Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược vật tư y tế Thanh Hóa năm 2014

69 532 1
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược vật tư y tế Thanh Hóa năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN TUYẾT TRINH PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ THANH HÓA NĂM 2014 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I HÀ NỘI 2015 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI TRẦN TUYẾT TRINH PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VẬT TƯ Y TẾ THANH HÓA NĂM 2014 LUẬN VĂN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP I CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 60 72 04 12 Người hướng dẫn khoa học : GS.TS Nguyễn Thanh Bình HÀ NỘI 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới GS.TS Nguyễn Thanh Bình - Phó hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy tận tình bảo, trực tiếp hướng dẫn hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo Ban giám hiệu, phòng sau Đại học, Bộ môn quản lý kinh tế Dược môn khác Trường Đại Học Dược Hà Nội tạo điều kiện cho suốt trình thực hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty cổ phần Dược Vật tư Y tế Thanh Hóa tạo điều kiện động viên, cổ vũ tôi, bạn đồng nghiệp Công ty giúp đỡ, hợp tác với trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể gia đình bạn bè động viên, quan tâm chia sẻ sống nghiệp Hà Nội, tháng 05 năm 2015 Học viên Trần Tuyết Trinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Vài nét thị trường thuốc giới Việt Nam 1.1.1 Thị trường thuốc giới 1.1.2 Thị trường thuốc Việt Nam 1.2 Các tiêu phân tích hoạt động kinh doanh 1.2.1 Tổ chức máy cấu nhân lực 1.2.2 Chỉ tiêu phân tích doanh số 1.2.3 Phân tích tình hình sử dụng phí 10 1.2.4 Chỉ tiêu đánh giá, phân tích vốn 10 1.2.5 Chỉ tiêu phân tích hiệu hoạt động 11 1.3 Sơ lược lịch sử Công ty lĩnh vực kinh doanh 12 1.3.1 Thông tin Công ty 12 1.3.2 Vị Thephaco thị trường dược phẩm Việt Nam 14 1.3.3 Tiềm lực nguồn nhân lực 15 1.3.4 Hệ thống phân phối 17 1.3.5 Sản xuất 19 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 20 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 20 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 21 2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.3.1 Phân tích tình hình biến động cấu tài sản, nguồn vốn 21 2.3.2 Phân tích lợi nhuận, số đánh giá hiệu hoạt động 21 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Phân tích kết kinh doanh Công ty cổ phần Dược VTYT Thanh Hóa 28 3.1.1 Phân tích cấu nguồn nhân lực 28 3.1.2 Phân tích kết doanh thu 29 3.1.3 Phân tích tình hình sử dụng phí 32 3.1.4 Phân tích tiêu lợi nhuận 33 3.1.5 Phân tích tỷ suất sinh lợi 34 3.2 Phân tích hiệu sử dụng vốn, tài sản Công ty 34 3.2.1 Phân tích biến động cấu tài sản 35 3.2.2 Phân tích biến động cấu nguồn vốn 38 3.2.3 Phân tích khả toán 42 3.2.4 Phân tích số luân chuyển hàng tồn kho 43 3.2.5 Phân tích số luân chuyển vốn lưu động 44 Chương BÀN LUẬN 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế CBCNV : Cán công nhân viên CPBH : Chi phí bán hàng CPQLDN : Chi phí quản lý doanh nghiệp CTCP : Công ty cổ phần DTT : Doanh thu GDP : Thực hành tốt phân phối thuốc GLP : Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc GSP : Thực hành tốt bảo quản thuốc GVHB : Giá vốn hàng bán KD : Kinh doanh LN : Lợi nhuận NSNN : Ngân sách nhà nước ROA : Tỷ suất sinh lợi tổng tài sản (Return on total assets) ROE : Tỷ suất sinh lợi vốn chủ sở hữu (Return on common equity) ROS : Tỷ suất sinh lợi doanh thu (Return on net sales) TNHH : Trách nhiệm hữu hạn UBND : Ủy ban nhân dân USA : Đô la MỸ VTYT : Vật tư Y Tế WTO : Tổ chức thương mại Thế giới DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Phân tích cấu nhân lực 28 Bảng 3.2 Phân tích kết doanh thu 29 Bảng 3.3 Phân tích kết doanh thu theo nhóm hàng 30 Bảng 3.4 Phân tích chi phí 32 Bảng 3.5 Phân tích tiêu lợi nhuận 33 Bảng 3.6 Phân tích tỷ suất sinh lợi 34 Bảng 3.7 Phân tích biến động tài sản 35 Bảng 3.8 Phân tích biến động tài sản dài hạn 36 Bảng 3.9 Phân tích biến động tài sản ngắn hạn 37 Bảng 3.10 Phân tích biến động nguồn vốn 38 Bảng 3.11 Phân tích biến động nợ phải trả 39 Bảng 3.12 Phân tích biến động nguồn vốn chủ sở hữu 40 Bảng 3.13 Phân tích khả toán 42 Bảng 3.14 Chỉ số luân chuyển hàng tồn kho 43 Bảng 3.15 Chỉ số luân chuyển vốn lưu động 44 DANH MỤC HÌNH Hình Nội dung Trang Hình 1.1 Biểu đồ tăng trưởng tổng giá trị tiêu thụ thuốc tiêu bình quân đầu người cho dược phẩm Hình 1.2 Biểu đồ cấu thị trường thuốc Việt Nam Hình 1.3 Biểu đồ doanh thu thuốc theo bệnh Việt Nam 2013 Hình 1.4 Biểu đồ tình hình nhập thuốc Việt Nam Hình 1.5 Biểu đồ thị trường nhập thuốc Việt Nam năm 2013 Hình 1.6 Sơ đồ tổ chức Công ty cổ phần Dược VTYT Thanh Hóa 16 Hình 1.7 Sơ đồ hệ thống phân phối Công ty cổ phần Dược VTYT Thanh Hóa 18 Hình 3.1 Biểu đồ cấu nhân lực Công ty năm 2014 28 Hình 3.2 Biểu đồ cấu doanh thu theo nhóm đối tượng năm 2014 30 Hình 3.3 Biểu đồ doanh thu theo nhóm hàng năm 2014 31 Hình 3.4 Biểu đồ biến động tỷ trọng tài sản năm 2014 35 Hình 3.5 Biểu đồ biến động vốn công ty năm 2014 39 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ chênh lệch biến động nguồn vốn chủ sở hữu năm 2014 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam giai đoạn phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; phát triển ngành công nghiệp Dược Việt Nam trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn, bên cạnh phát triển nội lực, ngành Dược Việt Nam chủ động hội nhập khu vực giới nhằm đảm bảo cung ứng đủ thuốc thường xuyên có chất lượng phục vụ nghiệp bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân Trong bối cảnh kinh tế nay, doanh nghiệp Dược hoạt động sản xuất kinh doanh chế thị trường, môi trường cạnh tranh gay gắt, không cạnh tranh với doanh nghiệp nước mà phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư từ nước Chính phải tự đưa định kinh doanh mình, tự hạch toán lãi lỗ bảo toàn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Lúc mục tiêu lợi nhuận trở thành mục tiêu quan trọng nhất, mang tính chất sống còn, sở đảm bảo hiệu hoạt động doanh nghiệp Vì vậy, làm để trì sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động bước nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh đề cấp thiết doanh nghiệp Công ty cổ phần Dược vật tư Y Tế Thanh Hóa doanh nghiệp nhà nước thực cổ phần hóa, hạch toán độc lập, hoạt động theo chế thị trường, doanh nghiệp hình kinh tế, Công ty phải vận động không ngừng để tồn phát triển Năm 2002 thực cổ phần hóa, doanh nghiệp có phát triển nhanh chóng, củng cố thương hiệu Thephaco Tuy nhiên Công ty gặp không khó khăn cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp ngành Đặc biệt với cạnh tranh gay gắt với hàng nhập từ nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ,v.v…về chất lượng giá cạnh tranh Thực tế cho thấy doanh nghiệp nói chung Công ty cổ phần Dược Vật tư Y Tế Thanh Hóa nói riêng muốn đứng vững thị trường đạt tăng trưởng kinh tế cao, mặt phải huy động nguồn lực mới, mặt khác phải sử dụng chúng tiết kiệm theo quy hoạch mang tính dài hạn tổng thể có chiến lược Công việc kinh doanh ngày không giới hạn nước mà ngày có quan hệ mật thiết với khu vực quốc tế Do câu hỏi đặt với doanh nghiệp làm để nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường nội địa thị trường quốc tế Vấn đề nâng cao hiệu kinh doanh trở thành mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Làm để có đủ vốn, để sử dụng vốn nguồn lực khác có hiệu giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu tăng trưởng phát triển bền vững? Đây toán khó tất doanh nghiệp Với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty năm 2014, xác định nguyên nhân tác động đến trình kết hoạt động kinh doanh để từ đề xuất chiến lược, sách kinh doanh nhằm khai thác hết khả tiềm tàng Công ty giúp Công ty ngày đứng vững lớn mạnh, thực đề tài: “Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Dược Vật tư Y Tế Thanh Hóa năm 2014” với mục tiêu: Phân tích kết kinh doanh Công ty cổ phần Dược Vật tư y tế Thanh Hóa năm 2014 Phân tích hiệu sử dụng vốn, tài sản Công ty Cổ phần Dược Vật tư Y Tế Thanh Hóa năm 2014 Từ việc đánh giá hoạt động kinh doanh năm 2014, xin đề xuất số ý kiến nhằm nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh Công ty Khi so sánh biến động chi năm 2014/2013 ta thấy: Tổng chi phí năm 2014 giảm so với năm 2013 82.592.403.404 VNĐ với tỷ lệ giảm 10% [10] Cụ thể: Giá vốn bán hàng năm 2014 giảm so với năm 2013 83.945.961.679 với tỷ lệ giảm 12% [10] Chi phí hoạt động tài năm 2014 tăng so với năm 2013 3.805.043.377 VNĐ với tỷ lệ tăng 38% [10] Nguyên nhân chi phí lãi vay tăng lỗ chênh lệch tỷ giá thực tăng Chi phí bán hàng năm 2014 giảm so với năm 2013 3.638.605.050 VNĐ với tỷ lệ giảm 4% [10] Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2014 tăng so với năm 2013 1.187.119.948 với tỷ lệ tăng 8% [10] Điều cho thấy Công ty kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ để tiết kiệm nhiều loại chi phí liên quan, quản trị tốt chi phí bán hàng góp phần tác động tích cực đến tiêu tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 4.1.4 Các tiêu lợi nhuận: Tất tiêu lợi nhuận năm 2014 tăng so với năm 2013 Mặc dù năm Công ty không phát sinh doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ, kiểm soát tốt chi phí để xác định lợi nhuận Điều chứng tỏ hiệu hoạt động kinh doanh công ty tốt Lợi nhuận gộp năm 2014 tăng so với năm 2013 3.075.131.244 VNĐ với tỷ lệ tăng 2,5% [10] Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2014 tăng so với năm 2013 1.093.092.348 VNĐ với tỷ lệ tăng 8,9% Lợi nhuận khác năm 2014 tăng so với năm 2013 404.812.293 VNĐ với tỷ lệ tăng 31,2% [10] Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế năm 2014 tăng so với năm 2013 1.497.904.641 VNĐ với tỷ lệ tăng 11% [10] Lợi nhuận thu nguyên nhân tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh lợi nhuận khác tăng 47 Lợi nhuận sau thuế năm 2014 tăng so với năm 2013 1.851.779.539 VNĐ với tỷ lệ tăng 18,5% [10] Điều chứng tỏ hiệu hoạt động kinh doanh Công ty tốt 4.1.5 Chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi: Tất số khả sinh lợi năm 2014 tăng lên so với năm 2013 Cụ thể: Lợi nhuận sau thuế/DTT năm 2014 tăng so với năm 2013 0,4%; Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài sản tăng so với năm 2013 0,38%; Lợi nhuận sau thuế/Nguồn vốn chủ sở hữu tăng so với năm 2013 1,73% [11] Mặc dù tỷ suất sinh lợi tăng không cao, nhận thấy Công ty cố gắng việc tăng kết kinh doanh, tăng hiệu hoạt động kinh doanh hoạt động có hiệu 4.2 Hiệu sử dụng vốn tài sản cố định: 4.2.1 Về cấu tài sản: Tổng tài sản Công ty cuối năm tăng so với đầu năm tăng 2,47% Tài sản ngắn hạn tăng 16.423.836.908 đồng tài sản dài hạn lại giảm 6.185.886.337 đồng Như vậy, tổng tài sản cuối năm tăng so với đầu năm tài sản ngắn hạn tăng Tổng tài sản dài hạn Công ty cuối năm giảm so với đầu năm 4% Tài sản ngắn hạn Công ty cuối năm so với đầu năm tăng 6% Trong tài sản ngắn hạn Công ty, chiếm tỷ trọng chủ yếu hàng tồn kho; cụ thể: hàng tồn kho cuối năm 2014 tăng so với đầu năm 12.713.994.299 với tỷ lệ tăng 10% Căn báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty năm 2014 doanh thu bán hàng hóa, thành phẩm công ty sản xuất tăng so với năm 2013 35% Có thể nhận thấy Công ty có tính toán để chủ động hàng hóa phục vụ cho kinh doanh, hàng hóa dự trữ nhiều, cần tính toán để nâng cao hiệu sử dụng vốn 48 Các khoản phải thu ngắn hạn tăng lên vào cuối năm so với đầu năm 15.305.747.943, với tỷ lệ tăng 17%, chứng tỏ vốn công ty phần bị chiếm dụng, làm cho tỷ trọng khoản phải thu ngắn hạn cuối năm tăng 3%/Tổng tài sản ngắn hạn Tiền khoản tương đương tiền giảm 11.303.697.377 với tỷ lệ giảm 24% Như vậy, Công ty giám sát rủi ro khoản việc trì tỷ lệ tiền mặt khoản tương đương tiền mức mà Ban Giám Đốc cho đủ để hỗ trợ tài cho hoạt động kinh doanh Công ty để giảm thiểu ảnh hưởng thay đổi luồng tiền 4.2.2 Về cấu nguồn vốn: Nguồn vốn Công ty cuối năm 2014 tăng so với đầu năm 2%, nợ phải trả tăng, nguồn vốn chủ sở hữu giảm Điều chứng tỏ quy mô sản xuất kinh doanh công ty cuối năm tăng lên, đảm bảo an toàn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, nợ phải trả cuối năm 2014 tăng so với đầu năm 4% Chứng tỏ cuối năm công ty chiếm dụng vốn nhiều thời điểm đầu năm Nợ phải trả Công ty bao gồm khoản vay, khoản phải trả người bán phải trả khác Chiếm chủ yếu nợ phải trả Nợ dài hạn Nợ dài hạn cuối năm tăng lên so với đầu năm 3.897.504.233 đồng, với tỷ lệ tăng 13%, Công ty có đầu tư xây dựng nhà xưởng mua sắm thiết bị Đây khoản vay huy động từ cán công nhân viên với lãi suất huy động thả thấp lãi vay ngân hàng cao lãi tiền gửi ngân hàng năm Đối với nợ ngắn hạn, cuối năm tăng so với đầu năm 8.488.299.673 đồng với tỷ lệ tăng 3% Nợ ngắn hạn tăng lên khoản vay tăng, thuế khoản phải nộp Nhà nước tăng, khoản phải trả người bán giảm, người mua trả tiền trước giảm, khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác giảm Tỷ lệ Nợ phải trả tổng nguồn vốn chiểm tỷ trọng khoảng từ 71 – 72% 49 Nhìn chung Nợ phải trả cuối năm tăng lên so với đầu năm, chủ yếu công ty tăng cường nguồn vốn dài hạn để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh Ta nhận thấy Vốn chủ sở hữu cuối năm giảm so với đầu năm 2.147.853.335 đồng, với tỷ lệ giảm 2% Vốn chủ sở hữu giảm Quỹ đầu tư phát triển giảm Trong quỹ dự phòng tài tăng so với thời điểm đầu năm 114.730.467 đồng với tỷ lệ tăng 8%, khoản mục khác (vốn đầu tư chủ sở hữu, lợi nhuận sau thuế chưa phân phối) không thay đổi Kết hợp với thông tin báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty ta nhận thấy Lợi nhuận sau thuế tăng lên 1,8 tỷ đồng, lãi cổ phiếu tăng lên 1.744/cổ phiếu (năm 2013 1.471/cổ phiếu) Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh công ty năm 2014 tương đối ổn định phát triển 4.2.3 Khả toán: Thông qua việc phân tích hệ số khả toán, nhận thấy khả toán an toàn, đảm bảo khả toán khoản nợ thời điểm, có uy tín khâu toán, Công ty dự trữ tiền mức không lớn Tuy nhiên, Công ty cần tiếp tục có giải pháp hữu hiệu để đẩy nhanh tốc độ thu hồi nợ, thường xuyên kiểm soát chặt chẽ tiền mặt, cần giảm lượng tồn kho định đủ kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 4.2.4 Chỉ số luân chuyển hàng tồn kho: Năm 2014 số vòng quay hàng tồn kho 4,7 chứng tỏ năm 2014 hàng tồn kho quay 4,7 vòng; số ngày tồn kho 78 So sánh với năm 2013 số vòng quay hàng tồn kho 6,0 chứng tỏ năm 2013 hàng tồn kho quay 6,0 vòng; số ngày tồn kho 61 Như vậy, số vòng quay hàng tồn kho năm 2014 giảm so với năm 2013 1,3 vòng với tỷ lệ giảm 22% Số ngày tồn kho năm 2014 tăng so 50 với năm 2013 17 ngày với tỷ lệ tăng 29% [10] Chứng tỏ khả thu hồi vốn chậm, cần có giải pháp để thu hồi vốn 4.2.5 Chỉ số luân chuyển vốn lưu động: Số vòng luân chuyển vốn lưu động năm 2014 so với năm 2013 giảm 0,4 vòng số ngày luân chuyển vốn lưu động năm 2014 so với năm 2013 tăng lên 16 ngày [10] Như tốc độ luân chuyển vốn lưu động giảm đi, ảnh hưởng nhân tố: - Do số dư bình quân vốn lưu động năm 2014 so với năm 2013 tăng lên 6.424.888.545 VNĐ với tỷ lệ tăng 2% [10], ảnh hưởng đến số vòng luân chuyển vốn lưu động theo chiều hướng giảm số ngày luân chuyển vốn lưu động theo chiều hướng tăng lên - Do doanh thu năm 2014 so với năm 2013 giảm 80.870.830.435 VNĐ với tỷ lệ giảm 10% [10], làm cho số vòng luân chuyển vốn lưu động giảm số ngày luân chuyển vốn lưu động tăng lên, từ giảm tốc độ luân chuyển vốn lưu động Tốc độ giảm doanh thu nhiều tốc độ tăng số dư vốn lưu động bình quân Doanh thu giảm 10%, số dư vốn lưu động bình quân tăng 2% Vì vậy, tốc độ luân chuyển vốn lưu động năm 2014 so với năm 2013 giảm tăng số ngày luân chuyển vốn lưu động Chứng tỏ vốn lưu động luân chuyển chậm, Công ty cần nhiều vốn 4.3 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn: 4.3.1 Thuận lợi: - Công ty CP Dược VTYT Thanh Hóa hoạt động theo mô hình Công ty cổ phần vốn Nhà nước (còn 21%), phù hợp với chế thị trường - Có bề dày kinh nghiệm hoạt động sản xuất kinh doanh xếp top 100 doanh nghiệp dược có doanh thu sản xuất lớn ngành Dược 1000 doanh nghiệp có mức nộp thuế thu nhập doanh nghiệp lớn toàn quốc; 51 - Có tài lành mạnh, khoản tốt có tín nhiệm cao ngân hàng khách hàng, phần lớn tiền gửi ngân hàng công ty gửi ngân hàng lớn có uy tín Việt Nam Công ty nhận thấy mức độ tập trung rủi ro tín dụng tiền gửi ngân hàng thấp; - Có đội ngũ cán lãnh đạo động, đoàn kết; - Có mạng lưới phân phối rộng khắp toàn quốc; - Trong sản xuất áp dụng mô hình vừa sản xuất để tự kinh doanh, vừa liên doanh sản xuất cho doanh nghiệp khác - Mục tiêu đẩy mạnh hàng Công ty sản xuất trọng tâm lãnh đạo, nhằm tăng doanh thu đem lại lợi nhuận cao - Trong đạo sản xuất nhiều biện pháp có hiệu đẩy mạnh công tác xuất nhập để nhập nguyên liệu, tá dược, vỏ nang với giá tốt nhất, chất lượng tốt nhằm hạ giá thành sản phẩm tạo sức cạnh tranh, đạo sát việc xây dựng tiến độ sản xuất tránh thiếu thừa hàng giả tạo - Nghiên cứu đưa vào sản xuất mặt hàng có giá trị điều trị có hiệu kinh tế Qua 10 năm đầu tư, đến Công ty có nhà máy sản xuất thuốc Tân dược thuốc từ dược liệu đạt tiêu chuẩn Quốc tế (GMP-WHO); Với 200 mặt hàng đưa vào sản xuất với tổng doanh thu ngày tăng, nhiều mặt hàng có giá trị như: ống uống bổ dưỡng Biofil, Hyđan, Phong tê thấp Hyđan, nhiều mặt hàng có sản lượng lớn Paracetamol, Cotrimoxazol - Trong lĩnh vực kinh doanh có nhiều biện pháp giữ vững ổn định thị trường nội tỉnh, đầu tư mở rộng thị trường ngoại tỉnh, tăng cường phát triển đại lý, mở rộng thị trường tuyến xã để tăng doanh thu nhiều hình thức, tổ chức hội nghị khách hàng hàng năm huyện, tỉnh, xây dựng chương trình xúc tiến bán hàng, xây dựng nhóm hàng chiến lược kinh doanh Đặc biệt, việc chiếm lĩnh thị trường quốc tế chiến lược bao gồm mục tiêu trước mắt mục tiêu lâu dài Hiện 52 công ty mở chi nhánh kinh doanh dược phẩm Lào, từ phát triển sang nước Myanma, Philippin, Thái Lan nước khu vực Mặt khác, Công ty chuẩn bị điều kiện mặt kỹ thuật triển khai nguyên tắc GMP theo Pic/s, thử tương đương sinh học số sản phẩm mạnh tích lũy tài để tiến tới bước hòa nhập vào thị trường Hàn Quốc, Châu phi số nước Châu Á Như năm 2014 Công ty có định hướng rõ ràng, đạo sát trọng phát triển nhóm hàng Công ty sản xuất, tổng doanh thu không tăng doanh thu hàng Công ty sản xuất tăng 35% so với năm 2013, lợi nhuận sau thuế tăng 18,5% so với năm 2013, công ăn việc làm CBCN ổn định, thu nhập bình quân đầu người/tháng tăng, tiêu nộp ngân sách thực đầy đủ kịp thời theo qui định Nhà nước 4.3.2 Khó khăn, thách thức: - Kinh tế nước ta diễn bối cảnh kinh tế giới phục hồi chậm sau suy thoái toàn cầu, ảnh hưởng đến doanh nghiệp nước đặc biệt doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dược phẩm phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên liệu nhập tăng giảm đồng đô la Mỹ, tỷ lệ lạm phát tăng nhanh Chính nhiều gặp số khó khăn kinh doanh: Biến động theo thay đổi tỷ giá hối đoái, thay đổi lãi suất thị trường mà chủ yếu liên quan đến khoản tiền gửi ngắn hạn, khoản vay, giá thị trường thay đổi - Thị trường thuốc toàn quốc tiếp tục cạnh tranh gay gắt; - Chính sách đấu thầu thuốc cho BHYT thay đổi; - Công nghệ ngành Dược phát triển nhanh chóng, tiêu chuẩn sản xuất kinh doanh tân dược ngày khắt khe; - Nguyên liệu nhập nhiều lúc khan ảnh hưởng từ phía nhà máy sản xuất, số nguyên liệu cuối năm tăng cao đầu thường chưa điều chỉnh giá ảnh hưởng đến việc điều hành sản xuất kinh doanh; 53 - Các mặt hàng Công ty sản xuất chủ yếu thuốc thông thường giá trị kinh tế sức cạnh tranh thấp, việc nhập thuốc sau hết hợp đồng liên doanh với đối tác chưa tìm nguồn nhập ảnh hưởng đến tổng doanh thu - Một số chế sách chuyên môn theo qui định Nhà nước Bộ Y Tế thay đổi, Công ty chưa áp dụng (Dược sỹ trực tiếp chi nhánh, quầy thuốc) 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Thông qua khảo sát phân tích kết kinh doanh Công ty cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa năm 2014 nhận thấy: Về hiệu hoạt động kinh doanh: - Công ty có nguồn nhân lực mạnh, tỷ lệ Đại học đại học chiếm 25,1%; tỷ lệ Cao đẳng trung cấp chiếm 61%; lại dược tá đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề - Tổng doanh thu năm 2014 giảm so với năm 2013 10%, chủ yếu doanh thu giảm Tổng doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ giảm 10% Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ giảm 10% - Doanh thu hàng Công ty sản xuất năm 2014 tăng 35% so với năm 2013; doanh thu bán cho chi nhánh nội tỉnh 29%, ngoại tỉnh 17,4%, bán nguồn BHYT 39%; lại hàng sản xuất liên doanh 14,6% Doanh thu hàng công ty sản xuất chiếm 48,4%/Tổng doanh thu - Tổng chi phí năm 2014 giảm so với năm 2013 10% Kết hợp với biến động giảm tổng doanh thu nhận thấy mức biến động giảm tương ứng hợp lý - Lợi nhuận gộp năm 2014 tăng so với năm 2013 2,5% - Tổng lợi nhuận kế toán kế trước thuế năm 2014 tăng so với năm 2013 11% - Lợi nhuận sau thuế năm 2014 tăng lên so với năm 2013 18,5% - Tỷ suất lợi nhuận ròng 1,62%; tăng 0,4%/năm 2013 - Tỷ suất sinh lợi từ tài sản 2,79%; tăng 0,38%/năm 2013 - Tỷ suất sinh lợi đồng vốn chủ sở hữu 10,07%; tăng 1,73% Về hiệu sử dụng vốn, tài sản công ty: - Tổng tài sản dài hạn cuối năm giảm so với đầu năm 4% 55 - Tổng tài sản ngắn hạn cuối năm so với đầu năm tăng 6% - Tổng nguồn vốn công ty cuối năm tăng so với đầu năm 2% - Tổng nguồn vốn chủ sở hữu công ty năm 2014 giảm 2% so với năm 2013 - Hệ số khả toán tổng quát đầu năm 2014 cuối năm 2014 >1 - Hệ số khả toán nợ ngắn hạn đầu năm 2014 cuối năm 2014 >1 - Hệ số khả toán nhanh số cuối năm đầu năm 0,53 - Hệ số khả toán tức thời số cuối năm so với đầu năm 2014 giảm 0,05 với tỷ lệ giảm 27,8% - Số vòng quay hàng tồn kho năm 2014 4,7 giảm 1,3 vòng so với năm 2013 - Số ngày cho vòng quay vốn lưu động năm 2014 78 tăng 17 ngày so với năm 2013 - Số vòng luân chuyển vốn lưu động năm 2014 2,7 giảm 12% so với năm 2013 - Số ngày luân chuyển vốn lưu động năm 2014 136 ngày, tăng 16 ngày, tương ứng 14% so với năm 2013 56 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu, yêu cầu thực tế đặt cho Công ty nhằm tiếp tục hoạt động ngày có hiệu quả, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho CBCNV thực tốt nghĩa vụ cho Nhà nước Kiến nghị Công ty cổ phần Dược - VTYT Thanh Hóa: - Củng cố phát triển hệ thống phân phối để tăng doanh thu, địa bàn phân phối tỉnh Miền Trung, Miền Nam; - Chú trọng tới công tác Marketing, sách xúc tiến, sách bán hàng, - Sớm đưa Công ty TNHH thành viên Dược Thanh Hóa – Hủa Phăn – Lào vào hoạt động có hiệu quả; - Chú trọng công tác nuôi trồng Dược liệu để có nguyên liệu phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiến tới mở rộng để kinh doanh; - Công ty cần cải thiện khả toán, đặc biệt toán tiền mặt thông qua quản trị tốt tiền mặt khoản phải thu; - Đưa vào sử dụng tài sản cố định chưa sử dụng; - Thanh lý tài sản cố định chờ lý nhằm thu hồi vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh; - Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ kỹ cho nhân viên; - Chú trọng tới công tác quy hoạch bổ nhiệm cán chủ chốt đủ lực trình độ để lãnh đạo điều hành công việc hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; - Chú trọng đến chế độ đãi ngộ để thu hút nhân tài tận dụng tối đa lực CBCNV công ty; - Nên xây dựng lại quy chế điều hành nội bộ, đổi lề lối làm việc phòng ban, chi nhánh, nhà máy sản xuất; nâng cao ý thức trách nhiệm, tính kỷ luật, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, giảm chi phí quản lý, đầu tư, xây dựng trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Quản lý kinh tế Dược (2007), Quản lý kinh tế Dược, NXB Y học, Hà Nội Bộ Y Tế (2014), Chiến lược quốc gia phát triển ngành Dược Việt Nam gia đoạn đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 (kèm theo Quyết định số 68/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 10 tháng 01 năm 2014) Bộ Y Tế (2014), Tài liệu hội nghị triển khai chiến lược quốc gia phát triển nganh Dược Việt Nam đến 2020 tầm nhìn đến 2030 Bộ Y Tế (2014), Tạp chí Dược học số 463 tháng 11 năm 2014 Bộ Y Tế (2014), Tạp chí Dược học số 464 tháng 12 năm 2014 Công ty cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa (2011), Lịch sử trình hình thành phát triển Công ty cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa Công ty cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa (2014), Báo cáo trị ban chấp hành Đảng Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2015 – 2020 Công ty cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa (2014), Báo cáo tổ chức nhân Công ty năm 2014 Công ty cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa (2014), Báo cáo hoạt động triển khai thực nguyên tắc “Thực hành tốt phân phối thuốc” “Thực hành tốt bảo quản thuốc” năm 2014 10 Công ty cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa (2014), Báo cáo tài cho năm tài kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2014 kiểm toán 11 Công ty cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa (2015), Tài liệu Đại hội đồng thường niên năm 2015 Công ty cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa 12 Công ty cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa (2014), Báo cáo thực doanh số năm 2014 13 Công ty Cổ phần chứng khoán FPT (FPT Securities) 2014, Báo cáo ngành Dược phẩm tháng năm 2014 14 Công ty CP chứng khoán Thiên Việt, BMI pharmaceuticals Health care Report 15 Phạm Văn Được, Đặng Thị Kim Cương (2007), Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Lao động Xã hội 16 Nguyễn Thị Hằng (2014), Báo cáo ngành dược phẩm Việt Nam 2014, Cục Quản lý Dược 17 Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (2007), Phân tích hoạt động kinh doanh, thị trường chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Dược – Giáo trình sau đại học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội 18 Phùng Minh Chính (2013), Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty CP Dược Phú Thọ năm 2013, luận văn Dược sỹ chuyên khoa cấp (trường Đại học Dược Hà Nội) 19 Sở kế hoạch đầu tư tỉnh Thanh Hóa (2014), Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp Công ty cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa 20 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (2001), NXB Thống kê 21 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Kế toán tài doanh nghiệp, NXB Tài 22 IMS Health Market Prognois : The Global use of medicine outlook throught 2016, may, 2012 Một số trang web : 23 http// : www.thephaco.com.vn 24 http// : www.vnpca.org.vn 25 http// : www.fpts.com.vn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO SỬA CHỮA LUẬN VĂN DSCK CẤP I KHÓA 16 Kính gửi: - Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I - Phòng Sau đại học Trường đại học Dược Hà Nội - Giáo viên hướng dẫn Họ tên học viên: TRẦN TUYẾT TRINH Tên đề tài: Phân tích kết hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Dược - Vật tư Y Tế Thanh Hóa năm 2014 Chuyên ngành: Tổ chức quản lý Dược Mã số: CK 60 72 04 12 Đã bảo vệ luận văn tốt nghiệp DSCK cấp I vào hồi 10 ngày 13 tháng năm 2015 Trường Cao đẳng Y Tế Thanh Hóa, Quyết định số 611/QĐ - DHN ngày 07 tháng năm 2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Dược Hà Nội NỘI DUNG SỬA CHỮA, HOÀN CHỈNH Những nội dung sửa chữa theo yêu cầu Hội đồng - Chương 1: Tổng quan Mục 1.2: Lược bỏ: Các nhân tố rủi ro ảnh hưởng đến hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Thêm phần: Các tiêu phân tích hoạt động kinh doanh - Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu Mục 2.3.2: Lược bỏ phần 2.3.2.8: Thu nhập bình quân CBCNV - Chương 3: Kết nghiên cứu Mục 3.1.2: Phân tích kết doanh thu: Đưa bảng 3.3 – Phân tích kết doanh thu theo đối tượng vào bảng 3.2 – Phân tích kết doanh thu Mục 3.1.6: Phân tích số luân chuyển hàng tồn kho: chuyển mục 3.2: Phân tích hiệu sử dụng vốn, tài sản Công ty Mục 3.1.7: Phân tích số luân chuyển vốn lưu động: chuyển mục 3.2: Phân tích hiệu sử dụng vốn, tài sản Công ty Mục 3.1.8: Lược bỏ Thu nhập bình quân CBCNV - Phần kết luận: Lược bỏ phần 3: Một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Những nội dung xin bảo lưu: Không Xác nhận cán hướng dẫn Hà Nội, ngày 22 tháng 09 năm 2015 Học viên (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) GS.TS Nguyễn Thanh Bình Trần Tuyết Trinh Xác nhận UV,TK Hội đồng (Ký ghi rõ họ tên) TS Nguyễn Thị Thanh Hương Chủ tịch Hội đồng (Ký ghi rõ họ tên) GS.TS Nguyễn Thanh Bình [...]... nhất Xí nghiệp Dược phẩm Thanh Hóa và Công ty Dược - Thiết bị vật tư y tế thành Công ty Dược - Vật tư y tế Thanh Hóa (THEPHACO) - Ng y 01 - 01 - 2001: tách cửa hàng Thiết bị Vật tư Y tế cổ phần hóa thành Công ty cổ phần Thiết bị vật tư Y tế Thanh Hóa 13 - Ng y 01 tháng 12 năm 2002: cổ phần hóa Công ty Dược - Vật tư Y tế Thanh Hóa thành Công ty cổ phần Dược - Vật tư Y tế Thanh Hóa tới nay [6] b) Tầm nhìn... cổ phần Dược - VTYT thanh Hóa + Báo cáo thực hiện doanh số năm 2014 của Công ty CP Dược – VTYT Thanh hóa năm 2014 + Báo cáo thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội năm 2014 của Công ty cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa + Bảng cân đối kế toán năm 2014 của Công ty CP Dược – VTYT Thanh Hóa + Báo cáo tổ chức nhân sự Công ty CP Dược – VTYT Thanh Hóa năm 2014 20 * Phương pháp thu thập: Số liệu được thu thập... nghiệp Dược phẩm Thanh Hóa - Ng y 16 tháng 5 năm 1976: UBND tỉnh quyết định tách Trạm thu mua dược liệu thuộc Quốc doanh Dược phẩm để hình thành Công ty Dược liệu và Công ty Dược phẩm - Năm 1979: nhập trở lại thành Công ty Dược Thanh Hóa - Ng y 7 tháng 5 năm 1997: hợp nhất Công ty Thiết bị Vật tư Y tế với Công ty Dược Thanh Hóa thành Công ty Dược - Thiết bị Vật tư Y tế Thanh Hóa - Ng y 20 tháng 1 năm. .. mệnh của công ty - Tầm nhìn: X y dựng Thephaco trở thành Công ty sản xuất kinh doanh Dược phẩm hàng đầu của Việt Nam và hướng tới thị trường Quốc tế - Sứ mệnh: Lao động chuyên nghiệp, năng động sáng tạo và hiệu quả Vì sự phát triển của Công ty và Đất nước [6] 1.3.2 Vị thế của Thephaco trên thị trường dược phẩm Việt Nam Công ty cổ phần Dược Vật tư Y tế Thanh Hóa là một trong những công ty chuyên phân. .. Hồng Công ty cổ phần Dược Vật tư Y Tế Thanh Hóa tiền thân là quốc doanh Dược phẩm Thanh Hóa được thành lập ng y 10/4/1961, cổ phần hóa từ ng y 01/12/2002 theo quyết định số 3664/QĐ-CT ng y 05/11/2002 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Vốn điều lệ: 67.930.410.000 VNĐ Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: + Sản xuất các mặt hàng thuốc đông dược, tân dược Kinh doanh thuốc tân dược, cao đơn hoàn tán Kinh doanh hóa. .. triển công ty - Ng y 10 tháng 4 năm 1961, thực hiện Quyết định số 760/TCCBQĐ của y ban Hành chính Thanh Hóa “thống nhất các Công ty Dược phẩm và Công ty thuốc Nam, thuốc Bắc thành lập Quốc doanh Dược phẩm Thanh Hóa - Ng y 4 tháng 1 năm 1963: nâng cấp xưởng sản xuất của Quốc doanh Dược phẩm thành Xí nghiệp Dược phẩm Thanh Hóa - Ng y 9 tháng 3 năm 1967: tách Xí nghiệp Dược phẩm từ Quốc doanh Dược phẩm... tiêu n y cần chú ý số Dược sỹ trên đại học, số Dược sỹ đại học, dược sỹ trung học, dược tá, công nhân dược, cán bộ khác Với ngành Dược, tỷ lệ cán bộ có trình độ chuyên môn cao sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động tốt hơn 27 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Dược - VTYT Thanh Hóa 3.1.1 Phân tích cơ cấu nguồn nhân lực Bảng 3.1 – Phân tích cơ cấu nhân lực TT... năm 2014 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: Từ 1/1 /2014 đến 31/12 /2014 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu: Công ty cổ phần Dược – Vật tư Y tế Thanh Hóa 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hồi cứu 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu * Nguồn thu thập: Từ các tài liệu sẵn có, cụ thể: + Báo cáo tài chính tổng hợp cho năm tài chính kết thúc ng y 31-1 22014 của Công ty cổ phần Dược - VTYT thanh Hóa. .. huyết với Công ty; - Có trình độ cao; - Năng động sáng tạo, chuyên nghiệp; - Cùng vì mục tiêu phát triển bền vững của Công ty Tổng số CBCNV hiện có trong toàn công ty: 976 Trong đó: + Đại học và trên đại học: 245 (25,1%) + Cao đẳng và trung cấp: 599 (61,4%) + Dược tá và công nhân dược: 132 (13,5%) [8] Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty 15 Hình 1.6 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC Công ty CP Dược - VTYT Thanh Hóa Hội đồng quản... lịch sử Công ty và lĩnh vực kinh doanh 1.3.1 Thông tin về Công ty Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Dược Vật tư Y Tế Thanh Hóa Tên giao dịch: Thanh Hoa Medical materials Pharmaceutical J.S.C; Tên viết tắt: THEPHACO Trụ sở chính: Số 232 Trần Phú – P Lam Sơn - Thành phố Thanh Hóa Điện thoại: 0373 852286 Fax: 0373 855209 Email: Thephacoth@hn.vnn.vn Website: www.thephaco.com.vn Tổng Giám Đốc Công ty: Phạm ... tiêu: Phân tích kết kinh doanh Công ty cổ phần Dược Vật tư y tế Thanh Hóa năm 2014 Phân tích hiệu sử dụng vốn, tài sản Công ty Cổ phần Dược Vật tư Y Tế Thanh Hóa năm 2014 Từ việc đánh giá hoạt động. .. bị vật tư Y tế Thanh Hóa 13 - Ng y 01 tháng 12 năm 2002: cổ phần hóa Công ty Dược - Vật tư Y tế Thanh Hóa thành Công ty cổ phần Dược - Vật tư Y tế Thanh Hóa tới [6] b) Tầm nhìn sứ mệnh công ty. .. phẩm Thanh Hóa Công ty Dược - Thiết bị vật tư y tế thành Công ty Dược - Vật tư y tế Thanh Hóa (THEPHACO) - Ng y 01 - 01 - 2001: tách cửa hàng Thiết bị Vật tư Y tế cổ phần hóa thành Công ty cổ phần

Ngày đăng: 02/11/2015, 10:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan