Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa kì tại Việt nam

93 558 0
Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa kì tại Việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa kì tại Việt nam

Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà Bảng các chữ viết tắt tiếng Anh Afta : (Asian Free Trade Area) - Khu vực mậu dịch tự do Châu á AID : (Agency for International Development) - Cơ quan phát triển quan hệ quốc tế Hoa Kỳ APec : (Asean - Pacific Economic Cooperation) - Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng. Asean : (Association of South East Asian Nations) - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á. EU : (European Union) - Liên minh châu Âu. EXIMBANK : (Export and Import Bank) - Ngân hàng xuất nhập khẩu Hoa Kỳ. FDI : (Foreign Direct Investment) - Đầu t trực tiếp nớc ngoài. GATT : (General Agreement on Tariff and Trade) - Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại. GDP : (Gross Domestic Productions) - Tổng sản phẩm quốc nội. IMF : (International Monetary Fund) - Quỹ tiền tệ quốc tế. MFN : (Most Favoured Nation) - Quy chế tối huệ quốc. NIC S : (New Industriazation Countries) - Các nớc công nghiệp mới. NTR : (Normal Trade Relation) - Quan hệ thơng mại bình thờng. OPIC : (Oversea Private Investment Corporation) - Công ty đầu t t nhân hải ngoại. R & D : (Research and Development) - Nghiên cứu và phát triển. TDA : (Trade and Develop Agency) - Tổ chức thơng mại và phát triển Hoa Kỳ. TNC( S ) : (Transnational Corporation(s) - Công ty xuyên quốc gia. VAT : (Value Added Tax) - Thuế giá trị gia tăng. WTO : (World Trade Orgnization) - Tổ chức thơng mại thế giới. 1 Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Việt nam tiến hành công nghiệp hoá trong điều kiện tích lũy trong nớc còn thấp, nhu cầu lớn về vốn đòi hỏi phải khai thác cả trong và ngoài nớc dới mọi hình thức. Cùng với nguồn vốn ODA và vốn đi vay khác, đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) do u thế nổi trội của nó là nguồn vốn không gây nợ, các TNC tự nguyện đầu t và đi kèm theo vốn là thiết bị và công nghệ để thực hiện dự án, đang trở thành nguồn vốn nớc ngoài quan trọng nhất đối với các nớc đi sau, xuất phát điểm thấp, rất cần vốn, công nghệ và kỹ năng quản lý. Ngày nay, nhờ chính sách đổi mới, các công ty xuyên quốc gia đã có mặt trong nhiều ngành kinh tế, nhiều địa phơng ở Việt Nam. Có rất nhiều đại diện của các công ty lớn từ các nớc công nghiệp phát triển và cũng có với số lợng nhiều hơn, đại diện của các công ty vừa và nhỏ từ các nớc trong khu vực. Có thể nói phần lớn đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam đợc thực hiện bởi các công ty xuyên quốc gia hay các công ty xuyên quốc gia chính là chủ thể thực hiện FDI ở Việt Nam. Để nâng cao hiệu quả thu hút các công ty xuyên quốc gia vào hoạt động ở nớc ta, việc nghiên cứu, tìm hiểu về các công ty này là rất cần thiết. Là các công ty có sức mạnh kinh tế hơn hẳn so với các công ty xuyên quốc gia của các nớc khác, cùng với u thế về khoa học công nghệ, sự hỗ trợ trực tiếp của chính phủ, các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ giữ vai trò quan trọng chi phối nền kinh tế thế giới. Trong quá trình phát triển nếu khai thác đợc nguồn lực quan trọng này thì Việt Nam sẽ có thêm nguồn lực để phát triển kinh tế, hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên cho đến nay đầu t của công ty xuyên 2 Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà quốc gia Hoa Kỳ ở nớc ta vẫn còn rất hạn chế. Hơn nữa, so với các công ty xuyên quốc gia Tây Âu và Nhật Bản, các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ còn tỏ ra kém hiệu quả hơn. Hiện trạng này đã đặt ra nhiều câu hỏi: Các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ đã thực sự đầu t vào Việt Nam cha? Những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng hoạt động kém hiệu quả: hạn chế của họ hay cản trở từ phía các chính sách của Việt Nam? Các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ có những lợi thế và bất lợi gì so với các công ty xuyên quốc gia khác đang hoạt động đầu t tại Việt Nam? Để thu hút và nâng cao hiệu quả đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ, chính phủ hai nớc và bản thân các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ cần phải làm gì? Chúng ta đã có thực tiễn quan hệ với các công ty xuyên quốc gia trong một vài năm qua, tuy nhiên chúng ta cha có điều kiện nghiên cứu đến hiệu quả và kinh nghiệm hợp tác trên thực tế ở nớc ta. Việc nghiên cứu về đầu t của các TNC nói chung và đặc biệt đầu t của các TNC Hoa Kỳ ở Việt Nam sẽ giúp chúng ta chủ động đa ra các chính sách phù hợp; tránh đợc các khuynh hớng bất lợi cho Việt Nam; khai thác đợc đối tác đầu t tiềm năng . từ đó tháo gỡ khó khăn cho các công ty Hoa Kỳ ở Việt nam là một việc hết sức cần thiết. Trên đây là những cơ sở để lựa chọn đề tài: Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ tại Việt nam. 2. Tình hình nghiên cứu: Đã có rất nhiều hội nghị, hội thảo khoa học đợc tổ chức, nhiều đề tài nghiên cứu đăng trên các báo, tạp chí nghiên cứu về đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt nam. Tuy nhiên, so với nhiều nớc trong khu vực, đầu t nớc ngoài nói chung và đặc biệt là hoạt động của các công ty xuyên quốc gia nói riêng vẫn còn là lĩnh vực mới mẻ đối với nớc ta. Bởi thế, còn có rất ít công trình nghiên cứu về các công ty xuyên quốc giaViệt Nam. Đến nay, ngoài đề tài nghiên cứu cấp 3 Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà Nhà nớc: Bản chất, đặc điểm và vai trò của các TNC trên thế giới, chính sách của chúng ta do PGS. TS. Nguyễn Thiết Sơn làm chủ nhiệm đề tài (1996 - 2000), thì cha có một công trình nghiên cứu nào có hệ thống và tổng thể về đầu t của các công ty xuyên quốc giaViệt Nam. Hơn nữa, nghiên cứu về hoạt động của các công ty xuyên quốc gia của Hoa Kỳ thì lại càng ít, nếu có cũng mới chỉ ở mức mô tả về động thái đầu t của Hoa Kỳ ở Việt Nam (Đỗ Đức Định, 2000; George C.Herring, 1996; Mark Mason, 1998; Nguyễn Minh Long, 2000; Phùng Xuân Nhạ, 2001). 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn quan trọng của chính sách thu hút đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam. - Khảo sát và đánh giá đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam trong những năm gần đây. - Gợi ý một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam. 4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu: - Đối tợng: Hoạt động đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam. - Phạm vi: Luận văn không nghiên cứu đối tợng từ các góc độ kinh tế ngành cụ thể và khoa học quản lý mà chỉ tập trung phân tích dới góc độ kinh tế học chính trị các cơ sở về mặt lý thuyết và thực tiễn về đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt nam. Mặt khác, thực tế đầu t của Hoa kỳ vào Việt Nam hiện nay chủ yếu đợc thực hiện thông qua các chi nhánh của các công ty xuyên quốc gia do đó nghiên cứu đầu t của Hoa kỳ vào Việt Nam thực chất là nghiên cứu đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ ở Việt Nam. 4 Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà 5. Phơng pháp nghiên cứu: Ngoài các phơng pháp cơ bản đợc sử dụng trong nghiên cứu kinh tế nh: Phơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử . luận văn còn sử dụng các phơng pháp: phân tích so sánh, thống kê, điều tra mẫu. 6. Dự kiến những đóng góp của luận văn: - Làm rõ: bản chất và các yếu tố quyết định thu hút các công ty xuyên quốc gia của Hoa Kỳ vào Việt Nam. - Đánh giá hoạt động đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam. - Đa ra một số giải pháp nhằm thu hút và sử dụng có hiệu quả đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ tại Việt nam. 7. Bố cục của luận văn: Đề tài: "Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt Nam" ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chơng: Chơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đầu t các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt nam. Chơng 2. Thực trạng đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt nam. Chơng 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đầu t của các công ty xuyên quốc gia. 5 Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà Ch ơng 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của đầu t các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ ở Việt nam 1.1. Bản chất, đặc điểm và vai trò của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ 1.1.1. Khái niệm và định nghĩa về công ty xuyên quốc gia. Khi quá trình sản xuất - kinh doanh của một công ty vợt ra khỏi biên giới quốc gia và có quan hệ kinh tế chặt chẽ với nhiều nớc thông qua việc thiết lập các chi nhánh ở nớc ngoài thì công ty đó đợc gọi là công ty xuyên quốc gia. Sự phát triển liên tục của công ty xuyên quốc gia về quy mô, cơ cấu tổ chức, phơng thức sở hữu từ sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đến nay đã làm nảy sinh rất nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau về công ty xuyên quốc gia. Mặc dù đều thừa nhận rằng, các công ty xuyên quốc gia phải là những công ty độc quyền lớn, hoạt động trên phạm vi quốc tế, sử dụng nhân công, nguyên liệu cho sản xuất tại nớc mà nó cắm nhánh và có thể gọi là công ty xuyên quốc gia hay đa quốc gia tùy theo tiến trình phát triển nhận thức chung về loại hình công ty này. Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận thấy về cơ bản có hai loại quan niệm chính nh sau: Thứ nhất, quan niệm về công ty quốc tế (International Corporation), trong đó bao gồm cả công ty toàn cầu, công ty xuyên quốc gia, công ty đa quốc gia, công ty siêu quốc gia. Những ngời theo quan niệm này không quan tâm đến nguồn gốc t bản sở hữu cũng nh quốc tịch của công ty, không chú ý đến bản chất quan hệ sản xuất của quốc giacông ty đó hay chi nhánh của nó. Nói chung, họ chỉ quan tâm đến mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, thơng mại, đầu t quốc tế hoá các hoạt động kinh doanh của các công ty mà thôi. 6 Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà Thứ hai, quan niệm về công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation) Là những công ty t bản độc quyền có t bản thuộc về chủ t bản của một nớc nhất định nào đó. ở đây, ngời ta chú ý đến tính chất sở hữu và tính quốc tịch của t bản: vốn đầu t - kinh doanh là của ai? ở đâu? Chủ t bản ở một nớc cụ thể nào đó có công ty mẹ đóng tại nớc đó và thực hiện kinh doanh trong và ngoài nớc, bằng cách lập các công ty con ở nớc ngoài là hình thức điển hình của loại hình này. Ví dụ công ty Sony của Nhật Bản (tài sản tơng ứng 46 tỷ USD), công ty Ford của Mỹ (tài sản tơng ứng 263 tỷ USD) trong quá trình sản xuất và kinh doanh đã dần trở thành những công ty khổng lồ của thế giới, chúng đã thiết lập các chi nhánh ở nhiều nơi trên thế giới kể cả ở Việt nam và đều là những công ty xuyên quốc gia theo loại hình này. Dựa trên tiêu thức sở hữu để xác định loại hình công ty, ngời ta còn đa ra khái niệm Công ty đa quốc gia (Multinational Corporation). Là công ty t bản độc quyền thiết lập các chi nhánh ở nớc ngoài để tiến hành các hoạt động kinh doanh quốc tế, nhng khác với công ty xuyên quốc gia ở chỗ, t bản thuộc sở hữu công ty mẹ là của hai hay nhiều nớc. Ví dụ: công ty mẹ Royal Dutch / Shell Group và công ty mẹ Unilever có vốn sở hữu của các chủ t bản Anh và Hà Lan (tài sản tơng ứng là 124,4 tỷ USD). Công ty mẹ Fortis thuộc sở hữu của Hà Lan và Bỉ (tài sản 177 tỷ USD) là những công ty mẹ đã thiết lập hàng trăm chi nhánh ở nhiều nớc trên thế giới và vì sở hữu của công ty t bản của hai nớc, do đó ngời ta gọi chúng là công ty đa quốc gia, hay còn gọi là công ty liên quốc gia, công ty siêu quốc gia. Sự phân định này chủ yếu căn cứ vào vốn của công ty, thuộc sở hữu t bản một nớc hay nhiều nớc từ đó liên quan đến tập đoàn lãnh đạo quản lý của công ty. Nếu là công ty xuyên quốc gia thì tập đoàn lãnh đạo, quản lý thuộc về các nhà t bản một nớc. Nếu là công ty đa quốc gia thì hội đồng quản trị lãnh đạo của công 7 Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà ty bao gồm các nhà t bản có cổ phần thuộc nhiều nớc khác nhau. Sự phân định trên chỉ căn cứ vào công ty mẹ chứ không căn cứ vào các công ty hay xí nghiệp chi nhánh. Trong số 500 công ty lớn nhất thế giới hiện nay, chỉ có 3 công ty trên là thuộc sở hữu của hai nớc. Số còn lại 497 công ty (99,4% tổng số các công ty) thuộc sở hữu chỉ của một nớc, không có công ty nào thuộc sở hữu 3 nớc trở lên. Nh vậy, tính chất đa quốc gia của công ty mẹ là rất thấp. Hiện nay ngời ta ít dùng thuật ngữ công ty đa quốc gia mà dùng thuật ngữ công ty xuyên quốc gia. Ngày nay, không có công ty xuyên quốc gia nào là không phải công ty t bản độc quyền lớn. Trong các công ty đó thờng bao gồm nhiều loại t bản (t bản sản xuất, thơng mại, tài chính .) hoạt động liên kết với nhau. Điều đó cho phép các công ty có khả năng hoạt động linh hoạt có hiệu quả, phân tán đợc rủi ro trong kinh doanh. Nh vậy, hai quan niệm trên khác nhau ở chỗ xem xét công ty xuyên quốc gia hoặc là giác độ kinh doanh quốc tế hoặc từ giác độ sở hữu. Các quan niệm này đợc hình thành từ lịch sử phát triển của các công ty hoạt động vợt ra khỏi biên giới quốc gia và hoạt động trên phạm vi quốc tế. Sự phát triển đó là một quá trình do vậy ngay từ thời kỳ đầu cha thể có ngay những định nghĩa thống nhất về chúng. Một số định nghĩa về công ty xuyên quốc gia: Năm 1976, Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đã viết trong cuốn Định hớng cho các công ty đa quốc gia: Một công ty đa quốc gia bao gồm nhiều công ty hay thực thể kinh tế. Những thực thể này có thể thuộc quyền sở hữu cá nhân, thuộc quyền sở hữu nhà nớc hay sở hữu hỗn hợp, đợc thành lập ở nhiều nớc khác nhau và có mối liên kết chặt chẽ. Chúng ảnh hởng đến hoạt động của nhau và đặc biệt cùng có chung mục đích và nguồn vốn kinh 8 Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà doanh. Trong một công ty đa quốc gia, mức độ tự chủ của các thực thể rất khác nhau, tùy thuộc vào bản chất mối liên kết và lĩnh vực hoạt động giữa chúng. Nhóm các nhà nghiên cứu thuộc LHQ trong báo cáo Tác động của các công ty đa quốc gia đến quá trình phát triển và quan hệ quốc tế đã viết: Công ty đa quốc gia là những công ty nắm quyền sở hữu hay kiểm soát hoạt động sản xuất và hệ thống bán hàng tại nhiều nớc khác ngoài nớc của mình. Đây không chỉ là công ty cổ phần, công ty t nhân mà chúng có thể là những công ty dới hình thức hợp tác xã hay thực thể thuộc quyền sở hữu Nhà nớc. Gần đây, năm 1998, trong Báo cáo Đầu t Thế giới 1998, các chuyên gia của Liên Hiệp Quốc đã nêu định nghĩa về công ty xuyên quốc gia cụ thể hơn nh sau: Các công ty xuyên quốc gia là những công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc vô hạn bao gồm các công ty mẹ và các chi nhánh nớc ngoài của chúng. Các công ty mẹ là các công ty mà việc kiểm soát tài sản của các thực thể kinh tế khác ở nớc ngoài thờng đợc thực hiện thông qua việc góp vốn t bản cổ phần của chúng. Mức góp vốn 10% thờng đợc xem nh là ngỡng đối với quyền kiểm soát tài sản của các công ty khác. Các chi nhánh nớc ngoài (còn gọi là công ty con) là các công ty TNHH hoặc vô hạn trong đó chủ đầu t là ngời sống ở nớc ngoài, có mức góp vốn cho phép có đợc lợi ích lâu dài trong việc quản lý công ty đó (mức góp vốn cổ phần 10% đối với công ty TNHH hoặc tơng đơng với công ty trách nhiệm vô hạn)". Có khá nhiều định nghĩa về công ty xuyên quốc gia và tính xuyên suốt của việc chi phối quyền sở hữu công ty, thể hiện hợp lý bản chất nội dung phạm trù xuyên quốc gia trong các định nghĩa. Tuy nhiên, để nêu đợc một khái niệm bao quát cả nguồn gốc và bản chất của các công ty xuyên quốc gia phải xuất phát từ sự vận động lịch sử của hình thái tế bào của quan hệ sản xuất TBCN trong giai đoạn hiện nay đợc thể hiện ở các công ty xuyên quốc gia. Do đó, công ty xuyên 9 Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà quốc gia đợc hiểu là một loại cơ cấu tổ chức kinh doanh quốc tế, dựa trên cơ sở kết hợp giữa quá trình sản xuất quy mô lớn của nhiều thực thể kinh doanh quốc tế với quá trình phân phối và khai thác thị trờng quốc tế để đạt hiệu quả tối u nhằm thu đợc lợi nhuận độc quyền cao. 1.1.2. Tổng quan lý thuyết về sự hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia Vào cuối thập kỷ 60, việc mở rộng ồ ạt các chi nhánh của các công ty xuyên quốc gia ra nớc ngoài đã trở thành hiện tợng nổi bật của nền kinh tế thế giới lúc bấy giờ. Nhiều học giả đã giải thích và dự đoán hiện tợng này bằng các luận điểm hoặc mô hình lý thuyết khác nhau. Mặc dù có sự khác nhau giữa các học giả, nhng phần lớn đều xoay quanh việc giải thích tại sao công ty nội địa lại đầu t ra nớc ngoài hoặc lý giải nguyên nhân hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia? Chúng ta sẽ lần lợt xem xét các cách giải thích, dự đoán sự hình thành và phát triển của các công ty xuyên quốc gia từ các quan điểm hoặc mô hình lý thuyết của một số học giả tiêu biểu. Vào cuối những năm 60, lý thuyết chu kỳ sản phẩm của Vernon (1966) đã thu hút đợc nhiều sự chú ý của các học giả nghiên cứu về thơng mại và đầu t quốc tế. Vernon đã đa ra cách giải thích các hiện tợng này từ chu kỳ phát triển của sản phẩm: đổi mới (sản phẩm mới, sản xuất quy mô nhỏ) tăng trởng (sản xuất hàng loạt) mức bão hoà và bớc vào giai đoạn suy thoái. Theo tác giả, giai đoạn đổi mới chỉ diễn ra ở những nớc phát triển nh Hoa Kỳ, vì ở đó mới có điều kiện để nghiên cứu và phát triển (R&D) và có khả năng triển khai sản xuất với khối lợng lớn. Đồng thời cũng chỉ ở những nớc này thì kỹ thuật sản xuất tiên tiến với đặc trng sử dụng nhiều vốn mới phát huy đợc hiệu quả 10 [...]... về công ty xuyên quốc gia 15 Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà 1.1.3 Đặc điểm của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ - những công ty có tầm cỡ lớn nhất thế giới: Hiện nay, trong số trên 50.000 công ty xuyên quốc gia - công ty mẹ trên thế giới, Hoa Kỳ có trên 3.000 công ty Số liệu năm 1998 cho thấy trong số 500 công ty lớn nhất thế giới, Hoa. .. giải thích tại sao Hoa Kỳ lại là nớc đầu t ra nớc ngoài nhiều nhất trên thế giới 1.2.3 Lợi thế cạnh tranh của các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ tại Việt Nam Các công ty xuyên quốc gia ở mỗi nớc đều có những đặc trng rất riêng có Tại Việt Nam, những đặc trng đó có thể gây ra sự khác biệt trong sản xuất kinh doanh của mỗi công ty Việc xem xét các lợi thế so sánh của các công ty xuyên quốc gia mỗi nớc... KHXH 06-05 27 Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà của công ty Hoa Kỳ trong việc đầu t cho KHCN, trình độ và giá cả của công nghệ so với các quốc gia Châu Âu và Nhật Bản Không chỉ các công ty mẹ mà các chi nhánh công ty Hoa Kỳ ở nớc ngoài cũng tích cực tham gia vào các ngành công nghệ cao Do sử dụng các thành tựu nghiên cứu khoa học trong và ngoài nớc, tiếp cận đợc các công nghệ... rệt của các công ty xuyên quốc gia các nớc về cơ cấu đầu t theo vùng lãnh thổ Văn hoá, tập quán kinh doanh khác biệt là một khó khăn lớn trong việc tiếp cận thị trờng Việt Nam của các công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ Sự khác biệt trong t duy kinh doanh, văn hoá kinh doanh cũng nh phong cách quản lý, cách thức làm việc tạo nên những bất lợi đối với các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ so với các công ty của. .. chuyển hàng hoá sang Việt Nam, đồng thời cho phép tàu mang cờ Việt Nam đợc cập các cảng Hoa Kỳ Nhận thấy Việt Nam là một thị trờng tiêu thụ có tiềm năng lớn, các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ đã nhanh chóng tiếp cận thị trờng Việt Nam và lập tức tung sản phẩm của mình vào thị trờng Việt Nam Nhằm khuyến khích và hỗ trợ các công ty xuyên quốc gia của mình, các cơ quan hỗ trợ đầu t của Hoa Kỳ nh Eximbank, OPIC,... trng hoạt động khác của công ty xuyên quốc gia Hoa kỳ đợc thể hiện ở hình thức tổ chức, quản lý hoạt động công ty ở trong và ngoài nớc Các công ty Hoa kỳ có các hoạt động kinh doanh khắp nơi trên thế giới Các công ty chi nhánh chỉ cần có 10% sở hữu của phía Hoa kỳ đã đợc coi là công ty con Trên thực tế có trên 80% số công ty con ở nớc ngoài của Hoa kỳ là các công ty con có 100% vốn của Hoa kỳ Nh vậy, có... và mức thua lỗ thấp hơn so với các công ty xuyên quốc gia của Nhật Bản và các nớc khác đã giúp cho các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ củng cố đợc vai trò trên thị trờng thế giới Tiềm năng về khoa học công nghệ và khả năng chuyển giao công nghệ Có thể khẳng định rằng, khoa học công nghệ chính là một trong các yếu tố cạnh tranh quan trọng của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ, bởi khả năng vợt trội 1... có thể thấy rằng khi lập các chi 17 Đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ Nguyễn Thuý Hoà nhánh ở nớc ngoài, các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ thờng có xu hớng muốn lập các công ty có 100% sở hữu của mình Các công ty Hoa kỳ hoạt động ở nớc ngoài chủ yếu trong các lĩnh vực khai thác, lọc dầu và trong các ngành công nghiệp chế biến Ngành dịch vụ tuy là một thế mạnh của Hoa kỳ nhng lại có tỷ trọng... điểm hoạt động của các công ty xuyên quốc gia tại Việt Nam có thể nhận thấy rằng giữa các công ty Hoa Kỳ và Nhật Bản có những quan điểm và cách sử dụng nguồn nhân lực rất khác nhau Các công ty của Nhật Bản thích sử dụng nguồn lực của chính quốc để giữ các vị trí quan trọng trong công ty nhằm đảm bảo hiệu quả kinh doanh cũng nh sự gắn bó trung thành với công ty Trong khi đó, các công ty Hoa Kỳ đặc biệt... của Hoa Kỳ ở các nớc đầu t Tìm hiểu quá trình đầu t ra nớc ngoài của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ, Nhật Bản và một số nớc Châu âu chủ chốt cho thấy chiến lợc đầu t của các công ty xuyên quốc gia Hoa Kỳ và Châu âu (EU) có những điểm tơng đồng Họ đều quan tâm đến khả năng tiếp cận thị trờng nớc nhận đầu t và coi đó là nền tảng để xây dựng chiến lợc đầu t của mình Trong khi đó các công ty xuyên quốc

Ngày đăng: 21/04/2013, 17:58

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Lợi thế so sánh của TNC Hoa Kỳ, Nhật và EU - Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa kì tại Việt nam

Bảng 1..

Lợi thế so sánh của TNC Hoa Kỳ, Nhật và EU Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2: 15 nhà đầ ut nớc ngoài lớn nhất tại Việt Nam - Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa kì tại Việt nam

Bảng 2.

15 nhà đầ ut nớc ngoài lớn nhất tại Việt Nam Xem tại trang 42 của tài liệu.
Thứ hai, các công ty Hoa Kỳ mới đầ ut dới hình thức cắm nhánh, hoặc ch- - Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa kì tại Việt nam

h.

ứ hai, các công ty Hoa Kỳ mới đầ ut dới hình thức cắm nhánh, hoặc ch- Xem tại trang 47 của tài liệu.
của Việt Nam (đặc biệt là các cản trở vô hình). - Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa kì tại Việt nam

c.

ủa Việt Nam (đặc biệt là các cản trở vô hình) Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4: Mời địa phơng thu hút nhiều nhất vốn đầ ut của Hoa Kỳ - Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa kì tại Việt nam

Bảng 4.

Mời địa phơng thu hút nhiều nhất vốn đầ ut của Hoa Kỳ Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình thức đầ ut Số dự án Tỷ trọng - Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa kì tại Việt nam

Hình th.

ức đầ ut Số dự án Tỷ trọng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Tên dự án/ Hình thức đầu t/ Nớc đăng ký/ Nội dung SXKD - Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa kì tại Việt nam

n.

dự án/ Hình thức đầu t/ Nớc đăng ký/ Nội dung SXKD Xem tại trang 80 của tài liệu.
1. Báo cáo tình hình đầ ut của Hoa Kỳ tại Việt Nam,Vụ quản lý dự án -Bộ Kế hoạch và đầu t, Hà Nội 08/2003. - Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa kì tại Việt nam

1..

Báo cáo tình hình đầ ut của Hoa Kỳ tại Việt Nam,Vụ quản lý dự án -Bộ Kế hoạch và đầu t, Hà Nội 08/2003 Xem tại trang 87 của tài liệu.
Tổng hợp tình hình đầ ut trực tiếp nớc ngoài - Đầu tư của các công ty xuyên quốc gia Hoa kì tại Việt nam

ng.

hợp tình hình đầ ut trực tiếp nớc ngoài Xem tại trang 92 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan