Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng xã hội hóa giáo dục ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Thường Xuân tỉnh Thanh Hóa

119 512 0
Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng xã hội hóa giáo dục ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Thường Xuân  tỉnh Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ DUY VĨNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN THƯỜNG XUÂN – TỈNH THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN BÁ MINH NGHỆ AN – 2013 LỜI CẢM ƠN ii Lời đầu tiên, Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới Trường Đại học Vinh, Khoa Giáo dục, phòng đào tạo sau đại học, giảng viên, nhà khoa học tham gia giảng dạy, quản lý giúp đỡ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn đồng chí lãnh đạo Huyện uỷ, UBND huyện, LĐLĐ huyện, PGD&ĐT, CBQL, CBGV, NV nhà trường, lãnh đạo địa phương phụ huynh học sinh địa bàn huyện Thường Xuân hợp tác tạo điều kiện để tác giả theo học chương trình Thạc sỹ Khoa học Giáo dục - chuyên ngành Quản lý Giáo dục - khóa 19B Trường Đại học Vinh thực nghiên cứu khoa học Xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân bạn bè quan tâm, hỗ trợ động viên Tôi trình học tập nghiên cứu Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Bá Minh Vụ trưởng Vụ Giáo dục Mầm Non, Bộ GD&ĐT, nguyên trưởng khoa Giáo dục học Trường Đại học Vinh người hướng dẫn khoa học tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Tuy có nhiều cố gắng trình nghiên cứu, luận văn tác giả không tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận góp ý, dẫn thầy giáo, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, ngày 27 tháng 10 năm 2013 Tác giả Lê Duy Vĩnh DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iii CBQL Cán quản lý CBGV Cán giáo viên CMHS Cha mẹ học sinh CNH Công nghiệp hoá ĐT Đào tạo GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GD Giáo dục GV Giáo viên HĐH Hiện đại hoá HĐGD Hội đồng giáo dục KT Kinh tế LLXH Lực lượng xã hội LĐLĐ Liên đoàn lao động MTTQ Mặt trận tổ quốc NV Nhân viên PGD&ĐT Phòng Giáo dục đào tạo PHHS Phụ huynh học sinh QL Quản lý QLGD Quản lý giáo dục TW Trung ương TH Tiểu học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân VH Văn hoá XH Xã hội XHH Xã hội hoá XHCN Xã hội chủ nghĩa XHHGD Xã hội hoá giáo dục MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI nêu: “GD&ĐT có sứ mệnh nâng cao dân trí phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển GD&ĐT với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển Đổi toàn diện GD&ĐT theo yêu cầu chuẩn hoá, đại hoá, xã hội hoá, dân chủ hoá hội nhập Quốc tế phục vụ đắc lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc”[16] Con người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển Vì muốn phát triển xã hội phải phát triển GD&ĐT để phát triển người Tuy nhiên để GD góp phần phát triển xã hội có nhiều giải pháp động lực khác XHHGD giải pháp có ý nghĩa, tác dụng nhiều phương diện Để GD&ĐT góp phần phát triển xã hội, Đảng Nhà nước đề chủ trương, thị, nghị GD, huy động toàn xã hội vào Nghị Trung ương (khoá VII) ngày 14/01/1993 “Tiếp tục đổi nghiệp GD&ĐT” nhấn mạnh: “Nhà nước cần đầu tư nhiều cho GD, vấn đề quan trọng phải quán triệt sâu sắc tiến hành tốt việc XHH nguồn đầu tư, mở rộng phong trào xây dựng, phát triển GD nhân dân, coi GD nghiệp toàn xã hội” [16] Nghị Trung ương (khóa VIII) ngày 24/12/1996 “Định hướng chiến lược phát triển GD&ĐT thời kỳ CNH, HĐH nhiệm vụ đến năm 2000” khẳng định rõ “GD&ĐT nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân Mọi người học, học thường xuyên, học suốt đời Mọi gia đình cá nhân có trách nhiệm tích cực góp phần phát triển nghiệp GD&ĐT, đóng góp trí tuệ, nhân lực, vật lực, tài lực cho GD&ĐT Kết hợp GD nhà trường, GD gia đình GD xã hội, tạo nên môi trường GD lành mạnh nơi, cộng đồng, tập thể ” [16] Thông báo kết luận Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII), phương hướng phát triển GD&ĐT đến năm 2020 lại lần khẳng định: “Đẩy mạnh việc thực XHHGD; Nhà nước có sách huy động mạnh mẽ nguồn lực xã hội cho phát triển GD&ĐT, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân, thành phần kinh tế tích cực tham gia hoạt động phát triển GD Xây dựng chế quản lý, giám sát nguồn đầu tư xã hội cho GD”[30] Nghị hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X lại lần tiếp tục khẳng định: “Tăng cường đầu tư nhà nước, đồng thời đẩy mạnh XHH việc huy động nguồn lực cho phát triển GD&ĐT”[16] Thực chủ trương Đảng, Nhà nước, tỉnh Thanh Hoá quan tâm đến công tác XHHGD Trong thời gian qua, Tỉnh ủy, UBND, Sở GD&ĐT tỉnh Thanh Hoá có Chỉ thị, Nghị quyết, Đề án chương trình XHHGD, đồng thời tổ chức thực đạt hiệu GD Thanh Hoá nói chung GD huyện miền núi nói riêng thời gian qua có nhiều thành tựu quan trọng có thành tựu XHHGD Tuy nhiên công tác XHHGD huyện miền núi Thường Xuân nhiều bất cập cần phải giải Vì vậy, việc nghiên cứu để đề xuất giải pháp quản lý công tác XHHGD huyện Thường Xuân vấn đề có tính cấp thiết Giải pháp chọn đẩy mạnh thực XHHGD lý mà Tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá”, mong muốn phần tháo gỡ khó khăn, tồn cản trở công tác XHHGD huyện Thường Xuân, giúp cho công tác XHHGD huyện đạt hiệu cao Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng XHHGD nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường Tiểu học huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp quản lý nâng cao chất lượng XHHGD trường Tiểu học huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất hệ thống giải quản lý nâng cao chất lượng công tác XHHGD trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá có tính khoa học, thực tiễn có sở để nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học địa bàn huyện Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận chung XHHGD quan điểm đạo, QL thực Nhà nước, Tỉnh Thanh Hóa công tác Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng QL thực công tác XHHGD trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân nguyên nhân thành công hay thiếu sót, làm sở đề xuất giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác XHHGD Đề xuất giải pháp QL nâng cao chất lượng thực XHH GD trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân giai đoạn Phạm vi giới hạn nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực trạng XHHGD trường Tiểu học huyện Thường Xuân giai đoạn nay, sở đề xuất giải pháp QL nâng cao chất lượng thực XHHGD trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp sử dụng để phân tích, tổng hợp vấn đề lý luận XHHGD Hệ thống hóa khái niệm, văn pháp quy ngành, địa phương, xác định chất vấn đề nghiên cứu; nghiên cứu tài liệu khoa học có liên quan: quan điểm Hồ Chí Minh, Đảng Nhà nước GD&ĐT chủ trương XHHGD Gồm phương pháp: Phân tích tổng hợp lý thuyết, Hệ thồng hóa lý thuyết, Phương pháp thống kê v.v 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Để tổng kết kinh nghiệm nhà khoa học, nhà GD vấn đề liên quan đế đề tài nghiên cứu, đúc kết công trình nghiên cứu khoa học, sách báo, tạp chí có liên quan đến đề tài nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá, tổng kết công tác QL XHHGD huyện Thường Xuân - Phương pháp điều tra: Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến triển khai điều tra vấn đề XHHGD số trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân 7.3 Phương pháp thống kê toán học Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu kết nghiên cứu Phương pháp sử dụng để phân tích, xử lý tất mẫu phiếu điều tra dùng để đánh giá tính cấp thiết mức độ khả thi giải pháp đề xuất Ngoài ra, đề tài sử dụng số phương pháp kết hợp khác trình thực đề tài như: phương pháp điều tra xã hội học, lấy ý kiến chuyên gia… Phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu kết nghiên cứu Đóng góp luận văn Đề xuất giải pháp quản lý nâng cao chất lượng công tác XHHGD trường Tiểu học đại bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận giải pháp quản lý nâng cao chất lượng xã hội hoá giáo dục trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá Chương Cơ sở thực tiễn giải pháp quản lý nâng cao chất lượng xã hội hoá giáo dục trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá Chương Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng xã hội hoá giáo dục trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề XHHGD vấn đề hoàn toàn Đó bước phát triển chủ trương GD thực thi qua nhiều năm Ở số nước, công tác XHHGD quan tâm nghiên cứu từ sớm như: Singapo, Trung Quốc, Ấn Độ,… khẳng định GD vấn đề sinh mệnh, xây dựng xã hội học tập xây dựng tảng vững cho giàu mạnh đất nước Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định vai trò quan trọng GD dân tộc Cũng mà suốt trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta vận động, tập hợp nhân dân tham gia xây dựng phát triển mặt đời sống xã hội, có lĩnh vực GD Quan điểm thể rõ thư gửi cán bộ, giáo viên, công nhân viên, học sinh bắt đầu năm học Bác viết: “GD nghiệp quần chúng” Thực chất chủ trương XHH GD Tuy nhiên, đến Hội nghị TW lần thứ (khóa VII, 1993) tinh thần thức trở thành quan điểm để hoạch định hệ thống sách xã hội xây dựng phát triển nghiệp GD XHHGD trở thành vận động rộng lớn toàn xã hội, toàn dân tham gia xây dựng GD phát triển Do đó, GD nghiệp lâu dài nhân dân, phát triển không ngừng với nguồn lực to lớn nhân dân Trải qua nhiều thời kỳ, nhiều giai đoạn lịch sử khác nhau, XHHGD nước ta có bước phát triển mới, từ Đảng lãnh đạo cách mạng tháng năm 1945 thành công Quan điểm GD Đảng Bác Hồ khởi xướng dấy lên nhiều phong trào học tập rầm rộ Khẩu hiệu “Diệt giặc dốt” sắc lệnh thành lập nha bình dân học vụ Chính phủ mở đầu cho GD dân, dân dân Câu 8: Theo thầy (cô) mức độ thực nội dung xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân thời gian qua nào? (Đánh dấu x vào cột tương ứng) Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Huy động toàn xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho GD Huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình GD nhà trường Huy động lực lượng tham gia trình đa dạng hoá loại hình giáo dục Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho GD Câu 9: Xin thầy (cô) cho biết số ý kiến thuận lợi, khó khăn, kết mặt tồn việc thực chủ trương xã hội hoá giáo dục trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân thời gian qua • Thuận lợi: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… ………………… • Khó khăn:………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………… • Kết quả:…………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………… • Tồn tại:…………………………………………………………………… …………………………………………………………… …………… • Bài học kinh nghiệm:……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10: Để thực chủ trương xã hội hoá giáo dục trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân, xin thầy (cô) cho biết giải pháp sau quan trọng mức độ nào? (Đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) (Rất quan trọng: RQT; Quan trọng: QT; Ít quan trọng: IQT, Không quan trọng: KQT) Mức độ quan trọng Biện pháp RQT QT IQT KQT Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng quản lý Nhà nước, đạo ngành giáo dục việc thực XHHGD trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân Tiếp tục tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức XHHGD trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân Không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quy mô GD-ĐT nhà trường phổ thông địa bàn Quản lý phối hợp tổ chức đoàn thể, nâng cao vai trò trách nhiệm cộng đồng tham gia công tác XHHGD xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Quản lý việc huy động tối đa nguồn lực cho giáo dục Quản lý việc tiếp tục hoàn thiện chế quản lý - thể chế - sách Nhà nước công tác xã hội hóa giáo dục Tăng cường đổi công tác quản lý tài nguồn lực cho xã hội hoá giáo dục - Phát huy dân chủ hoá trường học Không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu việc tổ chức Đại hội giáo dục cấp chế, sách XHHGD Câu 11: Trong giải pháp thực xã hội hoá giáo dục trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân đây, theo thầy (cô) mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp nào? (Đánh dấu x vào cột tương ứng) (Rất cấp thiết: RCT; Cấp thiết: CT; Ít cấp thiết: ICT; Không cấp thiết: KCT; Rất khả thi: RKT; Khả thi: KT; Ít khả thi: IKT; Không khả thi: KKT) Tính cấp thiết Tính khả thi Biện pháp RK RCT CT ICT KCT KT IKT KKT T Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng quản lý Nhà nước, đạo ngành giáo dục việc thực XHHGD trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân Tiếp tục tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức XHHGD trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân Không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quy mô giáo dục-đào tạo nhà trường phổ thông địa bàn Quản lý phối hợp tổ chức đoàn thể, nâng cao vai trò trách nhiệm cộng đồng tham gia công tác XHHGD xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Quản lý việc huy động tối đa nguồn lực cho giáo dục Quản lý việc tiếp tục hoàn thiện chế quản lý - thể chế sách Nhà nước công tác xã hội hóa giáo dục Tăng cường đổi công tác quản lý tài nguồn lực cho xã hội hoá giáo dục - Phát huy dân chủ hoá trường học Không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu việc tổ chức Đại hội giáo dục cấp chế, sách XHHGD Câu 12: Xin thầy (cô) cho biết thêm nguyện vọng, ý kiến đề nghị để phát triển giáo dục đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………… .………………… …………………………………………………………… .………………… …………………………………………………………… .………………… …………………………………………………………… .………………… …………………………………………………………… .………………… …………………………………………………………… .………………… …………………………………………………………… .………………… …………………………………………………………… .………………… …………………………………………………………… .………………… …………………………………………………………… .………………… Xin thầy (cô) vui lòng cho biết đôi điều thân: • Họ tên: ………… …………… ……….Nam:…… Nữ: …… • Tuổi:………………………………… • Chức vụ nơi công tác nay:………………………………………… ……………………………………………………………… …………… Trình độ văn hoá::……………………………………………………………… • Trình độ chuyên môn: …………………………………………………… Xin cảm ơn ý kiến quý báu thầy (cô) PHỤ LỤC Phiếu số PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CHỦ TRƯƠNG XÃ HỘI HOÁ GIÁO DỤC (Dùng cho cán lãnh đạo quyền địa phương đại diện quan, ban ngành, tổ chức - đoàn thể) Để giúp cho việc đề xuất biện pháp thực chủ trương xã hội hoá giáo dục trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân, mong đồng chí vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Đánh giá đồng chí tầm quan trọng việc thực chủ trương xã hội hoá giáo dục: (Đánh dấu x vào ý mà đồng chí cho đúng) • Rất quan trọng • Quan trọng • Ít quan trọng • Không quan trọng Câu 2: Có người cho thực chủ trương xã hội hoá giáo dục huy động tiền của, sở vật chất cho giáo dục, ý kiến đồng chí nào? (Đánh dấu x vào ý mà đồng chí cho đúng) • Đúng • Phân vân • Không Câu 3: Đồng chí tán thành quan điểm nêu đây? (Đánh dấu x vào mà đồng chí cho đúng) • Thực chủ trương xã hội hoá giáo dục nhiệm vụ ngành giáo dục • Thực chủ trương xã hội hoá giáo dục nhiệm vụ tổ chức, gia đình công dân Câu 4: Những mục tiêu xã hội hoá giáo dục nêu lên đây, theo đồng chí có tầm quan trọng mức độ nào? (Đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) (Rất quan trọng: RQT; Quan trọng: QT; Ít quan trọng: IQT, Không quan trọng: KQT) Mục tiêu RQT QT IQT KQT Huy động toàn dân tham gia GD Đóng góp tiền cho nhà trường Tận dụng điều kiện sẵn có (cơ sở vật chất phục vụ cho GD) Tổ chức tốt mối quan hệ gia đình - nhà trường - xã hội Phát huy trách nhiệm vai trò nhà trường trình phát triển KT - XH địa phương Mọi người hưởng GD Giảm bớt ngân sách Nhà nước đầu tư cho GD Thực mục tiêu GD - ĐT, người có đủ kiện thực CNH - HĐH đất nước Ý kiến khác: .… Câu 5: Đồng chí xem việc thực chủ trương xã hội hoá giáo dục người quan trọng mức độ nào? (Đánh dấu x vào cột tương ứng) (Rất quan trọng: RQT; Quan trọng: QT; Ít quan trọng: IQT, Không quan trọng: KQT) Nhiệm vụ RQT QT IQT KQT Đóng góp tiền cho giáo dục Góp ý kiến xây dựng với nhà trường xã hội Tham gia hoạt động giáo dục tuỳ khả Thường xuyên giáo dục gia đình Bản thân tự giáo dục, tự hoàn thiện Câu 6: Theo đồng chí lực lượng đóng vai trò mức độ tham gia việc huy động cộng đồng tham gia phát triển GD trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân? (Đánh dấu x vào cột tương ứng) (Rất quan trọng: RQT; Quan trọng: QT; Ít quan trọng: IQT, Không quan trọng: KQT) Lực lượng Vai trò RQT QT IQT Mức độ tham gia KQ T RQT QT IQT KQT Cấp uỷ Đảng UBND - Hội đồng Nhân dân địa phương Ngành GD - trường học địa bàn Các ban ngành, quan Nhà nước (VHTT, LĐ, Y tế ) Mặt trận Tổ quốc, Đoàn thể Các tổ chức XH Ban đại diện cha mẹ học sinh, gia đình, họ tộc Câu 7: Đồng chí tham gia thực chủ trương xã hội hoá giáo dục địa phương nào, hiệu sao? (Đánh dấu x vào cột tương ứng) (Rất tích cực: RTC; Tích cực: TC; Ít tích cực: ITC; Không tích cực: KTC; Rất hiệu quả: RHQ; Hiệu quả: HQ; Ít hiệu quả: IHQ; Không hiệu quả: KHQ) Việc làm Góp phần xây dựng chủ trương, sách, văn liên quan Tuyên truyền, vận động thực chủ trương XHHGD nhà trường Với tư cách phụ huynh, Ban đại diện CMHS Huy động nguồn lực đầu tư cho giáo dục Xây dựng môi trường GD nhà trường - gia đình - xã hội Chỉ đạo, quản lý việc thực chủ trương XHHGD nhà trường Trực tiếp tham gia thực chủ trương XHHGD phù hợp chức Mức độ tham gia KT RTC TC ITC C Hiệu RH Q HQ IHQ KHQ Câu 8: Theo đồng chí mức độ thực nội dung xã hội hóa giáo dục trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân thời gian qua nào? (Đánh dấu x vào cột tương ứng) Nội dung Tốt Khá Trung bình Yếu Huy động toàn xã hội tham gia xây dựng môi trường thuận lợi cho GD Huy động lực lượng xã hội tham gia vào trình GD nhà trường Huy động lực lượng tham gia trình đa dạng hoá loại hình giáo dục Huy động xã hội đầu tư nguồn lực cho GD Câu 9: Xin đồng chí cho biết số ý kiến thuận lợi, khó khăn, kết mặt tồn việc thực chủ trương xã hội hoá giáo dục trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân thời gian qua Thuận lợi: ………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………… Khó khăn:………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………… Kết quả:…………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………… Tồn tại:…………………………………………………………………… …………………………………………………………… ………………… Bài học kinh nghiệm:……………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 10: Để thực chủ trương xã hội hoá giáo dục trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân, xin đồng chí cho biết giải pháp sau quan trọng mức độ nào? (Đánh dấu x vào cột tương ứng, chọn mức độ cho ý) (Rất quan trọng: RQT; Quan trọng: QT; Ít quan trọng: IQT, Không quan trọng: KQT) Mức độ quan trọng Biện pháp RQT QT IQT KQT Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng quản lý Nhà nước, đạo ngành giáo dục việc thực XHHGD trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân Tiếp tục tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức XHHGD trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân Không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quy mô giáo dục-đào tạo trường Tiểu học địa bàn Quản lý phối hợp tổ chức đoàn thể, nâng cao vai trò trách nhiệm cộng đồng tham gia công tác XHHGD xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Quản lý việc huy động tối đa nguồn lực cho giáo dục Quản lý việc tiếp tục hoàn thiện chế quản lý - thể chế - sách Nhà nước công tác xã hội hóa giáo dục Tăng cường đổi công tác quản lý tài nguồn lực cho xã hội hoá giáo dục - Phát huy dân chủ hoá trường học Không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu việc tổ chức Đại hội giáo dục cấp chế, sách XHHGD Câu 11: Trong giải pháp thực xã hội hoá giáo dục trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân đây, theo đồng chí mức độ cấp thiết tính khả thi giải pháp nào? (Đánh dấu x vào cột tương ứng) (Rất cấp thiết: RCT; Cấp thiết: CT; Ít cấp thiết: ICT; Không cấp thiết: KCT; Rất khả thi: RKT; Khả thi: KT; Ít khả thi: IKT; Không khả thi: KKT) Tính cấp thiết Tính khả thi Biện pháp KK RCT CT ICT KCT RKT KT IKT T Tăng cường vai trò lãnh đạo cấp ủy Đảng quản lý Nhà nước, đạo ngành giáo dục việc thực XHHGD trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân Tiếp tục tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức XHHGD trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân Không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quy mô giáo dục-đào tạo trường Tiểu học địa bàn Quản lý phối hợp tổ chức đoàn thể, nâng cao vai trò trách nhiệm cộng đồng tham gia công tác XHHGD xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh Quản lý việc huy động tối đa nguồn lực cho giáo dục Quản lý việc tiếp tục hoàn thiện chế quản lý - thể chế - sách Nhà nước công tác xã hội hóa giáo dục Tăng cường đổi công tác quản lý tài nguồn lực cho xã hội hoá giáo dục - Phát huy dân chủ hoá trường học Không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu việc tổ chức Đại hội giáo dục cấp chế, sách XHHGD Câu 12: Xin đồng chí cho biết thêm nguyện vọng, ý kiến đề nghị để phát triển giáo dục đẩy mạnh công tác xã hội hoá giáo dục trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân …………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………… Xin đồng chí vui lòng cho biết đôi điều thân: • Họ tên: ………… ……………… ….Nam:…… Nữ: … • Tuổi:…………………………………… • Chức vụ nơi công tác nay:……………………………………… ………………………………………………………………… ………… Trình độ văn hoá::……………………………………………………………… • Trình độ chuyên môn: …………………………………………………… Xin cảm ơn ý kiến quý báu đồng chí [...]... quan điểm các nhà trường phải giữ vai trò cốt cán, chủ động trong quá trình liên kết giữa các đối tượng cần XHH vào quá trình XHHGD 23 Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN THƯỜNG XUÂN, TỈNH THANH HOÁ 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế, xã hội huyện Thường Xuân, Tỉnh Thanh Hoá 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Thường Xuân là huyện miền... điển Tiếng Việt, Giải pháp được xem là phương pháp giải quyết một công việc, một vấn đề cụ thể” Giải pháp là cách thức giải quyết một vấn đề khó khăn, trong đó các tình huống đưa ra có thể được sử dụng để giải quyết, nhằm đạt được hiệu quả cao nhất 1.2.5 Giảp pháp quản lý Giải pháp quản lý là cách thức giải quyết một vấn đề khó khăn trong công tác quản lý, trong đó các giải pháp quản lý đưa ra có thể... 1.2.2 Trường Tiểu học Căn cứ diều lệ trường Tiểu học Ban hành kèm theo thông tư số 41/2010/TT-BGD&ĐT ngày 30/12/2010 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đạo tào Trường Tiểu học là cơ sở giáo dục phổ thông của hệ thống giáo dục quốc dân, có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng Trường Tiểu học tổ chức giảng dạy, học tập và hoạt động giáo dục đạt chất lượng theo mục tiêu, chương trình giáo dục phổ... Phối hợp với gia đình, các tổ chức và cá nhân trong cộng đồng thực hiện hoạt động giáo dục Tổ chức cho cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội trong cộng đồng 13 Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật[20] 1.2.3 Quản lý việc nâng cao chất lượng xã hội hoá giáo dục 1.2.3.1 Quản lý Quản lý là một dạng lao động xã hội gắn liền và phát... Giáo dục Tiểu học ở huyện Thường Xuân 2.2.3.1 Quy mô trường lớp Bảng 2.2 Số trường, lớp học sinh cấp Tiểu học qua các năm Năm học Số trường Số lớp Số học sinh 2008-2009 26 479 7 554 2009-2010 26 472 7 383 2010-2011 26 467 7 307 2011-2012 26 459 7 078 2012-2013 26 427 7 186 ( Nguồn từ phòng GD&ĐT Thường Xuân năm học 2012 - 2013) Số học sinh TH trong các năm gần đây cơ bản đã đi vào thế ổn định, do địa. .. trình tiểu học cho học sinh trong nhà trường và trẻ em trong địa bàn trường được phân công phụ trách Xây dựng, phát triển nhà trường theo các quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và nhiệm vụ phát triển giáo dục của địa phương Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục Quản lí cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh Quản lí, sử dụng đất đai, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp. .. trình giáo dục phổ thông cấp Tiểu học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Huy động trẻ em đi học đúng độ tuổi, vận động trẻ em khuyết tật, trẻ em đã bỏ học đến trường, thực hiện phổ cập giáo dục và chống mù chữ trong cộng đồng Nhận bảo trợ và giúp các cơ quan có thẩm quyền quản lí các hoạt động giáo dục của các cơ sở giáo dục khác thực hiện chương trình giáo dục tiểu học theo sự phân công của... Bảng 2.1 Quy mô trường, lớp, cán bộ giáo viên các bậc học Bậc học Số Số Số trường lớp học sinh CÁN BỘ GV, NHÂN VIÊN Tổng số Đạt Tỉ lệ Dưới Tỉ lệ (%) chuẩn (%) chuẩn trở lên Mầm non 18 323 5366 447 446 99.7 01 0.3 Tiểu học 26 460 7078 678 666 98 12 2 THCS 18 414 5704 575 100 ( Nguồn từ phòng GD&ĐT Thường Xuân năm học 2012 - 2013) Quy mô trường lớp, phòng học của ngành giáo dục Thường Xuân từng bước ổn... định, tất cả các cấp học cơ bản học một ca, trong đó Tiểu học có 38,5% số trường học 2 buổi/ngày, còn lại học 6 đến 8 buổi/tuần Phòng học tranh tre, phòng tạm đã được xoá Phòng học kiên cố được xây dựng đạt trên 80% Bên cạnh đó việc huy động HS ra lớp cũng như duy trì sĩ số HS được quan tâm và quản lý chặt chẽ từ phòng giáo dục đến các đơn vị trường học Kết quả như sau: Ngành học Mầm non: Số trẻ huy... cho GD theo cách của mình Tóm lại, các nội dung trên phải thực hiện đồng thời, không tách rời Có như vậy mới phát huy được hiệu quả của XHHGD, để nâng cao chất lượng GD&ĐT, góp phần thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đưa Việt Nam thành quốc gia có nền kinh tế, GD và xã hội phát triển trên thế giới 1.3.3 Các giải pháp quản lý công tác xã hội hóa giáo dục XHHGD là một hoạt động ... hoá giáo dục trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá Chương Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng xã hội hoá giáo dục trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh. .. sở lý luận giải pháp quản lý nâng cao chất lượng xã hội hoá giáo dục trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá Chương Cơ sở thực tiễn giải pháp quản lý nâng cao chất lượng xã hội. .. thống giải quản lý nâng cao chất lượng công tác XHHGD trường Tiểu học địa bàn huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hoá có tính khoa học, thực tiễn có sở để nâng cao chất lượng giáo dục Tiểu học địa bàn huyện

Ngày đăng: 03/11/2015, 19:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan