhiều tác giả khác nhau nghiên cứu về vấn đề liên kết đào tạo giữa Nhà trường và Doanh nghiệp Đề tài của tác giả Hoàng Xuân Trường, năm 2009 nghiên cứu Một số giải pháp kết hợp đào tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở Nghệ An ... đó Một nhạc sĩ độc tấu thì tự điều khiển chính mình, nhưng một dàn nhạc thì cần phải có một nhạc trưởng” [15] 1.2.2.2 Quản lý hoạt động liên kết đào tạo giữa nhà trường với doanh nghiệp Quản lý hoạt động LKĐT là các biện pháp, cách thức để hoạt động LKĐT được diễn ra theo hợp đồng LKĐT và đạt được mục tiêu đề ra Quản lý hoạt động LKĐT bao gồm ở các đơn vị chủ trì đào tạo, các đơn vị phối hợp đào tạo, ... 16 cách thức tác động vào hoạt động LKĐT nhằm mang lại hiệu quả trong quản lý, trong thực hiện các hợp đồng LKĐT nhằm đạt được mục tiêu đề ra 1.2.3 Giải pháp và giải pháp quản lý hoạt động KLĐT giữa nhà trường và doanh nghiệp 1.2.3.1 Giải pháp Theo từ điển tiếng Việt, giải là cởi ra, pháp là phép; giải pháp là cách giải quyết những vấn đề khó khăn; phương pháp giải quyết một vấn đề Khái niệm giải pháp. .. 1.3.3.6 Liên kết, hợp đồng đào tạo Một nguyên tắc cơ bản của đào tạo là người học cần được học thực hành trong điều kiện càng sát với điều kiện thực tế càng tốt Cơ sở đào tạo liên kết với các doanh nghiệp sản xuất trong đào tạo là một xu thế ngày càng phát triển rộng rãi ở nhiều nước bởi mối liên kết này có những ưu điểm sau đây: - Gắn được đào tạo với sản xuất ,kinh doanh với thị trường lao động 23 ... Một số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo tạo trường Cao đẳng với doanh nghiệp Giả thuyết khoa học Có thể nâng cao hiệu quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường CĐKT - KTNA với doanh. .. vấn đề quản lý động liên kết đào tạo trường CĐKT – KTNA với doanh nghiệp 5.3 Đề xuất số giải pháp quản lý hoạt động liên kết đào tạo trường Cao đẳng CĐKT - KTNA với doanh nghiệp Phương pháp nghiên... pháp quản lý hoạt động LKĐT Trường CĐKT - KTNA với doanh nghiệp CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LIÊN KẾT ĐÀO TẠO GIỮA TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VỚI CÁC DOANH NGHIỆP

Ngày đăng: 03/11/2015, 19:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Nghệ An, tháng 9 năm 2013

  • BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • Với người học:

    • 2.3. Thực trạng quản lý hoạt động quản lý liên kết đào tạo ở Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Nghệ An với các doanh nghiệp

      • 2.3.2. Nội dung chương trình đào tạo

      • Bảng 2.6: Kết quả khảo sát về tính phù hợp với thực tiễn của chương trình đào tạo

        • 2.3.3. Phương pháp đào tạo

        • Bảng 2.7: Số lượng giảng viên chuyên ngành tại trường CĐKT- KTNA

          • 2.3.5. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo

          • Bảng 2.8: Kết quả đánh giá về sự đáp ứng của cơ sở vật chất so với yêu cầu của đào tạo

            • 2.3.6. Đánh giá chung về chất lượng đào tạo

            • Bảng 2.9: Đánh giá của sinh viên về chất lượng đào tạo

            • Bảng 2.10: Đánh giá của cựu SV về khả năng đáp ứng yêu cầu công việc

            • Bảng 2.11: Đánh giá của doanh nghiệp về mức độ đáp ứng yêu cầu công việc của sinh viên trường CĐKT-KTNA

            • 2.4. Thực trạng về sự liên kết giữa trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

            • Bảng 2.12: Thực trạng liên kết của Nhà trường và Doanh nghiệp

            • Bảng 13: Mức độ liên kết xây dựng mục tiêu và chương trình đào tạo

            • Bảng 2.14: Kết quả điều tra ý kiến của giảng viên và cán bộ quản lý trong mối liên kết về cơ sở vật chất và tài chính cho đào tạo

              • Bảng 2.15: Kết quả khảo sát ý kiến của doanh nghiệp về mối liên kết về cơ sở vật chất và tài chính cho đào tạo của Nhà trường

              • Bảng 2.17: Mức độ liên kết về quản lý đào tạo của Nhà trường và doanh nghiệp

              • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

                • + Khảo sát kiến thức bằng bảng hỏi

                • + Khảo sát kiến thức bằng bảng hỏi

                • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan