Sự ảnh hưởng của lễ hội phật giáo đến đời sống con người việt nam hiện nay

67 803 3
Sự ảnh hưởng của lễ hội phật giáo đến đời sống con người việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r TRƯỜNG ĐẠI HỌC Sư PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ NGUYỄN THỊ TUYẾT MAI • SỰ TÁC ĐỘNG CỦA LỄ HỘI PHẬT GIÁO • • • ĐẾN ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Kinh tế trị Người hướng dẫn khoa học Th.s: Nguyễn Thị Giang HÀ NỘI - 2012 SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r LỜI CẢM ƠN Em xin bầy tỏ lời cảm ơn chần thành tới ThS Nguyễn Thị Giang, người tận tình bảo, giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy, cô trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt thầy cô khoa Giao dục trị giảng dạy em suốt thời gian qua Em xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình bạn bè tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khoá luận Với điều kiện hạn chế thời gian kiến thức thân nên khoá luận khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong bảo thầy, cô bạn sinh viên Hà Nội, thảng 05, năm 2012 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Tuyết Mai LỜI CAM ĐOAN Khoá luận tốt nghiệp hoàn thành hướng dẫn ThS Nguyễn Thị Giang Tôi xin cam đoan rằng: Đây kết nghiên cứu riêng Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, thảng 05, năm 2012 Tác giả khoá luận Nguyễn Thị Tuyết Mai MỤC LỤC MỞ ĐẦU SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r NỘI DUNG Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHẬT GIÁO VÀ PHẬT GIÁO TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM 1.1 Sự đời nội dung chủ yếu tư tưởng Phật giáo 1.2 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam 13 Chương SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA LỄ HỘI PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 18 2.1 Lễ hội 18 2.2 Anh hưởng lễ hội Phật giáo đến đời sống người Việt Nam 26 Chương MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY NHỮNG MẶT TÍCH CỰC VÀ HẠN CHẾ NHỮNG MẶT TIÊU CỰC CỦA LỄ HỘI PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 38 3.1 Những ảnh hưởng tích cực khuyến nghị nhằm phát huy mặt tích cực lễ hội Phật giáo đến đời sống người Việt Nam 38 3.2 Những ảnh hưởng tiêu cực khuyến nghị nhằm hạn chế mặt tiêu cực lễ hội Phật giáo đến đời sống người Việt Nam 50 KÉT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phật giáo tôn giáo lớn giới, sớm du nhập vào Việt Nam trở thành tôn giáo truyền thống, tôn giáo SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r dân tộc với đỉnh cao trở thành quốc giáo Việt Nam thời kỳ Lý Trần Phật giáo dân tộc Việt Nam trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, từ Lạc Việt, Đại Việt đến Việt Nam cận đại đại, với thăng trầm lịch sử hôm dân tộc Việt Nam bước vào thiên nhiên kỷ 21 với nhiều hội thách thức Theo Đức Phật: Vì hạnh phúc an lạc cho chữ Thiện loài người mà Đức Phật thể đời Như vậy, mục tiêu cao Phật giáo đời để làm cho giới vạn loài sống hoà bình, hạnh phúc an lạc Đó không mục tiêu cao Chư Phật mười phương, Chư Phật Bồ Tát, mà sứ mệnh giải thích bước đường tu đạo Theo nhà nghiên cứu, khẳng định tôn giáo khác Phật giáo lấy người làm trung tâm, đặt người vị trí chủ thể mối quan hệ xã hội khẳng định người người phải hứng chịu nghiệp hoạt động đem lại Như vậy, Phật giáo khẳng định lần người tự định hoạ phúc vận mệnh đòi Đời sống người hạnh phúc hay đau khổ, người tự định tạo lập lấy(Mahaparibbkáutta) Đó tính nhân văn cao Phật giáo Văn hoá Phật giáo với hình thức lễ hội có nội hàm rộng phong phú với hệ thống lễ tiết đa dạng mang tính chất, ý nghĩa khác tinh thần giác ngộ giải thoát Từ nhu cầu sống nói chung đời sống tâm linh nói riêng, lễ hội Phật giáo hình thành phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu, ước vọng người Trong xã hội đại, lễ hội Phật giáo ngày tổ chức với quy mô rộng lớn, thu hút đông đảo công chúng tham dự, điều cho thấy nhu cầu lễ hội Phật giáo người trọng phát huy giá trị văn hoá mà người Việt SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r Nam tạo dựng Vì thế, xem lễ hội Phật giáo dạng thức hoạt động văn hoá tổng hợp, môi trường giáo dục tinh thần phổ cập giá trị văn hoá dân tộc nhân dân, mà họ vừa người tạo người hưởng thụ giá trị văn hoá Mặt khác, lễ hội Phật giáo vốn xuất phát từ nhu cầu tâm linh đáng người, nên lễ hội Phật giáo có trình dung hợp, thích nghi vói đời sống văn hoá người Việt Nam, lúc lại trọng phát huy mạnh vai trò hướng đạo niềm tin tâm linh- tín ngưỡng Khi chọn đề tài nghiên cứu lễ hội Phật giáo, để giúp ta hiểu rõ tâm lý người dân qua tìm phương cách để hướng đạo cho người nhân cách đắn Theo đạo để làm điều thiện, tránh ác, hình thành nhân cách người tốt không trở nên mê tín dị đoan, cúng bái, lên đồng, gây ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, niềm tin quần chúng nhân dân Để thích ứng với phát triển mạnh mẽ đời sống xã hội, lễ hội Phật giáo có xu hướng tục hoá biến đổi để tiếp tục tồn phát triển Những biến đổi Phật giáo theo hướng gắn bó với đời sống văn hoá nếp sinh hoạt hàng ngày người Việt Nam, với giá trị nhân văn đích thực, phù họp với công đổi đất nước có tác dụng tích cực phát triển xã hội Cùng chung với công xây đất nước, Phật giáo nước đà phát triển, sở sinh hoạt, chùa, sở văn hoá Phật giáo, điểm du lịch mang rõ nét văn hoá phật giáo nở rộ Vì em chọn đề tài “Sự ảnh hưởng lễ hội Phật giáo đến đời sống người Việt Nam nay” cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Do tầm quan trọng ảnh hưởng Phật giáo, thời gian gần SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r có nhiều công trình nghiên cứu Phật giáo lĩnh vực khác như: Nguồn gốc đòi phát triển Phật giáo, vấn đề giáo lý Phật giáo, giói quan nhân sinh quan Phật giáo Những công trình nghiên cứu lại mở rộng sâu nhiều mặt, nhiều vấn đề Phật giáo Qua tìm hiểu tình hình nghiên cứu vấn đề thấy có công trình sau: - Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1995), “Đạo Đức Phật Giáo”, Nxb Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam - Bùi Biên Hoà (1998), “Đạo đức gian”, Nxb Hà Nội Giàu (1993), “Đạo đức Phật giáo thời đạĩ\ Nxb thành phố Hồ Chí Minh - Thích Minh Châu (1993), “Năm giới nếp sổng lành mạnh, an lạc, hạnh phúc ”, Giáo hội Phật giáo Việt N^I, Thiền Viện Vạn Hạnh - Đặng Thị Lan (2006), “£)ạỡ đức Phật giáo với đạo đức người Việt Nam ”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Các công trình này, đem lại nhìn khái quát nội dung tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng tích cực tiêu cực đến xã hội Việt Nam Mặc dù có nhiều công trình nghiên cứu Phật giáo, đề tài: “Sự ảnh hưởng lễ hội Phật giáo đến đời sống người Việt Nam nay” công trình Vĩ vậy, chọn đề tài khoá luận làm đề tài khoá luận Mục đích nhiệm vụ khóa luận • • • • Mục đích khoá luận tìm hiểu ảnh hưởng lễ hội Phật giáo đến đòi sống người Việt Nam nay, từ đưa số kiến nghị nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực lễ hội Phật giáo đến đời sống người Việt Nam SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r Để thực mục tiêu khoá luận có nhiệm vụ sau: + Khái quát chung Phật giáo, đời, giáo lý, giáo điều Phật giáo, trình du nhập lễ hội Phật giáo Việt Nam + Nghiên cứu số lễ hội Phật giáo ảnh hưởng lễ hội Phật giáo đến đời sống người Việt Nam + Đưa số khuyến nghị nhằm phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực lễ hội Phật giáo đến đời sống người Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng lễ hội phật giáo đời sống người Việt Nam Phạm vi nghiên cứu lễ hội như: Lễ hội Chùa Hương lễ • A* T TA rp » V _ _ À A • f _ rril Á A / V > A À _ A / V > A À _ • A _ _ T"v A > 1«« A A hội Yên Tử, lê hội Quan Thê âm, le câu an le câu siêu Đây lê hội vừa mang tính chất vui chơi vừa mang tinh thần đậm đà sắc dân tộc người Việt Nam Thời gian nghiên cứu từ năm 1975 đến Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ đề ra, khoá luận sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, phương pháp phân tích- tổng hợp, hệ thống hoá khái quát hoá Ý nghĩa khóa luận - Khoá luận làm rõ ảnh hưởng lễ hội Phật giáo đến đời sống người Việt Nam - Làm tài liệu tham khảo cho quan quyền việc quản lý lễ hội Phật giáo - Khoá luận làm tài liệu tham khảo cho sinh viên việc SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r tìm hiểu ảnh hưởng lễ hội Phật giáo Việt Nam có nhìn mặt lễ hội Phật giáo Kết cấu khóa luân Ngoài phần mở đầu danh mục tài liệu tham khảo,phần phụ lục, nội dung khóa luận gồm chương tiết NỘI DUNG Chương MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHẬT GIÁO VÀ PHẬT • • • • GIÁO TRONG XÃ HỘI VIỆT NAM 1.1 Sự đòi nội dung chủ yếu tư tưởng Phật giáo 1.1.1 Sự đời Phật giáo Đạo Phật mang tên người sáng lập Đà (hay buddha) Đạo Phật giáo lý mà Phật Đà thuyết giảng Sau đời Ấn Độ vào kỷ thứ đến kỷ thứ trước công nguyên, đạo Phật lưu hành rộng rãi quốc gia khu vực Á - Phi, gần tmyền bá tới nước Âu - Mĩ Trong trình truyền bá mình, đạo Phật kết họp với tín ngưỡng, tập tục, dân gian, văn hoá địa để hình thành nhiều tông phái học phái, có tác động vô quan trọng với đời sống xã hội văn hoá nhiều quốc gia Buddha vốn thái tử tên Tất Đạt Đa (siddharta), trai Tịnh Phạn Vương (suđhodana) vua nước Tịnh Phạn, nước nhỏ thuộc Bắc Ấn Độ (nay thuộc đất Nê Pan) ông sinh vào khoảng 623 trước công nguyên Cuộc đời Thích Ca kể lại truyền thuyết sau: Truyền thuyết đạo Phật kể rằng: Hoàng hậu Maia - vợ vua Suđhodana, SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r hôm nằm mơ thấy voi trắng vòi cắp sen trắng, vòng xung quanh giường, húc nhẹ vào sườn bên phải chui vào bụng bà Thế Hoàng hậu có thai Sau 10 tháng, gần đến ngày sinh nở, bà ngỏ ý muốn trở nhà cha mẹ minh Đêvađaha Nhà vua liền lệnh sắm cờ hoa dọc hai bên đường sai quân hộ tống bà quê ngoại Khi đến gốc cổ thụ cao lớn, bà muốn vít cành cành từ sa xuống ngang tầm tay bà Vừa đưa tay lên nắm cành cây, bà thấy chuyển bụng đứa trẻ chui từ bên sườn bà Vừa lọt lòng mẹ, đứa trẻ đứng thẳng dậy, tư giống vị thuyết pháp từ đàn bước xuống Hôm ngày trăng tròn tháng Sau cung, vị hiền triết thấy đứa trẻ khác thường nên tiên đoán vị tirá ràa giáng Nhà vua tin điều đó, tìm cách ngăn ngừa để Siddharta không hiến thân cho phục vụ tôn giáo, Vua cố tình cho Hoàng tử sống cảnh xa hoa, sung sướng Bốn vạn vũ nữ thường xuyên trổ tài để Hoàng tử thưởng thức Hoàng tử học đầy đủ môn võ nghệ, thông hiểu học thuyết trường phái tư tưởng Ấn Độ lúc Đến tuổi kết hôn, có 500 thiếu nữ xinh đẹp đưa đến để Hoàng tử tuyển chọn Siddharta lấy vợ, có trai, đặt tên Rahula Đến năm 29 tuổi, lần Hoàng tử khỏi cung điện dạo chơi, thấy cụ già, hôm khác lại thấy người ốm, lần khác lại thấy người chết Những cảnh khổ người in sâu vào tâm trí Hoàng tử Vì vậy, Hoàng tử tâm từ bỏ sống gia đình êm ấm để tìm đường cứu vớt nỗi khổ đau loài người Ông bỏ nhà, đi, trút bỏ quần áo hoàng bào rừng, lấy kiếm cắt tóc trở thành người tu hành Ông tìm gặp người tu hành lâu năm để học hỏi, không SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r thoả mãn Ông rủ người bạn đến núi Tuyết Sơn tu luyện khổ hạnh suốt năm, không tu kết Ông cho đường tu luyện sai lầm Ồng tìm gốc bố đề, lấy cỏ làm nệm, ngồi tập trung suy nghĩ, tĩnh tâm Sau 49 ngày đêm, tư tưởng ông sáng tỏ, đắc đạo Ông hiểu quy luật đòi, chất tồn tại, nguồn gốc khổ đau Từ ông gọi Butđa (“NgưM giác ngộ” “người hiểu chân lý”) - Phật Ông rủ người tu luyện khổ hạnh trước để giác ngộ cho họ, họ suốt 40 năm khắp nơi để tuyên truyền tư tưởng Những tư tưởng học thuyết đạo Phật Đến năm 80 tuổi, biết tuổi cao, sức yếu, Đức Phật môn đồ trở chân núi Hymalaya nơi ngài sinh lớn lên Trên đường Phật chuẩn bị thứ cho môn đồ để họ tự lập sau ngài viên tịch Và nơi thuộc ngoại vi thành phố Cusinagara Phật Câu nói cuối Phật là: “ Hỡi tì kheo tất tồn Vậy không nên ngừng gắng sức!” 1.1.2 Những nội dung chủ yếu tư tưởng Phật giáo Phật tên theo âm Hán Việt Buddh, có nghĩa giác ngộ Phật giáo hĩnh thức giáo đoàn xây dựng niềm tin từ Đức Phật, tức từ biển lớn trí tuệ từ bi Siddharta * Kỉnh điển: Tử tưởng triết lý Phật giáo tập trung khối lượng kinh điển lớn, tổ chức thành ba kinh điển lớn gọi tam tạng gồm: - Tạng luận: Gồm toàn giới luật phật giáo quy định cho năm phái phật giáo như: “ Tứ phần luận “ thượng tọa bộ, Maha tăng kỷ luật “Đại chúng bộ”, “căn thiết hữu luật” sau SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r hội Phật giáo cho đội ngũ cán việc tổ chức lễ hội ngày chuẩn hóa Mở rộng giao lưu, học hỏi kinh nghiệm tổ chức lễ hội từ mô hĩnh tiêu biểu địa phương, nước khu vực quốc tế tổ chức lễ hội Ban tổ chức lễ hội phải thực nghiêm túc quy định hành Nhà nước, tiến hành tổ chức rút kinh nghiệm thường xuyên sau kết thúc lễ hội, báo cáo văn với quan quản lý cấp SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 49 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r Bảy là, đẩy mạnh công tác xã hội hóa hoạt động lễ hội Phật giáo nhằm tăng cường tham gia cách chủ động, sáng tạo đông đảo nhân dân theo hướng dẫn quản lý chung quan chức năng; khai thác kinh nghiệm, tập tục cổ truyền tốt đẹp, kiến thức tổ chức lễ hội tiềm ẩn dân gian góp phần giữ gìn phát huy giá trị văn hóa lễ hội Phật giáo; huy động nguồn lực toàn dân du khách thập phương, góp phần tiết kiệm ngân sách nhà nước Tám là, tăng cường công tác tra, kiểm tra rà soát thủ tục, hồ sơ xin cấp giấy phép tổ chức lễ hội quy định báo cáo tổ chức lễ hội Phật giáo Chấn chỉnh, hành vi tiêu cực, phi văn hóa, hoạt động mê tín dị đoan, tinh trạng lộn xộn khu dịch vụ địa bàn tổ chức lễ hội Thường xuyên nhắc nhở, phát có biện pháp xử lý kịp thời, nghiêm minh triệt để sai phạm hành vi tiêu cực Chú trọng công tác bảo đảm an ninh trị, trật tự an toàn xã hội trước, sau lễ hội, khâu, vấn đề phát sinh, có phương án xử lý kịp thời 3.2 Những ảnh hưởng tiêu cực khuyến nghị nhằm hạn chế mặt tiêu cực lễ hội Phật giáo đến đòi sống người Việt Nam * • t * 9 * Lễ hội Phật giáo dân tộc ta có nhiều giá trị tốt đẹp như: khơi dậy lòng yêu nước, khẳng định tinh thần dân tộc, đoàn kết cộng đồng, lưu giữ trao truyền giá trị văn hóa cho hệ sau Tuy nhiên, nước ta có nhiều lễ hội Phật giáo, nên kỳ lễ hội tồn hoạt động phản cảm cần xóa bỏ như: tổ chức tràn lan, lãng phí, biểu thương mại hóa, kèm theo nhiều biến tướng tiêu cực 3.2.1 Những ảnh hưởng tiêu cực Thứ nhất, vấn đề nhận thức văn hóa ứng xử lễ hội Phật giáo Đây thách thức Hiện nay, công tác tuyên truyền, hướng SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r dẫn cho quần chúng nhân dân hiểu rõ giá trị truyền thống giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc lễ hội nhiều hạn chế, dẫn tới thiếu trách nhiệm ý thức phận người dân tham gia phục vụ lễ hội, thực nếp sống văn minh, giao tiếp ứng xử, vệ sinh môi trường Tính tôn nghiêm nét đẹp văn hóa, giá trị sắc lễ hội Phật giáo bị giảm sút có nguy bị xói mòn, tệ nạn lôi kéo khách hành hương tham gia trò chơi cá cược, bói toán, móc túi, tình trạng vi phạm trật tự an ninh xã hội tiếp diễn Hiện tượng thiếu lành mạnh, dịch vụ khấn thuê, rút thẻ, bán ấn, bán sách tướng số, tử vi, bán hàng rong, tranh giành thu tiền bán vé dịch vụ xuất nhiều khu vực tổ chức lễ hội Nhiều du khách có biểu lệch lạc, thiếu hiểu biết, ném tiền xuống giếng cổ, lên mặt trống đồng, nhét tiền vào tay tượng phật Một tượng phổ biến lễ hội xả rác tùy tiện, bẻ cành lộc, thắp hương đốt vàng nhiều, bất chấp quy định ban tổ chức lễ hội Thứ hai, vấn đề môi trường du lịch Có thể nói loại hình lễ hội Phật giáo phụ thuộc vào tồn không gian văn hóa cụ thể Hiện nay, với phát triển số lượng lễ hội, xu hướng mở hội với quy mô ngày tăng Trong đó, sở vật chất, hệ thống hạ tầng, đặc biệt khuôn viên du lịch, danh thắng không gian tổ chức lễ hội có giới hạn, không đáp ứng nhu cầu tham gia lễ hội du khách vói mật độ đông, khiến cho hình thức biểu tính chất, chức vốn có lễ hội Phật giáo có nguy bị biến đổi Mặt khác tải số lượng khách tham gia lễ hội dẫn đến tình trạng lộn xộn, ùn tắc giao thông, tùy tiện nâng giá dịch vụ, thiếu nước không đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm quán ăn, tạo hình ảnh phản cảm, làm giảm ý nghĩa lễ hội Phật giáo Thứ ba, vấn đề thương mại lóa Tác động kinh tế thị trường SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r dẫn đến nhận thức sai lệch mục đích tổ chức lễ hội, tổ chức lễ hội chưa thực ý đến giá trị văn hóa, có tư tưởng trục lợi, coi lễ hội thương phẩm để mưu cầu lợi nhuận, nguồn lợi riêng địa phương, nên tập trung khai thác giá trị kinh tế, thương mại hóa hoạt động dịch vụ phục vụ lễ hội, cân đối yếu tố lễ hội, đặc biệt biến tướng mê tín dị đoan, chùa giả, hòm công đức tràn lan Một số doanh nghiệp đóng góp kinh phí tham gia lễ hội lạm dụng quảng bá mức, nặng thương mại, cắt xén phần lễ phần hội, làm cho giá trị vật chất lán áp giá trị văn hóa truyền thống đạo đức, sắc văn hóa lễ hội bị phai mờ Thứ tư, vấn đề bảo tồn phát triển Ở nước ta việc bảo tồn lễ hội Phật giáo mang tính tự phát phụ thuộc vào nguồn kinh phí nhà nước Mặt khác nhà văn hóa học nhà quản lý chưa nghiên cứu cách sâu sắc hệ thống lý luận kinh nghiệm bảo tồn lễ hội Phật giáo Vì chưa đưa sách phù họp kịp thời, nhiều định quản lý lĩnh vực mang tính chủ quan, ý chí Trong thực tế nhiều lễ hội Phật giáo tổ chức kéo dài thời gian quy định, nội dung lễ hội trùng lặp, chất, đặc trưng Thứ năm, vấn đề đa dạng hoá lễ hội Sự chuyển đổi cấu xã hội với thay đổi điều kiện kinh tế xã hội trình toàn cầu hóa tạo nhiều hội mở rộng giao lưu văn hóa cộng đồng lãnh thổ quốc gia Đồng thời làm nảy sinh mối đe dọa suy thoái, biến dạng lễ hội Phật giáo Bên cạnh nghi thức định hình, có biểu pha tạp, vay mượn cải biên không hợp lý, phong cách biểu diễn không phù hợp với cộng đồng, gây phản cảm, làm biến dạng nghi thức lễ hội Phật giáo Hiện có xu hướng đua nâng cấp lễ hội cách tùy tiện thêm vào thành tố xa lạ với lễ hội hay tập quán cộng đồng, vừa tốn kém, vừa làm giảm giá trị chân thực, trần tục hóa đơn SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r điệu hóa, trí làm biến dạng lễ hội Phật giáo Có thể nhận thấy thách thức, ảnh hưởng tiêu cực việc bảo tồn lễ hội Phật giáo nhiều nguyên nhân hạn chế bất cập tổ chức quản lý lễ hội truyền thống nguyên nhân Việc ban hành nghị định, thông tư hướng dẫn thực quản lý lĩnh vực văn hóa nói chung, lễ hội Phật giáo nói riêng chậm; việc điều chỉnh bổ sung văn quản lý chưa phù họp vói yêu cầu cưa thực tiễn, gây cản trở việc đưa luật vào sống Việc tổ chức quản lý lễ hội Phật giáo nhiều chủ thể tham gia: ủy ban nhân dân xã, ban quản lý di tích, nhà chùa, nhà đền, công ty khai thác dịch vụ; việc phân cấp tổ chức quản lý lễ hội Phật giáo địa phương khác không thống nhất, có nơi ủy ban nhân dân huyện, thị xã đảm nhiệm; có nơi giao cho ủy ban nhân dân xã, phường; có nơi ban quản lý chuyên môn, công ty khai thác hoạt động vận chuyển dịch vụ Cán quản lý hạn chế đạo, hướng dẫn, thiếu hiểu biết kinh nghiệm, dẫn tới lúng túng tổ chức điều hành hoạt động lễ hội Phật giáo Quản lý, tổ chức sử dụng kinh phí lễ hội Phật giáo nguồn thu từ công đức, dịch vụ chưa hiệu quả, không minh bạch, mục đích lãng phí tiền nhà nước nhân dân Thứ sáu, thiếu liên kết địa phương, chưa phát huy vai trò ngành văn hóa, chưa khai thác hết tiềm sáng tạo văn hóa nhân dân truyền thống văn hóa dân gian vốn có địa phương Việc tổ chức lễ hội Phật giáo thiếu tính phê phán chọn lọc, chủ đề lễ hội Phật giáo khác nội dung lễ hội chồng chéo, nét độc đáo, đặc trưng riêng chưa rõ ràng, chạy theo hĩnh thức với loại hình sân khấu hóa đại, nặng trình diễn gây tốn nhân lực, kinh phí thời gian; số địa phương việc tổ chức lễ hội Phật giáo thể rõ bệnh ganh đua, phô SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r trương Công tác tra, kiểm tra chưa tiến hành thường xuyên, chưa kịp thời phát điều chỉnh vấn đề phát sinh Việc xử lý vi phạm quy định tổ chức lễ hội phật giáo chưa đủ mạnh để răn đe, ngăn chặn, nên kết tra, kiểm tra hạn chế Những ảnh hưởng tiêu cực nguyên nhân nêu cho thấy, việc bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội phật giáo nước ta vấn đề có tính cấp bách, cần có cách thức tổ chức quản lý lễ hội Phật giáo phù họp sở nghiên cứu điều kiện kinh tế xã hội, đặc điểm vãn hóa dân tộc trình xây dựng đời sống văn hóa sở Việt Nam 3.2.2 Những biện pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực lễ hội Phật giáo đến đời sống người Việt Nam Vào dịp đầu xuân, nước diễn hàng nghìn lễ hội tôn giáo khác nhau, để đáp ứng nhu cầu văn hóa cộng đồng nhân dân Bên cạnh ý nghĩa tích cực cộng đồng, công tác tổ chức nhiều bất cập Năm 2011, số lượng người tham dự lễ hội Phật giáo tăng vượt bậc, lên tới hàng triệu lượt người hành hương tham quan, lễ hội Phật giáo mang tính quốc gia như: lễ hội chùa Hương (Hà Tây), lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh), lễ hội Côn Sơn Kiếp Bạc(Hải Dương) Trước hết phải khẳng định công tác tổ chức quản lý lễ hội năm gần quyền cấp quan tâm có chuyển biến tích cực Lễ hội từ quy mô quốc gia đến lễ hội nhỏ phạm vi làng, xã hầu hết diễn an toàn, bảo đảm phần an ninh, trật tự, thực theo quy định, văn Chính phủ, Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch, bước đầu thực có hiệu công tác quản lý nhà nước hướng dẫn nghiệp vụ khai thác, bảo tồn phát huy giá trị truyền thống lễ hội Phật giáo Tuy nhiên, công tác tổ chức quản lý lễ hội năm gần SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r đứng trước không khó khăn, thách thức hạn chế, tiêu cực từ mùa lễ hội trước tồn chưa xử lý dứt điểm năm sang năm khác bệnh khó chữa Tình trạng chen lấn xô đẩy, xả rác bừa bãi, xâm hại di tích, làm cảnh quan môi trường, đốt vàng mã tràn lan, ném tiền, đặt tiền bừa bãi bàn thờ, chí nhét tiền vào tay chân Phật, tượng mê tín dị đoan xem bói, xóc thẻ, khấn thuê, sắm lễ mâm cao cỗ đầy tiếp diễn Các hoạt động dịch vụ lộn xộn, tùy tiện nâng giá, ép giá, lưu hành ấn phẩm không phép xuất Bên cạnh tượng ăn xin, móc túi, trò chơi mang tính cờ bạc, trộm cắp chưa giả cách triển để Theo Bộ văn hóa, Thể thao Du lịch, tình trạng xâm hại di tích, tùy tiện, tu bổ, tôn tạo không xin phép quan quản lý phá vỡ nguyên tắc gốc di tích, dùng tiền công đức lãng phí phản cảm Tất tượng tiêu cực chưa kịp xóa bỏ lại có nguy gia tăng khắp nơi đua mở lễ hội với xu hướng tự nâng cấp lễ hội, tự xưng danh lễ hội cấp quốc gia, quốc tế mà sở khoa học thực tiễn Số người dự lễ hội ngày đông khiến cho sở hạ tầng lễ hội tải Nếu không khắc phục tình trạng trên, giá trị lễ hội phật giáo bị che lấp khó tồn bền vững Trong lễ hội bộc lộ số tồn Chẳng hạn lượng du khách tăng nhanh làm nảy sinh nhiều bất cập công tác tổ chức, quản lý; số lễ hội Phật giáo tổ chức có tượng pha tạp, vay mượn cải biên làm biến dạng nghi lễ, lễ hội truyền thống; tình trạng lập nhiều ban thờ đặt nhiều hòm công đức phổ biến nhiều di tích, làm suy giảm yếu tố tâm linh, coi nặng giá trị vật chất, gây phản cảm nhiều sinh hoạt xã hội Loại hình vãn hóa thể thao du lịch phát triển mạnh nhiều địa phương với quy mô lớn lại số công tư tổ chức kiện dự khoán, thầu, dàn dựng kịch vật dụng, biểu diễn na ná giống nên gây nhàm chán, SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r làm sáng tạo văn hóa địa phương, đặc biệt không phát huy vai trò, vị trí ngành vãn hóa, thể thao, du lịch tổ chức loại hình hoạt động lễ hội Trong lễ hội Phật giáo việc cấm đốt đồ mã nơi công cộng ban hành nhiều năm song lễ hội gần đây, tệ nạn tồn Mâu thuẫn cấm đốt vàng mã lại công nhận sản xuất đồ vàng mã ngành nghề danh mục thuế Chính việc cấm đốt vàng mã thực giải phần Có ý kiến đề xuất cần cấm sản xuất, vận chuyển đốt vàng mã Bộ văn hóa, thể thao, du lịch xác định việc làm nghiêm túc nghiên cứu, đưa phương án khả thi Tuy nhiên, việc vô khó khăn Khó khăn không việc thay đổi nghề cho làng nghề làm đồ vàng mã mà vấn đề liên quan đến tâm linh, đức tin người hình thành từ hàng trăm năm qua mà khía cạnh kinh tế không dễ dung hòa Chính phủ ban hành Nghị định 75/2010/NĐ- CP quy định xử phạm vi phạm hành hoạt động văn hóa Trong điểm c Điều 18 có quy định mức phạt tiền 500.000 - 1.000.000 đồng hành vi đốt đồ mã nơi tổ chức lễ hội, di tích lịch sử - văn hóa, nơi công cộng khác Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 1-9-2010 Tuy nhiên, công tác tra gặp nhiều khó khăn Nhiều đoàn tra, kiểm tra hoạt động lễ hội thấy xe trở đầy đồ vàng mã vào lễ đền, họ chưa đốt nên chưa xử phạt Có nơi gặp đốt không phạt được, họ lại thuê trẻ em sống quanh đốt đến chưa có trường họp bị phạt Song phải khẳng định, việc đối vàng mã nơi công cộng có chút chuyển biến Những nơi chùa Hương chẳng hạn, việc mang đồ vàng mã vào nơi thờ sư, thủ từ, thủ nhang nhắc nhở triệt để Hiện tượng rải tiền lẻ bừa bãi nơi thời tự, gậy phản cảm lễ hội SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r Phật giáo nói riêng lễ hội truyền thống nói chung điểm nóng Tiền “hương nhang”, tiền “giọt dầu” tiền lễ thể lòng thành người lễ nơi thờ tự, linh thiêng Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, nét văn hóa đẹp dần bị thay đổi theo chiều hướng xấu Trong nhiều năm qua, Bộ văn hóa, thể thao, du lịch đưa nội dung vào hoạt động đoàn tra, kiểm tra lễ hội Đặc biệt, mùa lễ hội Phật giáo năm gần đây, tra có văn gửi địa phương vấn đề tuyên truyền, hướng dẫn người dân sử dụng tiền đồng họp lý cho lễ hội Văn nêu rõ, số lễ hội, di tích, nơi sinh hoạt tín ngưỡng, thờ tự linh thiêng, việc sử dụng tiền mới, mệnh giá nhỏ không họp lý ngày phổ biến, gây phản cảm, ảnh hưởng đến tính tôn nghiêm di tích nơi thờ tự đặc biệt ảnh hưởng đến đồng tiền Việt Nam Những hành động người tham gia lễ hội, bên cạnh việc làm sai lệch giá trị sắc văn hóa đời sống tín ngưỡng dân gian, gây lãng phí xã hội lớn, đặc biệt chi phí liên quan đến công tác in ấn, phát hành, thu hồi, kiểm đếm, phân loại, bảo quản tiền mặt Tuy nhiên vấn đề liên quan đến tập quán tồn lâu đòi đời sống, vĩ vậy, cần có biện pháp tuyên truyền phù họp để tạo dư luận xã hội đắn, góp phần điều chỉnh hành vi người tham gia hoạt động văn hóa, lễ hội, thực hành tín ngưỡng Không dùng mệnh lệnh hành để thay đổi mà cần tuyên truyền, giải thích, nhân thức để tạo chuyển biến thời gian tới Các biểu tiêu cực lễ hội nâng giá, ép giá dịch vụ dường ngày nhiều Dịch vụ ăn theo hàng quán, gửi xe nhu cầu tất yếu hoạt động gắn liền với lễ hội Tuy nhiên trách nhiệm thuộc ban tổ chức lễ hội quyền địa phương nơi lễ hội diễn Trong văn pháp quy liên quan đến công SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r tác quản lý lễ hội rõ, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp phải chịu trách nhiệm công tác quản lý, tổ chức lễ hội địa phương Nếu địa phương không làm tốt công tác này, để xảy biểu biến tướng, tiêu cực hoạt động lễ hội, gây xúc dư luận xã hội chủ tịch ủy ban cấp địa phương phải chịu trách nhiệm Công điện 162 Thủ tướng chấn chỉnh, nâng cao công tác tổ chức lễ hội ban hành ngày 9-2-2011, có yêu cầu: “cơ quan, đơn vị chủ trì tổ chức lễ hội phải chịu trách nhiệm nội dung chương trình, công tác, tổ chức, quy mô, cấp độ lễ hội Việc mời khách Trung ương cần phải có ý kiến thống Bộ văn hóa, thể thao, du lịch” Trong mùa lễ hội qua vấn đề chưa thực nghiêm chỉnh Thực lễ hội có tính chất cách thức tổ chức khác Khó lấy kinh nghiệm lễ hội để áp vào lễ hội khác Tuy nhiên, điều minh chứng việc thực có đầu tư nghiên cứu xây đựng phương án tốt tiêu cực lễ hội giảm Song điều quan trọng không hành hóa lễ hội, đưa lễ hội vị trí với chủ thể sáng tạo người dân Lễ hội dân gian, thòi gian gần với nhiều địa phương, việc tổ chức lễ hội Phật giáo lại khoác thêm sắc áo mói sản phẩm du lịch yếu tố văn hóa bị giảm bớt, thay vào tính toán mang lợi ích kinh tế Xu hướng địa phương “đua” tổ chức lễ hội với quy mô ngày lớn cảnh báo từ nhiều năm trước với nhiều mục đích ganh đua, phô trương Nắm bắt điều này, Bộ văn hóa, thể thao, du lịch khẩn trương xây dụng quy hoạch lễ hội Bản quy hoạch có xác định rõ lễ hội thuộc cấp quản lý tổ chức, tổ chức với quy mô Khi đó, hy vọng đem lại nhiều chuyển biến tích cực mùa lễ hội Phật giáo SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r Việc phục dựng lễ hội Phật giáo chưa nghiên cứu cách Các địa phương đua phục dựng lễ hội với tài trợ số cá nhân, doanh nghiệp nhằm quảng bá, khuếch trương hình ảnh họ, dẫn đến tình trạng kinh doanh lễ hội Việc quyền địa phương can thiệp nhiều vào lễ hội, biến người dân chủ thể lễ hội thành người xem Việc tổ chức lễ hội thiếu khoa học, làm cho nội dung nhiều lễ hội trùng lặp, nhàm chán Có nhiều biểu pha tạp, gượng ép, vay mượn làm cải biến, biến dạng nghi lễ, lễ thức dân gian có nguy phai mờ sắc lễ hội Phật giáo Chính thế, địa phương, đơn vị cần chấn chỉnh công tác tổ chức quản lý lễ hội nước Xây dựng phương án đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho nhân dân, tuyệt đối không xảy tai nạn cháy nổ, ùn tắc giao thông lễ hội, đặc biệt lễ hội quy mô lớn như: chùa Hương, Yên Tử, Bái Đính Các địa phương cần ưu tiên nghiên cứu phục dựng lễ hội Phật giáo giữ sắc riêng tỉnh nên phục dụng một vài lễ hội độc đáo không nên làm tràn lan Việc tu tổ tôn tạo di tích nơi diễn lễ hội, việc tổ chức diễn xướng, trò chơi dân gian, hoạt động thể thao cần nghiên cứu kĩ lưỡng để vừa bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống phù hợp với đời sống đại Để “nói không” với biểu tiêu cực lễ hội Phật giáo, cần đẩy mạnh việc tuyên truyền sâu rông để người dân hiểu rõ giá trị lễ hội Phật giáo, công đức danh nhân, từ có ý nghĩa bảo vệ nơi thờ tự, bảo vệ môi trường cảnh quan di tích, tôn trọng người thực hành lễ hội có ý thức văn minh nơi công cộng KÉT LUÂN • SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r Phật giáo tôn giáo du nhập vào Việt Nam từ lâu đời, nhân dân Việt Nam đón nhận cách cởi mở Sự du nhập không làm hoà tan văn hoá địa mà làm phong phú thêm giá trị văn hoá dân tộc ta Trong trình phát triển Phật giáo có ảnh hưởng không nhỏ đến đòi sống tinh thần nhân dân ta đặc biệt số lĩnh yực như: Lễ chùa đầu năm, lễ rước lễ tế Phật giáo Có thể thấy rằng, Phật giáo góp phần không nhỏ việc củng cố ý thức dân tộc độc lập, trở thành phận quan trọng hệ tư tưởng Việt Nam truyền thống phương diện lễ hội, triết lý nhà Phật chi phối, làm rõ nét loại hình nghệ thuật phản ánh nhân sinh Phật giáo cách thấu đáo Phật giáo Việt Nam khẳng định bước tiến vững xác lập vị quan trọng phát triển đất nước, hình thành di sản văn hoá đa dạng phong phú di sản văn hoá Việt Nam Từ chùa chiền, nhạc lễ, nghi lễ, lễ hội đến hoạt động đời sống tăng ni mang nét riêng, đặc trưng điển hình yếu tố văn hoá truyền thống Cho nên, di sản văn hoá Phật giáo Việt Nam cần trọng quan tâm nhiều hơn, nhằm bảo tồn giá trị văn hoá đồng thời quảng bá, khai thác nhiều góc độ khác chiến lược phát triển, Việt Nam mở cửa hội nhập với giới Trong thời gian qua, nhiều kiện, lễ hội Phật giáo tổ chức thực địa bàn nước, thu hút nhiều quan tâm công chúng, đồng thời đặt nhiều vấn đề bàn luận tranh cãi việc kế thừa, phát huy biến di sản văn hoá Phật giáo thành sản phẩm văn hoá phục vụ du lịch Đối với lễ hội Phật giáo như: lễ hội Chùa Hương, lễ hội Yên Tử, lễ hội Quan Thế Âm, lễ hội cầu An, lễ hội cầu Siêu vốn mang giá trị văn hoá đặc trưng, điển hình về: nghi lễ truyền thống Phật giáo, SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r giá trị nhạc lễ, niềm tin tâm linh lòng thành kính người tham dự Vì đặt vấn đề khai thác du lịch từ lễ hội hay di sản văn hoá Phật giáo khác, cần có cách làm hợp lý, họp tình tuỳ vào lễ hội định, nhằm hướng du khách, người thưởng ngoạn cảm nhận vẻ đẹp văn hoá truyền thống Phật giáo cách tự nhiên, họ tín đồ Phật giáo Từ phân tích đây, thấy rõ ràng lễ hội Phật giáo ảnh hưởng sâu rộng đời sống tinh thần người Việt Nam Đứng mặt quản lý xã hội, Nhà nước cần phải có sách phù hợp để phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực lễ hội Phật giáo để nhằm xây dựng xã hội tiến bộ, công bằng, dân chủ, văn minh đời sống tinh thần DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO • • Phan Huy Chú (1960), Lịch ừ-ỉều hiến chương ỉoạỉ trí, tập l,Nxb Sử học Hà Nội Quang Đạm (1986), Quan hệ Phật Nho từ cổ đại đến cận đại, Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng Việt Nam, Viện triết học, Hà Nội Phạm Văn Đồng (1990), Hồ Chí Minh - Một người, dân tộc, thời đại, nghiệp, Nxb Sự thật Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam ( 2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chí^ trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chí^ tri quốc gia, Hà Nội SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r Trần Văn Giàu (1993), Đặc điểm thời đại, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Vạn Hạnh, Đức Phật dạy gì, Tủ thư Phật học Thích Nhất Hạnh (2008), Bông hồng cài áo, Nxb Tôn giáo 10 Trần Tuấn Khải, Kỉnh Pháp Củ 11 Thích Thanh Kiểm (1989), Lược sử Phật giảo Ấn Độ, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giảo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 13 Nguyễ Đức Lữ (chủ biên)(2008), Lỷ luận tôn giáo sách tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 4, Nxb Chí^ tri quốc gia, Hà Nội 15 Minh Ngọc (1998), “Đạo hiếu qua truyện Phật Bà Chùa Hương với xã hội ”, Nghiên cứu Phật học,(5) 16 Lê Khả Phiêu (1998), Phát biểu bế mạc hội nghị, Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Trần Đặng Sinh, Đào Đức Doãn (2009), Giáo trĩnh tôn giáo học, Nxb Đại học sư phạm 18 Trịnh Quốc Tuấn (1996), Tôn giáo Việt Nam nay- Mẩy vấn đề lý luận thực tiễn cấp thiết, Tổng quan kết nghiên cứu đề tài khoa học, Thông tin chuyên đề, Trung tâm thông tin liên lạc Học Viện Chính Trị Quốc Hồ Chí Minh, Hà Nội 19 Lê Hữu Tuấn (1998), “Sự tham gia văn hoá Phật giáo vào giá ưị văn hoá truyền thống Việt Nam ”, Nghiên cứu lý luận (9) 20 Thích Tâm Thiện (1999), Nhân sinh quan Phật giáo, Nxb thành phố Hồ Chí Minh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r 21 Nguyễn Tài Thư (1996), “Phật giáo Việt Nam vấn đề đặt ”, Thông tin chuyên đề, Trung tâm thông tin tư liệu Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Tài Thư (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở vãn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Tôn giảo với người Việt Nam nay, NxbChính trị quốc gia, Hà Nội 25 Thích Mật Thể (1960), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 26 Nguyễn Khắc Thuần (tái bản,2005), Đại cương lịch sử văn hoá Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Trần Quốc Vượng (1998, Cơ sở vãn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục 28 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên)(1996), vềtôn giảo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Thành Xuân (tái bản)(2005), Một sổ tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD [...]... những cơ sở tạo nên nét đặc thù của Phật giáo Việt Nam Với những lý do nêu trên, có thể nói rằng, đạo Phật là một tôn giáo ngoại lai nhưng đã nhanh chóng truyền vào Việt Nam một cách tự nhiên mà không bị một cản trở nào Chương 2 SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA LỄ HỘI PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI • • • SỐNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Lễ hội 2.1.1 Các quan niệm về lễ hôi Trên thế giới, lễ hội có từ thời Ai Cập “Sumer” Chúng... binh thường Đến năm 1981 Giáo hội Phật giáo Việt Nam được thành lập, cổ vũ Phật giáo cả nước phấn đấu “phục vụ đạo pháp” và “phục vụ Tổ Quốc” với phương châm “Đạo pháp- Dân tộc - Chủ nghĩa xã hội Giáo hội Phật giáo là thành viên của hội Phật giáo thế giới và là thành viên của hội Phật giáo Châu Á vì hòa bình (ABCP) Quan hệ giữa hội Phật giáo Việt Nam và giáo hội Phật giáo thế giới là quan hệ hoàn... xưa Nhưng Phật giáo vẫn giữ một vai trò hết quan trọng trong đời sống xã hội và tinh thần người Việt Nam Nhìn vào đời sống xã hội và tinh thần người Việt Nam trong thời gian qua, ta thấy qua nhiều biểu hiện Phật giáo đang được phục hồi và phát triển Ở nhiều vùng đất nước số người theo Phật giáo ngày càng đông, số gia đình phật tử xuất hiện ngày càng nhiều, lễ hội Phật giáo và sinh hoạt Phật giáo ngày... mệnh của cộng đồng thỏa mãn ước vọng vươn tới sự hòa đồng giữa con người với thiên nhiên, với cội nguồn 2.2 Ảnh hưởng của lễ hội Phật gỉáo đến đời sống con người Việt Nam hiện nay Ngày nay, mặc dù có nhiều tôn giáo xuất hiện ở Việt Nam như Thiên SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r Chúa Giáo, Đạo Cao Đài, Hoà Hảo, Cơ Đốc Giáo ngoài ba tôn giáo chính... chùa, cho nên lễ hội diễn ra ở chùa được duy tri kéo dài mãi cho đến ngày nay Hai là ở Phật giáo ngôi chùa đã hỗn dung tín ngưỡng thờ Thần, thờ Mẩu vào trong đó nên lễ hội diễn ra ở ngôi chùa Cả hai khía cạnh hội chùa mang tính chất là hội làng Trong khuôn khổ bài viết bản thân chỉ nêu một vài lễ hội để làm nổi bật sự ảnh hưởng đối với đời sống con người Việt Nam 2.2.1 Lễ chùa đầu năm * Lễ hội chùa Hương... nghiệp Nhiều lễ hội dân gian truyền thống hiện nay đã và đang được khôi phục lại Lễ hội “truyền thống” khác biệt với các lễ hội mới, lễ hội hiện đại”, “đư^g đại” mới ra đời gần đây Lễ hội cung đình: Là lễ hội được tổ chức bởi triều đình phong kiến, mang tính chất cung đình Hiện nay ta còn biết về lễ hội cung đình Huế, lễ hội được cử hành theo nghi lễ quốc gia, do triều Nguyễn (trực tiếp là Bộ Lễ) đứng ra... triển cơ bản của Phật giáo Việt Nam Phật giáo từ đầu công nguyên đến giữa thế kỷ VI: Phật giáo Việt Nam đang ở thời kỳ phôi thai Trung tâm Phật giáo lớn nhất thời kỳ này là Luy Lâu Vào thế kỷ II người Giao Châu đã bắt đầu tiếp xúc vói Phật giáo từ Tây vực (Tây Trúc - Ấn Độ) Thế kỷ II một số nhà truyền giáo đã đến nước ta cuối triều Hán như Mahaky (Mahalivaka) và Khư Đà La (Kudra) đã vào Việt Nam và nơi... tâm Phật giáo Luy Lâu, từ đây nước ta đã hình thành tầng lớp tăng sĩ trong xã hội Từ thế kỷ II đến thế kỷ VI Phật giáo phát triển mạnh chủ yếu là ảnh hưởng của Phật giáo Ấn Độ, lúc đầu mang tư tưởng Đại thừa gọi là Phật giáo Đại thừa hay Phật giáo Bắc Tông (Phật giáo từ phương Bắc) Sau này còn ảnh SVTH: Nguyễn Thị Tuyết Mai 10 K34A - GDCD Khóa luận tôt nghiệp HD: Th.S Nguyễn Thị Giang r hưởng của Phật. .. yểm bùa, ma thuật làm hại chuyển đến lễ hội theo mùa Lễ hội cũng có nguồn gốc từ các quan niệm về phồn thực: quan niệm giao hòa giữa đất trời sinh ra con người, muôn loài và cỏ cây do đó người ta làm những nghi lễ mang tính phồn thực để cầu mong sự sinh sôi phát triển Ở Việt Nam, các lễ hội, cũng gắn với đời sống tín ngưỡng, tôn giáo hết sức chặt chẽ Người nông dân Việt Nam theo tín ngưỡng đa thần và... Phật giáo từ Ấn Độ đã trực tiếp truyền sang Việt Nam bằng đường biển Điểm mấu chốt thứ hai chứng tỏ đạo Phật được truyền bá đến Việt Nam trước khi đến Trung Hoa là trong bất kỳ giai đoạn nào Phật giáo Việt Nam đều hưng thịnh hơn Phật giáo Hoa cùng thời Điểm thứ ba là đến thế kỷ thứ hai đã có nền Phật giáo và phật học hưng thịnh tại Việt Nam, nghĩa là đạo Phật đã được truyền bá trước đó khá lâu, ít ... quát chung Phật giáo, đời, giáo lý, giáo điều Phật giáo, trình du nhập lễ hội Phật giáo Việt Nam + Nghiên cứu số lễ hội Phật giáo ảnh hưởng lễ hội Phật giáo đến đời sống người Việt Nam + Đưa số... CỰC CỦA LỄ HỘI PHẬT GIÁO ĐẾN ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY 38 3.1 Những ảnh hưởng tích cực khuyến nghị nhằm phát huy mặt tích cực lễ hội Phật giáo đến đời sống người Việt Nam. .. tiêu cực lễ hội Phật giáo đến đời sống người Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu: ảnh hưởng lễ hội phật giáo đời sống người Việt Nam Phạm vi nghiên cứu lễ hội như: Lễ hội Chùa

Ngày đăng: 31/10/2015, 17:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan