Sự vận dụng quan niệm về bản chất con người trong triết học mác lênin vào việc bồi dưỡng đạo đức cho con người việt nam trong giai đoạn hiện nay

67 2K 7
Sự vận dụng quan niệm về bản chất con người trong triết học mác   lênin vào việc bồi dưỡng đạo đức cho con người việt nam trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ==***== LÊ THỊ ĐẠT SỰ VẬN DỤNG QUAN NIỆM VỀ BẢN CHẤT CON NGƢỜI TRONG TRIẾT HỌC MAC – LÊNIN VÀO VIỆC BỒI DƢỠNG ĐẠO ĐỨC CHO CON NGƢỜI VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học HÀ NỘI - 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cô giáo Nguyễn Thị Thùy Linh - Người thầy tận tình bảo, giúp đỡ em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng cảm ơn lời cảm ơn tới thầy cô trường Đại học sư phạm Hà Nội2, đặc biệt thầy cô khoa giáo dục trị giúp đỡ em thời gian qua Em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp em hoàn thành khóa luận Trong khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu xót, em mong đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn Một lần em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lê Thị Đạt LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng, khóa luận kết nghiên cứu riêng em hướng dẫn tận tình cô giáo Nguyễn Thị Thùy Linh tài liệu sử dụng để thực đề tài trích dẫn cụ thể, có xuất xứ rõ ràng Nếu sai, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 05 tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lê Thị Đạt MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung người 1.1 Quan niệm triết học Mác - Lênin chất người 1.2 Nội dung đạo đức người Việt Nam 20 Chương : Thực trạng đạo đức người Việt Nam 27 2.1 Mặt tiến đạo đức người Việt Nam 27 2.2 Mặt hạn chế đạo đức người Việt Nam 35 2.3 Nguyên nhân mặt tiến hạn chế đạo đức người Việt Nam 43 Chương 3: Một số giải pháp nhằm bồi dưỡng đạo đức người Việt Nam theo quan niệm chất người triết học Mác - Lênin 47 3.1 Một số giải pháp nhằm bồi dưỡng đạo đức gia đình 47 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao đaọ đức nhà trường 52 3.3 Một số giải pháp nhằm bồi dưỡng đạo đức cho cán bộ, Đảng viên công chức 56 KẾT LUẬN 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Con người với tất thể chất tinh thần nguồn vốn nguồn vốn, nguồn lực quan trọng nguồn lực giá trị cao giá trị Xã hội ngày phát triển, nhận thức người ngày sâu rộng hơn, vấn đề người đặt ngày đa dạng phức tạp Với ý nghĩa vấn đề người trở thành lĩnh vực thu hút quan tâm nhiều khoa học có khoa học xã hội Khoa học xã hội nghiên cứu người yếu tố hệ thống người vừa thực thể sinh vật vừa thực thể xã hội, lực lượng xã hội, vừa chủ thể vừa sản phẩm lịch sử, lực lượng sáng tạo lịch sử Từ xưa đến nay, vấn đề triết học người nội dung lớn lịch sử triết học nhân loại với câu hỏi như: Con người gì? Bản tính, chất người? Mối quan hệ người giới? Con người làm để giải phóng mình, đạt tới tự trả lời cho câu hỏi góp phần giải nội dung nhân sinh quan triết học Tùy theo điều kiện lịch sử thời đại mà trội nên vấn đề hay vấn đề Đồng thời, tùy theo góc độ tiếp cận khác mà trường phái triết học lịch sử có phát hiện, đóng góp khác việc lý giải người Mặt khác, giải vấn đề trên, nhà triết học, trường phái triết học khác lại đứng lập trường giới quan, phương pháp luận khác nhau: vật tâm, biện chứng siêu hình Trong quan điểm triết học nói triết học Mác - Lênin bàn tới vấn đề người giải cách khoa học triệt để Việc học tập nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin có ý nghĩa quan trọng, góp phần định hướng giới quan cho việc tìm hiểu chất người Việt Nam giai đoạn - thời đại khoa học công nghệ, thời đại hợp tác mang tính toàn cầu, có người Con người trở thành nguồn lực quan trọng có tính định tới phát triển quốc gia, dân tộc Tuy nhiên phận không nhỏ, người Việt Nam có biểu suy thoái mặt đạo đức, làm mờ giá trị chuẩn mực đạo đức tốt đẹp người Việt Nam, làm ảnh hưởng tới công xây dựng xã hội chủ nghĩa Vì vậy, việc nghiên cứu cách sâu sắc quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề người vận dụng cách sáng tạo quan điểm vào việc bồi dưỡng đạo đức cho người Việt Nam nhằm phát huy nhân tố người công xây dựng phát triển xã hội chủ nghĩa nước ta vấn đề cấp bách Giải vấn đề vừa mang tính lý luận đồng thời mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Vì tác giả lựa chọn đề tài “sự vận dụng quan niệm chất người triết học Mác - Lênin vào việc bồi dưỡng đạo đức cho người Việt Nam giai đoạn nay” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bồi dưỡng đạo đức cho người Việt Nam trở thành vấn đề nhiều học giả quan tâm nghiên cứu, có công trình nghiên cứu tiêu biểu sau: Cuốn sách: “Đạo đức công vụ”, NXB Lao động - Xã hội, Tô Tử Hạ chủ biên, sở viết tham luận đại biểu từ nước ASEAN tham dự Hội thảo quốc tế: “Đạo đức công vụ” Hà Nội vào ngày 30 ngày 31 tháng năm 2011 Cuốn sách gồm hai phần: Phần thứ nhất, tác giả nêu vị trí, vai trò, ý nghĩa vấn đề đạo đức công chức công vụ; Phần thứ hai, nói sáng kiến nâng cao đạo đức công vụ nước, xuất phát từ thực tế đất nước mình, tác giả nêu sáng kiến giải pháp tổ chức tầm vĩ mô cấp Nhà nước xây dựng luật đạo đức, biện pháp triển khai đảm bảo thực luật Cuốn “Người Việt phẩm chất thói hư tật xấu”, NXB Thanh niên - Báo Tiền Phong, Hương Thủy tuyển soạn Cuốn sách gồm tám phần tương đương với tám nội dung bản: Phần 1: Thói hư tật xấu tính cách; Phần 2: Người Việt qua cách nhìn người nước ngoài; Phần 3: Tật xấu người Việt; Phần 4: Tật xấu nơi công sở; Phần 5: Tệ nạn; Phần 6: Những thói hư - tật xấu giáo dục; Phần 7: Những thói hư tật xấu giao thông; Phần 8: Những thói hư tật xấu buôn bán Bên cạnh đó, nhiều công trình nghiên cứu nhiều quan, cá nhân như: Đề tài khoa học cấp bộ: “Xây dựng đạo đức cán bộ, công chức Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế”, TS Nguyễn Ngọc Hiến - Học viện hành Quốc gia, làm chủ nhiệm Đề tài hệ thống hóa vấn đề đạo đức cán công chức từ dẫn C.Mác Ph.Ăng ghen đến V.I.Lênin Chủ tịch Hồ Chí Minh Đồng thời, bước đầu đưa số giải pháp xây dựng đạo đức cán công chức thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài: “Tác động công nghiệp hóa, đại hóa thay đổi giá trị truyền thống người Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Học (Đại học khoa học xã hội nhân văn) Nhìn chung công trình trên, khía cạnh khác bàn tới vấn đề đạo đức người Việt Nam Tuy nhiên chưa có viết bàn tới vấn đề vận dụng lý luận chất người triết học Mác - Lênin tới việc bồi dưỡng đạo đức cho người Việt Nam giai đoạn Do tác giả lựa chon đề tài nhằm tìm hiểu, bổ sung thêm nội dung Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Tìm hiểu quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin vấn đề người, chất người việc vận dụng sáng tạo quan niệm việc bồi dưỡng đạo đức cho người Việt Nam giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Tìm hiểu, nghiên cứu số vấn đề lý luận chung người - Nghiên cứu thực trạng đạo đức người Việt Nam - Đưa số giải pháp nhằm bồi dưỡng đạo đức người Việt Nam theo quan niệm triết học Mác - Lênin Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tƣợng nghiên cứu - Bản chất người triết học Mác - Đạo đức người Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Đạo đức người Việt Nam từ sau thời kỳ đổi (1986) đến Khách thể nghiên cứu: - Biểu đạo đức gia đình - Biểu đạo đức nhà trường - Biểu đạo đức cán bộ, đảng viên, công chức nước ta Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước chất người bồi dưỡng đạo đức cho người Việt Nam giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu đề tài Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp so sánh, phương pháp thống kê xã hội trình nghiên cứu Đóng góp đề tài Đóng góp lý luận: Đề tài góp phần làm sáng tỏ khẳng định đắn, khoa học quan niệm chất người triết học Mác - Lênin Đề tài góp phần vào việc giải vấn đề thiết nghiên cứu đạo đức người Việt Nam nay, vấn đề vận dụng quan niệm chất người triết học Mác - Lênin vào việc bồi dưỡng đạo đức cho người Việt Nam giai đoạn Đóng góp thực tiễn: Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo, phục vụ nghiên cứu, học tập, giảng dạy đạo đức học, nhân cách, giá trị đạo đức truyền thống Đề tài có ý nghĩa góp phần đẩy mạnh công tác xây dựng đạo đức điều kiện Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương, tiết chuẩn mực đạo đức xã hội Cơ sở vững gia đình văn hóa hôn nhân dựa tình yêu sáng, không vụ lợi Vợ chồng sống đầm ấm, thắm thiết lấy thủy chung làm tiêu chuẩn cao nhất, nét đẹp tình yêu người Việt Nam Nuôi khỏe, dạy ngoan, học hành đến nơi đến chốn Thứ tƣ, thông qua “nêu gương” cha mẹ, ông bà để giáo dục lòng hiếu thảo Người bố người mẹ làm gương đối xử tốt với bố mẹ dạy cho đối xử tốt với họ, nêu gương cho sau phải đối xử tốt với chúng, sống hình thành quy luật “anh đối xử với bố mẹ anh anh đối xử với anh vậy” , “gieo gặt nấy” Hơn nữa, giáo dục, việc tự cá nhân nêu gương có ý nghĩa quan trọng, bố mẹ tư nêu gương lại quan trọng đối cái, bố mẹ uy tín lớn Người bố, người mẹ vô đạo đức giáo dục trở thành người có đạo đức việc tùy thuộc vào người bố hay người mẹ Và trẻ thường nhạy cảm, chúng nhận thấy chi tiết mà bố mệ nhận thấy Vì nghĩa vụ làm bố mẹ, yêu cầu họ đừng có che dấu ngụy trang phẩm chất vô đạo đức mình, phải toán tận gốc phẩm chất Dzerjinski viết: “Đứa bé cảm thấy đau buồn người mà yêu Mọi chi tiết tưởng nhỏ nhặt ảnh hưởng đến tâm hồn non trẻ nó, trước mặt trẻ phải giữ gìn, đừng có cáu gắt, cãi cọ, chửi bới, nói xấu, cần tránh điều tệ hại hành động trái ngược với lời nói; đứa bé để ý đến điều không nhớ lại dấu vết từ dấu vết từ ấn tượng hồi thơ ấu hình thành tảng tâm hồn nó, lương tâm sức mạnh đạo đức nó…Một nhiệm vụ to lớn đặt trước bạn: Giáo dục hình thành tâm hồn bạn Hãy cảnh giác! Bởi lỗi lầm đức hạnh trẻ em phần lớn nằm đầu lương tâm người làm bố mẹ!” (F Dzerjinski, nhật kí thư gửi cho người thân, tr.129- 139) Bên cạnh việc khen thưởng động viên kịp thời thành viên có việc làm tốt dù nhỏ cần nhắc nhở có biểu không Chẳng hạn, trai người chồng tham gia vào công việc gia đình người mẹ, người vợ, chị em gái cần có lời động viên khuyến khích kịp thời Khi đạt kết tốt học tập, bậc cha mẹ có phần thưởng tặng Trong gia đình, cha mẹ tự nêu gương nhắc nhở chấp hành pháp luật, thực đầy đủ quy ước xóm làng, đường phố Trong gia đình kính nhường dưới, kính già yêu trẻ, thưa chào, giao tiếp khách, bạn bè, xóm làng chân thành lịch sự… tất diễn lúc, nơi Bên cạnh việc phát huy, nêu gương lòng hiếu thảo cha mẹ cần phải lên án phê phán tượng ngược đãi cha mẹ Ngược lại, người phải cảm thấy thực nghĩa vụ chăm sóc ông bà, bố mẹ người thân niềm hạnh phúc, niềm tự hào Vì phải xác định cho lối sống, làm việc phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Đồng thời phải ghi nhớ: Con niềm hy vọng, niềm vui bố mẹ, phần thưởng cao đèn đáp công lao bố mẹ trở thành người công dân có ích cho xã hội Người cháu phải kính trọng, biết ơn ông bà công lao đức hạnh, kinh nghiệm họ góp phần to lớn việc xây dựng gia đình chung sống chan hòa tình yêu thương 3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao đạo đức nhà trƣờng Cùng với gia đình, nhà trường có vai trò to lớn công tác giáo dục giá trị đạo đức cho học sinh, sinh viên Nhà trường nơi đào tạo người kiến thức, mà giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh, sinh viên Nhà trường cần phải giữ kỉ cương, nề nếp học đường, tạo môi trường lý tưởng cho học sinh, sinh viên hình thành phát triển nhân cách Giáo dục đạo đức nhà trường làm cho học sinh, sinh viên nhận thức giá trị cần thiết, có ý nghĩa thiết thực thân xã hội điều kiện phát triển kinh tế thi trường định hướng xã hội chủ nghĩa; làm cho họ nhận thức giá trị truyền thống lòng nhân ái, tinh thần yêu nước, đức tính cần cù, chịu khó, lạc quan, vị tha, trung thực… giá trị đích thực cao đẹp người Hơn nữa, phải làm cho họ nhận thức cần thiết phải thường xuyên tự rèn luyện, tu dưỡng nâng cao lực phẩm chất để tiếp thu mà biết phát huy giá trị đạo đức bối cảnh Giáo dục đạo dức nhà trường làm cho học sinh, sinh viên biết chân trọng, yêu quí, cố gắng lĩnh hội thực giá trị đạo đức đích thực đồng thời không chấp nhận phản giá trị, tích cực đấu tranh bảo vệ phát triển giá trị đạo đức truyền thống, giáo dục học sinh, sinh viên thành ngoan trò giỏi, người tốt có ích cho xã hội mục tiêu phấn đấu người làm công tác giáo dục Để nâng cao hiệu quả, chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên cần phải: Thứ nhất, tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn “giáo dục công dân” phổ thông môn“đạo đức học” trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp Dù việc giáo dục đạo đức tác động mặt ý thức đạo đức, chức chức giáo dục đạo đức, lại đóng vai trò quan trọng trình hình thành phát triển nhân cách Nhưng bị bỏ lâu, lại chuẩn bị thời gian ngắn, nên giá trị đạo đức truyền thống dân tộc thiếu nội dung nhiều giáo trình đạo đức học Chính vậy, hệ trẻ - người sống không khí thời đại, chịu nhiều biến cố lịch sử , hiểu biết giá trị truyền thống Điều gây khó khăn cho họ việc thiết lập sống với hệ trước, tạo mà người ta gọi “ xung đột hệ” Như trình bày, công tác giáo dục đạo đức thường tác động mặt ý thức đạo đức, mặt tình cảm rèn luyện nghị lực cần phải có kết hợp đồng nhiều hoạt động khác Điều có nghĩa học phải đôi với hành, lý luận phải đôi với thực tiễn Theo Hồ Chí Minh, lý luận thực tiễn lý luận suông, thực tiễn lý luận thực tiễn mù quáng Do đó, công tác giáo dục giá trị đạo đức truyền thống không học sách vở, mà cần phải kết hợp với hoạt động thực tiễn Trong năm gần đây, số phong trào “Đền ơn đáp nghĩa”, “Về nguồn”, việc tổ chức lễ hội truyền thống, hướng cội nguồn, tưởng nhớ anh hùng dân tộc… khởi xướng thu hút tham gia đông đảo trường học Đây việc làm thiết thực, khơi dậy học sinh, sinh viên tình cảm niềm tự hào đân tộc, tình yêu quê hương đất nước, tinh thần nhân đạo, tinh thần đoàn kết… Thứ hai, phải xúc tiến cải cách giáo dục giáo dục quốc dân từ giáo dục mầm non, phổ thông, chuyên nghiệp dạy nghề đến đại học Đây mắt khâu để thực hiên giáo dục quốc sách hàng đầu, để lập lại trật tự đạo đức gia đình, nhà trường, xã hội, để thầy thầy, trò trò, trường trường, lớp lớp Thực đổi mới, cải cách phương pháp đào tạo, giảng dạy, giáo dục, dạy chữ, dạy nghề dạy người Cần lưu ý rằng, rèn luyện phương pháp tư thực chất giáo dục nhân cách Xây dựng chuẩn mực người thầy trọng điểm xây dựng người Việt Nam Tago nói: “giáo dục người đàn ông người, giáo dục người đàn bà gia đình, giáo dục người thầy hệ” Thứ ba, với việc tăng cường xúc tiến cải cách giáo dục, phải đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên Pháp luật đạo đức hình thái ý thức xã hội, chúng có mối liên hệ với phương thức điều chỉnh hành vi người xã hội.Giáo dục ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên, trước hết làm cho họ hiểu nắm vững kiến thức pháp luật để nhờ đó, tránh dược hành vi phạm pháp trở thành người công dân biết sống làm việc theo pháp luật Vì vậy, với môn khoa học đạo đức, phải xem pháp luật nội dung bắt buộc chương trình đào tạo bậc học Thứ tƣ, giáo dục phải gắn với kỉ luật nghiêm minh vì: Mục đích giáo dục nhằm xây dựng người mới, có tác phong công nghiệp, tôn trọng hiến pháp pháp luật, góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Để đạt mục đích ấy, giáo dục, tình thương trách nhiệm tách rời kỉ cương Trong giáo dục Việt Nam, người thầy chiếm vị trí cao, đươc tôn sùng kèm theo trách nhiệm khoác lên người thầy Đành người thầy có vị trí quan trọng mặt trình giáo dục Thiếu đối tượng giáo dục đối tượng giáo dục động tích cực tiến hành hoạt động giáo dục, có kết bị hạn chế Thầy cô vi phạm đạo đức nghề nghiệp bị ngành kỉ luật, bị xã hội lên án, chịu búa rìu dư luận Vậy đối tượng học sinh, sinh viên nhiều lần vi phạm kỉ luật, sau nhiều lần giáo dục, cho hội sửa chữa mà hướng phục thiện cần phải kiên xử lý, lập hội đồng kỷ luật, chí đuổi học Thứ năm, việc giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên nhiệm vụ vài thầy cô, vài phận chức năng, việc riêng cán môn “giáo dục công dân” hay môn “ đạo đức học” hay công nhân viên chức nhà trường mà công tác toàn thể xã hội, cấp, ngành Ngược lại, người thầy giáo giáo dục học sinh hành động trực tiếp mà gương cá nhân mình, thái độ hành vi mình.Vì vậy, người thầy cần có phẩm chất đạo đức sau: Có tinh thần nghĩa vụ cao, thái độ nhân đạo, công bằng, trực, thẳng, giản dị khiêm tốn, sống nguyên tắc, kiên nhẫn, tính tự kiềm chế, có kỹ điều chỉnh tình cảm, tâm trạng cho thích hợp với tình sư phạm…Đồng thời người thầy phải thường xuyên rèn luyện, học tập tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 3.3 Một số giải pháp nhằm bồi dƣỡng đạo đức cho cán bộ, đảng viên công chức Đồng thời với việc tăng cường công tác giáo dục đạo đức gia đình nhà trường, vấn đề rền luyện, bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên công chức vấn đề cấp bách hàng đầu Đây vấn đề có quan hệ trực tiếp tới uy tín, danh, chất lượng vai trò lãnh đạo Đảng, đến thành bại công đổi Vì cán bộ, đảng viên công chức nước ta cần phải thực số yêu cầu sau: Thứ nhất, kiên định chủ nghĩa Mác - Lênin, coi tảng kim nam cho hoạt động lý luận thực tiễn Biểu lớn vấn đề là, tinh thần trung với nước, hiếu với dân Đây phẩm chất đạo đức cách mạng bao trùm, phổ quát, quan trọng nhất, gốc người cán bộ, đảng viên, công chức Đó chuẩn mực giá trị đạo đức cao đạo đức cách mạng Trung với nước, hiếu với dân nên người cán phải “đầy tớ trung thành nhân dân”, phải thực dân chủ với nhân dân, quyền lực phải dân, lợi ích phải dân Đây vấn đề có có ý nghĩa định đến chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên tất thời kỳ cách mạng nước ta, đặc biệt rõ tình hình năm tới, đất nước đứng trước hội thách thức phát triển Do đó, phải nhấn mạnh tới trung thành tuyệt lý tưởng Đảng Thứ hai, đội ngũ cán bộ, đảng viên, công chức phải nhạy bén, tỉnh táo trước âm mưu, thủ đoạn kẻ thù, phải kiên định, trung thực, kiên chống quan điểm sai trái để giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa Phẩm chất trị đảng viên thể rõ tính tiên phong lĩnh, nghĩa thể tư đổi mới, kiên đấu tranh đưa đất nước sớm khỏi tình trạng phát triển, đồng thời giữ vững nguyên tắc đổi mới, giữ vững vai trò lãnh đạo Đảng Thứ ba, thực cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, kiên quét chủ nghĩa cá nhân Đây đức tính cần thiết ngưới cán bộ, đảng viên, công chức Vì với kinh tế thị trường mà chế quản lý nhà nước chưa hoàn thiện, gian khổ, mát chiến tranh chưa xóa hết không cần, kiệm, liêm, chính, trở nên chây lười, hư đốn, hủ bại, tham ô, lãng phí,…của dân Cần, kiệm, liêm, tảng đời sống mới, chuẩn mực đạo đức cán bộ, đảng viên, công chức Gắn với cần, kiệm, liêm, chí công vô tư Tức trước hết phải Tổ quốc, đồng bào, Đảng Thứ tƣ, lao động sáng tạo, có hiệu Lao động phẩm chất đạo đức cao đẹp nhân loại giai cấp cần lao Thông qua lao động, người cải tạo giới tự nhiên, cải tạo xã hội cải tạo thân Hiện nay, nói lao động lao động sáng tạo, có hiệu quả, có suất chất lượng cao Vì vậy, đòi hỏi người cán bộ, đảng viên, công chức phải đem hết nhiệt tình, trí tuệ cho suất hiệu cao Phẩm chất tiêu chuẩn đạo đức đòi hỏi cán bộ, đảng viên tích cực đấu tranh chống lại thói trây lười, vô trách nhiệm, tham ô, lãng phí…Dĩ nhiên, đấu tranh khó khăn, phức tạp Lao động sáng tạo có hiệu đòi hỏi người đảng viên, cán phải gương sáng cho người noi theo Đây phẩm chất đạo đức cách mạng giai đoạn phát triển kinh tế thị trường Thứ năm, không ngừng học tập, nâng cao trình độ mặt Đây phẩm chất đạo đức bản, muốn xã hội phát triển tri thức Phẩm chất đòi hỏi người cán bộ, đảng viên, công chức phải nhanh chóng nắm bắt kiến thức khoa học đại Chỉ có vậy, làm chủ kiến thức, tinh thông nghiệp vụ, lao động sáng tạo, có suất, có hiệu quả, tránh giáo điều, rập khuôn, kinh nghiệm chủ nghĩa Phẩm chất chống lại tình trạng không thành thạo chuyên môn, chức trách, công việc giao, làm ảnh hưởng tới việc thực chủ trương , sách Đảng Nhà nước Yêu cầu trình độ kiến thức, lực cán bộ, đảng viên, công chức điều kiện đặt số vấn đề đáng lưu ý Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta đòi hỏi tính hiệu công tác đảng viên qua hoạt động thực tế Đảng viên lãnh đạo quần chúng nhân, làm cho dân tin có trình độ kiến thức lực tốt, có khả giải vấn đề thực tiễn xúc đặt để mang lại lợi ích cho nhân dân Muốn , đảng viên phải có trình độ lý luận định, đồng thời cần có kiến thức chuyên sâu lĩnh vực mà phụ trách Đây phẩm chất quan đặc biệt Xã hội đại đòi hỏi trình độ, kiến thức chuyên môn cao, đòi hỏi nỗ lực học tập không ngừng người lãnh đạo, quản lý Thứ sáu, ý thức, kỷ luật nghiêm, đoàn kết nội bộ, có quan hệ tốt với chúng, quyền, đoàn thể Không thể có ý thức tổ chức, kỷ luật đoàn kết nội có sức mạnh Phẩm chất đòi hỏi người cán bộ, đảng viên, công chức phải tuân theo nghị quyết, điều lệ, chủ trương, sách Đảng Nhà nước Không cán bộ, đảng viên có quyền đặt khỏi tổ chức, mà họ phải người cần phải nêu gương cho người khác học tập Ý thức tổ chức, đoàn kết nội phẩm chất tiên đạo đức cách mạng Nó đảm bảo cho phẩm chất đạo đức khác thực trọn vẹn, đầy đủ hoàn chỉnh Đó giá trị đạo đức hệ thống đạo đức cách mạng Tuy nhiên, nhiều phẩm chất khác, nói, phẩm chất cần thiết nhất, quan trọng nhất, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân phải thực nghiêm chỉnh để góp phần xây dựng tảng kinh tế phát triển, đạo đức lối sống lành mạnh Đối với nước ta nay, xây dựng hoàn thiện đạo đức công chức yêu cầu cấp bách hưng thịnh chế độ, đất nước Đồng thời Nhà nước, quan nhà nước nhân tố đảm bảo cho trình xây dựng phát triển đạo đức công chức Vì vậy, Nhà nước, quan Nhà nước cần thực số yêu cầu sau: Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện quy chế công vụ, đạo đức công vụ, thông qua hệ thống pháp luật văn pháp quy quan nhà nước cho loại, chức danh công chức Bao gồm: Những chuẩn mực đạo đức công vụ, chuẩn mực tính hợp pháp hành vi công vụ, chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp,… Thứ hai, xây dựng hoàn thiện chế dân chủ, qui định chuẩn mực pháp luật, để nhân dân tham gia xây dựng giám sát hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức quan nhà nước Ba là, xây dựng hoàn thiện qui chế đánh giá cán bộ, công chức ( qui trình đánh giá, nội dung đánh giá ) theo hướng công khai, dân chủ, có tham gia dư luận xã hội công dân Thứ tƣ, xây dựng qui chế cam kết lời thề công vụ cán bộ, công chức bổ nhiệm Thứ năm, đầu tư nghiên cứu đạo đức công vụ, giá trị, lý tưởng đạo đức công vụ để bước cụ thể hóa thành chuẩn mực pháp luật, nghiên cứu đạo đức công vụ điều kiện kinh tế thị trường nước ta Ngược lai, bên cạnh việc đòi hỏi công chức phải đạt chuẩn mực đạo đức, lực phải tạo môi trường xã hội lành mạnh, điều kiện làm việc tốt chế độ đãi ngộ công chức thỏa đáng để thu hút người có tài, có đức, cụ thể: Thứ nhất, môi trường xã hội công chức quan hệ nhân viên với nhân viên, nhân viên với lãnh đạo, chế điều hành, đánh giá sử dụng công chức Công chức làm việc cần môi trường xã hội thân thiện, công bằng, bình đẳng, chân thành, đánh giá khách quan lực họ Thứ hai, quan hệ gữa công chức với công chức lòng chân thành, thân thiện, đoàn kết thương yêu, gắn bó, lòng đố kị, sẵn lòng tương thân, tương hỗ trợ công việc sống riêng tư Hoạt động môi trường xã hội vậy, thấy gần gũi, có ý thức trách nhiệm, có nghĩa vụ giữ gìn bảo vệ quan hệ tốt đẹp với người Mỗi người cảm thấy thỏa mái, hạnh phúc, đến quan làm việc để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, không ỉ lại, chây lười Thứ ba, quan hệ nhân viên cán lãnh đạo dân chủ, gần gũi nhiệm vụ quan, tập thể Cấp không tự ti, khúm núm, không chạy chọt nịnh bợ cấp để mong ưu ái, cầu lợi, không đả phá, khích bác, xuyên tạc định cấp trên, thẳng thắn góp ý với cấp cần thiết Cán lãnh đạo với cấp nhân viên phải tôn trọng, không quan liêu, hách dịch, đồng thời, sâu sát, nắm bắt kịp thời tâm tư nguyện vọng người thuộc quyền, khách quan, vô tư, công bằng, không thiên vị, bảo đảm hòa khí dân chủ, cởi mở tạo điều kiện để người sẵn sàng bộc lộ tâm tư, nguyện vọng sáng kiến đóng góp xây dựng quan, đơn vị Thứ tƣ, đặc biệt, phải có chế đánh giá lực, phẩm chất cá nhân công chức Điều không tạo tiền đề cho việc sử dụng người việc mà khuyến khích người tài, người giỏi phát huy lực đóng góp cho quan, đơn vị, qua đóng góp cho Nhà nước xã hội Thứ năm, nói chế độ đãi ngộ, phải kể đến thu nhập lương Ông Nguyễn Ngọc Đào, Đại biểu Quốc hội, Phó chủ nhiệm khoa đào tạo bồi dưỡng công chức Học viện trị - hành quốc gia, trả lời vấn báo điện tử Vnxpress.net rằng: “Nhà nước áp đặt từ chối việc công chức mà đến lúc phải nhìn lại sách đãi ngộ Giải pháp tốt trả lương xứng đáng, tạo môi trường làm việc tốt cho họ Cũng kêu gọi trách nhiệm công dân, đạo đức công vụ, người ta nói làm thi thực nghĩa vụ công dân nộp thuế Còn đạo đức xã hội lớn người làm việc cho xã hội, cho quốc gia,cho nhân dân,công tư không phân biệt” (vnexperss.net: Nhiều người tài khởi xướng xu hướng từ bỏ công sở, ngày 19.02.2008) Ngoài biện pháp tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm số nước giới để xây dựng thực hóa đạo đức công chức nước ta KẾT LUẬN Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin “bản chất người trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt Trong tính thực tổng hòa mối quan hệ xã hội”, cho chìa khóa để mở bí mật giới tâm hồn người, bồi dưỡng đạo đức cho người Việt Nam giai đoạn phù hợp với yêu cầu xã hội đại Dân tộc Việt Nam có lịch sử ngàn năm dựng giữ nước Trong trình lâu dài bền bỉ ấy, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc hình thành hệ người Việt Nam gìn giữ, phát huy Tuy nhiên thời đại mới, đất nước mở cửa, hội nhập, giao lưu, hợp tác với bên Bên cạnh thuận lợi, nhiều yếu khó khăn mà cần phải khắc phục Trong đó, đáng lưu ý ảnh hưởng luồng tư tưởng văn hóa đạo đức phi truyền thống Chính vậy, Đảng Nhà nước ta trọng xây dựng người xã hội chủ nghĩa, vừa “hồng” vừa “chuyên”, “ vừa có đức vừa có tài” Dưới tinh thần đó, giá trị đạo đức truyền thống dân tộc gìn giữ phát huy Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là: Các biểu tiêu cực ngược lại với truyền thống tốt đẹp dân tộc xuất ngày nhiều, đặc biệt đạo đức gia đình, đạo đức nhà trường đạo đức cán bộ, đảng viên công chức nước ta đáng báo động Thực tế đặt yêu cầu cấp thiết phải tăng cường giáo dục đạo đức cho phận nói có tầm quan trọng đặc biệt tương lai dân tộc Việt Nam Muốn phải đề giải pháp khắc phục nguyên nhân gây hạn chế nêu nhằm phát huy giá trị đạo đức quý báu dân tộc, tạo tảng vững xây dựng đạo đức cho người Việt Nam giai đoạn Những giải pháp cần triển khai cách đồng có hiệu nhằm phát huy tốt giá trị đạo đức tích cực dân tộc Cần đặc biệt lưu ý, giải pháp phải dựa quan niệm chất người triết học Mác - Lênin, phải coi tảng tư tưởng, kim nam cho hoạt động nhận thức thực tiễn xây dựng đạo đức cho người Việt Nam đáp ứng yêu cầu thời đại ngày DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng - văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu nghiên cứu Kết luận Hội nghị lần thứ mười Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Khắc Chương - Hà Nhật Thăng (1998), Đạo đức học, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Hồng (chủ biên - 2007), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến ( dịch giả - 1985), Đạo đức học, t.1, NXB Giáo dục, Hà Nội Hoàng Ngọc Hiến (dịch giả - 1985), Đạo đức học, t.2, NXB Giáo dục, Hà Nội Trần Hậu Kiêm (chủ biên - 1996), Giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Ngọc Long - Nguyễn Hữu Vui (đồng chủ biên - 2008), Giáo trình triết học, NXB Chính trị - hành chính, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, t.3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, t.3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, t.20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 C.Mác Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập, t.20, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, t.21, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, t.42, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 C.Mác Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, t.42, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, t.42, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Bùi Thanh Quất - Vũ Tình (2002), Lịch sử triết học, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 19 Trần Đăng Sinh - Nguyễn Thị Tho (2008), Giáo trình đạo đức học, NXB Đại học sư phạm 20 Hương Thủy (tuyển soạn - 2010), Người Việt - phẩm chất thói hư tật xấu, NXB Thanh Niên - Báo Tiền Phong, Hà Nội 21 Đoàn Quang Thọ (chủ biên - 2006), Giáo trình triết học Mác - Lênin, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [...]... bàn về bản chất con người được các nhà triết học thời kỳ này đặc biệt quan tâm nghiên cứu, cụ thể: Cantơ là người sáng lập ra triết học cổ điển Đức, đã có một bước tiến xa so với các nhà triết học trước đó về quan niệm con người trong triết học trước đó về quan niệm con người trong triết học khi ông cho rằng: Các nhà triết học xưa nay “từ Arixtốt đến Đêcáctơ” thường chỉ biết bàn đến những vấn đề bản. .. được nhận thức khoa học về khái niệm con người Chỉ đến triết học Mác, với quan niệm duy vật triệt để và phương pháp luận biện chứng đã đưa ra một quan niệm khá hoàn chỉnh và khoa học về con người và bản chất con người 1.1.2 Quan niệm của chủ nghĩa Mác về bản chất con ngƣời Trên cơ sở tiếp thu, kế thừa các quan điểm tiến bộ trong lịch sử triết học, dựa trên những thành tựu của khoa khọc tự nhiên, trực... CHUNG VỀ CON NGƢỜI 1.1 Quan điểm của triết học Mác - Lênin về bản chất con ngƣời 1.1.1 Một số quan niệm phi Mác xít về con ngƣời Từ xưa tới nay vấn đề con người vẫn luôn được xem như một đề tài đã thu hút nhiều học giả nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác nhau Điều đó được chứng minh qua quan điểm của các nhà triết học từ thời kỳ cổ đại đến thời kỳ hiện đại bàn tới con người như sau: Quan điểm về con người. .. nhất làm nên bản chất đạo đức của con người Đồng thời ý thức đạo đức còn soi sáng cho những hành vi đạo đức và thực tiễn đạo đức của con người Thứ ba: Thực tiễn đạo đức Là quá trình hiện thực hóa ý thức đạo đức trong đời sống, hay nói cách khác đó là hoạt động thực tiễn của con người do ảnh hưởng của niềm tin đạo đức Như vậy, ba bộ phận trong hệ thống cấu trúc của đạo đức luôn luôn có mối quan hệ biện... mạnh, văn minh xây dựng bồi dưỡng đạo đức cho con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là nhằm phát triển cái thiện ở mỗi con người: lòng nhân ái, trọng nghĩa, trọng tình, khoan dung, đức tính cần cù, sáng tạo trong lao động, sự giản dị trong lối sống, sự tinh tế trong ứng xử với người khác Sự nghiệp đổi mới của đất nước đòi hỏi những con người mới xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải biết suy nghĩ đúng... trình bày trong cuốn giáo trình đạo đức học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, được coi là hợp lý nhất Với phạm vi nghiên cứu của đề tài này, tác giả lựa chọn kết cấu đạo đức như sau: Thứ nhất: Quan hệ đạo đức Quan hệ đạo đức là hệ thống những quan hệ xác định giữa con người và con người, giữa cá nhân và xã hội về mặt đạo đức Trong xã hội loài người tồn tại nhiều mối quan hệ về đạo đức như: quan hệ... bước tiến của triết học trong quan điểm về con người Đồng thời Cantơ cho rằng con người là chủ thể cũng là kết quả của quá trình hoạt động của chính mình Giới tự nhiên cũng chính là kết quả hoạt động của con người Đến hệ thống triết học của Hêghen, các quan điểm duy tâm về bản chất con người đã tìm thấy sự hoàn thiện, Hêghen cho rằng: Con người là hiện thân của “ý niệm tuyệt đối”, ý niệm tuyệt đối là... có con người trừu tượng, chỉ có con người cụ thể trong mỗi giai đoạn phát triển nhất định của xã hội Do vậy, bản chất con người, trong mối quan hệ với điều kiện lịch sử xã hội luôn luôn vận động biến đổi, cũng phải thay đổi cho phù hợp Bản chất con người không phải là một hệ thống đóng kín, mà là hệ thống mở, tương ứng với điều kiện tồn tại của con người Bản chất con người cũng vận động biến đổi cho. .. hay trong ý thức chủ quan của con người mà là trong hoạt động sản xuất Khi xuất phát từ con người hiện thực để nghiên cứu đời sống sinh hoạt của con người, cần phải hiểu trong hoàn cảnh sinh hoạt hiện thực của họ Với cách đặt vấn đề như vậy, Mác đã mang lại cho học thuyết về con người của mình một luận điểm mới, thể hiện rõ nhất trong luận cương về Phoiơbắc, Mác viết: bản chất con người không phải là... đại cho đến triết học hiện đại, từ triết học phương Đông hay triết học phương Tây Triết học cổ đại khi quan niệm về con người thường tập trung xem con người có nguồn gốc từ đâu, cấu trúc như thế nào theo hai xu hướng đi tìm các bản nguyên đầu tiên của con người hay định nghĩa con người trong mối quan hệ giữa linh hồn và thể xác Nếu như chủ nghĩa duy tâm nhấn mạnh mặt tinh thần của con người thì “chủ ... học quan niệm chất người triết học Mác - Lênin Đề tài góp phần vào việc giải vấn đề thiết nghiên cứu đạo đức người Việt Nam nay, vấn đề vận dụng quan niệm chất người triết học Mác - Lênin vào việc. .. tài sự vận dụng quan niệm chất người triết học Mác - Lênin vào việc bồi dưỡng đạo đức cho người Việt Nam giai đoạn nay làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề bồi dưỡng. .. chung người 1.1 Quan niệm triết học Mác - Lênin chất người 1.2 Nội dung đạo đức người Việt Nam 20 Chương : Thực trạng đạo đức người Việt Nam 27 2.1 Mặt tiến đạo đức người Việt Nam

Ngày đăng: 31/10/2015, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan