Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp ở trường cao đẳng kỹ thuật thành phố Hồ chí minh

119 225 0
Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp ở trường cao đẳng kỹ thuật thành phố Hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh _ TẠ VĂN MINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẠN XUÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HC GIO DC NGH AN, 2013 Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh _ TẠ VĂN MINH MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ VẠN XN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Thái văn Thành NGHỆ AN, 2013 LỜI CẢM ƠN Với lịng tình cảm chân thành, biết ơn sâu sắc, cho phép em gửi lời cảm ơn tới thầy Ban giám hiệu, tất thầy giáo, giáo tồn trường, Khoa quản lý sau đại học, Trường Đại học Vinh, giảng dạy, quản lý, giúp đỡ em suốt trình học tập Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc Thầy giáo PGS TS Nguyễn Ngọc Hợi, người nhiệt tâm giúp đỡ, hướng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, ủng hộ động viên Ban giám hiệu, Phịng Đào tạo, Phịng cơng tác học sinh- sinh viên, Khoa đào tạo, bạn đồng nghiệp Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội Trong trình học tập, nghiên cứu, làm luận văn, thân em có nhiều cố gắng, song luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót khiếm khuyết Kính mong thầy giáo, giáo, bạn đồng nghiệp dẫn góp ý Em xin trân trọng cảm ơn Thành phố Hồ chí Minh , ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Tạ văn Minh MỤC LỤC TT Nội dung MỞ ĐẦU 1.1 1.2 1.3 1.4 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề Một số khái niệm đề tài 1.2.1.Quản lý 1.2.2.Quản lý đào tạo nghề Quan hệ quản lý chất lượng đào tạo 1.3.1.Chất lượng chất lượng đào tạo 1.3.2.Mối quan hệ quản lý chất lượng đào tạo nghề Những nhân tố tác động đến quản lý q trình đào tạo nghề 1.4.1.Cơ chế, sách Nhà nước 1.4.2 Môi trường 1.4.3 Các yếu tố bên 1.4.4 Đặc điểm quản lý chất lượng đào tạo nghề Chương THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH Tr 5 7 7 10 10 15 15 21 34 34 36 40 40 41 44 46 49 ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở TRƯƠNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẠN XUÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Một vài nét Trường Cao đẳng Kỹ thuật công nghệ Vạn xuân 49 2.2 2.3 2.4 2.5 Thực trạng đào tạo nghề Trường CĐKTCN- VX Tp.HCM 2.2.1 Nhiệm vụ Nhà trường 2.2.2 Cơ cấu tổ chức 2.2.3 Quy mô đào tạo 2.2.4 Chương trình đào tạo 2.2.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật Kết điều tra 2.3.1 Những vấn đề chung 2.3.2 Vấn đề đảm bảo chất lượng đào tạo nhà trường 2.3.3 Mối quan hệ đào tạo sử dụng sau đào tạo 2.3.4 Công tác quản lý học sinh - sinh viên Thực trạng công tác quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp trường CĐCĐ Hà Nội 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo 2.4.2 Quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên 2.4.3 Quản lý hoạt động học học sinh 2.4.4 Quản lý sử dụng sở vật chất, trang thiết bị dạy học 2.4.5 Mối quan hệ nhà trường đơn vị sử dụng lao động Đánh giá công tác quản lý đào tạo nghề Trường CĐCĐ Hà Nội 2.5.1 Chất lượng đào tạo nghề 2.5.2 Những ưu điểm nhược điểm công tác quản lý đào tạo nghề trường CĐCĐ HN Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI QUẢN LÝ ĐÀO TẠO 50 50 52 53 53 54 54 54 56 57 58 61 64 73 80 88 91 93 93 96 99 NGHỀ Ở TRƯỜNG CĐCĐ HÀ NỘI 3.1 Các nguyên tắc việc đề xuất giải pháp 3.1.1 Nguyên tắc tính mục tiêu 3.1.2 Ngun tắc tính tồn diện 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.1.4 Nguyên tắc tính khả thi 99 99 99 99 99 3.2 Một số giải pháp đổi quản lý đào tạo nghề trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội 3.2.1 Quản lý mục tiêu, nội dung đào tạo nghề 3.2.2 Giải pháp quản lý đội ngũ giáo viên 3.2.3 Giải pháp quản lý hoạt động học tập học sinh 3.2.4 Tăng cường đầu tư quản lý sở vật chất trang thiết bị dạy học 3.2.5 Đổi phương pháp giảng dạy 3.2.6 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá trình đào tạo 3.2.7 Tăng cường liên kết đào tạo với đơn vị, sở sản xuất doanh nghiệp hợp tác quốc tế Các điều kiện đảm bảo cho việc thực giải pháp 3.3.1 Sự quan tâm cấp uỷ Đảng, quyền cấp cơng tác đào tạo 3.3.2 Có sách hợp lý để khuyến khích phát triển công tác đào tạo 3.3.3 Bồi dưỡng nâng cao trình độ cán làm cơng tác tài kế toán 100 3.3 100 103 109 113 117 118 121 125 125 125 126 3.4 đơn vị đào tạo 3.3.4 Bộ Giáo dục Đào tạo – Bộ Tài Kết thăm dị tính cần thiết khả thi giải pháp đề xuất đổi quản lý đào tạo nghề Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội Kết luận Kết luận Kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước 2.2 Đối với Bộ GD-ĐT Bộ LĐTB & XH 2.3 Đối với UBND Thành phố Hà Nội 2.4 Đối với Trường TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNH-HĐH CLĐT CNXH CNKT CĐCĐHN ĐH-CĐ ĐVHT GD&ĐT GDCN GV HS-SV HTQT KT-XH LĐTB&XH TCCN THPT THCS TTĐT-QHDN&HTSV TCN Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố Chất lượng đào tạo Chủ nghĩa xã hội Cơng nhân kỹ thuật Cao đẳng Cộng đồng Hà nội Đại học – Cao đẳng Đơn vị học trình Giáo dục đào tạo Giáo dục chuyên nghiệp Giáo viên Học sinh – sinh viên Hợp tác Quốc tế Kinh tế - Xã hội Lao động thương binh xã hội Trung cấp chuyên nghiệp Trung học phổ thông Trung học sở Trung tâm đào tạo-Quan hệ doanh nghiệp hỗ trợ sinh viên Trước công nguyên MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 126 129 129 130 130 131 132 132 133 135 Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI định đẩy mạnh nghiệp CNH,HĐH đất nước nhằm mục tiêu: Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh, tiến bước lên chủ nghĩa xã hội Sự nghiệp vĩ đại “CNH, HĐH” thắng lợi đất nước có nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng đòi hỏi ngày cao công nghệ sản xuất ngày đại Trong đó, đội ngũ cơng nhân lành nghề phải có đủ số lượng đảm bảo chất lượng Đây chỗ yếu lực lượng lao động tương lai Bởi đội ngũ thợ lành nghề vừa thiếu số lượng vừa yếu chất lượng Tình trạng khơng cải thiện nhiều khơng đáp ứng nhu cầu q trình phát triển sở giáo dục nghề nghiệp không nâng cao chất lượng, đổi trình đào tạo tay nghề cho học sinh - sinh viên Về thực trạng trình đào tạo nước ta, Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành TW Đảng khoá IX, kiểm điểm việc thực nghị TW – Khoá VIII phương hướng phát triển giai đoạn từ đến năm 2005 đến 2010 rõ: “Các bất hợp lý cấu đào tạo chưa khắc phục, chưa sát nhu cầu sử dụng mục tiêu đào tạo, chất lượng hiệu đào tạo thấp Phát triển giáo dục chưa gắn chặt với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội nước địa phương’' [16, tr 19 - 20] Đồng thời, Hội nghị nguyên nhân thực trạng “việc kết hợp giáo dục nhà trường với gia đình, xã hội, doanh nghiệp, đời sống, học đơi với hành cịn hạn chế Nội dung giảng dạy cũ mặt lý thuyết” [4, tr23] Trong hệ thống đào tạo, sở đào tạo nghề cho người lao động có vị trí quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực quốc gia giới Thực tốt việc đào tạo nghề giúp cho đất nước có đội ngũ cơng nhân kỹ thuật có trình độ chun mơn cao, tay nghề giỏi, khắc phục tình trạng thừa thầy, thiếu thợ, đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho nghiệp CNH , HĐH đất nước Lao động kỹ thuật có tay nghề cao phận bản, có vai trị quan trọng nguồn nhân lực Đó đội ngũ trực tiếp lĩnh hội, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ sử dụng nguồn lực khác xã hội vào trình sản xuất Vai trò đặc biệt thể nhiều mặt nhiều mối quan hệ vói tăng trưởng kinh tế, đặc biệt trình chuyển dịch cấu nâng cao khả cạnh tranh kinh tế Trong việc hoạch định thực thi chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Đảng nhà nước đánh giá cao vai trị việc đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề bậc cao nói riêng Vì vậy, hệ thống trường dạy nghề chất lượng đào tạo chúng ln ln đuợc quan tâm Tuy nhiên, nhiều khách quan chủ quan, trình đào tạo nghề hệ thống chưa đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội số lượng chất lượng, đặc biệt nhu cầu lao động có tay nghề cao Vì vậy, việc tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng bên cạnh việc tăng lên số lượng đào tạo trường nghề việc làm có tính cấp thiết Trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Vạn Xuân Tp HCM thành lập ngày 01 tháng năm 2006 theo định số 4822/QĐ- BGDĐT Từ thành lập nay, hàng năm trường cung cấp cho thị trường Tp.HCM tỉnh lân cận hàng ngàn lao động qua đào tạo Là trường Cao đẳng có đào tạo hệ Trung cấp chuyên nghiệp (từ trình độ trung cấp kỹ thuật, đến cao đẳng đa dạng ngành nghề) Trong trình xây dựng phát triển, Trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Vạn Xuân TP.HCM coi chất lượng vấn đề hàng đầu, có tính sống cịn Vì vậy, thời gian qua, nhà trường cố gắng tìm kiếm giải pháp có tính hiệu khả thi để không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Tuy nhiên, với phát triển vượt bậc qui mô đào tạo trường thời gian ngắn, trường gặp nhiều khó khăn việc đảm bảo nâng cao chất lượng như: sở vật chất cịn thiếu thốn, lạc hậu, trình độ đào tạo số lượng đội ngũ giảng viên, nội dung chương trình, cơng tác quản lý chưa đáp ứng yêu cầu phát triển đào tạo nhiều bất cập Trong cơng tác quản lý - hoạt động đóng vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo chậm đổi mới, chưa theo kịp phát triển qui mơ, hình thức địi hỏi chất lượng q trình Vì vậy, việc tìm kiếm giải pháp đổi quản lý q trình đào tạo nói chung đào tạo nghề nói riêng Trường Cao đẳng kỹ thuật cơng nghệ Vạn Xn việc làm có tính cấp thiết Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Một số giải pháp đổi quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Vạn Xuân Tp.HCM” làm đề tài luận văn tốt nghiệp, MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất số giải pháp đổi quản lý hoạt động đào tạo ngành điện công nghiệp, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trường Cao dẳng kỹ thuật công nghệ Vạn Xuân, Tp.HCM KHÁCH THẺ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp Trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp đổi quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp Trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Vạn Xuân GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng giải pháp đổi quản lý đào tạo ngành điện cơng nghiệp có sở khoa học, phù hợp với thực tiễn có tính khả thi, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1.Xây dựng sở lý luận cho đề tài 5.2.Xây dựng sở thực tiễn cho đề tài Thực trạng đổi quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp trường cao đắng kỹ thuật công nghệ Vạn Xuân 5.3 Đề xuất giải pháp đổi quản lý đào tạo ngành điện cơng nghiệp trưịng cao đẳng kỹ thuật cơng nghệ Vạn Xuân,Tp.HCM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu phân tích, tổng hợp, khái quát tài liệu liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài 6.2.Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp chuyên gia Lấy ý kiến chuyên gia công tác quản lý đào tạo nói chung giải pháp quản lý đào tạo ngành điện cơng nghiệp nói riêng 6.2.2 Phương pháp điều tra - khảo sát Nhằm thu thập số liệu thực trạng sử dụng giải pháp quản lý đào tạo trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Vạn xuân,Tp.HCM 6.2.3 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm 6.2.4.Phương pháp vấn 6.3 Phương pháp thống kê toán học Để xử lý mặt định lượng liệu thu ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 10 Luận văn đề xuất 06 giải pháp đổi quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương Chương 1: Cơ sở lý luận đổi quản lý đào tạo ngành Điện công nghiệp Trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Chương 2: Thực trạng đổi quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Vạn Xuân thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp đổi quản lý đào tạo ngành Điện công nghiệp Trường Cao đẳng kỹ thuật công nghiệp Vạn Xuân, Tp.HCM CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỔI MỚI QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ 105 - Đổi phương pháp giảng dạy - Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá trình đào tạo - Tăng cường liên kết đào tạo với sở sản xuất doanh nghiệp hợp tác quốc tế Các giải pháp đề xuất thăm dị tính hiệu tính khả thi Kết thăm dò cho thấy, tuyệt đại đa số khách thể hỏi ý kiến cho giải pháp khả thi việc ứng dụng chúng cấp thiết Kiến nghị Để thực tốt giải pháp đổi quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp Trường Cao đẳng kỷ thuật công nghệ Vạn Xuân, xin đưa số kiến nghị: 2.1 Kiến nghị với quan quản lý đào tạo nghề DNSX 2.1.1 Kiến nghị với quan quản lý đào tạo nghề TW địa phương Các chế, sách Nhà nước có ảnh hưởng nhiều tới nghiệp phát triển đào tạo nghề quy mô, cấu chất lượng đào tạo nghề Do chế, sách Nhà nước cơng tác đào tạo nghề cần đảm bảo : - Cần có chế hợp lý việc tuyển dụng sử dụng nhân lực hợp lý, khoa học công đơn vị hành chính- nghiệp sản xuất kinh doanh thuộc sở hữu nhà nước, yếu tố gián tiếp định nâng cao chất lượng quản lý đào tạo sở dạy nghề - Có chế hợp lý để khuyến khích tính cạnh tranh lành mạnh hệ thống sở đào tạo nghề, tạo mơi trường bình đẳng cho sở đào tạo, phát triển nâng cao chất lượng đào tạo nghề - Khuyến khích huy động nguồn lực, để khơng ngừng cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo nghề 106 - Khuyến khích sở đào tạo nghề mở rộng liên doanh, liên kết với đơn vị sản xuất doanh nghiệp hợp tác quốc tế - Xây dựng hành lang pháp lý, mạnh dạn trao quyền tự chủ cho sở đào tạo nghề - Cần rà soát, thay đổi số chế, sách đào tạo nghề cho phù hợp với thực tiễn - Có sách ưu đãi đầu tư, tài sở đào tạo nghề - Có chuẩn chất lượng đào tạo, có hệ thống đánh giá, kiểm định chất lượng đào tạo nghề, quy định quản lý chất lượng đào tạo - Các sách lao động, việc làm tiền lương lao động sau học nghề Chính sách giáo viên dạy nghề, học sinh học nghề - Các quy định trách nhiệm mối quan hệ sở đào tạo người sử dụng lao động, quan hệ nhà trường đơn vị sở sản xuất doanh nghiệp 2.1.2 Kiến nghị sở đào tạo nghề - Các sở đào tạo cần có chế để chủ doanh nghiệp tham gia vào trình biên soạn chương trình đào tạo sinh viên, thông qua Hội nghị cộng tác viên, seminar khoa học Thực tế cho thấy, cách thức hiệu để nhà đào tạo nắm kiến thức chuyên môn, tư chất mà doanh nghiệp cần đến sinh viên tốt nghiệp Hiện nay, đạo điều chỉnh chương trình khung Bộ Giáo dục Đào tạo có điểm tích cực, thể quan điểm mở rộng tính tự chủ, linh hoạt sở đào tạo Phần cứng học phần Bộ quy định chiếm khoảng 30% Như vậy, phần lớn nội dung chương trình đào tạo sở đào tạo tự xây dựng Thực tế cho thấy, phương pháp hiệu quả, khả thi, doanh nghiệp nhiệt tình hưởng ứng 107 - Thường xuyên điều chỉnh chương trình đào tạo cho phù hợp Đây thể quan điếm đạo Bộ Một chương trình đào tạo Cử nhân kinh tế nên ổn định khoảng 4-5 năm Sự điều chỉnh chương trình họp lý, kịp thời giúp sở đào tạo có sản phẩm cập nhật hơn, đại hơn, thích ứng với q trình đơi cơng nghệ, nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh tế thị trường Chương trình đào tạo Trường đại học cần phải có độ linh hoạt cao để nâng cao tính tự chủ, tính khác biệt tính thích ứng chương trình đào tạo sở đào tạo - Tạo chế để cựu sinh viên làm việc doanh nghiệp có liên hệ thường xun vói sở đào tạo họ, thông qua toạ đàm trao đổi kinh nghiệm Đây đường hiệu quả, thiết thực cho nhà trường doanh nghiệp Cách thức thực tế cịn nhà trường quan tâm Nhưng hồn tồn thực sở đào tạo đưa vào nội dung hoạt động seminar khoa học với chủ đề cụ phù hợp - Tăng cường cho sinh viên tiếp cận doanh nghiệp từ đào tạo nhà trường thông qua đợt thực tập thực tế Sinh viên hồ hởi đón nhận đợt thực tập thực tế họ phải đóng thêm kinh phí Thời gian gần sở đào tạo có ý đến đường Song, phương thức mang tính hình thức, nặng giúp sở tạo giải ngân khoản kinh phí cho thực tập thực tế sinh viên Thực tế thấy, lý làm đợt thực tập thực tế sinh viên chưa có hiệu cao lại thường xuất phát từ thiếu nhiệt tình doanh nghiệp, nơi mà sinh viên đến thực tập Thái độ doanh nghiệp dễ hiểu, mà doanh nghiệp khơng tìm thấy lợi ích từ đợt thực tập thực tế sinh viên Các sở đào tạo dựa vào ý thức 108 trách nhiệm doanh nghiệp hệ tương lai Khi chương trình thực tế sinh viên thực mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, hiệu đợt thực tập thực tế cao nhiều Đây vướng mắc mà phải doanh nghiệp chủ động đề xuất giải pháp giải với nhà trường - Tổ chức nghiên cứu tìm hiểu phương thức kết hợp đào tạo nghề vận dụng vào thực tiễn; xây dựng mục tiêu, nội dung chương trình đào tạo cần phải có ý kiến đại diện quản lí DNSX ngành người học nghề (tuy nhiên, phải đảm bảo chuẩn quốc gia); liên hệ với sở DNSX ngành để đề xuất hỗ trợ nguồn lực; khảo sát, tổ chức cho đại diện DNSX tham gia hội đồng: Hội đồng tuyển sinh, Hội đồng đánh giá cấp văn tốt nghiệp; thiết lập hệ thống thơng tin khóa đào tạo dịch vụ hỗ trợ; xây dựng mạng lưới thông tin - dịch vụ đào tạo việc làm - Thành lập Trung tâm Nghiên cứu đào tạo phục vụ doanh nghiệp trường đại học với phối hợp hoạt động nhà trường doanh nghiệp Chương trình đào tạo, hình thức đào tạo, đối tượng đào tạo kết bàn bạc nhà trường doanh nghiệp Cũng theo mơ hình hệ thống đào tạo song trùng: Người lao động doanh nghiệp vừa làm việc doanh nghiệp, vừa có - ngày tuần học lý thuyết trường đại học - Tổ chức Hội nghị giao lưu doanh nghiệp sinh viên Những bi giao lưu thường mang tính ngoại khố, khơng chiếm vào quỹ thời gian đào tạo, khả thi Thực tế cho thấy, sinh viên đánh giá cao hoạt động Những đánh giá, lời khuyên nhà kinh doanh có tác động giáo dục rõ rệt sinh viên Những doanh nhân thành đạt thực mẫu người mà sinh viên mơ ước phấn đấu noi theo 109 2.1.3 Kiến nghị DNSX DNSX cần tích cực tham gia cơng tác định hướng mục tiêu cho đào tạo nghề đưa yêu cầu tri thức - kỹ - thái độ lao động kỹ thuật qua đào tạo tham gia vào trình đào tạo nghề để kiểm tra, kiểm sốt cơng tác đào tạo chất lượng sản phẩm đào tạo Đồng thời cần phải thực nghĩa vụ hỗ trợ sở đào tạo nghề: đầu tư cách cho sở đào tạo nghề sử dụng sở vật chất nhà xưởng - trang thiết bị sản xuất để hướng dẫn học sinh thực tập thực tế, bố trí cán kỹ thuật tham gia hướng dẫn học sinh thực tập sản xuất Đóng thuế sử dụng lao động theo quy định Nhà nước Hợp tác với sở đào tạo nghề để thiết lập hệ thống thông tin dịch vụ đào tạo, bồi dưỡng phân phối sản phẩm đào tạo Các doanh nghiệp tham gia Hội đồng chấm khoá luận tốt nghiệp, tham gia giảng dạy số học phần chuyên đề phù hợp với lực mạnh Thực tế cho thấy, nhà quản lý doanh nghiệp hồn tồn trỏ' thành cộng tác viên tin cậy có chất lượng cho sở đào tạo Giải pháp triển khai đến đâu phụ thuộc phần lớn vào quan điểm sở đào tạo Mặt khác doanh nghiệp tổ chức số hoạt động mang tính động viên hỗ trợ Chẳng hạn doanh nghiệp ký hợp đồng tuyển dụng với số sinh viên học với điều kiện cụ thể; doanh nghiệp tài trợ kinh phí cho sinh viên học xuất sắc; doanh nghiệp phối hợp với Nhà trường tổ chức thi theo chủ đề định, nhằm phát lực sinh viên vỡ mục đích phát triển doanh nghiệp, v.v 2.1.4 Kiến nghị đối tượng khác - Kiến nghị học viên học nghề: cần tìm hiểu rõ, nghiên cứu yêu cầu, định hướng, viễn cảnh công việc trước lựa chọn ngành nghề 110 tương lai qua hệ thống thông tin dịch vụ việc làm; tìm hiểu kỹ, nắm bắt phẩm chất, lực, trình độ đạt sau khóa đào tạo sở đào tạo nghề qua hệ thống thông tin dịch vụ đào tạo - Để tăng cường mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp đào tạo học sinh, sinh viên theo yêu cầu vị trí cơng tác sau doanh nghiệp, cần có tham gia hướng dẫn thực hành cán phụ trách sản xuất đến từ doanh nghiệp Các cán bộ, kỹ sư, chuyên gia có kinh nghiệm truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cho người học Qua đó, nhà trường tiếp cận cơng nghệ để thay đổi chương trình, giáo trình đào tạo, đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Các cán giảng dạy sở đào tạo có điều kiện cọ xát thực tế, cập nhật kiến thức kỹ công nghệ, nâng cao lực giảng dạy nghiên cứu; học sinh, sinh viên có điều kiện áp dụng kiến thức học vào thực tế 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aunapu FF (1994): Quản lý - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Đình Bảng, Trương Hồng Sơn Phát triển chương trình Tài liệu hướng dẫn, năm 2005 Đặng Quốc Bảo (1997): Khái niệm “Quản lý giáo dục chức quản lý” Tạp chí PTGD - số Nguyễn Văn Bình (1999): Khoa học tổ chức quản lý - Một số lý luận thực tiễn - Nhà xuất Thống kê Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1998): Luật giáo dục Các Mác (1959): Tư tập Nhà xuất Sự thật - Hà Nội Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Chính phủ - Sở giáo dục Đào tạo Đà Nẵng tháng 5/2002 Nguyễn thị Doan- Các học thuyết quản lý- NXB trị Quốc gia- Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997): Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khố VIII - Nhà xuất Chính trị Quốc gia - Hà Nội 10 Nguyễn Minh Đường (1996): Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện - Chương trình Khoa học Cơng nghệ cấp nhà nướcKX07 - 14 - Hà Nội 11 Phạm Minh Hạc (1986): Một số vấn đề Giáo dục Khoa học giáo dục Nhà xuất Giáo dục Hà Nội 12 Harold Koontz, Cyril Odnneill, Heinz Weihrich (1999): Những vấn đề cốt yếu quản lý - Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 13 Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học, tập — Nhà xuất Giáo dục 14 Nguyễn Ngọc Hợi, Lưu Xuân Mới Thanh tra, kiểm tra đánh giá 112 giáo dục, Đại học Vinh, 2008 15 Phạm Minh Hùng, Giáo dục học, Đại học Vinh, 2009 16 Mai Hữu Khuê (1982): Những vấn đề Khoa học quản lý – Nhà xuất Lao động - Hà Nội 17 Trần Kiếm (1997): Quản lý giáo dục trường học - Viện Khoa học giáo dục - Hà Nội 18 Kondacop M.I (1984): Cơ sở lý luận khoa học quản lý giáo dục trường Cán quản lý giáo dục Trung ương - Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm lý luận quản lý Giáo dục - Trường cán quản lý Trung ương - Hà Nội 20 Quản lý nguồn nhân lực - NXB GD Hà nội 21 Quản lý cho tương lai - Thập kỹ 90 xa - NXB Hà Nội 22 Quyết định số 4822/ QĐ-BGDĐT Bộ trưởng BGDĐT thành lập Trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Vạn Xuân 23 Thái văn Thành, Nguyễn Trọng Hậu.Quản lý giáo dục quản lý nhà trường Đại học Vinh, 2008 24 Thomas - J Robbins - Way ned Morrison (1999): Quản lý kỹ thuật quản lý - Nhà xuất Giao thông vận tải 25 Lâm Quang Thiệp Chương trình quy trình đào tạo đại học, Hà nội, 2006 26 Đỗ Hoàng Toàn (1995): Lý thuyết quản lý - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân - Hà Nội 27 Nguyễn Đăng Trụ Quy trình phân tích nghề theo phương pháp Dacum Tài liệu dự án quốc gia giáo dục kỹ thuật dạy nghề, năm 2001 28 Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo (1996): Quản lý giáo dục Thành tựu xu hướng - Hà Nội 29 Trường Cán quản lý giáo dục đào tạo (1999): Tổng quan lý luận 113 quản lý giáo dục - Tập giảng lớp Cao học quản lý giáo dục - Hà Nội 30 Trung tâm từ điển ngôn ngữ - Viện ngôn ngữ (1992): Từ điển tiếng Việt - Hà Nội 31 Văn kiện Đại hội đại biếu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) - Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội 32 Phạm Viết Vượng (2000): Phương pháp nghiên cứu khoa học - Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Hoàng Ngọc Vinh (tài liệu dịch từ Milagros Campos Valles ) Phát triển chương trình đào tạo giáo dục theo lực thực hiện- Chương trình bồi dưỡng cán quản lý Hạ Long, 2006 34 Nguyễn Xuân Vinh Định hướng phát triển đào tạo nghề tỉnh Nghệ An 35 Về đổi QLGD - Một số vấn đề lý luận thực tiễn- Viện khoa học GD Hà Nội 1990 36 Phạm Viết Vượng Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội- 2001 37 Phạm Viết Vượng GD học - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Các tập san báo giáo dục thời đại TÀI LIỆU THAM KHẢO NƯỚC NGOÀI HamEYER, N./Frey, K./Half.(Hg) Handbuch der Curriculumíorschung Belt, Weinheim 1983 International Forum on Technical engineering Educators in developing countries (1998), Linkage ofWork & Education: Modeỉs derivedfrom Austraỉia, Korea University of Technology & Education, Korea 114 PHỤ LỤC Phụ lục số (Phiếu điều tra số 1) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG KTCN-VX Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên nhà trường, chuyên gia) Để xây xây dựng qui trình quản lý đào tạo ngành điện cơng nghiệp có tính khoa học, đại có tính đổi mới, xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô tương ứng vào ô tương ứng thông tin mà ông (bà) cho phù hợp theo mức độ: Rất cần thiết - Cần thiết - hay Không cần thiết Rất khả thi - Khả thi - hay Không khả thi Xin chân thành cảm ơn Nội dung khảo sát Câu 1: Những nội dung đồng chí thấy cần quan tâm công tác quản lý đào tạo trường ta - Về mục tiêu - nội dung đào tạo □ - Về quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên □ - Về quản lý hoạt động học tập học sinh □ - Về cấu tổ chức nhà trường □ - Về đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo □ - Về sở vật chất kỹ thuật □ - Về quan hệ nhà trường nơi sử dụng lao động □ - Về công tác tuyển sinh □ - Về công tác kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo □ 115 □ - Về mặt cơng tác quản lý khác Câu 2: Đồng chí đánh giá đổi quản lý đào tạo nhà trường thời gian qua a Về mục tiêu - nội dung đào tạo □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Kém □ Bình thường □ Kém □ Bình thường □ Kém b Về quản lý hoạt động dạy học □ Rất tốt □ Tốt c Về quản lý hoạt động học tập □ Rất tốt □ Tốt d Về đội ngũ giáo viên cán quản lý đào tạo □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Kém □ Bình thường □ Kém □ Bình thường □ Kém đ Về cấu tổ chức nhà trường □ Rất tốt □ Tốt f Về sở vật chất kỹ thuật □ Rất tốt □ Tốt g Về công tác kiểm tra đánh giá chất lượng đào tạo □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Kém h Về quan hệ nhà trường nơi sử dụng lao động □ Rất tốt □ Tốt □ Bình thường □ Kém □ Bình thường □ Kém □ Bình thường □ Kém □ Bình thường □ Kém i Về công tác tuyển sinh □ Rất tốt □ Tốt j Về công tác quản lý học sinh □ Rất tốt □ Tốt k Về mặt công tác quản lý khác □ Rất tốt □ Tốt 116 Câu 3: Để góp phần nâng cao việc đổi quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp trường CĐKTCN-VN, xin đồng chí cho biết ý kiến đánh giá tính cấp thiết khả thi giải pháp quản lý đào tạo Các giải pháp Mức độ cấp thiết Rất cấp thiết Cấp Chưa Tình khả Rất thiết cấp thiết khả thi Khả Chưa thi khả thi Tăng cường quản lv hoạt động giảng dạy giáo viên hoạt động học học sinh Điều chỉnh nội dung đào tạo giảng dạy cho phù hợp với thực tiễn Tăng cường liên kết đào tạo với sở sản xuất HTQT Đổi phương pháp giảng dạy Tăng cường công tác kiêm tra đánh giá trình đào tạo 6.Tăng cường đâu tư quản lý sở vật chất trang thiết bị dạy học DANH MỤC CÁC CƠNG TY, XÍ NGHIỆP KHOA LIÊN HỆ THỰC TẬP TT TÊN CƠNG TY XÍ NGHIỆP ĐỊA CHỈ Số 1, Đường Tây ĐIỆN THOẠI ĐIỆN THOẠI DĐ SỐ FAX LIÊN HỆ 117 10 11 12 13 CÔNG TY DỆT MAY THẮNG LỢI Thạnh, P.Tây Thạnh, Q.Tân Phú, TP.HCM (08)38153076 19, Dương Văn CƠ SỞ CƠ KHÍ Dương, P.Sơn Kỳ, MINH SƠN Q.Tân Phú, HCM CÔNG TY CỔ 652/2, Cộng Hịa, P.13, PHẦN CƠ ĐIỆN Q.Tân Bình, HCM (08)38108005 CHẤT LƯỢNG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ 2504/1A, Lạc Long XÂY DỰNG BƯU Qn, Q.Tân Bình, (08)38642119 CHÍNH VIỄN HCM THÔNG ( SAICOM ) CÔNG TY CỔ 92, Nguyễn Hữu Cảnh, PHẦN GIÁO Q.Bình Thạnh, HCM DỤC QUỐC TẾ CƠNG TY CỔ 08-82, Phan Xích PHẦN KIẾN Long, Q.Phú Nhuận, TRÚC ĐÔ THỊ HCM NÔI SAO VIỆT CÔNG TY CỔ Lô 2, Đường 13, Khu PHẦN NHỰA Công Nghiệp Tân BAO BÌ TÂN Bình, HCM TIẾN CƠNG TY CỔ 1/8C, Hồng Việt, P.4, PHẦN THANG Q.Tân Bình, HCM MÁY THIÊN NAM 1004 A, Âu Cơ, P.Phú CÔNG TY CỔ Trung, Q.Tân Phú, PHẦN THỦY HCM SẢN SỐ 28A, Đặng Cơng Bỉnh, CƠNG TY CỔ Xã Xn Thới Sơn, PHẦN VẠN CÁT Huyện Hóc Mơn, HCM 4/11, Đường Số 4, Khu CƠNG TY ĐƠNG Cơng Nghiệp Tân TIẾN HƯNG Bình, P.Tây Thạnh, Q.Tân Phú, HCM Ấp 2, Xã Tây Thạnh, CÔNG TY Huyện Củ Chi, HCM PHAKMA CÔNG TY SẢN 15/15, Phan Văn Hớn, XUẤT – P.Tân Thới Nhất, Q.12, 01694486991 38153076 0903.709425 Chị Hà Anh Sơn (08)38108005 Chị Loan 0919273744 38645402 Anh Lý 0908638170 Anh Hải 0908460866 Anh Vũ 0904386307 Chị Trang 0983317864 Anh Vũ 0903785035 Anh Khải 0903952858 Anh Minh 0908242156 Anh Nhựt 0918180910 Anh Sang 0976847240 Anh Việt 118 THƯƠNG MẠI ĐA PHÁT 14 15 16 17 18 19 20 21 HCM 56, Hoa Cau, P.7, CÔNG TY THIÊN Q.Phú Nhuận, HCM (08)5174617 AN NAM 699, Lạc Long Qn, CƠNG TY TNHH P.10, Q.Tân Bình, AN PHÚ VINH HCM CƠNG TY TNHH 12A, Hồng Hoa BĂNG TẢI TRỰC Thám, P.12, Q.Tân (08)35920414 QUAN Bình, HCM Xã Bình Hưng Hịa B, CƠNG TY TNHH Huyện Bình Chánh, BAO BÌ TRÍ VIỆT HCM CƠNG TY TNHH 117A, Đường Bình CƠ ĐIỆN LẠNH Qưới, Q.11, HCM (08)8759133 HỒNG NHỰT 2/21, Khu Phố 5, CƠNG TY TNHH P.Đơng Hưng Thuận, CƠ ĐIỆN LẠNH Q.12, HCM TM – XD PHỐ VIỆT 37, Lê Văn Hn, P.13, CƠNG TY TNHH Q.Tân Bình, HCM CƠ ĐIỆN TRÍ TRUNG 92, Lê Đức Thọ, P.17, CƠNG TY TNHH Q.Gị Vấp, HCM CƠ ĐIỆN VIỆT THANH Anh Huân 0909650989 Anh Sâm Anh Quang 0983888867 Anh Việt (08)7509836 Nguyễn Nhựt 0902648127 Anh Tân 0913878877 Anh Tạo 0903683743 Anh Phượng ... đổi quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Vạn Xuân thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Một số giải pháp đổi quản lý đào tạo ngành Điện công nghiệp Trường Cao đẳng. .. NGÀNH ĐIỆN CÔNG NGHIỆP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VẠN XUÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Khái quát trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Vạn Xuân thành phố Hồ Chí Minh Trường Cao đẳng kỹ thuật. .. quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp Trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ 3.2 Đối tượng nghiên cứu Giải pháp đổi quản lý đào tạo ngành điện công nghiệp Trường Cao đẳng kỹ thuật công nghệ Vạn Xuân

Ngày đăng: 31/10/2015, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan