Xây dựng thư viện tư liệu điện tử trợ giúp dạy học phần hiđrocacbon mạch hở SGK hoá học lớp 11 nâng cao trường THPT

79 494 0
Xây dựng thư viện tư liệu điện tử trợ giúp dạy học phần hiđrocacbon mạch hở   SGK hoá học lớp 11 nâng cao trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Cô giáo Đào Thị Việt Anh – người hướng dẫn trực tiếp suốt trình nghiên cứu làm khóa luận Qua gửi lời cảm ơn tới Thầy (Cô) giáo khoa Hóa học, Thầy (Cô) tổ phương pháp tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận hoàn thành Trong trình nghiên cứu làm đề tài không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp ý kiến Thầy (Cô), bạn để đề tài hoàn thiện mang lại hiệu cao Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 07 tháng 05 năm 2009 Sinh viên Hoàng Thị Linh Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 Khóa luận tốt nghiệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đề tài đảm bảo tính xác, khách quan, không trùng với kết nghiên cứu tác giả khác Nếu sai hoàn toàn chịu trách nhiệm Sinh viên Hoàng Thị Linh Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 Khóa luận tốt nghiệp Các chữ viết tắt CNTT: Công nghệ thông tin GD-ĐT: Giáo dục đào tạo HS: Học sinh GV: Giáo viên PPDH: Phương pháp dạy học PTHH: Phương trình hoá học THPT: Trung học phổ thông ĐHSP: Đại học sư phạm THCS: Trung học sở PPTC: Phương pháp tích cực SGK: Sách giáo khoa Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 Khóa luận tốt nghiệp DANH MụC BảNG BIểU, SƠ Đồ, biểu đồ Sơ đồ 1: Sự biểu cấp độ tính tích cực học tập Sơ đồ 2: Mối liên quan động hứng thú học tập Bảng 1: Kết kiểm tra “Ankan: Cấu trúc phân tử tính chất vật lí” 51 Biểu đồ 1: So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối Chứng 51 Bảng 2: Kết kiểm tra “Anken: Tính chất, điều chế ứng dụng” 52 Biểu đồ 2: So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 52 Bảng 3: Kết kiểm tra “Thực hành: Tính chất hiđrocacbon không no” 53 Biểu đồ 3: So sánh kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 53 Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 Khóa luận tốt nghiệp Mục lục Mở đầu 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Chƣơng Tổng quan lí luận thực tiễn Những xu hướng đổi phương pháp dạy học .4 Cơ sở lí luận để đổi phương pháp dạy học .5 Công nghệ việc đổi phương pháp dạy học 10 ứng dụng công nghệ thông tin dạy học hoá học 14 1.5 Nội dung kiến thức phần“Hiđrocacbon mạch hở” – SGK Hoá học lớp 11 nâng cao .20 Chƣơng Kết nghiên cứu .21 2.1 Xây dựng thư viện tư liệu điện tử phần “Hiđrocacbon mạch hở” – SGK Hoá học lớp 11 nâng cao 21 2.2 Một số giảng điện tử phần “Hiđrocacbon mạch hở” – SGK Hoá học lớp 11 nâng cao 31 Chƣơng Thực nghiệm sƣ phạm 49 Mục đích thực nghiệm sư phạm 49 Nội dung thực nghiệm 49 Tổ chức thực nghiệm 49 Kết thực nghiệm 50 Đánh giá kết thực nghiệm 54 Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 Khóa luận tốt nghiệp Kết luận kiến nghị 56 Tài liệu tham khảo 58 Phụ lục 59 Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 Khóa luận tốt nghiệp Mở đầu Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI - kỉ nguyên CNTT truyền thông nên CNTT sử dụng phổ biến hầu hết lĩnh vực sống, có ngành GDĐT Ngày nay, để nâng cao chất lượng giáo dục đòi hỏi cần phải đổi phương pháp dạy học tất môn học việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học thiếu Trong thị 29 tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005, bốn mục tiêu mà Bộ giáo dục đào tạo đề là: “ứng dụng công nghệ thông tin vào giáo dục, coi CNTT hỗ trợ đắc lực cho việc đổi phương pháp dạy học tất môn học”.[1] Khác với môn học khác, hoá học môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm Thực nghiệm hoá học đóng vai trò quan trọng giảng dạy hoá học Ngoài thực nghiệm môn hoá học có nhiều khái niệm khó, ví dụ dạy cấu tạo nguyên tử, liên kết hoá học, trạng thái lai hoá diễn tả mô hình cấu tạo phân tử v.v… mà HS thấy khó hiểu, hỗ trợ công nghệ thông tin cần thiết Tuy nhiên việc ứng dụng CNTT vào dạy học đơn đưa nội dung học SGK sang dạng văn để trình chiếu chưa thấy tính ưu việt việc ứng dụng CNTT dạy học Để xây dựng giáo án điện tử có chất lượng đòi hỏi người soạn phải công phu việc tìm kiếm nguồn tư liệu cho giảng như: ảnh tĩnh, nội dung mô phỏng, thí nghiệm ảo, thực ảo, movie thí nghiệm … Như vậy, việc nghiên cứu xây dựng thư viện hình ảnh cần thiết để giúp giáo viên thiết kế giảng điện tử cách dễ dàng Trong chương trình hoá học nay: Phần “Hiđrocacbon mạch hở” có nhiều nội dung trừu tượng như: Cấu tạo phân tử chất, chế phản Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 Khóa luận tốt nghiệp ứng, v.v… khó thực lớp hay điều kiện quan sát thực tế nên cần trợ giúp CNTT Xuất phát từ lí nên chọn đề tài: “Xây dựng thư viện tư liệu điện tử trợ giúp dạy học phần“Hiđrocacbon mạch hở”- Sách giáo khoa Hoá học lớp 11 nâng cao trường THPT” Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học nói chung phần “ Hiđrocacbon mạch hở” nói riêng Đối tƣợng nghiên cứu Phần “Hiđrocacbon mạch hở” – Sách giáo khoa Hoá học lớp 11 nâng cao trường THPT Phạm vi nghiên cứu Xây dựng thư viện tư liệu điện tử gồm: Tư liệu hình ảnh tĩnh, tư liệu hình ảnh động (các mô hóa học, movie thí nghiệm) phần “Hiđrocacbon mạch hở” Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận phương tiện dạy học nói chung, có phương tiện trực quan, nghiên cứu sơ lược số phần mềm hoá học, số trang web để tìm kiếm hình ảnh - Nghiên cứu nội dung phần “Hiđrocacbon mạch hở” - Xây dựng thư viện tư liệu - Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi giả thuyết khoa học đề Giả thuyết khoa học Việc xây dựng thư viện tư liệu điện tử để trợ giúp giảng dạy phần “Hiđrocacbon mạch hở” khai thác sử dụng cách hợp lí nâng cao chất lượng dạy học hoá học trường phổ thông Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 Khóa luận tốt nghiệp Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: - Nghiên cứu tài liệu giáo trình lí luận dạy học, phương pháp dạy học liên quan đến đề tài, từ xác định sở lí luận để tổ chức trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS - Nghiên cứu, phân tích nội dung chương trình sách giáo khoa hoá học lớp 11 nâng cao, đặc biệt phần “Hiđrocacbon mạch hở” - Nghiên cứu vị trí, vai trò phương pháp trực quan trình dạy học, trọng đến việc sử dụng máy tính phần mềm dạy học hoá học - Nghiên cứu cách sử dụng số phần mềm để xây dựng thư viện tư liệu phục vụ giảng dạy phần “Hiđrocacbon mạch hở” - Nghiên cứu tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm MsPowerPoint để xác định quy trình thiết kế giảng máy 7.2 Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng dạy học hoá học trường phổ thông nay, việc sử dụng phương tiện trực quan, thiết bị nghe nhìn, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học 7.3 Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến giáo viên phổ thông chuyên gia tin học để hoàn thiện đề tài nghiên cứu 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm giá trị thực tiễn kết nghiên cứu dạy học hóa học Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng 1: TổNG QUAN Về Lí LUậN Và THựC TiễN 1.1 Những xu hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học 1.1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học giới Hiện giới có số xu hướng sau: - Chuyển mô hình truyền thụ chiều sang mô hình dạy học hợp tác hai chiều - Chuyển từ quan điểm phương pháp dạy học lấy “GV trung tâm” sang quan điểm lấy “HS trung tâm” - Dạy cách học, bồi dưỡng lực tự học, tự đánh giá - Học không nắm kiến thức mà phương pháp giành lấy kiến thức - Học việc áp dụng kiến thức bồi dưỡng thái độ làm trung tâm - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực - Sử dụng phương tiện kĩ thuật đại hướng ứng dụng CNTT giảng dạy phổ biến Từ đầu thập kỉ 90 kỉ XX, việc sử dụng CNTT để công nghệ hoá trình dạy học, tích cực hoạt động nhận thức HS nhằm nâng cao chất lượng dạy học trở thành xu phát triển mạnh mẽ Khu vực Châu - Thái Bình Dương có nhiều nỗ lực việc xây dựng phần mềm phục vụ dạy học môn học Một số nước phát triển như: Hoa Kì, Anh, Ustraylia… trẻ em đến trường cung cấp kiến thức vi tính, mạng internet trở thành hoạt động bình thường ấn Độ, tổ chức NCERT NewDehli thực đề án CLASS, đề án xem xét việc sử dụng máy tính khai thác phần mềm trợ giúp việc dạy học lớp Nhật Bản, máy tính phần mềm dùng làm công cụ để trình bày kiến thức, rèn luyện kĩ năng, tiếp thu mới, giải vấn đề đặt Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 10 Khóa luận tốt nghiệp + Bài “Anken: Tính chất, điều chế ứng dụng”: Tỉ lệ HS đạt điểm 10 là: 6,52%; điểm (8,9) là: 44,57% + Bài “Thực hành: Tính chất hiđrocacbon không no”: Tỉ lệ HS đạt điểm 10 là: 7,61%; điểm (8,9) là: 43,482% So sánh với lớp đối chứng thấy: HS lớp thực nghiệm nắm tốt lớp đối chứng Điều chứng tỏ việc ứng dụng CNTT dạy học hóa học mang lại hiệu cao Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 65 Khóa luận tốt nghiệp Kết luận kiến nghị Sau thời gian nghiên cứu với cố gắng thân giúp đỡ nhiệt tình Cô giáo hướng dẫn hoàn thành đề tài thu kết sau: Tổng quan sở lí luận đề tài: Những xu hướng đổi phương pháp dạy học, việc ứng dụng CNTT dạy học hoá học… Đề xuất nguyên tắc, quy trình xây dựng thư viện tư liệu điện tử Xây dựng thư viện tư liệu điện tử phần “Hiđrocacbon mạch hở” - SGK Hoá học lớp 11 nâng cao gồm: 140 ảnh, 14 movie 33 mô phỏng, bảng số liệu Thiết kế giáo án điện tử Tiến hành điều tra 18 giáo viên trường: THPT Lý Thường Kiệt (Yên Bái), THPT Thanh Sơn, THPT Tam Nông, THPT Thành Kiệt, THPT Hương Cần (Phú Thọ) thực nghiệm sư phạm 164 HS lớp 11A1 11A2 (trường THPT Lý Thường Kiệt – Yên Bái); lớp 11A 11B (trường THPT Thanh Sơn – Phú Thọ) để kiểm tra tính khả thi đề tài Qua thực tế nghiên cứu đề tài thấy: Phương pháp dạy học có sử dụng giảng điện tử có nhiều ưu điểm Trước hết, trì ưu điểm phương pháp giảng dạy truyền thống phát huy vai trò chủ đạo người thầy Ngoài ra, giảng điện tử lại có mạnh mà phương pháp truyền thống sử dụng hình ảnh động, video clip, ảnh tĩnh, ảnh ảo…giúp HS nắm vững thao tác hoá học, chất hoá học, thí nghiệm hoá học Hơn nữa, toàn giảng trình chiếu hỗ trợ máy tính nên giáo viên tiết kiệm đáng kể thời gian trình bày bảng Vì vậy, giáo viên có nhiều thời gian để làm việc trực tiếp với HS, nâng cao hiệu giảng dạy Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 66 Khóa luận tốt nghiệp Do điều kiện thời gian có hạn, khả năng, lực nghiên cứu hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận ngày hoàn thiện Sau hoàn thành đề tài, đưa vài ý kiến đề xuất sau: - Cùng với chủ chương đưa tin học vào nhà trường phổ thông, trường cần tăng cường đầu tư kinh phí để trang bị đầy đủ thiết bị CNTT phục vụ cho trình giảng dạy học tập - Sở GD cần tổ chức bồi dưỡng, tập huấn hướng dẫn sử dụng thiết bị chuyển giao công nghệ tới giáo viên trực tiếp giảng dạy - GV cần lựa chọn xây dựng phần mềm, nên có phối hợp người có trình độ tin học nhà hoá học để xây dựng sản phẩm CNTT có chất lượng - Sinh viên trường sư phạm cần trang bị kiến thức tin học vững để đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 67 Khóa luận tốt nghiệp TàI LIệU THAM KHảO Chỉ thị trưởng Bộ GD - ĐT tăng cường giảng dạy đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam 2001, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội trang 203-204 Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kĩ thuật đồ dùng dạy học, Nxb Bộ GD- ĐT, Hà Nội Cao Cự Giác, Thiết kế giảng hoá học nâng cao 11, Nxb Hà Nội Trần Bá Hoành, Cao Thị Thăng, Phạm Thị Lan Hương (2003), áp dụng dạy học tích cực môn hoá học, Nxb Hà Nội Th.S Trương Duy Quyền, Từ Sĩ Chương, Hóa học 11 nâng cao, Nxb Giáo dục Th.S Trương Duy Quyền, Từ Sĩ Chương, Sách giáo viên 11 nâng cao, Nxb Giáo dục Bùi Thế Tâm (2003), Giáo trình tin học văn phòng, Word 2000, PowerPoint 2000, Nxb Giao thông vận tải Hà Nội Cao thị Thặng, Kiểm tra, đánh giá kết học tập hoá học 11, Nxb GD 10 Thái Văn Thanh (2000), Về việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, Trường ĐHSP Vinh 11 Nguyễn Trọng Thọ (2002), ứng dụng tin học giảng dạy hoá học, Nxb Giáo dục 12 Nguyễn Xuân Trường, Phương pháp giảng dạy hoá học trường phổ thông, Nxb Giáo dục 13 Phạm Ngọc Bằng, Trần Trung Ninh, ứng dụng CNTT truyền thông dạy học hoá học, Hà Nội, 2005 Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 68 Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục PHIếU NHậN XéT THƢ VIệN TƢ LIệU ĐIệN Tử PHụC Vụ GIảNG DạY PHầN “HIĐROCACBON MạCH Hở” – SGK HóA HọC LớP 11 NâNG CAO Họ, tên giáo viên: Trường: Xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết nhận xét : + Tính khoa học thư viện tư liệu: ………………………………………………………………………………… + Tính trực quan thư viện tư liệu: ………………………………………………………………………………… + Tính sư phạm thư viện tư liệu: ………………………………………………………………………………… + Tính thẩm mỹ thư viện tư liệu: ………………………………………………………………………………… +Tính khả thi thư viện tư liệu: ………………………………………………………………………………… Thư viện tư liệu đầy đủ phong phú chưa? Theo Thầy(Cô) cần bổ sung thêm tư liệu gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thầy (Cô) đánh giá trị sử dụng thư viện tư liệu dạy học Hoá học, việc thiết kế giảng điện tử? a Tốt b Bình thường c Không tốt ý kiến góp ý khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 69 Khóa luận tốt nghiệp Phụ Lục Phiếu nhận xét dạy có sử dụng công nghệ thông tin Họ, tên giáo viên: …………………………………………………………… Trường: ……………………………………………………………………… Xin Thầy (Cô) vui lòng cho biết nhận xét : + Tính logic cấu trúc dạy: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… +Tính khoa học cấu trúc dạy: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… + Tính thực tiễn giáo dục dạy: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Bài dạy thể đầy đủ nội dung khắc họa kiến thức trọng tâm chưa? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thầy (Cô) đánh học có sử dụng công nghệ thông tin so với học không sử dụng công nghệ thông tin theo nội dung sau: + HS có tích cực, hứng thú học tập không? ……………………………………………………………………………… + Khi sử dụng giảng điện tử giáo viên có dành nhiều thời gian để tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức HS không? Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 70 Khóa luận tốt nghiệp ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… + Giờ học có sinh động hơn, hấp dẫn không? ………………………………………………………………………………… + HS hiểu tiếp thu nhanh không? ………………………………………………………………………………… + Chất lượng học có nâng cao không? ………………………………………………………………………………… Theo Thầy (Cô) sử dụng giảng điện tử giảng dạy nên sử dụng để thu hiệu cao nhất? (Chẳng hạn như: Việc phối hợp với phương pháp dạy học khác, cách sử dụng tư liệu hình ảnh để tích cực hoá hoạt động HS, sử dụng tốt loại nào…) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thầy (Cô) thấy có vướng mắc việc thực dạy có sử dụng công nghệ thông tin xin vui lòng cho biết đề xuất để khắc phục vướng mắc đó? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Việc dạy học với trợ giúp công nghệ thông tin có đáp ứng nhu cầu đổi phương pháp dạy học không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 71 Khóa luận tốt nghiệp ý kiến góp ý khác: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Kết điều tra Tôi tiến hành điều tra nội dung cụ thể sau: + Phiếu số phát trường: THPT Thanh Sơn, THPT Hương Cần, THPT Tam Nông, THPT Thành Kiệt (Phú Thọ) + Phiếu số phát trường: THPT Lý Thường Kiệt (Yên Bái) THPT Thanh Sơn (Phú Thọ) Số lượng phiếu phát 11, số phiếu thu 11 Số lượng phiếu phát 7, số phiếu thu Kết quả: - 90,9% ý kiến giáo viên cho thư viện tư liệu điện tử xây dựng đảm bảo tính khoa học, tính thẩm mĩ, phong phú tư liệu - 71,43% ý kiến giáo viên cho dạy có sử dụng CNTT mang lại hiệu cao Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 72 Khóa luận tốt nghiệp Phụ lục Đề kiểm tra số Bài 34 Ankan: Cấu trúc phân tử tính chất vật lí Hãy chọn đáp án Phần 1: Bài trắc nghiệm (4,5đ) Câu 1: Phần trăm khối lượng C H phân tử C3H8 là: A 81,8% C 18,2% H B 27,3% C 72,7% H C 28,6% C 71,4% H D C 25,6% C 74,4% H Câu 2: Có ankan sau: Metan Heptan Propan Đecan Butan Icosan Pentan a Dãy gồm ankan trạng thái khí điều kiện thường là: A 1, 3, B 2, 4, C 2, 3, D 1, 2, b Dãy ankan trạng thái lỏng điều kiện thường là: A 1, 3, B 4, 5, C 2, 3, D 1, 2, c Ankan trạng thái rắn là: A Pentan B Heptan C Icosan D Đecan Câu 3: Một ankan có công thức cấu tạo là: CH3-CH2-CH(CH3)-CH(CH3)-CH3 Tên gọi theo danh pháp hệ thống là: A 2,3-đimetylpentan B 3,4-đimetylpentan C Isopropylpentan D 2-metyl-3-etylpentan Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 73 Khóa luận tốt nghiệp Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hiđrocacbon (đktc) thu 8,8gam khí cacbonic 5,4gam nước CTPT hiđrocacbon là: A C2H2 B C2H4 C C2H6 D C3H8 Phần 2: Bài tự luận (5,5đ) Đốt cháy hoàn toàn 0,72g chất hữu A thu 2,2g CO 1,344 lít nước (đktc) Biết tỉ khối A so với O2 2,25 a, Xác định CTPT A b, Viết tất đồng phân A gọi tên theo IUPAC Đề kiểm tra số Bài 40 Anken: Tính chất, điều chế ứng dụng Câu 1: Cho 2- metylpropen tác dụng với dung dịch HCl, sản phẩm tạo thành là: A CH 2Cl  CH (CH )  CH B CH  CCl (CH )  CH C CH  CHCl  CH  CH D CH 2Cl  CCl (CH )  CH Câu 2: Cặp chất sau có khả làm màu dung dịch brom dung dịch kali penmanganat? A Propen xiclobutan B But-1-en xiclobutan C But-1-en butan D Eten but-1-en Câu 3: điều kiện nhiệt độ, xúc tác, áp suất thích hợp cặp chất sau có phản ứng trùng hợp? A Eten but-1-en B But-1-en xiclobutan C Propen xiclobutan D But-1-en butan Câu 4: Dẫn 0,448 lít khí C2H4 (đktc) vào bình đựng 100ml dung dịch KMnO4 0,01M Hiện tượng quan sát sau đúng? A Màu tím dung dịch nhạt đi, khí thoát B Màu tím dung dịch không đổi, khí thoát Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 74 Khóa luận tốt nghiệp C Màu tím dung dịch chuyển thành không màu, có khí thoát D Màu tím dung dịch không đổi, có khí thoát Câu 5: Cho chất sau: (1) CH 3CH (CH )2 (2) CH  CH (3) CH 3CH  CHCH 2CH Chất có đồng phân hình học là: A (3) B (2) C (1) D (2) (3) Câu 6: Một anken có công thức cấu tạo là: CH  CH (CH )  C (CH )  CH  CH Tên gọi anken theo danh pháp hệ thống là: A 2,3 - đimetylpent - - en B 3,4 - đimetylpent - - en C 3,4 - đimetylhent - - en D 3,4 - đimetylpent - - en Câu 7: ứng với công thức phân tử C4H8 có đồng phân cấu tạo? A B C D Câu 8: Chọn câu phát biểu đúng: A Anken hiđrocacbon có công thức tổng quát CnHn (n  3) B Anken hiđrocacbon không no, mạch hở có công thức tổng quát CnH2n (n  2) C Mọi anken có đồng phân hình học đồng phân mạch cacbon D Nhóm CH  CH  có tên nhóm etyl Câu 9: Để phân biệt hai bình chứa khí etan eten, dùng thuốc thử sau đây? A Nước B Dung dịch brom Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 75 Khóa luận tốt nghiệp D Dung dịch NaOH C Khí HCl Câu 10: Cho polime sau: (CH  C (CH ) ) n Monome tạo polime là: A CH  CH  CH  CH B CH  C (CH )  CH  CH C CH  C (CH )  CH D CH  CH  CH  CH Đề kiểm tra số Bài 45 Thực hành: Tính chất Hiđrocacbon không no Câu 1: Có thể làm khí eten có lẫn tạp chất khí axetilen cách dẫn hỗn hợp khí qua: A Nước brom dư B Dung dịch HCl dư C Dung dịch AgNO3 NH3 dư D Dung dịch KMnO4 dư Câu 2: Cho 4,48 lít hỗn hợp gồm hai khí: Propan khí propen qua dung dịch brom dư, dung dịch nhạt màu thu 1,12 lít khí thoát đktc Phần trăm thể tích khí propen hỗn hợp là: A 25% B 75% C 50% D 65% Câu 3: Chất sau có phản ứng với dung dịch AgNO3 NH3? A CH3CCCH3 B CH3CCC2H5 C CHCC2H5 D CH3CH2CCCH3 Câu 4: Có lọ riêng biệt chứa khí: Propan, propen, cacbonic bị nhãn Để phân biệt lọ cần cho khí qua lọ đựng: A Dung dịch brom, dung dịch KMnO4 B Dung dịch KMnO4, dung dịch Ba(OH)2 C Dung dịch NaOH, dung dịch HCl D Dung dịch HCl, nước vôi Câu 5: Số đồng phân mạch hở C4H6 là: A B C D Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 76 Khóa luận tốt nghiệp Câu 6: Một hợp chất hữu A có tính chất sau: Trạng thái khí, cháy tỏa nhiều nhiệt, làm màu dung dịch brom thuốc tím không tạo kết tủa vàng nhạt dung dịch AgNO3 NH3 A chất sau đây: A C2H2 B C2H6 C C3H8 D C2H4 Câu 7: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,224 lít (đktc) khí C2H4 C2H2 vào lọ đựng dung dịch AgNO3 NH3 dư Sau phản ứng thu được: B 2,4g kết tủa vàng nhạt 0,224 lít khí C 4,8g kết tủa vàng nhạt 0,448 lít khí D 1,2g kết tủa vàng nhạt 0,112 lít khí E 1,2g kết tủa vàng nhạt 0,224 lít khí Câu 8: Cho 3,36 lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm propan propin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 16g brom Thành phần phần trăm thể tích khí hỗn hợp A là: A 66,7% propan 33,3% propin B 33,3% propan 66,7% propin C 55,6% propan 44,4% propin D 44,4% propan 55,6% propin Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 77 Khóa luận tốt nghiệp đáp án Đề số Bài trắc nghiệm Câu 2a 2b 2c Đáp án A D B C A C Thang 0,5 0,5 0,5 1 điểm Bài tự luận Ta có: mC= (2,2.12)/44= 0,6 (g) mH= (1,344.2)/22,4=0,12(g) Đặt công thức là: CxHy x:y = 5:12 Vậy, công thức A C5H12 Các đồng phân tên gọi: CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 Pentan CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 2-metylpentan CH3-C(CH3)2-CH3 2,2-đimetylpentan Đề số Câu 10 Đáp B D A C A D C B B C 1 1 1 1 1 án Thang điểm Đề số Câu Đáp C B C B B D A A 1 1 án Thang điểm Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 78 Khóa luận tốt nghiệp Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 79 [...]... nghiên cứu 2.1 Xây dựng thƣ viện tƣ liệu điện tử phần Hiđrocacbon mạch hở SGK hoá học lớp 11 nâng cao Trước khi xây dựng thư viện tư liệu điện tử chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu và đưa ra nguyên tắc, quy trình xây dựng như sau: 2.1.1 Các nguyên tắc xây dựng thư viện tư liệu Khi xây dựng thư viện tư liệu điện tử cần đảm bảo nguyên tắc sau: a Đảm bảo tính khoa học Nguyên tắc này đòi hỏi nội dung thiết kế... Lựa chọn công cụ, phần mềm thích hợp để xây dựng thư viện tư liệu điện tử Bước 4: Triển khai xây dựng thư viện tư liệu điện tử Sử dụng các công cụ, các phần mềm thích hợp đã lựa chọn tiến hành xây dựng thư viện cho từng loại tư liệu theo kế hoạch đã lập ra Bước 5: Thử nghiệm, hoàn thiện thư viện tư liệu Thực nghiệm sử dụng thư viện tư liệu điện tử cho các đối tư ng cụ thể, thu thập số liệu điều tra và... luận tốt nghiệp Thư viện xây dựng phải đáp ứng khả năng sử dụng của đa số trường phổ thông d Đảm bảo tính kinh tế Thư viện tư liệu xây dựng phải phù hợp với điều kiện kinh tế của đa số trường phổ thông Việt Nam, làm thế nào để chi phí sản xuất không lớn nhưng đảm bảo được tính hiệu quả trong dạy học 2.1.2 Quy trình xây dựng thư viện tư liệu Quy trình xây dựng thư viện tư liệu điện tử bao gồm các bước... thiệu và hỗ trợ Song, công nghệ phải giúp tạo nên sự phấn khích và hỗ trợ các hoạt động thúc đẩy tư duy của người học nghĩa là hoạt động hoá người học qua đó dẫn đến học tập Công nghệ có thể cổ vũ và hỗ trợ học tập nếu được dùng như những công cụ và một trợ thủ tri thức giúp người học tư duy Quá trình dạy học hoá học là một hệ toàn vẹn bao gồm nội dung dạy học, việc dạy và việc học hoá học Ngày nay,... phạm của thư viện tư liệu điện tử Xác định mục tiêu sư phạm của từng loại tư liệu (hình ảnh, âm thanh, mô phỏng, movie thí nghiệm…) để lập kế hoạch xây dựng cho từng nội dung cụ thể Bước 2: Lập kế hoạch xây dựng thư viện tư liệu điện tử Dựa vào nội dung cụ thể của mỗi bài trong chương ta cần liệt kê những tư liệu gì, chẳng hạn như bảng số liệu, các hình ảnh tĩnh, động…cần sử dụng cho mỗi bài dạy Bước... kinh nghiệm, chỉnh sửa các nội dung chưa hợp lí 2.1.3 Lựa chọn phần mềm thích hợp trong xây dựng thư viện tư liệu điện tử Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 29 Khóa luận tốt nghiệp Để đảm bảo nguyên tắc xây dựng thư viện tư liệu điện tử trên, chúng tôi đã lựa chọn các phần mềm thông dụng, dễ sử dụng, dung lượng không lớn Các phần mềm chúng tôi sử dụng bao gồm: Corel Draw: Là một chương... trình học, HS được làm việc theo nhóm, làm việc hợp tác theo tinh thần của nền công nghiệp hiện đại và cũng là nội dung của dạy học tích cực Nếu sử dụng một cách hợp lý phần mềm dạy học vào quá trình dạy học sẽ nâng cao được hứng thú học tập của HS, thu hút sự chú ý của các em vào vấn đề cần giải quyết để từ đó lĩnh hội tri thức 1.5 Nội dung kiến thức phần Hiđrocacbon mạch hở – SGK Hoá học lớp 11 nâng. .. giảng điện tử: - ứng dụng công nghệ hội tụ đa phương tiện xây dựng trạm học tập tư ng tác, xây dựng mạng trực tuyến huấn luyện từ xa qua mạng máy tính - Xây dựng phần mềm dạy học trên đĩa CD-ROM phục vụ việc tự động học trên máy tính - Xây dựng bài giảng điện tử tạo website trên mạng phục vụ dạy học trực tuyến - Mô phỏng các thí nghiệm ảo, phòng thí nghiệm ảo, phòng thực hành ảo trên máy tính phục vụ học. .. cách văn hoá mới ứng dụng CNTT trong giảng dạy hoá học có những ưu điểm sau: - Giúp HS dễ hiểu bài, hiểu bài một cách sâu sắc, nhớ bài lâu hơn từ đó nâng cao hứng thú học tập vào môn học, nâng cao lòng tin của HS vào khoa học - Giúp cho bài giảng sinh động, phong phú hấp dẫn HS - Giúp GV tiết kiệm thời gian trên lớp, giúp GV điều khiển được hoạt động nhận thức của HS, kiểm tra đánh giá kết quả học tập... cụ hỗ trợ đắc lực cho việc xây dựng các kiến thức mới - CNTT tạo môi trường để khám phá kiến thức nhằm hỗ trợ cho quá trình học tập - CNTT tạo môi trường để hỗ trợ học tập qua thực hành, qua cộng đồng và qua phản ánh - CNTT giúp cho việc đánh giá định tính và định lượng hoá học chính xác công bằng hơn 1.4 ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học hoá học 1.4.1 tình hình sử dụng máy tính và các phần ... .21 2.1 Xây dựng thư viện tư liệu điện tử phần Hiđrocacbon mạch hở – SGK Hoá học lớp 11 nâng cao 21 2.2 Một số giảng điện tử phần Hiđrocacbon mạch hở – SGK Hoá học lớp 11 nâng cao ... Tính chất Hiđrocacbon không no Chƣơng Kết nghiên cứu 2.1 Xây dựng thƣ viện tƣ liệu điện tử phần Hiđrocacbon mạch hở SGK hoá học lớp 11 nâng cao Trước xây dựng thư viện tư liệu điện tử tiến hành... lớp 11 nâng cao Hoàng Thị Linh - K31B Khoa Hoá học - Đại học SpHn2 39 Khóa luận tốt nghiệp 2.2 Một số giảng điện tử phần Hiđrocacbon mạch hở – Sgk Hoá học lớp 11 nâng cao Trên sở thư viện tư liệu

Ngày đăng: 31/10/2015, 17:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan