Quan niệm của thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và sự ảnh hưởng của nó đối với người phụ nữ việt nam ngày nay

63 667 0
Quan niệm của thuyết tam tòng, tứ đức trong nho giáo và sự ảnh hưởng của nó đối với người phụ nữ việt nam ngày nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  PHẠM THỊ THU PHƢƠNG QUAN NIỆM CỦA THUYẾT “TAM TÒNG”, “TỨ ĐỨC” TRONG NHO GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI NGƢỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM NGÀY NAY TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Hµ néi - 2012 Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI  PHẠM THỊ THU PHƢƠNG QUAN NIỆM CỦA THUYẾT “TAM TÒNG”, “TỨ ĐỨC” TRONG NHO GIÁO VÀ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI NGƢỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM NGÀY NAY TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Triết học Hµ néi - 2012 Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cụ giáo giảng dạy chuyên đề thời gian học tập trường, ban chủ nhiệm khoa Giáo dục trị đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - TS Vi Thái Lang, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình thực đề tài Xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên để em có thêm nghị lực học tập sống Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Phạm Thị Thu Phương Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp TS Vi Thái Lang Tôi xin cam đoan rằng: - Khóa luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng - Những tư liệu trích dẫn khóa luận trung thực - Kết nghiên cứu không trùng khít với công trình nghiên cứu tác giả công bố trước - Nếu sai, xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 06 tháng 05 năm 2012 Sinh viên thực Phạm Thị Thu Phương Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp BẢNG KÍ KIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chú thích tài liệu trích dẫn để ngoặc [], chữ số đầu số thứ tự tài liệu, chữ số thứ hai số trang Nếu có chữ số số thứ tự tài liệu Các chữ viết tắt - Nxb : Nhà xuất - GD – ĐT : Giáo dục – đào tạo - SCN: Sau công nguyên - TCN: Trước công nguyên - CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, đại hóa Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .9 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu .9 Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc khóa luận 10 Chương TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁO 11 1.1 Vài nét đời phát triển Nho giáo .11 1.2 Một số nội dung Nho giáo 12 1.3 Thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” Nho giáo .15 1.4 Thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” Việt Nam 19 Chương SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THUYẾT “TAM TÒNG”, “TỨ ĐỨC” ĐỐI VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM NGÀY NAY .22 2.1 Thực trạng ảnh hưởng thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” người phụ nữ Việt Nam ngày 22 2.2 Phương hướng xây dựng người phụ nữ Việt Nam thời đại 43 2.3 Một số giải pháp 49 KẾT LUẬN .60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn minh Trung Hoa văn minh xuất sớm giới với nhiều phát minh vĩ đại lịch sử nhiều lĩnh vực khoa học Có thể nói, văn minh Trung Hoa nôi văn minh nhân loại Bên cạnh phát minh, phát kiến khoa học, nơi sản sinh nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến văn minh Châu Á toàn giới Trong số học thuyết lớn phải kể đến trường phái triết học Nho giáo Khi xuất hiện, tư tưởng hay tri thức bàn văn chương, lục nghệ góp phần trị nước Đến thời Khổng Tử, ông hệ thống tư tưởng tri thức rời rạc trước thành học thuyết hoàn chỉnh gọi Nho học hay “Khổng học” Nho học phận cấu thành triết học Trung Quốc cổ trung đại Kể từ lúc xuất từ vài kỷ trước công nguyên (TCN) thời HánVũ Đế, Nho giáo thức trở thành hệ tư tưởng độc tôn giữ vị trí ngày cuối chế độ phong kiến Nho giáo phát triển nước Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam Nét đặc thù triết học Trung Quốc có xu hướng sâu giải vấn đề thực tiễn trị, đạo đức xã hội với nội dung bao trùm vấn đề người, xây dựng người, xã hội lý tưởng đường trị nước Ngay từ du nhập vào Việt Nam, Nho giáo thích nghi phát triển mạnh mẽ Nó có ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội đời sống Việt Nam, không kể tới thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” ảnh hưởng người phụ nữ Việt Nam Trong hệ thống tư tưởng triết học Nho giáo, người phụ nữ không coi trọng, họ quyền lợi thân xã hội Nhưng tư tưởng tiến thời đại giải phóng người phụ nữ đem lại cho họ quyền tự do, bình đẳng nam giới Ở Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986, Đảng Nhà nước ta khẳng định vai trò người phụ nữ công đổi xây dựng đất nước: Con người yếu tố quan trọng hàng đầu, người phụ nữ lực lượng đông đảo, nắm vai trò to lớn gia đình xã hội Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Bước sang thời kỳ đổi mới, Việt Nam với nhiều thay đổi lớn lao lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa xã hội, đặt yêu cầu, đòi hỏi cần phải thay đổi tiêu chí đánh giá xã hội người phụ nữ Người phụ nữ ngày phải người giỏi việc nước, đảm việc nhà, tích cực tham gia công tác xã hội,… Cùng với nét đẹp đại, người phụ nữ cần phải ý gìn giữ nét đẹp truyền thống quý báu dân tộc Việt Nam Thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” Nho giáo, loại trừ ảnh hưởng tiêu cực, góp phần làm nên nét đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam Trong giai đoạn đổi đất nước, việc tiếp thu vận dụng sáng tạo quan niệm “Tam tòng”, “Tứ đức” vấn đề có ý nghĩa thiết thực Vì vậy, em chọn đề tài: “Quan niệm thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” Nho giáo ảnh hưởng người phụ nữ Việt Nam ngày nay” đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề ảnh hưởng thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” Nho giáo người phụ nữ Việt Nam ngày thu hút quan tâm, ý đông đảo Nho gia, triết gia, nhà bình luận… Cho đến có nhiều công trình nghiên cứu với nhiều góc độ khác vấn đề Điển hình như: - Tác phẩm "Nho giáo" Trần Trọng Kim với hai tập: Quyển Thượng Quyển Hạ xuất trước năm 1930 tái nhiều lần, gần năm 1992 - Tác phẩm "Khổng học đăng" Phan Bội Châu soạn thảo vào năm đầu thập kỷ 30 kỷ XX, xuất năm 1957 tái năm 1992 - "Nho giáo xưa nay" giáo sư Vũ Khiêu chủ biên xuất năm 1990 - "Nho giáo xưa nay" nhà nghiên cứu Quang Đạm xuất năm 1994 - "Nho giáo phát triển Việt Nam" giáo sư Vũ Khiêu xuất năm 1997 Ngoài ra, nhiều sách báo, tạp chí như: Báo Phụ nữ, Tạp chí Gia đình, Báo Tiền phong… phạm trù “Công - Dung - Ngôn - Hạnh” thuyết “Tam tòng” bàn đến nghiên cứu góc độ hẹp khía cạnh nhỏ Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Trên số công trình tiêu biểu nghiên cứu Nho giáo phương diện: giới thiệu tác giả, tác phẩm; đánh giá vai trò số nhà Nho tiêu biểu, phân tích nguyên lý Nho giáo; ảnh hưởng Nho giáo Việt Nam Nhìn chung, công trình nghiên cứu đề tài nêu lên nội dung thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” dùng lại mức đại cương, khái quát, xung quanh nhiều vấn đề phải bàn Vì vậy, thuyết cần nghiên cứu sâu hơn, mang tính hệ thống hơn, ảnh hưởng tích cực, tiêu cực người phụ nữ Việt Nam ngày Mục đích nghiên cứu - Góp phần nhận thức đầy đủ tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng người phụ nữ Việt Nam - Đánh giá ảnh hưởng tích cực, tiêu cực thuyết người phụ nữ Việt Nam - Trên sở đưa số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế tiếp thu, vận dụng sáng tạo giá trị tích cực học thuyết, góp phần xây dựng phát huy vai trò người phụ nữ Việt Nam thời kì đổi Nhiệm vụ nghiên cứu - Đi sâu phân tích làm rõ phạm trù “Tam tòng”, “Tứ đức” Trung Quốc Việt Nam - Phân tích ảnh hưởng thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” người phụ nữ Việt Nam xưa - Đưa số giải pháp nhằm phát huy giá trị tốt đẹp khắc phục ảnh hưởng tiêu cực thuyết trình xây dựng người phụ nữ Việt Nam đại Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” Nho giáo ảnh hưởng người phụ nữ Việt Nam ngày Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Khóa luận tốt nghiệp 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài không sâu nghiên cứu toàn triết học Nho giáo mà tập trung phạm vi thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” Nho giáo, hạn chế giá trị tích cực người phụ nữ Việt Nam ngày Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận triển khai dựa sở phương pháp sau: - Phương pháp luận: dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin Đây phương pháp xuyên suốt đề tài Phương pháp giúp cho việc nhìn nhận, đánh giá khách quan đắn để giải vấn đề đề tài đặt - Ngoài sử dụng số phương pháp cụ thể phân tích tổng hợp, khái quát hóa, logic – lịch sử, so sánh, điều tra… Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu, phần kết luận danh mục tài liệu tham khảo, khóa luận có phần nội dung gồm chương tiết Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 49 Khóa luận tốt nghiệp đồng; không xúc phạm danh dự làm tổn hại đến người hành vi bạo lực hình thức; vận động thực thúc đẩy bình đẳng giới để tiến tới xóa bỏ định kiến giới xã hội Người phụ nữ có văn hóa người có ý thức động viên người có ý thức thực nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, khối xóm văn hóa 2.2.6 Xây dựng người phụ nữ có lòng nhân hậu Nhân hậu lòng yêu thương người, nhân khoan dung, ăn có nghĩa tình Người phụ nữ có lòng nhân hậu người có lòng nhân ái, giàu tình yêu thương đức hi sinh; có lòng vị tha, biết chia sẻ, cảm thông với người, người gặp hoàn cảnh không may mắn; sống theo đạo lý “uống nước nhớ nguồn”, “lá lành đùm rách”, có lòng độ lượng, vị tha không mặc cảm xa lánh người mắc lỗi lầm, tạo hội cho họ tái hòa nhập cộng đồng, trở với sống đời thường Để vậy, người phụ nữ phải coi trọng tình làng nghĩa xóm, tình cảm bạn bè, đồng nghiệp; sống hòa vào cộng đồng để cảm nhận, chia sẻ vui buồn người; đặt lợi ích chung người lên lợi ích cá nhân, sống tập thể cộng đồng, không cá nhân vụ lợi, vun vén cho riêng mình, biết xây dựng mối quan hệ đoàn kết, đùm bọc, thương yêu, nhường nhịn lẫn người với người; không kỳ thị, xa lánh người mắc lầm lỗi, tạo hội cho họ tái hòa nhập cộng đồng trở với sống đời thường; sẵn sàng tham gia công tác xã hội với tinh thần tự nguyện, xây dựng cộng đồng bền vững, xã hội lành mạnh, người có ý thức quan tâm đến người khác với phương châm “mình người, người mình” 2.3 Một số giải pháp Ngày quan niệm thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” Nho giáo có ảnh hưởng định đến người phụ nữ Để tiếp tục phát huy giá trị tích cực đồng thời hạn chế ảnh hưởng tiêu cực người phụ nữ Việt Nam, thực tốt quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp mà Nghị số 11 Bộ Chính trị công tác phụ nữ đề ra; phát huy thành tựu đạt Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 50 Khóa luận tốt nghiệp bình đẳng giới tiến phụ nữ; khơi dậy tiềm năng, sức sáng tạo, tăng cường tham gia, đóng góp phụ nữ đất nước gia đình cần thực đồng giải pháp bản: 2.3.1 Đổi nhận thức phạm trù “Tam tòng”, “Tứ đức” Đổi nhận thức phạm trù “Tam tòng”, “Tứ đức” cho phù hợp với xã hội đại có nhiều biến đổi vũ bão Thực tế lịch sử chứng minh, người phụ nữ chịu ảnh hưởng Nho giáo thùy mị, nết na, đức hạnh Tuy nhiên, mặt trái thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” gieo vào người đầu óc địa vị, tư tưởng gia trưởng, phân biệt đẳng cấp Người phụ nữ lệ thuộc vào người đàn ông Họ bị cột chặt vào lĩnh vực gia đình mà điều kiện phát huy tài thực khao khát đáng Nữ thi sĩ anh tài, sắc sảo Hồ Xuân Hương phải lên: “Ví đổi phận làm trai Thì anh hùng há nhiêu” (“Đề đền Sầm Nghi Đống”) Người phụ nữ kỷ XXI có điều kiện xã hội, gia đình, có quyền có trách nhiệm để phát huy tài năng, đức hạnh Nhưng chịu tác động khắc nghiệt kinh tế thị trường, đạo đức phẩm hạnh họ bị thử thách gay gắt Đây thực đấu tranh phức tạp điều tốt đẹp xấu, có nhiều người phụ nữ thành đạt bình diện sống, song không phụ nữ sa vào tệ nạn xã hội, hủy hoại nhân cách, bán rẻ lương tâm, sống Như biết, tâm lý muốn sinh trai có từ thời phong kiến tiếp nối đến ngày Dù xã hội có đại đến đâu bình đẳng giới có thực tâm lý nhiều người muốn sinh trai để phụng dưỡng tuổi già, nối dõi tông đường Lại có tượng nhiều phụ nữ ngại sinh sợ sắc đẹp nhanh tàn phai, sợ bận rộn vướng víu Ngày có nhiều phụ nữ có xu hướng sống độc thân phần tâm lý hay lý Từ dẫn đến tượng đẻ thuê đẻ mướn, mua bán trẻ em diễn phổ biến Thực tế Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 51 Khóa luận tốt nghiệp nhức nhối ảnh hưởng đến thiên chức người mẹ, người vợ gia đình, hủy hoại nét đẹp truyền thống “Tứ đức” xưa Xã hội đại biến đổi với cũ đan xen lẫn Hơn lúc hết, người phụ nữ phải phấn đấu cho đạo đức sáng, lối sống lành mạnh, tâm hồn nhạy cảm, nhân hậu Trong gia đình, người phụ nữ phải có lòng bao dung độ lượng, nhẫn nại, giữ cho gia đình ấm êm, chung thủy trinh tiết, giữ trọn đạo làm vợ, làm mẹ Về hình thức, dù phụ nữ có đẹp đến đâu đàn ông thích cần họ nét đẹp dịu dàng, kín đáo, duyên dáng, thùy mị, ăn nói nhẹ nhàng, lịch, văn hóa… Những giá trị người phụ nữ truyền thống tích lũy qua nhiều hệ, tinh hoa văn hóa dân tộc Phát huy nhiều mặt tích cực người phụ nữ truyền thống, phát huy hay, đẹp “Tam tòng”, “Tứ đức” cách phù hợp, sáng tạo giúp người phụ nữ Việt Nam đại đến thành công xã hội, củng cố bền vững gia đình, đem lại hạnh phúc cho người Thực tiễn sống đòi hỏi người phụ nữ ngày phải có nhận thức, hành động cho phù hợp để xây dựng chuẩn mực đạo đức người phụ nữ đại kỉ XXI Mặt khác, họ phải biết vươn lên vượt qua cám dỗ vật chất, dục vọng, giữ gìn phẩm hạnh tốt đẹp Việc tìm hiểu truyền thống cha ông việc cần thiết để học tập phát huy hay, đẹp đường lối giáo dục xưa, trì đạo lý dân tộc Bên cạnh việc kế thừa giá trị tư tưởng Nho giáo, Đảng Nhà nước cần có đường lối sách đắn nhằm định hướng hỗ trợ giúp đỡ phụ nữ Có vậy, người phụ nữ phát triển cách toàn diện Đồng thời, sở để xây dựng giá trị chuẩn mực phụ nữ, vừa đảm bảo kế thừa truyền thống tốt đẹp dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 2.3.2 Thay đổi cục diện bình đẳng giới Ở Việt Nam tồn nhiều tượng bất bình đẳng giới Để thực quyền bình đẳng nam nữ xã hội cần phải có nhiều yếu tố như: quan điểm đắn Đảng sách phù hợp nhà nước, ủng hộ dư Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 52 Khóa luận tốt nghiệp luận xã hội, hiểu biết đồng lòng nam giới, đặc biệt nỗ lực khẳng định thân lĩnh vực người phụ nữ, kiên đấu tranh chống lại bạo lực gia đình, xóa bỏ quan niệm lạc hậu Cùng với đấu tranh đòi quyền bình đẳng xã hội, người phụ nữ đại phải biết trân trọng, kế thừa sáng tạo phẩm chất cao quý người phụ nữ Việt Nam Vấn đề bình đẳng giới không cần thiết cho phụ nữ đại mà vấn đề mang ý nghĩa chiến lược Việt Nam “ Nói phụ nữ nói phân nửa xã hội Nếu không giải phóng phụ nữ không giải phóng nửa loài người Nếu không giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa Về phần mình, chị em phụ nữ không nên ngồi chờ Chính phủ, chờ Đảng thị giải phóng cho mình, mà tự phải tự cường, phải đấu tranh” [12; tr.523] Ngay từ năm 1930, đời, Đảng đề cao tư tưởng “Nam nữ bình quyền” coi việc thực tư tưởng 10 nhiệm vụ cốt yếu cách mạng Việt Nam Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1946 khẳng định: “Đàn bà ngang quyền đàn ông phương diện” (Điều 9, Hiến pháp 1946) Hiến pháp 1959 cụ thể hoá thêm bước, theo “Phụ nữ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà có quyền bình đẳng với nam giới mặt sinh hoạt, trị, kinh tế, xã hội, văn hoá gia đình.” (Điều 14, Hiến pháp năm 1959) Hiến pháp năm 1992, Điều 63 nhấn mạnh rõ phụ nữ có quyền bình đẳng, quyền pháp luật công nhận bảo vệ: “Công dân nữ nam có quyền ngang mặt trị, kinh tế, xã hội, văn hoá gia đình Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nữ” Sự tôn trọng quyền bình đẳng, tham gia bảo vệ quyền cụ thể hoá thông qua điều luật liên quan đến phụ nữ số luật Luật hôn nhân gia đình, Luật dân sự, Luật lao động, Luật giáo dục Việc thực bình đẳng giới công việc khó khăn, lâu dài phức tạp Hồ Chí Minh rõ: Muốn giải phóng người phụ nữ không thực phân công mới, bình đẳng vợ chồng công việc gia đình, mà phải có phân công, xếp lại lao động toàn xã hội, đưa phụ nữ Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 53 Khóa luận tốt nghiệp tham gia vào nhiều ngành nghề nam giới Cần tổ chức lại đời sống công nông sinh hoạt gia đình để phụ nữ giảm nhẹ công việc bếp núc, chăm lo cái, có điều kiện tham gia sản xuất, học tập nâng cao trình độ mặt Từ đó, chị em có đủ khả làm nhiều công việc chuyên môn đảm nhiệm chức vụ công tác ngang hàng với nam giới Đó cách mạng thực lớn “Vì trọng trai, khinh gái thói quen nghìn năm để lại, ăn sâu đầu óc người, gia đình, tầng lớp xã hội.” [11] Xã hội ta ảnh hưởng lớn tư tưởng Nho giáo phong kiến, trọng nam khinh nữ thói quen ăn sâu đầu óc người, gia đình, tầng lớp xã hội Để thật giải phóng phụ nữ, cần phải có chuyển biến sâu sắc nhận thức xã hội tư tưởng thành kiến với phụ nữ Từ đại hội I đến nay, Đảng ta đánh giá cao đóng góp phụ nữ đề nhiệm vụ lãnh đạo, tạo điều kiện để phụ nữ phát huy khả to lớn, thực nam nữ bình đẳng Luật Bình đẳng giới Nghị 11 Bộ trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước ban hành Nghị đặt mục tiêu: Phấn đấu đến năm 2020, phụ nữ nâng cao trình độ mặt, có trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế; có việc làm, cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần; tham gia ngày nhiều công việc xã hội, bình đẳng lĩnh vực; đóng góp ngày lớn cho xã hội gia đình Phấn đấu để nước ta quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến khu vực Thực tế chứng minh, giới phụ nữ Việt Nam có nhiều cống hiến cho đất nước, cho xã hội gia đình Phụ nữ không đóng góp công sức, trí tuệ vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc mà góp phần sản sinh, nuôi dưỡng nguồn nhân lực khỏe mạnh, thông minh đất nước Lịch sử ghi nhận nhiều danh hiệu cao quý cho phụ nữ Việt Nam chứng minh trình phát triển xã hội, hoạt động giới phụ nữ Việt Nam luôn gắn với lợi ích chung dân tộc đất nước Với cống hiến việc đối xử công thực “bình đẳng nam nữ” phụ nữ lĩnh vực coi Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 54 Khóa luận tốt nghiệp mục tiêu phát triển xã hội, cần đặt để toàn xã hội có ý thức đầy đủ đấu tranh cho công đó, cần tìm biện pháp thiết thực để thực công Tạo hội để nam nữ thực có điều kiện phát triển thực “bình đẳng nam - nữ”, xây dựng xã hội phát triển cân lành mạnh Nhà nước tổ chức đoàn thể đưa bình đẳng giới vào chương trình hoạt động giúp phụ nữ tạo nên dư luận xã hội Phụ nữ bình đẳng học tập nâng cao trình độ, bình đẳng lao động, nghỉ ngơi, phục hồi sức khỏe tinh thần, bình đẳng sách Nhà nước Có vậy, trí lực, sức lực người phụ nữ có điều kiện phát triển để cống hiến cho gia đình xã hội Cần phải nhắc lại chức không thay người phụ nữ sinh hệ nối tiếp, người tạo tảng tâm hồn, tư duy, nhân cách cho trẻ, người thầy suốt đời người Bình đẳng giới phụ nữ để họ phát triển đầu tư bản, đầu tư chiều sâu đầu tư cho tương lai Xã hội “bình đẳng nam - nữ” tạo nên hụt hẫng, khập khiễng mà theo bệnh tật xã hội, làm suy giảm sức lực đảm bảo cho phát triển đất nước Thực trạng xã hội Việt Nam nhiều tượng bất bình đẳng, gia đình mà xã hội Nhiều phụ nữ, phụ nữ nông thôn, vùng sâu, vùng xa sống cảnh thiếu thốn chịu nhiều thiệt thòi Trong tư duy, nếp nghĩ, thói quen người đàn ông tồn quan niệm phân biệt nam nữ Có thể lấy ví dụ cụ thể nay, công việc nội trợ chiếm phần lớn thời gian, sức lực người phụ nữ chưa xếp vào danh mục lao động Dẫn tới việc số thời gian lao động cho gia đình xã hội người vợ lớn chồng nhiều định giá mức thu nhập lại thấp Tất nhiên, không đòi hỏi gia đình phải trả lương cho người phụ nữ mà điều cần người phải có ý thức chia sẻ, đỡ đần trân trọng giá trị vô hình người phụ nữ đại Chính lẽ đó, việc thay đổi cục diện bình đẳng nam nữ gia đình, tình hình xã hội biến đổi Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 55 Khóa luận tốt nghiệp việc vô cần thiết Đây công lớn lao, phải giải bước, lâu dài hòa bối cảnh chung toàn xã hội, đồng thời mang nội dung riêng biệt giới Để thay đổi cục diện “bình đẳng nam nữ” gia đình trước hết cần đấu tranh xóa bỏ tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, đặc biệt tư tưởng nhận thức người đàn ông để họ có thái độ tôn trọng Riêng thân phụ nữ phải nỗ lực không ngừng để khẳng định vị trí, vai trò gia đình xã hội 2.3.3 Xây dựng hoàn thiện sách, pháp luật Đảng Nhà nước phụ nữ gia đình Các sách Đảng, Nhà nước đoàn thể phải tính tới đặc thù giới, sức khỏe, thiên chức người phụ nữ để đảm bảo công xã hội Những sách hỗ trợ phụ nữ phát triển phải thực lĩnh vực, ngành nghề, lứa tuổi, Sự quan tâm cấp quyền đến nữ giới phải đảm bảo tính toàn diện, không đời sống vật chất mà đời sống tinh thần, sức khỏe, trí tuệ Việc hỗ trợ phát triển phải thực lĩnh vực hoạt động xã hội kinh tế, trị, văn hóa Trong đó, kinh tế đóng vai trò định Với chạy đua kinh tế thị trường, phải đối mặt với đồng tiền, người ngày cần có móng nhân vững Nền móng thừa hưởng trước tiên từ gia đình gia đình Và hết, người mẹ người có tầm ảnh hưởng Do đó, xây dựng hoàn thiện sách, pháp luật Đảng Nhà nước phụ nữ gia đình thực chất nhằm thúc đẩy xã hội phát triển theo định hướng Chính phủ cần ban hành sách tạo điều kiện cho phụ nữ thực tốt vai trò xây dựng gia đình nuôi dạy Chính sách nhà nước trước hết quan tâm đến số đông lao động nữ, sách quan tâm tới lao động trí óc lao động tài năng; sách quan tâm đến người lao động nghệ thuật nữ Đặc biệt, sách phát triển nhà trẻ, mẫu giáo; trung tâm tư vấn hôn nhân – gia đình phòng chống tệ nạn xã hội, buôn bán phụ nữ, trẻ em bạo lực gia Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 56 Khóa luận tốt nghiệp đình; sách hỗ trợ cho phụ nữ nghèo; sách đào tạo lại cho nữ trí thức; nâng tỷ lệ lao động nữ đào tạo nghề có chứng chuyên môn, kỹ thuật; hỗ trợ cho phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn Ví dụ: phụ nữ trí thức, phụ nữ lao động tài năng, sách cần lưu tâm đến độ tuổi lao động, xuất độ chín tài họ không đồng Phụ nữ độ tuổi không bận nhỏ độ tuổi có tốc độ phát triển kì diệu Đảng Nhà nước cần sớm xem xét, đạo, rà soát, sửa đổi, bổ sung có hướng dẫn cụ thể việc thực sách, luật pháp để đảm bảo tính đồng thực nhiệm vụ, giải pháp đề Nghị 11 Bộ Chính trị công tác phụ nữ “Thực nguyên tắc bình đẳng nam nữ độ tuổi quy hoạch, đào tạo, đề bạt bổ nhiệm” quy định Luật Bình đẳng giới “Nam nữ bình đẳng tiêu chuẩn chuyên môn, độ tuổi đề bạt, bổ nhiệm vào vị trí quản lý, lãnh đạo quan, tổ chức” Việc sửa đổi giúp phát huy nguồn nhân lực nữ có trình độ học vấn cao, đồng thời góp phần đảm bảo tính bền vững quỹ Bảo hiểm Xã hội Theo đó, số văn pháp luật, sách khác cần xem xét sửa đổi Nhà nước phải có chủ trương, đường lối, sách biện pháp giúp đỡ, tạo điều kiện cho chị em học tập nâng cao trình độ để phát triển cách toàn diện Việc tạo điều kiện đầu tư cho chị em phụ nữ phát triển đầu tư cho tương lai, đầu tư cách có chiều sâu Khi hoạch định sách, cần xem xét kỹ thực tế Trước đề xuất sách cụ thể nhiều lĩnh vực xã hội phụ nữ phải có sách sử dụng cán nữ đầu ngành, xác định vai trò họ cách công bằng, đặt vào quan quyền lực ngang với nam giới Đây xã hội “ưu tiên” hay “cho” phụ nữ mà xã hội cần họ Đổi sách xã hội phụ nữ gia đình thời điểm bước hướng việc hỗ trợ cho phụ nữ phát triển không việc Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam mà việc Đảng Nhà nước Trước hết, cần đưa người phụ nữ thoát khỏi đói nghèo dốt nát, tù túng, tạo nhiều việc Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 57 Khóa luận tốt nghiệp làm với thu nhập cao, nâng cao sức khỏe kiến thức để đứng vững công CNH, HĐH đất nước Đây mục tiêu trước mắt lâu dài phụ nữ Việt Nam nói chung phụ nữ vùng sâu, vùng xa nói riêng Nhà nước quyền cấp cần đầu tư giáo dục văn hóa, giáo dục ý thức bình đẳng giới tính mà trước tiên gia đình, không tiến hành riêng với phụ nữ mà nội dung giáo dục văn hóa gia đình từ nhà trường đoàn thể xã hội Xã hội cần quan tâm bảo vệ sức khỏe, nâng cao học vấn phụ nữ bé gái Đặc biệt ưu tiên vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo; phòng trị bệnh, phổ cập đến người phụ nữ kiến thức loại bệnh chữa bệnh thông thường; vận động sinh đẻ có kế hoạch, tăng cường giáo dục phòng tránh thai hợp lý; nâng cao trình độ học vấn cho phụ nữ nông thôn; soạn thảo chương trình nâng cao kiến thức mặt với phụ nữ dạng phổ cập, tăng số lượng phụ nữ nông dân vùng sâu dân tộc thiểu số học nhiều nghề Cần trọng nâng cao dân trí cho người phụ nữ thông qua phương tiện thông tin đại chúng hàng ngày nhằm trang bị thêm kiến thức, tạo điều kiện để họ dứt bỏ bận rộn nhỏ nhoi ngày qua ngày sợi dây quấn đời truyền kiếp, cập nhật kiện xảy nước giới Đó trợ giúp vô hiệu quả, không mang ý nghĩa đơn nâng cao kiến thức, mà nuôi dưỡng ý thức cộng đồng, tự tin dám khẳng định xóa lối nghĩ, lối làm ăn lạc hậu, trì trệ từ nhiều hệ truyền nối vây hãm họ Đây yếu tố trợ giúp hiệu lực phụ nữ để đạt tới giải phóng bình đẳng giới Cần ngăn chặn phòng chống tệ nạn xã hội, đặc biệt quan tâm đến tệ nạn mại dâm lạm dụng tình dục trẻ em, bạo hành ngược đãi, buôn bán trẻ em phụ nữ, đồng thời có sách, pháp luật áp dụng trường hợp cụ thể nhằm tạo môi trường xã hội lành mạnh thu hút nhân dân, đặc biệt hệ trẻ phụ nữ vào sinh hoạt tinh thần có giá trị Hội phụ nữ cấp cần theo dõi phát hiện, uốn nắn sai lệch có hại cho phụ nữ, trẻ em tuyên truyền giáo dục chị em phụ nữ tránh xa tệ nạn xã hội hủy hoại nhân cách Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 58 Khóa luận tốt nghiệp Nhìn chung, dù gia đình hay xã hội người phụ nữ chịu nhiều thiệt thòi Vì thế, quan nhà nước, cương vị có thẩm quyền cần phải có nhiều phụ nữ tham gia, họ người hiểu nhất, nhạy cảm với tượng bất bình đẳng giới Trong năm vừa qua, sở thực nghị quyết, thị Đảng, công tác cán nữ có kết đáng kể “Việt Nam nước dẫn đầu giới tỷ lệ nữ tham gia hoạt động kinh tế dẫn đầu khu vực châu Á - Thái Bình Dương tỷ lệ nữ Quốc hội” [21] Trong gần hai thập kỷ qua, Việt Nam có chủ tịch nước phụ nữ Trong Quốc hội, tỉ lệ nữ đại biểu ba nhiệm kì gần đạt 25%, nhiệm kì 2007 – 2011 25,8% Tại quan dân cử địa phương, tỉ lệ đại biểu nữ nhiệm kì 2005 – 2011 tăng, có tỉnh, nữ giữ vai trò chủ chốt Đội ngũ cán nữ ngành, cấp không ngừng phấn đấu vươn lên để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, có nhiều đóng góp cho phát triển chung đất nước bình đẳng, tiến phụ nữ, không tăng số lượng mà phát triển rõ rệt chất lượng Điểm bật đội ngũ cán nữ “không ngừng phấn đấu vươn lên, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, có nhiều đóng góp cho phát triển chung đất nước bình đẳng giới Ở vị trí công tác nào, cán nữ thể tinh thần trách nhiệm cao, trung thực, thẳng thắn, khiêm tốn, biết lắng nghe, dân chủ lãnh đạo quản lý, có khả thuyết phục, tác phong sâu sát, liêm khiết, tiết kiệm, tham nhũng nên xã hội tin cậy” [1] 2.3.4 Tăng cường lãnh đạo Đảng Đảng Nhà nước, Mặt trận tổ quốc, đoàn thể, ngành, cấp cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, sơ kết tổng kết định kì việc thực chủ trương, nghị quyết, luật pháp, sách bình đẳng giới, phụ nữ Các quan thông tin đại chúng đẩy mạnh tuyên truyền nâng cao nhận thức vai trò đóng góp phụ nữ; lên án tư tưởng, hành vi phân biệt đối xử, coi thường, xúc phạm phụ nữ đồng thời biểu dương gương phụ nữ tiêu biểu Đảng Nhà nước cần quán triệt quan điểm phát huy vai trò, tiềm to lớn phụ nữ Công tác phụ nữ trách nhiệm hệ thống trị, toàn xã Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 59 Khóa luận tốt nghiệp hội gia đình, hạt nhân lãnh đạo cấp ủy Đảng, trách nhiệm trực tiếp chủ yếu quan quản lý Nhà nước, vai trò chủ thể phụ nữ nhằm tạo chuyển biến tích cực kết cụ thể tổ chức thực chủ trương, nghị Đảng, sách, pháp luật Nhà nước bình đẳng giới tiến phụ nữ Việt Nam Thực mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 “nước ta quốc gia có thành tựu bình đẳng giới tiến khu vực” mà Nghị số 11 Bộ Chính trị công tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước đề Phụ nữ Việt Nam lực lượng quần chúng cách mạng to lớn Đảng, Bác Hồ quan tâm, dìu dắt, động viên nên ngày tiến bộ, bình đẳng Từ có Đảng, địa vị phụ nữ thay đổi Các tầng lớp phụ nữ Việt Nam tiếp tục phát huy truyền thống “Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang”, góp phần quan trọng vào việc thực thắng lợi Nghị Đại hội XI Đảng Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 60 Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Nho giáo từ đời đến 2500 năm ảnh hưởng sâu sắc đến xã hội Việt Nam, góp phần xây dựng xã hội thịnh vượng, ổn định, có trật tự, có pháp luật, quốc gia thống Nho học du nhập vào Việt Nam có ảnh hưởng không nhỏ tới truyền thống tư tưởng văn hóa dân tộc Có lúc giữ vai trò thúc đẩy, có lúc kìm hãm phát triển kinh tế, văn hóa, trị người Việt Nam, ảnh hưởng lớn đến người phụ nữ thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” “Tam tòng”, “Tứ đức” chuẩn mực người phụ nữ truyền thống Giai cấp phong kiến Việt Nam tiếp thu, vận dụng phạm trù “Tam tòng” làm công cụ để giáo hóa tâm lý, đạo đức nhằm xây dựng mẫu người phụ nữ tiêu biểu cho xã hội cũ Nó thước đo giá trị, tài năng, đức hạnh người đàn bà quan trọng ăn sâu bén rễ vào tư tưởng, tâm hồn, nhân cách, lối sống, thói quen người xã hội, điều thân họ đặt vào tâm, vào lòng để tự răn dạy hoàn thiện Trên thực tế, tìm hiểu đạo xưa cha ông ta điều cần thiết nhằm trì đạo lí nhân dân, phát huy truyền thống tốt đẹp, đường lối giáo dục xưa Nhờ có Nho giáo mà đất nước ta củng cố vững trật tự, phép tắc xã hội; nhờ có thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” mà người phụ nữ vào khuôn phép giữ cho chuẩn mực đáng quý thùy mị, nết na, đức hạnh Tuy nhiên, thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” để lại ảnh hưởng tiêu cực sống người xã hội Nó gieo vào đầu óc người tư tưởng gia trưởng, đẳng cấp, mang tính địa vị độc đoán Người phụ nữ bị cột chặt vào ràng buộc khuôn phép gia đình, phụ thuộc vào người đàn ông mà điều kiện để phát huy tài thực ước mơ đáng Bước vào kỉ XXI, người phụ nữ đại có quyền bình đẳng thực sự, có điều kiện để phát huy tài mình, thời điểm khắc nghiệt kinh tế thị trường Vì vậy, nghiên cứu Nho giáo cần phải có thái độ Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 61 Khóa luận tốt nghiệp khách quan, thực tế, phải đứng sở, quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin Chúng ta không đề cao Nho giáo đồng thời không phủ nhận trơn, xem Nho giáo đóng góp vào việc thúc đẩy lịch sử phát triển xã hội xây dựng phẩm chất đạo đức người Việt Nam Đây trình đấu tranh lâu dài, biến chuyển tư tưởng từ tâm lấy ý chí người làm gốc sang chủ nghĩa vật với phương pháp khoa học, từ tư tưởng tôn ti trật tự gia trưởng sang dân chủ, từ dân tộc sang tư tưởng Mác xít Thực tiễn sống đòi hỏi người phụ nữ phải có nhận thức hành động cho phù hợp Người phụ nữ thời đại phải biết vận dụng sáng tạo yếu tố tích cực “Tam tòng”, “Tứ đức” nhằm vươn tới vẻ đẹp hoàn thiện, phù hợp với thời đại xứng đáng chỗ dựa vững chắc, niềm tin để gìn giữ hạnh phúc gia đình, đồng hành thành viên gia đình vượt qua thử thách khó khăn Nghiên cứu thuyết “Tam tòng”, “Tứ đức” Nho giáo ảnh hưởng người phụ nữ Việt Nam vấn đề cấp thiết cần có quan tâm nhiều người, nghiên cứu nhiều bình diện để gạt bỏ yếu tố tiêu cực sử dụng yếu tố tích cực Nho giáo nhằm phục vụ cho công xây dựng đất nước Việt Nam Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 62 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), “Báo cáo đánh giá 10 năm thực Chỉ thị 37/CT-TW công tác cán nữ”, Hà Nội Nguyễn Du (1998), Truyện Kiều, Nxb Văn Hóa – Thông tin, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thức năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (2009), Đất Nước, Ngữ văn 12, Tập 1, Nxb Giáo dục Đoàn Đức Hiếu (1997), Lịch sử triết học phương Đông, Luận văn Thạc sĩ, Đại Học Khoa Học Huế Nguyễn Thị Thanh Hòa (2011), Tham luận “Thực bình đẳng giới, Phụ nữ Việt Nam tích cực tham gia đóng góp vào công xây dựng, phát triển đất nước”, Hà Nội Vũ Khiêm (1991), Nho giáo xưa nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Trọng Kim (1971), Nho giáo – Quyển thượng – Quyển hạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Hiến Lê (chủ dịch giới thiệu) (1991), Khổng Tử, Nxb Văn hoá, Hà Nội 10 Nguyễn Lộc (1987), Thơ Hồ Xuân Hương, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Hồ Chí Minh (1993), Về đạo đức, Nxb Chính tri quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, Tập 13 Lê Minh (1997), Phụ nữ Việt Nam gia đình xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 14 Phạm Côn Sơn (2005), Gia lễ xưa nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 15 Lê Sĩ Thắng (1994), Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 16 Dương Thoa (1982), Bác Hồ với phong trào phụ nữ Việt Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 17 Nguyễn Tài Thư (1994), Nho học Nho học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 63 Khóa luận tốt nghiệp 18 Đinh Gia Thuyết (1953), Gia huấn ca - Cổ văn Việt Nam – Nguyễn Trãi, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 19 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam – Viện Ngôn ngữ học (1992), Từ điển Tiếng Việt, Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 WB, Ngân hàng Phát triển châu Á, Vụ Phát triển quốc tế Vương quốc Anh, Cơ quan Phát triển quốc tế Canada (2011), Báo cáo đánh giá tình hình giới Việt Nam, Hà Nội Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP [...]... Chƣơng 2 SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA THUYẾT TAM TÒNG”, “TỨ ĐỨC” ĐỐI VỚI NGƢỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM NGÀY NAY 2.1 Thực trạng ảnh hƣởng của thuyết Tam tòng”, Tứ đức đối với ngƣời phụ nữ Việt Nam ngày nay Nho giáo đã trải qua những bước thăng trầm trong lịch sử tư tưởng Việt Nam và thuyết Tam tòng”, Tứ đức không nằm ngoài bước thăng trầm đó Nó có lúc chi phối vận mệnh người phụ nữ Việt Nam, có lúc lại mờ nhạt, có mặt... phụ nữ Việt Nam Bên cạnh những ảnh hưởng của thuyết Tam tòng”, người phụ nữ Việt Nam còn chịu nhiều ảnh hưởng từ quan niệm của Tứ đức Có thể nói, Tứ đức là quan niệm cơ bản nhất của Khổng Tử về người phụ nữ Theo đó, bốn đức tính tốt mà người phụ nữ cần phải có là “Công – Dung - Ngôn - Hạnh” - Trong Nho giáo, “Công” là nữ công gia chánh, là tề gia nội trợ, là sự khéo léo của người phụ nữ trong việc... điều hạn chế Nó đi vào đời sống tư tưởng của nhân dân Việt Nam, ăn sâu bén rễ từ rất lâu và có ảnh hưởng sâu sắc đối với xã hội Việt Nam Qua mỗi thời đại khác nhau, Nho giáo nói chung và thuyết Tam tòng”, Tứ đức nói riêng lại có những biến đổi khác nhau về nội dung và ảnh hưởng của nó đến tư tưởng, hành động của người phụ nữ Khác với Nho giáo Trung Hoa, thuyết Tam tòng”, Tứ đức ở Việt Nam mang một... là người phụ nữ Việt Nam thế kỉ XXI Quan niệm về Tam tòng” đã tồn tại trong suốt chiều dài lịch sử dân tộc Cho đến nay, dư âm của xã hội cũ vẫn còn tồn tại nhưng những tác động tiêu cực của nó đã dần được loại bỏ, thay vào đó là sự kế thừa những giá trị tích cực có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với việc xây dựng người phụ nữ Việt Nam hiện đại 2.1.2 Sự ảnh hưởng của Tứ đức đối với người phụ nữ Việt. .. tâm, toàn ý và hy sinh hết mình đối với nam giới Khi hiểu về mối quan hệ giữa các phạm trù, chúng ta tránh hiểu chúng một cách rời rạc hay tuyệt đối hóa một phạm trù nào mà phải có một thái độ khách quan, biện chứng khi xem xét sự ảnh hưởng của nó đối với người phụ nữ Việt Nam 1.4 Thuyết Tam tòng”, Tứ đức ở Việt Nam 1.4.1 Khái quát về quá trình du nhập của Nho học vào Việt Nam Việt Nam là một nước... nghiệp 2.1.1 Sự ảnh hưởng của Tam tòng” đối với người phụ nữ Việt Nam Lịch sử gia đình Việt Nam khoảng 40 - 50 năm trở về trước, quan hệ vợ chồng được thiết lập trên một cái nền quan niệm về đức hạnh của người phụ nữ Người phụ nữ phải là người giữ vẹn đạo Tam tòng”: khi còn ở với cha mẹ thì phải phục tùng cha, khi đi lấy chồng phải phục tùng chồng và nếu chồng chết thì phải theo ý kiến của con trai... cơ sở để phục hồi những khuôn phép của chế độ cũ mà trong đó Nho học làm nền tảng tư tưởng Tuy nhiên, sự ảnh hưởng Nho giáo nói chung và của thuyết Tam tòng”, Tứ đức nói riêng vẫn còn tồn tại và có thể phát huy tác dụng trong việc giáo hóa người phụ nữ thời kì mới Sau đổi mới, người phụ nữ thực sự có quyền bình đẳng, thực sự được giải phóng do đó thuyết Tam tòng” đã mang nội dung mới với phạm vi... hết 1.3.3 Mối quan hệ giữa Tam tòng”, Tứ đức Tam tòng” và Tứ đức là hai chuẩn mực đạo đức cơ bản để xây dựng mẫu người phụ nữ phong kiến của Nho giáo Chúng có mối quan hệ chặt chẽ, không thể tách rời Đó là những quy tắc, chuẩn mực bắt buộc đối với người phụ nữ và đều được giai cấp thống trị phong kiến sử dụng như một công cụ để giáo hóa người phụ nữ Tuy nhiên, giữa Tam tòng” và Tứ đức cũng vẫn... Người phụ nữ trong Nho giáo ít được bàn đến, nhưng không phải là không có, điều này thể hiện trong thuyết Tam tòng”, Tứ đức Nho giáo thường đề cập tới người phụ nữ ở những vấn đề về đạo làm vợ, đạo làm con; các quan hệ với mọi người trong gia tộc, ngoài xã hội; quan niệm về phạm vi, lĩnh vực, công việc mà họ được phép tham gia Theo đó, người phụ nữ phải tuân theo các quy tắc của Tam tòng”, Tứ đức :... những quan niệm cổ hủ, lạc hậu gây ảnh hưởng sâu sắc đến sự tồn tại của thuyết Tam tòng”, Tứ đức trong xã hội Việt Nam Tất cả những điều trên là điều kiện khiến cho thuyết Tam tòng”, Tứ đức mang những nội dung mới và ngày càng ăn sâu bén rễ vào đời sống, tư tưởng người Việt Nam Phạm Thị Thu Phương K34 GDCD - GDQP Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 22 Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng 2 SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA THUYẾT ... dung Nho giáo 12 1.3 Thuyết Tam tòng”, Tứ đức Nho giáo .15 1.4 Thuyết Tam tòng”, Tứ đức Việt Nam 19 Chương SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA THUYẾT TAM TÒNG”, “TỨ ĐỨC” ĐỐI VỚI NGƯỜI PHỤ NỮ... Tứ đức Nho giáo ảnh hưởng người phụ nữ Việt Nam ngày nay đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề ảnh hưởng thuyết Tam tòng”, Tứ đức Nho giáo người phụ nữ Việt Nam ngày. .. nghiệp Chƣơng SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA THUYẾT TAM TÒNG”, “TỨ ĐỨC” ĐỐI VỚI NGƢỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM NGÀY NAY 2.1 Thực trạng ảnh hƣởng thuyết Tam tòng”, Tứ đức ngƣời phụ nữ Việt Nam ngày Nho giáo trải qua

Ngày đăng: 31/10/2015, 17:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan