Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn lỗ tấn

51 1.9K 5
Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn lỗ tấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRNG I HC S PHM H NI KHOA NG VN ********** PHM TH THM NGH THUT XY DNG NGễN NG NHN VT TRONG TRUYN NGN CA L TN KHO LUN TT NGHIP I HC Chuyờn ngnh: Vn hc nc ngoi H NI - 2009 TRNG I HC S PHM H NI KHOA NG VN *********** PHM TH THM NGH THUT XY DNG NGễN NG NHN VT TRONG TRUYN NGN CA L TN KHO LUN TT NGHIP I HC Chuyờn ngnh: Vn hc nc ngoi Ngi hng dn khoa hc TH.S NGUYN VN M H NI - 2009 Mở đầu Lý chọn đề tài Quắc mắt coi khinh nghìn lực sĩ Cúi đầu làm ngựa nhi đồng Đó vần thơ tiếng truyền tụng châm ngôn sáng ngời văn hào vĩ đại kỉ XX - Lỗ Tấn (1881- 1936) Ông ngợi ca vị chủ tướng mặt trận văn hóa - tư tưởng, đạt thành tựu lớn văn học đại Trung Quốc - văn học thuộc quần chúng, gánh vác sứ mệnh phục vụ cách mạng dân tộc Trung Hoa Bởi bút xuất sắc đóng góp lớn lao cho việc xây dựng phát triển văn học ấy, Lỗ Tấn không người mở đường, người đặt móng cho tòa nhà văn học đại Trung Quốc mà bóng dáng ông bao trùm lên kỉ XX Theo điện Trung Ương Đảng cộng sản Trung Quốc, Lỗ Tấn đánh giá người thầy cách mạng Trung Quốc, vĩ đại văn đàn Trung Quốc, gương sáng cho tất người dân tộc Trung Hoa, nhà văn mẫu mực nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội hòa bình Trong nghiệp sáng tác mình, Lỗ Tấn để lại di sản đồ sộ, toàn tập hai mươi tập, tập gần nghìn trang mà truyện, tạp văn, thơ lấp lánh âm màu sắc riêng Cái vĩ đại Lỗ Tấn đa dạng phong cách Điều cho thấy Lỗ Tấn bút tạp văn sắc sảo, ngòi bút truyện ngắn cự phách, hồn thơ ý vị đậm đà, nhà viết kịch sáng tạo, nhà phê bình tiếng Đặc biệt đáng ý truyện ngắn ông Truyện ngắn coi phận quan trọng, truyện ngắn có kích thước truyện dài ( Nguyễn Tuân), chứa đựng tư tưởng tâm huyết, tài người kỹ sư tâm hồn dân tộc - Lỗ Tấn Đọc truyện Lỗ Tấn người đọc thấy nhà nghệ sĩ cố ý đem khối nhiệt tình mà kiến trúc lại lý trí vận dụng điều quan sát vào khái quát nghệ thuật để mô tả vật thực tế theo nét bút sâu sắc, bạo dạn, rắn rỏi dao nhà điêu khắc Lỗ Tấn nén hẳn mối cảm tình chủ quan để có gan mà viết câu văn âm đầy đặn xúc động tâm độc giả - (Lỗ Tấn - thân văn nghiệp, Đặng Thai Mai, Nxb thời đại, 1944) Là nhà văn yêu nước cách mạng, Lỗ Tấn luôn quan tâm đến vận mệnh Tổ Quốc, đời sống nhân dân Lỗ Tấn dùng ngòi bút làm vũ khí tham gia vào đấu tranh giải phóng dân tộc Lỗ Tấn học khai khoáng, học y khoa, cuối nắm lấy vũ khí văn nghệ theo ông thức tỉnh tinh thần dân chúng, cải tạo nâng cao đời sống tinh thần người nhiệm vụ cấp bách nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội: Ông hát cho đồng bào nghe hát lạc điệu thân họ, cho họ thấy bước sai nhịp đường hành quân tiến tương lai[14.15] Hai tập Gào thét (1918 - 1922) Bàng hoàng (1924 - 1926) hai tập truyện ngắn tiêu biểu nhà văn Hai tập truyện phản ánh vấn đề trọng đại xã hội Trung Quốc giai đoạn chuyển từ cách mạng dân chủ cũ sang cách mạng dân chủ cụ thể năm trước sau cách mạng Tân Hợi (1911) đến cao trào cách mạng (1925 -1926) Các tác phẩm tái nỗi đau khổ cực người nhân dân Trung Quốc cách sâu sắc trước giác ngộ giai cấp vô sản, vạch tiền đề cách mạng với niềm tin tưởng tương lai Đặc biệt qua đoản thiên tiểu thuyết này, Lỗ Tấn nêu lên chân lý: giá trị nhà văn chỗ đề cập đến chủ đề trước mắt hay lâu dài Vấn đề thống nội dung sâu sắc nghệ thuật điêu luyện Đọc truyện ngắn Lỗ Tấn, bắt gặp tài nghệ thuật độc đáo kết tinh chiều sâu nhà tư tưởng, nhiệt tình nhà yêu nước chắt lọc bút cổ văn Trung Hoa Vì vậy, nói Lỗ Tấn có đóng góp lớn mặt thi pháp thể loại cho văn học không nước Trung Hoa Đó đóng góp nâng tạp văn thành thể loại văn học đặc sắc bút pháp nghệ thuật truyện ngắn có nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật tinh tế sắc sảo Sự đóng góp cho thấy Lỗ Tấn trở thành vị dũng tướng tiên phong mở đường ông tuyên bố vị dũng tướng có khả đột phá tư tưởng thủ pháp truyền thống Trung Quốc có văn học đích thực Bên cạnh đó, Phađêep (nhà văn Xô Viết) đánh giá tài nghệ thuật nhà văn họ Chu: Lỗ Tấn nhà văn Trung Quốc trăm phần trăm Ông cống hiến cho nhân loại hình thức dân tộc không bắt chước Việt Nam, Lỗ Tấn số tác gia văn học nước ý quan tâm Nhiều tác phẩm nhà văn họ Chu đưa vào giảng dạy nghiên cứu chương trình giáo dục bậc phổ thông, cao đẳng, đại học Nhất truyện ngắn Thuốc, Cố hương, trích đoạn truyện ngắn AQ truyện đưa vào tìm hiểu chương trình phổ thông trung học Vậy nên, việc học tập nghiên cứu, tìm hiểu Lỗ Tấn giúp cho người viết khóa luận có nhìn đầy đủ xã hội Trung Quốc thời Lỗ Tấn, tài nghệ thuật với nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật tư tưởng văn hào vĩ đại kỉ XX Lỗ Tấn, đồng thời thực tế tạo điều kiện thuận lợi cho việc giảng dạy văn học nước sau trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lỗ Tấn danh nhân văn hóa giới, kĩ sư tâm hồn nhân dân, thời đại (Lương Duy Thứ) Ông tiếp thu sàng lọc đủ thứ tư tưởng triết học văn học xuất Trung Quốc vào đầu kỉ XX để hình thành tư tưởng văn nghệ phong cách văn chương riêng Dọc theo chiều dài kỉ XX đến nay, tư tưởng văn nghệ phong cách văn chương Lỗ Tấn in đậm dấu ấn hàng loạt tác phẩm nghiệp hệ nhà văn Trung Hoa Do đó, Lỗ Tấn sáng tác ông dường trở thành nam châm thu hút ý nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học nước giới Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn vấn đề không Người viết dẫn số công trình nghiên cứu vấn đề này: Lịch sử văn học Trung Quốc (Nguyễn Khắc Phi, Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo) khẳng định tính hàm súc sử dụng ngôn ngữ Lỗ Tấn: Ngòi bút Lỗ Tấn điêu luyện tinh tế, biết thâu tóm đặc trưng vật, lời ít, ý nhiều, phác họa vài ba nét mà thành tranh, đoạn văn ngắn mà chứa đựng nhiều ý nghĩa Đồng thời, tác giả đánh giá cao tài nghệ thuật Lỗ Tấn với đề tài phong phú, xây dựng hình tượng điển hình, tính chất châm biếm u mua bật, tác phẩm đậm chất trữ tình Tất điều kèm với việc: Ông tiếp thu tinh hoa văn ngôn pha lẫn với bạch thoại, thứ bạch thoại ông dùng thứ ngữ chung chung mà ngôn ngữ nghệ thuật giàu phong cách độc đáo, vừa dồi vừa giản dị, vừa khái quát vừa cụ thể, ngắn gọn không giản đơn, sinh động không giả tạo[9.214] Mặt khác, tác giả nêu lên dụng ý nghệ thuật Lỗ Tấn xây dựng ngôn ngữ nhân vật tác phẩm mình: Trong truyện Lỗ Tấn thường lặp lặp lại lời nói nhân vật để xoáy xoáy lại vết thương lòng họ [9.215] Trong Lỗ Tấn phân tích tác phẩm tác giả Lương Duy Thứ nhận định: Qua đối thoại nhân vật, qua hành động ngôn ngữ nhân vật giới thiệu rõ tính cách nhân vật phát đầy đủ chủ đề tư tưởng chủ đề tác phẩm Và đối thoại nhân vật thường ngắn gọn, ngôn ngữ giao tiếp đầu miệng[14.68] Trong Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn việc giảng dạy Lỗ Tấn trường phổ thông GS Lương Duy Thứ đề cập đến ngôn ngữ người kể chuyện sắc nét: sử dụng ngôn ngữ người kể chuyện cho dù nhận xét ngắn gọn, sơ sài phải ngôn ngữ có hình tượng gợi lên hình ảnh, phát tính cách nhận xét đơn thuần[12.50] Bên cạnh đó, tác giả có đánh giá sâu sắc ngôn ngữ đối thoại nhân vật: Qua đối thoại nhân vật, qua hành động nhân vật giới thiệu rõ tính cách nhân vật, phát triển chủ đề tác phẩm Và nhấn mạnh rõ lặp lặp lại ngôn ngữ nhân vật, qua vài dòng đối thoại độc đáo mà phản ánh thề giới tâm hồn nhân vật Trong Lỗ Tấn- tác phẩm tư liệu Lương Duy Thứ trích dẫn viết Nguyễn Tuân Nguyễn Tuân phân tích cách sâu sắc ngôn ngữ đối thoại nhân vật Tường Lâm nhân vật truyện ngắn Chúc phúc có vang hưởng thống thiết vào lòng người đọc Sách gập lại mà văng vẳng dư âm lời Tường Lâm Tác giả Phương Lựu Lỗ Tấn - nhà lý luận văn học Nxb ĐH THCN đề cập đến truyện ngắn Lỗ Tấn như: Cố hương, Một câu chuyện nhỏ, Trong quán rượu kể ngôn ngữ người kể chuyện xưng làm bật hình tượng người trí thức Đó coi lời tự bạch, mảnh kí ức nhà văn Ngoài ra, có đội ngũ dịch giả, nhà nghiên cứu, phê bình tác phẩm Lỗ Tấn với tên tuổi như: Phan Khôi, Trương Chính, Phạm Tú Châu, Lê Nguyên Cẩn, Lý Hà Lâm công trình nghiên cứu tác giả nhìn nhận vấn đề nghệ thuật đặc biệt nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nghệ thuật truyện ngắn Lỗ Tấn nhiều góc độ khác nhau: ngôn ngữ đối thoại nhân vật người trí thức, ngôn ngữ đối thoại nhân vật người nông dân, ngôn ngữ người kể chuyện Tuy nay, chưa có công trình sâu vào nghiên cứu làm rõ vấn đề cách tách bạch, cụ thể phương diện góp phần thể giá trị nội dung tác phẩm Vì viết tiểu thuyết Lỗ Tấn nói: yêu cầu tư tưởng địa bàn rộng, cho ngôn ngữ địa bàn hẹp ông nói Tôi tránh lối hành văn dài dòng, cần cảm thấy truyền đủ ý cho người khác thiết không thêm bớt Nói nghĩa việc tìm hiểu ngôn ngữ tác phẩm không quan trọng Vấn đề Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn có ý nghĩa quan trọng việc nghiên cứu tác phẩm nhà văn bên cạnh nội dung sâu sắc nghệ thuật điêu luyện mà ngôn ngữ nhân vật yếu tố cần thiết Trên sở nhận định, đánh giá có tính chất mở đường, thiết nghĩ việc nghiên cứu vấn đề tác phẩm Lỗ Tấn việc làm bổ ích đáng lưu tâm cho việc giảng dạy tác phẩm nhà văn trường phổ thông Mục đích nghiên cứu Với khoá luận này, mục đích nghiên cứu người viết mong muốn góp phần vào việc tìm hiểu khám phá nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn cách cụ thể hơn, sâu sắc Qua đó, ta thấy tài nghệ thuật thiên tài văn học Lỗ Tấn ghi lại xảy xung quanh sống người nhà sắt cửa sổ Nhiệm vụ nghiên cứu Chọn đề tài Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn, nhiệm vụ nghiên cứu cần làm sáng tỏ tài Lỗ Tấn việc xây ngôn ngữ nhân vật phương diện: ngôn ngữ đối thoại nhân vật (người nông dân người trí thức), nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật người kể chuyện Mỗi nhân vật có ngôn ngữ riêng tùy theo thành phần xã hội điều kiện lịch sử xã hội cụ thể, qua thể tính cách tâm hồn nhân vật xã hội Trung Quốc vào giai đoạn chuyển Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Trong khóa luận này, đối tượng mà người viết tập trung tìm hiểu nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, người viết khóa luận dừng lại việc nghiên cứu số tác phẩm từ trước đến coi tiêu biểu truyện ngắn Lỗ Tấn để làm rõ khía cạnh nghệ thuật ngôn ngữ nhân vật: Thuốc Khổng ất Kỷ AQ truyện Tiếc thương ngày Cố hương Ly hôn Lễ cầu phúc Nhật ký người điên Ngày mai 10 Một gia đình hạnh phúc Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp khóa luận Với khóa luận này, người viết mong muốn đóng góp phần việc tìm hiểu tài xây dựng ngôn ngữ nhân vật nhà văn Một xã hội Trung Quốc trước sau cách mạng Tân Hợi, trước sau phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919), Lỗ Tấn thấy bệnh thời đại, người nước nước chìm đắm u mê oan trái Bóng tối lễ giáo phong kiến trùm lên thời bệnh, xã hội nấu nung khổ, buồn, môi trường ngày tấy lên nhọt bọc khổng lồ Ông thầy thuốc Lỗ Tấn cầm bút Lòng sôi lên yêu dấu tay lạnh lùng, óc tỉnh táo Lỗ Tấn giải phẫu nghệ thuật phẫu thuật Với nghệ thuật điêu luyện, đặc biệt ngôn ngữ nhân vật sắc sảo, tinh tế, nhà văn họ Chu mổ xẻ, phanh phui thói hư tật xấu quảng đại quần chúng nhân dân mê muội bị lợi dụng Đồng thời, giúp ta có nhìn đầy đủ xã hội Trung Quốc thời kì Lỗ Tấn tư tưởng nhân đạo sâu sắc thiên tài Lỗ Tấn Về mặt thực tiễn, nghiên cứu đề tài giúp cho giáo viên dạy văn giảng dạy văn học nước giảng dạy tác phẩm nhà văn Lỗ Tấn thuận lợi hơn, đặc biệt nhìn nhận tác phẩm Lỗ Tấn phương diện nghệ thuật ngôn ngữ nhân vật Bố cục khóa luận Cơ cấu khóa luận gồm: - Mở đầu - Nội dung Chương 1: Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ đối thoại nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn Chương 2: Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật người kể chuyện truyện ngắn Lỗ Tấn - Kết luận - Thư mục tham khảo Nội dung Chương nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ đối thoại nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Nhân vật văn học Nhìn cách rộng nhất, nhân vật khái niệm không dùng văn chương mà lĩnh vực khác Theo từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, 2007, Hoàng Phê (chủ biên) viết: nhân vật khái niệm mang hai nghĩa: đối tượng (thường người) miêu tả, thể tác phẩm văn học nghệ thuật nghĩa thứ hai nhân vật người có tiếng tăm có vai trò định xã hội Điều chứng tỏ thuật ngữ nhân vật dùng phổ biến nhiều mặt đời sống nghệ thuật, đời sống xã hội, trị lẫn đời sống sinh hoạt hàng ngày Nhưng phạm vi nghiên cứu đề tài, người viết đề cập đến khái niệm nhân vật theo nghĩa thứ Tiếng Hi Lạp cổ lúc đầu cho nhân vật mang ý nghĩa mặt nạ diễn viên sân khấu Theo thời gian sử dụng nghệ thuật với tần số nhiều nhất, thường xuyên để đối tượng mà văn học miêu tả thể Còn giáo trình Lý luận văn học, Nxb Giáo Dục, 1993 (Hà Minh Đức chủ biên) viết: nhân vật văn học hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ Đó chép đầy đủ chi tiết biểu người mà thể người qua đặc điểm điển hình tiểu sử, nghề nghiệp, đẳng cấp phong kiến dựng lên Đồng thời nói lên niềm hi vọng, khẳng định niềm tin, lòng tin vào tương lai Những tâm trạng tác giả thể rõ nét qua ngôn ngữ nửa trực tiếp có dấu hiệu ngôn ngữ độc thoại nội tâm 2.2.1.2 Hình thức người kể chuyện kể người khác: Hình thức hình thức người kể chuyện kể người khác, kể nhân vật A, B, C Trong trường hợp này, nhân vật, cốt truyện người kể có khoảng cách định Tuy thế, người kể chuyện phải chịu trách nhiệm trực tiếp số phận nhân vật truyện chiều hướng phát triển kiện Nhân vật kiện câu chuyện thể thông qua giới quan người kể chuyện truyện ngắn Lễ cầu phúc nhân vật người kể chuyện người xa quê, quê ăn tết Tôi biết qua thím Tường Lâm - người cho người họ Trong tác phẩm, gần có hai nhân vật xuất xuyên suốt tác phẩm Tường Lâm Thím Tường Lâm nhân vật dẫn dắt truyện liên kết yếu tố lại với Nếu tách rời khỏi kiện nói đến truyện câu chuyện đời Tường Lâm đoạn phim rời rạc Nhân vật kể đời thím Tường Lâm ngôn ngữ đậm chất ưu phẫn, xót xa cho số phận thảm thương phụ nữ bất hạnh Khi gặp lại thím Tường Lâm cảm xúc ngạc nhiên thay đổi thím: Hôm qua, vào buổi chiều sang xóm Đông thăm người bạn, trở đến bờ sông gặp thím () nói người gặp Lỗ Trấn lần chơi không thay đổi nhiều thím [4.217] Đặc biệt nhân vật ý đến đôi mắt thím Tường Lâm Ngòi bút trữ tình Lỗ Tấn biết xoáy sâu vào nội tâm khêu gợi nỗi đau, phơi bày niềm u uất, bày tỏ nguyện vọng nhân vật Sự thay đổi thím Tường Lâm kể ngôn ngữ miêu tả: Khuôn mặt hốc hác quá, nước da vàng xạm, đến vẻ u sầu xưa hẳn trông giống tạc gỗ họa đôi tròng mắt đưa đưa lại chứng tỏ thím người sống mà [4.217] Tôi xót xa số phận bi thảm thím Tường Lâm phải ngập ngừng không dám trả lời dứt khoát câu hỏi: Người chết có linh hồn không? Bởi sợ câu trả lời lại dày vò người đàn bà xấu số lần trước chết Tôi trả lời câu ấp úng kinh ngạc, chống chế: - Tôi nghĩ có - à, địa ngục à? - Địa ngục à! Lý phải có Mà Nhưng đâu để tâm đến chuyện làm gì! [4.218] Từ dòng cảm xúc ấy, kể lại câu chuyện từ thời gian - cụ thể không gian xác định ngày cuối năm âm lịch thật cuối năm Sau chết đột ngột thím Tường Lâm khiến vừa kinh ngạc, vừa xót xa cho số phận người phụ nữ nghèo bất hạnh: Tim thắt lại, đập dội Mặt tái đi[4.220] Vậy mà, người nơi lại lạnh lùng, vô tình đến mức tàn nhẫn.Khi nhân vật hỏi anh người nguyên chết thím Tường Lâm,anh trả lời vẻ thờ ơ: mà chết à? Chắc đói chết Chính lạnh lùng xã hội, làm cho đời thím Tường Lâm vốn nhiều bi kịch lại trở nên bi kịch Những truyện đời thím Tường Lâm chắp nối dần lên ký ức Để theo dòng hồi tưởng người kể chuyện, đời số phận thím Tường Lâm thước phim quay chậm trước mắt độc giả Cũng hình thức người kể chuyện kể người khác, truyện ngắn Thuốc kể theo trình tự gói trọn vào khoảng thời gian mùa thu mùa xuân Truyện ngắn Thuốc lần in tạp chí Tân Thanh Niên số tháng năm 1919 Đây truyện ngắn luận đề gồm bốn chương Chương một: tác giả miêu tả việc lão Hoa Thuyên mua bánh bao tẩm máu người Chương hai: miêu tả việc cu Thuyên ăn bánh bao tẩm máu người Chương ba: cảnh quán trà lão Hoa Thuyên Chương bốn: miêu tả cảnh nghĩa địa Là truyện ngắn luận đề nên Thuốc gần cốt truyện Kết cấu truyện Thuốc tưởng rời rạc, chương gần quan hệ gắn bó với Nhưng qua ngôn ngữ người kể chuyện, người đọc thấy có liên kết tiềm ẩn chương với kết cấu tư luận lý, tư lôgic Qua lời kể nhân vật người kể chuyện, quần chúng Trung Hoa lên đám đông hỗn độn, mê muội, ngờ nghệch với lối suy nghĩ thiển cận: bánh bao tẩm máu người tử tù chữa khỏi bệnh lao Người kể dường đứng đằng sau tác phẩm để quan sát, theo dõi kiện xảy tác phẩm Câu chuyện mùa thu kể xoay quanh gia đình lão Hoa Thuyên bánh bao tẩm máu người Vào đêm thu gần sáng, trăng lặn mặt trời chưa mọc, lão Hoa Thuyên mua bánh bao thấm máu người tử tù Đó thời điểm tranh tối, tranh sáng, lúc đen tối trước xuất buổi bình minh Đây thời gian vật lý, thời gian vũ trụ mà không gian tác giả tạo nên cách có dụng ý nghệ thuật Bởi lúc thời điểm thực thi án tử hình với Hạ Du Thời điểm khác với thông lệ, thực thi án tử hình phải kèm theo yêu cầu thị chúng, lúc thiên bạch nhật Điều cho ta thấy tàn ác, tham lam giai cấp thống trị xã hội Trung Quốc: giết người để lấy máu mà bán Việc giết người để lấy máu bán tên đao phủ hành động giống loài chim đêm, sợ ánh sáng, chạy trốn buổi bình minh, mượn đêm làm bình phong để che đậy tội ác Theo lời kể người kể chuyện, người đọc biết nguyên việc mua bánh bao tẩm máu người lão Hoa Thuyên- chủ quán trà Thằng Thuyên ông xuất với ho lao rũ rượi Nó xanh xao yếu đuối nên phải buồng kín mít Bố mẹ Thuyên dành hết số tiền nhà để mua thuốc chạy chữa cho dù ăn bánh bao tẩm máu tử tù mà thằng Thuyên không khỏi Hình ảnh bánh bao có ý nghĩa sâu sắc Đây thân mê tín, ngu dốt quần chúng lao động Trung Quốc thời Nó thân tàn ác tham lam giai cấp thống trị Máu bánh bao thấm máu người máu Hạ Du - chiến sĩ cách mạng Tân Hợi (nhân vật Hạ Du xây dựng dựa vào nguyên mẫu nữ chiến sĩ Thu Cận Thu Cận bị triều đình Mãn Thanh xử tử năm 1907) Qua ngôn ngữ người kể chuyện, ta biết nhân vật Hạ Du - nhân vật tác phẩm Người kể khéo léo Hạ Du xuất mối quan hệ người sống câu chuyện phiếm quán trà đặc biệt ý nghĩ trái tim bà mẹ Hạ Du chiến sĩ cách mạng lại xa rời quần chúng Nhân vật lên qua lời kể Khang Nếu bóc lớp vỏ thứ ngôn ngữ mang giọng phỉ báng, khinh miệt Khang lên Hạ Du đầy dũng khí Trong tù, Hạ Du tiếp tục tuyên truyền cách mạng, không khuất phục trước bạt tai đề lao Nghĩa Cũng qua lời kể Khang, tác giả gián tiếp phê phán Hạ Du ngờ nghệch, ấu trĩ mơ hồ Hạ Du chiến sĩ cách mạng song Hạ Du không tuyên truyền giác ngộ với quần chúng lại tuyên truyền với đề lao Nghĩa Thế nên, chết Hạ Du không làm cho quần chúng Khang thương tiếc Vì vậy, bánh bao tẩm máu người thân xa rời quần chúng người chiến sĩ cách mạng thời Câu truyện khép lại với lời kể: Hai bà chưa vài ba chục bước, nghe sau lưng tiếng Cọa to Hai bà giật ngoảnh lại thấy quạ xòe đôi cánh, nhún mũi tên, vút bay thẳng phía chân trời xa [4.71] Đó cảnh nghĩa địa - mảnh đất chôn xác người, mẹ cu Thuyên mẹ Hạ Du gặp Cu Thuyên Hạ Du người chết trẻ, chết non, chết yểu Vậy mà mộ họ lại so sánh bánh bao kẻ giàu có, sống lâu ngày mừng thọ Bao trùm lên khu nghĩa địa bầu tử khí Hai bà mẹ sống tâm trạng đau đớn, xót xa, thất vọng Họ có nguy bị chết đuối đại dương nỗi thất vọng Phao sống - niềm hy vọng hai bà quạ nên hai bà lúc nhìn lên quạ tin hồn oan hai đứa lên quạ Như vậy, nói qua lời kể nhân vật người kể chuyện nhân vật cách rõ nét xoay quanh tình cụ thể Câu chuyện họ diễn cách tự nhiên sinh động Người đọc mà bị lôi vào dòng chảy kiện, thấy câu chuyện xảy trước mắt Điều khiến cho tác phẩm trở nên đáng tin cậy hơn, chân thực 2.2.2 Ngôn ngữ nửa trực tiếp người kể chuyện thường có dấu hiệu ngôn ngữ độc thoại nội tâm Ngoài phương thức tác giả kể chuyện nhân vật kể chuyện, tác phẩm tự đặc biệt truyện ngắn Lỗ Tấn thấy xuất phương thức khác, đan xen ngôn ngữ tác giả - người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật Đây phương thức tu từ nhiều nhà văn sử dụng để tạo ngôn ngữ nửa trực tiếp Theo Từ điển thuật ngữ văn học, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên), NXB GD, 2006: Lời nửa trực tiếp biện pháp diễn đạt lời văn lời nhân vật có bề thuộc tác giả (về mặt chấm câu, ngữ pháp) nội dung phong cách lại thuộc nhân vật Trong truy n ng n c a L T n, hình th c ngôn ng n a tr c ti p c tác gi sử dụng phổ biến Hình thức phương tiện hữu hiệu để nhà văn thể rõ nét tính cách nhân vật truyện ngắn tiêu biểu Lỗ Tấn: Ly hôn, AQ truyện ta bắt gặp hình thức ngôn ngữ nửa trực tiếp người kể chuyện Trong AQ truyện, Lỗ Tấn sử dụng lời nửa trực tiếp cách dày đặc để thể hiện, vạch rõ phép thắng lợi tinh thần tha hoá nhân vật AQ Hình thức nghệ thuật độc đáo có tác dụng lớn tính cách nhân vật mà cách để nhà văn bộc lộ thái độ tình cảm nhân vật Khi bị đánh, AQ tự cho người giỏi nhẫn nhục: Y nhận thấy y người giỏi nhịn nhục bậc việc nhịn nhục phương diện, y người bậc Trạng nguyên người bậc mà thôi! Thứ mày kể vào đâu! [4.122,123] AQ tự cho nhất, không Sau lần đánh Y xấu hổ mà chết chưa đầy mười giây đồng hồ sau AQ lại hớn hở đắc thắng Sự đắc thắng y khiến y tự hào trở thành tiếng khắp làng Mùi AQ có tính hiếu thắng không chịu thua Thấy lão Vương râu xồm bắt nhiều rận, tức giận: AQ lúc đầu thất vọng, sau phải cáu lên Làm lão Vương râu xồm đáng ghét mà lại bắt nhiều rận vậy, ỏi này, thể thống nữa? [4.127] Phương pháp thắng lợi tinh thần làm cho AQ mù quáng Thậm chí bị xử bắn, điểm vào giấy vẽ vòng tròn không tròn nghĩ bụng: Con cháu tớ ngày sau vẽ tròn trĩnh tớ Hầu tác phẩm có ngôn ngữ người kể chuyện khiết câu chuyện nhân vật AQ Những dòng suy nghĩ nhân vật đan xen với lời người kể chuyện, tác phẩm cho người đọc thấy chất ảo tưởng, tự đắc với thân nhân vật Bề ngoài, rõ ràng lời người kể chuyện thực chất suy nghĩ đầu óc AQ Chính việc dùng ngôn ngữ nửa trực tiếp nhân vật người kể chuyện góp phần làm nên độc đáo nghệ thuật tác phẩm AQ truyện Tinh thần AQ, phép thắng lợi tinh thần AQ thái độ dối mình, lừa người, loại anh hùng rơm, thái độ gặp kẻ mạnh sợ sệt khúm núm, gặp kẻ yếu hoạnh hoẹ, ức hiếp lúc kiêu căng, tự phụ, không chịu thua mà thực chất trống rỗng AQ trở thành tên chung cho người sống phép thắng lợi tinh thần Ôbờlômôp văn học Nga, Táctuyp văn học Pháp Nhưng ngòi bút Lỗ Tấn tỏ tỉnh táo sâu sắc Ông không nhìn vật biểu tượng bên ngoài, không phiến diện chiều Ông phê phán biểu lạc hậu, mê muội người nông dân, đồng thời phát khả cách mạng tiềm tàng họ Bằng ngôn ngữ nửa trực tiếp, nhân vật AQ lên sinh động điển hình phép thắng lợi tinh thần - bệnh quốc tính cần chạy chữa không Trung Quốc mà quốc gia Thực AQ trở thành người lạ mà quen Bêlinxki nói bàn điển hình văn học Việt Nam có tác phẩm khiến ta nghĩ đến AQ truyện, Chí Phèo (Nam Cao- truyện ngắn tuyển chọn, Nxb GD, 2005) Nam Cao Nhà văn Nam Cao sử dụng hình thức ngôn ngữ nửa trực tiếp Chí Phèo để thể hiện, khắc hoạ nhân vật Nhất mô tả tiếng chửi Chí Phèo: Hắn vừa vừa chửi, rượu xong chửi Đầu tiên chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà Rồi chửi đời Thế chẳng sao? Đời tất chẳng Hai tác phẩm giống chỗ đề cập đến sống người cố nông, khổ xã hội nửa thực dân phong kiến, thể đường từ làm ăn lương thiện đến chỗ bị xã hội đẩy vào ngõ cụt dẫy dụa tìm lối thoát Tuy nhiên có điều khác, ngôn ngữ nhân vật Chí Phèo thể phá phách, liều lĩnh, ngôn ngữ AQ lại thể đắc thắng, mê muội người muốn trốn vào giấc mơ thắng trận tưởng tượng Đồng thời, qua đó, Nam Cao muốn lên án xã hội tàn ác đẩy người vốn lương thiện vào đường bất lương Còn Lỗ Tấn có dụng ý phê phán bệnh trạng tinh thần, kêu gọi thức tỉnh quốc dân, kêu gọi tinh thần tự lập, tự cường dân tộc phải tìm đường giải phóng cho nhân dân Trong truyện ngắn Ly hôn, Lỗ Tấn sử dụng hình thức ngôn ngữ nửa trực tiếp nhân vật người kể chuyện Khi kể việc cha cô sang bên cụ Uý để xin xét xử chuyện ly hôn cô thằng chồng phụ bạc, nhà văn thể ngôn ngữ nửa trực tiếp : Cô giương mắt nhìn mui thuyền, nghĩ cách làm cho cha chúng khuynh gia bại sản; thằng bố thằng con, đồ chó chết ấy, không đường làm ăn Cụ Uý cô không coi vào đâu Cô ta gặp cụ hai lần chẳng qua anh lùn tịt mà [4.362] ta thấy có đan xen lời nhân vật với lời người kể chuyện Qua đó, người đọc hình dung cá tính cô ái: cương quyết, mạnh mẽ, không sợ uy quyền dù quý bị tước tất Đồng thời, thái độ nhà văn bộc lộ Nhà văn đứng phía nhân vật đồng tình với nhân vật phê phán kín đáo chế độ phong kiến nam quyền đẩy người phụ nữ đến bất hạnh Hay Ngày mai có đoạn: Nhưng sau đó, chị lấy làm quái lạ: việc vừa xảy đời chị chưa gặp, xảy được, mà thật xảy Chị nghĩ sửng sốt Rồi chị lại thấy việc khác lạ nữa, gian nhà chị vắng vẻ này! [4.78] Bề lời người kể chuyện suy nghĩ chị Tư Thiền Đó cảm giác thật trống vắng, đau đớn, thảng trước nỗi đau bất ngờ, sức chịu đựng - đứa mà chị vô yêu thương bao vây lấy chị Có thể nói rằng, lời nói nửa trực tiếp phương thức tu từ có khả gây ấn tượng diện ý thức nhân vật cho người đọc Nhờ đó, người đọc xâm nhập vào ý nghĩ thầm kín nhân vật Đồng thời ngôn ngữ nửa trực tiếp nhân vật người kể chuyện thường có dấu hiệu ngôn ngữ độc thoại nội tâm Theo Từ điển thuật ngữ văn học (Lê Bá Hán, Nguyễn Khắc Phi, Trần Đình Sử ( đồng chủ biên), Nxb Giáo dục, 2006 : độc thoại nội tâm lời phát biểu nhân vật nói với mình, thể trực tiếp trình tâm lý nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp Hiện tượng độc thoại nội tâm thấy xuất kịch cổ đại kịch Sêchxpia Độc thoại nội tâm hình thức tự bộc lộ cách chân thành, khách quan Vì kịch cổ đại, kịch cổ điển đặc biệt truyện ngắn tiểu thuyết đại, biện pháp sử dụng phổ biến Trong Thi pháp tiểu thuyết L.Tônxtôi - Nguyễn Hải Hà độc thoại nội tâm xuất ba dạng: Thứ nhất: rõ nhân vật nghĩ hay nhân vật nói to với ý nghĩ nhân vật thường để ngoặc kép Thứ hai: dạng nửa trực tiếp, tác giả trực tiếp phơi bày phân tích tâm lí nhân vật tới lúc giọng tác giả hoà quyện vào giọng nhân vật khiến ta khó phân biệt rạch ròi Thứ ba: dạng tổng hợp, tác giả sử dụng xen lẫn hai dạng có kết hợp với nhật kí chiêm bao Độc thoại nội tâm bộc lộ chuyển biến tình cảm, suy nghĩ nhân vật thời điểm đó, bộc lộ nhìn giới, cách đánh giá người nhân vật với giới bên ngoài, giúp nhà văn bắt chuỗi tâm lí, trình tâm lí tâm hồn người Văn chương loại hình nghệ thuật đặc biệt Nó sâu vào phản ánh, khám phá giới tâm hồn người Với tác phẩm tự sự, linh hồn nhân vật, xây dựng nhân vật người lạ quen nhân vật sống lòng độc giả thử thách đòi hỏi người nghệ sĩ phải có tài thực Cái đọng lại độc giả nhân vật thường người với tư cách bên họ Trong truyện ngắn Lỗ Tấn, ngôn ngữ độc thoại nội tâm có dấu hiệu trùng với ngôn ngữ người kể chuyện Dường ngôn ngữ độc thoại nội tâm sử dụng tác phẩm Lỗ Tấn cách để nhà văn bộc lộ nỗi lòng, thái độ trước nỗi khổ người Trong truyện ngắn Thuốc ví dụ Bà mẹ Hạ Du ngạc nhiên mộ có vòng hoa trắng xen lẫn nhau: Hoa gốc, đất mọc lên! Ai đến đây? Trẻ đến chơi Bà họ hàng định không đến rồi! Thế nào? Nghĩ lại nghĩ, nước mắt trào ra, bà ta khóc to [4.70,71] Hình nhân vật truyện hỏi thẳng vào Nguyễn Tuân bày tỏ: Tôi đọc truyện Thuốc cách lâu tồn đầu câu hỏi bà mẹ nước Tàu cũ ( ) Như thế nào? Sao lại có dám đến tận mà đặt hoa? Tôi trích thơ Mộ anh hoa nở coi câu trả lời bà mẹ nọ: Thằng cộng sản Không đứa chôn Mộ anh đồi cao Cành hoa em hái Vòng hoa chị đơm Bông hồng đỏ đỏ Như máu nở thành hoa (Thanh Hải) Câu hỏi độc thoại nội tâm nhân vật câu hỏi phát từ ngôn ngữ nhân vật người kể chuyện nỗi lòng nhà văn Lỗ Tấn? Truyện ngắn Thuốc phơi bày thực trạng xã hội Trung Quốc trước cách mạng Tân Hợi - thực trạng đen tối, ngột ngạt bế tắc Thuốc thuốc để chữa bệnh, song thuốc để chữa bệnh thể xác mà thuốc để chữa bệnh tinh thần cho dân chúng Trung Quốc Hình ảnh vòng hoa mộ Hạ Du hoàn toàn hư cấu theo dụng ý tác giả mà trái với lôgic nội tác phẩm Hình ảnh tạo nên ý vị lạc quan cho tác phẩm gieo vào lòng người đọc niềm tin tưởng tác giả không muốn đem nỗi quạnh hiu mà cho đau khổ làm lây sang niên ôm ấp mộng đẹp Hình ảnh gieo vào lòng người mùa xuân hi vọng, hứa hẹn ngày mai ấm áp lời thơ Quách Mạt Nhược, người thời đồng hành với Lỗ Tấn viết: Dẫu vầng dương phương xa Trong nước biển nghe vang chuông lớn ( Kiếp tái sinh nữ thần) Người đọc thấy nhà văn dùng lối độc thoại nội tâm phương tiện biểu giá trị nhân đạo, đồng cảm, cảm thông sâu sắc bên cạnh thái độ khách quan, lạnh lùng Dường nhà văn đứng đằng sau quan sát, xem xét, đánh giá nhân vật kiện phản ánh tác phẩm Nhà văn phê phán tàn ác chế độ phong kiến, cảm thông cho người nông dân mê muội, thấu hiểu hi sinh thầm lặng người cách mạng Hạ Du Có lẽ, thế, văn trở thành vị thuốc công hiệu để chạy chữa tình trạng u mê, tăm tối tê liệt tinh thần quần chúng, phê phán xa rời quần chúng nhà cách mạng Trong truyện Cố hương có nhiều đoạn độc thoại nội tâm nhân vật người kể chuyện Chẳng hạn: Tôi nghĩ bụng: gọi hi vọng nói đâu thực đâu hư Cũng giống đường mặt đất, kì thực, mặt đất vốn làm có đường Người ta thành đường mà [4.112] Đoạn độc thoại thể quan điểm, niềm tin ngày mai ngày hôm Sẽ người nghèo khổ sống mà họ bị tha hoá, biến chất Nhuận Thổ, thím Hai Dương Nhân vật mang bóng dáng Lỗ Tấn ấp ủ nhiều hi vọng tin tưởng Hình tượng đường giống hình tượng cỗ xe tam mã Gôgôn Con đường biểu tượng, ẩn dụ mang tính triết lí Thời gian tương lai, không gian tương lai hình tượng mơ ước nhà văn xã hội ấm no, hạnh phúc, công bằng, xã hội chưa sống Ngoài ra, ngôn ngữ nửa trực tiếp người kể chuyện thường có dấu hiệu ngôn ngữ độc thoại nội tâm thể truyện ngắn khác: AQ truyện, Một gia đình hạnh phúc, Tiếc thương ngày mất, Ly hôn, Ngày mai Điều tạo hấp dẫn đặc biệt ta tiếp cận với truyện ngắn nhà văn cờ đầu - Lỗ Tấn Như vậy, tìm hiểu ngôn ngữ tác phẩm việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu tác phẩm tự Trong truyện ngắn nhà văn Lỗ Tấn, hình tượng nhân vật người kể chuyện phát triển, hình tượng nhân vật trung tâm, có tác dụng sợi đỏ quán xuyến toàn tác phẩm Lỗ Tấn Vì thế, ngôn ngữ nhân vật người kể chuyện đa dạng, nhiều vẻ, có ngôn ngữ nhân vật người kể chuyện xuất với tư cách tôi, có ngôn ngữ nửa trực tiếp, bên cạnh ngôn ngữ nửa trực tiếp thường có dấu hiệu ngôn ngữ độc thoại nội tâm Ngôn ngữ nhân vật người kể chuyện dẫn dắt, móc nối kiện xảy tác phẩm vào với Ngôn ngữ người kể chuyện với ngôn ngữ đối thoại nhân vật người nông dân, nhân vật người trí thức khắc hoạ rõ nét tính cách, tâm tư, tình cảm nhân vật tác phẩm Để từ đó, người đọc sâu vào khám phá quan điểm, thái độ, tình cảm dụng ý nghệ thuật nhà văn dù khách quan hay chủ quan Truyện ngắn Lỗ Tấn chủ yếu viết người bình thường xã hội với số phận bất hạnh, thảm thương Qua ngôn ngữ người kể chuyện, người đọc thấy rõ sống khổ cực họ với hủ tục, lễ giáo phong kiến nam quyền, thần quyền Nhà văn Lỗ Tấn chứng kiến thấu hiểu tất Ông gián tiếp phê phán, lên án, tố cáo xã hội thực dân phong kiến đương thời đồng thời cảm thông cho số phận người nông dân, người trí thức, người phụ nữ xã hội ấy, qua thể niềm tin tưởng, niềm hi vọng vào họ Vì thế, mà đọc xong, gấp sách lại, người đọc thấy tác phẩm Lỗ Tấn không bi quan, tiêu cực mà ngược lại truyền thêm sức mạnh chiến đấu hi vọng vào tương lai Đúng Anh Đức đánh giá: Cái cảm nghĩ trước hết bao trùm lên tất truyện ngắn Lỗ Tấn tình yêu thương người, tinh thần nhân đạo nhân thấm đậm nơi ông Song không thứ chủ nghĩa thương người khơi khơi, có cốt lõi, có máu thịt, có linh hồn dân tộc giai cấp[13.356] Nhận định khẳng định rõ lòng nhân đạo sâu sắc nhà văn Lỗ Tấn - nhà văn yêu nước, thương dân, lo lắng cho vận mệnh dân tộc Để thể điều này, phần nhờ việc nhà văn xây dựng thành công ngôn ngữ nhân vật người kể chuyện sinh động, hấp dẫn Kết luận Lỗ Tấn nói: Khi viết xong, thiết phải xem lại vài lần nhữngchỗ thấy không xuôi miệng Những chữ, câu tự đặt có hiểu chí thân không hiểu thường dùng (Vì viết tiểu thuyết) Một nhà văn đích thực ý thức nhà ngôn ngữ Vì thế, việc tìm hiểu nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn giúp cho người viết có dịp nghiên cứu hiểu rõ tài nghệ thuật nhà văn Truyện ngắn thể tài chiếm vị trí bật sáng tác Lỗ Tấn Mỗi truyện ngắn ông để lại dư âm riêng lòng độc giả Đó dư âm vang lên từ câu hỏi, đoạn lặp lặp lại để tạo ấn tượng xoáy sâu vào lòng người Góp phần tạo nên giá trị việc tác giả xây dựng thành công nhân vật ngôn ngữ nhân vật tác phẩm cách xuất sắc tạo nên phong cách riêng người vĩ đại gần gũi người - Lỗ Tấn Ngôn ngữ biểu phong phú, nhiều vẻ tác phẩm Lỗ Tấn: ngôn ngữ đối thoại nhân vật người nông dân, nhân vật người trí thức; ngôn ngữ nhân vật người kể chuyện Trong đó, dẫn dắt nhân vật người kể chuyện kiện riêng lẻ liên kết với thành khối thống Ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn câu chữ vô nghĩa mà chứa đựng nội dung tư tưởng sâu sắc Bởi qua ngôn ngữ nhân vật, người đọc sống chứng kiến toàn tranh lịch sử xã hội cụ thể đất nước Trung Hoa năm đầu kỉ XX số phận bất hạnh xã hội phong kiến tàn ác, phũ phàng Đồng thời, đọc truyện ngắn Lỗ Tấn, ta bắt gặp gương mặt lo âu đau khổ tác giả Nhà văn tự giấu lại xuất khắp nơi câu, chữ Nhà văn thao thức dành hết tâm huyết để chạy chữa cho quốc dân thể xác tinh thần thái độ kiên trì, nhẫn nại, với niềm tin, hi vọng vào tương lai Vì thế, nhà lí luận phê bình Phađêep đánh giá: Trong đời trải nghiệm qua gần nửa kỉ mặt sống nhân dân Trung Hoa không ngòi bút nhà văn nghệ thuật, nhà phê bình Lỗ Tấn mô tả Chính thiên tài đặc sắc đó, Lỗ Tấn trở thành nhà tư tưởng thiên tài, nhà văn thiên tài nhân loại Nhà văn Lỗ Tấn nói: Người chết thực chết họ chết lòng người sống Với chúng ta, tư tưởng ông, tài nhân cách ông sáng tác tuyệt vời ông vĩnh viễn với thời gian thời đại Thư mục tham khảo Trần Lê Bảo (2001), Lỗ Tấn thân nghiệp sáng tác tiêu biểu, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Trần Lê Bảo (2001), Lỗ Tấn khát vọng đường, Tạp chí văn học (10) Trương Chính (1998), Lỗ Tấn tạp văn, Nxb Văn hoá, Hà Nội Trương Chính (2007), Lỗ Tấn truyện ngắn, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội Nguyễn Hải Hà (1992), Thi pháp tiểu thuyết L Tônxtôi, Nxb GD, Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, Hà Nội Phương Lựu (1998), Lỗ Tấn nhà lý luận văn học, Nxb GD, Hà Nội Hoàng Phê (chủ biên) (2008), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển Hà Nội Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, tập 2, Nxb ĐHSP, Hà Nội 10 Trần Lê Sáng (2000), Tiếp cận văn hoá Trung Quốc, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 11 Trần Đình Sử (2002), Thi pháp Truyện Kiều, Nxb GD, Hà Nội 12 Lương Duy Thứ (2005), Mấy vấn đề thi pháp Lỗ Tấn việc giảng dạy Lỗ Tấn trường phổ thông, Nxb ĐHSP, Hà Nội 13.Lương Duy Thứ (1997), Lỗ Tấn tác phẩm tư liệu, Nxb GD, Hà Nội 14 Lương Duy Thứ (2006), Lỗ Tấn phân tích tác phẩm, Nxb GD, Hà Nội 15 Lưu Đức Trung (chủ biên) (1999), Tác gia tác phẩm văn học nước nhà trường, Nxb GD, Hà Nội [...]... nội tâm, tâm hồn của nhân vật Ngôn ngữ nhân vật trong truyện ngắn của Lỗ Tấn được biểu hiện ở: ngôn ngữ đối thoại của nhân vật và ngôn ngữ người kể chuyện 1.2 Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ đối thoại của nhân vật trong truyện ngắn của Lỗ Tấn Văn học là một yếu tố nảy sinh từ văn hóa, là tấm gương phản chiếu mọi biến thái của đời sống xã hội và là sản phẩm sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ Dù muốn hay... chung trong ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật trong truyện ngắn của Lỗ Tấn là đều là những câu nói thể hiện tính cách nhân vật, nội tâm nhân vật một cách rõ nét Đồng thời qua ngôn ngữ nhân vật ta còn thấy được thái độ, tình cảm của tác giả với nhân vật của mình và với xã hội Trung Quốc phong kiến đương thời CHƯƠNG 2 NGHệ THUậT XÂY DựNG NGÔN NGữ NHÂN VậT NGƯời Kể CHUYệN TRONG TRUYệN NGắN CủA Lỗ TấN. .. đang trong hành trình vật vã tìm đường Có lẽ vì thế mà các nhân vật, nói đúng hơn là ngôn ngữ của các nhân vật trong các truyện ngắn hai tập Gào thét và Bàng hoàng được nhà văn chú trọng xây dựng Chẳng hạn: trong truyện AQ chính truyện, Lỗ Tấn đã xây dựng nhân vật AQ rất sống động Ngôn ngữ của AQ chân thật, là ngôn ngữ hằng ngày mang tính khẩu ngữ, qua đó nhà văn đã khái quát tính cách của nhân vật. .. nhà văn Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật trong truyện ngắn Lỗ Tấn xuất hiện rất ít cho ta thấy truyện ngắn của Lỗ Tấn có rất ít nhân vật, ngoài nhân vật chính chỉ có một vài nhân vật phụ khác Ta có thể thống kê: Tỉ lệ lời thoại Tổng số lời Tên truyện thoại trong Nhân vật truyện Số lời thoại của nhân vật của nhân với tổng số vật lời thoại trong truyện AQ chính truyện 122 AQ 54 44% Cố Hương 41 Nhuận Thổ... người nghệ sĩ Đó chính là thứ ngôn ngữ diễn tả những gì phức tạp của thế giới nội tâm, ngôn ngữ giàu nhạc điệu có tính tạo hình cao, có khả năng cụ thể hóa những trạng thái mơ hồ nhất mà không tuân theo lôgic tự nhiên của đời sống Thì ngôn ngữ trong tác phẩm tự sự gần giống với ngôn ngữ đời sống hàng ngày ở tác phẩm tự sự gồm có hai ngôn ngữ: ngôn ngữ nhân vật và ngôn ngữ tác giả Qua ngôn ngữ nhân vật. .. là do đặc điểm trong phong cách nghệ thuật của Lỗ Tấn Nhà văn rất tiết kiệm, ông chọn lọc trong mô tả ngoại cảnh và đối thoại nhân vật Bởi ông tin rằng phương pháp đó rất thích hợp với tôi nên tôi không đi mô tả trăng gió, đối thoại cũng không viết hàng tràng dài (Vì sao tôi viết tiểu thuyết) Ngôn ngữ nhân vật hay chính xác là ngôn ngữ đối thoại của nhân vật trong truyện ngắn của Lỗ Tấn ngắn gọn mà hàm... lăng kính chủ quan của người nghệ sĩ, bằng những ngôn ngữ sắc sảo, tinh tế Ngôn ngữ trong tác phẩm tự sự là ngôn ngữ đa dạng, ngôn ngữ của nhiều tính cách Sự khác biệt giữa ngôn ngữ kịch với ngôn ngữ tác phẩm tự sự là ở chỗ, trong tác phẩm tự sự ngôn ngữ người kể chuyện giữ vai trò quyết định đối với toàn bộ cấu trúc ngôn ngữ của tác phẩm Nếu trong tác phẩm trữ tình, ngôn ngữ trữ tình là tiếng hát tâm... tinh tế Bằng ngôn ngữ, Lỗ Tấn đã cho bạn đọc thấy được thành phần xã hội, dấu hiệu chủng loại, lớp người của các nhân vật trong tác phẩm: giai cấp nông dân hay tầng lớp trí thức Mỗi nhân vật lại có một ngôn ngữ riêng Điều này được quy định trong mối quan hệ với hoàn cảnh lịch sử xã hội Trung Quốc Ví như Cố hương là một truyện ngắn trữ tình của Lỗ Tấn Nhân vật trung tâm trong thiên truyện ngắn là Nhuận... cách nhân vật, qua ngôn ngữ tác giả, cá tính sáng tạo của nhà văn được khẳng định Đọc truyện ngắn Lỗ Tấn, chúng ta bắt gặp một tài năng nghệ thuật độc đáo kết tinh bởi nhiều yếu tố: nghệ thuật xây dựng hình tượng điển hình, đề tài phong phú, ngòi bút châm biếm với việc vận dụng linh hoạt nhiều thủ pháp như khoa trương, phóng đại, lối phản ngữ, cách chơi chữ đồng thời nhà văn đã sử dụng ngôn ngữ nhân vật. .. học, tiêu điểm để bộc lộ chủ đề và tư tưởng chủ đề và đến lượt mình nó lại được các yếu tố có tính hình thức tập trung khắc họa Vì thế, khi xây dựng nhân vật, Lỗ Tấn đặc biệt chú ý đến nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ của nhân vật trong tác phẩm của mình Ngôn ngữ nhân vật được nhà văn sử dụng như một công cụ để gửi gắm tư tưởng, ý đồ muốn truyền đạt Nhà văn họ Chu này đã xem tác phẩm văn học như là một vũ ... thương Ngôn ngữ họ Lỗ Tấn xây dựng thành công tính cách mà thể nội tâm, tâm hồn nhân vật Ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn biểu ở: ngôn ngữ đối thoại nhân vật ngôn ngữ người kể chuyện 1.2 Nghệ thuật. .. ngôn ngữ đối thoại nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn Chương 2: Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật người kể chuyện truyện ngắn Lỗ Tấn - Kết luận - Thư mục tham khảo Nội dung Chương nghệ thuật xây dựng. .. Chọn đề tài Nghệ thuật xây dựng ngôn ngữ nhân vật truyện ngắn Lỗ Tấn, nhiệm vụ nghiên cứu cần làm sáng tỏ tài Lỗ Tấn việc xây ngôn ngữ nhân vật phương diện: ngôn ngữ đối thoại nhân vật (người

Ngày đăng: 31/10/2015, 10:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

  • KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan