Hình tượng nhân vật tào tháo trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung

42 1.1K 0
Hình tượng nhân vật tào tháo trong tam quốc diễn nghĩa của la quán trung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kho¸ ln tèt nghiƯp TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN NGUYỄN THỊ TẰM HÌNH TƯỢNG NHÂN VẬT TÀO THÁO TRONG TAM QUỐC DIỄN NGHĨA CỦA LA QUÁN TRUNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành : Văn học nước Người hướng dẫn khoa học TS.NGUYỄN THỊ BÍCH DUNG HÀ NỘI – 2009 Ngun Thị Tằm K31B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành lịng biết ơn sâu sắc tới giáo, TS Nguyễn Thị Bích Dung – người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo để tơi hồn thành khố luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tất thầy cô giáo khoa Ngữ văn, đặc biệt thầy cô tổ Văn học nước bạn sinh viên nhóm khóa luận giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khố luận Mặc dù cố gắng tìm tịi song khố luận khơng khỏi có thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2009 Sinh viên : Nguyễn Thị Tằm Ngun ThÞ T»m K31B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Li cam đoan Khóa luận hồn thành hướng dẫn TS Nguyễn Thị Bích Dung Tơi xin cam đoan : - Khoá luận kết nghiên cứu, tìm tịi riêng tơi - Những tư liệu trích dẫn khố luận trung thực - Kết nghiên cứư khơng trùng khít với cơng trình nghiên cứu tác giả cơng bố trước Nếu sai, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Hà nội, tháng 05 năm 2009 Sinh viên: Nguyễn Thị Tằm Ngun ThÞ T»m K31B – Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Mc lc Trang Mở đầu 1 Lí chọn đề tài………………………………………… Lịch sử vấn đề…………………………………………… Phạm vi đối tượng nghiên cứu………………………… 4 Mục đích nghiên cứu……………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………… Đóng góp khoá luận………………………………… Cấu trúc khoá luận…………………………………………… Nội dung……………………………………………………… CHƯƠNG 1: VẬT TÀO THÁO - TỪ LỊCH SỦ ĐẾN VĂN HỌC 1.1 Hoàn cảnh đời “Tam quốc diễn nghĩa”………… 1.2 Nhân vật Tào Tháo từ lịch sử đến văn học………… 1.2.1 Nhân vật Tào Tháo lịch sử…………………… 1.2.1.1 Tào Tháo – trị gia lỗi lạc…………… 11 1.2.1.2 Tào Tháo – nhà quân tài ba………………… 12 1.2.1.3 Tào Tháo – nhà cải cách………………………… 13 1.2.1.4 Tào Tháo – nhà thơ tài hoa ……………………… 14 1.2.2 Tào Tháo - nhân vật văn học……………………… 17 CHƯƠNG 2: CÁC BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TÀO THÁO…………… 21 2.1 Khái niệm nhân vật văn học…………………………… 21 2.2 Miêu tả nhân vật nghệ thuật ước lệ tượng trưng……….22 2.3 Nghệ thuật thể tính cách nhân vật Tào Thỏo Nguyễn Thị Tằm 23 K31B Ngữ văn Khoá ln tèt nghiƯp 2.3.1 Khơng gian-thời gian, hội nhân vật bộc lộ tính cách 23 2.3.2 Mối quan hệ tình tính cách nhân vật……… 26 2.3.3 Nghệ thuật thể tính cách qua hành động………… 29 2.3.4 Nghệ thuật thể tính cách qua ngơn ngữ……… 34 2.3.5 Nghệ thuật khoa trương, so sánh…………… ………… 38 Kết luận………………………………………………… 45 Tài liệu tham khảo………………………………………… 47 Ngun ThÞ Tằm K31B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp M ĐẦU Lí chọn đề tài Cuộc khởi nghĩa nông dân quy mô lớn vào cuối đời Nguyên Chu Nguyên Chương cầm đầu chấm dứt ách thống trị người Mông Cổ lãnh thổ Trung Quốc lập nên vương triều nhà Minh –vương triều phong kiến cuối giai cấp địa chủ người Hán nắm quyền Sự thành lập sách cai trị nhà Minh ảnh hưởng tới mặt đời sống xã hội Trung Hoa lúc đó, có văn học đầu Minh (1368- 1464) Các nhà văn La Quán Trung, Thi Nại Am sở kế thừa di sản đời trước vốn sống phong phú, tài sáng tạo viết nên hai tiểu thuyết dài vĩ đại Tam quốc chí diễn nghĩa Thuỷ truyện Sự đời hai tác phẩm đánh dấu bước phát triển văn học Trung Quốc với chủng loại tiểu thuyết chương hồi, tiểu thuyết lịch sử Từ móng này, tác giả đời Minh –Thanh tiếp tục phát triển đạt thành tựu rực rỡ với tiểu thuyết lớn “Tây du kí ” Ngơ Thừa Ân, “Hồng lâu mộng ” Tào Tuyết Cần ,…tạo nên đỉnh cao văn học Trung Quốc thời phong kiến tiểu thuyết Minh –Thanh Tam quốc diễn nghĩa tiểu thuyết đời sớm Trung Quốc, vào khoảng cuối Nguyên đầu Minh, La Quán Trung sáng tác Tác giả tên La Bản (1330 ?- 1400?) tự Quán Trung, biệt hiệu Hồ Hải tản nhân, người Thái Nguyên, tỉnh Sơn Tây Hiện người ta chưa biết xác năm sinh năm ông, biết ông sinh vào khoảng cuối đời Nguyên vào đầu đời Minh Những tài liệu ghi chép La Quán Trung lại Người ta biết ơng tính tình độc có chí đồ vương Ngồi “Tam quốc diễn nghĩa”, ơng cịn tác giả “ Tuỳ Đường lưỡng triều chí truyện”, “Tàn Đường ngũ đại sử diễn nghĩa”, “Bình yêu truyện ”, tạp kịch “Tống Thái tổ long hổ phong vân hội ”,…Có thể nói, La Qn Trung sáng tác khơng nhiều song với Tam quốc diễn nghĩa, tên tuổi tác phẩm ơng vượt ngồi biên giới Trung Quốc để đến với bạn đọc giới Tìm hiểu Tam quốc diễn nghĩa, không hiểu rõ lịch sử Trung quốc thời kì “Tam quốc phân tranh” mà nắm đặc điểm nghệ thuật tiểu thuyết chương hồi tư tưởng trị xã hội tác giả thơng qua hệ thng nhõn vt Trong Nguyễn Thị Tằm K31B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp hn 400 nhõn vt ca tác phẩm, Tào Tháo hình tượng nhân vật sinh động tính cách phức tạp Xét tương quan với Lưu Bị, Tào Tháo nhân vật phản diện, điển hình giai cấp thống trị tàn bạo giảo quyệt Qua nhân vật này, người đọc thấy rõ quan điểm “ủng Lưu phản Tào”, “đế Thục khấu Ngụy ” La Quán Trung xây dựng tác phẩm Tam quốc diễn nghĩa coi “đệ tài tử thư”, “tứ đại kì thư ” tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Nó khơng u thích Trung Quốc mà cịn đón nhận nồng nhiệt nhiều nơi giới có Việt Nam Ở Việt Nam, Tam quốc đưa vào chương trình bậc học phổ thơng, cao đẳng, đại học Việc tìm hiểu nhân vật Tào Tháo nói riêng, tác phẩm nói chung có ý nghĩa thiết thực việc nghiên cứu, học tập giảng dạy tác phẩm nhà trường 2.Lịch sử vấn đề Tam quốc diễn nghĩa đánh giá “ kì thư” văn học Trung Quốc, có vị trí tầm ảnh hưởng to lớn Đây khơng đơn tác phẩm văn chương mà cịn có giá trị mặt lịch sử quân Vì thế, nhiều học giả Trung Quốc nước dành thời gian tâm huyết để nghiên cứu tiểu thuyết sử thi tiếng La Quán Trung Ở Trung Quốc, nhà nghiên cứu tìm khắc in cổ đời Minh, nhan đề: “Lí Trác Ngơ tiên sinh phê bình Tam quốc chí”, “Lạp Ơng bình duyệt hội tượng Tam quốc chí đệ tài tử thư” Đây có lẽ khắc in kèm bình điểm qua tu chỉnh nhà văn thời cuối Minh, cơng trình nghiên cứu sớm “Tam quốc ” Sang đến đời Thanh – Khang Hi, cha Mao Ln –Mao Tơn Cương tu định tồn sách, nhuận sắc lượt lời văn, gộp lại thành 120 hồi Cuối hồi có thêm lời bình điểm Đây “ Đệ tài tử thư Tam quốc” , thông hành Lỗ Tấn “ Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc ” (Lương Duy Tâm dịch, Lương Duy Thứ hiệu đính ) có đánh giá “Tam quốc diễn nghĩa ” có bàn nhân vật Tào Tháo Cuốn “ Lịch sử văn học Trung Quốc ”- Lê Huy Tiêu (cb), Nguyễn Khắc Phi (hiệu đính) trình bày nét tiểu sử La Quán Trung “Tam quốc diễn nghĩa ” NguyÔn Thị Tằm K31B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trong “ Sử thi lịch sử truyền thống văn học dân gian Trung Quốc”, B.L.Riftin lại xem xét “ Tam quốc ” phương diện sử thi bác học mối quan hệ với truyền thống văn học dân gian Tác giả sách ảnh hưởng truyện kể dân gian, giai thoại, hí khúc, bình thoại viết thời Tam quốc tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa ” đồng thời đề cập đến hệ tư tưởng, phương pháp sáng tác La Quán Trung tiểu thuyết Ở Việt Nam, “Tam quốc diễn nghĩa ” yêu thích Từ người già đến trẻ nhỏ thích nghe kể chuyện Tam quốc, xem phim thời Tam quốc Văn “Tam quốc diễn nghĩa ” dịch sang tiếng Việt phổ biến rộng rãi Hiện nay, tiểu tiểu thuyết đồ sộ đưa vào giảng dạy chương trình phổ thơng qua số đoạn trích tiêu biểu Việc nghiên cứu tác giả La Quán Trung “Tam quốc diễn nghĩa ” nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đề cập số sách như: Trần Xuân Đề “ Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc ” đánh giá, xem xét tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa có “Tam quốc ” nhiều khía cạnh như: nhân vật, ngơn ngữ, hình thức kết cấu,… Ngô Nguyên Phi “ Nhân vật Tam quốc ” lại bàn luận, nhận xét nhân vật hồi tác phẩm Tác giả phân tích ưu điểm, nhược điểm nhân vật giúp người đọc có nhìn cụ thể, nhiều mặt nhân vật “Tam quốc ” “Tam quốc diễn nghĩa ” nói chung, Tào Tháo nhân vật “Tam quốc ” nói riêng cịn phân tích, đánh giá chuyên luận, viết báo, tạp chí,…Nó giúp người đọc có nhìn tồn diện hơn, đầy đủ xác vấn đề tác phẩm Phạm vi đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tìm hiểu hình tượng nhân vật Tào Tháo tiểu thuyết “Tam quốc diễn nghĩa ” La Quán Trung 3.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tác phẩm “Tam quốc diễn nghĩa ”dựa theo hiệu chỉnh Mao Tôn Cương Phan Kế Bính dịch ( Nxb Văn học, Hà Nội, 2006) Nguyễn Thị Tằm K31B Ngữ văn Khoá luận tèt nghiƯp Mục đích nghiên cứu Khố luận nhằm mục đích tìm hiểu hình tượng nhân vật Tào Tháo để hiểu sâu “Tam quốc diễn nghĩa ” nói riêng tiểu thuyết Minh- Thanh nói chung Qua đó, người viết rèn luyện khả tập nghiên cứu khoa học, khả nghiên cứu tìm hiểu tác phẩm văn học Khoá luận nhằm mục đích phục vụ tốt cho việc giảng dạy trích đoạn “Tam quốc diễn nghĩa ” trường phổ thông (như: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng) Phương pháp nghiên cứu Trong khoá luận này, người viết chủ yếu sử dụng phương pháp sau: -Phương pháp khảo sát thống kê -Phương pháp so sánh hệ thống -Phương pháp phân tích, bình giảng Đóng góp khoá luận Chỉ độ chênh người Tào Tháo lịch sử với Tào Tháo, nhân vật văn học, đánh giá cách khách quan khoa học nhân vật Nghiên cứu, phân tích biện pháp nghệ thuật nghệ thuật xây dựng nhân vật Tào Tháo La Quán Trung Cấu trúc khoá luận Khoá luận gồm phần : -Phần mở đầu -Phần nội dung gồm chương: Chương 1:Nhân vật Tào Tháo từ lịch sử đến văn học Chương 2: Các biện pháp nghệ thuật xây dựng nhân vật Tào Tháo -Phần kết luận -Thư mục tham khảo Nguyễn Thị Tằm K31B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiÖp NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHÂN VẬT TÀO THÁO TỪ LỊCH SỬ ĐẾN VĂN HỌC 1.1 Hoàn cảnh đời “Tam quốc diễn nghĩa” Tam quốc diễn nghĩa hay gọi “Tam quốc ” La Quán Trung sáng tác vào khoảng cuối Nguyên đầu Minh Bộ tiểu thuyết gồm 120 hồi ( cha Mao Tơn Cương chỉnh lí ), kể suy vong nhà Hán, trình hình thành, phát triển diệt vong ba nhà Ngụy, Thục, Ngô suốt khoảng thời gian 97 năm, từ năm 183 đến năm 280, Tư Mã Viêm thống Trung Quốc lập nên nhà Tấn Tam quốc tiểu thuyết lịch Trung Quốc, có ý nghĩa đặt móng cho tiểu thuyết chương hồi, tiểu thuyết lịch sử Trung Hoa Nếu tiểu thuyết lịch sử nhà văn Anh, w.Scott (1771- 1832), lịch sử nền, cịn nhân vật hư cấu tiểu thuyết La Quán Trung, kiện người lịch sử Người ta nói Tam quốc “ bảy thực ba hư ” để khẳng định hư cấu tác phẩm Phần hư cấu tác giả sáng tạo lấy từ tác phẩm văn học dân gian, lại phần “thực” lấy từ sử biên niên Thoại giảng sử đời Tống Nguyên lấy đề tài Tam quốc xem sở tảng Tam quốc diễn nghĩa Bộ sử Tam quốc chí Trần Thọ lời bình sách Bùi Tùng Chi Tam quốc chí xem trực tiếp tác phẩm Ngoài ra, số sử mà tác giả tham khảo cịn phải đặc biệt nhắc tới Tư trị thông giám Tư Mã Quang Thông giám cương mục Chu Hi Nguồn truyền thuyết dân gian thời Tam quốc tư liệu quý báu La Quán Trung tổng hợp tham khảo Sách cổ Đông kinh mộng hoa lục (Mạnh Nguyên Lão) thường nhắc đến nghệ nhân thuyết thoại chuyện “thuyết tam phân ”, chuyện “thuyết ngũ đại sử ” Những câu chuyện kể thời Tam quốc đời Đường phổ biến Trong thơ Lí Thương Ẩn cịn có câu: “ Hoặc hước Trương Phi hồ, tiếu Đặng Ngải ngật ” ( Lúc nhạo Trương Phi râu Ngun ThÞ T»m K31B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp hon chnh Tào Tháo đa tài gian trá, đa nghi Xảo trá, tàn bạo trí, dũng cảm thống người Tào Tháo Càng mưu xảo quyệt, dũng cảm tàn bạo Hàng loạt hành động Tháo bộc lộ rõ chất gian hùng nhân vật Thời trẻ, Tháo thích săn bắn, ham múa hát, tiếng tay biến quyền mưu Người thấy Tháo chơi bời vô độ giận mách với anh trai Tào Tung – cha Tháo Bị cha mắng, Tháo nghĩ kế trả thù Một lần, lúc thấy đến, Tháo giả tảng nằm quay đất, làm bị trúng phong Chú thấy Tháo sợ, liền báo cho cha Tháo biết Khi cha đến hỏi, Tháo trả lời: – “Thưa cha, thuở bé đến có bệnh đâu! Chẳng qua ghét con, đặt điều ” (8.tập1,tr.43) Dù nhỏ tuổi Tháo dám dối cha lừa chú, hành động ngược với lễ giáo phong kiến Cái gian Tào Tháo có mầm mống từ thuở thiếu niên Khi Đổng Trác hoành hành, làm loạn triều cương, Tào Tháo tham gia vào việc bàn bạc tìm kế trừ Đổng Trác Trong quan ngồi bất lực than khóc, khơng tìm cách diệt loạn thần Tào Tháo đứng lên hiến kế giết giặc Khi hành động không thành, bị Đổng Trác phát hiện, Tháo ứng biến nhanh : – “Tháo tơi có dao q xin dâng thừa tướng” ( 8.tập 1, tr 97) Phải người dũng cảm cảm biết dân nước Tào Tháo hành động Và qua đây, Tào Tháo thể thông minh, biết ứng biến tình nguy cấp để thân Đặt bối cảnh lúc đó, hành động dâng dao lừa Đổng tặc Mạnh Đức hành động nghĩa người anh hùng, đáng tôn trọng, ngợi ca Tuy nhiên đời mình, Tào A Man có nhiều hành động bộc lộ tính đa nghi, gian xảo tàn bạo Trên đường trốn chạy khỏi truy đuổi Đổng Trác, Tào Tháo nương nhờ nhà Lã Bá Sa, bạn cha Tháo Khi Bá Sa mua rượu, “Tháo với Cung ngồi nhà, nghe thấy sau nhà có tiếng mài dao.Tháo bảo Trần Cung rằng: – Lã Bá Sa không thân thiết Chuyện đáng nghi đấy! Hai người rón bước vào sau nhà tranh, nghe thấy tiếng người nói: – Trói lại mà giết ! Nguyễn Thị Tằm K31B Ngữ văn Khoá luận tèt nghiÖp Tháo bảo Trần Cung : – Đúng rồi! Nếu ta khơng hạ thủ trước, bị bắt ! Tháo Cung hai người rút gươm thẳng vào, gặp người nhà giết người ấy, giết lúc tám người Khi vào đến bếp, thấy lợn trói bốn vó, đem chọc tiết ”.(8 tập tr 100 ) Sau đó, Tào Tháo lại giết nốt Bá Sa Hành động giết nhà Lã Bá Sa cho thấy tính đa nghi thái tàn bạo, nhẫn tâm người Tào Tháo Tháo làm theo phương châm “Thà ta phụ người không để người phụ ta” Từ đây, chất nham hiểu, tàn bạo nhân vật bộc lộ rõ mức độ cao hơn, đáng sợ Một lần phải hành quân qua ruộng lúa dân, Tháo dặn không làm tổn hại dù nhành lúa cánh đồng Nhưng sau đó, ngựa Tháo lại bị bầy chim ăn ruộng bay vút lên khiến hoảng sợ, giẫm đạp nát góc ruộng Tào Tháo rút gươm kề cổ tư chuẩn bị tự sát quan qn xúm lại can ngăn Ơng cắt chỏm tóc đầu nói: “ ta tạm tha tội cho mình, dùng tóc để thay đầu” Thực chất, thủ đoạn, kĩ xảo trị Tào Tháo mà thơi Cắt tóc thay đầu hành động thể xảo trá song thông minh Tào Tháo Không thế, Tào Tháo mượn đầu Vương Hậu – viên quan trông coi việc cấp phát lương để lấy lịng qn sĩ, giả mê giết lính hầu sợ ngủ có kẻ ám hại Thậm chí, Tháo cịn làm nhiều việc tàn bạo khác như: chèn ép vua Hiến Đế, giết thái y Cát Bình, treo cổ Đơng quý phi mang long thai, đánh Phục hoàng hậu đến chết,… Tất hành động chứng minh hùng hồn cho tính cách đa nghi, tàn bạo, bất nhân Tào Tháo Sự nham hiểm đến đáng sợ Tháo thể cách chân thực qua hành động “đôi phải giết người đáng tha tha kẻ đáng giết” lời Phạm Tăng – quân sư Hạng Vũ Nễ Hành chửi Tháo công khai, tệ đám đông, Tháo không giết mà mượn tay Hoàng Tổ giết Dương Tu chưa chửi Tào Tháo câu cuối lại bị giết lí khơng đáng giết Vì theo Tháo: “Người chửi ta biết Không giết họ tiếng độ lượng Nhưng người biết rõ ý nghĩ riêng ta mà khơng giết nguy khơng thể lừa nữa” Khi xem xét hành động Tào Tháo, ta không thấy nham hiểm, tàn bạo, xảo quyệt mà thấy phương diện khác đáng trân trọng nhân vật Đó mắt nhìn người tinh tường thái độ “biệt nhỡn liên tài” ông Ta cú th thy Nguyễn Thị Tằm K31B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp iu ú qua cõu chuyn nàng Thái Diệm bị bắt sang Hung Nô, nhớ Trung nguyên làm mười tám khúc kèn rợ Hồ gửi về, Mạnh Đức nghe, thổn thức nỗi lịng, xót xa cho thân phận nhi nữ đưa ngàn vàng lên phương Bắc chuộc Trần Lâm – người viết hịch kể tội Tào Tháo bên Viên Thiệu, tha chết văn chương sắc sảo, thấy Thái độ chiêu hiền đãi sĩ, trọng dụng người tài Tào Tháo giải thích ơng có đội ngũ văn quan võ tướng đông đảo tài Và tất họ đồng sức đồng lịng ơng Điển Vi lấy thân bảo vệ Tào Công Tào Hồng liều mạng hộ vệ cho Tào Tháo rút lui bị thua Đổng Trác, lúc nguy cấp nói: Thiên hạ khơng có tơi khơng thể khơng có ơng! Tấm lòng trọng đãi hiền tài Tào Tháo thể cụ thể sinh động qua hành động ơng Quan Vũ “Có lẽ cổ kim chưa có tiếp người thành kính Tào Tháo tiếp Quan Vũ Chu Văn Vương ăn chay nằm đất lượt để đón Khương Tử Nha, Lưu Bị “ tam cố thảo lư” có chí thành điều làm Tào Tháo tiếp Quan Vũ đem lịng thành kính tiếp, Quan Vũ mà khơng sợ tướng bất bình qủa Tào Tháo có cách xử phi thường vậy” ( tr 134 ) Mặc dù có giao ước Tào Tháo tìm cách để giữ Quan Vũ lại với mình, “cứ ba ngày tiệc nhỏ, năm ngày tiệc lớn”, ban cho tước Hán Thọ đình hầu, tặng áo bào, túi gấm bọc râu, ngựa Xích Thố ,… Sự biệt đãi Tào Tháo dành cho Quan Công thể thái độ yêu mến, trân trọng ông hiền sĩ thiên hạ Khi Quan Vũ biết tin Lưu Bị bên Viên Thiệu, Tào Tháo lại tìm cách khơng để Quan Vũ như: không cho gặp mặt, không cấp giấy thông quan Về điều này, Mao Tôn Cương “Thánh thần ngoại thư” có viết: “Điêu ngoa Tào Tháo không cấp giấy thông quan cho Quan Vũ Nếu Quan Vũ bị cửa ải giết Tháo nói: “Đâu phải ta” Như thế, Tháo tiếng nhân từ, yêu hiền đãi sĩ Thật gian hùng! Kẻ tiểu nhân dù có lên mặt anh hùng, rốt không che mắt người đời” Mao Tơn Cương có thành kiến với Tào Tháo nói riêng tập đồn Tào Ngụy nói chung khơng khỏi có nhìn khắt khe, tiêu cực hành động Tào Tháo Bùi Tùng Chi cho rằng: “Tào Tháo sau nghe tin Vũ không lại, không trừng trị ông ta, trung thành với lời hứa Làm điều lại xảy ra? Đây thật lịng cao thượng đẹp Tào Tháo” Ngun ThÞ T»m ( tr 62 ) K31B Ngữ văn Kho¸ ln tèt nghiƯp Tào Tháo biết nhìn người, biết dùng người biết cách lấy lòng họ Một việc điển hình trận Uyển Thành, Tào Tháo Tào Ngang, cháu Tào An Dân tướng Điển Vi; nhớ tới trận này, ông khóc Điển Vi nhiều Trong trận Quan Độ, Hứa Du bỏ Viên Thiệu sang theo hàng, ông không kịp xỏ giày mà chân đất đón Đây ưư điểm hẳn Tào Tháo so với Lưu Bị Tơn Quyền Điều cho thấy tài năng, thơng minh biết nhìn xa trông rộng Tào Tháo Tam quốc La Quán Trung Bằng việc miêu tả việc làm, hành động, tác giả khắc họa cách sinh động, chân thực tính cách phức tạp, vừa tích cực vừa tiêu cực nhân vật Tào Tháo Đây nhân vật xây dựng thành cơng Tam quốcvà góp phần tạo nên sức hút tác phẩm 2.3.4 Nghệ thuật thể tính cách qua ngơn ngữ Ngơn ngữ nhân vật “lời nói nhân vật tác phẩm thuộc loại hình tự kịch Ngôn ngữ nhân vật phương tiện quan trọng nhà văn sử dụng nhằm thể sống cá tính nhân vật” ( tr 214 ) Ngôn ngữ nhân vật bao gồm ngôn ngữ đối thoại ngôn ngữ độc thoại Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc ý nhiều tới miêu tả hành động nhân vật mà chưa quan tâm miêu tả diễn biến nội tâm nhân vật(đến “Hồng Lâu Mộng – Tào Tuyết Cần” có miêu tả nội tâm nhân vật ) Do đó, ngơn ngữ nhân vật Tam quốc, ta xét tới ngôn ngữ đối thoại Qua lời nói, nhân vật bộc lộ cá tính Tào Tháo xuất vũ đài trị Tam quốc với câu nói tiếng : “Thà ta phụ người không để người phụ ta” Câu nói phương châm xử Tào Tháo Đứng lập trường nhân đạo, rõ ràng thứ triết lí nhân sinh biểu tính cách ích kỉ hại nhân, tàn ác tập đồn phong kiến thống trị Nhưng xét góc độ khác, câu nói thể ý thức Tào Tháo nghiệp, luôn dành phần chủ động việc Câu nói vừa cho thấy tàn ác, bất nhân Tào Tháo vừa khẳng định lĩnh thái độ dám chấp nhận tất người Ở hồi thứ 21, Tào Tháo Lưu Bị “uống rưọu luận anh hùng” Những lời đối thoại hai nhân vật bộc lộ phần tính cách người đồng thời đối sánh trực tiếp hai anh hùng thời Tam quốc Ở đây, tác giả khẳng định tính cách “ hùng” “gian” Tào Tháo Đó hình ảnh Tháo tự vẽ ra: “Rồng lúc to lúc nhỏ, Ngun ThÞ T»m K31B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp lỳc thỡ bay, lúc nấp Lúc to mây phun mù, lúc nhỏ thu hình ẩn bóng; bay liệng trời đất; ẩn lẩn núp sóng Nay mùa xuân, rồng gặp thời biến hố, người ta lúc đắc chí, tung hoành bốn bể”.(8.tập 1,tr 410) Sở dĩ Tháo dám nói ơng liếc mắt qua thiên hạ thấy rõ đâu anh hùng, hào kiệt Lưu Bị dẫn nhiều quân phiệt lực mạnh lúc đánh giá họ anh hùng thời như: Viên Thuật – “binh lương nhiều”, Viên Thiệu –“ bốn đời làm tam cơng, hổ hùng Kí Châu, hạ nhiều tay giỏi”, Lưu Biểu –“ tiếng tám kẻ tuấn kiệt, uy danh khắp chín châu”, Tôn Sách – “ sức lực đương khoẻ, đứng đầu xứ Giang Đơng”, Lưu Chương Ích Châu Nhưng Tào Tháo lại có nhìn nhận khác hẳn Tháo cho rằng: Viên Thuật “ xương khô mả, mai ta bắt được!”, Viên Thiệu “ ngồi mặt mạnh bạo, bụng nhút nhát, thích mưu mẹo mà khơng đốn, làm việc lớn lại lo đến thân, thấy lợi nhỏ lại quên mình”, Lưu Biểu “ có hư danh khơng có thực tài ”, Tơn Sách “nhờ danh tiếng bố”, Lưu Chương “như chó giữ nhà” Ở đây, ta thấy có tương phản rõ rệt cách đánh giá nhân vật lực mạnh lúc Cả năm người Lưu Bị nêu tên đưa lí để khiến họ xem anh hùng bị Tào Tháo phản bác lời lẽ xem thường Dễ nhận thấy, Lưu Bị tỏ khôn ngoan dốc sức đề cao người khác Trước tiên, Lưu Bị thể thái độ cung kính với Tào thừa tướng: “Bị nhờ ơn thừa tướng làm quan triều, anh hùng thiên hạ thực khơng biết ” Kèm theo nhún hết sức: “Bị người trần mắt thịt, anh hùng” Qua cách đối đáp này, người đọc nhận chủ động, đầy tự tin Lưu Bị trước mắt Tào Tháo Lưu Bị tự hạ mình, Tào Tháo lên đầy vẻ ngạo mạn, đầy tự tin vào khả trước đối thủ Kèm theo nhận định không che giấu suy nghĩ thực mình, người kể cịn khắc hoạ Tào Tháo tư nhận lời đề xuất Lưu Bị, “cười” “lại cười” Rõ ràng, phong thái Tào Tháo an nhiên, tự Đến đây, ta thấy nét tính cách Tào Tháo lẫn Lưu Bị khắc hoạ thống Với Tào Tháo từ người mang tâm hồn nghệ sĩ biết hứng thú uống rượu với mơ xanh thú tao nhã thi nhân, Tào Tháo chuyển sang tư cách thủ lĩnh Có nghĩa Tào Tháo lạc quan hào hứng, tâm đắc với nhận xét đối thủ khác Trong đó, sau giây phút có phần hoảng sợ trước lời mời đường đột Tào Tháo, Lưu Bị Ngun ThÞ Tằm K31B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ly lại vẻ tự tin mực xử lép vế trước Tào Tháo Người đọc hào hứng theo dõi câu chuỵên bên bàn rượu hai nhân vật tin Lưu Bị lừa Tào Tháo, khiến Tháo tin anh chàng vui thú với việc làm vườn mà khơng có chút chí hướng nhịm ngó thiên hạ Song lúc chuyện hồi nghi thăm dị ngỡ khơng cịn Tào Tháo Lưu Bị lúc dường hoàn toàn cởi mở an Tào Tháo anh hùng Lưu Bị khơng phải anh hùng Lưu Bị thú nhận: “Ngồi người ra, Bị thực khơng cịn biết nữa” Lúc này, Tào Tháo thể quan điểm người anh hùng: “Anh hùng người bụng có chí lớn, có mưu cao, có tài bao trùm vũ trụ, có chí nuốt trời đất kia”(8.tập1, tr412) Với Tào Tháo, anh hùng phải người ni chí lớn tim óc, phải có mưu cao kế giỏi, có tài bao trùm vũ trụ, có chí nuốt đất trời Quan niệm thể chí tung hồnh thiên hạ, hồi bão lớn lao, dám nghĩ dám làm thời loạn Ngụy vương Tào Tháo Cuối cùng, Tháo hẳn vào Lưu Bị mà khẳng định : “Anh hùng thiên hạ có sứ quân Tháo mà thơi”.Sau câu nói này, có đề phịng đến đâu Lưu Bị khơng khỏi giật hoảng hốt Việc đánh rơi thìa đũa chứng tỏ trạng thái hoảng sợ Dẫu có cố làm vườn, có giả ngây ngô khéo đến đâu, Lưu Bị không qua mắt Tào Tháo Với câu khẳng định đó, Tào Tháo thăm dò bụng Lưu Bị đồng thời ta thấy khả quan sát đốn biết người khác tinh tế xác nhân vật Qua câu nói cười hỏi : “Trượng phu sợ sấm à!” sau Lưu Bị giải thích việc đánh rơi thìa đũa sấm to quá, Tào Tháo bộc lộ khơn ngoan thói kiêu căng, tự phụ kẻ gian hùng Trong tác phẩm, Tào Tháo cịn đối thoại với nhiều nhân vật có địa vị khác như: quan văn võ quân lính quyền, dân chúng, kẻ thù,… Tất lời nói nhằm thể tính cách phức tạp, nhiều mặt nhân vật: chân thành tha thiết, gian trá điêu ngoa; lúc thông minh tỉnh táo lúc đa nghi dẫn đến bị mắc mưu địch thủ,… Ngôn ngữ đối thoại biện pháp nghệ thuật quan trọng để nhà văn khắc hoạ cách tập trung tính cách nhân vật Trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, ngôn ngữ nhân vật mang nét cá tính hố cao La Qn Trung Tam quốc tạo thống cao độ ngơn ngữ với tính cách nhân vật Lời nói Tào Tháo ln ln thay đổi phù hợp với phát triển tính cách nhân vật Trong hồn cảnh Đổng Trác làm loạn, bắt Ngun ThÞ T»m K31B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp ht c dân Lạc Dương ước trăm vạn đưa sang Trường An chư hầu đóng qn chỗ, khơng có động tĩnh gì, Tào Tháo đến nói với Viên Thiệu: - “Thằng giặc Đổng Trác đốt cung thất, ăn hiếp vua, bắt vua dời ngôi, nước rối động, dân theo Âý lúc trời làm mạt đó, nhân lúc đánh trận yên thiên hạ, ông không đánh?”.(8 tập 1, tr.127) Những lời Tào Tháo nói thể lịng lo lắng cho Hán đế, cho tồn vong nhà Hán thái độ nóng lịng muốn trừ giặc cho dân cho nước Qua lời nói sau hành động cụ thể, Tào Tháo thể phẩm chất hẳn quân phiệt khác lúc đó, bầy tơi trung thành nhà Hán, có hành động tích cực triều đình Nhưng trở thành thừa tướng nhà Hán Tào Tháo lại lộng quyền, hiếp vua nhà Hán Phát tờ mật chiếu tờ nghĩa trạng chống lại mình, Tào Tháo “ đeo gươm vào cung, mặt hầm hầm giận” Tháo hỏi: - “Đổng Thừa mưu làm phản, bệ hạ biết khơng? Vua tảng nghe nhãng, nói: - Đổng Trác bị giết mà! Tháo quát to: -Không phải Đổng Trác mà Đổng Thừa! Vua run cầm cập, Tháo nói: -Cắn ngón tay lấy máu viết mật chiếu quên à?” (8.tập 1, tr.466) Nếu tách đối thoại thành đoạn văn độc lập với toàn tiểu thuyết La Quán Trung, người đọc khó hình dung lại đối thoại bề với nhà vua Ngơn ngữ Tào Tháo đoạn ngôn ngữ tên tặc thần tiếm quyền thiên tử Nó hồn tồn phù hợp với tính cách bất nhân, tàn bạo Tháo Tào Tháo Tam quốc nhân vật xây dựng với tính cách phức tạp, nhiều chiều Chính điều yếu tố tạo nên sức sống cho hình tượng nhân vật lôi cuốn, hấp dẫn bạn đọc nhiều hệ La Quán Trung kết hợp sử dụng cách linh hoạt, tài tình phương thức, biện pháp thể nhân vật Tào Tháo phải kể đến nghệ thuật khắc hoạ tính cách qua ngơn ngữ đối thoại 2.3.5 Nghệ thuật khoa trương, so sánh NguyÔn Thị Tằm K31B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Khoa trương, so sánh biện pháp nghệ thuật quen thuộc, sử dụng phổ biến văn học nói chung, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc nói riêng Đây phương thức đem lại hiệu cao việc miêu tả nhân vật, thể tư tưởng chủ đề tác phẩm văn học Khoa trương (cịn gọi phóng đại, ngoa dụ) “Một phương thức tu từ, thủ pháp nghệ thuật dựa sở phóng đại, cường điệu kích thước, quy mơ, tính chất đối tượng hay tượng miêu tả” (3,tr.212) giúp tăng cường sức mạnh biểu cho hình tượng nói đến tác phẩm Thực chất, khoa trương thủ pháp nghệ thuật nói thật nhằm đạt hiệu nghệ thuật Trong tiểu thuyết Minh – Thanh như: Thuỷ hử, Tây du kí,…yếu tố khoa trương, phóng đại tác giả sử dụng với tần số lớn đồng thời thủ pháp quan trọng để khắc hoạ nhân vật điển hình với nét tính cách điển hình như: Võ Tịng, Tơn Hành Gỉa,…Trong Tam quốc diễn nghĩa La Quán Trung, nghệ thuật khoa trương sử dụng phổ biến có ý nghĩa quan trọng việc khắc hoạ chân dung nhân vật, có nhân vật Tào Tháo Để làm bật tội ác tơ đậm tính cách tàn bạo Tào Tháo, tác giả lấy khoa trương, phóng đại làm biện pháp hữu hiệu Khi phất cờ gióng trống, xây dựng nghiệp, Tháo khởi binh đánh Từ Châu để trả thù cho cha Tháo dựng cờ “Báo thù tuyết hận”, lệnh làm cỏ Từ Châu “Hễ đánh thành trì nào, nhân dân thành đem giết nhẵn để báo thù cho cha ta”(8.tập1, tr 202) Sát hại cha Tháo cá nhân Trương khải, dư đảng Khăn vàng quan dân Từ Châu Vì thế, việc Tháo giết hại người dân vô tội để báo thù tội ác dã man, đáng bị lên án “Tào Tháo đến đâu cho quân tàn hại dân chúng đến đấy, đào mồ cuốc mả người ta, ai sợ” Đánh Từ Châu, Tào Tháo “giết chục vạn trai gái Tứ Thuỷ, làm cho nước sông không chảy được” Các huyện Thử Lự ,Huy Lăng, Hạ Khâu “đều bị làm cỏ, chó gà chết hết, ngồi đường khơng cịn người đi”… Trong Ngụy chí – “Đào Khiêm truyện” ghi lại việc đơn giản sau : “Năm 193, Thái Tổ - Tào Tháo cử quân đánh Đào Khiêm, hạ mười thành Đánh to Bành Thành, quân Đào Khiêm thua chạy có vạn qn chết, nước Tứ Thuỷ khơng chảy được” Ngun Thị Tằm K31B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Như vậy,từ “hơn vạn quân chết”(Đào Khiêm truyện) đến “mấy chục vạn”(Tam quốc diễn nghĩa),từ “quân”chết (Đào Khiêm truyện)đến “mấy chục vạn trai gái” (Tam quốc diến nghĩa) mà trai gái có nghĩa quần chúng nhân dân vơ tội La Quán Trung vận dụng thủ pháp khoa trương nhằm vạch trần chất tàn ác, giết người không ghê tay Tào Tháo Thành phần số người bị giết Từ Châu minh chứng hùng hồn cho nét tính cách tàn bạo, độc ác Tào A Man Sau trận Xích Bích, men theo đường nhỏ Hoa Dung, gặp lúc nước đọng thành vũng, bùn lầy ngập vó ngựa, đường khó đi, quân lính mệt mỏi, nằm lăn đường Tháo khơng khơngđộng viên qn sĩ mà cịn thét ngựa giẫm lên mà đi, chết hại không nhiêu, tiếng khóc vang đường sá Những tướng sĩ có mặt Hoa Dung lộ Tào Tháo người vừa khỏi biển lửa Xích Bích Họ người may mắn giữ mạng sống dùng chút sức lực cuối cố gắng trở đồn tụ với gia đình Thế nhưng, để thân nhanh nhất, Tào Tháo chà đạp lên mạng sống họ, người chiến đấu quyền lợi ơng ta Tác giả tiểu thuyết phóng đại số thương vong tàn quân nhà Ngụy vó ngựa Tào Tháo đường Hoa Dung nhằm làm bật ích kỉ đến bất nhân, đáng sợ nhân vật Trần Lâm bên Viên Thiệu giúp Thiệu viết hịch dài kể tội Tào Tháo với lập luận chặt chẽ, sắc sảo bày tỏ thái độ tố cáo mạnh mẽ khinh bỉ, căm ghét đến độ Thế bước đường trở với Tào Tháo, Trần Lâm không bị giết mà cịn trọng dụng có tài văn chương có Trong Tam quốc, có số câu chuyện khơng thấy có sử ngịi bút La Quán Trung, câu chuyện viết sinh động, có tính chất cường điệu, chứng minh lịng trọng nhân tài Tào Tháo, việc Tháo tha Trương Liêu: Võ sĩ dẫn Trương Liêu đến, Tháo trỏ vào Liêu mà bảo rằng: - Thằng trông quen quen! Liêu đáp: - Phải, gặp thành Bộc Dương, quên ư? Tháo cười mà hỏi rằng: - Thế mày cịn nhớ à? Liêu nói: Ngun Thị Tằm K31B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp - Nhưng đáng tiếc! Tháo hỏi: - Tiếc gì? Liêu đáp: - Tiếc hơm lửa khơng cháy to đốt chết thằng quốc tặc mày! Tháo giận lắm, mắng rằng: - Tướng thua dám làm nhục ta? Nói xong tuốt kiếm định chém Trương Liêu Huyền Đức nói: - Người có lịng son nên giữ lại Tháo ném kiếm xuống đất,cười nói: - Ta biết Văn Viễn trung nghĩa, nên đùa tí thơi Nói xong cởi trói, cởi áo mặc cho Trương Liêu, mời lên ngồi Trương Liêu cảm động trước lòng tốt Tháo đầu hàng Tháo.(8.tập 1, tr.388) La Quán Trung sử dụng nghệ thuật phóng đại nói thái độ Tào Tháo người hiền sĩ nhằm khẳng định nhân vật biết cách nhìn người, dùng người ln trọng đãi nhân tài Đây điểm tích cực bật Tào Tháo.Ơng chủ trương thực sách “duy tài thị cử” để tuyển chọn người tài vào máy nhà nước nhà Ngụy Trong Tam quốc, tác giả sử dụng biện pháp khoa trương cho nhiều nhân vật khác như: Trương Phi, Triệu Tử Long, Khổng Minh,…nhằm tập trung khắc hoạ nét điển hình, phiến tính cách nhân vật Với Tào Tháo, biện pháp tô đậm thêm phức tạp, vừa tích cực vừa tiêu cực, vừa đáng trọng vừa đáng ghét tồn đan cài tính cách nhân vật Đồng thời, qua nghệ thuật khoa trương, tác giả cịn kín đáo bày tỏ thái độ người Tào Tháo hành độnh nhân vật tác phẩm Cùng với khoa trương, so sánh biện pháp sử dụng phổ biến Tam quốc diễn nghĩa Khi miêu tả nhân vật, tác giả đặt hệ thống, đối sánh nhằm làm bật tính cách nhân vật So sánh không đơn so sánh tương đồng vật có phẩm chất mà cịn đối chiếu mang tính tng phn Nguyễn Thị Tằm K31B Ngữ văn Khoá luËn tèt nghiÖp Nhân vật Tào Tháo, trường hợp, tác giả ln cố ý so sánh tính hẳn nhân vật với bọn quân phiệt khác Mặc dù mộ quân Tào Tháo đứng phát hịch cần vương gửi quận Đây điều Viên Thiệu muốn làm không làm được, Thiệu đối thủ Tháo “Tào Tháo mừng lắm, làm tờ kêu gọi phát đạo, dựng cờ trắng, đề hai chữ: Trung nghĩa để chiêu tập binh mã Không ngày, thiên hạ kéo đến ứng mộ đông nước chảy” (8.tập1, tr 104) Tào Tháo nhanh chóng giành quyền chủ động Dù khơng đóng vai minh chủ uy tín Tháo lớn Lúc này, Tào Tháo có bụng dân nước, người lỗi lạc có mắt tinh đời biết chiêu hiền đãi sĩ, phẩm cách vượt xa anh em Viên Thiệu Chính thế, dựng cờ khởi nghĩa, có nhiều anh tài văn võ với Tào Tháo, hi sinh tính mạng cho nghiệp lớn ông ta Tại hội nghị chư hầu bàn việc đánh dẹp Đổng Trác, Tháo nói với Viên Thiệu: - “Nay Đổng tặc kéo Trường An rồi,ta nên thừa mà đuổi theo bắt phải, Bản Sơ lại đóng quân đây, cớ làm sao?(…) Chư hầu nói: - Ta khơng nên khinh động Tháo giận nói rằng: - Đồ trẻ cả, không đáng mưu đồ việc lớn!”.(8.tập 1, tr 126) Trong Viên Thiệu chư hầu khác dự lo sợ, Tào Tháo lại đầy nhiệt huyết đoán Trong mắt Tào Tháo, chư hầu kẻ hèn nhát lo giữ mình, “đồ trẻ con” mà thơi Những kẻ biết sống an phận hưởng thụ cho cá nhân mà khơng dành tâm huyết để “trị quốc bình thiên hạ”cứu lấy giang sơn nhà Hán, loại người “không đáng để mưu đồ việc lớn” Chỉ với đoạn văn ngắn ta thấy rõ hẳn Tào Tháo chí khí, óc phân tích, lịng tâm, dũng cảm,… Tào Tháo đa nghi Viên Thiệu hay hồ nghi Tào Tháo đa nghi biết phân tich đốn biết tổng hợp Cịn Thiệu hồ nghi lại hẹp hịi nên khơng thể làm việc lớn Sự hẳn Tào Tháo chứng minh cách thuyết phục việc sau ông tiêu diệt chư hầu miền Bắc Trung Quốc NguyÔn Thị Tằm K31B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Trong Tam quốc, Tào Tháo Lưu Bị đặt đối sánh, tương phản Dưới ngòi bút La Quán Trung, Tào Tháo lên với tính cách tàn bạo, xảo trá, kẻ gian hùng cịn Lưu Bị lại người nhân hồ, ông vua anh minh, thương yêu trăm họ anh hùng Cách sống hoạt động Tàơ Tháo Lưu Bị hoàn toàn đối lập Lưu Bị khẳng định rằng: “Tháo dĩ cấp, ngô dĩ khoan; Tháo dĩ bạo, ngô dĩ nhân; Tháo dĩ quyệt, ngô dĩ trung” Phương châm xử Tào Tháo “Thà ta phụ người không để người phụ ta” “người khơng trời tru đất diệt” Trái ngựơc lại, Lưu Bị “Thà chết khơng làm người phụ nghĩa”.Tuy nhiên, hai hình tượng nhân vật hình tượng Tào Tháo có tính chân thực sống động Lưu Bị khiêm tốn, nhân nghĩa đơi bạn đọc nhận thấy có chỗ giả tạo người ông ta.Với Lưu Bị, người ta yêu mến mà không cảm phục Bằng biện pháp so sánh, tác giả làm rõ nhiều đặc điểm, thuộc tính nhân vật, giúp người đọc có ấn tượng thẩm mĩ phong phú nhân vật Tào Tháo Tam quốc Nhân vật văn học xuất qua trần thuật, miêu tả phương tiện nghệ thuật Các phương nhân vật đa dạng, phong phú Trong Tam quốc diễn nghĩa, La Quán Trung sử dụng cách khéo léo, linh hoạt nhiều biện pháp nghệ thuật để xây dựng thành công nhân vật sống động nhất, hấp dẫn tiểu thuyết – nhân vật Tào Tháo Tính cách phức tạp Tào Tháo thể cụ thể nhiều phương diện nhiều mối quan hệ khác Tào Tháo nhân vật tính cách nhân vật La Quán Trung xây dựng thành công Tam quốc diễn nghĩa KẾT LUẬN Tam quốc tác phẩm lừng danh kho tàng tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa Khi tác phẩm đời, nhiều nhà nghiên cứu cho với Tam quốc, La Qn Trung khơng đặt móng mà hoàn chỉnh thể loại tiểu thuyết mà lịch sử văn học giới quen gọi tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa Nó xem “tứ đại kì thư” văn học Trung Ngun ThÞ T»m K31B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Quc Vi tỏc phẩm này, La Quán Trung dựng lại thời kì lịch sử loạn lạc với máu, nước mắt chiến cơng – thời kì “Tam quốc phân tranh” Tam quốc diễn nghĩa giá trị văn học to lớn cịn có giá trị mặt lịch sử quân Sự đời tác phẩm có nét đặc biệt so với nhiều tiểu thuyết khác Nhà văn khơng hồn tồn hư cấu, sáng tạo tình tiết, biến cố nhân vật tác phẩm Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng: “Tam quốc bảy thực ba hư” nhằm khẳng định nguồn gốc sách Nó có sở trực tiếp từ sử biên niên như:Tam quốc chí – Trần Thọ,Tư trị thông giám – Tư Mã Quang, sách Bùi Tùng Chi, Chu Hi,…và chịu ảnh hưởng hí khúc, giảng sử, bình thoại lấy đề tài Tam quốc, giai thoại thời Tam quốc lưu hành dân gian Trong 400 nhân vật Tam quốc, Tào Tháo hình tượng nhân vật xây dựng thành công Tuy nhiên, chịu chi phối tư tưởng “ủng Lưu phản Tào”, tác giả khắc hoạ Tào Tháo thành kẻ gian hùng, nham hiểm, tàn bạo,…khác xa với người Tào Tháo lịch sử - nhà trị, nhà quân kiệt xuất, nhà cải cách nhà thơ hào hoa Tìm hiểu tường tận vấn đề giúp ta có đánh giá khách quan, công nhân vật Tào Tháo Trong Tam quốc diễn nghĩa đa số tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, nhân vật chưa thật ý miêu tả ngoại hình Nhân vật Tào Tháo phác hoạ vài nét sơ sài hình dáng góp phần vào việc thể tính cách phức tạp, khó đốn biết nhân vật Miêu tả ngoại hình nhân vật biện pháp quan trọng để bộc lộ tính cách nhân vật văn học “ Hồng lâu mộng” – Tào Tuyết Cần, truyện ngắn A.Sekhov,… 3.Tào Tháo khơng mang tính phiến tính cách mà ln có kết hợp, xen cài nhiều nét tính cách khác nhau, vừa tích cực lại vừa tiêu cực Để thể tính cách Tào Tháo cách sinh động, phong phú, tác giả kết hợp sử dụng nhiều biện pháp phương tiện nghệ thuật như: tác động không gian – thời gian, tình tính cách nhân vật, biện pháp khắc hoạ tính cách nhân vật qua hành động, qua ngôn ngữ, biện pháp khoa trương, so sánh,… Việc nghiên cứu, tìm hiểu hình tượng nhân vật Tào Tháo giúp ta hiểu nhiều vấn đề tác phẩm đồng thời cảm nhận sâu sắc ý vị Tam quốc diễn ngha Nguyễn Thị Tằm K31B Ngữ văn Khoá luận tèt nghiÖp TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bắc- Lê Thời Tân (2008), La Quán Trung Tam quốc diễn nghĩa, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Xuân Đề (2003), Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Bá Hán – Nguyễn Khắc Phi – Trần Đình Sử (cb) (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục,Hà Nội Phương Lựu (cb) (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nhiều tác giả (1984), Từ điển văn học-tập 2, Nxb KHXK, Hà Nội Ngô Nguyên Phi (1998), Nhân vật Tam quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Tiêu(2003), Lịch sử văn học Trung quốc (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội La Quán Trung (2006), Tam quốc diễn nghĩa, Nxb Văn học,Hà Nội B.L.Riftin(2002), Sử thi lịch sử truyền thống văn học dân gian Trung Quốc, Nxb Thuận Hố Ngun ThÞ T»m K31B Ngữ văn Khoá luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Tằm K31B Ngữ văn ... khách quan, công nhân vật Tào Tháo Trong Tam quốc diễn nghĩa đa số tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc, nhân vật chưa thật ý miêu tả ngoại hình Nhân vật Tào Tháo phác hoạ vài nét sơ sài hình dáng góp... cách phức tạp Tào Tháo thể cụ thể nhiều phương diện nhiều mối quan hệ khác Tào Tháo nhân vật tính cách nhân vật La Quán Trung xây dựng thành công Tam quốc diễn nghĩa KẾT LUẬN Tam quốc tác phẩm... CHƯƠNG 1: VẬT TÀO THÁO - TỪ LỊCH SỦ ĐẾN VĂN HỌC 1.1 Hoàn cảnh đời ? ?Tam quốc diễn nghĩa? ??………… 1.2 Nhân vật Tào Tháo từ lịch sử đến văn học………… 1.2.1 Nhân vật Tào Tháo lịch sử…………………… 1.2.1.1 Tào Tháo

Ngày đăng: 31/10/2015, 09:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

  • 3.1. Phạm vi nghiên cứu

  • 7. Cấu trúc khoá luận

  • NỘI DUNG

  • 1.1. Hoàn cảnh ra đời của “Tam quốc diễn nghĩa”

  • 1.2. Nhân vật Tào Tháo từ lịch sử đến văn học

  • 1.2.1. Nhân vật Tào Tháo trong lịch sử

  • 1.2.1.1. Tào Tháo - một chính trị gia lỗi lạc

  • 1.2.1.2. Tào Tháo – Nhà quân sự tài ba

  • 1.2.1.4. Tào Tháo – nhà thơ tài hoa

  • Bắc thượng Thái Hàng sơn

  • Dương trường bang khúc chuyết

  • Khê cốc thiểu nhân dân

  • Diêu canh trường thán tức

  • Dài cổ nhiều hơn than vãn,

  • Đi xa dạ ngùi ngùi…

  • Như vậy ,Tào Tháo trong lịch sử là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất, nhà cải cách tiến bộ và là một nhà thơ nổi tiếng, hào hoa. Tào Tháo “ít nhất cũng là anh hùng” như đánh giá của Lỗ Tấn.Việc tìm hiểu về nhân vật Tào Tháo trong lịch sử sẽ giúp ta có được cái nhìn khách quan, toàn diện và công bằng hơn về nhân vật này, có được sự phân biệt chính xác trong đánh giá về Tào Tháo giữa con người thực và nhân vật văn học trong tiểu thuyết của La Quán Trung.

  • 1.2.2. Tào Tháo – nhân vật văn học

  • 2.1. Khái niệm nhân vật văn học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan