“ Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015

71 1.1K 5
“ Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vốn đầu tư là một trong những yếu tố quan trọng, quyết định đến tốc độ và chất lượng của tăng trưởng, phát triển kinh tế.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU LỜI MỞ ĐẦU .- 1 - Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PTKTXH: Phát triển kinh tế hội KHH: Kế hoạch hóa KH: Kế hoạch DNNNQD: Doanh nghiệp ngoài quốc doanh XDCB: Xây dựng cơ bản TSCĐ: Tai sản cố định TSLĐ: Tài sản lưu động ĐTPT: Đầu phát triển DNNN: Doanh nghiệp nhà nước KCN: Khu công nghiệp NSNN: Ngân sách nhà nước SXCN: Sản xuất công nghiệp NSTW: Ngân sách trung ương: ĐTPTNN: Đầu phát triển nhà nước KTXH: Kinh tế hội CN: Công nghiệp DV: Dịch vụ NN: Nông nghiệp SV: Phạm Thị Thu Lớp: Kinh tế phát triển 48B ii Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch PTKT_XH giai đoạn 2006-2010 tại Thái Bình .16 SV: Phạm Thị Thu Lớp: Kinh tế phát triển 48B iii Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Vốn đầu một trong những yếu tố quan trọng, quyết định đến tốc độ và chất lượng của tăng trưởng, phát triển kinh tế. Trong mỗi kỳ kế hoạch, vốn đầu luôn là yếu tố được tính đến đầu tiên khi xác định các chỉ tiêu phát triển kinh tế-xã hội của thời kỳ đó. Nó cũng là một trong những yếu tố quyết định việc thực hiện các mục tiêu có thành công hay không. Vai trò của vốn đầu càng được nâng cao khi trình độ kinh tế ngày càng phát triển.Vì vậy, mỗi quốc gia nói chung, địa phương nói riêng, cần có giải pháp, chiến lược nhằm thu hút hiệu quả nguồn vốn đầu cho phát triển KT-XH. Xuất phát từ một tỉnh thuần nông, Thái Bình gặp rất nhiều khó khăn trong sự nghiệp phát triển kinh tế hội. Để đưa kinh tế Thái Bình bắt kịp với các tỉnh trong vùng cũng như cả nước, vấn đề đặt ra là Thái Bình cần có những giải pháp huy động tối đa và hiệu quả các nguồn lực, trong đó giải pháp tăng cường huy động vốn đầu và cân đối cơ cấu nguồn vốn hợp lý là quan trong nhất để đạt được những mục tiêu phát triển KTXH đã đề ra. Vì vậy tôi quyết định lưạ chọn đề tài : Một số giải pháp huy động vốn đầu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015” cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình với mong muốn đóng góp một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng huy động vốn đầu của Thái Bình trong thời gian tới. Nội dung của chuyên đề gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế hộivốn đầu Chương II: Thực trạng huy động vốn đầu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế hội tại Thái Bình giai đoạn 2006-2010 Chương III: Một số giải pháp tăng cường huy động vốn đầu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế hội của thái bình giai đoạn 2011-2015 Trong qua trình thực tập và thực hiện chuyên đề, tôi đã được Ths. Nguyễn Thị Hoa hướng dẫn nhiệt tình, cùng với sự quan tâm, giúp đỡ của các bác, các anh chị công tác tại phòng Quy hoạch và tổng hợp, Sở Kế hoạch đầu Thái Bình đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành chuyên đề này. Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ths. Nguyễn Thị Hoa cùng các bác, các anh chị trong phòng Quy hoạch và tổng hợp, Sở Kế hoạchĐầu tỉnh Thái Bình! SV: Phạm Thị Thu Lớp: Kinh tế phát triển 48B 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU KẾ HOẠCH 5 NĂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘI I. Kế hoạch phát triển kinh tế hội 1. Khái niệm và phân loại kế hoạch PTKTXH 1.1. Khái niệm Kế hoạch phát triển kinh tế hộimột công cụ quản lý và điều hành vĩ mô nền kinh tế quốc dân, nó xác định một cách hệ thống những hoạt động nhằm phát triển KTXH theo những mục tiêu, chỉ tiêu và các cơ chế chính sách sử dụng trong một thời kì nhất định. Kế hoạch phát triển kinh tế hộimột trong những bộ phận cấu thành nên hệ thống kế hoạch hóa phát triển kinh tế hội. Hệ thống Kế hoạch hóa phát triển kinh tế hội bao gồm các bộ phận cấu thành có quan hệ mật thiết với nhau đó là: chiến lược phát triển kinh tế hội, quy hoạch phát triển, kế hoạch phát triển và các chương trình, dự án phát triển. Mối quan hệ này được biểu hiện bằng đồ sau: đồ: Hệ thống kế hoạch hóa phát triển Nguồn: Giáo trình chương trình dự án- Đại học kinh tế quốc dân Trong đó chiến lược đóng vai trò định hướng tần nhìn dài hạn, quy hoạch đi sâu vào định hướng về không gian và tổ chức kinh tế hội. Tuy nhiên để quản lý, điều tiết các hoạt động kinh tế, hội diễn ra trong từng giai đoạn nhất định, thời điểm cụ thể, chúng ta phải dựa trên công cụ cụ thể hơn và kế hoạch chính là một trong những công cụ ấy. SV: Phạm Thị Thu Lớp: Kinh tế phát triển 48B Chiến Lược PT KT_XH Quy hoạch PT KTXH Kế hoạch PT KTXH Chương trình Dự án PT KTXH 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.2. Phân loại kế hoạch phát triển kinh tế hội Xét về tính chất, nội dung, có thể phân loại hệ thống KH phát triển kinh tế hội thành 2 nhóm là: các kế hoạch mục tiêu và các kế hoạch biện pháp. Nhóm các kế hoạch mục tiêu (gọi là kế hoạch phát triển) gồm có: Kế hoạch tăng trưởng kinh tế; kế hoạch chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển các ngành lĩnh vực kinh tế; kế hoạch phát triển vùng kinh tế; kế hoạch nâng cao phúc lợi hội. Nhóm kế hoạch biện pháp bao gồm: kế hoạch vốn đầu tư; kế hoạch lao động việc làm; kế hoạch ngân sách; kế hoạch cung ứng tiền tệ; kế hoạch cân đối thương mại và thanh toán quốc tế. Xét về góc độ thời gian: có các loại kế hoạch dài hạn 10 năm; kế hoạch trung hạn 5 năm hoặc 3 năm; kế hoạch ngắn hạn 1 năm. Kế hoạch 5 năm được xây dựng trước mỗi kì đại hội Đảng. KH 5 năm là cơ sở và định hướng cho việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hàng năm. 2. Vai trò và đặc trưng của Kế hoạch phát triển kinh tế hội 2.1 Vai trò của kế hoạch phát triển kinh tế hội Trong hệ thống KHH ở Việt Nam, kế hoạch đóng vai trò là công cụ tổ chức, triển khai, theo dõi đánh giá các hoạt động kinh tế hội trong từng giai đoạn nhất định. Kế hoạch có nhiệm vụ cụ thể hóa các mục tiêu định hướng của chiến lược phát triển kinh tế hội và các phương án quy hoạch tổ chức sản xuất để từng bước thực hiện và biến chiến lược, quy hoạch thành thực tế cuộc sống. Kế hoạch phát triển được thể hiện rõ nhất (so với chiến lược và quy hoạch) thông qua hệ thống mục tiêu và chỉ tiêu cụ thể và những giải pháp, chính sách thích hợp của từng giai đoạn. 2.2. Đặc trưng của Kế hoạch phát triển kinh tế hội Thứ nhất: tính phân đoạn trong kế hoạch chặt chẽ Trong kế hoạch, một yêu cầu mang tính nguyên tắc là phải có khung thời gian rõ ràng. Ví dụ Kế hoạch thời kỳ 2001-2005… hay kế hoạch năm 2000. Về thời gian kế hoạch thường được chia thành những mức độ khác nhau như KH 5 năm, KH 3 năm, KH hàng năm, KH quý, tháng… Trong các khoảng thời gian cụ thể ấy chúng ta phải thực hiện được một số chỉ tiêu, mục tiêu cụ thể nhằm thực hiện các bước đi của chiến lược và quy hoạch. Thứ hai, tính định lượng cụ thể Kế hoạch và chiến lược đều bao gồm hai mặt định tính và định lượng, tuy vậy mặt định lượng là đặc trưng cơ bản của kế hoạch. Quản lý bằng kế hoạch mang tính cụ thể và chi tiết hơn, nó dựa trên những dự báo mang tính ổn định hơn. Tính định SV: Phạm Thị Thu Lớp: Kinh tế phát triển 48B 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp lượng của kế hoạch thể hiện thông qua các hệ thống chỉ tiêu phản ánh mục tiêu, kết quả đầu ra hay hoạt động cần đạt được trong giai đoạn kế hoạch. Bên cạnh đó là các chỉ tiêu phản ánh nhu cầu nguồn lực cần thiết để thực hiện nhiệm vụ đặt ra. Thứ ba, tính kết quả và hiệu quả Mục tiêu của chiến lược chủ yếu là vạch ra các hướng phát triển chủ yếu, tức là nó thể hiện tính hướng đích là chính. Trong khi đó mục tiêu của kế hoạch là phải thể hiện ở kết quả. Mục tiêu và các chỉ tiêu của KH mang tính cụ thể hơn và đôi khi mang tính pháp lệnh. 3. Kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế hội 3.1 Khái niệm Kế hoạch 5 năm là sự cụ thể hóa các chiến lược và quy hoạch phát triển trong lộ trình phát triển dài hạn của đất nước. Kế hoạch xác định các mục tiêu, chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế, nâng cao phúc lợi hội trong thời kỳ 5 năm và xác định các cân đối, chính sách phân bổ nguồn lực, vốn cho chương trình phát triển của khu vực kinh tế Nhà nước và khuyến khích sự phát triển của khu vực nhân. 3.2. Nội dung chủ yếu của bản kế hoạch 5 năm PT KT-XH Nội dung chủ yếu của KH 5 năm bao gồm việc phân tích đánh giá tình hình kinh tế, hội, nâng cao trình độ dân trí, chăm sóc sức khỏe, xóa đói giảm nghèo… Cụ thể như sau: 1) Phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển kinh tế hội và đánh giá thực hiện kế hoạch kì trước Việc phân tích tiềm năng, thực trạng phát triển KTXH phải chỉ ra được tiềm năng, thế mạnh, lợi thế so sánh, nêu được những mặt mạnh yếu, những yếu tố làm được và chưa làm được trong thời gian qua. Những mặt đã làm được hay không làm được cần đánh giá kĩ nguyên nhân các yếu tố chính sách tác động. Để đánh giá chính xác tiềm năng thực trạng phát triển làm cơ sở định hướng phát triển. Cần đặt nó trong việc dự báo môi trường, hoàn cảnh trong nước và quốc tế của thời kỳ kế hoạch 5 năm. Trong quá trình phân tích phải xác định được ta đang đứng ở đâu trong mặt bằng chung của sự phát triển, so sánh với nước khác, địa phương khác trong khu vực và quốc tế. 2) Xác định các phương hướng phát triển trong kì kế hoạch Nội dung này bao gồm: Xây dựng hệ thống quan điểm phát triển, xác định nhiệm vụ tổng quan và các mục tiêu, chỉ tiêu chủ yếu phát triển KT-XH trong 5 năm. Các mục tiêu này bao SV: Phạm Thị Thu Lớp: Kinh tế phát triển 48B 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp gồm: Mục tiêu tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế; mục tiêu ổn định tài chính quốc gia, xử lý hài hòa tích lũy với tiêu dùng, tăng khả năng đầu tư; kiềm chế và khống chế lạm phát, bảo đảm giá trị đồng tiền, cải thiện cán cân thanh toán; tăng khả năng kinh tế đối ngoại, xuất-nhập khẩu, thu hút nguồn vốn bên ngoài; bảm đảm việc làm, giảm thất nghiệp, phát triển dân trí, nâng cao phúc lợi hội. Xác định các chương trình và các lĩnh vực phát triển. Các vấn đề được đưa vào chương trình và lĩnh vực phát triển có sự lựa chọn, nó thực sự phải là các vấn đề nổi cộm, trọng yếu cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Các chương trình phát triển chính là cơ sở để hoàn thành các nhiệm vụ và mục tiêu phát triển của kỳ kế hoạc 5 năm. Để thực hiện được các nội dung trên, nhất là xác định các chỉ tiêu kế hoạch, cần phải dự báo nhiều phương án khác nhau, việc lựa chọn phương án cần trên cơ sở mục tiêu đề ra, gắn cụ thể với khả năng huy động nguồn lực và theo quan điểm chủ động khai thác, huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của nền kinh tế đa thành phần sở hữu và mở cửa hội nhập. 3) Xây dựng các cân đối vĩ mô và giải pháp lớn Phần này bao gồm 2 nội dung cơ bản: Thứ nhất là xác định các cân đối vĩ mô chủ yếu, cân đối đầu tư, cân đối xuất nhập khẩu, cán cân thanh toán quốc tế, cân đối sức mua toàn hội; xác định cá khr năng thu hút vốn cả tỏng và ngoài nước, đồng thời xác định các quan hệ lớn về phân bổ đầu giữa các vùng kinh tế , giữa các khu công nghiệp, nông nghiệp và các lĩnh vực văn hóa hội; xác định các quan hệ cung cầu một số vật hàng hóa chủ yếu. Thứ hai là xây dựng hoàn thiện các vấn đề cơ chế quản lý, các chính sách kinh tế, về hiệu lực bộ máy quản lý và các vấn đề tổ chức thực hiện. II. Vốn đầu và phân loại vốn đầu 1. Khái niệm vốn đầu Vốn đầu là nguồn lực vật chất được sử dụng có ý thức nhằm tạo dựng tài sản (hữu hình hoặc vô hình) để duy trì và mở rộng sản xuất thông qua việc xây dựng, mua sắm thiết bị, máy móc nhà sưởng, nguyên vật liệu cho sản xuất, nghiên cứu, triển khai và tiếp thu công nghệ mới và nâng cao đời sống người dân. Ở phạm vi doanh nghiệp và sản xuất kinh doanh hộ gia đình, vốn đầu bao gồm giá trị mua sắm máy móc, nhà xưởng, tài sản lưu động và chi phí khác cho mục đích sản xuất của chính đơn vị cơ sở đó. Vốn đầu của nhà nước bao gồm cả những chỉ tiêu công cộng cho hạ tầng kĩ thuật như cầu cống, đường xá, đê điều, các công trình phúc lợi như trường học, bệnh SV: Phạm Thị Thu Lớp: Kinh tế phát triển 48B 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp viện. Mặc dù nó không tạo ra lợi nhuận hay mở rộng năng lực sản xuất cho cụ thể một ngành hay lĩnh vực nào, song hiển nhiên đây cũng là nguồn lực được sử dụng để nâng cao năng lực của cả nền kinh tế, hỗ trợ phát triển sản xuất kinh doanh, thúc đẩy đầu ở doanh nghiệp và cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân. Ở phạm vi toàn quốc, vốn đầu không đơn thuần là phép cộng vốn đầu của các doanh nghiệp và vốn đầu nhà nước. Phần chuyển nhượng vốn, tài sản giữa các doanh nghiệp đương nhiên phải loại trừ vì nó không làm tăng năng lực sản xuất của quốc gia (mặc dù nó có thể làm cho các nguồn lực này hoạt động hiệu quả hơn). Vốn đầu còn bao gồm cả những nguồn lực cho khoa học công nghệ, nghiên cứu và phát triển, đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao trình độ nghiên cứu. 2. Phân loại vốn đầu 2.1. Phân loại theo cơ cấu vốn đầu Vốn đầu bao gồm: vốn đầu cơ bản; vốn lưu động bổ sung và vốn đầu phát triển khác. Nội dung của 3 bộ phận cấu thành nên vốn đầu phát triển toàn hội: 2.1.1 Vốn đầu cơ bản Vốn đầu cơ bản là số vốn đầu để tạo ra tài sản cố định. Nó bao gồm vốn đầu xây dựng cơ bản và chi phí cho sửa chữa lớn TSCĐ. Vốn đầu xây dựng cơ bản là một thuật ngữ đã được sử dụng khá quen thuộc ở nước ta với nội dung bao hàm những chi phí bằng tiền để xây dựng mới, mở rộng, xây dựng lại hoặc khôi phục năng lực sản xuất của tài sản cố định trong nền kinh tế. Về thực chất vốn đầu xây dựng cơ bản chỉ bao gồm những chi phí làm tăng thêm giá trị tài sản cố định. Như vậy, vốn đầu xây dựng cơ bản gồm 2 bộ phận hợp thành: vốn đầu để mua sắm hoặc xây dựng mới TSCĐ mà ta quen gọi là vốn đầu xây dựng cơ bản và chi phí cho sửa chữa lớn TSCĐ. Về nội dung chỉ tiêu: vốn đầu xây dựng cơ bản và chi phí cho sửa chữa lớn TSCĐ bao gồm: - Chi phí cho việc thăm dò, khảo sát và quy hoạch xây dựng chuẩn bị cho việc đầu - Chi phí thiết kế công trình; - Chi phí xây dựng; - Chi phí mua sắm, lắp đặt máy móc, thiết bị và những chi phí khác thuộc nguồn vốn đầu XDCB; - Chi phí cho việc sửa chữa lớn nhà cửa, vật kiến trúc và máy móc thiết bị, sửa SV: Phạm Thị Thu Lớp: Kinh tế phát triển 48B 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chữa lớn các TSCĐ khác. Vốn đầu xây dựng cơ bản là một bộ phận của vốn đầu cơ bản được sử dụng để xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật như đã nêu trên. 2.1.2. Vốn lưu động bổ sung Vốn lưu động bổ sung bao gồm những khoản đầu làm tăng thêm tài sản lưu động trong kỳ nghiên cứu của toàn hội. 2.1.3 Vốn đầu phát triển khác Bao gồm tất cả các khoản đầu của hội nhằm tăng năng lực phát triển của hội. Sự phát triển của hội ngoài yếu tố làm tăng TSCĐ, TSLĐ còn phải làm tăng nguồn lực khác như: nâng cao dân trí; hoàn thiện môi trường hội; cải thiện môi trường sinh thái; hỗ trợ cho các chương trình phòng chống tệ nạn hội và các chương trình phát triển khác. Như vậy, nội dung của "vốn đầu phát triển khác" rất phong phú. Nó bao gồm tất cả các khoản đầu tăng thêm cho: - Chi phí cho công việc thăm dò; khảo sát, thiết kế quy hoạch ngành, quy hoạch vùng lãnh thổ; - Chi phí cho việc triển khai thực hiện các chương trình, mục tiêu quốc gia nhằm nâng cao sức khoẻ cộng đồng như: chương trình tiêm chủng mở rộng; chương trình nước sạch nông thôn; chương trình phòng chống và thanh toán bệnh phong, bệnh lao; chương trình sử dụng muối iốt .; - Chi phí cho việc thực hiện chương trình bảo vệ môi trường: chương trình phủ xanh đất trống đồi núi trọc; chương trình trồng 5 triệu ha rừng; chương trình bảo vệ rừng đầu nguồn; chương trình bảo vệ động thực vật quý hiếm, Chi phí cho việc thực hiện các chương trình phòng chống tệ nạn hội. - Chi phí cho việc thực hiện các chương trình phổ cập giáo dục; - Chi phí cho việc thực hiện các chương trình nghiên cứu, triển khai, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực; - Chi phí cho việc thực hiện các chương trình liên quan đến kế hoạch hoá gia đình; - Chi phí cho việc thực hiện các chương trình xoá đói giảm nghèo; chương trình 135, . 2.2. Phân loại theo nguồn hình thành Phân theo nguồn hình thành có các loại vốn đầu sau: 2.2.1 Vốn đầu trong nước Vốn đầu trong nước bao gồm toàn bộ lượng vốn đầu của các tổ chức, cá nhân trong nước tham gia vào quá trình đầu phát triển kinh tế hội. Vốn đầu SV: Phạm Thị Thu Lớp: Kinh tế phát triển 48B 7 [...]... ứng vốn đầu thực hiện kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế hội giai đoạn 2006-2010 tại Thái Bình 1 Quy mô vốn đầu Giai đoạn 2006-2010, Thái Bình huy động được 36471 tỷ đồng tổng vốn đầu toàn hội, so với nhu cầu vốn đầu để thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế hội của giai đoạn này là 30900 tỷ đồng thì vốn đầu thực hiện vượt chỉ tiêu 18% và gấp 3.1 lần so với giai đoạn. .. phát triển kinh tế - hội SV: Phạm Thị Thu 14 Lớp: Kinh tế phát triển 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ HỘI TẠI THÁI BÌNH GIAI ĐOẠN 2006-2010 I Tổng quan về tình hình phát triển kinh tế hội Thái Bình giai đoạn 2006-2010 Giai đoạn 2006-2010 là giai đoạn Thái Bình đạt được nhiều thành tựu trong phát triển kinh tế hội. .. vốn đầu của khu vực này chiếm trên 50% tổng vốn đầu toàn hội của tỉnh Dưới đây chũng ta sẽ xem xét cụ thể tình hình huy động vốn đầu của Thái Bình theo các nguồn hình thành vốn đầu 3 Vốn đầu phân theo nguồn hình thành Vốn đầu vào Thái Bình bao gồm cả nguồn vốn đầu trong nước và nguồn vốn đầu nước ngoài Vốn đầu trong nước bao gồm vốn đầu từ khu vực nhà nước: vốn đầu tư. .. hoạch và quản lý quy hoạch phát triển các ngành, lĩnh vực còn nhiều mặt yếu kém, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển II Nhu cầu vốn đầu thực hiện kế hoạch 5 năm giai đoạn 2006-2010 1 Nhu cầu vốn đầu Để thực hiện các chỉ tiêu kinh tế hội đề ra trong kế hoạch 5 năm phát triển kinh tế hội giai đoạn 2006-2010, tổng nhu cầu vốn đầu cho giai đoạn này là 30900 tỷ đồng trong đó nhu cầu vốn đầu tư. .. 908,189 1030,54 549,855 Nguồn: Sở Kế hoạchĐầu Thái Bình SV: Phạm Thị Thu 28 Lớp: Kinh tế phát triển 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Theo kế hoạch vốn đầu như trên thì Thái Bình xác định nhu cầu vốn đầu chủ yếu dựa vào nguồn vốn đầu trong nước Tỷ trọng vốn đầu trong nước trong kế hoạch vốn đầu chiếm 95 %, như vậy Thái Bình xác đinh phát triển kinh tế hội thời kỳ này chủ yếu dựa... phủ nên đã huy động được lượng vốn đầu như vậy Không chỉ có sự gia tăng về quy mô vốn đầu tư, cơ cấu vốn đầu thực hiện của giai đoạn 2006-2010 cũng có nhiều thay đổi so với giai đoạn trước Dưới đây là các phân tích cụ thể về tình hình đáp ứng vốn đầu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế hội tỉnh Thái Bình phân theo cơ cấu về hình thức quản lý, cơ cấu nguồn vốn, cơ cấu vốn đầu theo ngành... kinh tế -xã hội Thái Bình, tạo động lực cho quá trình phát triển kinh tế hội tỉnh trong giai đoạn tới, cụ thể là kế hoạch 5 năm giai đoạn 2011-2015 Dưới đây là bảng tổng hợp đánh giá việc thực hiện các mục tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế giai đoạn 2006-2010 SV: Phạm Thị Thu 15 Lớp: Kinh tế phát triển 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng 1: Đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch. .. vực kinh tế; sửa đổi bổ sung cơ chế khuyến khích đầu trên địa bàn tỉnh Do vậy đã huy động được khá lớn khối lượng vốn đầu phát triển Tổng vốn đầu phát triển toàn hội của tỉnh thực hiện trong giai đoạn 2006-2010 đạt 26.469 tỷ đồng vượt 18% mục tiêu đại hội đề ra Tỷ lệ huy động vốn đầu toàn hội so với GDP đạt 37% cao hơn 7,9% so với thời kỳ trước Nguồn vốn NSNN đã tập trung cho đầu tư. .. và sử dụng vốn đầu của các ngành kinh tế SV: Phạm Thị Thu 11 Lớp: Kinh tế phát triển 48B Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Vì thế, các nhà kế hoạch cần có những kế hoạch vốn đầu phù hợp để tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1.3 Vai trò của vốn đầu tới giải quyết các vấn đề hội Vốn đầu không chỉ là động lực tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà nó còn góp phần giải quyết... hoạchĐầu Thái Bình Tốc độ tăng trưởng bình quân của vốn đầu phát triển bình quân đạt 28,8%/năm Tỷ lệ vốn đầu toàn hội so với GDP bình quân 5 năm 2006-2010 ước đạt 37% cao hơn 7,9% so với giai đoạn trước Lượng vốn đầu tăng nhanh qua các năm, đặc biệt từ năm 2008 lượng tăng tuyệt đối của vốn đầu cao gấp nhiều lần so với các năm trước Vốn đầu huy động được hàng năm trong kỳ kế hoạch

Ngày đăng: 21/04/2013, 22:47

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch PTKT_XH giai đoạn 2006-2010 tại Thái Bình - “ Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015

Bảng 1.

Đánh giá việc thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch PTKT_XH giai đoạn 2006-2010 tại Thái Bình Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3: Cơ cấu GDP theo giá thực tế của Thái Bình giai đoạn 2006-2010 - “ Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015

Bảng 3.

Cơ cấu GDP theo giá thực tế của Thái Bình giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 4. Nhu cầu vốn đầu tư thực hiện kế hoạch 2006-2010 của Thái Bình. - “ Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015

Bảng 4..

Nhu cầu vốn đầu tư thực hiện kế hoạch 2006-2010 của Thái Bình Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5: Tổng vốn đầu tư toàn xã hội của Thái Bình giai đoạn 2006-2010 - “ Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015

Bảng 5.

Tổng vốn đầu tư toàn xã hội của Thái Bình giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 6: Tình hình thực hiện vốn đầu tư của Thái Bình giai đoạn 2006-2010 - “ Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015

Bảng 6.

Tình hình thực hiện vốn đầu tư của Thái Bình giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 33 của tài liệu.
2. Vốn đầu tư phân theo hình thức quản lý - “ Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015

2..

Vốn đầu tư phân theo hình thức quản lý Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu vốn phân theo hình thức quản lý. - “ Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015

Bảng 8.

Cơ cấu vốn phân theo hình thức quản lý Xem tại trang 35 của tài liệu.
Dưới đây chũng ta sẽ xem xét cụ thể tình hình huy động vốn đầu tư của Thái Bình theo các nguồn hình thành vốn đầu tư. - “ Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015

i.

đây chũng ta sẽ xem xét cụ thể tình hình huy động vốn đầu tư của Thái Bình theo các nguồn hình thành vốn đầu tư Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 1 0: Vốn đầu tư phân theo nguồn vốn trong nước tại Thái Bình giai đoạn 2006-2010 - “ Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015

Bảng 1.

0: Vốn đầu tư phân theo nguồn vốn trong nước tại Thái Bình giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 11: Cơ cấu vốn đầu tư của Thái Bình giai đoạn 2006-2010 theo nguồn trong nước - “ Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015

Bảng 11.

Cơ cấu vốn đầu tư của Thái Bình giai đoạn 2006-2010 theo nguồn trong nước Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 15: Số doanh nghiệp thành lập mới 2006-2010 - “ Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015

Bảng 15.

Số doanh nghiệp thành lập mới 2006-2010 Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 16: Quy mô vốn đầu tư phân theo ngành,lĩnh vực tại Thái Bình giai đoạn 2006-2010 - “ Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015

Bảng 16.

Quy mô vốn đầu tư phân theo ngành,lĩnh vực tại Thái Bình giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 17: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phân theo ngành,lĩnh vực tại Thái Bình giai đoạn 2006-2010. - “ Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015

Bảng 17.

Cơ cấu nguồn vốn đầu tư phân theo ngành,lĩnh vực tại Thái Bình giai đoạn 2006-2010 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 2 3: Các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Thái Bình giai đoạn 2011-2015 - “ Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015

Bảng 2.

3: Các chỉ tiêu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Thái Bình giai đoạn 2011-2015 Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 2 4: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư để thực hiện KHPTKTXH tại Thái Bình giai đoạn 2011-2015 - “ Một số giải pháp huy động vốn đầu tư thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015

Bảng 2.

4: Dự báo nhu cầu vốn đầu tư để thực hiện KHPTKTXH tại Thái Bình giai đoạn 2011-2015 Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan